1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC MỎ SẮT TRẠI CAU – ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC VÀ KHÔNG KHÍ

30 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Về Sự Ảnh Hưởng Của Việc Khai Thác Mỏ Sắt Trại Cau – Đồng Hỷ - Thái Nguyên Đến Môi Trường Đất, Nước Và Không Khí
Tác giả Nhóm 5
Người hướng dẫn Nguyễn Quốc Tiến
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Môi Trường
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2016
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 520,65 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC MỎ SẮT TRẠI CAU – ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC VÀ KHÔNG KHÍ Tính cấp thiết của việc nghiên cứu Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên là một trong những nhân tố để thúc đẩy nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia trên thế giới. Nước ta là một trong những nước có trữ lượng tài nguyên khoáng sản vào loại lớn và đa dạng. Hiện có 113 mỏ khoáng sản gồm kim loại, than, vật liệu xây dựng đã được cấp phép khai thác trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Theo Sở Tài nguyên – Môi trường, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã phát hiện 177 điểm quặng và mỏ khoáng sản rắn và một mỏ nước khoáng. Tính đến 31/12/2005 tổng số mỏ đưa vào khai là 45 mỏ. Tình hình khai thác khoáng sản ở tỉnh Thái Nguyên trong những năm qua cho thấy, số lượng mỏ khoáng sản và sản lượng được đưa vào khai thác ngày càng tăng. Số lượng doanh nghiệp, đơn vị tham gia khai thác, chế biến khoáng sản cũng gia tăng nhanh chóng. Hoạt động khoáng sản của các doanh nghiệp đã đóng góp vào nguồn thu ngân sách của tỉnh tăng trưởng liên tục qua từng năm. Tuy nhiên đây cũng là một trong những ngành chiếm dụng diện tích đất sử dụng lớn. Ô nhiễm đất không những làm giảm khả năng sản xuất của đất mà còn lấy đất làm điểm xuất phát để ảnh hưởng tới thực vật, động vật và con người. Một số nguyên tố vi lượng và siêu vi lượng có tính độc hại tích luỹ trong nông sản phẩm, từ đó gây tác hại nghiêm trọng đối với động, thực vật và con người. Ngoài ra môi trường nước và môi trường không khí cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Những tác động của việc khai thác và chế biến khoáng sản đến môi trường là vấn đề đáng được quan tâm và cần có những giải pháp khắc phục. Vì vậy chúng tôi lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác Quặng sắt đến môi trường tại trại Cau, Đòng Hỷ, Thái Nguyên.”

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC MỎ SẮT TRẠI CAU – ĐỒNG HỶ - THÁI NGUN ĐẾN MƠI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC VÀ KHƠNG KHÍ Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Quốc Tiến Nhóm thực : Nhóm Lớp : 2016FECO1521 Mơn : Kinh tế môi trường MỤC LỤC A CƠ SỞ LÝ THUYẾT I TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG Khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường, quặng sắt……………………… 1.1 Các khái niệm mơi trường…………………………………………………………… 1.2 Ơ nhiễm môi trường………………………………………………………………… 1.3 Quặng sắt……………………………………………………………………………… Các số môi trường cho phép…………………………………………………… 2.1 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước………………………………………… 2.1 Chỉ số đánh giá chất lượng đất…………………………………………………… 2.2 Chỉ số đánh giá chất lượng khơng khí…………………………………………… II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC QUẶNG SẮT Ở VIỆT NAM… .10 Tiềm năng, thị trường giá trị quặng sắt…………………………………… Thực trạng khai thác quặng sắt Việt Nam……………………………………… III TÌNH HÌNH KHAI THÁC QUẶNG SẮT Ở THÁI NGUYÊN 13 Tình hình khai thác quặng sắt……………………………………………………… Phần số ô nhiễm thái nguyên………………………………………………… 2.1 Môi trường đất………………………………………………………………………… 2.2 Môi trường nước……………………………………………………………………… 2.3 Mơi trường khơng khí………………………………………………………………… Thực trạng mơi trường hoạt động mỏ sắt Thái Nguyên……………… B KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MỎ SẮT TRẠI CAUĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN .18 I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- XÃ HỘI 18 Điều kiện tự nhiên………………………………………………………………… Điều kiện kinh tế - xã hội…………………………………………………………… II SẢN LƯỢNG KHAI THÁC SẮT Ở TRẠI CAU 20 Khái quát mỏ sắt Trại Cau……………………………………………………… Sản lượng khai thác Trại Cau…………………………………………………… III HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI TRẠI CAU 21 IV HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở KHU VỰC KHAI THÁC QUẶNG SẮT .24 C GIẢI PHÁP 26 LỜI MỞ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nhân tố để thúc đẩy kinh tế quốc dân quốc gia giới Nước ta nước có trữ lượng tài nguyên khoáng sản vào loại lớn đa dạng Hiện có 113 mỏ khống sản gồm kim loại, than, vật liệu xây dựng cấp phép khai thác địa bàn tỉnh Thái Nguyên Theo Sở Tài nguyên – Môi trường, địa bàn tỉnh Thái Nguyên phát 177 điểm quặng mỏ khoáng sản rắn mỏ nước khống Tính đến 31/12/2005 tổng số mỏ đưa vào khai 45 mỏ Tình hình khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên năm qua cho thấy, số lượng mỏ khoáng sản sản lượng đưa vào khai thác ngày tăng Số lượng doanh nghiệp, đơn vị tham gia khai thác, chế biến khống sản gia tăng nhanh chóng Hoạt động khống sản doanh nghiệp đóng góp vào nguồn thu ngân sách tỉnh tăng trưởng liên tục qua năm Tuy nhiên ngành chiếm dụng diện tích đất sử dụng lớn Ô nhiễm đất làm giảm khả sản xuất đất mà lấy đất làm điểm xuất phát để ảnh hưởng tới thực vật, động vật người Một số nguyên tố vi lượng siêu vi lượng có tính độc hại tích luỹ nơng sản phẩm, từ gây tác hại nghiêm trọng động, thực vật người Ngồi mơi trường nước mơi trường khơng khí bị ảnh hưởng nặng nề Những tác động việc khai thác chế biến khống sản đến mơi trường vấn đề đáng quan tâm cần có giải pháp khắc phục Vì chúng tơi lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác Quặng sắt đến mơi trường trại Cau, Địng Hỷ, Thái Nguyên.” Mục tiêu nhiệm vụ đề tài nghiên cứu a) Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đặc điểm điều kiện tự nhiên mỏ sắt lộ thiên, lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu khai thác với mỏ sắt nhỏ nói chung cho mỏ sắt Trại Cau nói riêng, giải quyết, khắc phục vấn đề khai thác để lại cho môi trường người b) Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt nhiệm vụ trên, đề tài xác định nhiệm vụ sau: • Hê thống hóa làm rõ vấn đề chung việc khai thác quặng sắt đến mơi trường • Làm rõ thực trạng mơi trường Trại Cau qua việc khai thác quặng sắt • Đề xuất giải pháp hồn thiện, khắc phục vấn đề ô khiêm khau thác quặng Đối tượng phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu    Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu môi trường Trại Cau, Đồng Hỷ,Thái Nguyên sau việc khai thác quặng sắt Phạm vi nghiên cứu + Về khơng gian: Trại Cau, Địng Hỷ,Thái Nguyên + Về thời gian: Chủ yêu số liệu nghiên cứu gần đầy + Về nội dung: Nghiên cứu tổng quan môi trường tiềm khai thác quặng sắt trại Cau Phương pháp nghiêm cứu: Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, chọn lọc Ý nghĩa khoa học thực tiễn − − Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung hồn thiện lý thuyết khai thác quặng sắt Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu giup đánh giá hiên trạng môi trường qua việc khai thác quặng sắt làm sở cho việc đứa giải pháp góp phần khắc phục hậu môi trường A CƠ SỞ LÝ THUYẾT I TỔNG QUAN VỀ MƠI TRƯỜNG Khái niệm mơi trường, ô nhiễm môi trường, quặng sắt 1.1 Các khái niệm môi trường - Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Đây khái niệm tổng quát môi trường - Theo Luật Môi trường Việt Nam sửa đổi năm 2005: “ Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo có liên quan mật thiết với bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật 1.2 Ơ nhiễm mơi trường - Ơ nhiễm mơi trường: biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật - Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu hoạt động hoạt động người gây sản xuất công nghiệp, sinh hoạt, giao thơng vận tải…Ngồi ra, nhiễm cịn số hoạt động tự nhiên: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai… tạo điều kiện cho nhiều loại vi sinh vật gây bệnh phát triển Quặng sắt - Quặng sắt loại đá khoáng vật mà từ sắt kim loại chiết có hiệu kinh tế Quặng sắt thường giàu sắt oxit có màu sắc từ xám sẫm, vàng tươi, tía sẫm tới nâu đỏ - Các dạng quặng sắt Sắt thường tìm thấy dạng -Magnetit (Fe3O4, 72,4% Fe), -Hematit (Fe2O3, 69,9% Fe), -Goethit (FeO(OH), 62,9% Fe), -Limonit (FeO(OH)•n(H2O), 55% Fe) -Siderit (FeCO3, 48,2% Fe) … Các số môi trường cho phép 2.1 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước - Chỉ số chất lượng nước (viết tắt WQI) số tính tốn từ thơng số quan trắc chất lượng nước, dùng để mô tả định lượng chất lượng nước khả sử dụng nguồn nước đó; biểu diễn qua thang điểm 1.3 + Chỉ tiêu vật lý  Màu sắc Màu sắc tạo nên tạp chất lẫn nước chất hữu cơ, chất mùn hữu cơ… Màu sắc nước xác định phương pháp so màu với dung dịch chuẩn khác Lưu ý, nguồn nước có màu hợp chất hữu gây nên việc sử dụng Clo (Cl) tạo chất trihalomethane có khả gây ung thư cho người sử dụng  Mùi vị Nước ngun chất khơng có mùi, vị tự nhiên có mặt chất hịa tan lượng nhỏ Nước có mùi lạ khí H2S, NH3… chất hữu cơ, hay vô ion khác Cu2+, Fe3+ Tuỳ theo loại loại mùi vị khác mà người ta có cách xử lý phù hợp dùng hóa chất diệt tảo ao hồ, keo tụ lắng lọc, hấp phụ than hoạt tính, hay dùng clo…  Độ đục Độ đục nước gây nên chất cặn bã, hạt rắn nước Người ta thường so độ đục nước với độ đục thang chuẩn, hay dùng máy đo độ đục có đơn vị đo NTU Nước đục gây cảm giác khó chịu cho người dùng có khả nhiễm vi sinh Độ đục nước dùng sinh hoạt ăn uống cho phép 5NTU  Nhiệt độ Tùy vào môi trường xung quanh, thời gian ngày, mùa năm mà nước có nhiệt độ khác Nhiệt độ nước xác định nhiệt kế  Chất rắn nước Chất rắn nước bao gồm hợp chất tan, không tan Bao gồm chất hữu chất vô Tổng hợp hàm lượng chất rắn cách: Dùng giấy lọc băng xanh, lấy 250ml nước lọc, đun bếp cách thủy đến khơ sau sấy cặn 108 độ C, mang cân tính mg/l + Chỉ tiêu hóa học  Độ cứng Độ cứng nước tạo ion đa hóa trị xuất nước Khi nhiệt độ cao (như bị đun nóng) chúng phản ứng với số anion tạo kết tủa nước Tùy theo độ cứng nước người ta thường chia nước thành loại sau: • Độ cứng từ đến 50mg/l nước mềm • Độ cứng từ 50 đến 150mg/l nước cứng • Độ cứng từ 150 đến 300mg/l nước cứng • Độ cứng > 300mg/l nước cứng  Độ axit nước Là hàm lượng chất có nước tham gia phản ứng hóa học với dung dịch kiềm KOH, NaOH Độ axit tính đơn vị mđlg/l.- Các kim loại nặng Những kim loại có khối lượng riêng lớn 5g/cm3 gọi kim loại nặng Chúng tồn khắp nơi khí quyển, thủy quyển, địa quyển, sinh Mặc dù cần thiết cho sống sinh vật vượt ngưỡng cho phép gây độc hại cho môi trường xung quanh sinh vật  Các hợp chất hữu khác Gồm loại sau: Hợp chất phenol: có nguồn gốc từ nước thải cơng nghiệp, bột giấy, lọc dầu Loại chất gây độc với sinh vật nước Hợp chất bảo vệ thực vật: có nguồn gốc từ loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc tăng trưởng… Chất tẩy rửa: làm giảm sức căng bề mặt nước, tạo nhũ tương, huyền phù, vượt tiêu chuẩn cho phép làm ô nhiễm môi trường nước  Hàm lượng oxi hịa tan Khí oxi hịa tan yếu tố thủy hóa quan trọng, xác định cường độ hàng loạt trình sinh hóa đồng thời yếu tố thị cho khối nước Được ký hiệu DO Chỉ số hàm lượng oxi hòa tan nước cao nhiều rong tảo, thấp nước có nhiều chất hữu Có phương pháp đo hàm lượng oxi hịa tan là: Phương pháp hóa học Phương pháp đo điện cực oxi hòa tan maý đo oxi  Nhu cầu oxi hóa Nhu cầu oxi hóa lượng oxi cần thiết để vi sinh vật oxi hóa chất hữu khoảng thời gian xác định Được ký hiệu BOD, đơn vị tính mg/L Chỉ số BOD phản ánh mức độ ô nhiễm hữu nước thải BOD lớn nước bị nhiễm ngược lại  Nhu cầu oxi hóa học Là lượng oxi cần thiết để oxi hóa hợp chất hữu nước bao gồm vô hữu Chỉ số nhu cầu oxi hóa học sử dụng rộng rãi để đo gián tiếp khối lượng hợp chất hữu có nước Được ký hiệu COD, đơn vị tính mgO2/L  Độ PH Nguồn nước có pH > thường chứa nhiều ion nhóm carbonate bicarbonate (do chảy qua nhiều tầng đất đá) Nguồn nước có pH < thường chứa nhiều ion gốc axit Độ pH cao làm hỏng men Theo tiêu chuẩn, pH nước sử dụng cho sinh hoạt 6,0 – 8,5 nước uống Chất lượng nước thải từ ao xử lý nước thải trước thải mơi trường bên ngồi + Chỉ tiêu vi sinh Trong nguồn nước thiên nhiên có nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong rêu loài thủy vi sinh khác Tùy theo tính chất số lượng mà loại vi sinh có lợi có hại cho người Trong chất thải người động vật có tồn vi khuẩn E.Coli Số lượng E.Coli nhiều nước bẩn ngược lại 2.1 Chỉ số đánh giá chất lượng đất Bảng giới hạn tối đa hàm lượng tổng số số kim loại nặng tầng đất mặt + Dựa vào số vệ sinh: Dùng số vệ sinh đánh giá ô nhiễm đất đất bị nhiễm bẩn vi sinh vật đất hoạt động yếu, lượng nitơ hữu tăng lên CSVS giảm Bảng đánh giá nhiễm bẩn đất theo số vệ sinh Chỉ số vệ sinh Mức độ nhiễm bẩn đất Nhỏ 0,7 Đất bị nhiễm bẩn mạnh Từ 0,7 đến 0,85 Đất bị nhiễm bẩn trung bình Từ 0,85 đến 0,98 Lớn 0,98 Đất bị nhiễm bẩn nhẹ Đất sạch, không nhiễm bẩn + Theo số vi khuẩn: Loại đất Đất ruộng Đất vườn Đất xung quanh nhà Đất đường quốc lộ nơi khác Số vi khuẩn (106 tế bào/1g đất) Đất Đất bẩn – 1,25 2,5 – 1,25 2,5 − − 2,5 10 + Theo số trứng giun: Bảng đánh giá nhiễm bẩn theo số trứng giun Tiêu chuẩn đất Số trứng giun/1kg đất Sạch Nhỏ 100 Hơi bẩn Từ 100 đến 300 Lớn 300 Rất bẩn 2.2 Chỉ số đánh giá chất lượng khơng khí - Chỉ số AQI (Air Quality Index) số báo cáo chất lượng khơng khí hàng ngày Nó cho bạn biết khơng khí quanh bạn hay nhiễm ảnh hưởng liên quan tới sức khỏe bạn Chỉ số AQI tập trung vào ảnh hưởng sức khỏe bạn gặp vịng vài vài ngày sau hít thở khơng khí nhiễm II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC QUẶNG SẮT Ở VIỆT NAM Tiềm năng, thị trường giá trị quặng sắt - Giá trị : Quặng sắt nguyên liệu quan trọng q trình sản suất thép gang Có khoảng 95 – 98 % lượng quặng sắt khai thác để sản xuất thép Người ta cho quặng sắt “tích hợp với kinh tế tồn cầu nhiều so với hàng hố nào, ngoại trừ có lẽ có dầu mỏ” - Tiềm năng: Đến nước, ngành địa chất phát 200 điểm quặng sắt lớn, nhỏ Hiện có 191 mỏ điểm quặng sắt đáng kể với tổng trữ lượng địa chất khoảng 1,2 tỉ tấn; trữ lượng thăm dò tỷ Sáu mỏ khu vực chứa quặng sắt tương đối lớn tập trung là: Thạch Khê (Hà Tĩnh), Quý Xa (Lao Cai), Trại Cau (Thái Nguyên), Tiến Bộ (Cao Bằng), Hà Giang có trữ lượng địa chất khoảng 850 triệu tấn; trữ lượng chắn khai thác đánh giá (tính đến thời điểm nay) khoảng 400 triệu Tiềm quặng sắt Việt Nam đáng kể (tổng trữ lượng địa chất khoảng 1,2 tỉ tấn), lại phân bố tương đối rộng, tập trung phía Bắc Tại Tây Nguyên quặng sắt laterit phân bố vùng Gia Lai, Đắk Lắk, phía bắc Đắk Nơng, phía bắc Phước Long Đồng Nai với khoảng 3.130 triệu quặng nguyên khai  Từ thấy nước ta có nguồn quặng sắt dồi dào, thuận lợi khai thác sử dụng Việc khai thác quặng sắt với trữ lượng lớn giúp cho ngành công nghiệp thép Việt Nam phát triển mạnh dẫn tới giá quặng sắt tăng cao theo giá thép thành phẩm - Thị trường sắt thép Việt Nam : − − − − Trong giai đoạn 2, nâng cơng suất lên 500 nghìn gang lỏng/năm, tương đương với triệu quặng/năm, Công ty lập dự án khả thi khai thác mỏ sắt nâu Tiến Bộ để dùng cho mở rộng dây chuyền sản xuất Tại mỏ sắt Tiến Bộ, tổng lượng trữ quặng sắt: 22.000.000 Công suất thiết kế: 600.000 quặng tinh/năm Đến ngày 15/5/2014, Nhà máy tuyển rửa quặng sắt thức chạy chứng minh cơng suất Kết cho sản phẩm quặng tuyển có cỡ hạt 0-8mm, hàm lượng Fe đạt từ 5354%, cơng suất đạt 350 tấn/ca Đến ngày 29/5/2014 thức khánh thành đưa vào hoạt động Phần số ô nhiễm Thái Nguyên 2.1 Môi trường đất - Kim loại nặng đất vị trí khác mỏ Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng đất Bảng cho thấy: Hàm lượng As đất khu tuyển quặng, bãi thải đất đá khu đất vừa hoàn thổ cao nhất, tương ứng 20,76 - 24,32 mg/kg tầng - 20 cm 20,15 - 23,19 mg/kg tầng dưới, vượt QCVN 03MT:2015/BTNMT, cịn vị trí đất đồi sát khu khai trường đất ruộng lúa thấp hơn, chưa vượt quy chuẩn Hàm lượng Pb tổng số đất khu tuyển quặng, bãi thải đất đá khu đất vừa hoàn thổ cao nhất, vượt QCVN 03-MT:2015/BTNMT Cịn lại vị trí vị trí đất đồi sát khu khai trường đất ruộng lúa hàm lượng Pb thấp hơn, nằm ngưỡng cho phép quy chuẩn Hàm lượng Cd tổng số đất tất vị trí thấp thấp QCVN 03-MT:2015/BTNMT cho đất nông nghiệp Tuy nhiên, mẫu đất vị trí khu tuyển quặng, bãi thải đất đá khu đất vừa hoàn thổ cao Kim loại nặng đất vị trí mỏ sắt Hàm lượng kim loại nặng (mg/kg) Tầng TT Vị trí Pb Cd Zn Fe đất (cm) As - 20 19,36 68,21 0,641 173,28 451,82 Đất đồi sát khu khai 20 - 40 19,47 51,43 0,673 179,24 442,44 trường - 20 24,32 79,23 0,742 205,25 751,83 Đất khu tuyển quặng 20 - 40 23,18 72,15 0,853 200,34 692,64 - 20 22,67 76,32 0,754 202,10 551,93 Đất bãi thải đất đá 20 - 40 23,19 75,81 0,821 200,37 592,34 - 20 20,76 71,43 0,763 203,27 541,53 Đất vừa hoàn thổ 20 - 40 20,15 71,09 0,777 201,34 542,33 - 20 18,45 51,43 0,673 169,24 442,45 Đất ruộng lúa 20 - 40 19,32 50,89 0,645 165,55 447,71 QCVN 15 70 1,5 200 03-MT:2015/BTNMT (Nguồn: Phân tích Viện Khoa học sống, Đại học Thái Nguyên) Hàm lượng Zn tổng số mẫu đất vị trí khu tuyển quặng, bãi thải đất đá khu đất vừa hoàn thổ vượt QCVN 03-MT:2015/BTNMT, lại đất đồi sát khu khai trường đất ruộng lúa nằm ngưỡng cho phép quy chuẩn quốc gia Mẫu đất vị trí khu tuyển quặng, bãi thải đất đá khu đất vừa hồn thổ có hàm lượng Fe đất hai tầng đất cao Còn lại đất đồi sát khu khai trường đất ruộng lúa hàm lượng Fe thấp Tóm lại, hàm lượng kim loại nặng đất vị trí khu tuyển quặng, bãi thải đất đá khu đất vừa hoàn thổ chịu tác động mạnh mỏ sắt 2.2 Môi trường nước - Kết phân tích chất lượng mơi trường nước: Chất lượng nước thải cửa xả nước thải khu khai thác lò khu metis Kết chất lượng nước thải bãi thải Sa Lung Về chất lượng môi trường nước phát sinh khu vực khai thác bãi thải Sa Lung tốt tiêu nằm quy chuẩn cho phép, riêng có tiêu Zn, Pb khu vực nêu vượt quy chuẩn - Dự báo ô nhiễm môi trường nước Theo kế hoạch phát triển sản xuất mỏ kẽm chì Làng Hích, năm công suất xưởng tuyển tăng từ 20.000 tấn/năm lên 50.000 tấn/năm, công suất khai thác từ 22.000 tấn/năm lên đến 50.000 tấn/năm Như vậy, với lưu lượng thành phần tính chất nước thải mỏ giai đoạn hoạt động tác động xảy mức độ lớn hơn, quy mô lớn 2.3 Môi trường không khí - Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí Kết phân tích chất lượng khơng khí đường lò khu khai thác 1A - Mỏ Ba TT Tên Kết TCVN Đơn 3733/2002/QĐ-BYT vị tiêu 2009 2010 2011 Ồn dBA 67,9 62,7 63,1 85 SO2 CO Bụi Bụi Zn Bụi Pb mg/m3

Ngày đăng: 09/03/2022, 19:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w