Hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế các huyện trong tỉnh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đồng (Trang 101 - 104)

Bang 2.19: Giá trị sản xuất nhóm ngành công nghiệp sản xuất và

3.2.2. Hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế các huyện trong tỉnh

3.2.2.1. Huyện Lâm Hà

Tổng sản lượng cây lương thực có hạt của huyện có xu hưởng giảm qua các

năm. Năm 2000 đạt 174.0 tan, năm 2008 đạt 136.5 tắn, bình quân lương thực năm

2008 đạt 440 kg/người/năm, đạt mức cao so với các huyện ở vùng núi.

Thay vào đó sản lượng cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh. Sản lượng cay

cà phê tăng nhanh đứng thứ 2 sau Di Linh năm 2000 đạt 57.617 tắn. năm 2008 dat

87.695 tin, sản lượng hồ tiêu tương ứng tir 26 tắn lên 35 tắn, sản lượng dau tắm dẫn đầu tinh từ 10.920 tấn lên 15.926 tắn va chè tăng từ 2.022 tắn lên 2.219 tắn.

Về công nghiệp vả tiểu thủ công nghiệp, các hoạt động chủ yếu là: sản xuất vật liệu xây dựng, mộc gia dụng. sửa chữa cơ khí, xay xát chế biến nông sản...

Năm 2000 giá trị sản xuất công nghiệp toàn huyện đạt 50.276 triệu đồng với 450 cơ sở sản xuất đến năm 2008 giá trị sản xuất công nghiệp toàn huyện đạt 122.359 triệu đồng với 753 cơ sở sản xuất.

3.2.2.2. Huyện Đức Trọng

Tốc độ tăng tông sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân trong thời kỳ 2000 - 2005 đạt 15,74%, năm 2008 đạt 17,9%, Giá trị sản lượng nông lâm nghiệp chiếm 59,96%, cng nghiệp - xây dựng chiếm 13,92%, thương nghiệp dịch vụ chiếm

26.12%.

Sản xuất nông lâm nghiệp là ngành sản xuất chính, thu hút 84,6% lao động xã hội. Những năm qua sản xuất nông lâm nghiệp đạt mức tăng trưởng cao

(11.42%) hon han mức bình quân của tinh va gấp hơn 2 lần mức tăng của ca nước.

Trang 98

Đánh giá hiệu qua sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tinh Lâm Dé

5.395 con.

San xuat lương thực có hat của huyện Đức Trọng dat mức độ thâm canh cao, tăng nhanh qua các năm đạt 41.827 tắn (2008).

Sản xuất các loại đậu đỗ, rau quả và trồng hoa của huyện phát triển mạnh với sản lượng rau đứng thứ 2 toan tinh sau Don Dương đạt 313.803 tắn.

Ngành công nghiệp của huyện phát triển 750.5 tỷ đồng năm 2008. Đức

Trọng có hoạt động thương nghiệp và dịch vụ phát triển nhanh. chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản phẩm thu nhập GDP của huyện với hệ thống mạng lưới thương nghiệp rat phát triển.

Hiện nay, trên địa bản huyện đã có 5 dự án đầu tư của nước ngoài với số vốn ban đầu trén 9 triệu USD, tương đương 103,5 tỷ đồng, tập trung vảo những lĩnh vực trồng rau, hoa. chế biến rau qua, chăn nuôi bò sữa vả chế biển sữa.

3.2.2.3. Huyện Da Huoai

Điều là cây công nghiệp dài ngày phát triển mạnh, huyện đứng đầu toàn tỉnh

về sản lượng điều với sản lượng 2.527 tắn hạt, cung cấp hạt điều cho xí nghiệp chế

biển hạt điều.

Huyện đứng thứ 2 toàn tỉnh về sản lượng cây ăn quả chỉ sau Đơn Dương.

Năm 2008 sản lượng dat 14.150 tan.

Ngành công nghiệp của huyện con chưa phát triển. Năm 2008 tổng giá trị sản xuất đạt 98,9 tỷ đồng.

3.2.2.4. Huyện Bảo Lâm

Hiện trang cơ cấu kinh tế của huyện là Nông Lâm nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ, đến năm 2015 cơ cấu kính tế được xác định là công nghiệp - địch vụ - nông lâm nghiệp. Thu nhập bình quân đầu người đạt 11 triệu đồng/năm (cao hơn mặt bằng chung của tỉnh, 2008).

Thế mạnh phát triển nông nghiệp của huyện là cây chè, cả phê, đây là vùng

chuyên canh cây chè lớn nhất của tỉnh. Huyện là vùng nguyên liệu chè lớn nhất của tỉnh với sản lượng chè búp tươi tang nhanh. năm 2000 đạt 64.004 tan năm 2008 đạt

Trang 99

Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ

khoảng 92.340 tắn. Sản lượng ca phê đứng thir 3 sau Di Linh và Lâm Hà với sản lượng đạt 43. 1 32 tắn.

3.2.2.5. Thị xã Bảo Lộc

Ở Bảo Lộc đã hình thành vùng sản xuất tập trung chuyên môn hoá cao, gắn được sản xuất nguyên liệu với công nghiệp chế biến.

Cây chè gần như chiém vị trí độc quyển ở các tỉnh phía Nam. Thị trường xuất khẩu chè được tiếp tục mở sang các nước Cộng hoà Liên bang Nga, Pháp, châu A - Thai Bình Duong, Án Độ, Xin-ga-po, Hồng Công. Dai Loan, A Rập,...

Cà phê: với san lượng 15.414 tan cà phê nhân, giữ vị trí thử 5 sau Di Linh, Lâm Hà. Bảo Lâm. Đức Trọng. Đây là cây có giá trị xuất khẩu cao.

Cây dâu: Bảo Lộc là địa phương có điều kiện dé đưa ngành dâu tằm tơ trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật tiên tiến, có quy mô lớn, khép kin từ khâu nuôi tắm đến ươm tơ, dệt lụa. Liên hiệp Dâu tằm tơ Việt Nam là trung tâm thu hút vốn đầu tư kỹ thuật đã hình thành hệ thống công nghiệp cũng như kết cấu hạ tằng hoàn chỉnh.

Năm 2008 sản lượng đâu nuôi tim ở Bảo Lộc đạt 2.770 tắn.

Bao Lộc hiện có 25 nha máy chế biến chè và hang trăm cơ sở sản xuất nhỏ, có kha năng chế biến 150.000 tắn chè búp tươinăm. Ngoài ra, nơi đây còn là “thủ

phủ” của tơ tằm với 9 nhà máy sản xuất và 18 cơ sở. hàng năm cung ứng cho thị trường khoảng 400 tấn tơ tự động, 500 tấn tơ cơ khi, 1.300 tan sợi cotton và trên 5

triệu mét lụa, vải các loại.

Công nghiệp của thị xã Bảo Lộc năm 2008 đạt 2.689.77 tỷ đồng chiếm trên 51,2% tỉ lệ công nghiệp của cả tỉnh Lâm Đông, ngành công nghiệp chế biến nông

sản của huyện rất phát triển với nguồn nguyên liệu trong huyện va tir các huyện khác bao gồm các ngành chế biến trả, cà phê, se tơ, dét, may mặc... Các nhà máy, xi nghiệp tập trung ở khu công nghiệp Lộc Sơn, - cụm công nghiệp Lộc Tiến, Phường

II và khu vực xã Dai Lào, có các nha máy chế biến tơ tim, ươm tơ dệt lụa nỏi tiếng như nha may se tơ đệt lụa tơ tim A châu...

Ngoài cây công nghiệp, vùng đất này còn được xem là nơi gidu tải nguyên

khoáng sản. Bảo Lộc đã thu hút nhiều doanh nghiệp đến đầu tư vào lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác va tinh chế khoáng san...

Trang 100

Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tink Lâm Dong

Cũng tại Bảo Lộc đã hình thành nhiều khu, cụm công nghiệp hoạt động tap nap, nhộn nhịp. Riêng tại Khu công nghiệp Lộc Sơn, đến nay đã có 32 dự án được cấp phép, tổng vốn đăng ký đầu tư 1.240 tỉ đồng và 25,7 triệu USD.

Tính đến tháng 8/2009, Bảo Lộc đã có 54 dự án được cắp chứng lu đầu tư

với tổng số von đăng ký 5.268 ti đồng và 6,15 triệu USD.

Bảo Lộc có nhiều thắng cảnh như đèo Bảo Lộc, thác Dam Bri, hồ Nam Phương. suối Đá Bàn, núi Đại Bình, suối Tân Thanh...

3.2.2.6. Huyện Đơn Dương

Thế mạnh kinh tế của huyện là nông lâm nghiệp. Là vùng trồng rau lớn nhất

tỉnh, sản xuất rau thương phẩm với sản lượng đạt 508.167 tấn (chiếm hơn 45%).

Hiện nay. sản lượng rau thương phẩm hang năm đạt 470.000 tan/ndm cung cấp cho thị trường TP HCM, các tỉnh miền Trung.

Theo chương trình phát triển nông nghiệp công nghệ cao thời kỷ 2004-2010.

huyện Đơn Dương được quy hoạch 599ha phát triển sản xuất rau, hoa công nghệ

cao. Tỉnh và các ngành đã đầu tư 3 mô hình nhà kính với điện tích 0,5ha. các hộ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá hiệu quả sử dụng điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đồng (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)