HIEN TRẠNG KHAI THAC VÀ SỬ DUNG DIEU KIỆN TỰ NHIEN TINH LAM ĐÔNG PHUC VỤ PHÁT TRIÊN KINH TE

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đồng (Trang 54 - 59)

NHIÊN TINH LAM DONG PHỤC VỤ PHÁT TRIEN KINH TE

3.1. HIEN TRẠNG KHAI THAC VÀ SỬ DUNG DIEU KIỆN TỰ NHIEN TINH LAM ĐÔNG PHUC VỤ PHÁT TRIÊN KINH TE

3.1.1. Hiện trạng khai thác và sử dụng lợi thế của tỉnh trong phát

triển kinh tế.

3.1.1.1. Hiện trạng khai thác và sử đụng lợi thế về vị trí địa lí

% Khai thác và sử dung vị trí địa lí phục vụ phát triển công nghiệp.

Vị trí địa lý đã tạo điều kiện cho tỉnh phát triển kinh tế. Thông qua quốc lộ 20 Lâm Đông giáp với Đông Nam Bộ nên có nhiều thuận lợi trong việc liên kết trao đổi. giao lưu hang hóa, công nghệ. lao động kỹ thuật với vùng Đông Nam Bộ mà đặc biệt là đối với thành phổ Hồ Chí Minh.

La tỉnh có các thể mạnh: phát triển cây công nghiệp lâu nam, lâm nghiệp. du

lịch = dịch vụ...,Hiện nay tỉnh đã hình thành 2 khu công nghiệp lớn dựa trén cơ sở

tận dung thuận lợi của vị trí địa li, với những định hướng phát triển nhằm khai thác những thé mạnh của tỉnh.

(1) Khu Công nghiệp Lộc Sơn

Khu Công nghiệp Lộc Sơn nằm tại thị xã Bảo Lộc, có diện tích quy hoạch 185 ha, cách TP Da Lạt khoảng 120km vẻ hướng Đông Bắc vả cách TP Hỗ Chi Minh 200km vẻ hướng Tây Nam.

(2) Khu Công nghiệp Phú Hội

Khu Công nghiệp Phú Hội năm tại xã Phú Hội - huyện Đức Trọng. có diện tích quy hoạch 174 ha. Cách TP Đà Lạt 35km vẻ hướng Đông Bắc và cách TP HO Chi Minh 270km vẻ hướng Tây Nam.

Ngoài ra tinh còn có 14 cum, điểm công nghiệp. hiện nay tinh đang quy hoạch 2 cụm công nghiệp trọng điểm thành 2 KCN, đó là: cụm công nghiệp Tan

Phú (Chirong) - Đức Trọng. cụm công nghiệp Đại Lào (Bảo Lộc). Với định hướng

phát triển chủ yếu: công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm. CN cơ khi,

TTCN, CN may mặc, sản xuất VLXD.

Trang 51

Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên át triển kính tế tinh Lâm Đổn

Nông. giáp với các tỉnh thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ (Khánh Hoa, Ninh Thuan,

Bình Thuan), giáp với các tỉnh ở Đông Nam Bộ (Đông Nai, Bình Phước). tạo điều kiện cho tỉnh xây dung các tuyến quốc lộ 20 vả các quốc lộ 27.28.55, giúp tỉnh tạo các mỗi liên hệ, giao lưu kinh tế với các vùng kinh tế giàu tiém năng.

Tinh đã khai thác vị trí địa lí dé day mạnh giao lưu buôn bán trao đổi hang

hoá với các tỉnh lan cận trong vùng. với Duyên hai Nam Trung Bộ. nhất là các tỉnh

trong khu vực Đông Nam Bộ, với các vùng trong cả nước.

Ngoài việc xây dựng đường bộ tỉnh còn xây dựng tuyến đường sắt Da Lạt -

Phan Rang, Tháp Cham (Ninh Thuận), xấy dựng nâng cấp sân bay Liên Khương

tạo mỗi giao lưu kinh tế, xã hội với các vùng trong nước. đặc biệt là Đông Nam Bộ mà trong đó TP. Hò Chi Minh là trung tâm kinh tẻ, thương mai của vùng.

© Tình hình khai thác và sử dụng lợi thế về vị trí địa lí đạt mức trung bình (TB): 3 điểm.

3.1.1.2. Hiện trạng khai thác và sử dụng lợi thế về địa hình

% Khai thác và sử dụng lợi thé về địa hình phục vụ phát triển nông nghiệp

Những khu vực có độ cao trên 1.500m được sử dụng dé tréng rừng thuận lợi

cho phát triển nganh lâm nghiệp ngoài ra còn có ý nghĩa vé mặt sinh thái và môi

trường.

Phía đông và tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500 = 1.000m) thuận lợi cho việc phát triển các loại cây hoa mau, cây thực phẩm, cây công nghiệp hang năm

năm .

Trên các cao nguyên Di Linh — Bao Lộc và bán bình nguyên, là những vùng

chuyên canh cây công nghiệp lớn như: cả phé, chẻ, hd tiêu, điều...

Những vùng địa hình thấp, thung lũng như Da Huoai, Đa Tẻh, Cát Tiên la

những ving chuyên canh cay lương thực lớn của tỉnh. đắc biệt 1a cây lua.

Tuy nhiên do địa hinh của tỉnh chủ yếu là núi và cao nguyên. địa hình có độ cao tương đổi lớn kết hợp với điều kiện khí hậu, thủy văn của tinh lam cho việc khai thác địa hình trong phát triển nông nghiệp của tỉnh có nhiều hạn chế.

Trang 52

giá hiệu qua sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tinh Lam Đôn

Vùng cao nguyên Lang Biang với những đỉnh cao từ 1.300m đến hơn

2.000m như Bi Đúp (2.287m), Lang Biang (2.167m) là một trong những khu du

lịch thu hút nhiều khách đu lịch nhất của tỉnh. Với các loại hình du lịch như: các hoạt động ngoài trời: picnic, cắm trai, leo núi, tham gia các hoạt động thé thao ...

Phát triển du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học dưới những tán rừng

nguyên sinh trong các Vườn quốc gia hoặc dưới các khu rừng thông cũng là loại hình du lịch có nhiều tiểm năng phát triển.

Tuy nhiên do địa hình của tỉnh chủ yếu là núi va cao nguyên nên khó khăn trong việc khai thác, hơn nữa việc đầu tư phát triển giao thông vận tải con hạn chế nên khó khăn trong việc di lai, chưa khai thác hết tiềm năng của địa hình nhằm phát

triển du lịch.

© Tình hình khai thác và sử dụng lợi thế về địa hình đạt mức kém (K):

2 điểm.

3.1.1.3. Hiện trạng khai thác và sử dụng lợi thế về khí hậu

Khí hậu của Lâm Đồng có những khác biệt đáng kẻ và cỏ lợi so với nhiều địa phương khác. Nếu biết khai thác tích cực và khôn khéo các khác biệt đó, có thé mở ra nhiều loại kinh doanh, sản xuất với hiệu quả cao.

*% Khai thác và sử dụng khí hậu phát triển địch vụ

Du lịch: đã làm có hiệu quả. Can nghiên cứu tăng số ngảy có khách đến, vi dụ dự báo đúng ngày thời tiết tốt để thu hút khách. Tìm cách khai thác số ngày thời

tiết kém hơn.

Nghỉ dưỡng: khả nang to lớn nhưng chưa khai thác bao nhiêu.

Các hoạt động văn hỏa, thẻ thao, dao tao, khoa học đông người kéo dài ngày.

% Khai thác và sử dụng lợi thé về khí hậu phát triển nông nghiệp

Các loại sản xuất mà công nghệ đòi hỏi nhiệt độ trung bình. ỏn định. không khí ít bụi. Da khai thác khía cạnh cây đặc sản (rau, hoa, actisô. canh-ki-na, hồng, dau tằm...). Khia cạnh nay rat lớn, tìm kiếm kỳ có thể có những loại cây mới cho hiệu quả lớn bất ngờ.

Trang 53

Trồng những loại cây ma chỉ phí tưới nước mùa đông (khô hạn) ở các nơi khác lớn hơn ở ta rất nhiều. Những năm 80. vì chưa thấy lợi thế của một mùa đông tương đối âm. đã tập trung phát triển cà phê ở Dak Lak. Sau đó. đã chuyển hướng qua Lâm Đồng.

Chứa nước mùa mưa ở Lâm Đồng để kinh doanh việc cung cấp nước tưới

cho Bình Thuận. Ninh Thuận. Khai thác những công trình thủy điện sử dụng lượng

nước đến rat lớn (do mưa mùa hạ lớn). Các cỏng trình thủy điện như: thủy điện

Ham Thuận. thủy điện Dam Bri (15.000kw). thủy điện Asiat (7.000 kw), các bậc thang thủy điện trên sông Da Dung trong đoạn Bảo Lộc.

© Tình hình khai thác và sử dụng lợi thế về khí hậu đạt mức trung bình

(TB): 3 điểm.

3.1.1.4. Hiện trạng khai thác và sử dụng lợi thế về nguồn nước

% Khai thác và sử dung lợi thế về nguén nước phục vụ phát triển nông nghiệp.

Lâm Déng là địa phương có nhiều ưu thé về khí hậu, đất dai, lao động dé phát triển sản xuất nông nghiệp. nhưng lại là địa phương luôn luôn bị hạn hán đc dọa. Vì vậy. đầu tư xây dựng và nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi để chủ động nước tudi cho cây tròng tại địa phương đang là chủ trương lớn của Dang và

Nhà nước.

Việc quản lí và sử dụng nước trong những năm qua có nhiều tiến bộ và dem

lại hiệu quả thiết thực, nhất 14 góp phan hình thành nền nông nghiệp hiện đại cho phép ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, phát triển thâm canh. Tăng năng suất và đa dang hóa cây trồng trên các nén đất.

Tinh đã xây dựng va đưa vào sử dụng nguồn nước mặt đề xây dựng các công trình thủy lợi. Thống kẻ của Sở NN&PTNT sau nhiều năm dau tư bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, đến nay toan tỉnh hiện có 558 công trình thuỷ lợi vừa va nhỏ.trong đó cỏ các công trình thuỷ lợi lớn là: Dak Lõ. hồ Mỹ Trung — Mỹ Lâm, thuỷ lợi Kala, các công trình thủy lợi đã cung cấp nước tưới cho 115.000 ha cay

trong các loại (chiếm tỷ lệ khoảng 52% tỏng. diện tích dat nông nghiệp của cả tinh)

Trang %4

điều kiện tự nhiên phục vụ phát trien kinh te tinh Lam Don

trong đó lúa đồng xuân 20.700 ha, lúa hè thu sớm 13.00 ha, lúa mùa 29.700 ha, cây

công nghiệp va cây ăn qua 37.600 ha va rau hoa 14.000 ha, được hưởng nguồn nước tưới. Góp phân giải quyết tỉnh trạng thiểu khô hạn vào mùa khô. tạo giá trị sản xuất nông nghiệp hàng trăm tỉ đồng/năm.

Ngoải phục vụ sản xuất nông nghiệp (tưới chủ động và tưới tạo nguồn), các công trình thủy lợi đo Nhà nước đầu tư ở các địa ban vùng sâu vùng xa như Da

Téh, Cát Tiên, Lam Hà. Di Linh, Bảo Lam... còn có tác dụng và hiệu quả cao trong

việc bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái, nuôi trồng thủy sản.

Theo thiết kế, các công trình thủy lợi đã đưa vào khai thác trên địa bản tỉnh có năng lực tưới thiết kế (tưới chủ động) 40 ngàn ha và đã phát huy được trên 70%

năng lực thiết kế (khoảng trên dưới 28 ngàn ha). Ngoài ra còn tưới tạo nguồn cho hàng chục ngàn ha cây trồng khác (nông dân sử dụng máy bơm bơm nước tưới cho cây trồng từ công trình hoặc từ khe suối được tiếp nước từ công trình... ).

Năm 2009 Lâm Đồng tiếp tục đầu tư thi công chuyền tiếp, khởi công và chuẩn bị đầu tư 55 công trinh-hang mục công trinh thủy lợi với tông mức đầu tư gan 15.372 ty đồng (riêng kế hoạch cắp vốn năm 2009 là 222 tỷ dong). Trong 55 công trinh này có 16 dự án lớn do Bộ NN&PTNT đầu tư và Sở NN&PTNT làm chủ đầu tư như Đặc Lông Thượng, Da Lay. Da Goail, Da Sj... va 39 dy án do Ủy ban

nhân dân cấp huyện thực hiện. trong đó bao gồm cả các công trình thuộc Dự án

Phát triển thủy lợi nhỏ cho các xã vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số.

Trong thời gian tới - theo quy hoạch mới nhất của tỉnh - Lam Đồng can khoảng 2.901 tỷ đồng để triển khai 68 dự án thuỷ lợi bao gồm: thuỷ lợi gắn với thuỷ điện vừa vả nhó, kién cố hoá kênh mương, thuỷ lợi nhỏ vùng đồng bảo dan tộc thiểu số nhằm cung cắp nước tưới cho hơn 300.000ha dat canh tác nông nghiệp.

Quy hoạch đã được phê đuyệt và bắt đâu triển khai trong năm 2010.

Trong đó, Bộ NN&PTNT đầu tư 8 dự án với van đầu tư 1.475 tỷ đồng - chiếm hon 50% tổng vốn theo quy hoạch của tỉnh Lâm Đông. Số tiền còn lại sé được chi từ ngân sách tỉnh và kêu gọi đầu tư của tỉnh. Ngoài ra, tinh cũng đầu tư I.425 ty đồng để xây dựng 60 dự an cấp nước sinh hoạt, nuôi trồng thuỷ sản, môi

trường sinh thái.

Trang 55

ia hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên at triển kính tế tỉnh Lâm Đôn

Tuy nhiên. van dé đáng quan tâm lả năng lực của các công trình thủy lợi sẽ

được dau tư xây dựng trong tương lai. Sở di vấn để năng lực của các công trình

thủy lợi sẽ xây đựng mới trên địa bản là dang quan tâm hơn cả lả bởi vi: Nang lực hiện tại của các công trình thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh chưa đạt được diện tích theo

thiết kẻ.

Vẻ diện tích mặt nước nuôi trong thủy sản của tỉnh có khoảng 2.569 ha, chủ yếu nuôi trồng thủy sản nước ngọt, với vật nuôi thủy sản chính là cá.

__ Việc khai thác quản lí sử dung nguồn nước ngằm hiện nay còn nhiễu bắt cập,

nguy cơ cạn kiệt và ô nhiễm nguồn nước ngằm có xu hướng tăng, vì vậy cẳn có biện pháp kịp thời để bảo vệ nguồn nước ngầm của tỉnh.

s* Khai thác và sử dụng lợi thế về nguồn nước phục vụ phát triển công nghiệp.

Hệ thống cấp nước đã hoản thiện tương đổi tốt, hiện có: nhả máy cắp nước

Đà Lạt, công suất 35.000 m’/ngay-dém hệ thống cấp nước thi xã Bảo Lộc. công

suất 10.000 mÌ/ngày-đêm; hệ thông cấp nước huyện Đức Trọng, công suất 2.500

mỶ/npày-đêm; hệ thống cấp nước huyện Di Linh, công suất 3.500 m’/ngay-dém; hệ thống cấp nước huyện Lâm Ha, công suất 6.000 m’/ngay-dém. Đồng thời với việc

cấp nước. hệ thống xử lý nước thải công nghiệp và sinh hoạt đang được hoàn thiện.

Việc khai thác nguồn nước cung cấp cho các hoạt động công nghiệp nhìn chung còn nhiều hạn chế, việc khai thác một sô cụm công nghiệp chế biển còn thiểu nguụn nước cho sản xuất. một số nơi nguồn nước đó bị ử nhiễm.

%* Khai thác và sit dụng lợi thé về nguồn nước phục vụ phát triển dịch vụ.

Lâm Đông có hệ thông thác nước hùng vi, có khả năng khai thác vào du lịch

đó là: Đambri, Thác Mơ ((Bảo Lộc): Bôbla, Li Liang (Di Linh); Pong Gua, Bao Dai. Gouga. Liên Khương (Đức Trọng); Prenn, Cam Ly, Datanla (TP Da Lạt): thác

Nếp. thác Voi, thác Liêng Sré Nha (Lâm Ha)...

Điều kiện thủy văn của tình không có giá trị lớn vẻ mặt giao thông, chủ yêu la giao thông đường sông trong tỉnh, trên các sông suối nhỏ.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đồng (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)