1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm hạn hế thiệt hại ho doanh nghiệp do tranh hấp hợp đồng thương mại trên địa bàn tỉnh nam định

116 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hợp đồng thương mại là sự thoả thuận bằng văn bản hoặc lời nói, tài liệu giao dịch giữa các bên giao kết về việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học và các t

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN THỊ THÊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ THIỆT HẠI CHO DOANH NGHIỆP DO TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2014 17064134254188974df28-cdef-465e-9c48-7647d56f28db 170641342541765291c3b-d7de-4129-a84d-30db26a2cf2e BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN THỊ THÊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ THIỆT HẠI CHO DOANH NGHIỆP DO TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN DANH NGUYÊN HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm hợp đồng thương mại 1.1.1 Kinh tế thị trường vai trò hợp đồng thương mại 1.1.2 Khái niệm hợp đồng thương mại 1.2 Ký kết, thực hợp đồng thương mại 1.2.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại 1.2.2 Hợp đồng mua bán hàng hố- cơng cụ chủ yếu hoạt động thương mại 1.3 Khái niệm chung chế tài thương mại 16 1.3.1 Khái quát vi phạm pháp luật thương mại 16 1.3.2 Khái niệm, đặc điểm chế tài thương mại 16 1.3.3 Căn áp dụng chế tài thương mại 19 1.4 Các hình thức chế tài thương mại 20 1.4.1 Buộc thực hợp đồng 20 1.4.2 Phạt vi phạm 21 1.4.3 Buộc bồi thường thiệt hại 21 1.4.4 Tạm ngừng thực hợp đồng 24 1.4.5 Đình thực hợp đồng 24 1.4.6 Huỷ bỏ hợp đồng 25 1.5 Hợp đồng vô hiệu hậu pháp lý 26 1.6 Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng 26 1.7 Giải tranh chấp hợp đồng thương mại 27 1.7.1 Khái niệm tranh chấp thương mại 27 1.7.2 Các hình thức giải tranh chấp thương mại 28 1.7.3 Một số quy định đặc thù giải tranh chấp thương mại 32 CHƯƠNG 33 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 33 2.1 Phân tích thực trạng tranh chấp giải tranh chấp hợp đồng thương mại qua số vụ việc cụ thể giải đường Trọng tài 36 2.1.1 Tranh chấp hợp đồng thương mại vi phạm nghĩa vụ toán (hợp đồng mua bán hàng Máy Lọc nước dân dụng ) 37 2.1.2 Tranh chấp hợp đồng thương mại vi phạm thời hạn giao hàng, nghĩa vụ nhận hàng trả tiền (hợp đồng mua bán Nấm Linh Chi) 44 2.1.3 Tranh chấp hợp đồng thương mại vi phạm nghĩa vụ giao hàng (hợp đồng mua bán Bông Sợi ) 50 2.1.4 Tranh chấp hợp đồng thương mại bên không thực hợp đồng (hợp đồng mua bán Đường kết tinh) 56 2.1.5 Tranh chấp hợp đồng thương mại bên không thực hợp đồng (hợp đồng mua bán Gang) 58 2.2 Phân tích thực trạng tranh chấp giải tranh chấp hợp đồng thương mại qua số vụ việc cụ thể giải đường Toà án 63 2.2.1 Tranh chấp hợp đồng thương mại vi phạm nghĩa vụ giao hàng 63 2.2.2 Tranh chấp hợp đồng thương mại vi phạm nghĩa vụ toán thời hạn toán 64 2.2.3 Tranh chấp hợp đồng thương mại không thoả thuận rõ thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hoá nghĩa vụ toán 69 2.2.4 Tranh chấp hợp đồng thương mại vi phạm nghĩa vụ giao hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ THIỆT HẠI CHO DOANH NGHIỆP DO TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 77 3.1 Giải pháp - Cần phải có tư vấn chuyên gia luật 77 3.1.1 Vai trò luật gia, luật sư doanh nghiệp 77 3.1.2 Các cách thức để có tư vấn chuyên gia luật 82 3.2 Một số giải pháp cụ thể: 88 3.2.1 Thoả thuận hợp đồng điều kiện áp dụng chế tài 88 3.2.2 Trước giao kết, doanh nghiệp cần tính tốn, cân nhắc kỹ điều khoản hợp đồng 89 3.2.3 Tìm hiểu lực đối tác 90 3.2.4 Xác định tư cách người/tổ chức đại diện ký kết hợp đồng 91 3.2.6 Vấn đề cung cấp tài liệu chứng 92 3.2.7 Nội dung khởi kiện, yêu cầu khởi kiện phải phù hợp với nôi dung tranh chấp 93 3.2.9 Về việc sửa đổi, đình chỉ, huỷ hợp đồng ký 94 3.2.10 Phải nộp tiền phạt cho việc không thực hợp đồng không phụ thuộc việc bên có bị thiệt hại hay khơng 95 3.2.11 Ưu tiên phương pháp thỏa thuận, thương lượng hòa giải xảy tranh chấp 95 3.2.12 Lựa chọn quan tài phán: 95 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Án tranh chấp thương mại ( tên xác kinh doanh thương mại) giải Toà án nhân dân tỉnh Nam Định: 33 Bảng 2.2: Phân loại số vụ tranh chấp thương mại giải Toà án ND tỉnh Nam Định năm 2013 34 Bảng 2.3: Phân loại theo dạng vi phạm vụ tranh chấp thương mại giải Toà án ND tỉnh Nam Định từ năm 2013 35 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp thiệt hại vụ tranh chấp thương mại giải Trọng tài 73 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp thiệt hại vụ tranh chấp thương mại giải Toà án 73 Bảng 3.1: So sánh ưu nhược điểm giải pháp sử dụng 87 chuyên gia luật 87 PHẦN MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Các doanh nghiệp chế thị trường, đặc biệt xu toàn cầu hoá, cần cẩn trọng rắc rối pháp lý, tranh chấp thương mại (tranh chấp thương hiệu, quyền, hợp đồng thương mại…) rắc rối thường gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp, chí dẫn đến phá sản phải bồi thường thua kiện Trong thực tế, tranh chấp thường xảy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tranh chấp hợp đồng Một có tranh chấp xảy hậu thường khơng nhỏ (thiệt hại kinh tế, ảnh hưởng xấu đến uy tín doanh nghiệp, tốn thời gian tiền bạc để theo vụ kiện tụng…) Để giảm thiểu tối đa thiệt hại loại này, doanh nghiệp cần phải sử dụng đến dịch vụ tư vấn pháp luật thuê người giỏi luật kinh doanh làm việc cho doanh nghiệp Tuy có thêm khoản chí phí cho vấn đề hồn tồn chấp nhận so với lợi ích mà mang lại (tránh thiệt hại nêu trên) Các rắc rối pháp lý mà doanh nghiệp gặp phải cịn xuất phát từ yếu tố khác hợp đồng vi phạm quyền, kiểu dáng công nghiệp…(bị kiện) Tuy nhiên, tranh chấp thường xảy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tranh chấp hợp đồng Do vậy, đề tài thực nhằm mục đích tìm giải pháp hữu hiệu hạn chế tối đa tranh chấp hợp đồng, hạn chế tối đa thiệt hại cho doanh nghiệp tranh chấp hợp đồng Mục đích đề tài: - Tìm hiểu vấn đề lý luận, phương pháp luận hợp đồng thương mại tranh chấp hợp đồng thương mại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; - Phân tích đánh giá thực trạng, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hợp đồng thương mại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; - Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm giúp cho doanh nghiệp hạn chế tranh chấp hợp đồng thương mại hạn chế thiệt hại tranh chấp hợp đồng thương mại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Phạm vi, giới hạn nhiệm vụ đề tài Để phục vụ cho hoạt động mình, doanh nghiệp phải thực việc mua yếu tố đầu vào, bán yếu tố đầu Việc thực hoạt động này, thiết thông qua quan hệ hợp đồng (bao gồm hợp đồng văn không văn bản- thoả thuận miệng) Các hợp đồng mà doanh nghiệp giao kết gồm nhiều loại như: Hợp đồng thương mại, hợp đồng dân sự, hợp đồng lao động, hợp đồng mua bán li xăng Trong phạm vi đề tài này, ta đề cập tới loại thứ nhất, loại phổ biến nhất, hợp đồng thương mại Các giải pháp đề tài Các giải pháp mà đề tài nêu biện pháp giúp doanh nghiệp phòng tránh tranh chấp hợp đồng thương mại trường hợp có tranh chấp hợp đồng thương mại doanh nghiệp cần phải làm để hạn chế tối đa thiệt hại có việc tranh chấp hợp đồng thương mại gây Vấn đề nêu cụ thể Chương tựu chung lại doanh nghiệp, kinh doanh, đặc biệt việc giao kết hợp đồng thương mại, thiết phải tư vấn chuyên gia luật (có thể luật gia luật sư) Kết cấu đề tài Phần nội dung đề tài bao gồm chương: Chương 1: Các vấn đề lý luận phương pháp luận hợp đồng thương mại tranh chấp hợp đồng thương mại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hợp đồng thương mại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định Chương 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệp tranh chấp hợp đồng thương mại Phần lý thuyết (Chương 1), trình bày dựa sở quy định pháp luật hành (những văn pháp luật có hiệu lực thi hành) Cịn phần phân tích thực trạng, ví dụ nêu hồn tồn có thật Vì chúng xảy vào thời kỳ khác nên luật áp dụng để phán khác Bởi luật pháp sửa đổi theo thay đổi xã hội Ví dụ: Luật thương mại có Luật thương mại năm 1997, Luật thương mại năm 2005; luật dân có Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1995, Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005…Vì vậy, xem phán quan tài phán, số trường hợp, khơng thống với phần lý thuyết Bên cạnh đó, lý bảo mật cho doanh nghiệp, quan trọng tài không phép nêu rõ danh tính doanh nghiệp Với thời gian trình độ cịn hạn chế, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Người viết mong nhận ý kiến đóng góp thầy, bạn tất quan tâm đến đề tài Để hoàn thành Luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình tập thể giảng viên Khoa Kinh tế-Quản lý, Trung Tâm đào tạo sau đại học đặc biệt giáo viên hướng dẫn, TS Nguyễn Danh Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm hợp đồng thương mại 1.1.1 Kinh tế thị trường vai trò hợp đồng thương mại Trong suốt thời gian dài kinh tế nước ta quản lý mặt vật Phương thức trao đổi phân phối kế hoạch hoá cách chi tiết tập trung cứng nhắc làm tính động kinh tế Nay kinh tế nước ta phát triển thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sản xuất hàng hoá sản xuất trao đổi thị trường thông qua giá trị Trong kinh tế thị trường, đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế người sản xuất hàng hố, sản xuất kinh doanh nhằm mục đích trao đổi để kiếm lời Chính thị trường nơi thừa nhận, định giá kết lao động doanh nghiệp Nhà nước thừa nhận đánh chế cũ trước Trước khơng phải nước ta khơng có thị trường Chúng ta có “thị trường nhân tạo”, thị trường kinh tế vật kế hoạch hoá Trong thị trường kiểu quan hệ trao đổi không xác định sở ngang giá (ln có thua thiệt người sản xuất người tiêu dùng), tác động tiêu dùng đến sản xuất khơng đáng kể khơng có động lực cho sản xuất phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm Quan hệ thị trường đích thực quan hệ người sản xuất người tiêu dùng nhằm đạt lợi ích định cho mình, cần lấy ngang giá làm tiêu chuẩn Kinh tế thị trường thiếu vai trò hợp đồng Hợp đồng thương mại sở, để xác định nhu cầu, xây dựng kế hoạch Hợp đồng thương mại bảo đảm mặt pháp lý cho doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Hợp đồng thương mại thoả thuận có tác dụng chuyển hố quan hệ kinh tế khách quan thành quan hệ pháp luật cụ thể Chính điểm thấy rõ hợp đồng thương mại hình thức pháp lý để thực quan hệ kinh tế thị trường 1.1.2 Khái niệm hợp đồng thương mại Hợp đồng thoả thuận hai hay nhiều bên việc xác lập, thay đổi, đình quyền nghĩa vụ làm khơng làm việc cụ thể Hợp đồng thương mại thoả thuận văn lời nói, tài liệu giao dịch bên giao kết việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên Trong Điều 3, Luật thương mại 2005 có nêu: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” Do vậy, định nghĩa Hợp đồng thương mại thoả thuận văn lời nói, tài liệu giao dịch bên giao kết việc thực hoạt động thương mại 1.2 Ký kết, thực hợp đồng thương mại 1.2.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại - Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật thương nhân hoạt động thương mại (Điều 10 Luật thương mại 2005) Thương nhân thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật hoạt động thương mại - Nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận hoạt động thương mại (Điều 10 Luật thương mại 2005) Nguyên tắc thể hai khía cạnh sau: + Các bên có quyền tự thoả thuận không trái với quy định pháp luật, phong mỹ tục đạo đức xã hội để xác lập quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền

Ngày đăng: 28/01/2024, 10:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w