Định hướng khai thác và sử dụng điều kiện tự nhiênphục

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đồng (Trang 127 - 133)

II: Địa hình V: Dat VI Trung bình nhân I Khí hậu VI: Sinh vật IX: Xếp loại

3.2.4. Hướng sử dụng hiệu quả điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế

3.2.4.2. Định hướng khai thác và sử dụng điều kiện tự nhiênphục

vu phát triển kinh tế Lâm Đẳng theo hướng hiệu quả thời kì 2011 — 2015.

Theo như kết quả nghiên cứu thì hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế của tỉnh mới ở mức độ trung bình, nhiềm tiêm năng của tỉnh chưa được khai thác nên việc quy hoạch phát triển kinh tế của tinh theo hướng sử dụng hiệu quả là một trong những việc làm cần thiết nhằm đưa kinh tẻ của tỉnh phát triển.

+ Ngành nông nghiệp

% Phát triển nông nghiệp

Tiếp tục phát triển nông nghiệp bên vững theo hướng công nghệ cao, đưa nhanh các tiến bộ khoa học, công nghệ mới vao sản xuất và nhân rộng các mô hình nông nghiệp công nghệ cao nhằm tăng giá trị sản xuấUđơn vị điện tích, đến năm 2015 đạt trên 100 triệu đồng/ha.

Phát triển các khu nông nghiệp công nghệ cao và các mô hình kinh tế trang

trại, hợp tac xã chan nuôi, trồng trọt có mức độ chuyên môn hỏa vả thâm canh cao,

xây dựng mô hình sản xuất công nghệ cao cho rau, hoa, dau tây tại Đà Lat, Lac

Dương, Don Dương, Đức Trọng; chè ở Bảo Lộc, Bảo Lâm, Di Linh, vùng nông lâm

kết hợp gắn với chăn nuôi bò sữa, bò thịt chất lượng cao.

* - Trồng trọt

Cây lâu năm: ổn định diện tích các cây công nghiệp lâu năm, tập trung

chuyên canh, chuyển đổi giống và ra soát những điện tích có hiệu quả thấp sang trồng giống cảy trồng khác, gắn với công nghệ chế biến để nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh trên thị trường, phục vụ nhu cau trong nước và xuất

khâu.

Trang 118

Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tinh Lâm Đồng

Cây hang năm: tập trung thâm canh lúa 2-3 vy, chuyển điện tích lúa | vụ

sang trồng rau. hoa. dâu. Chú trọng phát triển các loại rau ôn đới cao cắp nhằm đem

lại giá trị cao.

* Chan nuôi

Chú trọng phát triển chăn nuôi tập trung. ôn định dan gia cam va đây mạnh

công tác phòng chéng địch bệnh. Tỷ trọng ngành chăn nuôi từ 22% năm 2015 lên

30 -35% năm vào năm 2020. Tăng nhanh số lượng dan bò sữa đạt 4.500 - 5000

con, đàn lợn đạt 400.000 ~ 500.000 con, đàn gia cằm 3.3 triệu con... ˆ

Trong giai đoạn tới tỉnh sẽ đầu tư thực hiện 2 dự án trong nông nghiệp là:

Dự án trang trại trong rừng kết hợp chan nuôi bỏ chất lượng cao ( Da Huoai) và dự

án khu nông nghiệp công nghệ cao (Lạc Dương).

% Phát triển lâm nghiệp

Phát triển lắm nghiệp hang hoá lớn. ngoài việc bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng

phòng hộ. nhất thiết phải đẩy mạnh công tác trồng rừng kinh tế gắn với công nghiệp

chế biển công nghệ cao, gắn với việc bảo vệ rừng, thời kì 2011- 2015 trồng 10.000

ha rừng tập trung, giao khoán 295.500 ha rừng dựa trên ngân sách nhà nước, duy tri

tỉ lệ che phủ rừng khoảng 62%dién tích tự nhiên toan tỉnh. Tăng cường khai thác

lâm sản hợp lý đúng quy định của nhà nước, thời ki 2011 — 2015 khai thác 10.000

mì gỗ. đảm bảo 60% sản lượng khai thác ra được ché biến tại tinh.

+ Phát triển thủy san

Khuyến khích nuôi trồng thủy sản nước ngọt, đặc biệt cá nước lạnh. Đến năm 2015 diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 3.000 ha. năng suất bình quân 14,7 tạ/ha. sản lượng nuôi trông ước đạt 9 — 10 nghìn tan, trong đó sản lượng cá nước

lạnh chiếm trên 60%.

+ Ngành công nghiệp- TCN

Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp có lợi thé sử dụng nguồn nguyên

liệu tại chỗ nhất là nguyên liệu từ nông, lâm, thủy sản, thùy điện, công nghiệp khai

thác khoáng sản (bauxit, cao lanh...). Đổi mới công nghệ đẻ nâng cao công suit, chất lượng và đa dang hóa các sản phẩm của công nghiệp chế biển, công nghiệp sản xuất hang tiêu dùng và xuất khẩu.

Trang 119

điều kiện tự nhién phục vụ phát triển kinh té tỉnh Lâm Đồn

Trong thời gian đến. ngành công nghiệp -xây dựng tăng trưởng 20-21%, riêng lĩnh vực công nghiệp phan dau tăng trưởng 24-25% và mục tiêu là chuyển dich nhanh cơ cấu kinh tế của tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015, cụ thé trong

lĩnh vực công nghiệp-xây dựng từ 20,6% năm 2010 lên 25.8% vào năm 2015;

ngành dich vụ từ 29,9% năm 2010 lên 37.7% vào năm 2015, do đó nhu cầu sử dụng

vật liệu xây dựng sẽ ngày càng tăng về khối lượng, chất lượng va chủng loại sản phẩm.

Giá trị sản xuất công nghiệp. thời kì 2011 — 2015 tăng 21- 22%/nam, trong đó CN chế biến tăng 15-16%, sản xuất và phân phối điện nước tăng 22-23%, CN

khai thác mỏ có tốc độ tăng 70%, Chuyển dich cơ cấu nội bộ ngành, tăng tỷ trong

CN khai thác mỏ từ 3,61% năm 2010 tăng lên 20% năm 2015, giảm ti trọng CN chế

biến tir 72,8% xuống 56% năm 2015, ổn định CN %, sản xuất va phân phối điện

nước ở mức 23-24%.

Đâu tư đồng bộ cơ sở hạ ting cho khu công nghiệp Lộc Sơn, khu CN Phủ Hội. và 6 cụm công nghiệp trọng điểm: Phát Chỉ, Ka Đô, Định Văn, Tân Châu,

Lộc Phat, Lộc Thắng, thu hút đầu tư phát triển hạ tầng tại khu công nghiệp = dịch

vụ - đô thị tại Tân Phủ, Đại Lao. Thu hút đầu tư lắp đầy các khu CN vào năm 2015, chú trọng thu hút những tập đoàn có tiém năng về công nghệ, thị trường, vốn đầu tư

đẻ xây dựng những dựa án có quy mô lớn, làm động lực cho việc phát triển công

nghiệp, từ đó phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ. Quy hoạch ở mỗi huyện có một điểm công nghiệp hoặc cụm công nghiệp quy mô 30 — 50ha. Nghiên cứu tiết kiệm đất để mở rộng đến 100ha khi có điều kiện và phù hợp với khả năng phát triển

của từng huyện.

Định hướng phát triển một so lĩnh vực công nghiệp như sau:

+ CN điện: day nhanh tiến độ công trình thủy điện trên sông Dong Nai. Với

các công trình thuỷ điện Dong Nai 3, Dong Nai 4. Thu hút đầu tư xây dựng 91 công trình thuỷ điện vừa và nhỏ trên 8 lưu vực sông với tổng công suất lắp máy khoảng

506.2 MV. Ngoài ra còn phát triển điện từ giỏ tại các khu vực thích hợp.

+ CN chế biến nông, lâm sản: đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến tỉnh cả phê (cả phê bột, cả phê rang, cà phê hòa tan) với công suất trung bình (5.000 tan

Trang 120

Đánh giá hiệu qua sử dụng diéu kiện tự-nhiên phục vụ phát triển kính tế tinh Lâm Đồng

Lœœ_& LG LG EEE====..ễễẻẽẼỄễỄẺẼšaaậôaanónó=ă==ễẽ

nhân/năm). tổng công suất đạt 5 — 7% sản lượng cà phé sản xuất tại Đức Trọng.

Lâm Hà. Di Linh. Bảo Lộc, Bảo Lâm. Nang cấp. đổi mới công nghệ ché biến của

các cơ sở chế biến chè tại Di Linh, Bảo Lộc. Xây dựng nhà máy chế biến quả với công suất 10.000 tan thành phẩm/năm ở Đức Trọng và nhà máy chế biến cà chua với công suất 3.000 tan thành phẩm/năm tai Don Dương. Xây dựng xí nghiệp cấp đông rau công suất 1 5.000 — 20.000 tấn thành phẩm/năm tại Đà Lạt.

+ CN khai thác ~ chế biển khoáng sản: chú trọng công tác thăm dé, điều tra, khảo sát tiềm năng tài nguyên khoáng sản. Chú trọng phát triển các ngành khai thác

bauxit và luyện nhôm, khai thác chế biển kaolin, bentonit, điatomit.... Hoan thành

giai đoạn I các Dựa án tổ hợp bauxit — alumin tại Lâm Đồng và Đăk Nông của Tập đoàn Công nghiệp than — khoáng sản Việt Nam. chuẩn bị các điều kiện dé nâng công suất khai thác bauxit va xây dựng nhà máy điện phân nhỏm, triển khai dự án hyđroxit và oxit nhôm tại Bảo Lộc của Tổng công ty Hóa chất Việt Nam, Xây dựng

nha máy Hydrat nhôm tại Di Linh, mở rông khai thác bauxit ở Bảo Lộc

+ CN sản xuất gdm sứ, VLXD :hiện đại hóa và phát triển các cơ sở sản xuất VLXD đẻ đáp ứng nhu cầu của tinh. Tập trung phát triển các vật liệu có lợi thé như:

gạch các loại, vật liệu chịu lừa, đá xây dựng...Khuyến khích phát triển gạch tuy- nen dé thay thẻ các lò gach thủ công. Day mạnh sản xuất bê tông và cấu kiện bê tông. nâng dân tỉ lệ sử dụng các loại vật liệu không nung. Sản xuất kaolin chất

lượng cao phục vụ xuất khẩu và chế biên gốm sứ cao cap, vật liệu chịu lửa.

+ CN dệt, may, chế biến tơ tằm: nâng cấp thiết bị công nghệ đẻ cải tiễn chat lượng và đa dang hóa sản phẩm: chuyền từ hình thức gia công sang sản xuất, xuất khẩu trực tiếp nhằm gia tăng giá trị. Khuyến khich đầu tư phát triển các cơ sở CN dệt may, giày dép,...tai các huyện phía Nam. Từng bước khôi phục ngành dâu tim

tơ Bảo Lộc.

+ CN cơ khi: phát triển các sản phẩm cơ khí phục vụ nông nghiệp, CN cơ

khí tiểu dùng và CN cơ khí gia công, chế tạo, sửa chữa may móc thiết bị.

+ TTCN: khai thác nguyên liệu tại chỗ va lao động nỏng nhản dé sản xuất ra các sản phẩm TTCN; xây dựng các làng nghề làm hạt nhân cho phát triển ngành nghẻ. Tạo điều kiện đẻ phát triển các nganh có lợi thể như: chế biển thực phẩm,

Trang 121

Đánh giá hiệu quả sử đụng điều kiện tự nhiên phục vụ

mây tre, sản xuất hàng lưu niệm. đan len và thêu ren, tranh thêu, chạm khắc, dét thé cam, đỗ gỗ mỹ nghệ...

+ Ngành du lịch

Phát triển du lịch theo hướng chất lượng cao và bẻn vững. đưa du lịch trở thành nganh kinh tế động lực của tỉnh trên cơ sở khai thác có hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thai, truyền thông văn hóa lịch sử. Xây dựng TP Đà Lạt trở thành trung tâm du lịch nghỉ đưỡng chất lượng cao của cả nước và khu vực.

Khuyến khích phát triển các loại hình du lịch sinh thái. nghi đưỡng — chữa bệnh.

hội nghị - hội thảo, giải tri, thé thao, văn hóa...

Khan trương hoàn thành các dy án du lịch trong điểm: khu du lịch Hẻ Tuyền

Lâm, khu du lịch Dan Kia — Suối Vàng, khu du lịch hỗ Đại Ninh, khu du lịch Cam

Ly — Măng Lin, khu văn hóa du lịch Langbian. khu du lịch Dambri...

Phát triển hệ thông cơ sở lưu trủ va các công trình phục vụ du lịch. ưu tiên

đầu tư phát triển các khách sạn chất lượng cao. Tăng cường tiếp thị quảng bá, cung cắp thông tin, nâng cao chất lượng các tour du lịch, liên kết với các địa phương dé xây dựng các tour du lịch. Tỏ chức các lễ hội để lam phong phủ loại hình du lịch

văn hóa. Chú trọng đào tạo đội ngũ lao động trong lĩnh vực du lịch.

+ Phát triển ngành thương mại -xuất nhập khẩu

Đa dạng hóa các loại hình thương mại, đảm bảo hàng hóa lưu thông thông

suốt. thị trường ôn định trên từng địa ban, không để xảy ra mắt cân đối cung cầu

cục bộ. Xây dựng các trung tâm thương mại, siêu thị tại các đô thị. Tập trung cải

tạo, nâng cấp hệ thống chợ. hệ thống phân phói xăng dau, các công trình dịch vụ.

chợ đầu mối, chợ trung tâm huyện ly, thị trần và hệ thống chợ nông thôn tại các xã

vùng sau, vùng xa.

Trong giai đoạn 2011 -2015 tỉnh thực hiện mot số dự án nâng cấp hệ thông

chợ thuộc lĩnh vực thương mại như: Dự án chợ trung tâm huyện Cát Tiên, dự án

chợ Da Rsal (Đam Rông). dy án chợ thị tran Bằng Lang (Đam Rông), dự án chợ trung tâm thị tran Mađaguôi, dự an trung tâm thương mại huyện Lạc Dương. dự an

khu thương mại Đại Ninh (Đức Trọng). dự án khu thương mại huyện Đức Trọng.

Trang 122

Đánh giá hiệu qua sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tinh Lâm Đồng

Mở rộng xuất khẩu và thị trường xuất khẩu và phát triển xuất khẩu với tốc độ nhanh. đến năm 2015 đạt khoảng 840 triệu USD. Các sản phẩm xuất khẩu chủ

yếu là cà phê, chè chế biến. hạt điều, cao su, gd, rau, hoa...Uu tiên nhập khẩu vật

tư, thiết bị và công nghệ tiên tiến nhằm mục đích nảng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu.

+ Phát triển giao thông vận tải

Tiếp tục đầu tư hạ tang giao thông va hiện đại hóa phương tiện vận tải để

đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa, hanh khách trên địa ban tỉnh. Nâng cao chất

lượng dịch vụ vận tải va độ an toàn trong vận tải hàng hóa và hành khách. Đến năm 2015. khối lượng luân chuyển hàng hóa dat 1.4 tỷ tắn km, tăng bình quân 18%/năm, khối lượng luân chuyển hành khách đạt 3,4 tỷ hành khách.km, tăng bình quân

15%/nam. Tăng cưởng các giải pháp đảm bảo an toàn giao thông.

- Đường bộ: tích cực tìm kiếm nguồn vốn đầu tư để triển khai dự án đường cao tốc Dầu Giây — Liên Khương. Nâng cap, mở rộng quốc lộ 20, 27, 28, 55. Tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đường Trường Sơn Đông. Tiếp tục nâng cấp. mở rộng các tuyến đường tinh quan trọng như: đường tỉnh 721, 722, 723, 724, 725, 726

trở thành những đầu mỗi giao thông quan trọng; phát triển mạng lưới giao thông đô thị của TP.Đà Lat, TX. Bảo lộc và các thị tran, đường vành đai và tuyến tránh qua các đô thị. đường đến các khu, điểm du lịch.

- Đường hàng không: mở thêm các tuyến đường bay quốc tế và nội địa đi và đến sân bay Liên Khương, tiếp tục nâng cắp hạ tang sân bay để có khả năng tiếp

nhận | triệu lượt khách/năm vào năm 2015.

- Đường sắt: khôi phục tuyển đường sắt Đà Lạt — Tháp Chàm. dự kiến đến năm 2015 tuyến đường sắt này sẽ hoàn thành và đi vào hoạt động, góp phan thúc đây hoạt động vận tải khách và du lịch giữa các tỉnh miễn Trung và Tây Nguyên..

Dự kiến tổng kinh phí khôi phục đường sắt Tháp Chàm — Đà Lạt là 5000 tỷ đồng.

Tỉnh còn đầu tư xây dựng tuyển đường sắt khai thác Bauxit và dân sinh từ

thị tran Gia Nghĩa - Dak Nông qua Tân Rai thuộc huyện Bảo Lâm đến thị tran La Gi của Binh Thuận và kết thúc tại cảng Kê Ga, đoạn qua tinh Lam Đồng dải

100km.

Trang 123

Đánh giá hiệu quả sử dụng điểu kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tinh Lâm Đẳng

——>———e—~S—eeneneneer——=——————————Œtzan

PHẦN 3

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đồng (Trang 127 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)