KHÁI QUAT VE DIEU KIEN TỰ NHIÊN VA CAC LỢI THE DOI VỚI SỰ PHÁT TRIEN KINH TE - XÃ HỘI

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đồng (Trang 29 - 35)

VÙNG TÂY NGUYÊN BIA LÍ TỰ NHIÊN 3

CHƯƠNG 2: TONG QUAN VE TINH LAM DONG

2.1. KHÁI QUAT VE DIEU KIEN TỰ NHIÊN VA CAC LỢI THE DOI VỚI SỰ PHÁT TRIEN KINH TE - XÃ HỘI

2.1.1. Vị trí địa lí và các lợi thế.

2.1.4.1. Khái quát chung

Lâm Đồng là tỉnh miễn núi ở phía nam của Tây Nguyên cỏ diện tích tự nhiên 9.772,2 km’, chiếm 17,9 % diện tích vùng Tây Nguyên, đứng thứ 7 vẻ điện tích so với các tỉnh khác và chiếm 2,95% điện tích cả nước.

Tọa độ địa lý: - Tir 11°12? đến 12°15° vĩ độ Bắc

- — Từ 107°15' đến 10845' kinh độ Đông.

Vẻ phân chia hành chính tính đến ngày 31/12/2008 tinh Lam Dong bao gồm 148 đơn vị hành chính: trong đó có | thành phố thuộc tinh, 1 thị xã, 10 huyện.

Bảng 2.1: Các đơn vị hành chính của tỉnh Lâm Đông.

ora

90

Huyén Don Duong

Huyén Lam Ha 985.71 Huyện Đức Trọng

(Nguôn: Cục thông kê tinh Lam Dong )

Trang 26

Đánh giá hiệu quả sử.đụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đôn

Chính phủ vừa có Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 8/4/2010 thành lập thành pho Bảo Lộc thuộc tinh Lâm Đồng. Nhu vậy Tinh Lâm Đông sẽ có 2 thành phố trực thuộc tỉnh là Đà Lạt và Bảo Lộc sau khi Nghị quyết số 19/NQ-CP của Chính

phủ có hiệu lực.

Ranh giới hành chính: Lãnh thổ của tỉnh nằm trọn trong nội địa nước ta, không có đường bờ biển và là tỉnh đuy nhất ở Tây Nguyễn không có đường biển giới quốc tế.

Phía bắc - đông bắc tiếp giáp tỉnh Đắc Lắc, Đăk Nông.

- Phía đông tiếp giáp các tính Khánh Hoa vả Ninh Thuận

Phía tây và tây nam tiếp giáp tinh Đồng Nai, Bình Phước.

- _ Phía nam - đông nam tiếp giáp tỉnh Binh Thuận

2.1.1.2. Đánh giá chung

Vị trí địa lí tỉnh Lâm Đồng có một số lợi thế và hạn chế sau đây đối với sự phát triển kinh tế - xã hội:

Lâm Đồng là một bộ phận khang khít của Tây Nguyên. một địa bản chiến lược về chính trị, kinh tế, an ninh quốc phòng của cả nước. Có vị trí quan trọng

trong việc xây dựng địa bàn chiến lược quan sự, dam bảo an ninh quốc phòng cho

vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Duyên hải Nam trung Bộ.

Năm ở vị trí trung chuyển giữa Đông Nam Bộ và Tây Nguyên nên Lâm Đồng có nhiêu thuận lợi trong việc liên kết trao đôi, giao lưu hang hóa. công nghệ,

lao động kỹ thuật với Đông Nam Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.

Giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là vùng năng động nhất của Việt Nam hiện nay, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao

và là thị trường có nhiều tiềm năng lớn. Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế của khu vực là một trong những cơ hội tốt cho sự phát huy các lợi thế của vị trí địa lý của Lãm Đồng. Lâm Đồng còn là một đỉnh của tam giác tăng trưởng du lịch (thành phố Hồ Chí Minh — Nha Trang- Da Lạt) tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh té -

xã hội của tỉnh.

Trang 27

Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhién phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lam Đông

Sự tương phản về nhiều mặt về đặc điểm tự nhiên tạo cho tỉnh nhiều điều kiện cho tỉnh liên kết với các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ vẻ đu lịch vả mở rộng

thị trường các sản phẩm có ưu thê cạnh tranh cao ở mỗi nơi.

Có vai trò trong bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nai, là hệ thống sông có tiêm năng thủy điện to lớn và có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế -

xã hội Đông Nam Bộ.

Nhìn chung vị trí địa li của Lâm Đồng khá thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội. Đông thời cũng có những thách thức nhất định:

+ Dé là địa hình miền núi, nhiều đèo dóc, việc giao lưu hầu như chi trông cậy vào đường bộ. Điều này ít nhiễu cũng ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế xã

hội của tỉnh.

+ Sức hút mạnh mẽ của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có thẻ làm giảm bớt cơ hội đầu tư nước ngoài vào Lâm Đồng, nhất là lĩnh vực công nghiệp, dao tạo.

+ Do ở xa cảng biển. địa hình chia cắt mạnh nên đã hạn chế không nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

© Vị trí địa lí khá thuận lợi: điểm 4

2.1.2. Địa chất, địa hình và các lợi thế.

2.1.2.1. Khái quát chung

Địa chất:

Nằm trong vùng Tây Nguyên, Lâm Đồng được hình thành trên nền tảng của khói Kon Tum. Lịch sử địa chất của tỉnh [a lịch sử của địa khối Kon Tum va địa

mang Hecxini ở ria phía nam của nó.

Tham gia vào cấu trúc địa chất tỉnh Lâm Đồng bao gồm các đá trằm tích, phun trảo. xâm nhập có tuôi từ Jura giữa đến Dé Tứ. Các tram tích, phun trào được phan ra 14 phân vị địa tang có tuổi và thành phan đá khác nhau. Các đá xâm nhập trong phạm vi tinh Lâm Đồng thuộc 4 phức hệ: Dinh Quán, đèo Cá. Cà Na, Củ

Mông.

Trang 28

Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhién phục vụ phát triển kinh tế tinh Lâm Đôn:

Địa phận tình Lâm Đông nằm ở phía đông nam đới Đà Lạt. Đới này là một khói vỏ lục địa Tiền Cambri bị sụt lún trong Jura sớm — giữa và phân lớn diện tích đới bị hoạt hoá magma kiến tạo mạnh mẽ trong Mesozoi muộn vả Kainozoi.

+ Địa hình:

Địa hình là một hình thé phan anh yếu tố địa chat và quá trình địa mạo, do đó gắn liền với nguồn gốc địa chất và tuổi khu vực, địa hình Lâm Đông nhìn chung thuộc dang vùng núi, từ núi thấp, trung bình đến núi cao. Độ cao thay đổi từ 200 - 2.200m, có rat nhiều đỉnh nui cao vượt quá 1.500m như: Lang Biang: 2.167 m, Bi

Doup: 2.287m, Chư You Kao: 2.006 m, M'neun Lamleo: 1,623m, M'ncun Ro:

1.996m, núi Voi: I805m... độ cao phd biến là 500 — 1.200m. Xu hướng chính của

địa hình cỏ hướng nghiêng dan từ Dong Bắc xuống Tây Nam.

Địa hình Lâm Đồng có sự phân bậc rõ rệt tir bắc xuống nam:

- Phía bắc tinh là vùng núi cao. ving cao nguyên Lang Biang với những đỉnh cao từ 1.300m đến hơn 2.000m như Bi Dip (2.287m). Lang Biang (2.167m).

- Phía đông và tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500 — 1.000m).

~ Phía nam 1a vùng chuyền tiếp giữa cao nguyên Di Linh — Bảo Lộc va bán

bình nguyên.

Địa hình Lam Đẻng tương đối đa dạng, trong mối quan hệ với địa chất — địa mạo. có thể chia địa hình của tỉnh ra các dạng sau:

e Địa hình thung lũng: gdm các bé mặt tương đổi bang phẳng. ít doc; có

nguồn gốc tích tụ thung lũng giữa núi hoặc các bi tích sông suối hiện đại. Dat ở đây. tùy thuộc vào nguồn gốc mẫu thổ và mức độ bão hòa nước mà được xếp vào các đất phù sa, dốc tụ hoặc đất gley và hau hết có khả năng thích hợp với bố trí lúa

nước và các loại cây hàng nằm khác.

© Địa hình đổi núi thấp đến trung bình: là các dai doi hoặc núi ít dốc (phan lớn đốc <20°) và có độ cao < 800 — 1000m. Ở dang địa hình này phan nhiêu là các đôi núi có nguồn gốc phun trào bazan. với các dat nâu đỏ hoặc nâu vàng trên

bazan.

Trang 29

Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhién phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đông

© Địa hình núi cao: là các khu vực núi có độ cao > 800m va thường đốc lớn hon 20°. Chủ yếu là các khu vực có nguồn gốc da xâm nhập Jura —Creta (granit, andehit...) hoặc các tram tích Mesozoi (phiến sa, phiến sét..). Ở dang địa hình này phô biến là các đất vàng đỏ; đỏ vàng hoặc xám trên các đá magma acid — trung tỉnh

hoặc đá phiến và phan lớn có tang mỏng. Do có những hạn chế vẻ độ đốc và độ day

tang đất ma phan lớn trên dang địa hình núi cao chỉ thích hợp bó trí lâm nghiệp.

Nhìn chung, địa hình của tinh có 3 bể mặt bị bào mòn (3 bậc):

- Cao nguyên Lang Biang là bê mặt san bằng cô, cao 1.600 m rồi xuống thấp 1.400

m ở phía nam với những đỉnh núi sót cao trên 2.000 m (Lang Biang 2.167 m, Bi

Doup 2.287 m, Chư You Kao 2.006 m...). Nó được cấu tạo bởi đá phiến sét, cát kết. bột kết va tram tích phun trào, bị chia cắt mạnh.

- Cao nguyên Dran (Don Dương) = Liên Khương có độ cao trung bình 1.000 m,

phan lớn là đất bazan bên cạnh dat phù sa cd. Vẻ phái đông cao nguyên la một dãy núi cao chạy theo hướng bắc nam. Ở đây có tuyến quốc lộ nói liền thành phố Đả

Lat với thi xã Phan Rang qua đẻo Ngoạn Mục ở độ cao 917 m.

~ Cao nguyên Bảo Lộc (B'Lao) — Di Linh ở độ cao trung bình khoảng 800 m và cao

dần từ tây sang đông. tới Di Linh đạt 1.000 m. Từ Bảo Lộc đến Di Linh, cao nguyên bị chia cắt bởi các thung lũng sâu, có sườn đốc thoải. Khu vực Bảo Lộc va Di Linh tương đối bằng phing, được phủ một lớp bazan khá dày, thận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.

2.1.2.2. Đánh giá chung.

Nhìn chung những nét độc đáo của địa hình, trong đó nỏi bật nhất là sự nẵng cao hơn nhiều so với các khu vực xung quanh, với nhiều đứt gãy va nhiều bậc thém

mà giữa các bậc thêm này có sự chênh lệch độ cao khả lớn. đã tạo cho Lâm Đồng

có nhiều cảnh quan đặc sắc phát triển du lich, có tiềm năng to lớn vẻ thủy điện, chi phối mạnh mẽ đến khí hau, thủy văn, dat đai và tải nguyên sinh vật.

Quá trình địa chất của tỉnh đã tạo ra các dạng địa hình cơ bản cho Lâm Đồng trong đó địa hình chủ yếu là các cao nguyên va nui. với các cao nguyên bazan xếp tầng. tạo cho tỉnh cỏ một quỹ đất rất phong phú, thuận lợi cho việc phát triển nông

Trang 30

Đảnh giá hiệu quả siz dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tinh Lâm Đẳng

nghiệp. đặc biệt là trồng cây công nghiệp lâu năm, đem lại hiệu quả kinh tế cao. là một trong những thé mạnh của tinh,

Tuy nhiên địa hình của tỉnh lại bị chia cắt mạnh nên gây tốn kém và khó khăn cho xây dựng mạng lưới đường bộ và đường sắt, đã hạn chế không nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

© Địa chất, địa hình khá thuận lợi: điểm 4

2.1.3. Khí hậu và các lợi thé,

2.1.3.1. Khái quát chung

Khi hậu Lâm Đồng có những đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Tuy nhiên thời tiết ở đây dịu mát quanh năm, ít có những biến động lớn theo chu ki

năm.

Lâm Đồng có 2 mùa rõ rệt; mùa khô từ tháng XI năm trước đến thang IV năm sau. trong đó thang 3 va tháng 4 nóng nhất, mùa mưa từ tháng V đến tháng X là thời gian có gió mùa hạ từ biển thổi theo hương tây nam - đông bắc và mang theo

mưa.

Các yếu tế khi hậu ở Lâm Đồng có sự phân hóa theo thời gian. không gian

vả độ cao.

Nhiệt độ trung bình năm của tinh dao động từ 18 — 25°C . Sự chênh lệch về

nhiệt độ trung binh giữa các thang trong năm ở các khu vực trong tinh là không lớn,

nhưng biên độ nhiệt ngày đêm lại tương đối cao, nhất là ở những vùng như Đà Lạt.

Nhiệt độ có sự phan hóa theo độ cao với xu hướng cảng lên cao, nhiệt độ càng

giảm. Ở độ cao dưới 500m, nhiệt độ trung bình năm 1a trên 22°C. Từ 500 - 1.000m

nhiệt độ tương ửng là 20° — 22°C. từ độ cao trên 1.00m đến 1.500m thời tiết ôn hòa

và mat mẻ quanh năm nhiệt độ đạt 18° - 20°C và trên năm 1.500m chỉ còn dudi 18°C.

Trang 31

Đánh giá hiệu qua sử điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tẻ tinh Lâm Dén

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đồng (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)