Sản phẩm chủ yếu ngành lâm nghiệp

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đồng (Trang 64 - 75)

osama ie | m [SH | are | | mm | Ed arias | = [a so [aoe mm [mm ISSmsn [68w | mm | SH [1E | SH [aXT San [Em J | m [mm] m |

(Nguồn: Niêm giám thông kê năm 2008)

* Tài nguyên sinh vật khác

Sản lượng thủy sản khai thác của tỉnh chiếm điện tích nhỏ nhưng đang có xu

hướng tăng lên từ 636 tan năm 2000 tăng lên 784 tan năm 2008 và giá trị tăng lên tương ứng là từ 6.493 tỷ dong tăng lên 8,156 tỷ đồng. Tập trung nhiều ở Cát Tiền,

Đơn Dương, Bảo Lâm.

Giá trị sản xuất của ngành thủy sản liện tục tang qua các năm, năm 2008 dat 112.386 tỷ dong. Trong cơ cau sản lượng thủy sản nudi trồng phan theo loại thủy

Trang 61

điều kiện tự nhiên ue vụ phát triển kinh té tinh Lâm Đồng

sản thi nuỏi ca chiếm wu thế tuyệt đối. Năm 2008 trong tong sản lượng thủy san là 5.235,6 tan, nuôi cá đạt 5.226,4 tan chiếm 99.8%. tôm và các loại thủy sản khác đạt

9.2 tan chiếm 0.2%. Giá trị sản xuất của ngành thủy sản liện tục tăng qua các nam, từ 29.815 triệu đồng năm 2000 tăng lên 112.386 triệu đồng vào năm 2008. Trong

cơ cau giá trị của ngành thi ngành nuôi trồng luôn chiếm ưu thé tuyệt đối.

Ngoài ra Lâm Đông còn có nhiều điều kiện thích hợp với nghề nuôi cá nước lạnh (cá hồi và cá tằm). có thể đem lại hiệu quả kinh tế khả quan. Theo thông kẻ,

mỗi ha nuôi cá nước lạnh cho lãi ròng khoảng | tỷ đồng. Sở NN&PTNT nhận định. năm 2009. sản lượng cả nước lạnh trên địa bản tinh có thể đạt 300 tắn. Ngoài

2 địa phương đã nuôi cá nước lạnh thành công là huyện Lạc Dương và TP. Đà Lạt,

thì một số huyện khác như Di Linh, Đơn Dương, Đam Rông và thị xã Bảo Lộc cũng có một số doanh nghiệp lên kế hoạch nuôi cá nước lạnh.

+ Khai thác và sử đụng lợi thế về tài nguyên sinh vật trong dich vụ.

Lâm Đồng lả tinh có tiém năng lớn vẻ du lịch, với các loại hình du lịch khá

phong phú. đa dạng: du lịch tham quan, đu lịch giải trí. du lịch nghỉ đường. du lịch

sinh thái. du lịch đưới tán rừng, du lịch vườn, du lịch văn hóa - thé thao...

Đà Lạt là một trong bảy khu vực trọng điểm ưu tiên phát triển du lịch của cả nước, một địa bàn du lịch có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thông tuyến du lịch của vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ nói riêng và cả nước nói chung, với nhiều tải

nguyên du lịch đa dang và phong phú.

Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà có diện tích 64.800 ha năm trên địa bàn huyện Lạc Dương và một phân huyện Đam Rông.

Cac giá trị da dang sinh học: Vườn Quốc gia Bidoup — Núi Bà là một trong

28 vườn quốc gia nằm trong hệ thống các khu rừng đặc dụng Việt Nam. Là một trong 221 trung tâm chim đặc hữu của the giới và là một trong bon trung tâm đa dang sinh học của Việt Nam. Rừng chủ yếu lả rừng nguyên sinh với rat nhiều loải

động - thực vật khác nhau. Có 1468 loài thực vật. trong đó: 62 loài quý hiểm thuộc

29 họ thực vật khác nhau. Động vật có 52 loài trong đó có 26 loài được ghi trong

sách Đỏ Việt Nam: như Cu li nhỏ. Voọc vá chân đen. Vượn den má hung. Gau cho, Gau ngựa. Báo lửa. Voi. Soi lửa. Bỏ tot. Trâu rừng. Sơn dương. Hỏ. Vườn quốc gia

Trang 62

Đánh giá hiệu quả sử dung điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đồng

Bidoup - Núi Ba còn được đánh gia là vương quốc của các loai lan rừng Việt Nam

với trên 250 loài.

Vườn quốc gia Cát Tiên: là một khu bảo tôn thiên nhiên năm trên địa ban ba huyện Tân Phú, Vĩnh Cửu (Đồng Nai). Cát Tiên, Bảo Lộc (Lâm Đồng) và Bù

Đăng (Bình Phước). cách Thanh pho Hồ Chi Minh 150 km vẻ phía bắc. Đặc trưng của vườn quốc gia này là rừng đất thắp ảm ướt nhiệt đới.

Đa dang sinh học: khoảng 50% điện tích cùa Cát Tiên là rừng cây xanh,

40% là rừng tre, 10% là nông trại. Động vật đặc trưng có: tê giác Java một sừng.

voi châu A, bò tót, gấu chó, gấu ngựa. trâu rừng. hé, báo hoa mai, bảo gam,

nai...Các loài chim của Cát Tiên cũng phong phú đa dạng: đại bang den, vịt trời

cảnh tring, chim mỏ sừng lớn...Cát Tiên là nơi cư ngụ của 40 loải nằm trong Sách đỏ thé giới, trong đó đặc biệt là loải tế giác do cu dan địa phương và người Trung

Hoa tin rằng khả nang chữa bệnh của sửng tế giác như thần dược và được mua bán

với giá cao trên thị trường (khoảng trên dưới 20.000 USD/simg).

Ngoài lượng động vật phong phú, Cát Tiên còn là địa bàn của 62 loại lan.Cát

Tiên cũng được UNESCO công nhận là "Khu dự trữ sinh quyền”.

Vườn Quốc gia Bi Doup - Núi Bà và Vườn Quốc gia Cát Tiên đang là điểm du lịch hấp dan của tinh và cả nước với loại hình du lịch sinh thai, hướng dẫn tham

quan, tìm hiểu những điều kỳ thú dưới tán rừng. ngoài ra còn có biểu diễn công chiêng của các đân tộc, hứa hẹn trong tương lai sẽ thu hút khách du lịch đến tham

quan.

© Tình hình khai thác và sử dụng lợi thế về tài nguyên sinh vật trong

đạt mức trung bình (TB): 3 điểm.

3.1.1.7. Hiện trạng khai thác và sử dụng lợi thế về tài nguyên

khoáng sản phục vụ phát triển công nghiệp.

Giá trị sản xuất công nghiệp ngành khai thác vật liệu xây dựng tăng từ 26.22 ty đông năm 2000 lên 64,3 tỷ đồng năm 2005, va năm 2008 đạt 121 tỷ đồng, tốc độ

tang trưởng giai đoạn 2001-2005 là 11.54%; năm 2007/2006 tăng 7.69%, năm

2008/2007 tăng 23.46%: khả nang giai đoạn 2006-2010 tốc độ tang trưởng đạt

27,89%.

Trang 63

Đánh giá hiệu sus sit dung điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đông

Sản xuất bauxit giai đoạn 2001-2008 có bước tăng trưởng tốt. bình quân hàng năm tăng trên 33.28%, riêng hai năm 2009-2010 do hạn chế xuất khẩu quặng bauxit nên sản lượng sản xuất giảm sút, đến 2008 sàn lượng sản xuất đạt trên 118.000 tan.

Sản xuất bentonic giai đoạn 2006-2010 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân trên 43%,

‘san lượng năm 2010 gap 6 lan năm 2005, khả năng đến 2010 đạt sản lượng khai thác 45.000 tắn/năm.

Sản xuất đá, cát sỏi phục vụ nhu cầu xây dựng của tinh trong những năm qua

phát triển tốt Khai thác đá giai đoạn 2001-2005 tăng trưởng bình quản

11.35%/ndm; giai đoạn 2006-2010 tăng trưởng 13,21%; khai thác cát sói giai đoạn

2006-2010 tăng trường bình quân trên 25%/năm, tăng gấp 3 lần so với năm 2005, Sản xuất cao lanh 14 một ngành cỏ xu hướng phát triển tốt, giai đoạn 2001-2005

tăng trướng trên 43%, giai đoạn 2006-2010 tăng trưởng trên 24,36%.

Phát triển tốt và thị trường ngày cảng mở rộng đó là sản phẩm gạch nung,

gạch tuy nen. Mức tăng trưởng bình quan giai đoạn 2001-2005 trên 57,24%, sản

lượng năm 2005 gap 9 lần năm 2000; giai đoạn 2006-2010 tang trưởng ổn định binh quân ở mức 13,48%. Việc sản xuất gạch được Sở Công Thương đặc biệt quan tâm với việc hỗ trợ từ nguồn kinh phí khuyến công địa phương hàng năm đẻ thực hiện chuyển đổi từ lò gạch thú công sang lò gạch kiểu đứng giúp giảm khí thai môi trưởng. tiết kiệm nhiên liệu và năng lượng khi vận hành nhà máy.

Ngành sản Xuất vật liệu chịu lửa tăng trưởng giai đoạn 2001-2005 trên 31%;

giai đoạn 2006-2010 trên 19,34%, đến năm 2010 sản lượng vật liệu chịu lửa kha

năng đạt 45.000 tan, tăng gap 2.42 lần so với năm 2005.

> Tình hình khai thác và sử dụng lợi thế về khoáng sản đạt mức kém (K): 2 điểm.

3.1.2. Hiện trạng khai thác và sử dụng lợi thế của các huyện trên địa bàn tỉnh trong phát triển kinh tế.

3.1.2.1. Huyện Lâm Hà

Huyện Lam Hà có ranh giới phía Bắc giáp huyện Dam Rông, phía Đông

giáp thành phố Đà Lạt. phía Đông Nam giáp huyện Đức Trọng. phia Tây giáp huyện Di Linh, đều la các huyện thị của tinh Lâm Đồng.

Trang 64

Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vu phát triển kinh tế tinh Lâm Dong

La vùng dat mới khai hoang. tang day canh tác lớn, độ phi cao, điều kiện khí hậu thuận lợi. sản xuất nông nghiệp thực sự là thé mạnh. là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế của huyện. Diện tích tròng cây lương thực có hạt đạt 4.596 ha năm 2008. Tổng sản lượng cây lương thực có hạt đạt 136.5 tấn bình quân lương

thực đạt 440 kg/người/nấm. đạt mức cao so với các huyện ở vùng núi.

Cây công nghiệp lâu năm phát triển nhanh. Diện tích cây công nghiệp năm 1987 mới có 2.240ha, đến năm 2008 đã lên 37.130ha, là tinh trong cà phê đứng thứ

2 sau Di Linh vẻ diện tích (36.749 ha), dau tam (1.668 ha. đứng đầu tỉnh) và chè

(363 ha).

Rừng của huyện Lâm Hà chiếm 57.34% diện tích tự nhiên với 90.977,21ha.

Độ che phủ của rừng còn lớn, trữ lượng gỗ đạt 7 triệu mét khối va 85 triệu cây tre nứa. Những điều kiện thuận lợi này cho phép thực hiện có hiệu quả các chương trình, đự án về lâm nghiệp. thực hiện khoanh nuôi, tu bỏ, cải tạo và trồng rừng đạt

hiệu quả.

Tir năm 1991. bình quân mỗi năm. huyện Lâm Hà trồng thêm được 300 ha

rừng trẻn những khu vực đất trống, đồi trọc. đã thực hiện giao được 19.000ha (chiếm 25% điện tích rừng hiện có) cho đồng bào các đân tộc tại chỗ quản lý. chăm

sóc. bảo vệ.

Đập thuỷ nông Da Dong bảo đảm nước tưới cho |.800ha lúa 2 vụ va hang

ngàn hecta vườn cây công nghiệp khác. Đập Cam Ly Thượng có thé bao đàm nước tưới cho vùng cây công nghiệp của thị tran Nam Ban va 3 xã trong khu vực này. Hệ thông mặt nước được phân bô đều khắp bảo đảm giữ âm, tăng mạch nước ngam, điều hỏa hệ sinh thái, giúp cho rừng va tập đoàn cây trong khá phong phú của

huyện Lâm Hà phát triển thuận lợi

Thành kg n tự nhiên Thành phan tự nhiên

Trang 65

Đánh giá hiệu quả sử dụng diéu kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đồng

3.1.2.2. Huyện Đức Trọng

Huyện Đức Trọng nằm ở vùng giữa của tỉnh Lâm Đồng. phía đông bắc giáp

thành phổ Đà Lạt, phía nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía đông giáp huyện Don

Dương và tỉnh Ninh Thuận, phía tây giáp huyện Di Linh và Lâm Hà.

Sản xuất lương thực có hat của huyện Đức "Trọng đạt mức độ thâm canh cao.

Diện tích gieo trồng giữ mức ổn định từ 10,900 ha (2000) đến 11.760 ha (2008), dan đầu toan tinh.

Ngoài sản xuất lương thực. huyện Đức Trọng con phat trién nhiêu loại cây trong khác như cả phê, đâu tắm. các loại đậu đỗ, rau quả va trông hoa. Diện tích, rau đứng thir 2 toàn tỉnh sau Don Dương với 10.224 ha. Đứng đầu toàn tỉnh về

điện tích đậu đạt 720 ha.

Huyện có khu công nghiệp Phú Hội với diện tích quy hoạch 174 ha và cụm công nghiệp Tan Phú với diện tích 75ha. Khu công nghiệp Phú Hội là | trong 2 khu công nghiệp của tỉnh,

Những thác nước nỗi tiếng như Liên Khương. Gougah, Pongour rat hắp dẫn

đổi với du khách. Hồ Nam Sơn được quy hoạch sẽ là điểm du lịch va hoạt động

dich vụ văn hoá - thé thao. Huyện cỏ sản bay Liên Khương là cửa ngõ ra vào thành phô Da Lạt bằng đường hàng không.

Thanh phan tự nhiên ỳ

Vị trí địa lý Địa hình

Khi hậu

3.1.2.3. Huyện Da Huoai

Da Huoai là một huyện nằm ở phía tây nam của tỉnh Lam Đồng, trung tâm huyện ly cách thành phố Da Lạt 155Km vẻ phía Đông Bắc, cách thành phổ Hồ Chí

Minh 145km về phía Tây Nam.

Pat dai của Da Huoai phù hợp với cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lương thực.Do có nhiều sông suối, với nhiều thảm thực vật tự nhiên. Da Huoai có 9.694ha

Trang 66

iá hiệu quả sử dung điều kiện tự nhiên u phát triển kinh tế tinh Lâm Đồng

đất nông nghiệp. trong đó dat cây công nghiệp lâu năm chiếm 5.549 ha; dat có rừng 35.551.22ha. trong đó rừng tự nhiên là 34.397.44ha. rừng trông 1.153.7&ha. điện tích sông suối 365ha.

Điều là cây công nghiệp dài ngày phát triển mạnh, huyện đứng đầu toản tinh về điện tích điều từ 4.348 ha (năm 2000) đã tăng lên 6.252ha (năm 2008).

Đạ Huoai cũng là vùng cây ăn quả phát triển thuận lợi. Huyện đứng thứ 2 toàn tỉnh về diện tích chỉ sau Don Dương. Năm 2008 diện tích cây an quả 2.020 ha.

Cây ăn quả ở đây có nhiều loại như: chém chôm, sau riêng, mít tố nữ...

Cụm công nghiệp Hà Lâm của huyện có diện tích: 50 ha.

3.1.2.4. Huyện Bảo Lâm

Thế mạnh phát triển nông nghiệp của huyện là cây chè, cả phê. đây là vùng chuyên canh cây chè lớn nhất của tỉnh . Diện tích chè có 13.188 ha với hơn 12.457

ha đã cho thu hoạch, huyện là vùng nguyên liệu ché lớn nhất của tỉnh. Diện tích và

cả phê đứng thứ 3 sau Di Linh và Lâm Hà với 26.692 ha, diện tích đã cho thu hoạch là 25.396 ha.

Ngoài ra huyện còn có mỏ Bauxit nhôm ở Tân Rai với trữ lượng 59,8 triệu

tấn quặng tinh là điều kiện tốt cho việc phát triển ngành công nghiệp khai khoáng của địa phương. Huyện có 2 cụm công nghiệp Lộc Thăng (34,9 ha), Lộc An diện tích (27.46 ha). Các công trình thủy điện lớn như thủy điện Đông Nai 3, Dong Nai 4 và một số công trình thủy điện như DamBri, Dai Nga... đã được khởi công xây dựng và dự kiến sẽ phát điện trong năm 2010.

La vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của tinh, mỗi năm huyện Bao

Lâm thực hiện ghép cải tạo hàng ngàn hecta ca phê, chè chat lượng cao. diện tích

được thu hoạch hảng năm cũng tăng thêm tương ứng.

Trang 67

Đánh giá hiệu quả sử dung điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đông

Thành phân tự nhiên | Điểm | Thành phân tự nhiên | = Diem

Ss

3.1.2.5. Thị xã Bảo Lộc

Cho đến nay. cây chè Bảo Lộc vẫn tiếp tục phát triển vẻ điện tích đứng thứ 2 sau Bảo Lâm. Năm 2008, với sản lượng chè đạt 74.446 tan chè búp tươi.

Ca phê: Bảo Lộc có 8.075 ha cả phê với 7.754 ha đã cho thu hoạch, giữ vị trí

thử § sau Di Linh, Lâm Ha, Bảo Lâm. Đức Trọng. Đây là cây rat thích hợp với điều kiện khí hậu. đất đai của Bào Lộc.

Cây đâu: năm 2008 diện tích trồng đâu nuôi tim ở Bảo Lộc là 168 ha.

Ngoài cây công nghiệp, vùng đất nay còn được xem là nơi giàu tài nguyên khoáng sản. Bảo Lộc có tiểm năng lớn vẻ khoáng sản. Tại đây có trữ lượng lớn bô xit và cao lanh, trong đó bô xít có khoảng 378 triệu tắn. Với các mỏ có trừ lượng lớn: ở Tân Phát trữ lượng 3 triệu tắn. Dambri 3,87 triệu tin.

Bảo Lộc cỏ nhiều thăng cảnh như đèo Bảo Lộc. thác Dam Bri, hồ Nam

Phương. suối Đá Ban, núi Dai Bình, sudi Tân Thanh...

Thành phan tự nhiên r Thành phân tự nhiên

Vj tri địa lý

3.1.2.6. Huyện Đơn Dương

Thế mạnh kinh tế của huyện là nông lâm nghiệp. Rừng có nhiều chủng loại gỗ. trong đó chủ yếu là thông vả các lâm sản như mây, tre, nứa dùng lam nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Rừng còn cung cấp một số cây được liệu quý như:

Trang 68

Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh té tinh Lam Đồng

k-m-=-=-<=<<=Ẩ==c===aaaaaa=ằ&=...a.A..aaaasaaaaaa====...

tram hương. hả thủ ô....Toàn huyện có khoảng 12.538 ha đất nông nghiệp. Trong

đó. cây lúa có diện tích 4,123 ha, ngô 2.014 ha.

Là vùng trồng rau lớn nhất tinh, sản xuất rau thương phẩm với diện tích đạt 16.283 ha (chiếm hơn 40%). Hiện nay, điện tích gieo trồng rau thương phẩm hàng năm gần 12.00 ha.

Huyện dẫn đầu toán tỉnh vẻ điện tích trồng cây ăn trái với 2.480 ha. Hồng là trái cây dac sản của vùng Don Dương. ngoài ra còn có chuối. bơ. mít...

Thành phân tự nhiên

3.1.2.7. Thành phô Đà Lạt

Thành phan tự nhiên

Vj trí địa lý -...m "...

Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, vẻ phía Đông Bắc tinh Lâm Đồng. Phía Bắc giáp huyện Lạc Dương. phía Nam giáp huyện Đức Trọng.

phía Đông và Đông Nam giáp huyện Don Dương, phía Tây va Tây Nam giáp huyện Lâm Hà.

Là một TP có chức năng nghỉ dưỡng đầu tiên ở Việt Nam nên du lịch sớm thanh ngành thé mạnh của Da Lat. Được ví như một Tiểu Paris, Đà Lạt mộng mơ và nên thơ nhờ cái lạnh cao nguyên ban đêm. sương mù buôi sớm và những dài

rừng thông bao quanh thành pho.

Những năm gan đây cơ sở hạ tang của thành phố Đà Lạt đã được quan tâm

dau tư, ủhất là hệ thống giao thụng nội thị, hệ thụng giao thụng tại cỏc khu dõn cư nông thôn, khu sản xuất nông nghiệp, các khu vực tham quan đu lịch và các khu vực dự kiến phát triển đô thị. Chính quyền địa phương đang tiến hành quy hoạch các khu vực phát triển kinh tế tại các địa phương vùng ven đô thị và vùng nông thôn nhằm khuyến khích phát triển kinh tế theo định hướng du lịch, dich vụ = công

nghiệp, xây dựng — nông. lâm nghiệp.

Trang 69

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đồng (Trang 64 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)