1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp tính nữ trong tập thơ không bao giờ là cuối của xuân quỳnh

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 539,86 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp này, hội tốt em bước đầu hình thành kĩ nghiên cứu khoa học Em xin kính gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn Dương Thị Thúy Hằng suốt thời gian vừa qua nhiệt tình dạy, giúp đỡ để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp H Một lần em xin chân thành cảm ơn xin kính chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu việc học tập để hình thành định hướng nghiên cứu khoa học hướng dẫn trực tiếp giảng viên Dương Thị Thúy Hằng Trong khóa luận, dẫn chứng có nguồn gốc rõ ràng, trình bày tuân thủ nguyên tắc Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực chưa công bố trước Em xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung trình bày khóa luận H oi an Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2014 Tác giả khóa luận gi go da Pe ity rs ve ni lU ca Tạ Thị Thanh Tân MỤC LỤC H MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chương 1: GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1.Vấn đề tính nữ văn học 1.2 Xuân Quỳnh – Cuộc đời – Duyên nợ thơ ca 1.2.1 Cuộc đời 1.2.2 Duyên nợ thơ ca – Quan niệm thơ ca 10 1.2.3 Tuyển thơ Không cuối 12 Chương 2: CÁI TÔI TRỮ TÌNH – HIỆN THÂN CỦA TÍNH NỮ TRONG TẬP THƠ “KHÔNG BAO GIỜ LÀ CUỐI” 14 2.1 Cái yêu thương, dâng hiến 14 2.2 Cái âu lo, ám ảnh 18 2.3 Cái tơi chở che, gắn bó 24 Chương 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN TÍNH NỮ TRONG TẬP THƠ “KHƠNG BAO GIỜ LÀ CUỐI” 27 3.1 Ngơn ngữ giọng điệu thơ giàu tính nữ 27 3.1.1 Ngôn ngữ 27 3.1.2 Giọng điệu 32 3.2 Biểu tượng 39 3.3 Không gian nghệ thuật – Thời gian nghệ thuật 48 3.3.1 Không gian nghệ thuật 49 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 52 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài H Xuân Quỳnh – tên không xa lạ làng thơ Việt Nam sau 1975, nữ thi sĩ có vị trí xứng đáng dàn thơ trẻ kháng chiến chống Mỹ Bà có định hình phong cách với sắc riêng rõ nét Trải qua năm tháng sống viết, lao động nghệ thuật hết mình, bà để lại cho đời di sản thơ ca thật đáng quý Thơ Xuân Quỳnh hấp dẫn bạn đọc khơng hay đẹp nghệ thuật mà cịn chất nữ tính đằm thắm in hằn câu thơ Đó rung cảm, khát khao yêu thương dâng hiến lo âu trăn trở người phụ nữ trải qua nhiều sóng gió đời Tìm hiểu tính nữ thơ Xuân Quỳnh tìm hiểu đặc điểm quan trọng nội dung sáng tác thi sĩ oi an Pe da Tuyển thơ Không cuối chọn lọc sáng tác đặc sắc ity rs ve ni lU ca gi go đời thơ nữ sĩ Xuân Quỳnh Ở tuyển thơ này, bắt gặp thơ quen lạ nữ sĩ Từ thơ tình yêu đạt tới đỉnh cao khiến bao hệ bạn đọc đắm say như: Sóng, Tự hát, Chỉ có sóng em…đến vần thơ mang nặng nỗi trăn trở ưu tư đời “Những năm tháng khơng n” lịng người đất nước thời “Tuổi trẻ khói bom/ Tuổi trẻ bùn đất/ Trong chiến hào dằng dặc nắng miền Trung/ Tuổi trẻ sang bên Trường Sơn” [11, tr137] Trong tập thơ ta gặp trang viết dành cho thiếu nhi nồng hậu, tươi vui với Bầu trời trứng, Tuổi Ngựa, Bay cao,… Tập thơ vào lòng người đọc, trở thành tiếng nói tâm tình bùi cay đắng đời, tiếng nói tình u tình mẫu tử hồn hậu, dung dị mà thiêng liêng Những vần thơ gieo vào lịng người đọc tình yêu sống, tình yêu người thiết tha Với niềm u thích mong muốn sâu tìm hiểu, nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh nói chung tuyển thơ Khơng cuối nói riêng, chúng tơi lựa chọn vấn đề tính nữ tập thơ Không cuối nữ sĩ Xuân Quỳnh làm đề tài khóa luận cho Chúng tơi hi vọng kết tìm hiểu khóa luận góp phần hữu ích vào việc tìm hiểu thơ bà Lịch sử vấn đề Khi người phụ nữ làm thơ, tác phẩm họ thường soi chiếu từ nhìn đặc điểm giới Vi mạch sáng tạo giới thơ bút nữ bám rễ vào đặc điểm giới để đồng vọng tự hóa giải tâm hồn đa cảm Ở Xuân Quỳnh, thiên tính nữ chiếm hữu tâm hồn, đời thơ bà Đời thơ Xuân Quỳnh H Đã có số nghiên cứu đề cập đến phần nữ tính thiêng liêng thơ Xuân Quỳnh Ngay từ tập thơ đầu tay in chung với Cẩm Lai Tơ tằm – Chồi biếc, thơ Xuân Quỳnh gây ý với giới nghiên cứu, phê bình văn học Lê Đình Kỵ Tơ tằm chồi biếc đăng tạp chí Nghiên cứu khoa học số 1/1964 đánh giá thơ Xuân Quỳnh “nhẹ nhàng, sáng, xinh xắn điệu múa dân tộc” [2, tr20] an oi Trong trao đổi thơ Xuân Quỳnh năm 1984, Vương Trí Nhàn Phạm Tiến Duật phát biểu rằng: Ngày từ tập thơ đầu tay, Xuân Quỳnh thể hiện: “Một chủ động mà người phụ nữ ngày có: ao ước nhức nhối hạnh phúc lứa đôi sẵn sàng “giương vây” gìn giữ được” [7, tr13] ca gi go da Pe ity rs ve ni lU Sau đó, viết Cánh chuồn giơng bão tác giả Chu Văn Sơn thơ Xuân Quỳnh hàm chứa nhìn tinh tế thiên tính nữ sáng tác nhà thơ Hình ảnh cánh chuồn bé bỏng, mỏng manh mang tin bão thơ Xuân Quỳnh cho tác giả ấn tượng trái tim thơ “cứ chao chao về, mệt nhoài biển giơng n định, bão tố bình n, chiến tranh hịa bình, thác lũ êm trơi…” [12, tr21], khắc khoải khao khát chở che gắn bó Đóng góp Chu Văn Sơn tiếp cận giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh nằm khái niệm chất thơ từ tổ ấm Cùng với nỗi phấp phỏng, lo âu chiếm lĩnh điệu hồn Xuân Quỳnh, Chu Văn Sơn định danh cho người “người đàn bà muôn thuở” [12, tr22] Bước vào thi giới Xuân Quỳnh bước vào tòa lâu đài tâm hồn “Người đàn bà yêu làm thơ” [3, tr228] – Đoàn Thị Đặng Hương “Từ thơ thủa ban đầu nhiều hồn nhiên, mộc mạc non nớt nghệ thuật đến thơ già dặn, vào độ chín phong cách thơ lắng sâu nỗi đau thầm kín: nỗi đau trăn trở đời số phận nghệ thuật người đàn bà làm thơ” [3, tr228] Tác giả khẳng định “Những thơ tình Xn Quỳnh có nhan sắc riêng, chân thật đam mê mãnh liệt” [3, tr238] Đây “tiếng thơ sớm người gái, người đàn bà chủ động yêu địi quyền u” [3, tr236] Đây chân dung, đường tình yêu – nghệ thuật Xuân Quỳnh cống hiến cho đời H PGS.TS Lưu Khánh Thơ viết Xuân Quỳnh – Cuộc đời gửi lại thơ có nhận định tương tự: “Dù vào vấn đề lớn đất nước hay trở với tình cảm riêng tư, thơ Xuân Quỳnh tiếng nói riêng tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo, đầy nữ tính” [11, tr267] Song dung lượng tính chất viết, tác giả chưa có dịp khơi sâu chất nữ tính trang trải suốt giới nghệ thuật người phụ nữ tài hoa an oi Nhìn chung có viết chạm vào mạch nữ tính thơ Xuân Quỳnh từ vài phương diện cụ thể Từ nhận định “cốt lõi nữ tính mẫu tính”, Thụy Sao viết Thơ Xn Quỳnh – tiếng nói tình yêu tình mẫu tử (http://www.phunu.hochiminhcity.gov.vn) soi vào thơ bà mà thấy lửa nồng ấm mà người mẹ Xuân Quỳnh thắp lên Bản người phụ nữ hạnh phúc thiên chức làm mẹ đem đến cho thơ Xuân Quỳnh lời ru ấp ủ tình thương Cái thiên tính nữ khiến Xn Quỳnh sâu vào giới tuổi thơ, thấu cảm đến tận đáy lòng tâm tư trẻ Hình ảnh Xuân Quỳnh đậm chất nữ tính đơi nhìn ngắm từ tác phẩm thơ riêng lẻ Nhiều tác giả đứng tiêu điểm khát vọng nhân văn mà phân tích cắt lớp chiều sâu tư tưởng kết cấu nghệ thuật thơ Sóng, để bắt gặp thuộc cảm xúc tinh tế tình yêu, khát khao tình yêu vừa hồn nhiên, chân thực, vừa mãnh liệt, sôi trái tim phụ nữ đôn hậu đằm thắm Song cơng trình, viết đề cập đến yếu tố nữ tính giới thơ Xuân Quỳnh từ vài khía cạnh nét biểu riêng lẻ mà chưa có nhìn bao qt, tồn diện ity rs ve ni lU ca gi go da Pe Đề tài nghiên cứu chúng tơi tiếp nối suy nghĩ nhà nghiên cứu Qua tuyển thơ Không cuối Xuân Quỳnh để thiên tính nữ độc đáo từ ngun lí mẹ mn thuở mà thơ Xn Quỳnh thể thành tiếng nói nghệ thuật thao thức ám ảnh tâm linh 3 Mục đích nghiên cứu Nắm vững mảng kiến thức xoay quanh vấn đề “tính nữ” thơ ca Việt Nam Có nhìn hệ thống, cụ thể đời, nghiệp thơ ca nữ sĩ Xuân Quỳnh đặc biệt tinh tuyển Không cuối Thấy đặc điểm, phương diện tính nữ biểu tập thơ Không cuối, đồng thấy ảnh hưởng yếu tố tính nữ giá trị tập thơ Tích lũy kiến thức cần thiết giúp ích cho việc giảng dạy thơ Xuân Quỳnh sau trường H oi an Nhiệm vụ nghiên cứu Pe Để đạt mục đích đề ra, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: ca gi go da Tập hợp vấn đề lý thuyết có liên quan tới đề tài Khảo sát, thống kê phân loại đặc điểm, biểu tính nữ tập thơ Khơng cuối lU Phân tích đặc điểm để thấy giá trị nghệ thuật ve ni Đối tượng phạm vi nghiên cứu ity rs Đối tượng: Tập thơ Không cuối Xuân Quỳnh Phạm vi nghiên cứu: Sự đặc sắc, khác biệt tính nữ Tập thơ Không cuối nữ thi sĩ Xuân Quỳnh Phương pháp nghiên cứu Do tính chất nhiệm vụ khoa học mà đề tài đặt ra, sử dụng tổng hợp phương pháp sau: Phương pháp thống kê – phân loại Phương pháp phân tích – tổng hợp Phương pháp so sánh – chứng minh Đóng góp khóa luận Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn sau: Về mặt lý luận: Giải tốt vấn đề đề tài góp phần bổ sung,làm rõ ảnh hưởng đặc điểm giới đến định hình phong cách tác giả, thể chiều sâu tư tưởng yếu tố thẩm mỹ – nghệ thuật sáng tác Về mặt thực tiễn: Từ thống kê, sâu phân tích giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh, khóa luận phương diện tiêu biểu góp phần tạo nên phong cách nhà thơ nữ hàng đầu nửa cuối kỉ XX hai khía cạnh nội dung nghệ thuật tính nữ, đồng thời giúp cho bạn đọc yêu thơ Xuân Quỳnh có thêm sở để khám phá, cảm nhận trang viết nữ sĩ Bố cục khóa luận H Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm ba chương: an oi Chương 1: Giới thuyết chung Chương 2: Cái tơi trữ tình – thân tính nữ tập thơ Không cuối Chương 3: Nghệ thuật biểu tính nữ tập thơ Khơng cuối ity rs ve ni lU ca gi go da Pe Chương 1: GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Vấn đề tính nữ văn học Để có nhìn tổng qt khoa học vấn đề Tính nữ tập thơ Khơng cuối Xuân Quỳnh, cần nắm kiến thức liên quan: Giới tính, Tính nữ, Thiên tính nữ, Nguyên lí tính mẫu, nữ tính vĩnh hằng… H Nói tới vấn đề tính nữ trước hết cần hiểu giới tính Giới tính vấn đề mang tính khoa học Từ thủa Adam, Eva đến nay, lồi người ln ý thức tới vấn đề giới tính, vấn đề mang tính xã hội, tính thẩm mỹ sống nghệ thuật Giới tính tượng tự nhiên có liên quan đến khía cạnh sống Hơn nữa, yếu tố giới tính cịn vấn đề định sinh tồn xã hội lồi người Tuy nhiên giới tính lại vấn đề tế nhị, riêng tư, nên thật khó mà bày tỏ người khác khó mà nói lên cách trực tiếp để người biết – giới tính nữ Do từ trước đến người ta nhiều coi thứ cấm kị, tránh nói đến, nước phương Đơng, có Việt Nam Nói tới giới tính tức nói tới giới Nam giới Nữ, mặt sinh học, ba tuần đầu, thai nhi có hình thức bé gái, tuần lễ sau bắt đầu hình thành giới, phân chia thành trai hay gái, loài người bắt đầu lịch sử chế độ mẫu hệ Tuy nhiên từ coi Eva sinh từ xương sườn Adam, người ta lại coi vai trò nữ giới vai trò bị lệ thuộc bị chi phối nam quyền Và với hành vi xúi giục Adam ăn trộm táo thần, Eva bị coi nguồn gốc tội lỗi Trên giới, quy định nghiêm ngặt nước Hồi giáo là: Phụ nữ phải che mặt đường, bên cạnh số nước lại có tục thờ Mẫu oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe phát triển, vai trị người phụ nữ đề cao “Lệnh ơng khơng cồng bà” Tóm lại, giới tính vấn đề phức tạp Nó gắn liền với ý thức hệ, trị, tơn giáo vùng, miền văn hóa khác thể rõ qua ngơn ngữ văn học Ngun lí tính Mẫu trước hết tụng ca phẩm chất huyền diệu người mẹ – mang bầu, sinh con, nuôi Theo quan niệm huyền thoại, người phụ nữ xem biểu tượng vũ trụ, chứa đựng sức mạnh vĩ đại vũ trụ Trong thể họ, mầm sống tự nhiên sinh phát triển nhờ hấp thụ chất sống từ họ Họ trở thành Thánh Mẫu nhờ vai trò kép: vừa người mẹ, vừa trinh nữ Ngun lí tính Mẫu có nguồn gốc từ truyền thống trọng Mẫu, tôn thờ Mẫu tồn từ lâu văn hóa lồi người Đối với văn hóa gốc nơng nghiệp Việt Nam, vai trò nữ giới đề cao phẩm chất đảm đang, khéo léo Trong tâm thức dân gian Việt, người mẹ có vai trị, vị trí quan trọng nhất: “Con dại mang”, “Cha sinh không tày mẹ dưỡng”, “Phúc đức Mẫu” (Tục ngữ) Trong trường nghĩa định, cụm từ nữ tính vĩnh gọi Người Đàn Bà Vĩnh Cửu (V Soloviev), Gái Muôn Đời (Đinh Hùng) hay Người Nữ Vĩnh Cửu (Nhật Chiêu) Điều có nghĩa là, nữ tính ln có khả vượt khỏi chế ngự thời gian, mang thông điệp vẻ đẹp nhân bảo lưu, tái tái sinh H an Tính nữ, thiên tính nữ, hiểu cách đơn giản tính mềm oi mại, uyển chuyển người phụ nữ Đó phẩm chất tạo hóa ban tặng riêng cho nữ giới, phẩm chất làm nên vẻ đẹp đặc biệt cho họ so với nửa lại lồi người Trở với tính nữ trở với an nhiên, hồn nhiên, chất phác tâm tính Nguồn cội tính nữ lại gắn với thiên chức cao quý Eva ca gi go da Pe ity rs ve ni lU Như thơi thúc tất yếu năng, người đàn bà sinh biết cách mang nặng đẻ đau, chăm bẵm lo lắng cho đến cuối đời Họ làm cho sống người sinh sôi nảy nở nhờ khả sinh sản Người phụ nữ tạo để làm tròn thiên chức người mẹ, người vợ Thiên chức chế định tình cảm đặt người phụ nữ vào mơi trường hình thành tính cách, phẩm chất đặc trưng khác biệt so với nam giới Thủy chung, giàu đức hy sinh, dịu dàng, bao dung nét đẹp phẩm hạnh bật tính nữ Nghệ thuật suy cho hành trình tìm khám phá Đẹp Người phụ nữ với vẻ đẹp phẩm chất đặc trưng giới ln đối tượng thẩm mỹ nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau, có văn học Bắt rễ từ tảng văn hóa vốn coi trọng người phụ nữ, văn học Việt Nam xác tín cho vẻ đẹp phái tính nữ giới hệ thống tác phẩm có tính ngợi ca: Thơ Hồ Xn Hương, Bà huyện Thanh Quan, Tắt đèn, Người mẹ cầm súng, Hịn đất, Người gái Việt Nam… Hình tượng người phụ nữ Việt Nam dù phản ánh thời kì sản phẩm ý thức tơn thờ thiên tính nữ vĩnh Bàn tay ln đỏ lên giặt giũ ngày” (Và anh tồn tại) Biểu tượng bàn tay thơ Xuân Quỳnh thật khác so với hình tượng bàn tay thơ Phan Thị Thanh Nhàn Trong thơ Phan Thị Thanh Nhàn bàn tay đơn biểu phương diện: “Hè tay làm gió Quạt cho anh giấc nồng Đơng – ngón tia nắng Tay nhen lên bếp hồng.” (Bàn tay – Phan Thị Thanh Nhàn) H Trong thơ Xn Quỳnh đơi bàn tay có ý nghĩa thân phận, đời an oi “Gia tài em có bàn tay Em trao tặng cho anh từ ngày Bàn tay em gia tài nhỏ bé Em trao anh với đời em” (Bàn tay em) lU ca gi go da Pe rs ve ni Cả gia tài em có bàn tay “Em trao tặng anh ” bàn tay trao cho anh đời, niềm tin, tình yêu Lúc bàn tay biểu tượng niềm tin ity “Đường tít không gian bể Anh chờ em cho em vịn bàn tay” (Bàn tay em) “Tay ta nắm lấy tay người Dẫu qua trăm suối ngàn đồi qua” (Hát ru) Biểu tượng đôi bàn tay tiết lộ đời người phụ nữ thơ Xuân Quỳnh, hiểu đời bà, đời với bao thăng trầm Nhưng dù có thăng trầm, người phụ nữ có đơi bàn tay chai, xù xì vững vàng vượt qua giơng bão đời để gìn giữ tình u, hạnh phúc 43 “Tay tay tơi bên người Tơi chẳng nói điều chi vĩnh viễn” (Lại bắt đầu) Trong gia tài thơ Xuân Quỳnh, người đọc quen với hình ảnh thuyền xi ngược, biển bao la sóng cuộn trào Với tâm hồn nhạy cảm, khát vọng u đương ln cháy bỏng tim, hình ảnh sóng vỗ bờ, thuyền biển sơi nổi, nồng nàn tâm hồn nữ sĩ Nét độc đáo Xuân Quỳnh xây dựng hình tượng bà thổi vào chúng cảm xúc, trạng thái tình cảm người qua khái qt lên quy luật tình u, sống H oi an “Cũng có vơ cớ Biển ạt xơ thuyền…” “Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mơng dường Chỉ có biển biết Thuyền đâu đâu ” gi go da Pe lU ca (Thuyền biển) rs ve ni “Thuyền – biển” trở thành cặp thiếu hành trình đại dương bao la, khoảng cách bến bờ biển có thuyền xác định hải lý có biển theo kịp chuyến ity rong ruổi thuyền sóng biển bao la Chúng trở thành đối tượng hướng quy luật tất yếu sống Những lúc có sóng, bão tố đại dương lên, bão táp cuộn trào, biển “ào ạt xơ thuyền”, có nhấn chìm thuyền vào lịng biển Chuyện tình u người thế, tình u khơng đứng n, khơng bất biến Trong tình u bên cạnh phút giây thăng hoa, hạnh phúc cịn có khoảnh khắc khổ đau, cay đắng đến nghiệt ngã: “Vì tình u mn thuở/ Có đứng n?” Thuyền biển không đối tượng chủ thể trữ tình mà cịn biểu trưng cho cảm xúc đơi lứa u Đó tâm trạng nhớ nhung, buồn đau tháng ngày xa cách, ước nguyện ln gắn bó, bền chặt bên 44 Tình yêu Xuân Quỳnh biển xanh mênh mông, nồng nàn, say đắm, đồng thời tiềm ẩn bên bão tố, rạn vỡ “Nếu từ giã thuyền Biển cịn sóng gió Nếu phải cách xa anh Em bão tố” (Thuyền biển) Cùng với thuyền biển, hình ảnh sóng biểu tượng tiêu biểu cho khát vọng yêu mãnh liệt Xuân Quỳnh Nhân vật trữ tình thơ Xuân Quỳnh bắt đầu bước vào đường tìm cội nguồn tình u hình H tượng sóng Con sóng mang đặc trưng sóng đơi tương phản, tương phản xúc cảm tâm hồn tác giả muốn thể hiện: oi an Pe ca gi go da “Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể ” ni lU (Sóng) rs ve Hình tượng “sóng” cung bậc tình cảm tâm hồn yêu, lúc “ồn ào” cuộn sóng, lúc lặng lẽ “dịu êm”, dù ity “sóng” ln dạt vỗ bờ, đồng nghĩa trái tim lúc yêu mãi thổn thức, bồi hồi tình yêu “Ở đại dương Trăm ngàn sóng Con chẳng tới bờ Dù mn vời cách trở” (Sóng) Bằng nhạy cảm tinh tế người phụ nữ, sắc sảo nhà thơ, Xuân Quỳnh nắm bắt đặc điểm vật: thuyền – biển – sóng để từ phản ánh cung bậc tình cảm, khía cạnh đời sống người trạng thái khác nhau, đặc biệt xúc cảm tình yêu 45 Cùng với biểu tượng bàn tay, trái tim, thuyền- biển- sóng biểu tượng hoa cỏ dại biểu tượng nghệ thuật độc đáo Hoa, cỏ dại Không cuối cúc xanh, lau trắng, nghệ dại, cỏ may, ti gôn, hoa gạo, hoa mua, hoa sim, hoa ban,…Chúng sống “rừng chung”, “đầm lầy” “bên đường”, chúng lặng lẽ nở, lặng lẽ dâng hương sắc cho đời H oi an “Anh đừng hỏi tên hoa làm chi Những hoa dại mà Không phải hoa người Được chăm sóc mảnh vườn cỏ Được khoe đến muôn màu sắc lạ Và đời chiêm ngưỡng mùi hương Không phải hoa cắm bàn Trong ngày hội ngày vui Những hoa nở triền núi Lại nở cho vẻ đẹp rừng chung” (Hoa dại núi Hoàng Liên) go da Pe gi Trong Không cuối người đọc thấy có lồi hoa giản dị, ni lU ca khơng hương sắc, xuất lần thống qua thơ sức sống lan tỏa lại vơ mãnh liệt Đó hoa cỏ may: ity rs ve Khắp nẻo dâng đầy hoa cỏ may, Áo em sơ ý cỏ găm đầy Lời yêu mỏng mảnh màu khói, Ai biết lịng anh đổi thay? (Hoa cỏ may) Xuân Quỳnh nhiều lần nhắc đến hoa lau trắng, hoa tường vi hình ảnh đẹp đẽ sáng khứ, loài hoa sống suốt thời trẻ dại bà: “Dịng sơng này, bãi cát, cánh đồng quen Hoa lau trắng suốt thời khứ Tôi đến tận xứ sở Đến tận đau đớn tình yêu” (Thơ tình cho bạn trẻ) 46 “Trắng với hồng tím nhạt Tựa màu mây phiêu lãng cuối trời xa Hoa tường vi thực mơ Cùng sống suốt thời trẻ dại” (Hoa tường vi) Khi viết hoa Xuân Quỳnh không cố ý vẽ nên tranh rực rỡ sắc màu, khơng có ý tả đặc điểm hoa mà viết hoa viết kỉ niệm qua Có kỉ niệm tình yêu: “Gương mặt tình yêu thuở Màu hoa vàng cháy em” (Hoa cúc) H an Có ký ức tuổi thơ đầy thơ mộng: oi gi go da Pe “Hoa cúc xanh có khơng có Trong đầm lầy tuổi nhỏ anh xưa” (Hoa cúc xanh) ity rs ve ni lU ca Hoa cúc lồi hoa mà thi sĩ u thích? Có lẽ mà ta thấy hoa cúc xuất nhiều thơ Xuân Quỳnh nói chung tuyển thơ nói riêng Hoa cúc dấu hiệu đặc trưng mùa biểu tượng thời gian Thời gian trôi, hoa tàn lại nở Xuân Quỳnh nhắc đến điều quy luật “Đã mùa hoa cúc vàng Lại năm hết…” (Đêm cuối năm) “Mùa hạ qua lại đến mùa thu Thời gian màu hoa cũ đâu Nay trở lại mẻ Bao mùa thu hoa vàng thế…” (Hoa cúc) “Mùa thu vào hoa cúc Chỉ cịn anh em… Cùng tình u lại” 47 (Thơ tình cuối mùa thu) Cùng với hoa, cỏ dại nhắc đến biểu tượng sống hủy diệt: “Cỏ dại quen nắng mưa Làm mà giết được” (Cỏ dại) Khi trở quê hương, người chiến sỹ vỗ an ủi sống giản dị Cỏ dại qua mưa nắng, qua bom đạn chiến tranh tàn khốc bùng lên sức sống mạnh mẽ Vì cỏ biểu tượng sống huy diệt H an “Anh nhìn thấy trước tiên cỏ Sự sống đầu anh gặp quê anh” oi (Cỏ dại) Pe go da Cỏ dại – loài thực vật nhỏ nhoi gợi ý niệm lãng qn, vơ tình ca gi “Có nhớ cỏ Mọc vơ tình lối cũ ta đi” lU (Cỏ dại) ity rs ve ni Có thể tiềm thức, Xn Quỳnh cảm nhận thấy bơng hoa dại, nhành cỏ dại tương ứng với thân phận, đời Những thua thiệt, cay đắng mà loài hoa, cỏ dại phải chịu đựng giống mát, đau thương mà bà phải chịu đựng đời Và nhành hoa, cỏ dại ẩn chứa sức sống mãnh liệt để dù có nắng mưa, nước ngập, nước rút khơng giết chúng Xuân Quỳnh bà vượt qua đau khổ, mát để sống, khát khao hạnh phúc 3.3 Không gian nghệ thuật – Thời gian nghệ thuật Thơ ca loại hình sáng tạo nghệ thuật đặc biệt người Nó thể ngơn ngữ nghệ thuật; loại hình ngơn ngữ mà ý nghĩa xây dựng thành biểu tượng; để nắm bắt biểu tượng khơng phải điều đơn giản Đặc biệt để nắm bắt, nhận diện biểu tượng không gian, thời gian nghệ thuật thơ ca điều vô phức tạp Việc xây dựng nên khơng gian, thời gian nghệ thuật tạo 48 nên giá trị thẩm mỹ đặc sắc thơ ca Không gian, thời gian nghệ thuật hai phương diện quan trọng giúp nhân vật trữ tình giãi bày nỗi niềm, tình cảm vào thơ ca, hai phương diện góp phần khơng nhỏ việc hình thành chất thơ đậm đà tính nữ 3.3.1 Không gian nghệ thuật Bước vào thi giới Xuân Quỳnh ta bước vào tòa lâu đài tâm hồn người đàn bà yêu thơ làm thơ Vì ta dễ thấy khơng gian nghệ thuật Không cuối không gian gần gũi với người phụ nữ, với H quan niệm khởi nguyên thơ ca xúc động chân thành, nhu cầu bộc lộ cảm xúc cách mãnh liệt nên không gian nghệ thuật tuyển thơ không gian chất chứa đầy tâm trạng bên cạnh không gian rộng vô cùng, không gian cụ thể đến địa danh an oi Cảm xúc, tâm trạng hồn thơ đậm chất nữ tính chi phối mạnh mẽ việc tổ chức không gian nghệ thuật Không gian ẩn chứa: chiều cao khát khao, chiều dài nỗi nhớ, chiều sâu tình yêu go da Pe ity rs ve ni lU ca gi Tự thể, tâm hồn Xuân Quỳnh cánh chim đơn khát khao chở che, gắn bó, ước ao tổ ấm bình yên nên cõi thơ nữ sĩ có khoảng khơng gian gắn liền với đời sống ngày, gắn liền với người phụ nữ Đó miền hữu đồ vật bình dị đời thường: bình hoa, bếp, đèn, mắc áo, giá sách, lọ mực, bút…Chúng thân thương, mộc mạc hạnh phúc đời thường giản dị người phụ nữ, người mẹ, người vợ Người ta nhớ hình ảnh cô hàng phố tần tảo phơi chăn: “Tháng mười trời trải nắng hanh Có hàng phố phơi chăn trước thềm Gió qua lay động rèm Tấm gương suốt, ánh đèn nê-ông” (Thơ viết tặng anh) Người đàn bà thức giấc ngủ với đèn trang thơ: “Ngọn đèn trang thơ Tiếng thở nhỏ Màu hoa cửa sổ 49 Quán nước chè mùa đông” (Sân ga chiều em đi) Từ trải nghiệm đời, Xuân Quỳnh nâng niu tình yêu, hạnh phúc nhìn giản dị, thiết thực đầy xúc cảm từ tổ ấm khiêm nhường “Và hạnh phúc bàn tay có thật Chiếc áo mắc tường Màu hoa sau cửa kính Nồi cơm reo lửa bếp đèn” Và: H “Bình hoa ngủ bàn an oi Kìa trang sách gấp đèn thiu thiu… Ngủ vầng trán yêu thương Bức tranh ngủ mặt tường lặng im” (Hát ru) go da Pe ni lU ca gi Hạnh phúc thứ dường xa xôi lắm, tầm tay với, nên Xuân Quỳnh ao ước, chấp chới với Ai mơ cảm nhận điều li ti đơn sơ hạnh phúc bà: ity rs ve “Như lúc anh bên em Niềm vui sướng em có thật Như áo tường, trang sách Như chùm hoa mở cánh hiên nhà ” (Nói anh) Mỗi người qua đời nghèo khó hay sang giàu có nơi chốn để an trú nương thân Dù túp lều tranh hay dinh ngàn phịng người an hưởng hạnh phúc nhau, nơi âm vang tiếng hát trái tim yêu thương, nhân ái, chan hòa Ngược lại, thiếu vắng suối nguồn yêu thương, có trú ngụ tịa lâu đài nguy nga tráng lệ ta thấy lầm lũi đường cát bụi trần với hành trình – Vì khát vọng hạnh phúc, tổ ấm thúc suốt hành trình đời thơ Xn Quỳnh, góp phần tạo nên hình ảnh 50 “mái che” với vô số biến thể thơ Không cuối: mái phố, mái nhà, hầm, nhà ga, bầu trời xanh trong… “Yêu thương lòng anh Bao dung mái phố… Trời nắng mưa Lại nhớ mái phố… Tôi trở mái nhỏ Sau lần gian nan Dưới mái nhà thầm lặng Nghe nắng trời ngoại ô…” (Mái phố) H oi an Hay: go da Pe “Em trở lại lối- nhớ Gió trở lại mái phố” (Không đề) lU ca gi Mái phố– phịng nhỏ – tổ ấm…là nơi để thuyền Xn Quỳnh neo đậu, tránh gió mưa, dơng bão đắng đót đời ity rs ve ni "Căn phịng riêng Nước phích hoa bình gốm cũ" (Nghe rét đến nhớ Hà Nội) Những câu thơ toát lên từ chất thơ mẫn cảm giàu có hết: chất thơ từ tổ ấm! Hiện diện thường trực phong phú cảm thức thơ ca Xuân Quỳnh, tổ ấm biểu tượng sống động gắn bó chở che Hồn thơ Xuân Quỳnh bộc lộ rõ nét nỗi khát vọng vươn tới phương trời chưa tới, phương trời xa xơi rộng lớn Tâm hồn nữ tính tha thiết, say mê yêu thương dựa vào không gian nghệ thuật thỏa ước vọng vươn tới bầu xanh bình yên - biểu tượng khát khao vươn tới, tình yêu, bình yên, hi vọng “Bầu trời xanh lúc nằm mơ Và hạnh phúc bàn tay có thật … 51 Bầu trời trở Cao xanh biết mấy” (Bầu trời trở về) Để thỏa ước vọng xa: “Con thuyền căng buồm biển rộng”, “Con đường tới miền chưa có đường”, “Phương trời lạ gió vàng cát biển / Con tàu liệt mùa đông”, “Tiếng còi tàu giục giã chuyến xa”… 3.3.2 Thời gian nghệ thuật Theo Trần Đình Sử “Thời gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật, thể phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật”… “Thời gian nghệ thuật thời gian cảm nhận tâm lý, qua chuỗi H liên tục biến đổi (biến cố) có ý nghĩa thẩm mĩ xảy giới nghệ thuật” [13, tr62] Cá tính thơ nữ tính riêng biệt Xuân Quỳnh có phần nhờ hỗ trợ yếu tố thời gian nghệ thuật mà trở nên đầy đặn hình hài Thời gian thi giới Xuân Quỳnh thời gian tâm lý, thời gian tâm trạng xúc cảm, thời gian khứ Nó tạo chiều sâu cho chất thơ tự biểu Nó soi tỏ nhân sinh quan, giới quan điệu tâm hồn tơi trữ tình thơ Xuân Quỳnh - người phụ nữ oi an ca gi go da Pe ity rs ve ni lU Ta thường gặp thơ Xuân Quỳnh xáo trộn dòng chảy thời gian Năm tháng khơng trơi chảy theo chiều bất biến dịng thời gian thực, thời gian vật lí, mà khứ, tương lai xáo trộn bất ngờ Chẳng phải người phụ nữ thơ Xuân Quỳnh miên man cõi vô thức không phân định, mà lúc người ý thức sâu sắc suy ngẫm, trăn trở tự thể Thời gian mang điệu tâm hồn người Khát vọng vơ tình u hạnh phúc đời thường khiến Xuân Quỳnh chắt chiu khoảnh khắc đời sống, thương nhớ dai dẳng khoảng trời thơ trẻ – khứ qua: “Quá khứ đáng u q khứ đáng tơn thờ” Vì mà nhịp điệu thời gian thơ thường tương đối chậm, giây phút nhân vật trữ tình sống đắm chìm với khứ Lúc ấy, dường tất hình ảnh q khứ níu lấy xúc cảm người đọc Ta thấy khứ tuổi thơ thi nhân qua hình ảnh bàn tay chai sần: “Bàn tay em ngón chẳng thon dài 52 Vết chai cũ, đường gân xanh vất vả Em đánh chắt chơi chuyền thủa nhỏ Hái rau dền rau rệu nấu canh Tập vá may, tết tóc Rồi úp mặt lên bàn tay khóc mẹ” (Bàn tay em) Thời gian – khứ trái tim thi sĩ buồn, mệt mỏi: “Cửa bệnh viện, khứ Những vui buồn khao khát qua Nào đâu chuyện ngày thơ H oi an Con đường gạch ao bèo hoa tím ngắt Những ô ăn quan, que chuyền, hát Những mùa hè chân đất, tóc râu ngơ” (Thời gian trắng) da Pe ve ni lU ca gi go Đọc câu thơ trên, chẳng khơng xúc động Có lẽ viết khứ, khứ tuổi thơ Xuân Quỳnh che giấu tâm trạng Quá khứ lửa bùng lên, lan miên man dịng suy tưởng thi sĩ Vì dù khứ việc dường hiển trước mắt rs Viết nhớ nhung, đắng đót đời nhịp thời gian thơ ity Xuân Quỳnh dường ngưng đọng Nhưng viết điều hạnh phúc nhịp thời gian trôi nhanh: “Đã mùa hoa cúc vàng Lại năm hết… Thế ba Tết Hai có Dù chưa phải lâu Nhưng khơng ngắn ngủi Hạnh phúc tính năm Cây tính mùa trái” (Đêm cuối năm) 53 Những câu thơ không nhiều đủ cho ta thấy: thời gian nhanh hay chậm gắn với tâm trạng nhân vật trữ tình Vì tâm trạng nhân vật mà thời gian thay đồi: nhanh – chậm,…Ngược lại nhờ thời gian mà tâm trạng nhân vật thêm sáng rõ Thật nói: Thời gian giới nghệ thuật soi chiếu biến động nhiều cung bậc nội tâm người Cái tơi trữ tình Xn Quỳnh âu lo, phấp nhạt phai hạnh phúc bao nhiêu, tốc độ trôi chảy thời gian tăng nhiên H “Qua khứ em không Mà hôm thành khứ Quá khứ em cánh cửa… Lúc anh đến, anh thành khứ” (Thời gian trắng) an oi Cái tơi trữ tình lo âu bị ám ảnh nỗi lo chết Nhưng dù có chết tơi trữ tình tự hát mà khẳng định rằng: “Nhưng biết yêu anh chết rồi” (Tự hát) Và thời gian trở nên bất lực trước tình yêu khát vọng: go da Pe ni lU ca gi “Chẳng có thời gian, chẳng có khơng gian Chỉ tuổi trẻ, tình u vĩnh viễn” (Thơ tình cho bạn trẻ) ity rs ve Thời gian nghệ thuật yếu tố để thể diễn biến tâm tư tình cảm, nỗi lịng nhân vật trữ tình yếu tố hữu hiệu Thời gian gấp rút, giục giã hay chậm chạm góp phần bộc lộ tâm trạng nhân vật Thơ Xuân quỳnh giàu tâm trạng, tất nói đến thơ bà chứa chan cảm xúc: từ góc phố, phịng đến miền đất qua, đến vật nhỏ bé, tưởng chừng vô tri vô giác: hạt cát, cỏ… Chúng ta cảm nhận tất tâm trạng, cảm xúc thơ không bề mặt câu thơ qua từ ngữ, hình ảnh mà cịn phải cảm nhận yếu tố thời gian nghệ thuật thơ Nói cụ thể hơn, yếu tố thời gian– nhịp độ thời gian giúp hiểu tầng cảm xúc ẩn sâu trang thơ Xuân Quỳnh 54 KẾT LUẬN H Xuân Quỳnh xem nhà thơ nữ hàng đầu thi đàn Việt Nam nửa cuối kỉ XX, không số lượng giá trị tác phẩm nữ sĩ để lại, mà cịn chất nữ tính thiêng liêng ôm tỏa lên mạch nguồn thơ bà Từ tập thơ trẻo đầu tay – Chồi biếc (1963), đến tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968), Gió Lào cát trắng (1974), Sân ga chiều em (1982), Hoa cỏ may (1988),… Xuân Quỳnh viết để tình tự đời mình, thân thuộc đời sống ngày Giữa đời thường, Xuân Quỳnh người phụ nữ đam mê sống, đam mê yêu, đam mê thiên chức người phụ nữ Cái bóng đổ vào trang viết bà, thầm lặng mà lăn dài suốt hành trình thơ an oi Tiếng thơ đầy nữ tính Xuân Quỳnh hội tụ thiên tính tự nhiên ý thức phái tính người phụ nữ đại mà bảo lưu giá trị truyền thống Người phụ nữ hát khúc du ca tình yêu hạnh phúc đời thường hồn nhiên lặn ngụp vào thơ để giải bày, khao khát mà người phụ nữ dẫn đường cho chị Yếu tố nữ tính trở thành điểm sáng lung linh nhất, khiết ñời thơ Xuân Quỳnh lẽ tự nhiên, tất yếu ve ni lU ca gi go da Pe ity rs Có tơi Xn Quỳnh mang nỗi thao thức, lo âu đầy đa cảm người đàn bà cõi thơ Cịn có tơi Xn Quỳnh đắm đuối, nồng nàn, da diết đơn hậu vơ tình yêu Bao nhiêu cung bậc cảm xúc, nghĩ suy cô gái đứng trước nguồn yêu Xuân Quỳnh giải bày nhỏ nhẹ mà đằm sâu trang viết Có đâu, Xn Quỳnh khơng viết hộ người khác Nữ sĩ viết trải nghiệm tim mình, chiêm nghiệm triết lí người người đàn bà qua vùng đất thiêng tình yêu Lấy tổ ấm làm tiêu điểm để nhìn sống, thơ Xuân Quỳnh đốt cháy lên khát vọng vĩnh bao người phụ nữ cõi đời – khát vọng chở che gắn bó Cái tơi trữ tình giới thơ Xuân Quỳnh ấp iu, cẩn trọng gìn giữ đến nơm nớp, khắc khoải hạnh phúc tổ ấm gia đình vai trị người vợ, người mẹ 55 Xuân Quỳnh có lĩnh nghệ thuật thơ vững vàng Bản lĩnh kết tinh từ thiên bẩm tài hoa, vốn sống dày dạn niềm đam mê không với thi ca Song lại cảm thấy phẩm chất nghệ thuật thơ Quỳnh nuôi nấng từ yếu tố nội tự nhiên – thiên tính nữ Chất thơ nữ tính Xuân Quỳnh diện bề sâu cấu trúc yếu tố nghệ thuật “Dải phổ giọng điệu” thơ Quỳnh thống chất giọng đằm thắm, hồn nhiên chân thành, sôi nổi, tha thiết,… để cuối hướng giọng điệu phổ quát đậm chất nữ tính say mê Ngay ngơn ngữ nữ sĩ chắt lọc phảng phất chất tình tự, phức cảm thường có cõi lịng người phụ nữ H Chúng nhớ đến lời thơ Phùng Quán nghĩ đến Xn Quỳnh: “Có phút ngã lịng – Tôi vịn câu thơ mà đứng dậy” Người đàn bà nương vào thơ mà qua bão giông đời Rồi người đàn bà khác đọc thơ Xn Quỳnh mà tìm thấy mình, tìm thấy cõi tin yêu, mà ngấm sâu lẽ sống tận hiến cao đẹp Phải người phụ nữ đời cánh chuồn báo bão mềm mại, bé bỏng bay hướng sống hữu, bất chấp gió, bất chấp mưa… oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO H Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học góc độ thi pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Đình Kỵ (1964), “Tơ Tằm chồi biếc”, NCVH, số Vân Long sưu tầm tuyển chọn (2011), Xuân Quỳnh thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Đông Mai (1993), Xuân Quỳnh – Một nửa đời tơi (hồi kí), NXB KHXH, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Chu Nga (1973), “Xuân Quỳnh – Một chồi thơ sắc biếc”, TCVH, số Vương Trí Nhàn – Phạm Tiến Duật (1985), “Cảm xúc thời gian – ý thức hạnh phúc” (“Trao đổi thơ Xuân Quỳnh”), TCVN, số Vương Trí Nhàn (1993), Xuân Quỳnh buồn vui kiếp hoa dại (Những kiếp hoa dại), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Vương Trí Nhàn (2008), “Đời thơ Xuân Quỳnh”, blog cá nhân: http://vuongdangbi.blogspot.com/2008/09/i-v-th-xun-qunh.html 10 Vương Trí Nhàn (2008), “Cuộc đời để lại thơ”, blog cá nhân: http://vuongdangbi.blogspot.com/2008/09/xun-qunh-cuc-i-li-trongth.html 11 Xuân Quỳnh (2011), Không cuối, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Chu Văn Sơn (1993), “Xuân Quỳnh – cánh chuồn giông bão”, TCVH, số 11 13 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp học đại, NXB ĐHQG, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Minh Thái (1991), “Xuân Quỳnh – Một giọng thơ tình ám ảnh”, Tạp chí Hành trang tri thức, 11/1991 oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe 15 Lưu Khánh Thơ (1995), Cảm nhận thơ Xuân Quỳnh, Xuân Quỳnh – thơ đời, NXB Văn hóa, Hà Nội 16 Nguyễn Anh Vũ biên soạn (2012), Xuân Quỳnh tác phẩm lời bình, NXB Văn học, Hà Nội 57

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w