BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH - HUYỆN TÁNH LINH
2.2. Những nhãn tổ ảnh hưởng đến dân số, lao động, việc làm,
huyện Tánh Linh
2.2.1. Vị trí địa lí
Tanh Linh la một huyện miễn nủi, nằm ở phia Tây Nam của tỉnh Binh Thuận, cách thành pho Phan Thiết khoảng 100 km.
Toa đị địa h:
- Từ 1050*24°' đến 11° 20°56" vĩ độ Bắc
- Từ 107" 30°50"” đến 107" 51'21"” kinh độ Đông.
Vi trí địa fi:
- Phía Bắc giáp tỉnh Lam Đồng.
- Phia Nam giáp Huyện Ham Tần,
- Phía Tây giáp huyện Đức Linh va tinh Dong Nai
- Phia Dong giáp huyện Ham Thuận Bac va huyén Ham Thuan Nam.
Tánh Linh la huyện miễn núi vùng cực Nam Trung Bộ va giáp với Tây
Nguyễn. là cửa ngõ giao thong đường bộ khu vực phía Tây Nam tinh Binh
Thuận. Ngoải khả năng giao lưu vẻ kinh tế, văn hóa, thé thao...thuận lợi với
các huyện lan can, Tanh Linh con có khả năng quan hệ rộng rãi với các trung
tâm kinh tế trọng điểm phía Nam nhự Đông Nai, TP Hỗ Chi Minh vả các tinh
Tây Nguyễn. Với vị trí địa li như vậy đã tạo cho Tánh Linh có lợi thể đặc biệt
quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của địa
phương. Vị trí tiếp giáp dé cho phép huyện tranh thủ được nguồn vốn cũng như công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiền, thị trường tiêu thụ vả thị trường lao động lớn có nhiều cơ hội việc làm và dao tao chuyển môn cho người lao động
cũng như nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp.
2.2.2. Điều kiện tự nhiên
2.2.2.1. Địa hình
Trang 29
Tanh Linh la huyện miễn nủi nên địa hình mang day đủ những đặc
trưng của địa hình miễn núi ngoải ra do có con sống khả dai va lớn là sông La
Nga chảy qua và các con sông, dòng sudi giữa các thung lũng, khe núi nên nhìn chung địa hình Tánh Linh có 4 dạng chủ yếu sau:
- Dạng địa hinh nủi cao vả trung bình, có độ cao từ 1.000 - 1.600m
phân bỏ chủ yêu ở phía Bắc huyện, giáp với tỉnh Lâm Đông, bao gom các nủi BNomPangHya cao 1.478m va nui Ông cao khoảng 1.302m tập trung tại các xã như Mang Tổ, Nghị Đức, Bắc Ruộng,
- Dang địa hình núi thắp: Có độ cao dao động từ 200 - 800m, tập trung
phia Nam huyện, gồm các núi DangDao cao 851m, núi DangGruin cao trên 706m (Bắc Ruéng), CaTong cao 452m (Lạc Tánh), Đức Bình...
- Dang địa hình đổi lượn sóng: Độ cao 20 - 150m. Bao gồm những đổi đất xám. đất đỏ vàng, chạy theo hướng Bắc - Nam hoặc xen kẽ ở những vùng
nui thấp.
- Dạng địa hình đẳng bằng: Có thể chia địa hình đồng bằng thành 2
dạng sau:
+ Địa hình bậc thêm sông: Doc theo séng La Nga tập trung chủ yếu ở
các xã như Đức Phú, Nghị Đức, Đức Tan, Dòng Kho, Huy Khiêm, Ming Tả,
Bac Ruộng.
+ Đẳng bằng phủ sa: Ven sông La Nga va các nhánh suối nhỏ, ven hỗ Biên Lạc: tập trung ở các xã như Gia An, Huy Khiêm đây là vùng trọng điểm
lương thực không chi của huyện Tanh Linh ma con là của cả tinh Binh Thuận.
Với đặc điểm địa hình như vậy Tánh Linh có nhiều thuận lợi dé phát triển sản xuất cả nông nghiệp, lâm nghiệp va chan nuôi. Trong nông nghiệp, ngoái khả năng sản xuất lúa, cây hoa mau, trong các cây công nghiệp cả ngắn ngày và lâu năm như; tiểu, cao su, điều, mỉa,...chăn thả gia súc như: trâu, bỏ,
Trang 30
dễ.... Trang lam nghiệp, các khu vực núi cao vả trung bình trên địa ban huyện
cũng la những nơi mang những nguén lợi vô củng lớn trong việc trồng và khai thác lam san. Từ do tao ra va giải quyết việc làm cho một bộ phận lớn người
lao động của địa phương, chủ yêu lả lực lượng lao động pho thông.
2.2.2.2. Khí hậu
Khi hậu của huyện Tanh Linh mang tinh chất chuyên tiếp giữa chế độ mưa của vung Duyên hai Nam Trung Bộ va đẳng bằng Nam Bộ. Hay nói cách khác khi hậu Tánh Linh là ving đệm giữa trung tâm mưa lớn của miễn Nam (Cao nguyên Di Linh) va đẳng bang ven biển.
Tuy nhiên khi hậu ở đây vẫn diễn biến theo 2 mùa rõ rệt: mùa mưa va
mua khả.
Mia mưa từ thang 5 đến tháng 11. Các xã phía Tây va phia Nam của huyện như : Suỗi Kiết, Gia Huynh co lượng mưa thắp, trung bình hang năm khoảng 1.500 - 1.900mm. Ngược lại các xã ở phía Bắc va phia Đông của
huyện có lượng mưa cao trung bình nim 2.185mm có khi cao tới 2.894mm.
Mùa mưa cây trong sinh trưởng va phát triển mạnh, đây là mua sản xuất
chính. Tuy nhién mưa lớn thường tập trung vào các thang 7, 8 và 9, nên thời
gian nay thưởng gây ra lũ quét, ngập ủng, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp nhất là những ving sản xuất lia va cây công nghiệp hang năm.
Mia khô từ tháng 12 đến thang 4 năm sau, thường mưa it hoặc không cỏ mưa nên gây thiểu nước nghiêm trọng, cây coi sinh trưởng va phát triển kém, nhiều sâu bệnh ảnh hưởng nhiều đến năng suất cây trong.
Nhiệt độ không khí cao đều quanh năm va tương doi ôn định. Nhiệt độ
trung binh năm: 32 — 26”C. Tổng lượng nhiL holt Che trung binh nam la
9.300°C .
Trang 3I
Độ am không khí trung bình năm từ 70 — 85%. Từ tháng 6 đến tháng 12 độ âm không khi từ 84,3 — 86,9%. Các tháng 1, 2 và 3 độ 4m trung bình từ
75,6 76,054,
Hang năm độ âm không khi trung bình cao nhất vào khoảng 91,8%, Độ âm trung bình thắp nhất là 61,3%. Độ âm thấp nhất tuyệt đổi xuống đưới 15%
vào mùa khã.
Tóm lại khí hậu Tank Linh diễn biến thea 2 mùa rõ rệt. Lượng mura phân hod theo mùa đã chỉ phối mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiện. Mùa
mưa (vu hè thư và vụ mùa), cây cỗi phat triển tết và là mùa sản xuất chính, ngược lại mùa khô cây cỗi phát triển rất kém. Vi vay ngoại trừ những diện tích dat được tưới, còn lại hau hết chỉ sản xuất được trong mùa mura.
2.2.2.3. Thủy văn
*# Tai nguyễn nước mỗi:
Sông La Nga là con sông chính, lớn nhất của huyện (chiều dải khoảng
50km, diện tích lưu vực khoảng 417,4km”} và cũng là nguồn cung cap nước chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp trong vùng, là phụ lưu cấp 1 của hệ thông sống Đẳng Nai, bat nguồn từ day núi của cao nguyên Di Linh (Lam Dong) cao trên 1.300m chảy từ thượng nguồn xuống đến huyện Tánh Linh theo
hưởng Bắc - Nam, sau đó bị chan bởi nủi Ong va núi Dangruin và đỗi hướng
Đông - Tay.
Do sông được bắt nguồn từ vùng có lượng nước lớn va tập trung, địa hình chuyển đột ngột từ miễn nui xuống đông bang, không có dé chan nước
nên trong mua mưa lũ thường gay nên ing lụt.
Ngoài song La Nea, chảy qua địa bản huyện con có song Phan, sông Cat,
sống Dinh, ho Biển Lac...va các con suối nhỏ. Phan lớn những con sống ở Tanh Linh đều có nước chảy quanh năm. Đặc biệt là hỗ Biển Lac với diện tích ngập
Trang 11
bình quân ld 300 ha, có nước quanh năm. Đây là một trong những nguồn nước quan trọng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp vả nuôi trong thuy sản của vùng.
Nhin chung, huyện Tanh Linh có nguồn nước mặt tương đổi doi dao, dam bảo cung cap nước cho sản xuất nông nghiệp và các hoạt động kinh tế khác, cho sinh hoạt của người dân. Tuy nhiên do sông sudi hẹp, ngắn, dốc lại chảy qua nhieu địa hình phức tạp nên vào mùa mưa thường gay ra lũ lụt, ngập ủng cục bộ, nhất la những nơi có địa hình thấp, trũng. Hoặc lũ quét, gây khó khăn cho sản xuất va sinh hoạt của người dân. Đặc biệt là các khu dẫn cư
* Tải nguyên nước ngâm
Theo tài liệu địa chất thuy văn tinh Binh Thuận cho thay, nước ngẫm ton tại trong dat của huyện Tánh Linh ở các dạng sau:
-Tang chứa nước của các bởi tích (cát, cuội, sỏi] thường thay ở các thêm sông, sudi lớn và các vùng phụ cận, có tinh thêm nước khả cao, năng suất khai thác nước an toản mỗi giếng trong tang nước nảy biển động từ 2 -
] 5m /giờ. Nước thuộc loại siêu nhạt (độ khoảng M = 0,1 mg/l)
- Các tang chứa của đá phun trao Bazan có lỗ hồng va nứt nẻ lớn, có khả năng thắm nước tốt nhưng be day không lớn nên chứa nước không nhiều lãm.
Năng suất khai thác an toan từ | - 2m /giờ cho mỗi giếng. Nước thuộc loại
nhạt (độ khoáng M = 0,1 - 0,5 mg/l) và siêu nhạt (độ khoảng M < 0,1 mg/l)
Về trữ lượng nước, nhờ ảnh hưởng thâm nhập của sông La Nga nên nhìn chung nguồn nước dưới đất ở huyện Tánh Linh khá doi dao, có thể đáp ứng tốt cho nhu cầu đời sông va sản xuất,
2.2.2.4. Thủ nhưỡng
Đất dai huyện Tánh Linh hình thành trên tập hợp đả mẹ và mẫu chất
Sau:
Trang 33
Da granit > bao phú một diện tích kha lớn trên địa ban huyện Tanh
Linh. Đá granit hình thành ra 3 nhóm đất là dat đỏ vắng, đất xám va đất xói mon tro sỏi da, trong đó nhóm dat xám va đất đỏ vàng là chủ đạo, với đặc tính
rửa trôi, hoạt tinh thắp va thanh phan cơ giới nhẹ, chủ yeu la cát pha, thịt nhẹ.
Đá sét: phát hiện thay trong lớp vỏ thé nhưỡng ở Binh Thuận nói chung va Tanh Linh nói riêng, chiếm khoảng 5 - 6% diện tích lãnh thẻ, Dat trên đá sét thường có mau đỏ vàng hay vắng nhạt, thành phan cơ giới trung bình đến nặng, các chất dinh dưỡng khá. Tuy nhiên do phong hóa mạnh cing với qua
trình xéi mén rửa tréi mạnh nên dat thường có tang mỏng, nhiều nơi đất trợ
sôi đả hoặc đá non mục nat tro trên mặt đất.
Mau chất phù sa có (Pleistocene): chiêm một diện tích không lớn khoảng 10-15% điện tích ving nghiên cứu. Tang day của phủ sa cô từ 2 - 3 đến 5 - 7 mét, vật liệu của né mau nâu vang, gan lên tang mặt chuyên sang mau xám.
Cấp hạt thường thé tạo cho đất có cap hạt cát là chủ yêu (cat pha, thịt nhẹ).
Các loại đất hình thành trên phủ sa cỗ có thành phan cơ giới nhẹ, cùng với
điều kiện nhiệt đới giỏ mua, mua lon va tap trung, lam cho đất bị rửa trai mạnh, nghèo dưỡng chat và có hoạt tinh thắp. Nền phan lớn đất hình thành
trên phù sa cỗ thuộc nhỏm dat đỏ vàng va nhóm đất xám.
3.2.2.5, Tai nguyễn khoảng san
Tanh Linh là huyện có tải nguyên khoáng sản không phong phú dung
hơn là khá nghéo nan. Chi bao gom một số khoảng sản chú yếu:
- Nước khoảng Đức Binh: có trữ lượng lớn, nguồn nước lộ thiến có điện
tích 6ha.
- Sét gach ngói Gia An: lớp sét thuộc tích tụ sông La Nga. Sét có màu xám
xanh, chiêu day từ 2 - 3m,
Trang 34
- Sẻ! gach ngói ứ Bắc Ruộng va than bùn ở Biển Lạc: sét tram tích đệ tir
nam ứ độ sầu 2.8m sét cỏ màu xám xanh, trăng xanh xuống đưới chuyên mau
vàng loạng ld.
- Cát xây dựng phân bố theo lòng sông La Nga, phan tập trung va có điều kiện thuận lợi dé khai thác là khu vực xã La Ngâu va khu vực gắn cầu Ta Pao
xã Đồng Kho, cát có mau xam phot vàng kích thước từ mịn đến trung bình
thành, phan, hat, chủ, yếu, la thạch anh.
- Đá Granit và cudi sỏi Laterit: nằm rải rác ử các xã nhưng tận trung chủ
yêu chung quanh khu vực núi Ong có màu trắng cham den, đá lộ nguyên khối chủ yêu lam đá xây dựng. Ngoài ra còn có cuội, sỏi LeteriL phân bỏ rai rác ở nhiều nơi có kich thước từ 1- 2cm, mau đỏ, chiều day 1- 1,5m dùng để rải đường cấp phỏi.
1.3.3. Nhân té kinh tế - xã hội
“& Điều kiện về xã hội - dịch vu
Theo số liệu thống ké năm 2009, dan số của huyện Tánh Linh là
101.647 người. Ti lệ tăng dân số tự nhiên là I,1%; mật độ dan số trung bình là 87 người/km”. Dân cư của huyện phân bỗ không đều giữa các xã, đồng nhất là
Thị tran Lạc Tánh (15.747 người), thấp nhất là xã La Ngẫu (2.111 người).
Trên địa bản toàn huyện có 49.858 người trong độ tudi lao động chiếm
49% dân số của huyện. Trong đó, tang số người có việc làm ở các thành phan kinh té là 47.595 người chiếm 94,4% tổng số người có khả năng lao động:
hàng năm, thông qua các chương trình, dự an phát triển kinh tế - xã hội huyện
đã giải quyết cho hơn 2.000 lao động có việc lam dn định.
Nhin chung, nguồn lao động của huyện tương đổi dỗi dao là điều kiện
thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội. việc đảo tạo nhiều ngành
nghe đã và đang được tien hành, một số lớp dao tạo nghề ngắn hạn
được thực hiện như: kỹ thuật nỗng nghiệp, xây dựng, tin học, may
Trang 35
mặc,...từng bước tạo ra nguồn lao động có chuyên món kỹ thuật, giải quyết việc lam tại địa phương và tham gia thị trường lao động trong va
ngoài tỉnh.
Sự nghiện giáo dục đạt nhiều kết quả, mạng lưới trường lớp được đầu
tu tang hóa phủ khắp toan huyện, đáp ứng được như câu học tận của con em
địa phương. Số lượng học sinh ngành học, bậc học hàng năm từng bước đi vào ồn định, Thực hiện tốt các chỉnh sách, chế độ đãi ngộ đổi với giao viên va học sinh, đặc biệt la học sinh là con em dân tộc thiêu số, Huyện đã đạt va giữ vững chuẩn pho cập giáo dục Tiểu học đúng độ tudi và phổ cập Trung học co sở trước thời hạn theo kế hoạch Nghị quyết dé ra, xây dựng được 04 trường đạt chuẩn Quốc gia.
Fé y tế, co sử vat chất trang thiết bị phục vụ việc khám và điều trị bệnh
cho nhãn dân được quan tam đầu tư ngày cảng hoàn thiện. Moi năm thực hiện khám cho khoảng | 5.000người, trong đó điều trị nội tri 8.500 lượt bệnh nhân.
Công tác cham sóc và bao vệ sức khỏe cho người dân ngày càng tiễn bộ, mạng lưới y tế cơ sở ngày cảng được tốt hơn, thực hiện có hiệu quả các
chương trinh y tế. Ti lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng day đủ 7 bệnh dat 99%, tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tiếp tục giảm xuống còn 15%.
Tất cả các trạm y tế đều có nữ hộ sinh, cơ sở vật chất từng bước được đầu tư kiên có va hiện đại. Hiện nay huyện có 8/14 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia về y
tế, chiếm tỉ lệ 57%. Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình được triển khai
tích cực, tỉ lệ tăng tu nhién giảm liên tục qua các nam.
Tinh hình dân sinh kinh tế vùng đẳng bảo dân tộc thiểu số đã co nhiều
chuyên biến tích cực, đặc biệt là ở xã La Ngâu, Gia Huynh, Măng Tó, Suỗi
Kiết, Đức Thuận va Thị tran Lạc Tanh; kế từ năm 2009 trên địa bản huyện không con xã được dau tư từ chương trình 135. Nhin chung, cùng với nguỗn yon ngân sách, chương trình 134, định canh định cư, vốn xã nghéo, trung tâm cụm xã, nghị quyết 04, nghị quyết 39 va hỗ trợ dong bảo dẫn tộc thiểu số qua
Trang 36
các chính sách đã giúp cho đồng bao dân tộc va có dong bảo dân tộc chuyển biển vẻ mọi mat, tỉ lệ hộ nghèo giảm dang kẽ.
Việc đảo tạo va img dụng công nghệ thông tin được đây mạnh va mở
rộng. Dịch vụ thông tin liên lạc bao dam liên tục va thông suốt, kịp thời; việc truyền số liệu, dữ liệu qua mạng được thực hiện đồng bộ, chính xác có tinh
bao mat cao. Toản huyện đã có 700 cổng thuê bao Internet/1.500 máy vi tinh
được kết nỗi mạng, binh quân 1,4 máy/100 dân; bình quân 100 người dan thi có 40 may điện thoại (trong đỏ có 15 máy có định). Các dịch vụ bảo hiểm, tin dụng được mở rộng vẻ đổi tượng hưởng thụ, chất lượng phục vụ khách hàng
được quan tâm. Công tác quy hoạch các khu du lịch, vui chơi giải trí từng
bước được thực hiện, hình thành một số điểm vui chơi như Thác Bà, Thác Đá Ban, Thác Mai..., đã tap trung đầu tư hoàn thành đường nhựa và hiện đang xúc tiễn đầu tư cơ sở hạ tang vào khu du lịch Thác Ba đẻ khai thác tiém năng
du lịch.
+ Điều kiện vé kinh te
Qua 5 năm thực hiện nhiệm vụ (giai đoạn 2001- 2005), kinh tế của huyện tiếp tục ôn định và có bước phát triển. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hang năm 11,31%; thu nhập bình quân dau người từ 385 USD năm 2005
tăng lên 796 USD năm 2010. Cơ cau kinh tế tiếp tục có sự chuyển dịch đúng
hướng, tỉ trọng nhom ngành nông - lam - ngư nghiệp giảm tử 43,5% nắm 2005
xuống còn 42,9% năm 2010; công nghiệp - xây dựng tăng từ 28,2% lên 31,67%; thương mại - dịch vụ từ 26,4% giảm xuống con 25,4%. Tông thu
ngân sách trên địa bản huyện hang năm đều tăng, bình quân năm sau cao hơn
nam trước 18 - 20%, tong thu ngân sách hiện nay khoảng 60 ti đồng, tăng hon
1,7 lẫn so với nam 2005. Được thể hiện cụ the:
Trang lĩnh vực nâng nghiện: Năm 2007, dù tiếp tục gặp phải nhiều thiên tai, dịch bệnh nhưng tổng diện tích gieo trong các loại van đạt 35.188 ha.