Thong kê khoáng sản tỉnh Lâm Dong

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đồng (Trang 44 - 49)

VÙNG TÂY NGUYÊN BIA LÍ TỰ NHIÊN 3

Bang 2.7: Thong kê khoáng sản tỉnh Lâm Dong

Tài ên d

Số lượng | Trữ lượng a

TT Loai khoang san bao

(điểm) | (triệu tấn)

(nghìn tấn)

Nhóm khoáng sản nhiên 96.35

liệu

oe |

Nhóm khoáng san kim loại max ấ ae

timon

ong (molybden)

Chi - kẽm t :

1

Thiếc (gốc và sa khoáng) iéc — Volfarm

=

Vang gộc và sa khoáng

(chủ yêu là vàng sa khoáng)

735

110,3 triệu m 63679.4

Trang 41

điều kiện tự nhiên t triển kinh tế tinh Lâm Đồn

xã5

55

rsa

1.4 triệu 160.4 triệu m

3|

3

— |

a —-

k—mậăaăăana^n i | S —_

|_| mm

"mm L5 -

w

B [Bison —————

b

nw~

Ns & a3œ Sẻ

Sét

719 triệu m

Đá 3.3 triệu 81,5 triệu m

Vật liệu san lap

Nước khoáng nóng Saphyr

Tông cộng

t vôi

gach ngói

61.2 triệu m

ad .

(Nguoén: Uy ban nhân dân tinh Lam Đông)

- Than nâu ở Đại Lào - Bảo Lộc với trữ lượng | triệu tan.

- Khoáng sản kim loại: đầu tiên phải kể đến bauxit. Tại Bảo Lộc - Lâm Đồng và các vùng phụ cận Lâm Đồng như: Dak Lak, Gia Lai, Kontum có độ 4 tỉ tấn, chiếm hơn 60% so với lượng quặng trong nước. Ở Lâm Đồng bauxit tập trung chủ

yêu ở Tân Rai (Bao Lâm) trữ lượng 59,8 triệu tan quặng tinh, Tân Phát (Bảo Lộc)

trữ lượng 3 triệu tắn. Dambri 3,87 triệu tắn. Nhìn chung chất lượng quặng khả tốt, phan lớn lộ thiên cách một lớp đất bẻ mặt 0,5 em dé khai thác, điều kiện khai thác

va vận chuyển tương đổi dé đàng. có nhiều khả năng phát triển tỏ hợp: thủy điện - công nghiệp khai thác bauxit - chế biến alumin và luyện nhôm.

- Quang thiếc ở Lâm Đồng phong phủ. phân bố va cấu tạo rất đa dạng va phần lớn dọc theo các triển đôi ở độ sâu từ 4,5 m đến vài tram mét, gdm cả thiếc gốc lần

Trang 42

Đánh giá biểu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tinh Lâm Đông

thiếc sa khoáng tập trung chú yếu ở khu vực phường 8, 9 (TP Ba Lạt) ở Da Sar (Lạc Duong), Di Linh, Lam Hà với trữ lượng khoảng 13 — 14 nghìn tan. Hiện nay

Lâm Đồng có 29 mỏ thiếc đã được phát hiện và khai thác đưới dang thủ công.

- Vàng có ở Tà Nung (Đức Trọng). Da Đờn(Lâm Hà) trừ lượng khoảng 1.700 kg.

- Kaolin tại Lam Dong có trữ lượng hơn 100 triệu tấn, chat lượng tốt, thích

hợp để sản xuất các vật liệu chịu lửa. Kaolin phân bế nhiều nơi trong tỉnh, nhưng

tập trung tại 2 mỏ chính có khả năng khai thác công nghiệp là kaolin Trại Mát có

trữ lượng 33 triệu tắn, mỏ kaolin Prenn có trừ lượng 49 triệu tan.

- Bentomit có 4 điểm mỏ, trong đó điểm mỏ Tam Bồ - Di Linh có trữ lượng 4 triệu tin, chất lượng rat tốt có thể khai thác sử dụng cho sản xuất dung dich bùn khoan dau khí, chất tẩy rửa trong công nghiệp dầu mờ, công nghiệp thực phẩm và chất phụ gia trong phân bón tổng hợp.

- Nguồn sét tại Lâm Đồng rất phong phú và phân bố khá rộng rãi. Dự báo nhu câu gạch ngói tại Lâm Đồng rất lớn khoảng 100 triệu viên/năm, hiện nay toàn tỉnh chỉ sản xuất được 36 — 40 triệu viên gạch tuyncn/năm.

- Nhóm khoáng sản đá quỷ và đá phục vụ công nghiệp xây dựng cũng khá

phong phú. Đá Saphia hiện nay có mỏ đá Sơn Điển (Di Linh). Riêng thạch anh có nhiêu dang phong phú như màu sắc, cau tao, kích cỡ. Tại vùng Phú Sơn (Lâm Hà) có một mỏ thạch anh vảo loại lớn, hầu hết các viên đá cau tạo hình trụ, hình sao,

một viên từ một vai gram đến một tạ. Riêng đá granite theo điều tra cơ bản, Lâm Đồng có khoảng 4 đến 5 trăm ngàn khối. Lâm Dong có hai loại đá granite rất hiểm, mau đen tuyên và hong dao. Các mỏ đá này tập trung ở Don Duong, Da Huoai.

- Nhóm nước khoáng, nước nóng: trên địa bàn của tỉnh đã phát hiện một số nguồn

nước khoáng như Gougah (ĐứcTrọng), Đạ Long (Đam Rông). Đạ Tông, Trại Mát.

Đến nay. cả 4 nguồn nước khoảng trên đều chưa được đầu tư khai thác.

2.1.7.2. Đánh gid chung

Nhìn chung Lâm Đông là tỉnh có tải nguyên khoảng sản tương đổi phong

phú va đa dạng, phục vụ phát triển ngành vật liệu xây dựng của tỉnh với trừ lượng

lớn, chất lượng tốt có khả năng khai thác và chế biến với quy mô công nghiệp như

Trang 43

ia hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhién phục vụ triển kinh té tỉnh Lam Đỏn

Tuy nhiên đo địa hình đốc. khoáng sản còn phân tán trong không gian với

trữ lượng nhỏ. các điểm khoảng sản chủ yếu có quy mô trung bình vả nhỏ nên gặp khỏ khăn trong công tác thăm đò vả khai thác khoáng sản. hiện nay vẫn còn dudi dạng tiềm năng. Việc khai thác ở một số nơi gây thất thoát tài nguyên thiên nhiên, 6

nhiễm môi trường.

© Tài nguyên khoáng sản khá thuận lợi: điểm 4

2.1.8. Tài nguyên du lịch

2.1.8.1. Khái quát chung

Lâm Đồng cò nhiều cảnh quan ngoạn mục va độc đáo. kết hợp với các lợi thé vé vị trí địa lí và khi hậu tạo nên ưu thé nỏi trội về phát triển du lịch so với các tinh khác ở miền Nam. Lâm Đồng nổi tiếng với nhiều cảnh dep, là xử sở của núi

rừng. thắc. hò... đầy quyền rũ.

Rừng của Lam Đồng là khu vực lưu giữ nguồn gen động-thực vật quý hiểm, cỏ chức năng bảo vệ nguồn sinh thuỷ khu vực đầu nguồn của 7 hệ thống sông suối

lớn. Tinh đa dạng sinh học của hệ sinh thái nay đóng vai trò quan trọng trong cảnh

quan du lịch, đặc biệt là rừng thông Da Lạt. Củng với sông suối, hồ đập, thác

nước... rừng Lâm Đông da tạo nên một quan thé có sức thu hút khách du lịch trong

và ngoài nước như rừng cảnh quan bao quanh Da Lạt, khu du lịch hồ Tuyền Lâm,

khu du lịch hồ Suối Vàng - Dankia, khu du lịch Thung lũng Tình yêu, khu du lịch

thác Datanla, thác Prenn, thác Pongour, thác Dam B`ri, núi LangBiang...

Lam Đông có hệ thông thác nước hùng vi, có khả nang khai thác vào du lịch

đó là: Dambri, Thác Mơ ((Bảo Lộc); Bôbla, Li Liang (Di Linh); Pong Gua, Bảo

Đại, Gouga, Liên Khương (Đức Trọng); Prenn, Cam Ly, Datanla (TP Da Lat); thac

Nếp. thác Voi. thác Liêng Sré Nha (Lâm Ha)...

Các loại hình du lịch tại Lâm Déng- Da Lat khá phong phú. đa dang như du

lich lữ hành- tham quan, du lịch nghỉ dưỡng. du lịch văn hoá, du lịch thé thao, du lịch sinh thái, du lịch đưới tán rừng, du lịch vườn.... Một số cảnh quan du lịch ni

Trang 44

Đánh gia hiéu gua su dung điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tính Lâm Đông

tiếng như: hỗ Xuân Hương. hé Dan Kia — Suối Vang, hd Tuyển Lâm, hồ Than Thở, hé Đa Nhim. hỗ Dai Ninh.

Trên nền cảnh quan thiên nhiên quyền rũ nổi lên sự da dang, ấn tượng của các di tích văn hóa, kiến trúc, lịch sử của Lam Dong, đã khắc hoạ nên một nét đẹp

riêng của nhân văn Lâm Đồng — Đà Lạt. Bên cạnh hang loạt biệt thự mà mỗi cái có

một kiểu đáng riêng là 3 đính thự lộng lẫy. đó là Dinh 1. Dinh 2 và Dinh. Nhiều chùa chién, thiền viện ẩn hiện trên các đồi thông ma tiêu biểu la chùa Linh Sơn, chùa Linh Phong, chùa Linh Quang, chùa Thiên Vương, Cổ Sát. thiền viện Trúc

Lâm...

Lâm Đồng mang đậm bản sắc văn hóa Tây Nguyên với nhiều lễ hội như lễ hội ăn trầu (của người K'ho), lễ cúng Than Suỗi (của người Mạ). lễ cúng than Bo Mung (của người Chu - ru) ...Ngoài ra còn nhiều lễ hội khác, rượu can và dệt thé

cam cũng là nét đặc trưng cho văn hoá đân tộc thiểu số tại Lâm Đồng.

Các cảnh quan, các cụm công trình kiến trúc, các danh lam thắng cảnh phân bé khá tập trung thành các cum, hau hết ở ven quốc lộ va quanh 2 đô thị lớn là Da

Lạt. Bảo Lộc, thuận lợi cho xây dựng các cụm du lịch.

2.1.8.2. Đánh giá chung

Sự kết hợp giữa các điều kiện tự nhiên (rừng thông, thác. các ngọn núi,...), các đanh lam thắng cảnh. các di tích lịch sử, văn hóa độc đáo trên địa bản tính. kết hợp với cơ sở hạ tang của tinh dang dan hoan thiện đã tạo cho Lam Đông có thé mạnh phát triển địch vụ du lịch, đặc biệt Đà Lạt là trung tâm đu lịch không chỉ của

tinh, của vùng Tây Nguyên mà còn là trung tâm du lịch của cá nước.

© Đánh giá chung về ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với việc sử dung

phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đồng.

Là tỉnh có vị trí địa quan trọng về mặt kinh tế, quốc phòng và bảo vệ nguồn

nước sông Đông Nai, bên cạnh đó các điều kiện vẻ địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhường, sinh vật tạo nên rất nhiều lợi thé cho tinh phát triển các thé mạnh: trồng

cây công nghiệp lâu năm, lim nghiệp, du lịch...

Trang 45

diéu kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh té tinh Lâm Đổn,

tang đồng bộ. đời sống vật chat va văn hóa của nhân dân được nâng cao.

2.2. KHÁI QUÁT VE DIEU KIỆN KINH TE XÃ HỘI CUA TINH

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đồng (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)