Bảng 2.23: Đánh giá tông hợp mức độ khai thác và sử dụng các thành phần tự nhiên phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.. điều kiện tự nhién phục vụ phát triể
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA DIA LY
amt soca
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE TAI:
PHAT TRIEN KINH TE
TINH LAM DONG
GVHD: Th.s Trương Văn Tuan SVTH : Nguyén Thi Kim Ngan
Khoa : 2006- 2010
rou VIEN
Thanh phố Hô Chi Minh, 05/2010
Trang 2Đánh giá hiệu qua sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tinh Lâm Dong
Loi Cam On
ương tuất qua trink hoe lập oa rèn luygn tại trường DISD) |
' Tp Hd Chi Minh, dưới sự day bảo tan tink của quú thay cô giáo, em |
: đã được trang bj những kiếm thite cơ hắn, cũng mắt các kink nghiệm để
-| thở think một mgười giáo vitn Dia Lj, để tiếp mối sự nghiệp trẳng `
| xguờ{ cao quý Lm val tự hao va mong madn được dem kiến thite sỉa
mink để truyền đạt cho những thé kệ mai san.
cm xin gửi lời cảm on chân thank nhất tới quy thay số trong |
' hoa (Địa ly, sự chủ bảo giáp đề nÂiệt link của quý thấy có đã mang
, cho em nhưng kink nghiệm hee tập, những kiếm thức quan trọng,, mhitng bai học bể ich trong uuất thời gian hee tập tại khoa Doe Biệt em
| win gởi làng Biết om sâu sde tái thâu Thee si Tretong Van Tuan - Giang
oién khoa Dia lý, nquti đã trực tiếp huttag dẫn tận tink nà giúp để em `
` &koản think khóa luận mày.
đan “ứng rin chan thank edm on eae eo quan, ban ngành, doan ,
Ì sel dâu Ua (Báu Bing, capelll thâu cà những lige lồ đã địng tin |
quan tam, giúp dé oa tạo điêu kiện thuậm lợi để em koàm thank tất
- &káa Íuậm của minh.
Trang 368 CN | |, a a ee
MỤC LUG & << ì040SGabi0tx4cG2/abiaÀ 8284 sissies St 164166 86) 2
DATA RT AUS VII Ti —~.~—. —=i-sssessssessssess xa“ 5
DANH MỤC CAC BANG, BIEU DO VA HÌNH ẢNH 555S5 <6 6
PHAN 1: PHAN MỞ ĐẢU a C00 ae a 9
TY DO HN TAN css cosssss voces vicennsssanosnsspanevacccsonencnguamnaeeemansentinremnien 10
1.2 MỤC DICH NHIEM VỤ PHAM VI NGHIÊN CUU CUA DE TÀI 10
1.2.1 Mục đích chọn để tii cccccsscsssesssecsssseesonessneesssseesnnesnncarsnvenensssenueesnseesnneeeanacees 10
W252 RRR Wo OUR HỆ Hee 2026/0160 ecento0o2660:602 001261) testis H
1.2.3 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu c co niiaeeesee 1I
Pe Me re Rode Me cfcte tp oa) D> hy | rc re 12 1.4 PHƯƠNG PHAP LUẬN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
LAI, Phạngpbip HIẾN ác oes a ical mn dacs ssn menace 12
14.2 PhươngphápnplSRCỦH eccsnrsccessnriinsasssectcnss vosendsusesassssstsossassossessscarinsessiseseneceseD 13
1.5, CÁC BUGC TIEN HANH NGHIÊN CỨU 555 2555222 2222222 15
ee ee AE Og 0 |», | 5} (| 16
CHƯNG Lƒ0080 1N —————=————— 17
1.1 CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIEN QUAN DEN DE TÀI 2255555222222-Sc 17
1.1.1 Khái niệm tai nguyên thiên nhiền HH 17
1.1.2 Khái niệm điều kiện tự nhiên 261,21 2.11121111210111 g6, 17
12 ANH HUONG CUA DIEU KIỆN TỰ NHIÊN DOI VỚI SỰ PHÁT TRIEN KINH TE
> 1 HỘ G06 010G110G10104ã6Gã20i010À50UGEiNGiAyydEtiS9iti20002605890288 G36) 18
1.2.1, Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp 18
1.2.2 Điều kiện tự nhiên anh hưởng trực tiếp tới sản xuất công nghiệp 18
Trang 2
Trang 41.3 CO SO KHOA HOC DANH GIA HIEU QUA SU DUNG DIEU KIỆN TỰ NHIÊN BOL VOLSUT BHAT TIEN KRH TẾ: ácccccváke visi sien| sa 20
13s c Mục dich Oils BÀ 1:26 2016226621G0àÀ220A6G0225861G2á6ãi4G 00-6 20 1.3.2 Nội dung đánh giá -5ss E19 1111 E244 E2141217513072731epE1111et1232e” 20
1.3.3 Quan niệm vẻ đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhién phục vụ phát triển
1.3.4 Các cơ sở khoa học danh giá hiệu qua của việc sử dụng điều kiện tự nhiên phục
vụ phát triển kinh tể s26 E91 E21412272114 1110 021111722311772/41102130022102 21
CHƯƠNG 2: TONG QUAN VE TINH LAM BONG cvscccsscsssssssssensonssnsnnerseennsnsnnenessn „26
2.1 KHÁI QUAT VE DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CÁC LỢI THE DOI VỚI SỰ PHÁT
3.1:1: Vị (trí Gta IE Va các bol KỆ cách 26000600002 C0 0E66iccoilesue 26
2.1.2 Địa chất, địa hình vả các lợi thế ‹«« sex h.4.20 2246342848380 x4628
PAS), Bác ĐI ban ok Atceeneeaoeaeokadeseaavoeoeaeseooe 31 3:1:4 Nguồn tước và các lợi WB ees ech cc 33
ee a QGPUDNROQOAPANNREEREEEODDDDNDODDEEOEOADNONEEHOEEONE 36
2:1:7: Khoảng sáu và cáo Nigh Cab iss soos aaa aint 40
We Pay Gee Pep be T1 | | || Pa “““ 44
2.2, KHÁI QUAT VE DIEU KIEN KINH TE - XA HỘI TINH LAM DONG 46
TP là my CAI IN Loan an kdoae¿iannesneanuweeneaoorosaeroel 47
2.2.3 Khai quát nên kinh tế - DE eR Oe RC eT eer 48
Trang 3
Trang 5điều kiện tự nhiên phục vụ phát triên kinh té tinh Lam Đến
3.1 HIEN TRANG KHAI THAC VA SU DUNG DIEU KIEN TỰ NHIÊN TINH LAM
DONG PHỤC VỤ PHAT TRIEN KINH TE c.ccssscsssssecssssseeeressseesssssersvssyeeevessvensesssnseeens 51
3.1.1 Hiện trạng khai thác va sử dung lợi thé của tinh trong phát triển kinh té 51
3.1.2, Hiện trạng khai thác và sử dung lợi thé của các huyện trên địa bàn tinh trong
phát triển kinh tế trong phát triển kính tế s - 22s s5c5222v222<tpvZ2zvrvr 64
3.2 DANH GIA TONG HỢP HIỆU QUA SỬ DỰNG DIEU KIỆN TỰ NHIÊN PHUC
VỤ PHÁT TRIÊN KINH TE TINH LAM ĐÔNG 02-56251122 021cc 74
3.2.1, Hiệu quả kinh tế tir việc sử đụng vả khai thác điều kiện tự nhién đổi với sự phát
3.2.2, Hiệu qua sử dung điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế các huyện trén
3.2.3, Đánh giá tổng hợp hiệu qua sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kính
tên HN ĐÀN ĐI 6660622610600 0206166000440 ee 105
3.2.4 Hướng sử dụng hiệu quả điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế 117
PHAN 3: KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, coccssesccossscoccssosssvescosssccsnsecconsecconssesosaseconsnscsssesess 124
MVẾT LUẬN v2 ác eer a aaa cata 125
|, | | ee TÀI KIỂU THAM MAO Sáo GScst22/446ec62524)6666G0ii526a2-sssxeo)Ä3f
PHU HỤC s00 204042 G66 4023G060-622462g622)GGx164O2A64)4s3ð 132
Trang 4
Trang 6điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tình Lâm Đôn
TTCN : Tiểu thủ công nghiệp
SXNN : San xuất nông nghiệp
TX : Thị xã
KS : Kỹ sư
PGS : Pho giao sư
So TN&MT : Sở tai nguyên và môi trường
Sở NN&PTNT : Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn
QHSDĐ : Quy hoạch sử dụng dat
Trang 5
Trang 7Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tinh Lam Đôn
DANH MỤC CAC BANG, BIEU ĐỎ VÀ HÌNH ANH
1 BANG
Trang
Bảng 2.4: Ty lệ điện tích dat phân theo tầng day.
Bang 2.5 : Thông kê điện tích theo độ doc.
Bảng 2.6: Diện tích rừng hiện có phân theo loại rừng.
Bảng 2.7: Thông kê khoáng sản tỉnh Lâm Đông.
Bang 2.8: Dự báo dân số tỉnh Lam Dong (DVT: nghìn người).
Bảng 2.9: Hiện trạng sử dụng nhóm dat nông nghiệp.
Bang 2.10: Sản phẩm chủ yêu ngành lắm nghiệp.
Bang 2.11: Một số chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế (GDP) tinh Lâm
Bảng 2.17: Giá trị sản xuất nhóm ngành công nghiệp khai thác
(theo giá thực tế) DVT: triệu đồng.
oow
89
Trang 8Bảng 2.18: Sản lượng một sô sản pham chủ yêu của công
nghiệp khai thác.
Bang 2.19: Giá trị sản xuất nhóm ngảnh công nghiệp sản xuât
va phân phối điện ga nước theo giá thực tế (DVT: triệu đồng)
Bảng 2.20; Sản lượng một số sản phẩm chủ yêu của công
nghiệp sản xuất và phân phối điện, ga, nước giai đoạn 2000
-2008
Bảng 2.21: Đánh giá tông hợp mức độ thuận lợi của các điều
kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tỉnh và các huyện trênđịa ban tỉnh Lam Đồng
Bảng 2.22: Đánh giá tông hợp điều kiện tự nhiên cho mục đích
phát triển kinh tế công nghiệp — nông nghiệp - dich vụ trên địabàn tinh Lam Đồng
Bảng 2.23: Đánh giá tông hợp mức độ khai thác và sử dụng các
thành phần tự nhiên phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế
trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Bảng 2.24: Đánh giá mức độ khai thác và sử đụng đi
nhiên phục vụ phát triển kinh tế công nghiệp — nông nghiệp
-địch vụ trên địa bản tỉnh Lâm Đồng
Trang 9điều kiện tự nhién phục vụ phát triển kinh té tinh Lâm Đồn
Bản đô hành chính tỉnh Lâm Đông
Hinh 2.1: Bản đô phân cap mức độ thuận lợi về điêu kiện tự nhiên trong
phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đồng
Hình 2.2: Bản đồ phân cấp tình hình khai thác và sử dụng điêu kiện tự
nhiên trong phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đồng
Hình 2.3: Bản đô phân cap tình hình khai thác và sử dụng đi
Hình 2.4: Bản d6 phan cấp tình hình khai thác và sử dụng điêu kiện tự
nhiên trong phát triển công nghiệp tỉnh Lâm Đồng
Hình 2.5: Ban đồ phân cấp tình hình khai thác và sử dụng điêu kiện tự
nhiên trong phát triển địch vụ tinh Lâm Đồng
Hình 2.6: Bản đồ phan cập hiệu quả sử dụng điêu kiện tự nhiên trong
phát triển kinh tế trên địa bản tinh Lâm Đồng
Trang 8
Trang 10Danh giá hiệu qua su dung điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh té tỉnh Lam Đông
Trang 9
Trang 11Đảnh gia hiệu quả sử dung điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tinh Lâm Đồn
1.1 LÝ DO CHỌN DE TÀICông tác đánh giá là khởi đầu cho mọi kế hoạch và đánh giá chính xác làđảm bảo cho thành công Nếu khoa học địa li muon nâng cao thực tiễn của mình thikhông thể không cổ gắng phát triển bộ môn này, đánh giá là một lĩnh vực mới của
khoa học địa lí có tính tông hợp và có tính liên ngành cao, trong đó liên kết được
hai ngành địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế — xã hội thành một ngành địa lí thông nhất
thường được gọi là “dja lí nhất thể hóa” với đổi tượng nghiên cứu lả hệ thong tự nhiên, kinh tế - xã hội còn được gọi là hệ thống sinh thái nhân văn hay kinh tế sinh
thái Vì thể việc lựa chọn một đề tải đánh giá là một việc làm mang tính thời sự cấp
thiết, góp phần vao cỏng cuộc chung có ý nghĩa to lớn.
Lam Đồng là tỉnh miễn núi thuộc vùng Tây Nguyên cỏ nhiều lợi thé dé phát
triển kinh tế - xã hội: vị trí địa lí, tai nguyễn thiên nhiên (đất, rừng, khoáng sản )
đã tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh tiến hành khai thác va sử đụng chúng phục vụ
cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội, hình thành cơ cấu kinh tế với một số nganh chuyên môn hóa cao một số ngành trọng điểm với hiệu quả kinh tế cao Tuy nhiên
việc khai thác va sử dụng đôi khi chưa hợp lí, chưa khai thác hết tiềm năng vốn có
của tinh do nhiều nguyên nhân đã dan đến tinh trạng thất thoát và lãng phí lớn dẫn
đến một số nơi hiệu quả khai thác chưa cao Vi vay, dé phát triển kinh tế hiệu quảhơn thì vấn dé đánh giá hiệu qua sử dụng điều kiện tự nhiên và tải nguyên thiênnhiên được xem là van dé hàng dau của tỉnh
Là một sinh viên khoa Địa lí được học tập, rèn luyện và được sự dạy bảo của
các thây cô trong khoa và đặc biệt là sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tỉnh của thầy
Trương Văn Tuấn em đã nhận thấy được vấn dé trên và em đã mạnh dan chọn dé
tài: “Đánh giá hiệu qua sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tếtinh Lâm Đồng” nhằm đưa ra những đánh giá khát quát để có hướng sử dụng hợp
lý và hiệu quả hơn.
1.2 MỤC DICH, NHIEM VU, PHAM VI NGHIÊN CUU CUA ĐÈ TÀI
1.2.1 Mục đích chọn đề tài
Trang 10
Trang 12Quán triệt nguyên lý cơ bản “học đi đôi với hành, lý luận gan liền với thựctiễn, nha trường với xã hội” Việc nghiên cửu dé tài đã áp dụng những hiểu biết trênsách vở vào việc đánh gia hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển
kinh tế tỉnh Lâm Đồng.
Giúp em hiểu rõ hơn về quê hương thứ hai của mình Với mong muốn tìm hiểu, đánh giá được thuận lợi khó khăn của điều kiện tự nhiên cũng như hiệu quả sử
dụng của nó đối với sự phát triển kinh té của tỉnh
Qua dé tai nay em đã hiểu sâu sắc hơn về những tiểm năng, tình hình khai
thác và sử dụng hiệu quả kinh tế có được tử việc sử dụng điều kiện tự nhiên đổi với
sự phát triển kinh tế của tỉnh và đẻ xuất một số giải pháp có thẻ góp phản cho việc
khai thác và sử dụng tự nhiên hiệu quả hơn.
Qua đây cũng giúp em củng có kiến thức vẻ địa lí tự nhiên tích lũy tài liệu.nâng cao kiến thức đẻ giảng day địa lí địa phương sau nay,
1.2.2 Nhiệm vụ của đề tài
Dé đạt được những mục đích trên can hoản thành những nhiệm vụ sau:
Thu thập phân tích, tổng hợp những số liệu, tai liệu liên quan đến tiềm năng,tình hình khai thác và sử dụng, hiệu quả kinh tế đạt được tir việc sử dụng các thànhphan tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế Dua ra các mức đánh giá cụ thé đối vớitừng thành phan tự nhiên phục vụ cho mục đích đánh giá
Đánh giá tổng hợp hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển
kinh tế dựa trên các mặt đánh giá vẻ tiềm năng, tình hình khai thác và sử dụng hiệu
quả kinh tế
Xây dựng một số bản đồ phân cắp hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục
vụ phát triển kinh tế, từ đó đẻ xuất một số giải pháp chủ yéu nhằm đảm bao cho sự
phát triển lâu dai, ben vững va hiệu qua đổi với việc sử dụng điều kiện tự nhiênphục vụ cho phát triển kinh tế hiện nay và trong tương lai
1.2.3 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Đây chi là bước đầu lam quen tập nghiên cứu khoa học, tập làm quen với
phương pháp đánh giá, bản thân em còn rat hạn chẻ vẻ trình độ, kinh nghiệm, cũng
như thời gian để thực hiện đẻ tải này nên khỏa luận chỉ giới hạn là đánh giá một
Trang 11
Trang 13điều kiện tự nhiên phục vụ
cách khái quát hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế nhất
là trong một số ngành kinh tế như: nông nghiệp công nghiệp, dich vụ va mức độdanh giá còn khái quát, đơn giản chưa thật cụ thé va thấu đáo, khỏa luận còn hạn
chế trong việc đề xuất các ý kiến mới.
Giới hạn nội dung và phạm vi không gian, thời gian là tìm hiểu hiệu qua sửdụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tinh Lâm Đông giai đoạn 2000 —
2008.
Mặc dù đã có gắng rất nhiêu song do những hạn chế trên em rất mong nhận
được sự đóng góp bỏ sung ý kiến của quý thay cô và các bạn để em hoàn chỉnh
khóa luận hơn.
1.3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀIHau như có rat ít đề tai nghiền cứu liên quan đến van đề nảy, chỉ có một số
các công trình khoa học của một số nhả nghiên cứu hay tài liệu của một số sở ban
ngành như Sở Khoa học vả công nghệ, Sở TN&MT.
Các công trình như:
- Diéu tra cơ bản vé nước ngằm tại Lâm Đồng (KS Hoang Vượng - NguyênĐoàn trưởng Doan Địa chất thủy văn - Địa chất công trình 707)
- Khí hậu: lợi thế của Lâm Đồng (PGS Song Kim - Sở khoa học công nghệ )
- Kết quả khảo sát địa chất khu vực nứt đất cục bộ tại thôn Dara Hoa, xã Hiệp
An huyện Đức Trọng tinh Lâm Đồng (KS Phan Van Dat - Liên đoản Ban dé địa
chất miễn Nam).
Lâm Đồng: nguy cơ ô nhiễm và cạn kiệt tài nguyên nước (Lương Văn Ngự
-Phó Giám đốc Sở TN&MT).
Các công trình này thường chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu một thành phần
hay một số thành phan tự nhiên như: đất, nước khi hậu, khoáng sản phục vụ cho
công tác đánh giá nhằm vào mục đích sử dụng phát triển kinh tế Có một số đẻ tải chỉ mang quy mô của một huyện hoặc vải huyện Hầu như các công trình chưa làm
rõ tác dụng hiệu quả của việc sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tẻ.
1.4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 12
Trang 14Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát trién kinh tế tinh Lam Đồng
1.4.1 Phương pháp luận.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngảy một nâng cao, việc khảo
sát địa lí và nghiên cứu tải nguyên thiên nhiên, nhằm sử dụng hợp lý bảo vệ và cải
tạo môi trường tự nhiên tạo cơ sở đẻ phát triển kinh tế xã hội lâu bén và vững chắc
Khóa luận sử dụng một số quan điểm sau:
-1.4.1.1 Quan điểm hệ thôngBan thân mỗi địa phương đều có bên trong lãnh tho của mình một hệ thống _phức tạp bao gồm môi trường tự nhiên, môi trường nhân văn vả các hệ thông kinh
tế - xã hội Tat cả các thành phan có những mỗi quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau
ảnh hưởng và chi phôi mạnh mẽ đến sự phát triển của nhau Do đó khi nghiên cứu,
xem xét đặc điểm tự nhiên của một địa phương cân chú ý đến đặc điểm của nó
1.4.1.2 Quan điểm sinh thái.
Liên quan đến hệ sinh thái dựa trên quan điểm sinh thái tức là hướng phát
triển sinh thái lâu bén giải quyết mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi
trường, động lựcmvả xu thế phát triển của cảnh quan, tác động qua lại giữa con
người va môi trường Trong đó con người vừa đóng vai trò là thành phan vừa là chủ
thể trong hệ sinh thái cho nên những hoạt động của con người phải làm cho hệ sinh
thái phát triển một cách bén vững, lâu dài
1.4.1.3 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Tự nhiên là một hệ thống vật chất hoản chỉnh, gồm nhiều thành phần Mỗi
thành phan này không tén tại và phát triển cô lập mà chúng thường xuyén tác động
lẫn nhau như địa hình ảnh hướng tới khi hậu khi hậu ảnh hưởng đến thủy văn, thủy
văn ảnh hưởng đến sinh vật Từ đó đánh giá những ảnh hướng nảy đến sản xuất
các ngảnh kinh tế Đó là hệ thong các mỗi quan hệ không thẻ tach rời
1.4.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh.
Môi một sự vật, hiện tượng đều có một quá trình phát sinh, phát triền Quanđiểm lich sử viễn cảnh cho phép đánh giá ảnh hưởng của phan hỏa khí hậu đến các
thành phần trong tự nhiên và cả các hoạt động kinh tế - xã hội không chỉ ở hiện tại
ma con xem xét trong quá khứ dé từ đó đự đoán ảnh hưởng trong tương lai.
ả 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu.
Trang 13
Trang 15vụ phát triển kinh tế tình Lâm Đôn
được dé đánh giá hiệu quả sử đụng điều kiện tự nhiên vào phát triển kinh tế của tỉnh
và từ đó dé xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo cho sự phát triển lâu dai,
bền vững và hiệu quả đối với việc sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ cho phát
triển kinh tế hiện nay và trong tương lai.
Vi kiến thức có hạn, thời gian không cho phép, điều kiện thực tế khó khăn
nên dé tài nghiên cứu là trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu của thé hệ trước,
tiến hành thu thập các tải liệu liền quan, trên cơ sở đó tién hành phân tích, tổng hợp
theo mục dich của để tai theo trình tự khoa học mạch lạc, súc tích.
© _ Phương pháp phân tích - tổng hợp
Trong quá trình nghiên cứu vận dụng phương pháp phân tích tổng hợp thành
thạo sẽ đem lại cho người nghiên cứu nhiều rất nhiều thuận lợi Từ các tải liệu thuthập được ching ta phải tiến hành phân tích, tổng hợp xử lý số liệu Sau đó tiếnhành hệ thống hoa, tổng hợp các kiến thức cdn vận dụng trong nội dung nghiên cứu
để đảm bảo thông tin đưa ra phục vụ đắc lực cho việc nghiên cứu
© Phương pháp so sảnh
Mỗi địa phương, mỗi đơn vị hành chính có tiểm năng dé phát triển kinh tế là
khác nhau chính vì thé việc khai thác, sử dụng diéu kiện tự nhiên vào phát triển
kinh tế cũng có sự khác nhau.
Các ngành kinh tế sử dụng các điều kiện tự nhiên vảo quá trình phát triển
của ngành có sự khác nhau Ví dụ: nông nghiệp chủ yếu sử đụng đất, nước, khí hậuphục vụ quá trình phát triển công nghiệp chủ yếu sử dụng khoảng sản, vị trí địa li
Nên khi nghiên cửu, đánh giá cần so sánh hiệu quả sử dụng giữa các địa phương.
Trang l4
Trang 16điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kính tẻ tỉnh Lam Đôn,
các ngành kinh tế dé từ đó xây dựng bản đỗ phân cấp bản đồ quy hoạch cho phù
hợp chính xác hơn.
© Phương pháp biểu dé - bản đồ
Người ta coi ban 46 là ngôn ngữ thứ hai, nó là nguồn cung cắp tri thức quan
trọng trong quá trình đánh giá các yếu tố tự nhiên Dựa vào các bản đô thẻ hiện các yếu tổ tự nhiên như: địa chất, địa hình, trầm tích, thổ nhưỡng để xem xét, đánh
giá ảnh hưởng của nó đôi với sự phát triển kinh tế của tỉnh, cũng như xây dựng một
số bản đỗ quy hoạch phát triển vẻ hướng sử đụng một số điều kiện tự nhiên phục vụphát triển kinh tế của tỉnh
1.4.2.2 Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa
Để công việc nghiên cứu được tiến hành thuận lợi em đã tiên hành cácchuyến đi khảo sát thực tế địa bàn Lâm Đồng, nhưng đo kinh phi va thời gian cóhạn nên em chỉ đi được 2 huyện lả Lâm Hà và Đức Trọng vả thành phố Đà Lạtthông qua việc quan sát nơi sinh sống lắng nghe kinh nghiệm, ý kiến của ngườihiểu biết, tích lũy các kiến thức có được từ đó giúp em đánh gia thực tế chính xáchơn hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên của tinh nhằm mục đích phục vụ phát triểnkinh tế
1.5 CÁC BƯỚC TIEN HANH NGHIÊN CỨU
Trong quá trình tiền hành nghiên cứu dé tài em thực hiện các bước sau:
Bước !- Xác định đề tài nghiên cứu, soạn thảo dé cương sơ lược và thông,
qua thay hướng dẫn.
Bước 2- Tién hành sưu tập tài liệu, tư liệu có liên quan đến đẻ tài Đồng thờitiến hành thực tế, khảo sát một số khu vực liên quan, thu thập hình ảnh, bán đồ liênquan đến để tài Từ nguồn tư liệu đó, tiến hành xử lí tài liệu, tư liệu thô và viết
Trang 17PHẦN 2
NỘI DUNG
NGHIÊN CỨU
Trang 16
Trang 18Đánh giá hiệu qua sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh té tinh Lam Đông
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIEN QUAN DEN ĐÈ TÀI
1.1.1 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên:
Là toàn bộ giá trị vật chất sẵn có trong tự nhiên (nguyên liệu vật liệu đo tự
nhiên tạo ra ma loài người có thê khai thác vả sử dụng trong sản xuất và đời sông),
là những điều kiện cản thiết cho sự tồn tại của xã hội loài người
1.1.2 Khái niệm điều kiện tự nhiên:
© - Địa hình: toàn bộ các hình dạng của be mặt Trái Dat, khác nhau theo
hình thải kích thước nguồn gốc tuôi va lịch sử phát triển Địa hình được hinhthành do tác động tông hợp của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh
© - Khí hậu: ché độ tông quát của các điều kiện thời tiết điễn ra trên mộtđịa điểm, một vùng một đới Yếu tô chủ yếu hình thành một chế độ khí hậu: bức xạmặt trời nhiệt 4m hoản lưu (gió) vị trí địa lí, địa hình, mặt đệm Khí hậu ở mộtvùng, một đới được đặc trưng bằng các chuỗi số liệu quan trắc nhiều năm của nhiềutrạm quan trắc khí tượng trong vùng hay đới
© Nguôn nước: nó bao gồm nước có đưới bẻ mặt đất trong các lớp đất,
đá thạch quyền (tức nước ngâm) nước trong cơ thể động vật và thực vật (sinh
quyển) nước bao phủ trên bẻ mặt Trái Dat trong các dạng lỏng va rắn, cũng như
nước trong khí quyên trong dạng hơi nước, các đám mây và các dạng mưa tuyết,
mưa đá, sương.
© Đất: lớp mỏng trên cùng của vỏ trái dat tương đối tơi xếp do các loại đáphong hóa ra, có độ phi trên đó cây cỏ có thé mọc được Dat hình thành do tác dụngtổng hợp của nước, không khí vả sinh vật lên đá mẹ Đất được phân loại theo kiểuphát sinh: đất đỏ bazan ; đất phù sa, dat phù sa cổ ; dat rừng xám ; đắt pôtzôn ; đấtmặn kiểm hay chua mặn v.v Trong nông, lâm nghiệp đất được phân hạng thànhcác loại theo kha năng sử dụng va yêu cầu bảo vệ dat: dat rừng, dat trong cây hàng
Trang 17
Trang 19điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh té tinh Lâm Đôn
đựng, thủy lợi, khai khoáng du lịch.v.v ).
° Rừng: hệ sinh thái đặc trưng bằng thám thực vat, tổng hòa của những
loai cây lớn, cây bụi, cỏ và các loài thực vật bậc thắp, cùng các loài động vật và vi
sính vật quạn hệ với nhau vẻ mặt sinh học và có tác động qua lại với môi trườngxung quanh Rừng la một bộ phận hợp thành quan trọng của sinh quyển, một yếu tố
của cánh quan địa li.
1.2 ANH HUONG CUA DIEU KIEN TỰ NHIÊN DOI VỚI SỰ
PHÁT TRIEN KINH TẾ - XÃ HỘI.
1.2.1 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp
o Đất: quỹ dat, tính chất, độ phi của đất ảnh hưởng tới sản lượng và
năng suất cây trồng Dat dai là tư liệu sản xuất không thẻ thiểu được trong sản xuất nông nghiệp Năng suất cây trồng việc sản xuất các loại sản phẩm nông sản khác
phụ thuộc vào chất lượng đất, những vùng đất phi nhiêu, mau mỡ thường là những
vùng nông nghiệp trủ phú.
œ Khí hậu: chế độ nhiệt ẩm, ánh sáng, gió, bảo, lũ lụt, lượng mưa, các
điều kiện thời tiết, nước trên mặt, nước ngầm ảnh hưởng rat lớn đến việc xác định
cơ cấu cây trồng thời vụ
o Điều kiện thủy văn: cũng là một yếu tổ quan trong trong sản xuất
nông nghiệp Sông ngòi cung cấp phù sa cho các đồng bing, đồng thời phục vụ
công tac tưới tiểu vào mùa khô.
° Sinh vật: loài cây con, đồng cỏ, là nguồn thức ăn tự nhiên đồng thời
là cơ sở dé phát triển các hình thức trồng trọt va chăn nuôi cũng như đánh bắt và
nuôi trồng thủy hải sản
1.2.2 Điều kiện tự nhiên ảnh hướng trực tiếp đến sản xuất công nghiệp
Điều kiện tự nhiên là nhân tổ quan trong cho sự phát triển và phan bố công
nghiệp.
e — Vị trí địa lí: có tác động rất lớn đến việc lựa chọn các nha máy, xinghiệp các khu công nghiệp khu chế xuất trên thế giới và Việt Nam Đa số cá
Trang 18
Trang 20Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kính tẻ tinh Lâm Đông
điểm công nghiệp đều có vị trí địa lý thuận lợi (gần cảng, sân bay, đường quốc lộ đường sắt, gần trung tâm thành phó .).
eo Khoáng sản: cùng với chất lượng và trữ lượng khoáng sản thi sự kết
hợp các loại khoáng sản trên lãnh thỏ sẽ chỉ phối quy mô, cơ cấu và tổ chức của
các xí nghiệp công nghiệp ©
o — Nguồn nước: nước là điều kiện quan trọng cho việc phân bố các xi nghiệp của nhiều ngành công nghiệp: luyện kim đen — màu, giấy, dét, giấy nhuộm,
chế biển thực phẩm
© Tính chất đa dang và phức tạp của khí hậu: Khí hậu với nguôn tảinguyên sinh vật làm cho xuất hiện các tập đoàn cây trồng, vật nuôi phong phú, là
cơ sở dé phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm.
Ngoài ra với các nhân tố khác: đất đai - địa chất đẻ xây dựng nha máy, tải
nguyên biển (cá đầu khí, cảng nước sâu ) đã tác động đến việc hình thành các xinghiệp chế biến thủy san, khai thác lọc dau, xí nghiệp đóng vả sửa chữa tau
1.2 3 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến dịch vụ
* di với giao thông vận tảiCác điều kiện tự nhiên quy định sự có mặt và vai trò của một số loại hình
giao thông vận tải.
eo — Địa hình: ảnh hưởng rất lớn đến công tác thiết kế va khai thác cáccông trình giao thông vận tải Ở các vùng đồng bằng có địa hình thuận lợi cho các
loại đường 6 tỏ phát triển Con người đã làm hàng loạt các cầu lớn, đường him dài
dé khắc phục các trở ngại về địa hình
° Thủy văn: mạng lưới sông ngòi dày đặc thuận lợi cho ngành giao
thông vận tải đường sông không thuận lợi cho giao thông đưởng 6 tô và đường sit,
đòi hỏi phải làm nhiều cầu, pha và dễ tắc nghẽn giao thông trong mùa lũ '
o Điều kiện khí hậu: cũng ảnh hưởng rat lớn trong việc bảo quản cáccông trình Khí hậu khắc nghiệt thi tuổi thọ các công trình, cầu, cống đường sé
giảm đi.
* Đốivớipháttriểndulih | THU VIÊN
| Trưởng Pardoner Su-Phan
_TP_HO-CHI-MING
Trang 19
Trang 21điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh té tỉnh Lâm Đôn
Các điều kiện tự nhiên tác động mạnh nhất đến du lịch là địa hình, khí hậu,nguồn nước, động thực vật
o Địa hình hiện tại của bề mặt trái đất : là sàn phẩm của các quá trìnhđịa chất lầu dài (nội sinh ngoại sinh) Đối với hoạt động du lịch đặc điểm hìnhthái địa hình, nghĩa là đấu hiệu bên ngoài của địa hình và các dạng địa hình có sứchap dẫn khai thác cho du lịch (núi đôi, đông bảng)
© Xhí hậu - là thành phan quan trọng của môi trường tự nhiên đối vớicác hoạt động đu lịch, đáng chú ý nhất là hai tiêu chí nhiệt độ và độ âm không khí
o /Nguôn nước : gồm nước trên mặt và nước ngâm Đổi với du lịch thi
nguồn nước mặt có ý nghĩa rất lớn Nó bao gồm đại dương, biển, hd, sông, suối,
thác nước đặc biệt là nguồn nước khoáng là nguồn nước thiên nhiên có ý nghĩa
trong việc chữa bệnh.
o Sinh vật (thực vật, động vat) : giúp phát triển du lịch sinh thái, sẵn ban, thé thao, đu lịch nghiên cứu khoa học Nhat là những nơi có diện tích rừng lớn đặc biệt là rừng nguyên sinh, các loài động vật quỷ hiểm.
1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA SỬ DUNG
DIEU KIỆN TỰ NHIÊN DOI VỚI PHÁT TRIEN KINH TE.
1.3.1 Mục đích đánh giá
Mục đích của việc đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên và tải
nguyên thiên nhiên là nhằm xác định mức độ hiệu quả sử dụng của điều kiện tựnhiên đối với toàn bộ hoạt động kinh tế của tỉnh nói chung và đối với từng ngànhnói riêng từng lĩnh vực hoạt động cụ thể phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
1.3.2 Nội dung đánh giá
Trên cơ sở khoa học của mục đích đánh giá điều kiện tự nhiên thì nội dung
đánh gia là hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phat triển kinh tế của tỉnh
và từng nganh kinh tế cụ thẻ.
Đối với từng thành phan tự nhiên không phải điều kiện tự nhiên nào cũngđược sử dụng hiệu quả trong phát triển kinh tế, mức độ sử dụng hiệu quả vì thé có
sự khác nhau Khai thác lâm sản mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhưng khai thác qua
mức sẽ dẫn đến nhiều hậu quả cho môi trưởng sinh thái hay khai thác khoáng sản
Trang 20
Trang 22Đánh giá hiệu qua sử dung điều kiện tự nhién phục vụ phát triển kinh té tỉnh Lam Đông
đem lại hiệu qua kinh tế cao, nhưng khai thác kiểu thủ công quy mô nhỏ lại ít hiệuquả thâm chí lam thất thoát tai nguyên sử dụng các điều kiện khí hậu nhiệt đới giúpnông nghiệp phát triển hiệu quả Tương tự chúng ta đánh giá các thành phan khác
của tự nhiên như địa hình, thủy văn, sinh vật
Nội dung đánh giá không chi dừng lại trong việc đánh giá hiện trạng ma còn
thay duge sy phat triển trong tương lai một cách khoa học.
1.3.3 Quan niệm về đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiênphục vụ phát triển kinh tế
Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế là
đánh gia hiệu quả trong việc sử dụng chúng phục vụ phát triển kinh tế Hay đánh
giá nhằm mục tiêu cung cấp những thông tin về hiệu quả sử dung các thành phan tự
nhiên làm căn cứ cho việc đưa ra định hướng quy hoạch sử dụng và khai thác tải
nguyên.
Hiện trạng khai thác và sử dụng tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế là tắmgương phản chiếu hoạt động của con người lên các thành phan tự nhiên Hiện trạngkhai thác và sử dụng chúng là kết quả của quá trình sử dụng và chọn lọc của conngười, trải qua một thời gian dài, các loại hình sử dụng các thành phần tự nhiên
hiện nay đã được con người chấp nhận, nghĩa là các loại hình này đã đáp ứng được
với đặc trưng tự nhiên trong khu vực và đã được chap nhận về xã hội, đã có hiệu
quá với người sử dung Vì vậy đánh giá hiệu qua sử dụng các thành phan tự nhiên
nhằm rút ra những ưu khuyết điểm của quá trình sử dụng các thành phan tự nhiên,
làm cơ sở khoa học cho công tác xây đựng quy hoạch và kế hoạch sử dụng trong
tương lai là rit can thiết
1.3.4 Các cơ sở khoa học đánh giá hiệu quả của việc sir dụng điều
kiện tự nhiên.
Do chưa có một tác giả nào xây đựng tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng điềukiện tự nhiên phục vụ cho việc phát triển kinh tế nên khí tiến hành đánh gia em chi
đã xây dựng cơ sở đánh giá như sau :
- Dau tiên em dựa vào kết quả nghiên cứu có được kết hợp với kiến thức bản
thân va việc khảo sát thực tế em tiến hành đánh giá bằng cách cho điểm dua trên sự
Trang 21
Trang 23điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tinh Lâm Đồng
phân biệt các cấp độ khác nhau vẻ tiém năng và tình hình khai thác va sử dụng đổivới từng thành phần tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế
- Sau đó dựa vào các số liệu về kinh tế thu thập được tiên hành xử lý chúng
để có thé đưa ra các mức độ hiệu quả kinh tế vẻ việc sử dụng các thành phần tự
nhiên Từ đó tiến hành đánh giá trên cơ sở tổng hợp cả 2 mặt đánh giá.
- Cuỗi cùng em tiến hành thành lập các bản đỏ thé hiện sự phân cắp mức độ
hiệu quả từ việc sử dung các điều kiện tự nhiên vào phục vụ phát triển kinh tế, đềxuất một sô phương hướng và giải pháp giúp việc sử dụng chúng hiệu quả hơn
* Phương pháp đánh giá
© Céc chỉ tiêu đánh giá
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên, em tiền hành dựatrên những kết quả nghiên cứu của mình dé xác lập một số chỉ tiêu cụ thẻ đối vớitừng loại thành phan tự nhiên hoặc tính toán img dụng cụ thé qua các số liệu thuthập Tham khảo một số chỉ tiêu đánh giá của một số kết quả nghiên cứu làm cơ sở
định lượng cho việc nghiên cứu.
© Xây dựng thang đánh gid và điểm đánh giá
- Chọn các mặt đánh giá :
Dựa vào cơ sở khoa học đưa ra ở trên em xin nêu ra các mặt dé đánh giá theo
5 bậc tương ứng với các mức độ thuận lợi của các yếu tổ tự nhiên Số điểm là số
+ Rất cao (chi mức độ rất thuận lợi) : được xem là thế mạnh dic trưng củatỉnh có tiém năng khai thác và sử dung rat lớn, có sức thu hút cho nhiều nhà dau tư,
Trang 22
Trang 24Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát trién kinh tế tinh Lâm Đồng
khá năng mang lại hiệu quả kinh tế cao, là tài nguyên đẻ làm cơ sở phát triển ngànhchuyên môn hóa của tinh, Ki hiệu : R, điểm 5
+ Kha cao (chỉ mức độ khá thuận lợi) : có tiém nang khai thác và sử dụng ở
mức độ cao, thu hút sự quan tam của nhiều nhà dau tư, hiệu quả kinh tế cao nếu
được khai thác và sử dụng Kí hiệu : KH, điểm 4
+ Trung bình (chỉ mức độ thuận lợi trung bình) : chỉ ở mức tiém nang Chi
đạt hiệu qua cao nêu cỏ sự đầu tư nhiều vốn va khoa hoc ki thuật hiệu quả trên một
đơn vị diện tích hẹp Kí hiệu : TB, điểm 3.
+ Kém (chí mức độ kém thuận lợi) : dau tư tôn kém nhưng hiệu quả kinh té
không cao có tiềm năng nhưng chưa khai thác Kí hiệu : K, điểm 2
+ Rất kém (chỉ mức độ rất ít thuận lợi ) : có rất ít điều kiện đề tiền hành khai
thác và sử dụng Kí hiệu : RK, điểm 1
Ví dụ : Qua kết quả nghiên cứu cho thấy tài nguyên đất của tỉnh Lâm Đồng
là yêu tế tự nhiên có mức độ rất thuận lợi em đánh giá có tiềm năng rat cao (R) va
tương ứng là điểm 5 Tiến hành tương tự với các thành phản tự nhiên khác thựchiện phép tính trung bình nhân ra kết quả đánh giá tổng hợp vẻ tiểm năng kinh tếcủa các thành phần tự nhiên
* Tinh hình khai thác và sử dụng
Tinh hình phat triển của việc sử dụng diéu kiện tự nhiên 1a mức độ khai thác
va sử dụng tự nhiên đang diễn ra Nó được đánh giá dựa trén sự hiệu quả trong
khai thác va sử dụng tự nhiên hiệu quả kinh tế cao tận dụng được thé mạnh vả có
sự phát triển bẻn vững.
+ Rất cao (chỉ mức độ rất triệt dé) : được khai thác rất mạnh, sản lượng tang
nhanh mang lại giá trị kinh tế rat lớn có sự tác động và thúc day sự phát triển nềnkinh tế, tận dụng tốt vẻ thế mạnh khả năng phát triển ngày càng lớn va lâu dài Kihiệu : R điểm la 5
+ Kha cao (chí mức độ khá triệt đẻ) ; được khai thác khá mạnh, sản lượngcao, mang lại giả trị kinh tế kha cao, thúc day sự phát triển nén kinh tế, khai thác tốtthể mạnh và khả năng phát triển lớn Kí hiệu KH, điểm 4
Trang 23
Trang 25+ Trung bình (chi mức độ trung bình) : tình hình phát triển thiếu ổn định khaithác trên quy mô nhỏ sản lượng không cao, giá trị kinh tế chưa cao chưa khai tháchét các tiém năng sự phát triển còn nhiều hạn ché Kí hiệu TB điểm 3.
+ Kém phát triển (chỉ mức độ kém) : ít được khai thác và sử dụng, phát triểnchậm quy mô khai thác nhỏ giá trị kinh tế thấp nhiều tiềm năng chưa được sửdụng hay khai thác chưa hiệu quả Ki hiệu : K điểm 2
+ Rất kém : còn ở dạng tiém năng hẳu như chưa được dau tư để khai thác và
sử đụng hiệu quả kinh tế mang lại rất thấp Kí hiệu : RK, điểm 1.
Ví dụ : Qua kết quả nghiên cứu cho thấy tình hình khai thác và sử dụng tài
nguyên đất của tinh phục vụ phát triển kinh tế là trung bình đánh giá điểm 3 Làm
tương tự với các thành phân tự nhiên khác rồi thực hiện phép tính trung bình nhân
ra kết quả đánh giá tổng hợp tinh hình khai thắc va sử dụng điều kiện tự nhiên phục
vụ phát triển kinh tế.
kụ Hiệu quả sử đụng
Là kết quả đánh giá tổng hợp các mật tiềm năng, tình hình khai thác và sử dụng.
Điểm đánh giá hiệu quả sử dụng :
+ Với tổng điểm cao nhất (tổng điểm cao nhất của các mặt đánh giá) : 70/70.+ Điểm đánh giá bao gồm số điểm đánh giá riéng từng thành phần tự nhiên
và số điểm đánh giá tông hợp Điểm đánh giá của từng thành phân tự nhiên lả tôngđiểm của mặt tiêm năng và điềm của mặt tình hình khai thác và sử dụng của từngthành phan tự nhiên Điểm đánh giá tổng hợp là tông sô các điểm đánh giá riêngcủa từng thành phản tự nhiên
VD : Vị trí địa lý của tỉnh được đánh giá có tiém năng là 4 điểm, tình hình khaithác và sử dụng vị trí địa lý phục vụ phát triển kinh tế của tỉnh được đánh giá 3điểm, vậy hiệu quả sử dụng của vị trí địa lý là 7 điểm Làm tương tự với địa hình,khí hậu, nguồn nước, đất, sinh vật khoáng sản Tính điểm đánh giá tong hợp củatinh là tổng của các thành phan tự nhiên trên, sau đỏ tiễn hành xếp loại theo thang
xếp loại và cho điểm sau :
Trang 24
Trang 26« Cách tính trung bình nhân :
Trung bình nhân là số thường được dùng trong thống kẻ.
Vi dụ: một thực nghiệm cho kết quả 14 dữ liệu: 34,27,45,55,22,34
Cách tính số trung bình nhân:
- Có 6 phan tử, Do đó n=6
- Tính tích của mọi phần tử, ta được 1699493400
- Để tính số bình quân nhân ta lấy căn bậc n (6) của tích, vả được
34.5451 100372.
« Giới hạn đánh giá hiệu quả của việc sử dụng điều kiện tự nhiênphục vụ phát triển kinh tế
Khi đánh giá các thành phân tự nhiên đổi với sự phát triển của các ngành
kinh tế em chỉ đánh giá các thành phần tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát
triển của các ngành kinh tế, em xin bỏ qua các thành phần tự nhiên chi ảnh hưởng
giản tiếp VD : vị trí địa lý là thành phan tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển của
cả 3 ngảnh kinh tế là : công nghiệp nông nghiệp dịch vụ song sự ảnh hướng của vị
trí đối với sự phát triển của ngành nông nghiệp chỉ [a gián tiếp không đáng ké nên
em không đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lý đối với nông nghiệp ma chi đánh giaảnh hưởng của vị trí địa lý đổi với công nghiệp va dịch vụ
Trang 25
Trang 27VUNG DUYEN HAI NAM TRUNG BỘ,
VÙNG TÂY NGUYÊN BIA LÍ TỰ NHIÊN 3
‘adc
‘
Trang 28HNỊH2 HNYH 1019 HNY1 OG NYt ONQG WY HNLL- HOVOH 19D HNJHO (1316 OS (010729907) 1Q/12 4M LYG ONAG AS HOVOH 3X ——— —_ a EE ee ee 7w eee St _—_ a TL Àa(Á Ơn 2SƠNGHG SANG _
Trang 29điều kiện tự nhiên phục vụ phát trien kinh te tỉnh Lam Don
CHƯƠNG 2: TONG QUAN VE TINH LAM DONG
2.1 KHÁI QUAT VE DIEU KIEN TỰ NHIÊN VA CAC LỢI THE DOI VỚI SỰ PHÁT TRIEN KINH TE - XÃ HỘI.
2.1.1 Vị trí địa lí và các lợi thế
2.1.4.1 Khái quát chung
Lâm Đồng là tỉnh miễn núi ở phía nam của Tây Nguyên cỏ diện tích tự nhiên9.772,2 km’, chiếm 17,9 % diện tích vùng Tây Nguyên, đứng thứ 7 vẻ điện tích sovới các tỉnh khác và chiếm 2,95% điện tích cả nước
Tọa độ địa lý: - Tir 11°12? đến 12°15° vĩ độ Bắc
- — Từ 107°15' đến 10845' kinh độ Đông.
Vẻ phân chia hành chính tính đến ngày 31/12/2008 tinh Lam Dong bao gồm
148 đơn vị hành chính: trong đó có | thành phố thuộc tinh, 1 thị xã, 10 huyện
Bảng 2.1: Các đơn vị hành chính của tỉnh Lâm Đông.
Trang 30Đánh giá hiệu quả sử.đụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đôn
Chính phủ vừa có Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 8/4/2010 thành lập thành
pho Bảo Lộc thuộc tinh Lâm Đồng Nhu vậy Tinh Lâm Đông sẽ có 2 thành phố trực thuộc tỉnh là Đà Lạt và Bảo Lộc sau khi Nghị quyết số 19/NQ-CP của Chính
phủ có hiệu lực.
Ranh giới hành chính: Lãnh thổ của tỉnh nằm trọn trong nội địa nước ta,không có đường bờ biển và là tỉnh đuy nhất ở Tây Nguyễn không có đường biển
giới quốc tế.
Phía bắc - đông bắc tiếp giáp tỉnh Đắc Lắc, Đăk Nông.
- Phía đông tiếp giáp các tính Khánh Hoa vả Ninh Thuận
Phía tây và tây nam tiếp giáp tinh Đồng Nai, Bình Phước
- _ Phía nam - đông nam tiếp giáp tỉnh Binh Thuận
2.1.1.2 Đánh giá chung
Vị trí địa lí tỉnh Lâm Đồng có một số lợi thế và hạn chế sau đây đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội:
Lâm Đồng là một bộ phận khang khít của Tây Nguyên một địa bản chiếnlược về chính trị, kinh tế, an ninh quốc phòng của cả nước Có vị trí quan trọng
trong việc xây dựng địa bàn chiến lược quan sự, dam bảo an ninh quốc phòng cho
vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Duyên hải Nam trung Bộ.
Năm ở vị trí trung chuyển giữa Đông Nam Bộ và Tây Nguyên nên Lâm
Đồng có nhiêu thuận lợi trong việc liên kết trao đôi, giao lưu hang hóa công nghệ,
lao động kỹ thuật với Đông Nam Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
Giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là vùng năng động nhất của Việt
Nam hiện nay, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
và là thị trường có nhiều tiềm năng lớn Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế của khu vực
là một trong những cơ hội tốt cho sự phát huy các lợi thế của vị trí địa lý của Lãm
Đồng Lâm Đồng còn là một đỉnh của tam giác tăng trưởng du lịch (thành phố HồChí Minh — Nha Trang- Da Lạt) tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh té -
xã hội của tỉnh.
Trang 27
Trang 31Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhién phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lam Đông
Sự tương phản về nhiều mặt về đặc điểm tự nhiên tạo cho tỉnh nhiều điềukiện cho tỉnh liên kết với các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ vẻ đu lịch vả mở rộng
thị trường các sản phẩm có ưu thê cạnh tranh cao ở mỗi nơi.
Có vai trò trong bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai, là hệ thốngsông có tiêm năng thủy điện to lớn và có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế -
xã hội Đông Nam Bộ.
Nhìn chung vị trí địa li của Lâm Đồng khá thuận lợi cho phát triển kinh tế
-xã hội Đông thời cũng có những thách thức nhất định:
+ Dé là địa hình miền núi, nhiều đèo dóc, việc giao lưu hầu như chi trôngcậy vào đường bộ Điều này ít nhiễu cũng ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế xã
© Vị trí địa lí khá thuận lợi: điểm 4
2.1.2 Địa chất, địa hình và các lợi thế
2.1.2.1 Khái quát chung
Địa chất:
Nằm trong vùng Tây Nguyên, Lâm Đồng được hình thành trên nền tảng củakhói Kon Tum Lịch sử địa chất của tỉnh [a lịch sử của địa khối Kon Tum va địa
mang Hecxini ở ria phía nam của nó.
Tham gia vào cấu trúc địa chất tỉnh Lâm Đồng bao gồm các đá trằm tích,phun trảo xâm nhập có tuôi từ Jura giữa đến Dé Tứ Các tram tích, phun trào đượcphan ra 14 phân vị địa tang có tuổi và thành phan đá khác nhau Các đá xâm nhập
trong phạm vi tinh Lâm Đồng thuộc 4 phức hệ: Dinh Quán, đèo Cá Cà Na, Củ
Mông.
Trang 28
Trang 32Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhién phục vụ phát triển kinh tế tinh Lâm Đôn:
Địa phận tình Lâm Đông nằm ở phía đông nam đới Đà Lạt Đới này là mộtkhói vỏ lục địa Tiền Cambri bị sụt lún trong Jura sớm — giữa và phân lớn diện tíchđới bị hoạt hoá magma kiến tạo mạnh mẽ trong Mesozoi muộn vả Kainozoi
+ Địa hình:
Địa hình là một hình thé phan anh yếu tố địa chat và quá trình địa mạo, do
đó gắn liền với nguồn gốc địa chất và tuổi khu vực, địa hình Lâm Đông nhìn chungthuộc dang vùng núi, từ núi thấp, trung bình đến núi cao Độ cao thay đổi từ 200 -2.200m, có rat nhiều đỉnh nui cao vượt quá 1.500m như: Lang Biang: 2.167 m, Bi
Doup: 2.287m, Chư You Kao: 2.006 m, M'neun Lamleo: 1,623m, M'ncun Ro:
1.996m, núi Voi: I805m độ cao phd biến là 500 — 1.200m Xu hướng chính của
địa hình cỏ hướng nghiêng dan từ Dong Bắc xuống Tây Nam
Địa hình Lâm Đồng có sự phân bậc rõ rệt tir bắc xuống nam:
- Phía bắc tinh là vùng núi cao ving cao nguyên Lang Biang với những đỉnh
cao từ 1.300m đến hơn 2.000m như Bi Dip (2.287m) Lang Biang (2.167m).
- Phía đông và tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500 — 1.000m)
~ Phía nam 1a vùng chuyền tiếp giữa cao nguyên Di Linh — Bảo Lộc va bán
bình nguyên.
Địa hình Lam Đẻng tương đối đa dạng, trong mối quan hệ với địa chất — địamạo có thể chia địa hình của tỉnh ra các dạng sau:
e Địa hình thung lũng: gdm các bé mặt tương đổi bang phẳng ít doc; có
nguồn gốc tích tụ thung lũng giữa núi hoặc các bi tích sông suối hiện đại Dat ở
đây tùy thuộc vào nguồn gốc mẫu thổ và mức độ bão hòa nước mà được xếp vào các đất phù sa, dốc tụ hoặc đất gley và hau hết có khả năng thích hợp với bố trí lúa
nước và các loại cây hàng nằm khác.
© Địa hình đổi núi thấp đến trung bình: là các dai doi hoặc núi ít dốc
(phan lớn đốc <20°) và có độ cao < 800 — 1000m Ở dang địa hình này phan nhiêu
là các đôi núi có nguồn gốc phun trào bazan với các dat nâu đỏ hoặc nâu vàng trên
bazan.
Trang 29
Trang 33Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhién phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đông
© Địa hình núi cao: là các khu vực núi có độ cao > 800m va thường đốc lớn hon 20° Chủ yếu là các khu vực có nguồn gốc da xâm nhập Jura —Creta (granit, andehit ) hoặc các tram tích Mesozoi (phiến sa, phiến sét ) Ở dang địa hình này
phô biến là các đất vàng đỏ; đỏ vàng hoặc xám trên các đá magma acid — trung tỉnh
hoặc đá phiến và phan lớn có tang mỏng Do có những hạn chế vẻ độ đốc và độ day
tang đất ma phan lớn trên dang địa hình núi cao chỉ thích hợp bó trí lâm nghiệp
Nhìn chung, địa hình của tinh có 3 bể mặt bị bào mòn (3 bậc):
- Cao nguyên Lang Biang là bê mặt san bằng cô, cao 1.600 m rồi xuống thấp 1.400
m ở phía nam với những đỉnh núi sót cao trên 2.000 m (Lang Biang 2.167 m, Bi
Doup 2.287 m, Chư You Kao 2.006 m ) Nó được cấu tạo bởi đá phiến sét, cátkết bột kết va tram tích phun trào, bị chia cắt mạnh
- Cao nguyên Dran (Don Dương) = Liên Khương có độ cao trung bình 1.000 m,
phan lớn là đất bazan bên cạnh dat phù sa cd Vẻ phái đông cao nguyên la một dãynúi cao chạy theo hướng bắc nam Ở đây có tuyến quốc lộ nói liền thành phố Đả
Lat với thi xã Phan Rang qua đẻo Ngoạn Mục ở độ cao 917 m.
~ Cao nguyên Bảo Lộc (B'Lao) — Di Linh ở độ cao trung bình khoảng 800 m và cao
dần từ tây sang đông tới Di Linh đạt 1.000 m Từ Bảo Lộc đến Di Linh, cao
nguyên bị chia cắt bởi các thung lũng sâu, có sườn đốc thoải Khu vực Bảo Lộc va
Di Linh tương đối bằng phing, được phủ một lớp bazan khá dày, thận lợi cho việc
phát triển nông nghiệp.
2.1.2.2 Đánh giá chung.
Nhìn chung những nét độc đáo của địa hình, trong đó nỏi bật nhất là sự nẵng
cao hơn nhiều so với các khu vực xung quanh, với nhiều đứt gãy va nhiều bậc thém
mà giữa các bậc thêm này có sự chênh lệch độ cao khả lớn đã tạo cho Lâm Đồng
có nhiều cảnh quan đặc sắc phát triển du lich, có tiềm năng to lớn vẻ thủy điện, chiphối mạnh mẽ đến khí hau, thủy văn, dat đai và tải nguyên sinh vật
Quá trình địa chất của tỉnh đã tạo ra các dạng địa hình cơ bản cho Lâm Đồngtrong đó địa hình chủ yếu là các cao nguyên va nui với các cao nguyên bazan xếptầng tạo cho tỉnh cỏ một quỹ đất rất phong phú, thuận lợi cho việc phát triển nông
Trang 30
Trang 34Đảnh giá hiệu quả siz dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tinh Lâm Đẳng
nghiệp đặc biệt là trồng cây công nghiệp lâu năm, đem lại hiệu quả kinh tế cao làmột trong những thé mạnh của tinh,
Tuy nhiên địa hình của tỉnh lại bị chia cắt mạnh nên gây tốn kém và khó
khăn cho xây dựng mạng lưới đường bộ và đường sắt, đã hạn chế không nhỏ đếnphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
© Địa chất, địa hình khá thuận lợi: điểm 4
2.1.3 Khí hậu và các lợi thé,
2.1.3.1 Khái quát chung
Khi hậu Lâm Đồng có những đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa.Tuy nhiên thời tiết ở đây dịu mát quanh năm, ít có những biến động lớn theo chu ki
năm.
Lâm Đồng có 2 mùa rõ rệt; mùa khô từ tháng XI năm trước đến thang IV
năm sau trong đó thang 3 va tháng 4 nóng nhất, mùa mưa từ tháng V đến tháng X
là thời gian có gió mùa hạ từ biển thổi theo hương tây nam - đông bắc và mang theo
mưa.
Các yếu tế khi hậu ở Lâm Đồng có sự phân hóa theo thời gian không gian
vả độ cao.
Nhiệt độ trung bình năm của tinh dao động từ 18 — 25°C Sự chênh lệch về
nhiệt độ trung binh giữa các thang trong năm ở các khu vực trong tinh là không lớn,
nhưng biên độ nhiệt ngày đêm lại tương đối cao, nhất là ở những vùng như Đà Lạt
Nhiệt độ có sự phan hóa theo độ cao với xu hướng cảng lên cao, nhiệt độ càng
giảm Ở độ cao dưới 500m, nhiệt độ trung bình năm 1a trên 22°C Từ 500 - 1.000m
nhiệt độ tương ửng là 20° — 22°C từ độ cao trên 1.00m đến 1.500m thời tiết ôn hòa
và mat mẻ quanh năm nhiệt độ đạt 18° - 20°C và trên năm 1.500m chỉ còn dudi18°C
Trang 31
Trang 35Đánh giá hiệu qua sử điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tẻ tinh Lâm Dén
Bang 2.2: Nhiét độ và lượng mưa trung bình của một số tram ở tỉnh
‘18.6
18.4
22,3 22,3
(Nguôn: Trung tâm khí tượng ~ thuy văn tỉnh)
Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.600 — 2.700 mm/năm, độ 4m tương đối
trung bình cả năm 85 — 87%, số giờ nắng trung binh cả năm 1,890 — 2.500 giờ.
Lượng mưa phân bố không đều Trong mùa khô, lượng mưa ít (10 - 15% tổng
lượng mưa cả năm), chủ yếu do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc Ngược lại, moa
mưa chiếm 85 - 90% lượng mưa cả năm trùng với gió mùa tây nam Do mưa lớn,nhiều khi kéo dai nên thường dẫn đến lụt lội Trên địa bản Lâm Đồng, mưa sớm
hơn vào tháng VII trên cao nguyên Bảo Lộc và muộn hơn từ thang 1X đến tháng XI
ở khu vực đèo Ngoạn Mục.
2.1.3.2 Đánh giá chung
Với đặc điểm trên tài nguyên khí hậu Lâm Đồng là một yếu tố trội thuận lợi
cho sự phát triển kinh tế - xã hội Khí hậu tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
Trang 32
Trang 36Đánh giá hiệu quả sử dung điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tinh Lâm Đồng
kinh tế nhất là các ngành nông nghiệp, tạo điều kiện cho tỉnh có một cơ cau câytròng đa dang cho phép trồng cả cây có nguồn gốc ôn đới cận nhiệt đới Thuận lợi
phát triển du lịch nghỉ dưỡng hoạt động giao thông diễn ra quanh năm Lợi thể này
sẽ được nghiên cứu khai thác ngày càng có hiệu qua, góp phần thúc day phát triểnkinh tế của tỉnh
Tuy nhiên sự chênh lệch quá lớn giữa 2 mùa mùa mưa và mùa khô đã gây
nên tình trạng thiếu nước vào mùa khô gây khó khăn cho phát triển kinh tế nén vấn
dé cung cấp nước vào mùa khô là rất quan trọng, tinh chất thắt thường của thời tiết
như: sương muối, sương mù, mưa dông, mưa đá, lũ lụt các hiện tượng nảy ảnh
hưởng xấu đến đời sống, hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân
© Khí hậu rất thuận lợi: điểm 5
2.1.4 Nguồn nước và các lợi thế.
2.1.4.1 Khái quát chung
+ Nguồn nước mặt
+ Sông ngòi:
Lâm Đông là nơi khởi nguồn cửa nhiều hệ thống sông dé về Đông Nam Bộ
và Duyên hai Nam Trung Bộ Có nguồn nước rất phong phú, mạng lưới sông sudi
khá dày đặc, tiêm năng thủy điện khá lớn với khoảng 60 sông suối có chiều dai
>10 km Một số sông suối lớn là Đồng Nai, Đa Nhim, Da Dang, Da Tẻh, Da Tam,
Đại Nga
Mạng lưới sông ngòi phân bố tương đổi đồng đều mật độ sông ngòi trung
bình 0,6 km/kmẺ với độ đốc đáy nhỏ hơn 1% Phan lớn chảy theo hưởng tây bắc —
đông nam Tổng lượng dòng chảy hàng nam khoảng 21 ti mỶ nước
Do đặc điểm địa hình đôi núi vả chia cắt mà hau hết các sông suối ở đây đều
cỏ các lưu vực sông khá nhỏ vả có nhiều ghénh thác ở thượng nguồn Lưu lượngchênh lệch rất lớn giữa mùa khô và mùa mưa, sông có bậc thẻm sông hẹp sưởnđốc, dòng chảy mạnh va phân phôi không đều trong năm Với độ dốc cao các dòng
chảy trên cao nguyên đã tạo nên nhiều thác nước đẹp hùng vĩ (Prenn, Cam Ly.
Ankréet, Gougah,.,.) có tiém năng du lịch va giá trị thủy điện dồi dao
Trang 33
Trang 37Đánh gia hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triên kinh tế tinh Lâm Đôn
Các sông lớn của tỉnh thuộc hệ thống sông Đông Nai Ba con sông chính trênlãnh thỏ Lâm Dong la: sông Da Dang(Da Dong), sông La Ngà(D R"Nga Dar’Gna),
sông Đa Nhim.
Sông Da Dang nguồn của sông Đồng Nai, phát nguyên gan đỉnh núi Chư
Yan Kao (2.006m) thuộc huyện Lac Dương rồi chảy qua các huyện Lami Ha, Đức
Trọng Di Linh Bảo Lam, Cát Tiên, Da Téh, Da Huoai Từ Cát Tiên vê xuôi gọi là
sông Đồng Nai Trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng sông Đa Dâng cỏ chiếu đài 57 km với
diện tích lưu vực 654 kmỶ Gia trị cúa nó là giao thông trong chừng mực nhất định,
vẻ thủy lợi và nhất la thủy điện
Sông Đa Nhim bắt nguồn ở phía bắc núi Gia Rích (1.923m) cũng thuộc
huyện Lạc Dương gần ranh giới với hai tỉnh Khánh Hoà và Ninh Thuận, sông chảy
qua các huyện Don Dương, Đức Trọng rồi chảy vao hỗ Da Nhim cung cấp nước
cho nhà máy thủy điện cùng tên Chiều dài là 70km, diện tích lưu vực 154 km’,
Sông Da Nhim không chỉ có nguồn lợi thuỷ điện ma cỏn tạo ra nhiều cảnh quanđẹp trở thành những điểm du lịch nỗi tiếng của tỉnh Lâm Đồng Doc sông có 3 thác
chính: thác Liên Khương, thác Gougah và thác Pongour.
Sông La Nga bắt đầu từ cao nguyên Di Linh trên đầy núi Tiou Hoan(1.441m) thuộc huyện Bảo Lâm Sông La Nga chảy qua tinh Lâm Đồng Bình Thuận,
Đồng Nai với tổng chiều dải trên 272 km và lưu vực 4.710 km Trên lãnh thô của
tỉnh, nó có chiều dài 40 km, điện tích lưu vực 370 km’,
Bên cạnh các sông ngòi nói trên còn có một sé sông khác như: Da Queyon,
Da Huoai, Da Téh Các sông ngòi của Lâm Đồng có ý nghĩa vẻ tưới nước và thủy
điện.
+ Nước hồ chứa:
Lâm Đồng cũng là xứ sở của hd với 73 hồ chứa nước, 92 đập dâng, các hd
như: Don Dương, Dan Kia = Suếi Vang, Xuân Huong, Da Thiện Than Tho, Tuyền
Lim, Da Teh
+ Nguồn nước ngầm
Trang 34
Trang 38ä sử dụng điều kiện tự nhiên at tiên kinh tế tinh Lâm
Nhằm đánh giá khả năng cung cấp nước tưới cho cây trồng trên khu vực đồinui, dựa theo số liệu được trình bày trong bdo cdo đánh gid kinh tế tài nguyên tinhlâm Đảng năm 2008, khả năng tưới ngằm trong phạm vi tỉnh có thể phân ra:
e Vùng có khả năng tưới nước ngằm: bao gồm các thung lũng có địa hình
tương đổi bằng thấp trong toản tỉnh có tang chứa nước lỗ hồng, với chiều dày
không quá 0,10 — 0.14 V/s Các khu vực phun trào bazan, riolit và anđehit có độ dốc
< 25° vả chênh cao tương đối < 300m, có tầng chứa lỗ hong — khe nứt hoặc khe nứt,lưu lượng nước mach từ 0.1 — 1,01⁄s Các khu vực tram tích cát, bột sét có độ dốc
<20° và độ cao tương đôi < 200m, có tang chứa nước khe nứt, lưu lượng nước mạch
từ 0.1 — 2,01⁄s.
« Vùng không có khả năng tưới nước ngầm: bao gồm các khu vực có địa
hình tương núi cao, độ chênh cao tương đổi > 300m và độ dốc > 25° đối với vùng
bazan riolit, anđehit, và độ cao tương đối > 200m và độ dốc > 20° đối với vùng đá
magma acid và đá phiền.
2.1.4.2 Đánh giá chung:
Nhìn chung tài nguyên nước của tỉnh có nguồn sinh thủy rộng, modul dòng
chảy lớn, chất lượng nước tốt có thể đáp ứng nhu cầu nước tưới cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt Nguôn nước của Lâm Đồng có thé cho phép khai thác tôi đa đủ
dam bảo cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp va sinh hoạt
Địa hình, địa mạo khá thuận lợi cho xây dựng các hỗ chửa va đập dâng ngay
trong các khu vực sản xuất nông nghiệp, đồng thời có thể kết hợp giữa khai thác
tiểm năng thủy điện với mở rộng diện tích tưới và điều tiết nước dong chày.
Tuy nhiên do địa hình bị chỉ cắt, mức chênh lệch piữa cao trình dòng chảy vả địabản cần tười thường rat lớn nén thất thoát nước trên các tuyến kênh dẫn tương đốinhiều, chi phi cho xảy dựng công trình vả cho bơm tưới khá tốn kém Việc bẻ tônghóa các tuyến kênh góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nước vả mở rộng
địa bàn tưới các công trình thủy lợi.
> Nguồn nước khá thuận lợi: điểm 4
Trang 35
Trang 39Đánh giá hiệu qua sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kính tế tỉnh Lâm Don
2.1.5 Dat và các lợi thé.
2.15.1 Khai quát chung
% Quy đất:
Lam Đồng có diện tích đất 977.219.6 ha chiếm 98% diện tích tự nhiên, có
chủng loại tương đối phong phú va phức tạp Nhìn chung có thé chia lam 8 nhóm
đất và 45 đơn vị đất trong đó quan trọng nhất là đất phát triển trên bazan.
+ Nhóm đất phù sa có diện tích gần 28.866 ha phân bố dọc các thung lũngsông sudi
+ Nhóm đất giây với điện tích khoảng 44.685 ha được hình thành ở nhữngnơi có địa hình thấp tring
+ Nhóm đất mới biến đổi có gần 16.275 ha xuất hiện trong điêu kiện rửatrôi.feralit hóa, giây hóa & mức độ thấp
+ Nhóm đất đen có diện tích gan 2.98tha là kết quả của quá trình rửa trôi
tích lũy sét.
+ Nhóm đất đỏ bazan có điện tích khá lớn với 212.304 ha Nhóm nay phan
bỏ ớ nhiều noi, song tập trung nhất ở Bảo Lộc, Di Linh và một phan ở Đức Trọng,Lâm Hà Ba Lạt Nhóm đất này có khả nang phát triển cây công nghiệp dài ngày,
nhất là cây ca phẻ chè, dâu tam.
+ Nhóm đất xám có diện tích lớn nhất nên tới gan 659.648 ha Nó được
phân bỏ rộng khắp, từ vùng núi cao đến vùng gò đổi thấp và thung lũng trên các
loại đá mẹ khác nhau.
+ Nhóm đất min alit trên núi cao phân bố ở độ cao trên 2.000 m với diện
tích 864 ha.
-+ Nhóm đất xói mòn mạnh ở vùng gò đỏi được hình thành do quá trình rửa
trôi xói mòn có điện tích 68 ha.
Đất có độ dốc dưới 25° chiếm trên 30%, dat dốc trên 25° chiếm gan 70%.Chất lượng đất đai của Lâm Đồng rat tol, khá màu mỡ, toản tỉnh có khoảng255.400 ha đất có khả năng sản xuất nông nghiệp trong đó có 212.304 ha đấtbazan thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao
Trang 36
Trang 40id hiệu qua sử dung điều kiện tự nhién t triển kính tế tinh Lam Dén
Bảng 2.3: Diện tích các loại đất của tỉnh Lâm Đông
Ti
IH ng ——— | HH J ãN— TmNHg— —— J H8 Ƒ 8T
_ mm [ HH
5 Nhóm đất xám 67,55
7 Nhóm đất xói mỏn |
II Sông, hô sudi L7
ic ase — | —m—(Nguôn: Sở TN& MT tinh Lâm Đông)
2.1.5.2 Danh giá chung
Tiểm năng đất của tinh cỏ chủng loại phong phú, độ phi kha, diện tích dat bị
thoái hoá chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong tổng điện tích toàn tỉnh Dat thích hợp cho phát
triển sản xuất nông nghiệp tập trung thành các vùng có quy mô khá lớn, thuận lợi
cho tô chức khai thác thành vung nguyen liệu tập trung
Trang 37