HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở KHU VỰC KHAI THÁC

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC MỎ SẮT TRẠI CAU – ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC VÀ KHÔNG KHÍ (Trang 26 - 30)

VỰC KHAI THÁC QUẶNG SẮT

1. Về ơ nhiễm mơi trường khơng khí: Mơi trường khơng khí các khu vực khai thác khống

sản và lân cận thường xun bị ơ nhiễm do bụi, khí độc, khí nổ và tiếng ồn phát sinh ở hầu hết các khâu sản xuất

2. Về nước thải mỏ:

- Với phương pháp áp dụng khai thác chủ yếu hiện nay là khai thác lộ thiên sau đó sử dụng nước để rửa thu quặng sắt thì việc gây ơ nhiễm mơi trường từ q trình khai thác chủ yếu là mơi trường nước. Quy trình chế biến quặng thải ra một lượng cặn khá cao với thành phần gồm các chất khoáng và kim loại như: Đất, sét, cát và các chất thải khác của đuôi thải như SiO, Fe, Pb, Zn…nếu xâm nhập vào nguồn nước mặt, lượng nước này có thể gây bồi lắng, làm thay đổi chế độ thủy văn của các dòng chảy, giảm độ trong, tăng độ đục và tăng hàm lượng các kim loại trong nước….ảnh hưởng đến đời sống của các loại sinh vật thủy vực.

- Trong quá trình tuyển rửa quặng của một số doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn đã thải nước đục ra suối và chảy ra sông dẫn đến lượng cá chết hàng loạn thất thoát kinh tế của người dân

3. Tác động đến địa hình, cảnh quan: Những biến đổi mạnh nhất diễn ra chủ yếu ở những

khu vực có khai thác lộ thiên. Các bãi đổ thải tạo nên những quả đồi.. và nhiều bãi thải trên các sườn đồi. Bãi thải thường có sườn dốc tới 35, Nhiều moong khai thác lộ thiên tạo nên địa hình âm có độ sâu.

4. Vấn đề chiếm dụng đất trồng trọt và cây xanh: Diện tích đất canh tác và thảm thực vật

mà các mỏ khai thác lộ thiên chiếm dụng là khá lớn.

5. Nguy cơ giảm độ che phủ của rừng: Hoạt động khai thác khoáng sản là một trong những

nguyên nhân làm giảm độ che phủ của rừng, cây bị hạ chặt, lớp phủ thực vật bị suy giảm. Hoạt động khai thác khoáng sản cũng làm cho động vật thực vật bị suy giảm về số lượng hoặc tuyệt chủng do những điều kiện sinh sống ở rừng cây, rừng cỏ và sông nước xấu đi. Một số loài động vật bị giảm về số lượng hoặc di cư sang nơi khác.

6. Nguy cơ thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp, giảm đa dạng sinh học: với số lượng các

mỏ được cấp phép ngày càng nhiều, số lượng các mỏ mới bắt đầu khai thác ngày càng tằng thì diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Điều này cũng cho thấy sự thu hẹp của diện tích đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp kèm theo là suy giảm về đa dạng sinh học, biến đổi địa hình.

7. Nguy cơ hạ thấp mực nước ngầm: Việc để lại moong, để làm hồ nước ngập vĩnh viễn

phục vụ cho nông nghiệp tại địa phương; tuy nhiên việc để lại moong khai thác cũng sẽ mang lại những hậu quả lớn đến mực nước ngầm ở khu vực có moong khai thác.

8. Nguy cơ về sạt lở, trượt lở: Các mỏ khai thác để lại với diện tích lớn là những khu vực có

các điểm khai thác quặng sắt điển hình trên địa bàn tỉnh. Qua thực tế khảo sát các moong cho thấy, hầu hết moong để lại phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp chưa đảm bảo thiết kế an tồn, phân cắt tầng, gia cố bờ đập, giảm diện tích lịng moong đúng thiết kế do đó vẫn xảy ra hiện tượng trượt lở, sạt lở moong gây hiện tượng nứt đất, nứt nhà của các hộ dân xung quanh moong khai thác, gây khó khăn trong đời sống cũng nhƣưsản xuất của người dân.

9. Ô nhiễm nguồn nước:

- Hoạt động khai thác quặng sắt với công nghệ khai thác lạc hậu nhờ hiện nay chủ yếu là khai thác quặng sắt và rửa nước để loại bỏ bùn, cát do đó hoạt động khai thác quặng sắt hiện nay là hoạt động phát sinh lượng nước thải lớn nhất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong khai thác mỏ, phần lớn nước thải tại các mỏ chỉ được xử lý sơ bộ qua các hố lắng rồi xả ra nguồn nước mặt, thành phần ô nhiễm trong nước thải là chất rắn lơ lửng, độ màu, một số kim loại nặng,...

Hoạt động xả thải của các điểm mỏ khai thác khiến môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng

Các ngôi nhà bị nứt đất gây ảnh hưởng và đe dọa đến cuộc sống của người dân.

C. GIẢI PHÁP

1. Đối với sự cố sụt lún đất, nứt đất, mất nước và phòng chống sét.

- Khoanh vùng vị trí sụt lún đất, nứt đất trong vùng và thông báo để nhân dân khi lao động sản xuất tránh xa, nhất là ngày có mưa to.

- Điều tra khảo sát chi tiết để khẳng ddingj các nguyên nhân gây sụt lún trên đây, đồng thời cảnh báo các khu vực có nguy cơ sụt lún tiếp theo.

- Vùng thị trấn Trại Cau và lân cận nằm trên vùng đất có vùng phân bố đá vơi ngầm với các hang hốc karst có thể sẩy ra lún đất, nứt đất khi có điều kiện thuận lợi vì vậy cần có điều tra khảo sát khoanh vùng khu vực có nguy cơ sụt lún đất, nứt đất phục vụ quy hoạch đưa nhân dân định cư ở nơi an toàn.

- Lắp đặt cột chống sét cao đảm bảo thu sét trong khu vực mỏ, khu vực nhà văn phòng và nối đất các thiết bị để đảm bảo an tồn cho người và máy móc thiết bị.

- Xây dựng hệ thống thoát nước trong khai trương đảm bảo cho đất đá thải khơng trơi xuống lịng song

- Bố trí hợp lý tổng mặt bằng khu vực mỏ trên ý thức tiết kiệm đất đai sử dụng. - Các bãi thải nâng lên cốt đổ thải tối đa để giảm diện tích chiếm dụng

- Khai thác lộ thiên với góc đốc bờ cơng tác hợp lý nhất vừa đảm bảo an tồn trong q trình khai thác, vừa đảm bảo diện tích mở rộng khai trường là nhỏ nhát

- Có thể sử dụng bãi thải trong để tiết kiệm diện tích đổ thải

- Trồng cây xanh và cỏ tại các khu vực ngừng đổ thải hoặc khai thác

2. Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường khơng khí

- Đưa ra lịch trình khai thác vận chuyển hợp lý, giảm mật độ các loại phương tiện vận chuyển trong cùng một thời điểm.

- Sử dụng các loại xe vận tải có động cơ đốt trong có hiệu suất cao, tải lượng khí thải nhỏ, độ ồn thấp. Thường xuyên bảo dưỡng máy móc thiết bị thi cơng đảm bảo hoạt động trạng thái tốt nhất, hạn chế tiếng ồn và khói thải ở mức thấp nhất.

- Các ô tô chuyên chở đất đá, quặng phải thực hiện đúng các quy định giao thơng chung: có bạt che phủ, khơng làm rơi vãi đất đá, nguyên vật liệu để hạn chế tối đa sự phát thải bụi ra môi trường..

- Triển khai công tác giảm thiểu bụi đất bằng các biện pháp đơn giản như tưới nước thường xuyên cho các tuyến đường vận tải chính, tại khu vực bốcxúc.

- Nâng cấp tuyến đường nội bộ tạo điều kiện cho các xe vận tải hoạt động ở điều kiện tốt tránh phải dừng phanh gấp, thay đổi tốc độ hạn chế lượng khí thải.

- Trong q trình đổ thải cũng gây ơ nhiễm bụi từ hoạt động vận chuyển, san gạt, do vậy để hạn chế trong quá trình đổ thải cũng như vận chuyển về bãi thải mỏ sẽ sử dụng phương tiện phun nước để giảm thiểu bụi phát sinh.

TÓM LẠI:

Cần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước và việc giám sát của nhân dân, các tổ chức chính trị - xã hội; ưu tiên quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân địa phương nơi có khống sản; đẩy mạnh cơng tác thanh tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản gắn với BVMT; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm. Đồng thời, có chế tài đủ mạnh để xử lý các hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản.

Cùng với việc phát huy các nguồn lực xã hội nhằm phát triển bền vững công nghiệp khai khống và cải tạo, phục hồi mơi trường, nên điều chỉnh quy định phí BVMT có tính đến mức độ ơ nhiễm mơi trường như hệ số bóc đất đá trong khai thác lộ thiên, tỷ lệ thu hồi tinh quặng từ quặng nguyên khai, thành phần chất gây ô nhiễm trong quặng.

Quy định cụ thể cách tính tốn khoản tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với các trường hợp thời gian khai thác mỏ theo giấy phép khác với thời gian đã dự tính trong báo cáo đầu tư và báo cáo đánh giá tác động môi trường; Minh bạch các Quy định về cấp phép khai thác khống sản (cách tính/thu nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản; đấu thầu/chuyển nhượng quyền thăm dị/khai thác khống sản…); Phân cấp, phân vùng, phân quyền quản lý, tránh chồng chéo.

Bổ sung quy định về cải tạo, phục hồi môi trường chung cho các khu vực khai thác khống sản có nhiều tổ chức, cá nhân cùng khai thác; quy trình, hạng mục cải tạo, phục

hồi mơi trường đối với từng loại hình khai thác; Cần có nội dung tham vấn ý kiến cộng đồng cho cơng tác này; tính tốn khoản tiền ký quỹ, hệ số trượt giá theo thực tế...

Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ sạch, thân thiện với môi trường trong lĩnh vực khai thác, chế biến khống sản; phát triển các cơng nghệ xử lý và tái chế, tái sử dụng chất thải; triển khai và nhân rộng mơ hình sản xuất sạch hơn cho cá nhân, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực chế biến khoáng sản và phục hồi môi trường...

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC MỎ SẮT TRẠI CAU – ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC VÀ KHÔNG KHÍ (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w