1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin vào cải cách thủ tục hành chính tại việt nam 0

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Áp Dụng Công Nghệ Thông Tin Vào Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Tại Việt Nam
Tác giả Nhóm 1_DHLQT19ATT
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Kim Liên
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Thể loại tiểu luận
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

HỒ CHÍ MINHKHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: Nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin vào cải cách thủ tục hành chính tại Việt Nam GIẢNG

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ĐỀ CƯƠNG

MÔN HỌC : PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU

KHOA HỌC

ĐỀ TÀI: Nghiên cứu áp dụng công nghệ

thông tin vào cải cách thủ tục hành chính

tại Việt Nam

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ KIM LIÊN

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 1_DHLQT19ATT

LỚP HỌC PHẦN: DHLQT19ATT

MÃ LỚP HỌC PHẦN: 422000362303

Trang 2

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM

Lớp: DHLQT19ATT

Nhóm: 1

Mức độtham gia họp

- làm việcnhóm

Mức độđóng gópvào hoạtđộngnhóm

Chất lượngđóng gópcông việccủa nhóm

Đánh giá chung

(3 mức:

A, B, C)

Chữ ký

Trang 3

Đầu tiên , nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đạihọc Công nghiệp TP.HCM đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất với hệ thống thưviện hiện đại, các loại tài liệu đa dạng để thuận tiện cho việc nghiên cứu và tìmkiếm thông tin Đặc biệt nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô NguyễnThị Kim Liên đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệmquý báu cho chúng em Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình họckhông chỉ là nền tảng cho quá trình viết nghiên cứu mà còn là hành trang quýbáu để chúng em bước vào đời một cách vững chãi và tự tin.

Trong quá trình viết tiểu luận nghiên cứu do trình độ lý luận và kinh nghiệmthực tiễn còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, nên chúng emrất mong nhận được những đóng góp ý kiến của thầy cô để có thể học hỏi thêmđược nhiều kinh nghiệm và hoàn thành tốt cho bài tiểu luận này

Trang 4

MỤC LỤC

1 MỞ ĐẦU 5

1.1 Lý do chọn đề tài: 5

1.2.1 Mục tiêu chính 5

1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 6

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 6

1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 6

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 6

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: 6

1.4.2 Đối tượng khảo sát: 7

1.4.3 Phạm vi nghiên cứu: 7

1.5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài: 7

1.5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài: 7

1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: 8

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 9

2.1 Các khái niệm 9

2.1.1 Khái niệm áp dụng là gì ? 9

2.1.2 Khái niệm công nghệ thông tin là gì ? 9

2.1.3 Khái niệm cải cách là gì? 9

2.1.4 Khái niệm thủ tục hành chính là gì? 9

2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài: 11

3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11

3.1 Nội dung nghiên cứu 11

3.2 Phương pháp nghiên cứu 12

3.2.1 Mô hình nghiên cứu: 15

3.2.2 Chiến lược chọn mẫu: 16

3.2.3 Thu thập thông tin và xử lý dữ liệu: 17

3.2.4 Mô tả công cụ thu thập thông tin: 18

4 CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU 18

5 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: 18

6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

7 PHỤ LỤC 21

Trang 5

1.MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài:

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệthông tin, việc áp dụng công nghệ vào các lĩnh vực đời sống đã khôngcòn quá xa lạ Vậy sẽ như thế nào nếu áp dụng công nghệ thông tin vàoviệc cải cách thủ tục hành chính? Các quốc gia trên thế giới đều đang nỗlực hết mình trong việc cải cách hệ thống hành chính để đáp ứng nhu cầungày càng tăng cao cửa người dân và các doanh nghiệp lớn Việc sử dụngcông nghệ thông tin vào cải cách hành chính không chỉ giúp tối ưu hóaquá trình giải quyết thủ tục hành chính mà còn nâng cao tính chính xác,giảm bớt thời gian như các thủ tục trước đây giúp giảm thiểu được nhiềuchi phí cho người dân

Ứng dụng công nghệ thông tin vào hệ thống quản lý dữ liệu, dịch vụ côngtrực tuyến và trên các nền tảng mạng xã hội sẽ tạo ra được bước tiến mớitrong cải cách hành chính Người dân có thể dễ dàng tiếp cận các thôngtin, dễ dàng giải quyết các thủ tục mà không cần tốn quá nhiều thời gian

và công sức Việc này không chỉ giúp tiết kiệm thời gian mà còn giảmđược bớt tình trạng quá tải ở các văn phòng hành chính công

Ở Việt Nam, việc ứng dụng các giải pháp công nghệ vào quản lí hệ thốnghành chính chưa thật sự là phổ biến Đây là một thách thức lớn đối vớinước ta, việc áp dụng còn những thách thức lớn như tính bảo mật củathông tin, sự sai lệch thông tin với thực tế Đề tài này sẽ giúp nghiên cứusâu hơn về các vấn đề lợi ích, thách thức của việc đưa công nghệ thôngtin vào cải cách hành chính vào thực tế Cũng như các hình thức áp dụngcông nghệ vào hệ thống quản lý hành chính, đề xuất các giải pháp đơngiản hóa thủ tục hành chính tại Việt Nam Nghiên cứu các nghiên cứu đitrước thành công về đơn giản hóa thủ tục hành chính Đánh giá những tácđộng và biến đổi của việc áp dụng công nghệ vào thủ tục hành chính.Cuối cùng là đề xuất các mô hình quản lý hành chính hiệu quả tại ViệtNam

1.2.1 Mục tiêu chính

Ở Việt Nam, việc ứng dụng các giải pháp công nghệ vào quản lí hệ thốnghành chính chưa thật sự là phổ biến Đây là một thách thức lớn đối vớinước ta, việc áp dụng còn những thách thức lớn như tính bảo mật của

Trang 6

thông tin, sự sai lệch thông tin với thực tế Đề tài này sẽ giúp nghiên cứusâu hơn về các vấn đề lợi ích, thách thức của việc đưa công nghệ thôngtin vào cải cách hành chính vào thực tế Cũng như các hình thức áp dụngcông nghệ vào hệ thống quản lý hành chính, đề xuất các giải pháp đơngiản hóa thủ tục hành chính tại Việt Nam Nghiên cứu các nghiên cứu đitrước thành công về đơn giản hóa thủ tục hành chính Đánh giá những tácđộng và biến đổi của việc áp dụng công nghệ vào thủ tục hành chính.Cuối cùng là đề xuất các mô hình quản lý hành chính hiệu quả tại ViệtNam.

1.2Mục tiêu nghiên cứu:

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Tìm hiểu và phân tích các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo,blockchain, phần mềm quản lý tự động, và các nền tảng số hóa thủ tụchành chính

- Đánh giá hiệu quả của công nghệ thông tin trong việc cải cách thủ tụchành chính tại Việt Nam từ đó đưa ra giải pháp áp dụng công nghệ thôngtin vào cải cách thủ tục hành chính

- Xây dựng mô hình hành chính áp dụng công nghệ thông tin tiên tiến

1.3 Câu hỏi nghiên cứu:

- Công nghệ thông tin đang được áp dụng như thế nào trong việc cải cáchthủ tục tại Việt Nam

- Những cơ hội và khó khăn nào cho Việt Nam trong áp dụng công nghệthông tin vào cải cách thủ tục hành chính?

- Những giải pháp áp dụng công nghệ thông tin vào cái cách thủ tục hànhchính hiệu quả?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Trang 7

Đối tượng nghiên cứu: Áp dụng công nghệ thông tin vào cải cách thủ tụchành chính tại Việt Nam

1.4.2 Đối tượng khảo sát:

Những người trực tiếp sử dụng các dịch vụ hành chính từ việc nộp hồ sơ,

xử lý giấy tờ, đến xin cấp phép như người dân và doanh nghiệp khi sửdụng dịch vụ hành chính

Nhân viên và cán bộ hành chính,những người trực tiếp thực hiện và xử lýcác thủ tục hành chính có cái nhìn sâu sắc về hệ thống vận hành và nhữngđiểm cần cải thiện Đồng thời, họ cũng là những người sẽ sử dụng vàtriển khai các hệ thống công nghệ mới

Các chuyên gia về công nghệ thông tin, có hiểu biết sâu về các giải phápcông nghệ thông tin có thể áp dụng vào hệ thống hành chính Họ sẽ cungcấp đánh giá khách quan về tính khả thi và hiệu quả của các công nghệtiềm năng

1.4.3 Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi không gian:

+ Phạm vi từ cấp Trung ương đến địa phương, tập trung vào các cơ quanhành chính công từ cấp xã, huyện, tỉnh đến các bộ ngành trung ương.+ Địa phương thí điểm: Một số địa phương tiêu biểu đã và đang áp dụngcác giải pháp hành chính điện tử (như Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ ChíMinh) có thể là trọng tâm khảo sát và đánh giá

+ Cơ quan hành chính: Các cơ quan nhà nước thực hiện các thủ tục hànhchính như UBND các cấp, các cơ quan quản lý đăng ký kinh doanh, quản

lý đất đai, hộ tịch, v.v

- Phạm vi thời gian:

+ Nghiên cứu sẽ tập trung vào tình trạng và ứng dụng công nghệ thôngtin trong giai đoạn hiện tại, từ năm 2020 đến nay, để phản ánh chính xácnhững cải cách gần đây và những xu hướng công nghệ mới nhất.+ Nghiên cứu có thể tham chiếu các giai đoạn thủ tục hành chính trướcđây(giai đoạn từ 2010 đến 2020 hay 2000 đến 2010)

1.5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

1.5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài:

- Nghiên cứu về "Ứng dụng công nghệ thông tin trong cải cách hànhchính" có giá trị khoa học quan trọng.Đây là nghiên cứu mở rộng hiểu

Trang 8

biết của chúng ta về cách CNTT có thể chuyển đổi và nâng cao hiệu quảcủa chính quyền công Nghiên cứu này không chỉ cung cấp cơ sở lýthuyết để áp dụng các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo (AI), Dữliệu lớn và chuỗi khối vào các nỗ lực cải cách mà còn đặt nền tảng chocác nghiên cứu trong tương lai về cải thiện quản lý công Ngoài ra, bằngcách phân tích hiệu quả thực tế của các công nghệ này thông qua các môhình ứng dụng cụ thể tại Việt Nam, nghiên cứu cung cấp những hiểu biết

có giá trị cho các nhà khoa học và nhà hoạch định chính sách để đưa racác chiến lược cải cách phù hợp với bối cảnh quốc gia Hơn nữa, nghiêncứu này góp phần chuẩn hóa các quy trình quản lý, tối ưu hóa nguồn lực,giảm lỗi và tăng tính minh bạch.Từ đó tạo điều kiện thuận lợi hơn vànhanh hơn để người dân và doanh nghiệp tiếp cận các dịch vụ công

1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

- Cải cách hành chính là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị - xã hội,nhằm sửa đổi toàn diện hệ thống hành chính nhà nước, giúp cơ quan nhànước hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân, phục vụ yêucầu phát triển kinh tế - xã hội tốt hơn trong tình hình mới Chính phủ đặcbiệt quan tâm đến công tác cải cách hành chính và đã có sự chỉ đạo xuyênsuốt, linh hoạt, toàn diện nhằm đẩy nhanh tiến trình cải cách, hoàn thànhcác mục tiêu tăng trưởng kinh tế - xã hội, từng bước đáp ứng nhu cầuphát triển và hội nhập của đất nước Cải cách hành chính có ý nghĩa hếtsức to lớn trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện quan hệ giữacác cơ quan hành chính Nhà nước với người dân, doanh nghiệp, bảo đảmtính công khai minh bạch trong giải quyết công việc của nhân dân

- Đề tài "Nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin vào cải cách thủ tụchành chính" mang lại ý nghĩa thực tiễn to lớn trong việc nâng cao hiệuquả và chất lượng dịch vụ hành chính công tại Việt Nam Trước hết, việc

áp dụng các giải pháp công nghệ như trí tuệ nhân tạo (AI), hệ thống quản

lý tự động, và các nền tảng số hóa giúp đơn giản hóa quy trình thủ tục, rútngắn thời gian xử lý và giảm thiểu chi phí cho cả cơ quan nhà nước vàngười dân Điều này sẽ làm tăng tính minh bạch, công khai và giảm thiểucác hiện tượng tiêu cực, tham nhũng trong bộ máy hành chính.Ngoài ra,

đề tài còn giúp cải thiện trải nghiệm của người dân và doanh nghiệp khitiếp cận dịch vụ công, từ đó tăng cường sự hài lòng và niềm tin vào hệthống chính quyền Công nghệ thông tin giúp tối ưu hóa việc quản lý dữliệu và thông tin, từ đó cải thiện khả năng giám sát, quản lý và ra quyếtđịnh của các cơ quan hành chính nhà nước Với một hệ thống hành chínhcông hiện đại, đất nước sẽ thu hút thêm nhiều đầu tư, tạo điều kiện thuậnlợi cho phát triển kinh tế và xã hội

Trang 9

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Các khái niệm

2.1.1 Khái niệm áp dụng là gì ?

- Là hành động đưa một lý thuyết, phương pháp, công nghệ, hoặc quyđịnh vào thực tiễn để giải quyết vấn đề hoặc cải thiện tình hình

2.1.2 Khái niệm công nghệ thông tin là gì ?

- Công nghệ thông tin hay còn gọi là IT (Information Technology) làthuật ngữ bao gồm phần mềm, mạng lưới internet, hệ thống máy tính sửdụng cho phân phối và xử lý dữ liệu cũng như trao đổi, lưu giữ và sửdụng thông tin

- Ở Việt Nam, khái niệm công nghệ thông tin được hiểu và định nghĩatrong Nghị quyết Chính phủ 49/CP ký ngày 4 tháng 8 năm 1993: "Côngnghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện vàcông cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông -nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyênthông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động củacon người và xã hội."

- Thuật ngữ "công nghệ thông tin" xuất hiện lần đầu vào năm 1958 trongbài viết xuất bản tại tạp chí Harvard Business Review Hai tác giả của bàiviết, Leavitt và Whisler đã bình luận: "Công nghệ mới chưa thiết lập mộttên riêng Chúng ta sẽ gọi là công nghệ thông tin (information technology

- IT)."

2.1.3 Khái niệm cải cách là gì?

- Là đổi mới cho tiến bộ hơn, cho phù hợp với sự tiến bộ chung của xãhội mà không đụng tới nền tảng của chế độ hiện hành

2.1.4 Khái niệm thủ tục hành chính là gì?

Căn cứ theo Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP quy định:

Trang 10

Thủ tục hành chính là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu,điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giảiquyết một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức.

Trong đó:

- Trình tự thực hiện là thứ tự các bước tiến hành của đối tượng và cơ quanthực hiện thủ tục hành chính trong giải quyết một công việc cụ thể cho cánhân, tổ chức

- Hồ sơ là những loại giấy tờ mà đối tượng thực hiện thủ tục hành chínhcần phải nộp hoặc xuất trình cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giảiquyết thủ tục hành chính trước khi cơ quan thực hiện thủ tục hành chínhgiải quyết một công việc cụ thể cho cá nhân, tổ chức

- Yêu cầu, điều kiện là những đòi hỏi mà đối tượng thực hiện thủ tụchành chính phải đáp ứng hoặc phải làm khi thực hiện một thủ tục hànhchính cụ thể

Trong thủ tục hành chính có chủ thể thực hiện thủ tục hành chính và chủthể tham gia thủ tục hành chính Chủ thể thực hiện thủ tục hành chính làchủ thể có thẩm quyền nhân danh Nhà nước tiến hành các thủ tục hànhchính bao gồm các cơ quan nhà nước, tổ chức và những người có thẩmquyền Chủ thể tham gia thủ tục hành chính có thể là cơ quan, tổ chứchoặc công dân

Mỗi hoạt động quản lý theo cách nói thông thường (ví dụ, hoạt động banhành văn bản quy phạm pháp luật, hoạt động cấp giấy phép, hoạt động xửphạt vi phạm hành chính ) thực chất là chuỗi những hoạt động diễn ratheo trình tự nhất định mà mỗi hoạt động cụ thể trong đó có thể được thựchiện bởi những chủ thể khác nhau, ở những thời điểm khác nhau, với nộidung và nhằm những mục đích khác nhau Kết quả của hoạt động quản lýphụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó phụ thuộc một phần đáng kể vào sốlượng, thứ tự các hoạt động cụ thể, mục đích, nội dung, cách thức tiếnhành các hoạt động cụ thể trong một chuỗi hoạt động thống nhất, tức làphụ thuộc vào thủ tục tiến hành các hoạt động quản lý Thủ tục đóng vaitrò quan trọng trong việc điều hành bộ máy nhà nước cũng như bảo đảmquyền và lợi ích của thủ tục hành chính là tổng thể các quy phạm phápluật xác định các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia vào các quan hệ

xã hội do luật hành chính xác lập nhầm thực hiện các quy phạm vật chấtcủa luật hành chính Thực ra thù tục hành chính do quy phạm pháp luậthành chính quy định nên thủ tục hành chính chính là nội dung của nhóm

Trang 11

quy phạm pháp luật hành chính (thường gọi là quy phạm thủ tục) chứ thủtục không phải là quy phạm pháp luật.

2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài:

- Nghiên cứu trong nước:

Ví dụ: Xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, cấp căn cước côngdân (CCCD) có gắn chíp điện tử và đặc biệt là thực hiện Đề án 06 pháttriển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụchuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030.Tới tình hình hiện tại năm 2024 đa số tất cả người dân trên đất nước đều

sử dụng căn cước công dân có gắn chip điện tử

Có thể kể đến là ứng dụng định danh điện tử VNeID có giả trị sử dụngthay thế các giấy từ truyền thống, định danh công dân trên môi trường kỹthuật số, cung cấp các tiện ích phát triển công dân số, chính phủ số, xãhội số Bạn có thể cập nhật thông tin cá nhân lên hệ thống Cơ sở dữ liệuquốc gia về dân cư như trình độ học vấn, quan hệ họ hàng; bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; tiêm chủng; giấy phép lái xe; tàikhoản ngân hàng; viễn thông; công chức, viên chức, đảng viên thay thếhoàn toàn những giấy tờ tuỳ thân

- Nghiên cứu nước ngoài:

NemID là giải pháp đăng nhập phổ biến cho các ngân hàng Internet ĐanMạch, các trang web của chính phủ và một số công ty tư nhân khác.NemID do công ty Nets DanID A/S quản lý và đi vào sử dụng vào ngày 1tháng 7 năm 2010

SingPass là viết tắt của "Singapore Personal Access" Đó là mật khẩu phổbiến của bạn để giao dịch trực tuyến với Chính Phủ, là danh tính kỹ thuật

số đáng tin cậy của mọi cư dân Singapore

3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu

-Khảo sát việc sử dụng và tiếp cận công nghệ thông tin của người dântrên địa bàn Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh

-Đánh giá tác động tích cực, tiêu cực và hạn chế của thủ tục hành chính

Trang 12

hiện nay.

-Đánh giá tác động tích cực, tiêu cực và hạn chế của thủ tục hành chínhkhi áp dụng công nghệ thông tin vào cải cách thủ tục hành chính.-Đưa ra các giải pháp nhằm áp dụng công nghệ thông tin vào cải cách thủtục hành chính

3.2 Phương pháp nghiên cứu

Thu thập tài liệu từcácnguồn chính thức nhưCổng thông tin điện

tử Chính phủ, Bộ Tưpháp, Bộ Nội vụ vàcác tổ chức liên quan.Phân tích nội dungvăn bản để xác địnhnhững thay đổi chínhsách liên quan đến tinhọc hóa trong cảicách thủ tục hànhchính.Nghiên cứu định

tính

(Qualitative

Research)

Đánh giá góc nhìn nhận củacác bên liên quan (nhàquản lý, người dân, doanhnghiệp) về ứng dụng côngnghệ thông tin trong cảicách hành chính

Phỏng vấn sâu: phỏngvấnlãnh đạo, chuyên giatronglĩnh vực cải cách thủtụchành chính và tin họchóa.Nhóm thảo luận(FocusGroups): Sử dụng cácdịch

vụ công trực tuyến để

tổchức thảo luận giữacác

Ngày đăng: 02/01/2025, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w