1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Dân số - lao động - việc làm huyện Tánh Linh hiện trạng và giải pháp

98 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dân Số - Lao Động - Việc Làm Huyện Tánh Linh Hiện Trạng Và Giải Pháp
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 39,96 MB

Nội dung

Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội cao, én định sẽ tạo ra nhiều việc làm cho nhiều đối tượng lao động, tăng thu nhập cho người dân, ngược lại khi dan số phát triển nhanh, tuy nguồn lao đ

Trang 1

SCA Wat 7}

BỘ GIAO DUC VA ĐÀO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA DIA Li

po Flee

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Dé tài :

DÂN SỐ - LAO ĐỌNG - VIỆCLÀM _

HUYỆN TÁNH LINH HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

| TRHHIẾ View

Thành phố Hỗ chi Minh, tháng 5 năm 2011.

Trang 2

3 Mục dich, nhiệm vụ, giới hạn dé tải ¬ 3

7.1, Mục dđịích « Se es es aren Se erence en 3

2.2, Nhiệm VỤ -.-cccccccsc cà ằssscss~+ eee Gare ie cae oe nantes 3

2:3, ied hen GEE bs ee iri esas Geiger uaas eases: 3

3; Lịch sit nahien stu Ge i ais ee 4

410 quanndibinicicccna ser ree 4 4.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thả tiätt@NdGViGiGAdSabISE 4 4-3: Quan điểm hệ thông:.‹:¿ctccsc6cc4i 002 1000526814403140463315065415y640i25

4.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh : - :::::-c :222c2 2222126000222 2604 0a 5

5 Phương pháp nghiÊn CỮU : các +: 2c 40204114054 121510255858 c550858 4.2

5.1 Phương pháp thong kẽ m5 h6 TT 5

5.2 Phương pháp phan tích, so sánh - co eter euees6

5.3 Phương pháp ban đề, biểu đỗ Sung nseiiseg 6

3:4 Phưững chấp di BA: si ieeLke se kien enEi 1e eaea, 40 6

6 Cầu trúc để HÀ cu cung ng ng ng nh are orialiean ` PHAN NOL DUNG issues Bun eee ee

Chương | CƠ SỞ LÍ LUẬN VE DAN SỐ - LAO BONG - VIỆC LAM 8

I.1.Một số khai niệm có liên quan c (cuc c2 tre §

lds Khai niim:dân:Sễ:toá 0G waa male

UVa hal niềm về lap: ỆNHG:::ú sy icra

L3; Xi lắm: sinigotoaiiboboieiilildisiAb2S33901c8Ng tk Hee RERUN NSERC i

Trang 3

\.3.3 Việc lam — Hệ qua tắt yêu của mỗi quan hệ dân số với lao động 2

1.3 Một số nhân tế ảnh hưởng đến dan số, lan động, việc làm 23

1.3.1 Điều kiện tự nhiên vả tai nguyên thiên nhiên 23

1.3.2 Cơ sở hạ tầng kinh te cv vn ng re 24

1.3.3 Chất lượng nguồn lao động 4

I.3.4 Thị trường Ui Sa apres 24

15s Vẫn :ÚÊU tena ee ee 25

1.3.6, Hệ thông chính sách kinh tế - xã hội Seer errr GA NHA 25

Chương II: HIỆN TRẠNG DAN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LAM HUYỆN

TARE LINE toa dacgo bon Gan ga saggiiditgdoisretiRvvii6rttyoiidskeiigae„ef

21s Khải uuật về huyện: ánh TH scccoceibaaianigiiecnd siorerpieaeasadd 27

2.2 Những nhân tô ảnh hưởng đến dan số, lao động, việc làm huyện Tánh

000 ẽẽ DDL Witel 1n ốe.a 28

2.3.2 Điều kiện tự nhiễn - con Size ers: |

TEEN lens 0atsvadtblbiseiaasUttiiersrs toi vas

2950.9: Rint hia ears nc cae eames Ee RR ETS

2.2.2.4 Tho nhưỡng 4Èibdi4 g4 HS peer eres suireeuretennas 32

22:25; Tai nguyễn Khoảng S80 aise nai

32.3: Nhận tô kinh tệ Xã BỘT cecsccucsssemcnersiniseuena wana 34

2.3, Thực trạng dan số, lao động, việc làm huyện Tanh Linh #]

2.3.1 Quy mỏ dan số, lao động việc làm của huyện « 4I

2.3.1.1 Quy mỏ dân số === 4]

Trang 4

2-32 oy mio lăn dong Việc lanes it a Ae ia 44

2.3.2 Cơ cầu dân số, lao động việc lam của huyén di tAKăHN 46

5.3.7.1: Dũ CũN:HÂP Bồ cocttbcttagi0x0iT6iáG1146390016530810ä GEkiaisbglaSatea 46

PO 0 cau lap HÔNG: cousaoavesoontiiLsoi2tieigidbintiebiestaaueggaispsusscS

2.3.3, Phan bé dan số, lao động việc lam trong huyện 6ÌChương II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VAN DE DAN Sö, LAOĐỘNG VI ỆC LAM HUYỆN TANH LINH nina 67

3.1 Cơ sa xây dựng định hưởng phát triển dan số và giải quyết việc làm 67

3.1.1, Quan điểm và mục tiêu phát triển - c3 ca 67

Ý-12: È 8E Hine tiểu CU THỂ -¿-csccccccone sneciphcogEiSgiABridStdddi-xEEtxcsaeiosgasaeli 69 3.2, Định hướng phát triển dân số, sử dụng lao động và giải quyết

3.2.1, Phát triển sản xuất nông nghiệp va phát triển nông thôn 71

3.2.2 Phát triển công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp seared

3.2.3 Phát triển thương mại — dich vụ va du lịch Nà và rai 72

3.2.4.1 Công tác dẫn số - chăm sóc sức khỏe nhãn dan 73

3.2.4.2 Phải triển giáo dục - văn hỏa thông tỉn - - 2 coi 74

:228:1-:|2ao: dong vide TÀI 117cc gui0táiáceGAaidsusätansadvioisitxtgstirsttt

3.3 Giải pháp phát triển dan số, phan ba dan cư và giải quyết việc lam 75

3.3.1 Dự bảo phát triển dân số va nguồn lan động :: : cáccccccoasee Tả

khóc pha o.oo cece S3 „71

REP OAR easerese=en ee gl

COE xospsosrtovgpeteREsipigtgb4DthoforErsEirrteztotshddinisi1E120801410010E212716:4220g23218/170141830110-5036231815741e-05 R3

TAI LIEU THAM KHÁO ccc.cccc ÑÔ

Trang 5

LOI CẢM ON!

Em xin chân thanh puri lời cảm ơn sâu sắc đến quỷ thay cô trong khoa

Dia li Trường DHSP TP Hỗ Chi Minh, đặc biệt là cô Phạm Thị Xuân Thọ người đã trực tiếp hưởng dẫn, chỉ hảo va giúp đữ em trong quả trinh nghiên

-cứu vả hoàn thành dé tai khóa luận tốt nghiệp nay

Em cũng xin chân thành cảm ơn các cơ quan, ban ngành của tỉnh Bình

Thuận, huyện Tanh Linh đã nhiệt tinh cung cap tải liệu, tư liệu giúp đỡ em

trong qua trình nghiên cứu hoàn chỉnh để tải Các cơ quan ban ngành gom:

- UBND Tinh Binh Thuận

- Sở Thong Kẻ tinh Binh Thuận

- UBND Huyện Tanh Linh

- Phong Thông kê huyện Tánh Linh

- Phong Lao Động- TBXH huyện Tanh Linh

- Phong Tai Nguyén Mỗi Trưởng Tanh Linh

- Phòng GD - ĐT huyện Tanh Linh

- Ủy ban Dân Số KHHGD

Và tắt cả những người than, bạn bẻ đã cỗ vũ, giúp đỡ em trong suốt

quả trinh thực hiện dé tải khỏa luận nảy

Khỏa luận này đã được hoàn thành nhưng khó tránh khỏi những thiểu

sót Kinh mong thay cô va các bạn quan tâm đóng góp ý kiến,

Xin chan thành cam on!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Ngục Lan

Trang 6

MỤC LỤC

Danh mục bảng số liệu

Danh mục bản do, biểu đỗ

PHAN MG BAD aici Trang | k;EHlb&chọn ME tar sect accra se ead act Z

2 Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn de tai 0000000 c2 cece eees 3

ñ:1: ME đIỂT Monee renner er irate tT etre ne rer eee eetrrere en metre tree eee te ore 3

Pe TN BE: WA encctiaciia va cụ ấn bay va cá Kế apiamia na vale weer MRR 8X š Ra aRT ERNE id

2.3 Giới han dé tải NGIS900010000401010130401/2E90/1E51/40708/0510 500280040002 3

3 Lich sử nghiễn cứu dé tải - À2 223121512 1111 121kg 4

4 Hệ quan điểm ‹ cuc vn 2n xxx ng ng 4 4.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ cv nen size 4 4:2; Quán điểm hệ thine sais ai OR A a 5 4.3 Quan điểm lich sử viễn cảnh - co 2c 2 s62 5

5 Phương pháp nghiễn cửu :: : :.::: 2-2v 22222202022 2066 crass 5

5.1; Phương phan thong hé-isscucsanauntanaan naa 5

3.2 Phuong pháp phan tích; so-sanht: asics iasavisnrieccavese even 50 xe 6

5.3 Phương pháp ban đỏ, biểu đỗ c siEPiElđigD3 trạm 6

34 hưng PHI 0 BAD: rueeceedaeebexedziaadretlekssSeprgsdevaesoksxauspeere2f

Chương | CƠ SỞ LÍ LUẬN VE DAN SỐ - LAO ĐỘNG - VIỆC LAM 8

1.1.Một số khái niệm có liên quan _——— —— + 8

I.1.1, Khải niệm dân số t0 tbdtWdiqtitgtminnsn TT 8 12|:2%‹ Kiiết niệm về Tan tine econ ABV AA ere 9

1a ISCAS i

Trang 7

1.2 Mỗi quan hệ dan sẽ - lao động — việc lâm c~c-c<- wll

12.1, Quan hệ dân số va lao động cà chen II

1.2.2 Quan hệ dân số với phát triển kinh tỄ - - cà c2 S22 l§

1.2.3, Việc làm — Hệ quả tắt yêu của mỗi quan hệ dan số với lao động 21

1.3, Một số nhân tổ ảnh hưởng đến dan số, lao động, việc lảm 23

1.3.1 Điều kiện tự nhién va tài nguyên thiên nhiên 23

13⁄3: sử:hạ lìng KhiN Đế tuici áqöá4004840L458A%kã02A8Lã0A088 i008ã 24

1.3.3 Chat lượng nguồn lao động co eigenen 24

LL3Á: THỊ trating t2 0 á0001622411ã6010L01316G0A80N3ã080010ã0tA1ã8828L01A 24

}3:Ã: Vẫn đầu HE ;:xscscccscvscbkigittE06011463314410806331ãa841243300612s001 25

1.3.6 Hệ thống chính sách kinh tế - xã hội co cccsccce 25

Chương II: HIEN TRANG DAN SO, LAO ĐỘNG, VIỆC LAM HUYỆN

TANH LINH cccccc = 27

2.1 Khai quát về huyện Tánh L.inh 2 52 2 2252212222112 2 2551152 cxen 27

2.2, Những nhân tổ ảnh hưởng đến dân số, lao động, việc làm huyện Tánh

số ốẽẽẽẽ 28

n1, /V† ri E000 1000800040002 000000SUS008

2:22 Điều kite tự nhiÊn:¿:51/021411002420Á144t2x4w0ÄHdtu ae 28

32:3:T Đinh scan asa eA

2222 gw aii ee ee

PIS: Thủy VỆNH601/2010v51103G054280394030116ã/A01013ã3421980gãc08 tin hệ 31

3 27-4: When seas sattGGGBAIGAAGiGlASNGiudlasgioicöeGitissakaies 32

22:2:5, Lãi.nBUVEh khöŠnÐ SÂN: ¿:::z:z:2á24212111221120136801 2414 3à s4 440802 16x 0084 33

33.1 Nhan to Khải te - Xã HỘI cáicceusucbioLitbdgbiadlaasticaossoaael

2.3, Thực trang dân số, lao động, việc làm huyện Tánh Linh 4]

2.3.1 Quy mẽ dân số, lao động việc lam của huyén 4l

2.3.1.1 Quy mô đÂn SỐ co cuc nn nh nh Hà ng nành rà xen 41

Trang 8

2.3.1.2: Quy mô lao động việc ÏÀHM.¡c, ¡2:14:22 00666646 100144 66 anti 44

2.3.2 Cư cầu dan số, lao động việc làm của huyện ccccc 46 LEE ROAM ER Gr DIÚ HÁT LAO cua ee ee ee een es 46

ERAN CÀ Ti À ee ggöng 37

2.3.3 Phân bố dân số, lao động việc lam trong huyện 61

Chương Hl: MỘT SO GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VAN BE DAN 80, LAO

ĐỘNG VI EC LAM HUYỆN TANH LINH &7

3.1 Cơ sở xây dựng định hưởng phát triển dan số va giải quyết việc lam., 67

3.1.1 Quan điểm và mục tiêu phat triển c cà cv:67

Ea re cree neeeeeeessesxeereteeseaessaessessll 69 3.2 Định hướng phat triển dan số, sử dung lao động va giải quyết

WEEC LAID Ẻ H ((4äl33ẢA 70

3.2.1, Phát triển sản xuất nông nghiệp va phát triển nông thôn 71 3.2.2 Phát triển công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp 7I

3.2.3 Phát triển thương mại - dịch vụ vả du lịch - 723:2ãt:Gáu:vẫn: đề x8 lỗi ¿s:¿zcc06600002ã00/40125640101 a 733.2.4.1 Công tác dân số - chăm sóc sức khỏe nhân dẫn 73

3.1.4.2 Phát triển giáo dục - văn hỏa thông tin 74

3.2463) Lac ding VIỆC lÃIM::::ccc¿c2 bong tà Là E4 tt SSvilScdttisidvssksgaof4

3.3 Giải pháp phát triển dân số, phan bố dân cư và giải quyết việc làm 75

3.3.1 Dự báo phát triển dân số và nguằn lao động 75

Bee AHA D1 oodGGaGaiovlfuibeoxESEESBEkvye TT

KET LUAN 1 ẦẢẢ 81

PHU LUC o.oo ec ececc ccc ececcscscsceeuceesenensneecseseseseeeseseetseeseeeeceaeenes 83

TÀI LIEU THAM KHAO , 0ccceccccccccuererecescucueveresers ae: 86

Trang 9

DANH MỤC BANG SO LIEU

! Bảng 1.1: Quan hệ giữa tang trưởng kinh té với gid trị GNP/ người Trang

2 Bảng 1.2: Cơ cầu GDP phân theo khu vực kinh tẾ (năm 20M14) 2!

3 Bang 2.1: Diện tích huyện Tanh Linh nhân theo don vị hành chính 2?.

4 Bang 2.2: Dân số và số hộ của huyện Tank Linh qua cúc năm 42

5, Bang 2.3: Tỉ lệ biến động dân số tự nhiên huyện Tank Link 43

6 Hảng?.4: số Người trong độ tuổi lao động của huyện 4

7 Bang 2.5: Dân số huyện Tanh Linh chia theo độ tuôi năm 2009 47

8 Bang 2.6: Dân sé huyện Túnh Linh chia theo giới tính 40

9, Bang 2.7 : Tỷ trong dân sé từ 5 tuổi trử lên của tỉnh Bình Thuận chia theo trình độ học vẫn dat được và đơn vị hành chỉnÑ 3f 10 Bảng2.8: Dân số từ 5 tuấi trở lên chia theo khu vực và trình độ văn hóa đã và dang hoc của huyện Túnh Linh 3Ï L1 Bang2.9: Ty lệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo đơn vị RE Chie T06 vũ cua naeeeeebeoaoaaeEiuaerlarsarenosesuaaeaiDg 12 Bang 32.10: Dân số Tank Linh chia theo dan tộc và khu vực 34

L3 Bảng2.LI:Dân số huyện Tính Linh chia theo tin giáo và dân tộc 16

Trang 10

L4 Bang 2.12: Cư cầu lao động huyện Tánh Linh phân theo ngành 5ð

13 Bảng 2.13 : Phan bỗ dân số giữa thành thị và nông thân huyện Tỉnh

16, Bang 2.14: Phân hỗ lực lượng lao động giữa thành thị và nâng thôn

huyện Tank Dink qua cde HữM Ú2

17,.Bang 2.15: Dân sé trung bình phân theo xã, thị trần của huyện Tỉnh

1& Bang 3.1 Dự bảo dân sé và nguén lao động đến năm 2015 76

Trang 12

Mở Đâu

Trang 13

Trang 2

1 Lí do chon đề tài

Dân số có ý nghĩa rất to lớn trong sự tôn tại và phát triển của xã hội Vidân số chỉnh lả nguồn lao động Trong bất kỷ một mô hình sản xuất nảo,ngảnh nao cũng cần phải có sức lao động của con người Không co một số

lượng lao động nhất định hay nói cách khác là không cỏ một số dan nhất định

thi không cỏ tồn tại và phát triển xã hội.

Hiện nay, trên thé giới hau het các nước có nên kinh tế phát triển đã bước vào giai đoạn “giả hóa dân số”, còn các nước đang phát triển thì lại đang

trong giai đoạn “bùng nỗ dan sé" Hai nhóm nước khác nhau diễn ra hai hiện

tượng dan so trai ngược nhau nhưng đều gặp phải rat nhiều khỏ khăn khi giảiquyết các van dé liên quan đến dan số

Có thể nói, dân số va nguồn lao động là động lực chính thúc day sản

xuất, xã hội phát triển của mỗi quốc gia Do đó, van dé sử dụng lao động saocho có hiệu quả nhất, phủ hợp với cơ cau nên kinh tế nhằm khai thác toi đa

tiêm năng lao động là hết sức cắp bách va đặt ra không ít khó khăn.

Tánh Linh là một huyện miễn núi có quy mô dân số không lớn, nguồn

lao động kha doi dao nhưng chất lượng nguồn lao động chưa cao, trình độ vatốc độ phát triển kinh tế của huyện con nhiều hạn chế Giải quyết việc làm phùhợp cho nguồn lao động và khai thác tốt tiém năng nguồn lao động của huyệncòn nhiều bắt cập Để đưa kinh tế của huyện từng bước phát triển củng với sự

phát triển của cả nước nói chung và tinh Bình Thuận noi riêng can có những

nghiên cứu, danh giá đúng dan về nguồn lao động của huyện Nhận thức được

điều đỏ, em quyết định chọn van dé “ Dan số - Lao động — việc lam huyện

Tanh Linh tinh Binh Thuận hiện trạng và giải pháp “ làm đẻ tải nghiên cửukhóa luận tắt nghiện của minh Hy vọng qua dé tai sẽ góp một phản nhỏ vào

gãi quyết van để dân số, lao động, việc lam trong quả trình phát triển kinh tế

-xã hội của huyện.

Trang 14

Trang 3

2 Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn đề tài

2.1 Mục dich

Sử dung co sử lí luận và cơ sở thực tiễn dé nghiên cửu tinh hinh dan số,

lao động va việc làm huyện Tánh Linh, nghiên cứu những yếu tổ ảnh hưởng

đến tinh hình phát triển dan số, vẫn dé lao động va việc làm của huyện va ngược lại sự gia tăng dân số, sử dụng lao động ảnh hưởng như the nao den

phát triển kinh tế - xã hội của huyện Đẳng thời, tim ra giải pháp thích hợp

cho sự phat triển dan số, giải quyết việc làm, sử dụng lao động va phủ hop với đặc điểm, tinh hình chung của huyện Tanh Linh.

2.2 Nhiệm vụ

- Thu thập các tải liệu vẻ dan số, nguồn lao động, vẫn dé việc lam

- Phản tích tinh hình gia tăng dẫn SỐ, SỬ dụng lao động, tao việc làm của

huyện Tánh Linh.

- Đánh giá các điều kiện ảnh hưởng đến van dé dân số, lao động, việc

lam nói chung và huyện Tanh Linh noi riêng.

- Dự bao về sự phát triển dân số, nguồn lao động, việc làm Từ đỏ, đưa

ra một số giải phap nhằm phat triển dân số, nguồn lao động, việc lam một cách hợp lí để đảm bảo tăng trưởng kinh tế vả phát triển xã hội một cách tích

CỰC nhất.

2.3 Giới han đề tai

Giới han vẻ nội dung:

Nghiên cứu hiện trang dân số, lao động, việc làm của huyện Tánh Linh va

những giải pháp giải quyết

Giới hạn vẻ không gian:

Địa bản huyện Tánh Linh theo ranh gici hành chỉnh.

Giới hạn về thời gian:

Giai đoạn từ 2005 — 2009 đến nay.

Trang 15

Trang 4

3 Lich sử nghiên cứu đề tai

Dân số, lao động, việc làm có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh

tế - xã hội Do dé, đây là van để được rất nhiều cơ quan cấp cao như: Bộ Lao

động — Thương binh và Xã hội, UB Dân số KẾ hoạch hóa Gia đình, Viện

Chiến lược phát triển, Bộ Kẻ hoạch va Dau tư và nhiều chuyên gia về kinh

té- xã hộ: PGS - TS Nguyễn Minh Tuệ, PGS- TS Nguyễn Kim Hồng quan

tâm nghiên cứu, Đây cũng là vẫn dé được các ban ngành của huyện Tánh

Linh: Trung tâm Dan số - Kế hoạch hóa gia đỉnh, Phong Lao động - Thương

binh va Xã hội, Phòng Tải chính đặc biệt điều tra, nghiên cứu để tim ranhững giải pháp phát triển dân số, sử dụng lao động, tạo việc lam hợp lí ganliên với sự phát triển kinh tế - xã hội

Đây là nguồn tải liệu rat quan trong cho em trong qua trình thực hiện

nghiên cửu dé tải của mình Tuy nhiên, trong phạm vi nghién cứu dé tai này

em chỉ tập trung vẻ hiện trạng đân số, lao động, việc làm của huyện và đưa ra

một số giải pháp, định hướng cho sự phát triển din số, lao động, việc lam

huyện Tanh Linh.

4 Hệ quan điểm

4.1 Quan điểm tong hợp lãnh tha

Sự phát triển dân số có liên quan đến sự gia tăng nguồn lao động và quan hệ chặt chẽ doi với sự phát triển kinh tế - xã hội Tốc độ phát triển kinh

tế - xã hội cao, én định sẽ tạo ra nhiều việc làm cho nhiều đối tượng lao động, tăng thu nhập cho người dân, ngược lại khi dan số phát triển nhanh, tuy nguồn

lao động phong phú, dỗi đảo thuận lợi cho phát triển va tạo thị trường tiêu thụlớn, kích thích sản xuất phát triển nhưng dân số tang qua nhanh lại tạo ranhiều áp lực cho sự phát triển kinh tế xã hội như thất nghiệp, tăng trương kinh

tế chậm lại Do đó, khi nghiên cứu dân số, nguồn lao động, việc làm can phải

nghiên cửu tổng hợn sự phát triển dân số, nguồn lao động, việc lam với sự

Trang 16

Trong đỏ, dân cư, tự nhién, tai nguyên mỗi trường va sản xuất có mỗi quan hệ

tác động qua lại, phát triển Các đơn vị lãnh thé hành chính của huyện như các

xã, thị tran cũng là hệ thong cấp thấp hon, tác động qua lại lẫn nhau, quy địnhlẫn nhau Sự phát triển dân số, lao động, việc lam, kinh tế - xã hội của huyện

được xem xét không tach rửi với sự phat triển dan số, lao động, việc lam, cing

như kinh tế - xã hội của các huyện khác trong tỉnh và toàn tinh Binh Thuận.

4.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh

Quan điểm nay chủ ý đến khía cạnh địa li lịch sử Việt Nam, Các yếu tổđịa lí không chi biển đôi trong không gian ma còn biến đổi theo cả thời gian

Do đó, dé dự báo va giải thích các hiện tượng địa lí trong tương lai can phải

năm vững quả khử nhằm lam rõ nguồn gốc phat sinh và phát triển theo thờigian,, dong thai dự bao cho tương lai được chỉnh xác hơn

Dân số, lao động, việc làm va ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh

tế xã hội ở Tánh Linh đã được phân tích theo chuỗi thời gian Đặc biệt, trong

quá trình phan tích đã chủ trọng đến các mốc thời gian lớn, có ý nghĩa lịch sử.Đây cũng la cơ sở dự bảo về sự phát triển dân số, nguồn lao động, việc lam,cũng như kinh tế - xã hội của các huyện Tanh Linh sau nay

5 Phương phap nghiên cứu

5,1 Phương phap thông kêTrong quả trình nghiên cứu các tải liệu, số liệu từ Niễn giám Thông kêcủa tinh Binh Thuận, Phong Thong kẻ huyện Tanh Linh và số liệu từ các

phòng, ban như: Phong Lao động - Thương bình và Xã hội, Phòng Tải nguyễn

mỗi trưởng, Phỏng Tải chính, Trung tâm Dân số - Kế hoạch hỏa gia

Trang 17

‘Trang 6

đình của huyện đã được khai thác nhằm phục vụ cho công việc nghiên cứu

sự dong nhất hodn toản nên em sử dụng thông tin, số liệu từ Niễn giám Thong

kê của huyện lam tải liệu chủ yêu phục vụ cho việc nghiên cứu dé tải của

minh.

5.2 Phương phap phan tích, so sánh

Các tải liệu thông ké từ sách, báo, giáo trình va các phương tiện thôngtin đại chúng khác được sẵn xếp, điều tra về mức độ chỉnh xác của thông tin

đã thu được va phan loại, phan tích, so sánh các thông tin ay, Từ đó đưa ra

những kết luận về din số, lao động, việc làm huyện Tánh Linh tinh Binh

Thuận.

5.3 Phương pháp bản đô, biểu đồ

Day là phương phap đặc trưng của địa lí học Su dụng phương pháp naynhằm làm sang tỏ hiện trang dân số, lao động, việc làm, sự bien động của các

déi tượng kinh tế - xã hội liên quan đến dân so

Phương pháp nay cho thay hiện trạng mỗi quan hệ giữa dan so, lao

động, việc lam với sự phát triển kinh tế - xã hội

Gồm 86 trang, 18 số bảng số liệu, 2 biểu đỏ và 1 bản đồ Ngoài phan

mở dau va phan kết luận, khóa luận có nội dung chỉnh gôm có 3 chương:

Chương |: Cơ sử lí luận

Chương II: Hiện trang dẫn so, lao động và việc làm huyện Tánh Linh

Chương 1I1:Một số giải pháp giải quyết van dé dan số, lao động và việc

làm huyện Tánh Linh.

Trang 19

Trang 8

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1 Một số khái niệm có liên quan

1.1.1 Khái niệm dân số

Đân số là van dé được rất nhiều các chuyên gia quan tâm nghiên cứu,

do đó có nhiều quan điểm khác nhau khi đưa ra định nghĩa hay khải niệm vềdan số nhưng nhìn chung đều có sự thống nhất ở khai niệm sau:

Dan số ( Papulaiian) là tập hợp SỐ người sống trên một đơn vị lãnh thé

được đặc trưng bởi quy mỏ, cơ cầu, mỗi quan hệ với nhau về mặt kinh tẻ, bởitinh chất của việc phân công lao động va cư trú theo lãnh tho

Đân số là khâu trung tâm của quả trình tải sản xuất xã hội Trang hệthống tự nhiên - dan cư - kinh tế, dân số chính là thành phan năng động nhất

nhờ những thuộc tinh sẵn có của minh đã giữ vai trò gan kết tự nhiễn với kinh

Tất cả những giá trị vat chat va tinh than cần thiết cho xã hội đều do lao động

cla con nHưửn tao ra,

Trong xã hội, dân số vừa la chủ thé sản xuất ra của cải vật chat va tinh

than, vừa là chủ thé tiêu thụ những sản phẩm do chính lao động của họ tạo ra.Nhe đó con người dam bảo được sự tai sản xuất ra chính mình bên cạnh cácquả trình tải sản xuất khác của xã hội

Dé nghiên cứu hiện trạng dan số, dự bao các quá trình va động lực dan

so của một địa phương nao đó cần phải nghién cứu vẻ quy mô, cơ cầu dan số

(hay còn gọi là kết cầu của din số} và sự phân bố của dân số Quy mô, cơ cầu

va sự phân bố dân số được quyết định bởi ba quá trình dân số cơ ban la sinh,

Trang 20

Co cau dam số là một khai niệm dùng để chi tap hợp những bộ phận

hợp thánh dan số của một don vị lãnh thỏ (một vùng, một quốc gia hay khu vực, } được phan chia dựa trên những tiểu chuẩn nhất định Cơ cau dan số

bao gom cơ cầu sinh học (theo độ tuổi, theo giới tinh), cơ cau dẫn tộc (theo

thanh phản dân tộc, theo quốc tịch) và cơ cau xã hội của dân số (theo lao

động, theo trình dé văn hỏa) Vi vậy muốn hiểu co cầu dân số một cách đây

đủ can phải xem xét tat cả các khía cạnh cả về phương diện sinh hoc, xã hội

va dan tộc Trong đĩ, cơ cầu sinh học của dân số được coi là van để can quantâm hang đâu khi nghiên cứu về dan sẻ

Phan bé dân số là sự sắp xếp số dian một cách tự phát hoặc tự giác trênmột lãnh thé phủ hợp với điều kiện sống của họ va phù hợp với các yêu câu

nhất định của xã hội Sự phan bo dân số là một hiện tượng xã hội cĩ tinh quy luật vả chịu anh hướng nhất định của phan cơng lao động xã hội Nếu chỉ dựa vào số lượng dan so thi chưa đủ cơ sở dé kết luận tinh hình phân bo dan cư

trong phạm vi của một đơn vị lãnh thỏ nhất định nào dé Dé đo lường được sựphân bố dân số can sử dụng một đại lượng , đĩ là mật độ dân số Mật độ dân

số là chỉ số xác định mức độ tập trung của dân số trên một đơn vị lãnh tho

nhất định vào một thời điểm nhất định

1.1.2 Khái niệm về lao động

Lao động là một khái niệm cĩ tinh biển thé lớn trong cách giải thích

của các nha nghiên cứu ca trong quả khử vả hiện nay Họ đã đưa ra, dong gop

những quan điểm khác nhau vẻ khải niệm lao động khi tập trung chủ ý khai

thác một phương diện nao đỏ của dân số

Tuy nhiên các khải niệm vẻ lao động thường tập trung vào hai khia cạnh chủyeu Sau:

Thứ nhất, xem /à động là hoạt động, là phương thức ton tại của conngười, là sự nỗ lực vật chat của người dưới dạng hoạt động tạo ra những sản

phẩm vật chất và tinh than để thỏa mãn nhu cau của chỉnh minh Dựa vào

Trang 21

Trang 10

quan niệm xem lao động là hành động xã hội, người ta phân biệt 5 yêu tổ cor

ban tạo nên câu trúc lao động: đổi tượng lao động mục dich lao động, cong cụ

lao động, điều kiện lao động va chủ thé lao động Trong đỏ, chủ thé lao độngchính là con người với day đủ các đặc điểm tâm sinh lí xã hội được hình thành

va phat trién trong quả trình xã hội hoa ca nhẫn Đi với mỗi dạng hoạt động

lao động đòi hỏi ở mỗi cá nhân có một kha năng ve tri thức, kĩ năng, kĩ xảo

nhất định

Trên cơ sử đó, khải niệm lan động được khỏa luận nay quan niệm như

la chỉnh ban than con người với tất cả nỗ lực vật chất tinh than của nó, thông

qua hoạt động lao động của minh đã sử dụng các công cụ lao động tác động

lên các đôi tượng lao động nhằm đạt được mục đích nhất định

Đề làm rõ hơn vẻ ban chất khải niệm lao động về mặt phương phápluận cần phân tích thêm vẻ AAdi niệm nguận nhân lực

Theo nghĩa rộng thì, aguén nhân lực là nguôn lực con người của mộtvung lãnh thé hay một quốc gia, là một bộ phận của nguồn lực chung có

thé huy động quản lí để tham gia vào quả trình phát triển như nguon lực

vat chất, nguồn lực tài chính,

Theo nghĩa hẹp, dé có thé lượng hóa được nguồn nhân lực, khải niệmnày được xem là bộ phận dân số trong độ tuổi có khả năng lao động

Nguồn nhân lực có thể được xem xét về cả mặt số lượng va chất lượng

Vé số lượng (theo nghĩa hẹp) nguồn nhân lực được quy định bởi quy

mỏ dan so, cơ cầu dan sẽ theo giới tính, độ tudi va sự phan bỏ theo lãnh tho

Nó bao ham những người trong độ tuổi lao động (độ tuôi nảy tủy theo quy

định của mỗi quốc gia) có khả năng lao động.

Vệ chất lượng, nguồn nhân lực bao gồm những net dic trưng vẻ trang

thai thé lực, trí lực, kĩ năng, phong cách, dao đức, lỗi sống va tinh than của

nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực có tác động rat lớn den năng suat

lao động.

Trang 22

Trang 11

Như vậy nguồn nhân lực thẻ hiện khả năng lao động của xã hội ở cả hai mặt chat lượng va số lượng Nó đóng vai tro quan trọng trong việc tạo ra

của cải vật chất, tỉnh thân cho cả xã hội

Tảm lại, nguồn nhắn lực là một khai niệm mang nội ham rất rộng Do

đỏ, việc xác định cơ cầu nguồn nhân lực giúp cho qua trình nghiên cứu nhìnnhận được những khia cạnh bản chất của nguồn nhãn lực vả xác định nó trong

mỗi quan hệ với dân số và việc lâm,

1.1.3 Việc làm

Khái niệm việc lam là một trong những khai niệm luôn gắn liên với lao động Dưới góc độ triết học, kinh tế học và xã hội học, việc làm chủ yếu

được xác định như một dạng hoạt động của con người nhằm đạt được mục

dich nao day Việc làm lả một trong những chỉ tiêu quan trọng dé đánh gia sựphát triển kinh tế Phan tích động thái thay đổi của việc làm cho phép đánh giátác động của chuyên đổi kinh tế và dé xuất các chính sách việc lam phủ hợptạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Nền kinh te nước

ta đã có những thay doi quan trọng trong những năm qua qua Những thay doi

quan trọng đó đã làm thay đổi cơ cầu và phân bố lao động có việc làm.

1.2 Moi quan hệ dân số - lao động - việc làm

Phân tích mỗi quan hệ dân số - lao động - việc làm là phân tích mỗi quan hệ của dân số với lực lượng lao động vả mỗi quan hệ của dan số với

phát triển kinh tế

1.2.1 Quan hệ dân số và lao động

Mỗi quan hệ giữa dân số va lao động la mỗi quan hệ rat mật thiết, được thẻ

Trang 23

Trang 12

trong tương lai sẽ cao Những trẻ em được sinh ra vào thời điểm hiện tại thi 15năm sau sẽ bước vảo dé tuổi lao động lam cho quy mô lao động trong tươnglai sẽ tăng thêm Tuy nhiễn nếu tỉ lệ sinh quá lớn sẽ tạo áp lực, la ganh nặng

cho việc giải quyết việc làm trong tương lai Việc nẵng cao tuôi tho, hạ thắp ti

lệ tử vong, đặc biệt 1a tỉ lệ tử vong ở trẻ em là mục tiêu của mọi quốc gia Vi

vậy, khi tỉ lệ tử vong trẻ em giảm thi số người trong độ tudi lao động sé tăng

lên.

Không phải tất cả nững người trong độ tuổi lao động đều tham gia lao

động Vi hau hết phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đều nằm trong độ tudi lao độngnên nêu mức sinh cao, khoảng cách giữa các lan sinh ngắn thi một bộ phan

phụ nữ phải nghỉ ngơi để sinh đẻ và chăm sóc con cai lam cho số người trong

độ tuổi lao động tham gia vao lực lượng lao động sé giảm Khi mức gia tang

dan cao, thu nhập quốc dân dảnh cho tiểu dùng va đầu tư vào các dich vụ,

phúc lợi công cộng phục vụ cho dân cư tăng lên, thu nhập, đầu tư cho quátrình tải sản xuất va tải sản xuất mở rộng sẽ giảm đi, dẫn tới khó khăn cho mở

rộng số lượng việc làm, Điều đó ảnh hưởng đến cả chất lượng và số lượng của

lực lượng lao động.

+ Sự gia tăng cơ học của dân số với quy ma lực lượng lao động

Theo quy luật chung, con người thường di chuyển từ nơi có điều kiện sốngkhó khăn đến nới có thuận lợi hơn, từ nơi có mức sống thấp đến nơi cỏ mức

song cao, từ nơi it có cơ hội kiểm việc làm, thu nhập thấp sang nơi có việc lamtốt, thu nhập cao, Như vậy, dòng di cư với các đặc trưng trên sẽ lảm tăng quy

mô lực lượng lao động nơi nhập cư va giảm quy mô lực lượng lao động nơi

xuất cu

Nơi nhận cư: nêu bộ phận nhập cư la những người có trình độ văn hóa va

trình độ chuyên mỗn kỹ thuật thắp, chủ yếu chỉ tham gia vào khu vực kinh tế

truyền thông va lao động pho thông, khỏ tham gia được vào khu vực kinh tế

hiện đại có ham lượng kỹ thuật cao, hoặc không tim được việc làm thị sẽ tạo

Trang 24

Trang 13

nên gánh nặng vẻ giải quyết việc làm và các vẫn để xã hội như y tế, giảo

dục, cho những nơi có dẫn nhận cư.

Nơi xuất cư: o khia cạnh nao đó, việc xuất cư sẽ giảm ben sự tap trung dan

số, giảm được số người thất nghiệp trong lực lượng lao động Nhưng neu

những người xuất cư là bộ phận lực lượng lao động có trình độ cao, chuyên

môn kỹ thuật thi lại là một tốn that lớn vì mắt đi hộ phận tinh túy nhất của lực lượng lao động Điều dé cũng góp phan gây trở ngại, khó khăn cho nơi xuất

CƯ,

Ngược lại, do quy mô lực lượng lao động lớn, sự phat triển kinh tế - xã hội

không dap ứng đủ nhu cau việc làm cho người lao động nên dan tới hiện

tượng thừa lao động, chủ yếu là những lao động có trình độ học van, trình độ

chuyên mỗn thắp khiến họ phải di chuyên đến nơi khác dé tìm việc làm

Thứ ba là cơ cầu dan số với cơ cau lực lượng lao động

Moi quan hệ này được biểu hiện:

Cơ cau dan số trẻ: Dân số dưới độ tuổi lao động chiém tỉ lệ cao dẫn đếnviệc chỉ phi cho tiêu dùng, cho các dịch vụ giao dục, y tế cao, khả năng dau tư

cho việc đảo tạo va tai đảo tạo lao động, cho chuyển giao công nghệ, phat

triển sản xuất thấp Khi đó, cơ cầu lực lượng lao động sẽ được thẻ hiện như

Sau:

Theo trình độ nghé nghiện bao gồm: lao động được đảo tạo nghe chiêm ti

lệ thấp va lực lượng lao động không được dao tạo chiếm tỉ lệ cao,

Theo khu vực sản xuất baa gam: lực lượng lao động ở nganh nông nghiệp

chiếm tỉ lệ can,lực lượng lao động o các khu vực công nghiệp vả xây dựng,dịch vụ chiếm tỉ lệ thấp

Với cơ cầu dan số trẻ, nên kinh té thường tập trung vào khu vực sản xuất nông nghiệp la chủ yếu để dam bảo lương thực cho dân số nên it có diều kiện

đầu tư vẫn, kỹ thuật cho phát triển sản xuất công nghiệp xây dựng va dịch vụ

Điều dé dẫn tới hiện tượng thừa lao động thiêu việc lam, thất nghiệp pho bien

Trang 25

Trang 14

o khu vực nông nghiệp trong khi lao động có chuyên mon can cho công

nghiệp xây dựng va địch vụ lại khan hiểm

Co cau dan so giả: Số dan qua tuoi lao động nhiều, ti lệ dan số tham gia

vào lực lượng lao động thấp Đồng thời, bộ phận dân so không hoạt động kinh

tế sẽ tăng thêm ganh nặng cho lực lượng lao động, Một bộ phận của lực lượng

lao động sẽ nhai tham gia vào lĩnh vực dich vụ an sinh xã hội cho người cao

tuổi, không dong góp được nhiều cho tăng trưởng kinh tế,

Cơ cầu dâm số hợp li: nêu cơ cau dan số phù hợp với sự phát triển kinh tế - xãhội thi đầu tư cho phát trên nguằn nhân lực cho tương lai và sử dụng lao động

trong hiện tại thuận lợi hon Cơ cau lực lượng lao động có những đặc trưng: tỉ

lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật cao chiếm phan lớn; tỉ lệ có việc lam phủ

hợp cao; tỉ lệ that nghiệp thấp

Do cơ câu dân số hợp lí với sự phát triển kinh tế xã hội như vậy nên có

điều kiện đầu tư cho việc đảo tạo và đào tạo lại lực lượng lao động cho cũng

nghiệp xây dựng va dịch vụ, img dụng va phát triển khoa học công nghệ vào

sản suất, đặc biệt ld vào sản xuất nông nghiệp Từ đó, lam cho lực lượng lao

động trong nông nghiệp sẽ giảm đi và có điều kiện tập trung lao động cho các

hoạt động công nghiệp xây dựng và dịch vụ Vì vậy, tí trọng lao động trong

khu vực nông nghiệp sẽ thấp đi

Cơ edu giới tỉnh của dân số cũng có anh hưởng nhất định đến cơ cau

lực lượng lao động đặc biệt là lao động nữ Việc phụ nữ tham gia hay không

tham gia lao động sẽ làm cho nguồn cung lao động sẽ tang lén hay giảm đi vi

ti lệ tham gia lực lượng lao động của nam giới có xu hưởng Gn định trong một khoảng thời gian kha dải; ngoài ra con làm ảnh hướng đến cơ câu ngành kinh

tế: tỉ lệ nữ trong dan số và trong lực lượng lao động cao hom tỉ lệ nam sẽ lam

cho ti lệ nam trong một số ngành sẽ giảm ma thay vào đó là lao động nữ.

Trang 26

Tra ng lã

** Thứ tư là sự phân bỗ dân cư với phân bé lao động

Con người đều muốn có nơi sống thích hop, én định va an toàn, có việc

lam phủ hợp, điêu kiện khi hậu tốt, ôn định gia đình, cuộc song có chất lượng

ngày cảng cao hơn, đó là những nhu cau tự nhiên và là ban năng tích cực của

con THƯỜI Thẻ nhưng, trên bình điện xã hội, nhất là xã hội hiện đại, những

yêu cầu quản lí của xã hội làm nay sinh nhu cầu phái phân bé lao động dé én

định và phát triển sản xuất

Ngược lại, phan bỗ dân cư hợp lí sẽ phát huy được các yêu tổ tích cực củasản xuất vả phát triển như nguồn tai nguyên, con người, vẫn đầu tư, cơ hộikiểm việc lam nhiều, thu nhập cao Có điều kiện dau tư cho phát triển sảnxuất, phát triển nguồn nhân lực, số người có trình độ học vẫn, chuyên mỗn kỹthuật sẽ chiếm tỉ lé cao trong cơ cầu của lực lượng lao động

s* Thứ năm là chất lượng của dân số với chất lượng lao động

Chất lượng dân số là nởi về chất lượng của toàn bộ dân số, gồm cả nhữngngười trong độ tuổi, dưới va cả trên độ tuôi lao động ca vật chất và tinh than:nhà ở, y té, giáo dục tuôi thọ, trình độ học vẫn, Chat lượng của dan số dưới

độ tuổi lao động sẽ ảnh hưởng nhất định đến chat lượng nguôn lao động trongtương lai Vi đỏ chính la nguồn bé sung, đảm bảo cho lực lượng lao động.Chất lượng của dan sé trong độ tuổi lao động chính là chất lượng của lực

lượng lao động hiện tại.

1.2.2 Quan hệ dân số với phái triển kinh té

Phát triển dan số và phát triển kinh tế là hai quá trình tác động tương hỗlẫn nhau Mỗi quan hệ tác động dé bắt nguồn từ vai tro hai mặt của con gười

trong đời song kinh te Một mặt, con người là “lực lượng sản xuất đâu tiên” (Lénin); mặt khác, con người lại lä lực lượng hưởng thụ những kết quả của sự

phát triển kinh tế Do dé chúng có quan hệ rất chặt chẽ với nhau Bat cử sự

bien động nao của dan số đều có tác động sâu sắc va toàn diện den mọi lĩnh vực của sự phát triển kinh tế - xã hội và ngược lại Dưới góc độ địa lí mỗi

Trang 27

Trang 16

quan hệ dan số- lao động va việc lam được hiểu do 14 mỗi quan hệ giữa dân SỐ

vả phát triển kinh tế, được thê hiện như sau:

+% Quan hệ giữa gia tăng dan số với tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế la kết quả thu được từ khả năng sản xuất của nên kinh

tế va tiem nang mo rộng sản xuất Các yeu tổ quy định khả năng sản xuất của nên kinh tế bao gồm số lượng va chất lượng của nguồn nhân lực, các nguồn

tai nguyên thiên nhiên, vẫn va công nghệ Các yếu tổ mở rộng sản xuất chính

la sự tận dụng của tat cả nguồn lực néi trên va sự phan bố nguồn lực có hiệu

quả Dan số vừa lả điều kiện tiền dé vừa la động lực của mọi hoạt động kinhté- xã hội Neu dân số phát triển hợp lí về số lượng, cao vẻ chất lượng sẽ thúc

day tăng trưởng kinh tế bên vững, ngược lại khi din số phát triển không hợp li

sẽ hạn ché tăng trưởng kinh tế không chỉ hiện tại ma ca trong tương lai Như

vậy, tăng trưởng dan số tac động đến bat ky một yêu to nào đều sé ảnh hưởng

đến tăng trưởng kinh tế

Nếu quan sát tình hình gia tăng dẫn số vả trình độ phát triển kinh tế ở

các nước thi có thẻ thấy một thực tế là: đỗi với nhiều quốc gia chậm phát

triển, trong khi mức tăng GNP đầu người rat thắp thi tăng trưởng dan số lại

cao Diéu nay làm hạn chế việc nâng cao tỉ lệ gia tăng GNP bình quan đâu

người, hậu qua la số người nghéo đói tăng lên va việc giải thoát khỏi doi

nghẻo trở nên khỏ khăn hơn Ngược lại, những nước công nghiệp phát triển, mức gia tăng dân số lại rất thắp có điều kiện tăng nhanh GNP binh quản đầungười.

Trang 28

Trang 17

Bảng 1.1: Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giá trị GNP/ người

Ti lệ tăng din so tự nhiên trung bình năm(%%} GNP/ người(USD)

| 23-30 930

1-21 1090

1,0 - 1,4 1870 Dưới 1,0 15130Nguồn: Van phang thang kẽ Liên Hiệp Quốc tai Việt Nam

Qua bảng trên cho thay, việc tăng trưởng dân số nhanh là một trong

những nhân tả can trở quá trình phát triển kinh tế Nhu vậy, một trong nhữnghiện phap năng suất lao động và giải quyết tốt quan hệ dân số - lao động - việc

lam là phải điều chỉnh gia tăng dân số.

Mat khác, khi nên kinh tế phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng cao, mức

song va nhận thức của con người được nang lên từ do ti lệ gia tăng sẽ giảmmạnh và thấp dẫn

+ Tăng trưởng dân số với tai nguyên thiên nhiên và mỗi trường

Các nguồn tải nguyên thiên nhiên ca có thể phục hồi và không thé phục hỗi

đều là đầu vào của tat cả các quá trình sản xuất, Khi dan số tăng lên, việc san

xuất hang hóa va dich vụ cũng lớn hơn sẽ cần nhiều đầu vào hon nên sẽ tập

trung khai thác ngày cảng mạnh các nguồn tải nguyễn thiên nhiên, va nếu việc

khai thác đó quá mức sẽ ảnh hưởng đến chất lượng va số lượng của nguồn tai

nguyễn thiên nhiên, dan đến hạn chế tăng trưởng kinh tế

Bên cạnh đó, tăng trưởng dân số cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượngcủa ngudn tải nguyễn thiên nhiên, đặc biệt là sự xuống cap của mỗi trường vậtchất Điều do được thẻ hiện ở nhiều mặt: tan pha rừng, xói mòn đất, tan phá

các loài sinh vật trên cạn và dưới nước làm mắt cân bằng sinh thải, chất thải

trong sinh hoạt, trong sản xuất công nghiệp lam 6 nhiễm không khi, 6 nhiềm

Trang 29

Trang 18

nguồn nước, Đây là những nguyên nhân chủ yếu hủy hoại mỗi trường sống,cạn kiệt tai nguyên thiên nhiên và suy thoái môi trường ngảy cảng tram trọng

+ Tăng trưởng dan số với nguôn vẫn

Vẫn ở day bao gồm ca vẻ nguồn von dau tư và vốn con người.

Nguồn von đầu tư: von là một yêu tổ dau vào của quả trình sản xuất, là

một trong những yếu t6 mang tính quyết định cho sự phát triển sản xuất vaphat triển kinh tế - xã hội, cũng lả tiềm năng cho sản xuất, Khi xem xét quan

hệ giữa tăng trưởng kinh tế va nguồn vẫn thể hiện qua mức độ tăng trưởng

vẫn dau tu, lao động va từ đó ảnh hưởng đến thu nhập tinh hình quản đầu

người thông qua sự thay đổi của tỉ lệ van/ lao động

Khi dan số tăng trưởng nhanh, đặc biệt lả khi lao động tăng nhanh honnguôn von thi nguồn vốn sẽ bị thu hẹp vả tỉ lệ von/ người sẽ giảm Do đó, khinguồn vén giảm sẽ không chi ảnh hưởng đến năng suất lao động ma còn kìmhãm sư phát triển kinh tế va tac động đến mọi mặt đời song con người

Khi dân số tăng trưởng nhanh sẽ làm tăng thêm tỉ lệ dân số phụ thuộc trong

dan số làm cho chi phi tiểu dùng tăng thêm trong khi thu không đôi thậm chi

giảm đi Dẫn tới mức tiết kiểm giảm, làm hạn chẻ sự tích lũy để tái sản xuất

trong phạm vi từng gia định cũng như toan xã hội Tuy nhién ở một mức độ

nào đó khi nguồn vẫn được dau tư nhiều, hợp lí sẽ có dụng thúc day sản xuất

phát triển kinh tế tăng trưởng mạnh, nẵng cao thu nhập cho người lao động thì

khi sẽ có ảnh hưởng tích cực đến việc nâng cao mức sống và nhận thức của

con người, chất lượng nguồn lao động được đảm bảo, năng suất lao động cao,

Qua dé, tỉ lệ gia tăng dan số sẽ giảm dan đến ôn định Bảo dam sự hai hòa

giữa gia tăng dan số va phát triển kinh tế

Van con người: Đây là một nguon lực của tăng trưởng kinh tế có liênquan rất chặt chẽ đến y tế, giáo dục và dinh dưỡng

Sinh sản va tử vong là những hiện tượng ban năng, tự nhiền của mọi

sinh vật kế cả con người từ thời hoang sơ Nhưng hạn ché mức sinh, chong lại

Trang 30

Trang 19

bệnh tật va ur vong, tăng tuổi thọ là những hoạt động có ý thức của riêng xã

hội loài người Sinh sản ngoài ý nghĩa là va nhu cau nhân văn còn là một sự

kiện lớn, một bai toán dau tư lớn vẻ kinh tế, thời gian va sức lực của conngười Ở cap độ gia đình, nêu có cùng điều kiện kinh tế, những gia đình có sốnhân khẩu it thì việc dau tư cho chăm lo sức khỏe, Y tế, giáo dục sẽ được dam

bao tot hơn những gia đình đồng nhân khẩu Ở cap độ quốc gia, tăng trưởng

dan số nhanh dẫn tới gia tăng trẻ em trong độ tuổi đến trường trong khi các

nguồn lực vả việc cung cap các dich vu y tế, giáo dục, dinh dưỡng là có giới

hạn, Do đỏ, sẽ lam giảm chỉ phí đầu tư cho mỗi đứa trẻ Nếu sức khỏe, dinhdưỡng, giáo dục trẻ em không được đáp ứng đây đủ trong những giai đoạn bandau thì sẽ gây nên hậu quả xau là chất lượng của lực lượng lao động trongtương lai sẽ thấp, không đáp ứng yêu cầu của trình độ sản xuất

+ Tăng trưởng dân số và công nghệ

Tăng trưởng dan số sẽ dẫn tới quy mô thị trường lớn hơn, do đó các nha

dau tư chap nhận chi phi cho những đổi mới vẻ kỹ thuật công nghệ dé có thể

thu được lợi nhuận lớn hơn.

Trong những năm gan đây các cuộc cách mang tin học và công nghệ

dang phát triển như vũ bão đã kích thích nhu cau học tập ở các nước đang phat

triển dé hỏa nhập vào cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật của thể giới donhững điều kiện đặc biệt, cuộc cách mạng ở các nước nảy hau như diễn rakhông giéng như ở các nước công nghiệp phat triển Các nước đang phát triển

tiến nhận một số thành quả của cách mạng khoa học kỹ thuật nhưng lại không

đồng bộ với sự phát triển kinh té- xã hội Vi dụ, nhờ những tiễn bộ của y học

da làm giảm đáng kẻ ti suất tử vong ở trẻ em, trong khi tử suất sinh hau nhưkhông giảm, thậm chỉ một số nước sau khi giảnh được độc lập dan tộc, tỉ suấtsinh lại tăng lên (Việt Nam la một điển hình), Trong khi đỏ, sản xuất tăng

chậm không cân xửng với tốc độ gia tăng dân số, gây nên hậu quả là sự

Trang 31

Khu vực l: Bao pồm các hoạt động khai thác trực tiếp tải nguyên thiên

nhiên như: đất, rừng, biển, khoáng sản Trong đó, nông nghiệp là hoạt độngchủ đạo và đầu tiên của tất cả các cộng đông người khi mới hình thành Nóicách khác, trong thời ky dau hau hết lao động đều hoạt động trong khu vực I

Khu vực H: Bao gém lao động va các hoạt động trong các ngành công

nghiệp va xây dựng, có vai tro chế bién những nguyễn liệu lay từ khu vực I,

tao thành sản phẩm hang hoa có gia trị va gia trị sử dụng cao hom Wi dụ, công

nghiệp chế tạo, công nghiệp chế biển, công nghiệp may mặc

khu vực Ui: Bao gồm lao động trong các ngành dịch vụ: dịch vụ ăn uống,

mặc, ở, du lịch, dịch vụ nỗi lién sản xuất với sản xuất, nỗi sản xuất với tiêudùng, dịch vụ giữa khoa học kỹ thuật các quy trình công nghệ với sản xuất,dịch vụ giữa sản xuất và lưu thông, giữa các nhu cau tiêu dùng nảy với nhu

cau tiêu dùng khác Khu vực [I] còn được gọi la “chi số thịnh vượng” của

nên kinh té

Cơ cau lao động của một quốc gia là kết quả của quả trình gia tăng dan số

Tại những quốc gia đang phát triển, do có tốc độ gia tăng dân số tự nhiên lớn,

tỉ lệ dân số phụ thuộc cao, số người hang năm bước vào độ tuổi lao động lớn

hơn rất nhiều so với số người quả độ tudi lao động Trong khi đó, các lao động

trong khu vực sản xuất nông nghiệp (khu vực 1) lớn hơn khu vực sản xuấtcông nghiệp (khu vực IT) va khu vực dich vụ (khu vực HI} Do đỏ, van de da

dạng hỏa loại hình việc lam, thu hút lao động và thay đổi cơ cầu lao động theo

Trang 32

Trang 21

hướng giảm dan tỉ trọng lao động trong khu vực sản xuat nông nghiệp, tăng

lao động trong khu vực sản xuất công nghiệp xây dựng và dịch vụ Đôi hỏi

phải cỏ sự thay đổi cơ cầu kinh tế

Bảng I.2: Cơ cau GDP phan theo khu vực kinh té của các nhắm nước

(năm 2004)

(Bon vị: %)

_Ð Nhớmnước | CocauGDP phantheokhuvyckinhte

-Khu vực | -Khu vie H -Khu vực IH

Dang phát triển 32,0 43,0

— Qua bảng trên và bang /./ cho thấy, các nước có nên kinh tế phát triên, tỉ

lệ gia tăng dan số thắp (dưới 1%), lao động chủ yếu tập trung trong khu vực

sản xuất công nghiệp xây dựng và dịch vụ (khu vực II và IIT) Ngược lại, các

nước dang phát triển luôn có sự tập trung lao động chủ yếu ở khu vực nôngnghiệp (khu vực [) Vi vậy, có thé khang định sự phan chia lao động theo các

khu vực kinh tế phản ánh tình hình kinh tế - xã hội của một quốc gia

1.3.3 Việc làm - hệ quả tat yêu của mỗi quan hệ dân sé với lao động

Có thé khẳng định rằng, việc làm là hệ quả tắt yêu của mỗi quan hệ dan

số với lao động (lực lượng lao động) và giữa dân số với phát triển kinh tế Vịvậy, với mỗi một quan hệ dan số và lực lượng lao động thì sẽ có những van dé

vẻ việc làm phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế - xã hội va sy đáp ứng của lựclượng lao động đỗi với sự phát triển đó cả về chất lượng và số lượng,

Dân số va lực lượng lao động có quan hệ biện chứng với nhau ở các yếu

tổ vé quy mô, cơ cau, phan bé va được thé hiện mang tinh đặc trưng qua maithời kỳ phát triển kinh tế, Vi vậy, van dé việc làm cũng thé hiện đặc tinh phủ

hợp với các thời ky lịch sử nhất định Căn cứ vào tiêu chi văn minh găn lién

với kỹ thuật va công nghệ, có thé chia các thời ky ma việc lam thé hiện đặc

trưng phủ hep với no:

Trang 33

Trang 22

Thai kỳ trước cuộc cach mang công nghiện hóa

Đây la thời ky ma nên sản xuất xã hội mang tinh chat tự túc va khép

kin, Nông nghiệp là ngành sản xuất cơ bản của xã hội, tiêu thủ công nghiệp là

một bộ phan không the tách rời khỏi sản xuất nông nghiệp

Với trình độ phát triển như vậy, gia tăng dân sẻ lệ thuộc mạnh mẽ vào

tự nhiên và gia tăng dan số nhanh không kiểm soát được, dan dan số dan tăng đến mức vượt ra ngoài kha năng đáp ứng của quỹ dat canh tác Do đó, số dan trong độ tuổi lao động cao, lực lượng gắn chặt với ruộng đất, các hoạt động

san xuất khác diễn ra trong khoảng thời gian rồi không được chú trọng

> Thời kỳ qua độ tiễn tới công nghiệp hủa và hiện đại hóa nên kinh tế

Đây la thời kỳ phát triển kinh tế trên cơ sở các xuất phát điểm thấp cả

vẻ kinh té và xã hội Phân công lao rộng diễn ra chậm va don giản, phan lớn din số và lực lượng lao động tập trung ở nông thôn với hoạt động san xuất chính la nông nghiệp Thanh thị phát triển chậm va chủ yeu la các thành thị hành chính thương mại nhỏ Công nghiệp ra đời ở mức độ còn hạn chế, nhỏ

lẻ, rời rac Vấn dé việc làm trong thời kỳ nay xuất phát từ những những bat

hợp li của sự phan bỏ dân cư và lao động với tư liệu sản xuất, giữa quy md lanđộng với quy mô sản xuất

© Thời kỳ công nghiện húa hiện dgi

Đây là thời ky phát triển kinh tế dựa trên cơ sở ứng dụng khoa học kỹ thuật

hiện đại và thu hút vén dau tư từ bên ngoai vào sản xuất va khai thắc tiểm

năng nguồn lao động và nguồn tai nguyễn của đất nước dẫn dan đã tạo được

những bước nhảy vọt về lực lượng sản xuất va năng suất lao động xã hội,

tham gia được vào guéng may phan céng lao động quốc té và thúc day phân

công lao động trong nước của mỗi quốc gia.

Trong thời ky nảy, mặc du tỉ lệ gia ting dan số đã giảm do hang loạt các chính và biện phap dan số của các quốc gia nhưng số dân vẫn cao do kế thừa

Trang 34

Trang 23

ket quả của sự gia tăng từ những giai đoạn trước, nên tỉ lệ người trong độ tuổilao động vẫn rat cao

1.3 Một số nhân tô ảnh hưởng đến dân số, lao động, việc làm

1.3.1 Điều kiện tự nhiễn và tài nguyễn thiên nhiên

Tai nguyên là nguồn vật chất ma con người có thé sử dụng để phục vụcho lợi ich bản than va xã hội tải nguyên là một yếu tổ lam nâng cao chấtlượng cuộc song

Thiên nhiên đã sinh ra con người va cung cap tải nguyên cho con người,

tạo nên mỗi trường sống cho con người: dat dai dai để canh tác, nước uỗng, cảtém Con người là sản phẩm của tự nhién cũng lả sản phẩm của xã hội Mỗi

quan hệ giữa con người va thiên nhiên là mỗi quan hệ gan bỏ với nhau Những vùng khí hậu én hoa, thời tiết it bién động, đất dai bằng phẳng mau mỡ, cy côi phat triển tươi tốt, giao thông thuận tiện, khoảng sản phong nhú lả những

nơi thuận lợi cho con người tập trung sinh sống, phát triển dân số vả phát triểnsản xuất Ngược lại, những nơi có khi hậu khắc nghiệt, dat dai cần cỗi, địa

hình hiểm trở là những nơi không thuận lợi cho sinh hoạt của cuộc sống và

khó khăn cho phát trién kinh tế nên thường thưa dan và không phát triển sản xuất.

Tỏm lại, con người có mỗi quan hệ rat chặt chẽ với mỗi trường Mỗi

trường là nơi con người sinh ra va phat triển Do đỏ, điều kiện tự nhién va Láinguyên thiên nhiên vừa là đối tượng lao động của xã hội loài người vừa là mộtnguồn lực quan trọng của tăng trưởng kinh te Nên điều kiện tự nhiên vả tảinguyễn thiên nhiên sẽ cỏ ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lực lượng lao

động, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và kha năng tạo mở dau việc lam cho lực

lượng lao động Những nơi có điều kiện tư nhiên thuận lợi nguồn tải nguyễnthiên nhiên phong phủ dân cư thường phản b tập trung đông, cơ cau kinh tế

đa dạng tạo ra nhiều việc làm từ đó giải quyết được một lượng lớn việc làm

cho người lao động.

Trang 35

Trang 24

1.3.2 Cơ sở hạ tang kinh tế

Cơ sở hạ tang kinh tế là yếu tô then chốt thúc day qua trình phát triểnkinh tế Với cầu trúc ha tang tốt thi các ngành kinh tế có thé được tiếp cận vớinhững nguồn yếu tổ đầu vào một cách thuận lợi nhất, tốt hon, tiên tiễn hom, rẻhơn và có khả năng tiền hành sản xuất cho các thị trường mới, rộng lớn hơn

dap ứng cho tiểu dùng trong nước và phục vụ xuất khẩu dam bảo cả về chất

lượng và khỏi lượng sản phẩm, Cơ sở hạ tang kinh tế được trang bị, xây dựngđông bộ, tiện nghỉ, hiện đại đáp ứng tốt cho nhu cầu cuộc sống sẽ thu hútngười dẫn đến định cư va làm việc đồng Tao điều kiện đa dạng hóa các loạihình sản xuất, mở rộng nguồn việc làm cho người lao động Bên cạnh đó,người lao động có cơ hội, điều kiện tiếp cận thường xuyên với các cơ sở kinh

tế, dịch vụ, các máy móc, công nghệ hiên đại từ đó có thé nâng cao năng lực

chuyên mén kỹ thuật bản than và mở ra nhiều cơ hội tiếp cặn, tim va lựa chon

công việc phi hợp.

1.3.3 Chất lượng nguồn lao độngTrong qua trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực giảiquyết việc lam cho người lao động thì nguồn vốn con người đóng vai trỏ cực

kỹ quan trọng, cả về lực lượng quản lí va chat lượng của lực lượng lao động

Chất lượng lao động cao, kha năng dap ứng doi hỏi của phat triển kinh tế sẽ

tốt và trở thành thé mạnh, nguồn lực quan trọng của nền kinh tế, Nếu chất

lượng lao động thắp, khả năng tiếp cận với các loại hình việc lam đặc biệt là

việc lam co ham lượng kỹ thuật, chuyên mỗn sẽ bị hạn chế, làm tang thêm SỐ

lượng thất nghiệp trong xã hội, tăng ganh nặng, kim hãm sự phát triển của nên

Trang 36

Trang 15

lớn sẽ thúc day các ngảnh sản xuất phát triển, vừa tạo ra vừa tăng cơ hội việc

lam cho lực lượng lao động, thu hút lao động va nang cao mức thu nhập, cai

thiện điêu kiện sinh hoạt vat chất va tinh than cho người lao động Thị trưởng

lao động lớn sẽ là động lực thúc đây trình độ chuyên môn cũng như tac phong,

ý thức người lao động ngảy cảng phát triển tốt hơn để tăng khả năng cạnhtranh va hội nhập Ngược lại, nêu thị trường lao động han hẹp sẽ làm cho số

lượng việc làm giảm, lao động thất nghiệp tăng lên van dé đặt ra là phải hạn

chế sự gia tăng dân số để giảm sức ép cho người lao động và thị trường lao

động Do đó, thị trường cũng có ảnh hưởng rất lớn đến các chỉnh sách vẻ phát

triển dẫn số sao cho phù hợp.

1.3.5 Von đầu tư

Đây la nhân tổ hang đầu tao kha năng mở rộng dau việc lam cho ngườilao động Việc phát triển kinh tế, bên cạnh nguồn tai nguyên, sức lao động còncân phải có một yeu to không the thiểu là nguồn von đầu tư Ngudn von cảng

lớn cảng là điều kiện thuận lợi cho phat triển kinh tế va tạo công ăn việc lam

cho lực lượng lao động Vì vậy, việc huy động có hiệu qua các nguồn von từnha nước, trong nhân dan, từ các tổ chức trong va ngoài nước (trong giai đoạnhiện nay đặc biệt là nguồn von dau tư nước ngoài) sẽ góp phan rất lớn choviệc giải quyết việc làm cho người lao động Nguồn von dau tư được sử dụng.trong việc xây dựng cơ sở hạ tang, thúc day mở rộng hoạt động kinh doanh tir

đó mo rộng khả năng tạo việc lam cho người lao động, Bên cạnh do, nguồnvon sẽ phát huy tác dụng và đem lại hiệu quả cao trong việc đầu tư đảo tạo

nguồn nhãn lực, tạo ra lực lượng lao động có chuyên mỗn kỹ thuật, khả nang

tiễn cận việc lam lớn và đem lại nang suất lao động cao, qua đỏ tăng thu nhập

cho người lao động, đời song vật chat va tinh than cua con người được chăm

lo day đủ va tốt hon Kết quả là chất lượng con người ngảy cảng được nâng

cao và hoàn thiện.

1.3.6 Hệ thong đường lỗi chỉnh sách phat triển kinh tế - xã hội

Trang 37

Trang 26

Đây 1a nhân tổ có vai ted quyết định trình độ và tốc độ phát triển kinh tế

- xã hội của mỗi quốc gia

Các chỉnh sách mang tính pháp chế của nha nước là cơ sở vững chắc

tho việc thực hiện các chương trình, mục tiêu cụ thẻ trong phát triển toàn diện

nên kinh tế - xã hội về thu hút vốn dau tư, quản lí va sử dụng các nguồn

lực,chính sách dân s6, Các chính sách kinh tế - xã hội sẽ tao ra môi trường

pháp li cho các nha đầu tư và các doanh nghiệp, có tác dụng khuyến khích hayhạn chế các nhà đầu tư ở các vùng kinh tế từ đó thúc đây hay kìm hãm tăng

trưởng kinh tế của vùng, các địa phương cụ thể, Sự ting trưởng kinh tế sẽ tao

điều kiện tring thêm đầu việc làm va nhu cau về lao động cũng được tăng lên,

thu hút được lao động không chỉ ở thành thị ma con ở ca khu vực nỗng thôn,

Vi vậy, để giải quyết mỗi quan hệ dan số - lao động - việc lam thi việc

hoạch định được các chính sách kinh tế - xã hội để thúc đây tăng trưởng kinh

tế va phát triển xã hội la hết sức quan trọng Hệ thong các chỉnh sách kính tế

-xã hội như: Chính sách, pháp luật vẻ phát triển dân số, luật định canh, định cư ; luật lao động, luật dau tư

Trang 38

BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH - HUYỆN TÁNH LINH

Trang 39

Trang 27

Chương H: HIỆN TRANG DAN SO, LAO DONG, VIỆC LAM

HUYEN TANH LINH

2.1 Khái quát về huyện Tánh Linh

Tanh Linh là một huyện miễn núi của tỉnh Bình Thuận, được tái lập từ

năm 1983 (sau khi tách ra từ huyện Hoai Đức cũ); có diện tích tự nhién

117.422ha, chiếm 15% tổng diện tích của tỉnh (lớn thứ 3 trong tinh), nắm

2009 có số dân là 101.647 người, chiếm 8,7% số dân toản tỉnh Vẻ mặt hànhchỉnh, cho đến nay toan huyện có 13 xã và một thị tran

Bang 2.1: Diện tích huyện Tank Linh phan thee don vị hành chink

Trang 40

- Phía Bắc giáp tỉnh Lam Đồng.

- Phia Nam giáp Huyện Ham Tần,

- Phía Tây giáp huyện Đức Linh va tinh Dong Nai

- Phia Dong giáp huyện Ham Thuận Bac va huyén Ham Thuan Nam

Tánh Linh la huyện miễn núi vùng cực Nam Trung Bộ va giáp với Tây

Nguyễn là cửa ngõ giao thong đường bộ khu vực phía Tây Nam tinh Binh

Thuận Ngoải khả năng giao lưu vẻ kinh tế, văn hóa, thé thao thuận lợi với

các huyện lan can, Tanh Linh con có khả năng quan hệ rộng rãi với các trung

tâm kinh tế trọng điểm phía Nam nhự Đông Nai, TP Hỗ Chi Minh vả các tinh

Tây Nguyễn Với vị trí địa li như vậy đã tạo cho Tánh Linh có lợi thể đặc biệt

quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của địa

phương Vị trí tiếp giáp dé cho phép huyện tranh thủ được nguồn vốn cũng như công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiền, thị trường tiêu thụ vả thị trường lao động lớn có nhiều cơ hội việc làm và dao tao chuyển môn cho người lao động

cũng như nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp

2.2.2 Điều kiện tự nhiên

2.2.2.1 Địa hình

Ngày đăng: 15/01/2025, 00:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2, Báo cáo vẻ Lao động — Y tế - Văn hóa — xã hội ( năm 2009), Phong Laođộng - Thương bình và xã hội huyện Tanh Linh Khác
3. Chương trình: giải quyết việc làm huyện Tánh Linh giai đoạn 2007 —2010 (năm 2007) Khác
4. Kẻ hoạch triển khai thực hiện Dé án " Hỗ trợ phụ nữ học nghề tạo việc Khác
6. Nién giảm Thong kẽ huyện Tánh Linh (năm 2009), Phong Thông kếhuyện Tanh Linh Khác
7. Nguyễn Kim Hong, (năm 2001), Dan số học đại cương, NXB Giáo dục Khác
8. Nguyễn Viết Thịnh - Đỗ Thị Minh Đức (năm 2009), Giáo trình Địa likinh tẻ - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Khác
9. PGS.TS Đặng Văn Phan, Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (năm 2009),Trường BH Cứu Long Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giá trị GNP/ người - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Dân số - lao động - việc làm huyện Tánh Linh hiện trạng và giải pháp
Bảng 1.1 Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giá trị GNP/ người (Trang 28)
Bảng 2.3: Tỉ lệ bien động dân số tự nhiên huyện Tủnh Linh - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Dân số - lao động - việc làm huyện Tánh Linh hiện trạng và giải pháp
Bảng 2.3 Tỉ lệ bien động dân số tự nhiên huyện Tủnh Linh (Trang 55)
Bảng trên cho thay, trong vòng 10 năm tir năm 1999 đến năm 2009 tỉ lệ - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Dân số - lao động - việc làm huyện Tánh Linh hiện trạng và giải pháp
Bảng tr ên cho thay, trong vòng 10 năm tir năm 1999 đến năm 2009 tỉ lệ (Trang 65)
Bảng 3.1. Dự bdo dân số va nguén lao động đến năm 2015. - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Dân số - lao động - việc làm huyện Tánh Linh hiện trạng và giải pháp
Bảng 3.1. Dự bdo dân số va nguén lao động đến năm 2015 (Trang 88)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w