Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.2 Moi quan hệ dân số - lao động - việc làm
Phân tích mỗi quan hệ dân số - lao động - việc làm là phân tích mỗi quan hệ của dân số với lực lượng lao động vả mỗi quan hệ của dan số với
phát triển kinh tế.
1.2.1. Quan hệ dân số và lao động
Mỗi quan hệ giữa dân số va lao động la mỗi quan hệ rat mật thiết, được thẻ
hiện ử cỏc khia cạnh:
+ Sự gia tăng tự nhiên của dân số với quy mô lực lượng lao động
Ä 113 „13g +
lệ tử. Ti lệ sinh hiện tại cao thi ui lệ gia tăng số người trong độ tudi lao động
Trang 12
trong tương lai sẽ cao. Những trẻ em được sinh ra vào thời điểm hiện tại thi 15 năm sau sẽ bước vảo dé tuổi lao động lam cho quy mô lao động trong tương lai sẽ tăng thêm. Tuy nhiễn nếu tỉ lệ sinh quá lớn sẽ tạo áp lực, la ganh nặng
cho việc giải quyết việc làm trong tương lai. Việc nẵng cao tuôi tho, hạ thắp ti
lệ tử vong, đặc biệt 1a tỉ lệ tử vong ở trẻ em là mục tiêu của mọi quốc gia. Vi
vậy, khi tỉ lệ tử vong trẻ em giảm thi số người trong độ tudi lao động sé tăng
lên.
Không phải tất cả nững người trong độ tuổi lao động đều tham gia lao
động. Vi hau hết phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đều nằm trong độ tudi lao động nên nêu mức sinh cao, khoảng cách giữa các lan sinh ngắn thi một bộ phan
phụ nữ phải nghỉ ngơi để sinh đẻ và chăm sóc con cai lam cho số người trong
độ tuổi lao động tham gia vao lực lượng lao động sé giảm. Khi mức gia tang
dan cao, thu nhập quốc dân dảnh cho tiểu dùng va đầu tư vào các dich vụ,
phúc lợi công cộng phục vụ cho dân cư tăng lên, thu nhập, đầu tư cho quá trình tải sản xuất va tải sản xuất mở rộng sẽ giảm đi, dẫn tới khó khăn cho mở
rộng số lượng việc làm, Điều đó ảnh hưởng đến cả chất lượng và số lượng của
lực lượng lao động.
+ Sự gia tăng cơ học của dân số với quy ma lực lượng lao động
Theo quy luật chung, con người thường di chuyển từ nơi có điều kiện sống khó khăn đến nới có thuận lợi hơn, từ nơi có mức sống thấp đến nơi cỏ mức song cao, từ nơi it có cơ hội kiểm việc làm, thu nhập thấp sang nơi có việc lam tốt, thu nhập cao, Như vậy, dòng di cư với các đặc trưng trên sẽ lảm tăng quy
mô lực lượng lao động nơi nhập cư va giảm quy mô lực lượng lao động nơi
xuất cu.
Nơi nhận cư: nêu bộ phận nhập cư la những người có trình độ văn hóa va
trình độ chuyên mỗn kỹ thuật thắp, chủ yếu chỉ tham gia vào khu vực kinh tế
truyền thông va lao động pho thông, khỏ tham gia được vào khu vực kinh tế
hiện đại có ham lượng kỹ thuật cao,...hoặc không tim được việc làm thị sẽ tạo
Trang 13
nên gánh nặng vẻ giải quyết việc làm và các vẫn để xã hội như y tế, giảo
dục,... cho những nơi có dẫn nhận cư.
Nơi xuất cư: o khia cạnh nao đó, việc xuất cư sẽ giảm ben sự tap trung dan số, giảm được số người thất nghiệp trong lực lượng lao động. Nhưng neu những người xuất cư là bộ phận lực lượng lao động có trình độ cao, chuyên
môn kỹ thuật thi lại là một tốn that lớn vì mắt đi hộ phận tinh túy nhất của lực lượng lao động. Điều dé cũng góp phan gây trở ngại, khó khăn cho nơi xuất
CƯ,
Ngược lại, do quy mô lực lượng lao động lớn, sự phat triển kinh tế - xã hội
không dap ứng đủ nhu cau việc làm cho người lao động nên dan tới hiện
tượng thừa lao động, chủ yếu là những lao động có trình độ học van, trình độ
chuyên mỗn thắp khiến họ phải di chuyên đến nơi khác dé tìm việc làm.
Thứ ba là cơ cầu dan số với cơ cau lực lượng lao động Moi quan hệ này được biểu hiện:
Cơ cau dan số trẻ: Dân số dưới độ tuổi lao động chiém tỉ lệ cao dẫn đến việc chỉ phi cho tiêu dùng, cho các dịch vụ giao dục, y tế cao, khả năng dau tư cho việc đảo tạo va tai đảo tạo lao động, cho chuyển giao công nghệ, phat triển sản xuất thấp. Khi đó, cơ cầu lực lượng lao động sẽ được thẻ hiện như
Sau:
Theo trình độ nghé nghiện bao gồm: lao động được đảo tạo nghe chiêm ti lệ thấp va lực lượng lao động không được dao tạo chiếm tỉ lệ cao,
Theo khu vực sản xuất baa gam: lực lượng lao động ở nganh nông nghiệp
chiếm tỉ lệ can,lực lượng lao động o các khu vực công nghiệp vả xây dựng, dịch vụ chiếm tỉ lệ thấp.
Với cơ cầu dan số trẻ, nên kinh té thường tập trung vào khu vực sản xuất nông nghiệp la chủ yếu để dam bảo lương thực cho dân số nên it có diều kiện
đầu tư vẫn, kỹ thuật cho phát triển sản xuất công nghiệp xây dựng va dịch vụ.
Điều dé dẫn tới hiện tượng thừa lao động thiêu việc lam, thất nghiệp pho bien
Trang 14
o khu vực nông nghiệp trong khi lao động có chuyên mon can cho công
nghiệp xây dựng va địch vụ lại khan hiểm.
Co cau dan so giả: Số dan qua tuoi lao động nhiều, ti lệ dan số tham gia vào lực lượng lao động thấp. Đồng thời, bộ phận dân so không hoạt động kinh
tế sẽ tăng thêm ganh nặng cho lực lượng lao động, Một bộ phận của lực lượng lao động sẽ nhai tham gia vào lĩnh vực dich vụ an sinh xã hội cho người cao
tuổi, không dong góp được nhiều cho tăng trưởng kinh tế,
Cơ cầu dâm số hợp li: nêu cơ cau dan số phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội thi đầu tư cho phát trên nguằn nhân lực cho tương lai và sử dụng lao động
trong hiện tại thuận lợi hon. Cơ cau lực lượng lao động có những đặc trưng: tỉ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật cao chiếm phan lớn; tỉ lệ có việc lam phủ
hợp cao; tỉ lệ that nghiệp thấp.
Do cơ câu dân số hợp lí với sự phát triển kinh tế xã hội như vậy nên có điều kiện đầu tư cho việc đảo tạo và đào tạo lại lực lượng lao động cho cũng
nghiệp xây dựng va dịch vụ, img dụng va phát triển khoa học công nghệ vào
sản suất, đặc biệt ld vào sản xuất nông nghiệp. Từ đó, lam cho lực lượng lao động trong nông nghiệp sẽ giảm đi và có điều kiện tập trung lao động cho các
hoạt động công nghiệp xây dựng và dịch vụ. Vì vậy, tí trọng lao động trong
khu vực nông nghiệp sẽ thấp đi.
Cơ edu giới tỉnh của dân số cũng có anh hưởng nhất định đến cơ cau
lực lượng lao động đặc biệt là lao động nữ. Việc phụ nữ tham gia hay không
tham gia lao động sẽ làm cho nguồn cung lao động sẽ tang lén hay giảm đi vi
ti lệ tham gia lực lượng lao động của nam giới có xu hưởng Gn định trong một khoảng thời gian kha dải; ngoài ra con làm ảnh hướng đến cơ câu ngành kinh
tế: tỉ lệ nữ trong dan số và trong lực lượng lao động cao hom tỉ lệ nam sẽ lam
cho ti lệ nam trong một số ngành sẽ giảm ma thay vào đó là lao động nữ.
Tra ng lã
** Thứ tư là sự phân bỗ dân cư với phân bé lao động
Con người đều muốn có nơi sống thích hop, én định va an toàn, có việc lam phủ hợp, điêu kiện khi hậu tốt, ôn định gia đình, cuộc song có chất lượng
ngày cảng cao hơn, đó là những nhu cau tự nhiên và là ban năng tích cực của con THƯỜI. Thẻ nhưng, trên bình điện xã hội, nhất là xã hội hiện đại, những
yêu cầu quản lí của xã hội làm nay sinh nhu cầu phái phân bé lao động dé én định và phát triển sản xuất.
Ngược lại, phan bỗ dân cư hợp lí sẽ phát huy được các yêu tổ tích cực của sản xuất vả phát triển như nguồn tai nguyên, con người, vẫn đầu tư,...cơ hội kiểm việc lam nhiều, thu nhập cao. Có điều kiện dau tư cho phát triển sản xuất, phát triển nguồn nhân lực, số người có trình độ học vẫn, chuyên mỗn kỹ thuật sẽ chiếm tỉ lé cao trong cơ cầu của lực lượng lao động.
s* Thứ năm là chất lượng của dân số với chất lượng lao động
Chất lượng dân số là nởi về chất lượng của toàn bộ dân số, gồm cả những người trong độ tuổi, dưới va cả trên độ tuôi lao động ca vật chất và tinh than:
nhà ở, y té, giáo dục tuôi thọ, trình độ học vẫn,... Chat lượng của dan số dưới độ tuổi lao động sẽ ảnh hưởng nhất định đến chat lượng nguôn lao động trong tương lai. Vi đỏ chính la nguồn bé sung, đảm bảo cho lực lượng lao động.
Chất lượng của dan sé trong độ tuổi lao động chính là chất lượng của lực
lượng lao động hiện tại.
1.2.2. Quan hệ dân số với phái triển kinh té
Phát triển dan số và phát triển kinh tế là hai quá trình tác động tương hỗ lẫn nhau. Mỗi quan hệ tác động dé bắt nguồn từ vai tro hai mặt của con gười
trong đời song kinh te. Một mặt, con người là “lực lượng sản xuất đâu tiên”
(Lộnin); mặt khỏc, con người lại lọ lực lượng hưởng thụ những kết quả của sự
phát triển kinh tế. Do dé chúng có quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Bat cử sự
bien động nao của dan số đều có tác động sâu sắc va toàn diện den mọi lĩnh vực của sự phát triển kinh tế - xã hội và ngược lại. Dưới góc độ địa lí mỗi
Trang 16
quan hệ dan số- lao động va việc lam được hiểu do 14 mỗi quan hệ giữa dân SỐ vả phát triển kinh tế, được thê hiện như sau:
+% Quan hệ giữa gia tăng dan số với tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế la kết quả thu được từ khả năng sản xuất của nên kinh tế va tiem nang mo rộng sản xuất. Các yeu tổ quy định khả năng sản xuất của nên kinh tế bao gồm số lượng va chất lượng của nguồn nhân lực, các nguồn tai nguyên thiên nhiên, vẫn va công nghệ. Các yếu tổ mở rộng sản xuất chính
la sự tận dụng của tat cả nguồn lực néi trên va sự phan bố nguồn lực có hiệu quả. Dan số vừa lả điều kiện tiền dé vừa la động lực của mọi hoạt động kinh té- xã hội. Neu dân số phát triển hợp lí về số lượng, cao vẻ chất lượng sẽ thúc day tăng trưởng kinh tế bên vững, ngược lại khi din số phát triển không hợp li sẽ hạn ché tăng trưởng kinh tế không chỉ hiện tại ma ca trong tương lai. Như
vậy, tăng trưởng dan số tac động đến bat ky một yêu to nào đều sé ảnh hưởng
đến tăng trưởng kinh tế.
Nếu quan sát tình hình gia tăng dẫn số vả trình độ phát triển kinh tế ở các nước thi có thẻ thấy một thực tế là: đỗi với nhiều quốc gia chậm phát
triển, trong khi mức tăng GNP đầu người rat thắp thi tăng trưởng dan số lại
cao. Diéu nay làm hạn chế việc nâng cao tỉ lệ gia tăng GNP bình quan đâu
người, hậu qua la số người nghéo đói tăng lên va việc giải thoát khỏi doi
nghẻo trở nên khỏ khăn hơn. Ngược lại, những nước công nghiệp phát triển, mức gia tăng dân số lại rất thắp có điều kiện tăng nhanh GNP binh quản đầu
người.
Trang 17
Bảng 1.1: Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giá trị GNP/ người
Ti lệ tăng din so tự nhiên trung bình năm(%%} GNP/ người(USD)
Trên 3,0 360
| 23-30 930
1-21 1090 1,0 - 1,4 1870 Dưới 1,0 15130
Nguồn: Van phang thang kẽ Liên Hiệp Quốc tai Việt Nam
Qua bảng trên cho thay, việc tăng trưởng dân số nhanh là một trong những nhân tả can trở quá trình phát triển kinh tế. Nhu vậy, một trong những hiện phap năng suất lao động và giải quyết tốt quan hệ dân số - lao động - việc
lam là phải điều chỉnh gia tăng dân số.
Mat khác, khi nên kinh tế phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng cao, mức song va nhận thức của con người được nang lên từ do ti lệ gia tăng sẽ giảm mạnh và thấp dẫn.
+ Tăng trưởng dân số với tai nguyên thiên nhiên và mỗi trường
Các nguồn tải nguyên thiên nhiên ca có thể phục hồi và không thé phục hỗi
đều là đầu vào của tat cả các quá trình sản xuất, Khi dan số tăng lên, việc san xuất hang hóa va dich vụ cũng lớn hơn sẽ cần nhiều đầu vào hon nên sẽ tập trung khai thác ngày cảng mạnh các nguồn tải nguyễn thiên nhiên, va nếu việc khai thác đó quá mức sẽ ảnh hưởng đến chất lượng va số lượng của nguồn tai nguyễn thiên nhiên, dan đến hạn chế tăng trưởng kinh tế.
Bên cạnh đó, tăng trưởng dân số cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của ngudn tải nguyễn thiên nhiên, đặc biệt là sự xuống cap của mỗi trường vật chất. Điều do được thẻ hiện ở nhiều mặt: tan pha rừng, xói mòn đất, tan phá
các loài sinh vật trên cạn và dưới nước làm mắt cân bằng sinh thải, chất thải
trong sinh hoạt, trong sản xuất công nghiệp lam 6 nhiễm không khi, 6 nhiềm
Trang 18
nguồn nước,...Đây là những nguyên nhân chủ yếu hủy hoại mỗi trường sống, cạn kiệt tai nguyên thiên nhiên và suy thoái môi trường ngảy cảng tram trọng.
+ Tăng trưởng dan số với nguôn vẫn
Vẫn ở day bao gồm ca vẻ nguồn von dau tư và vốn con người.
Nguồn von đầu tư: von là một yêu tổ dau vào của quả trình sản xuất, là
một trong những yếu t6 mang tính quyết định cho sự phát triển sản xuất va phat triển kinh tế - xã hội, cũng lả tiềm năng cho sản xuất, Khi xem xét quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế va nguồn vẫn thể hiện qua mức độ tăng trưởng vẫn dau tu, lao động va từ đó ảnh hưởng đến thu nhập tinh hình quản đầu người thông qua sự thay đổi của tỉ lệ van/ lao động.
Khi dan số tăng trưởng nhanh, đặc biệt lả khi lao động tăng nhanh hon nguôn von thi nguồn vốn sẽ bị thu hẹp vả tỉ lệ von/ người sẽ giảm. Do đó, khi nguồn vén giảm sẽ không chi ảnh hưởng đến năng suất lao động ma còn kìm hãm sư phát triển kinh tế va tac động đến mọi mặt đời song con người.
Khi dân số tăng trưởng nhanh sẽ làm tăng thêm tỉ lệ dân số phụ thuộc trong dan số làm cho chi phi tiểu dùng tăng thêm trong khi thu không đôi thậm chi giảm đi. Dẫn tới mức tiết kiểm giảm, làm hạn chẻ sự tích lũy để tái sản xuất
trong phạm vi từng gia định cũng như toan xã hội. Tuy nhién ở một mức độ
nào đó khi nguồn vẫn được dau tư nhiều, hợp lí sẽ có dụng thúc day sản xuất phát triển kinh tế tăng trưởng mạnh, nẵng cao thu nhập cho người lao động thì
khi sẽ có ảnh hưởng tích cực đến việc nâng cao mức sống và nhận thức của con người, chất lượng nguồn lao động được đảm bảo, năng suất lao động cao,
Qua dé, tỉ lệ gia tăng dan số sẽ giảm dan đến ôn định. Bảo dam sự hai hòa giữa gia tăng dan số va phát triển kinh tế.
Van con người: Đây là một nguon lực của tăng trưởng kinh tế có liên quan rất chặt chẽ đến y tế, giáo dục và dinh dưỡng.
Sinh sản va tử vong là những hiện tượng ban năng, tự nhiền của mọi
sinh vật kế cả con người từ thời hoang sơ. Nhưng hạn ché mức sinh, chong lại
Trang 19
bệnh tật va ur vong, tăng tuổi thọ...là những hoạt động có ý thức của riêng xã
hội loài người. Sinh sản ngoài ý nghĩa là va nhu cau nhân văn còn là một sự kiện lớn, một bai toán dau tư lớn vẻ kinh tế, thời gian va sức lực của con người. Ở cap độ gia đình, nêu có cùng điều kiện kinh tế, những gia đình có số nhân khẩu it thì việc dau tư cho chăm lo sức khỏe, Y tế, giáo dục sẽ được dam bao tot hơn những gia đình đồng nhân khẩu. Ở cap độ quốc gia, tăng trưởng dan số nhanh dẫn tới gia tăng trẻ em trong độ tuổi đến trường trong khi các
nguồn lực vả việc cung cap các dich vu y tế, giáo dục, dinh dưỡng là có giới
hạn, Do đỏ, sẽ lam giảm chỉ phí đầu tư cho mỗi đứa trẻ. Nếu sức khỏe, dinh dưỡng, giáo dục trẻ em không được đáp ứng đây đủ trong những giai đoạn ban dau thì sẽ gây nên hậu quả xau là chất lượng của lực lượng lao động trong tương lai sẽ thấp, không đáp ứng yêu cầu của trình độ sản xuất.
+ Tăng trưởng dân số và công nghệ
Tăng trưởng dan số sẽ dẫn tới quy mô thị trường lớn hơn, do đó các nha dau tư chap nhận chi phi cho những đổi mới vẻ kỹ thuật công nghệ dé có thể
thu được lợi nhuận lớn hơn.
Trong những năm gan đây các cuộc cách mang tin học và công nghệ
dang phát triển như vũ bão đã kích thích nhu cau học tập ở các nước đang phat triển dé hỏa nhập vào cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật của thể giới. do những điều kiện đặc biệt, cuộc cách mạng ở các nước nảy hau như diễn ra không giéng như ở các nước công nghiệp phat triển. Các nước đang phát triển
tiến nhận một số thành quả của cách mạng khoa học kỹ thuật nhưng lại không
đồng bộ với sự phát triển kinh té- xã hội. Vi dụ, nhờ những tiễn bộ của y học da làm giảm đáng kẻ ti suất tử vong ở trẻ em, trong khi tử suất sinh hau như
không giảm, thậm chỉ một số nước sau khi giảnh được độc lập dan tộc, tỉ suất sinh lại tăng lên (Việt Nam la một điển hình), Trong khi đỏ, sản xuất tăng chậm không cân xửng với tốc độ gia tăng dân số, gây nên hậu quả là sự