1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng nước việt nam là một dân tộc việt nam là một sông có thể cạn núi có thể mòn song chân lý ấy không bao giờ thay đổi

16 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 121,5 KB

Nội dung

BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM 3.2 lớp: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 16 Đề tài: "Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một Sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi” -Chủ tịch Hồ Chí MinhThành Viên nhóm: Dương Việt Hà Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thị Thùy Dương Văn Thị Kim Thúy Nguyễn Khánh Linh Lê Tiến Thành Đậu Thị Thúy Thảo Kiều Chí Tâm Nguyễn Việt Dũng Trần Thị Việt Anh Đề cương tóm tắt 1.Cơ sở lý luận 1.1 Lý luận Mác 1.1.1 Lý luận chung Mác 1.1.2 Vấn đề đoàn kết theo Mác: Vơ sản tất nước đồn kết lại 1.2 Lí luận Lênin 1.2.1 Vấn đề đồn kết theo Lênin: Giai cấp vô sản tất dân tộc bị áp đoàn kết lại 1.2.2 Tiền đề xây dựng nhà nước Liên Xô, Xô Viết: Cương lĩnh dân tộc 2.Truyền thống dân tộc 2.1 Cơ sở kinh tế 2.1.1 Phương thức sản xuất 2.1.2 Chế độ công điền 2.2 Cơ sở trị 2.2.1 Lãnh thổ 2.2.2 Chống giặc ngoại xâm 2.3 Cơ sở văn hóa - Xã hội 2.3.1 Bản sắc văn hóa 2.3.2 Ngơn ngữ THỰC TIỄN 3.1 Bối cảnh giới 3.1.1 Cách mạng tháng 10 Nga 3.1.2 Từ tiền đề đó, phong trào cần có đồn kết phong trào giải phóng thuộc địa giới 3.2 Bối cảnh việt nam 3.2.1 Chính sách chia để trị, dùng người việt để trị người việt Pháp 3.2.2 Bài học kinh nghiệm đoàn kết từ phong trào cứu nước việt nam cuối 19 đầu 20 3.3 Thời đại Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh 4.1 Đoàn kết quốc tế 4.1.1 Nhận định ban đầu Hồ Chí Minh vấn đề đồn kết quốc tế 4.1.2 Đoàn kết quốc tế hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh 4.2 Đồn kết nước 4.2.1 Cội nguồn đoàn kết 4.2.2 Đoàn kết giai cấp, đoàn kết dân tộc Tính đúng đắn 5.1 Giá trị lí luận 5.2 Giá trị thực tiễn Chi tiết Cơ sở lí luận 1.1 Lí luận Mác 1.1.1Lí luận chung Mác:Vai trị quần chúng lịch sử a, Quần chúng nhân dân lực lương sản xuất xã hội  Học thuyết hình thái kinh tế xã hội Các Mác chứng minh phương thức sản xuất nhân tố định đến tồn phát triển xã hội Lịch sử xã hội, trước hết lịch sử phát triển sản xuất vật chất  Loài người bắt đầu làm nên lịch sử từ việc chế tạo cung cụ lao động, sử dụng công cụ lao động để tạo cải xã hội  Trong Lao động làm thuê tư bản, C Mác viết: “Trong sản xuất, người ta không quan hệ với tự nhiên, người ta sản xuất không kết hợp với theo cách để hoạt động chung để trao đổi hoạt động với Muốn sản xuất được, người ta phải có mối liên hệ quan hệ định với nhau; quan hệ họ với giới tự nhiên, tức việc sản xuất, diễn khuôn khổ mối liên hệ quan hệ xã hội đó” => Như vậy, sản xuất vật chất điều kiện định tồn phát triển xã hội b, Quần chúng nhân dân động lực cách mạng xã hội  Từ xã hội chia thành giai cấp đến nay, lịch sử xã hội lịch sử đấu tranh giai cấp  Nguyên nhân khách quan đấu tranh giai cấp xã hội có giai cấp đối kháng mâu thuẫn gay gắt lực lượng sản xuất phát triển mang tính chất xã hội hóa cao với quan hệ sản xuất dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất trờ nên lạc hậu so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất  Thông qua đấu tranh giai cấp, trình độ giác ngộ giai cấp trình độ tổ chức lực lượng đấu tranh quần chúng ngày cao Đến giai đoạn định, phát triển đấu tranh giai cấp quần chúng nhân dân dẫn đến cách mạng xã hội c, Quần chúng nhân dân lực lượng sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần xã hội  Khi nghiên cứu lí luận thực tiễn cách mạng, C.Mác cho rằng: “Chính người làm lịch sử mình”  Lịch sử chứng minh rằng, khơng có chuyển biến cách mạng mà khơng phải hoạt động đông đảo quần chúng nhân dân Họ lực lượng cách mạng, đóng vai trò định thắng lợi cách mạng  Để cách mạng thành công không cần lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, mà cịn cần đến tính tích cực, sáng tạo họ thời kỳ lịch sử Thời kỳ cách mạng thời kỳ mà tính chủ động, sáng tạo đông đảo quần chúng phát huy cao độ  Theo C.Mác Ph.Ăngghen, tính tích cực sâu sắc quần chúng nhân dân thể rõ cách mạng vơ sản, cách mạng mang lại lợi ích cho nhân dân lao động Cuộc cách mạng tiêu diệt chế độ tư hữu, xóa bỏ chế độ người bóc lột người đưa đến xã hội tiến bộ, dựa chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất => Tóm lại, xét từ kinh tế đến trị, từ hoạt động vật chất đến hoạt động tinh thần, quần chúng nhân dân ln đóng vai trị định lịch sử Tuy nhiên, phải trải qua thời gian dài tới chủ nghĩa Mác đời chân lý “quần chúng sáng tạo lịch sử” nêu lên 1.1.2.Vấn đề đồn kết theo Mác: Vơ sản tất nước đồn kết lại  Khẩu hiệu “Vơ sản toàn giới liên hiệp lại”, C.Mác Ph Ăng-ghen nêu lên Tuyên ngôn Đảng Cộng sản năm 1848 kết trình nghiên cứu hình thành luận thuyết cách mạng  C.Mác Ph.Ăng-ghen bóc trần chất chủ nghĩa tư bóc lột giá trị thặng dư phát quy luật vận động, phát triển tính tất yếu diệt vong chủ nghĩa tư  Các ông người nhận rõ sứ mệnh lịch sử cao giai cấp công nhân người lãnh đạo quần chúng làm cách mạng vơ sản, xóa bỏ nguồn gốc áp bóc lột, xây dựng xã hội - xã hội xã hội chủ nghĩa Trong lúc chủ nghĩa tư phát triển giai đoạn “cực thịnh”, giai cấp cơng nhân bị bóc lột đến cực cách mạng vơ sản thành công giai cấp vô sản tất nước phải đồng tâm, hiệp lực lòng, liên hiệp lại với Các ơng dự đốn cách mạng vơ sản đồng thời thành cơng nhiều nước Bởi vậy, hiệu tiếng “vô sản toàn giới liên hiệp lại” C.Mác Ph.Ăng-ghen nêu lên lời kết luận Tuyên ngôn Đảng Cộng sản 1.2 Lí luận của Lênin 1.2.1 Vấn đề đoàn kết theo Lênin: Giai cấp vô sản tất dân tộc bị áp đồn kết lại Khẩu hiệu “ Giai cấp vơ sản tất nước, đoàn kết lại” C.Mác Ăngghen đưa vào tháng năm 1848 sách tiếng Tuyên ngôn Đảng cộng sản Nhưng sau Lênin đưa thêm vế “các dân tộc bị áp bức” vào hiệu C Mác Ăngghen Thời đại C.mác Ăngghen sống, hoạt động cách mạng chứng kiến thời đại chủ nghĩa tư đời, cịn thời kì tự cạnh tranh, áp bóc lột tập trung chủ yếu vào đối tượng giai cấp vơ sản quốc Do hiệu C.Mác Ăngghen với thời đến thời Lênin lại khác, chủ nghĩa tư bước đọ lên chủ nghĩa đế quốc, độc quyền thay cho cạnh tranh Bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, tất nước tư bản, tiên tiến Âu- Mĩ –Nhật thị trường nước trở nên trật hẹp, bóc lột vô sản nước không đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh chóng chủ nghĩa tư Vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt Chủ nghĩa tư hình thành nhóm đế quốc xâu xé, xâm lược, áp toàn giới Sự thống trị chủ nghĩa đế quốc thống toàn giới với đối tượng chủ yếu giai cấp vơ sản quốc dân tộc bị áp Trước kẻ thù vậy, giai cấp vô sản bị áp dân tộc bị thống trị có chung kẻ thù, không liên minh với để chống lại chủ nghĩa đế quốc Chủ Tịch Hồ Chí Minh dùng hình ảnh sinh động ví : “ Chủ nghĩa tư đỉa vòi, vịi bám vào giai cấp vơ sản quốc, vịi bám vào giai cấp vơ sản thuộc địa” Muốn giết đỉa cần phải đồng thời cắt bỏ vòi 1.2.2 Tiền đề xây dựng nhà nước Liên Xô, Xô Viết: Cương lĩnh dân tộc * Tiền đề xây dựng nhà nước Xơ Viết Về trị từ Cách mạng Nga năm 1917 Những người Bolshevik, lãnh đạo Vladimir Lenin, xuất trở thành lực lượng trị chủ chốt thủ đế quốc Nga cũ, dù họ gặp phải nội chiến đấu lâu dài đẫm máu với lực lượng Bạch vệ Những người Bolshevik bắt đầu gọi Đảng Cộng sản Nga (Bolshevik), Hồng quân họ cuối giành chiến thắng Nội chiến Từ lãnh thổ Đế chế Nga cũ, nhà nước Cộng hồ Xơ viết Nga xuất hiện, với nước cộng hoà Ukraina, Belarusia, Transcaucasia cuối thống lại để hình thành nên Liên bang nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Xơ viết Cịn kinh tế sách KT Lênin Đại hội X Đảng Cộng sản Nga vào tháng năm 1921 định thực chương trình cải cách kinh tế sâu rộng, gọi "Chính sách kinh tế mới" Quyền sở hữu tư nhân phần phục hồi Nông dân phép thuê mướn lao động nộp sản phẩm thu hoạch xem thuế Các hạn chế thương mại nới lỏng Quan hệ kinh tế với nước tăng cường *Cương lĩnh dân tộc Cơ sở xây dựng cương lĩnh tư tưởng Mác Ăngghen vấn đề dân tộc; tổng kết đấu tranh phong trào cách mạng giới cách mạng Nga Nội dung cương lĩnh gồm: + Các dân tộc hồn tồn bình đẳng có nghĩa dân tộc lớn hay nhỏ ( kể tộc hay chủng tộc) không phân biệt trình độ phát triển cao hay thấp có nghĩa vụ quyền lợi ngang sinh hoạt kinh tế, trị văn hố– xã hội; khơng dân tộc đc giữ đặc quyền, đặc lợi khơng có quyền áp dân tộc khác, thể luật phát nước luật pháp quốc tế + Các dân tộc quyền tự tất lĩnh vực đời sống xã hội thực chất tự trị + Liên hiệp công nhân dân tộc phản ánh chất quốc tế phong trào công nhân, phản ánh thống giữ ngiệp giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp Nó đảm bảo cho phong trào dân tơc có đủ sức mạnh để dành thắng lợi 2.Truyền thống dân tộc 2.1 Cơ sở kinh tế 2.1.1 Phương thức sản xuất: Trong kinh tế, yếu tố cộng đồng hình thành nên dân tộc phương thức sản xuất Nước Việt Nam nước có nơng nghiệp lúa nước Đặc trưng nông nghiệp lúa nước lao động họ phải phụ thuộc vào yếu tố thời tiết, chống thiên tai, bão lũ Nhân dân sản xuất thu hoạch mùa màng Người dân hợp lại đắp đê,làm thủy lợi bảo vệ mùa màng 2.1.2 Chế độ công điền: Công điền đất canh tác không thuộc sở hữu riêng cá nhân hay đoàn thể mà thuộc chung làng Do đó, địi hỏi lực lượng lớn lao động kết hợp với đoàn kết giúp đỡ, tương tác lẫn => Chế độ công điền kinh tế nông nghiệp lúa nước tạo nên truyền thống đoàn kết dân tộc 2.2 Cơ sở trị 2.2.1 Lãnh thổ: Yếu tố cộng đồng hình thành nên dân tộc yếu tố lãnh thổ người Việt Nam Lãnh thổ đất đai thuộc chủ quyền nước Chính vấn đề lãnh thổ yếu tố tiền đề để định yếu tố cộng đồng người Việt Nam Để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, Việt Nam cần lực lượng nhân dân đoàn kết lại Đó sở hình thành nên đoàn kết người Việt Nam 2.2.2 Chống giặc ngoại xâm Một vấn đề dẫn đến đoàn kết người Việt Nam phải đồn kết với chống giặc ngoại xâm Việc đoàn kết chống giặc ngoại xâm dẫn đến đặc trưng quan trọng nhất, giá trị tinh thần cao người Việt Nam, Chủ nghĩa yêu nước Lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm phận quan trọng lịch sử cấu thành nước ta Chống ngoại xâm để xây dựng quốc gia độc lập, dân tộc độc lập Từ xưa tới nay, Việt Nam dân tộc kiên cườngtrong chống giặc ngoại xâm quốc gia có nhiều giặc ngoại xâm nhịm ngó Qua hàng trăm khởi nghĩa lớn nhỏ 20 kháng chiến lớn, ta thấy, lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm để lại truyền thống quý báu anh hùng dân tộc Truyền thống chống ngoại xâm vốn quý vô giá dân tộc, nguồn động viên tinh thần lớn lao, có tác dụng trì tư tưởng chiến đấu sẵn sàng chiến đấu nhân dân ta 2.3 Cơ sở văn hóa - Xã hội 2.3.1 Bản sắc văn hóa Việt Nam có cộng đồng văn hóa rộng lớn hình thành vào khoảng nửa đầu thập niên kỷ thứ trước công nguyên phát triển rực rỡ vào thập niên kỷ Đó cộng động văn hóa Đơng Sơn Các đường phát triển khác văn hóa địa thuộc khu vực khác hội tụ lại, họp thành văn hóa Đơng Sơn: Đây nhà nước mang tính “phơi thai” đời, từ lạc nguyên thủy phát triển thành dân tộc 2.3.2 Ngôn ngữ 54 dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam có ngơn ngữ riêng văn hóa truyền thống đặc sắc 24 dân tộc có chữ viết riêng tiếng Thái, Mông, Tày, Nùng, Khmer, Gia Rai, Ê đê, Hoa, Chăm Chữ viết số dân tộc thiểu số Thái, Hoa, Khmer, Chăm, Ê-đê, Tày-Nùng, Cơ ho chữ Lào sử dụng trường học Tiếng Việt chọn ngôn ngữ chung cho dân tộc Trong hệ thống giáo dục từ mẫu giáo đến bậc đại học, tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông, công cụ để truyền thụ kiến thức; đồng thời công cụ giao tiếp, quản lý Nhà nước dân tộc lãnh thổ Việt Nam THỰC TIỄN Ngày 1-6-1946 thư gửi đồng bào Nam Bộ báo cứu quốc số 255,Bác viết “Đồng bào Nam Bộ dân nước Việt Nam.Sơng cạn,núi mịn song chân lý khơng thay đổi…” Câu nói “Nước Việt Nam một,dân tộc Việt Nam một” cắt ghép vế hai viết bác cách 17 năm Thực tiễn việt nam năm 1946 câu nói bác đời thời điểm đất nước việt nam bị chia cắt làm hai miền nam-bắc.Câu nói bác lời động viên tới đồng bào nước đặc biệt lad nhân dân miền Nam.Khơng câu nói cịn lời khẳng định hùng hồn tinh thần đờn kết đồng lòng nhân dân nước 3.1 Bối cảnh giới 3.1.1 Cách mạng tháng 10 Nga + Năm 1917 cách mạng tháng 10 Nga thành công , lất đổ nhà nước tư sản , thiết lấp quyền xơ viết,mở đầu cho công đọ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội + Năm 1919 quốc tế cộng sản đời khiến phong trào công nhân nước tư chủ nghĩa phương Tây phong trào giải phóng dân tộc phương Đơng có quan hệ mật thiết chống kẻ thù chung chủ nghĩa đế quốc Bài học rút ra: Cách mạng tháng 10 Nga nêu g đờiương sáng giải phóng dân tộc bị áp 3.1.2 Từ tiền đề đó, phong trào cần có đồn kết phong trào giải phóng thuộc địa giới + Có hàng trăm nước thuộc địa sống ách áp bức,nô dịch thực dân Anh Pháp… + Các phong trào đấu tranh cịn nhỏ lẻ chưa có tổ chức lãnh đạo chưa có kết hợp nhân dân nước thuộc địa với thất bại kết chung 3.2 Bối cảnh việt nam 3.2.1 Chính sách chia để trị, dùng người việt để trị người việt Pháp *Pháp thức sách chia để trị : + Sau đặt bút ký hiệp ước ngày 5/6/1862 15/3/1874, nói triều đình Huế khơng cịn quyền hành đất Nam Kỳ Chúng làm tê liệt quyền trung ương triều đình Huế chia nước ta thành xứ để trị riêng mà tồn quyền Đơng Dương định + Năm 1887 Pháp thành lập Liên bang Đông Dương + Việt nam bị chia thành ba xứ : - Bắc kì xứ nửa bảo hộ đứng đầu Thống xứ Pháp - Trung kì với chế độ bảo hộ, đứng đầu khâm xứ Pháp - Nam kì theo chế độ thuộc địa đứng đầu Thống độc Pháp - Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh đứng đầu viên quan người Pháp * Ngoài thực dân Pháp triệt để thực sách "dùng người Việt trị người Việt", dùng binh lính thuộc địa để bảo vệ thuộc địa, để lấn chiếm thuộc địa * Mục đích : + chia rẽ dân tộc Đông Dương thống giả tạo + Tăng cường áp kìm kẹp làm giàu cho tư Pháp + Biến Đông dương thành tỉnh Pháp, xóa tên Lào, Việt Nam , Campuchia đồ giới 3.2.2 Bài học kinh nghiệm đoàn kết từ phong trào cứu nước việt nam cuối 19 đầu 20 Thời đại lúc nhận đấu tranh +Con đường khởi nghĩa Hoàng Hoa Thám mang nặng cốt cách phong kiến +Chủ trương cầu ngoại viện dùng bạo lực để khôi phục độc lập cách mạng Phan Bội Châu thất bại +Chủ trương" ỷ Pháp cầu tiến bộ" khai thơng dân trí,naamg cao dân trí Phan Châu Trinh không thành công => Tất nhận thức đường cứu nước sai lầm,chưa nhận thức hết tầm quan trọng sức mạnh nội tại,sức mạnh quần chúng,sức mạnh tinh thần đờn kết dân tộc.Phong trào cứu nước nhân dân ta muốn giành thắng lơi phải theo đường 3.3 Thời đại + Cách mạng tháng 10 Nga mở đầu cho công độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội + Chủ nghĩa tư dần chuyển từ giai đoạn cạnh tranh tự sang giai đoạn độc quyền + Chủ nghĩa đế quốc trở thành kẻ thù chung dân tộc thuộc địa +Xuất thêm giai cấp tầng lớp mới,trong có giai cấp công nhân giai cấp tư sản Nội dung tư tưởng Hờ Chí Minh 4.1 Đồn kết quốc tế 4.1.1 Nhận định ban đầu Hồ Chí Minh vấn đề đoàn kết quốc tế Nhận thức hình thành bước, từ cảm tính đến lý tính, thơng qua hoat động thực tiễn mà tổng kết thành lý luận 10  Ra tìm đường cứu nước tư cách người lao động,hịa bình mơi trường hoạt động giai cấp cơng nhân, Hồ Chí Minh chứng kiến sống khổ cực nhân dân nước thuộc địa, phát mối tương đồng dân tộc bị áp “ dù màu da có khác nhau, đời có hai giống người: giống người bóc lột giống ngừoi bị bóc lột.” Đó sở để hình thành nhận thức: muốn giải phóng dân tộc cần phải đồn kết với dân tộc khác chung cảnh ngộ  Khi khảo sát chủ nghĩa đế quốc, Hồ Chí Minh phát hiẻn chúng hành động không đơn độc mà phối hợp chặt chẽ với nhay việc đàn áp dạy thuộc địa, đồng thời chúng tuyển mộ người lình từ thuộc địa đê đưa sang đàn áp đấu tranh cách mạng quốc.Do vậy, phải thực khối liên minh chiến đấu lao động nước thuộc đia với lao động thuộc địa với vô sản quốc tách riêng lực lượng khơng thể thắng  Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại,tức kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân với chủ nghĩa quốc tế vô sản, phải xây dựng khối liên minh chiến đấu vơ sản quốc lao động thuộc địa,nhằm lúc công chủ nghĩa đế quốc đầu 4.1.2 Đoàn kết quốc tế hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh  Người viết nhiều báo tờ Le Paria báo Luymanite để truyền bá tư tưởng đoàn kết dân tộc, giai cấp vô sản lao động, quốc lẫn thuộc địa  Đầu năm 1919 , Nguyễn Ái Quốc tham gia đảng Xã hội Pháp Nhờ đó, Người nêu lên nhiệm vuj phải giúp đỡ tích cực phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa, coi cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa cánh cách mạng vô sản  Người bắt tay vào thành lập “Hội liên hiệp thuộc địa” Pháp thành lập “Hội Liên hiệp dân tộc bị áp bức” 4.2.Đoàn kết nước 4.2.1 Cội nguồn đoàn kết  Lịch sử dựng nước giữ nước lâu đời hình thành nên giá trị truyền thống đặc sắc cao quý dân tộc Việt Nam trở thành tiền đề tư tưởng, lý luận xuất phát hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.Đó truyền thống yêu nước, ý 11 thức cố kết cộng đồng “ dân ta có lịng nồng nàn u nước.Đó truyền thống q báu ta.” Lịng u nước cội nguồn đồn kết  Công nông gốc cách mạng.Người nhắc nhở khơng qn cốt Cơng-Nơng “Cơng- Nông người chủ cách mệnh Công- Nông gốc cách mệnh” 4.2.2 Đoàn kết giai cấp, đoàn kết dân tộc Trong suốt trình xâm lược áp đặt chế độ thuộc địa đất nước ta, chủ nghĩa thực dân Pháp chia rẽ sức mạnh dân tộc chia cắt lãnh thổ quốc gia nước Việt Nam Trong suốt khoảng thời gian bị thực dân thơng trị nhân dân Việt Nam từ Nam chí Bắc bền bỉ đấu tranh để danh lại tự do,độc lập Các giai cấp , đảng phái trị yêu nước dân chủ, tộc người,các tôn giáo người Việt Nam yêu nước đểu tìm thấy lợi ích lợi ích dân tộc độc lập,tự  Hồ Chí Minh khẳng định cách mạng giải phóng dân tộc việc chung dân chúng việc hai người, phải đồn kết tồn dân, “sĩ,nơng,cơng,thương trí chống lại cường quyền”  Về phía địa chủ “ Địa chủ chia làm loại: Trung nông, tiểu nơng kéo cách mạng cịn đại địa chủ cố tình theo phong kiến đánh”  Tri thức tiểu tư sản bầu bạn cách mang  Phải biết lấy chung, thống làm trọng nhân lên, hạn chế đối lập, riểng lẻ giai cấp, cá nhân, dẫn dắt tồn dân đồn kết lên đại nghĩa quốc gia dân tộc  Được uỷ nhiệm Quốc tế Cộng sản Với uy tín tài mình, Người đứng thống tổ chức cộng sản thành đảng nhất: Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 3-2-1930 Người trung tâm đoàn kết dân tộc, gạt bỏ bất đồng trước tới thống phong trào cộng sản Việt Nam là: “Bỏ thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhóm cộng sản Đơng Dương”  Sự đời “mặt trận Việt Minh” đánh dấu bước ngoặt đường lối lãnh đạo cách mạng hướng tới việc mở rộng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, quy tụ phát huy cao độ nội lực dân tộc cho hồi sinh vĩ đại  Ngày 19-8-1945, Tổng khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội.Chỉ vịng 15 ngày tổng khởi nghĩa thành cơng tren tồn cuốc  2-9-1945,tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Hồ chủ tịch đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa.Trong có viết “ Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập thực thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng để giữ vững tự độc lập ấy” 12  20-12-1946, lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Hồ Chí Minh có câu “Bất kỳ đàn ơng, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân cứu nước” Tính đúng đắn 5.1 Giá trị lí luận  Khẳng định tinh thần đoàn kết dân tộc ta sức mạnh chiến thắng kẻ thù xâm lược, không lực ngăn cản lịng yêu nước, yêu tự do, khát khao độc lập, thống nước nhà nhân dân Việt Nam  Lòng yêu nước ý thức cộng đồng, truyền thống quý báu, sức mạnh vô địch nhân dân Việt Nam  Điều thể rõ chiến dịch Điện Biên Phủ dân tộc ta : o Trận Điện Biên Phủ trận đánh lớn Chiến tranh Đông Dương lần thứ diễn lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) quân đội Liên Hiệp Pháp o Đây chiến thắng quân lớn kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 Việt Nam Bằng thắng lợi định này, lực lượng QĐNDVN Đại tướng Võ Nguyên Giáp huy buộc quân Pháp Điện Biên Phủ phải đầu hàng vàotháng năm 1954, sau suốt tháng chịu trận  Trên phương diện quốc tế, trận có ý nghĩa lớn: lần quân đội nước thuộc địa châu Á đánh thắng quân quân đội cường quốc châu Âu Được xem thảm họa bất ngờ thực dân Pháp đòn giáng mạnh với giới phương Tây, đánh bại ý chí trì thuộc địa Đơng Dương Pháp buộc nước phải hịa đàm rút khỏi Đông Dương, thuộc địa Châu Phi cổ vũ đồng loạt dậy Chỉ riêng năm 1960, 17 nước châu Phi giành độc lập đến năm 1967, Pháp buộc phải trao trả độc lập cho tất nước thuộc địa Pháp  Qua đó, đại thắng QĐNDVN Chiến dịch Điện Biên Phủ xem thảm họa đánh dấu thất bại hoàn toàn nước Pháp nỗ lực tái gây dựng thuộc địa Đơng Dương nói riêng đế quốc thực dân nói chung sau khiThế chiến thứ hai kết thúc, qua chấm dứt thời đại 400 năm chủ nghĩa thực dân kiểu cổ điển giới 13 5.2 Giá trị thực tiễn  Ngày 01-6-1946, thư gửi đồng bào Nam Bộ đăng báo Cứu Quốc số 255, Bác viết: "Đồng bào Nam Bộ dân nước Việt Nam Sơng cạn, núi mịn, song chân lý không thay đổi"  Lúc đất nước Việt Nam ta lâm vào tình bị chia cắt hai miền Nam - Bắc :  Miền Bắc giành quyền tự chủ bản, tiến lên xây dựng CNXH  Miền Nam ruột thịt bị thực dân Pháp xâm chiếm Tuy vậy, viết thư cho đồng bào Nam Bộ, Bác ln truyền tải niềm tin vào sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, đồng bào Nam Bộ nhân dân Việt Nam Dù đất nước có bị chia cắt hai miền tạm thời, định đất nước Việt Nam giành độc lập trọn vẹn  Từ năm 1951, theo đường lối Đại hội Đảng lần thứ hai, kháng chiến quân dân Việt Nam chuyển sang giai đoạn Đặc biệt, với tiến công chiến lược Đông Xuân 1953- 1954, đỉnh cao Chiến dịch Điện Biên Phủ o So sánh lực lượng quân số, Pháp vượt lên xa Tổng quân số Pháp 445.000 người, gồm 146.000 quân Âu Phi (33%) 299.000 quân Việt (67%) Tổng quân số QĐNDVN 252.000 người Như vậy, quân Pháp đông 193.000 người Chỉ riêng lực lượng phụ lực quân xứ sĩ quan Pháp huy đông 47.000 người  Quân dân ta buộc thực dân Pháp phải tới đàm phán kí kết Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam  Mười bảy năm sau, tức đến ngày 25-01-1963, Bác Hồ đọc Lời chúc mừng năm có đoạn: "Nhân dịp đầu năm, tơi thân gởi lời thăm hỏi tất đồng bào miền Nam ruột thịt Nước Việt Nam ta Dân tộc Việt Nam ta Dù cho sông cạn đá mòn Nhân dân Nam Bắc nhà"  Vào năm 1963 Bác viết tiếp lời thăm hỏi Người nhân dân Nam Bộ.Vào lúc này, trải qua nhiều hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Bộ Chính trị, chủ trương chiến lược cách mạng Việt Nam giai đoạn Đảng bước hình thành Đó đường lối tiến hành đồng thời kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng khác hai miền: cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, nhằm thực mục tiêu chung trước mắt nước giải phóng miền Nam, hồ bình thống Tổ quốc 14  Một lần lời Bác lại khẳng định chân lý :sơng cạn, núi mịn đất nước Việt Nam khơng bị chia cắt mãi được.Tình đồn kết gắn bó lịng nhân dân tồn Đất nước sức mạnh chiến thắng kẻ thù Thắng lợi dân tộc ta kháng chiến chống Mĩ, cứu nước với đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh khẳng định chắn chân lý Bác 15 16

Ngày đăng: 18/09/2023, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w