Trong cuốn sách chuyên khảo “Tu tưởng Hồ Chí Minh — Một số chuyên dé lý luận và thực tiễn” - NXB Chính trị quốc gia sự thật của tác gia Nguyễn Ngọc Kha và Nguyễn Huỳnh Bich Phương 2021 c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
NGUYEN NGỌC THUY HÀNG
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
GIÁO DỤC PHAM CHAT YÊU THUONG CON NGƯỜI CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN PHÚ
THEO TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội và Nhân văn
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2023
Trang 2KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
GIAO DỤC PHAM CHAT YÊU THUONG CON NGƯỜI CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ TREN DIA BAN QUAN TAN PHU
THEO TƯ TƯỞNG HO CHÍ MINH
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa hoc Xã hội va Nhân văn
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thúy Hang Nam, Nữ: Nữ
Trang 3LOI CAM DOAN
Đề tai khóa luận tốt nghiệp của sinh viên niên khóa 2019 — 2023: “Giáo dục phẩm chất yêu thương con người cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn quận Tân Phú theo tư tưởng Hồ Chí Minh” là dé tài khóa luận tốt nghiệp được thực hiện theo cá nhân, khách quan, nếu có sai sự thật, tôi xin tự chịu trách nhiệm về nội dung
và hình thức của đề tài.
Thành phó Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 04 năm 2023
Tác giả
Nguyễn Ngọc Thúy Hằng
Trang 4LOT CAM ONLời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phó Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện dé tôi có môi trường học tập và thực hiện khóa luận một cách tốt nhất.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Chủ nhiệm Khoa, quý thầy côtrong khoa Giáo dục Chính trị với tri thức và sự tận tâm đã truyền đạt vốn kiến thức
quý báu cho tôi được lĩnh hội tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng giáo dục va Đảo tạo quận Tan Phú,
trường THCS Đông Khởi, THCS Hùng Vương, THCS Tân Thới Hòa, THCS Hoàng
Diệu đã tạo điều kiện dé tôi được lấy sé liệu, thực hiện khảo sát dé tài.
Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn ThS Lê Thị Hà đã hướng dan tận tinh,
tâm huyết, chỉnh sửa quý giá, đôn đốc, nhắc nhở, tạo động lực dé tôi hoàn thành
dé tài này Tôi xin gửi lời cám chân thành đến gia đình, các anh chị khóa trên,các bạn sinh viên lớp 45.01.GDCT đã giúp đỡ, động viên, chia sẻ kinh nghiệm
cho tôi trong quá trình nghiên cứu và học tập.
Trong quá trình nghiên cứu dé tài này, với những giới hạn về kiến thức vàthời gian, không tránh khỏi những thiểu sót, kính mong quý thày/cô cho bản thân tôinhững đóng góp ý kiến và bô sung đề đề tài được hoàn chỉnh nhất
Tôi xin chân thành cảm on!
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 12 tháng 4 năm 2023
Tác giả
Nguyễn Ngọc Thúy Hằng
Trang 5MỤC LỤC
MỜ ĐẤU sssssccsssassesssnseasessensssnsssassnsesssssssassosssasenssssssaanassncseassnsssnsssauessesssassnsssiasnssssasies 1
1.Tính cấp thiết của đề tài/ Lý do chọn để tài -.esc<sssscsscssessssesre I
2 Tổng quan nghiên cứu của đề tài -s-sccssccasesussezasssassesasssasse 2
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên CỨU 5 <5 So ng Ye 6
3.1 Mục đích nghiên cứu c-csĂ nen ngang 6 3.2 Nhiệm vụ nghiên CỨU c << 3Í TT THỦ THỦ THÍ TU HH gi 0H n 96 6
á Đi tượng và phạm Vi nghiên COU ssccccsacesscesccssacsvosseasesscesesesessnosvecseascesesesesonesies 7
MTU BOG trợng BgHÊN CN kicccccecooetoicooeeiotiteoot0021000005010120102000200600036186110046323625605588 7
4.2 Phạm Vi nghiên CỨU c có si THỦ THỦ TH HỖ THỦ THÍ TH TH HH g0 0 196 7
5 Phương pháp nghiên CứỨU - «căn nen ngang ngan mre 7
6 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp - «- sc s<©vscvsecsxcketreerserssessrrsee 7
7 Đóng góp mới về khoa học của khóa luận - e-scss<©ssevssessesssesse §
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HO CHÍ MINH VE PHAM CHAT YÊU THUONG
AE UC eda]: oe ee 13
a Truyền thống nhân ái của dân tộc Việt Nam - -‹«-©ssecsrcee 13
Trang 6b Tư tưởng nhân ái tiến bộ trong lịch sử tư tưởng phương Đông, phương
d Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh: -.5-oscsscsscessssesssessse 23 1.2.Nội dung tư tướng Hồ Chí Minh về phẩm chất yêu thương con người 24
1.2.1 Tư tưởng yêu thương và quý trọng con người gắn liền với tư tưởng yêu
nước, thương dan, vì độc lập dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội 24
a Lòng yêu thương con người, quý trọng nhân dân lao động, những người
cùng khổ, quần chúng nhân dân bị áp bức, bóc lột .- .« 24
b Lòng yêu thương các cháu thiếu niên, nhi đồng, các cháu học sinh, sinh
rr 3
WMD 65 080000000000000000800600000000000000a000000asenacenasesacasaceaacoancnnassnadenssaaasseasoaasonaconasonscesees 36
c Long yêu thương, quý trọng đồng bào, đồng chí, những anh hùng liệt sĩ,
xả thân đấu tranh cách mạng, giành độc lập dân tộc .- .- 38
1.2.2 Tư tưởng khoan dung, nhân ái cao cả, kết hợp giữa giá trị truyền thống
v mm Hài GÌ ======-=ằẽ=======—= 39
a Tư tưởng khoan dung, đối xử nhân đạo đối với ké thù của dân tộc, của
cách mang, của nhân dan trong cách mạng giải phóng dân tộc 39
b Tư tưởng khoan dung đối với những người sai đường, lạc lỗi trong đấu
tranh cách mạng, giành độc lập dân tộc SH Y1 se 42
1.2.3 Niềm tin mạnh mẽ vào sức mạnh to lớn và phẩm giá tốt đẹp của conngười, của quần chúng nhân dân lao động - .«s5sse5s+ssexsecsee 43
a Niềm tin vào phẩm chất, giá trị tốt đẹp của con người, của nhân dân lao
Trang 7b Lòng tin tưởng vào sức mạnh to lớn, vĩ đại của con người, của quần
chúng nhân dân lao động trong đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng
chủ nghĩa xã hội THỦ TH THỦ THỦ TH TH TH TU nọ TH TH ni ng t0 45
Tiền Ot Chaweng Í:s:cs:ccs:cccccccccceccctco2t02202021020200202020062220236923592260323032608862850238622865026558g 48
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG VÀ GIẢI PHAP GOP PHAN GIAO DUC PHAM
CHAT YEU THUONG CON NGƯỜI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ
SỞ TREN DIA BAN QUAN TAN PHU THEO TƯ TƯỞNG HO CHÍ MINH
2.1 Khái quát về quận Tân Phú và đặc điểm của học sinh Trung học cơ sở trên
địa bàn quận TAN TPhú - <6 5< Họ THỦ TT TT ng g0 0 08.69 49
2.1.1 Khái quát về quận Tân Phú và tình hình giáo dục của Quận 49
2.1.2 Đặc điểm của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn quận Tân Phú 53
2.2 Thực trạng giáo dục phẩm chất yêu thương con người cho học sinh Trung học cơ sở trên địa bàn quận Tân Phú theo tư tưởng Hồ Chí Minh 56
2:3.) REG giá CG OGG scssssassssssssscesssasscesscesscssscssnassssassicsseciaacsacasennasnaansie 562.2.2 Mật số hạn chế và nguyên nhân cosscosscossssssssscasscoe 69
2.3 Giải pháp góp phần giáo dục phẩm chất yêu thương con người cho họcsinh Trung học cơ sở trên địa bàn quận Tân Phú theo tư tưởng Hồ Chí Minh
2.3.1 Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên quận Tân Phú trong việc vận
dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục phẩm chất yêu thương con người
cho học SỈNHh SG 50 THỦ TH THỦ THỦ THÍ TH TÓ Ó THÓ g T 0 08000100840 090 78
2.3.2 Đôi mới nội dung, phương pháp giáo dục nhằm hình thành phẩm chat
yêu thương con người cho học sinh: on HH n1 e 84
Trang 82.3.3 Tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo duc phẩm chất yêu thương con người cho học sỉnh 88 Tiên kết CH WONG qgaggggggaỹa-g-gidriiitttottiitititiitioiitiiii058860033086461200.056 338g 92 KẾT LUẬN ssssssasssssssssnsassasssnsssonssansssasssansssaassansssinssansssuassasssauscsansssnassaasssuasseassansssiess 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO sssssssssssssssssssssssssssssssscsssssssssssssscsssssesssests 94
Trang 9MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tai/ Lý do chọn đề tàiChủ tịch Hỗ Chí Minh đẻ lại cho Dang va dan tộc Việt Nam di sản tinh than vôcùng quý giá Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết tinh của tinh hoa dân tộc và trí tuệ thờiđại với nhiều quan điểm có giá trị Trong hệ tư tưởng đó, yêu thương con người
là một trong những luận điểm xuyên suốt.
Quận Tân Phú ở Thành phó Hồ Chí Minh được biết đến là nơi có những địa chỉ
đỏ cách mạng như địa đạo Phú Thọ Hòa, bia truyền thong Cau Xéo, ghi lại nhữngchiến tích anh hùng, thé hiện truyền thông kiên cường, bat khuất, của quân và dânvùng Tân Phú trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ xâm lược.
Sự đoàn kết, yêu thương gắn bó với nhau qua hai cuộc kháng chiến trường kỳ,gian khổ càng chứng minh cho truyền thông nhân ái, đoàn kết của dân tộc ta
được giữ gìn từ bao thể hệ
Tiếp tục phát huy truyền thông của Quận trong xây dựng và phát trién đất nước,
thế hệ trẻ giữ vai trò quan trọng trong đó có lứa tuổi học sinh Học sinh nhất làhọc sinh trung học cơ sở là lứa tuôi đang có sự thay đôi lớn về tâm sinh lý nên can
sự quan tâm giáo duc nhiều hon từ gia đình, nhà trường và xã hội dé giúp các em
có những hành vi, chuẩn mực đúng đắn trong mỗi quan hệ với mọi người
Việc thực hiện Chi thị 06 — CT/TW; Chi thị 03 — CT/TW năm 2011 cho thấytầm quan trọng của việc học tập và làm theo tắm gương đạo đức H6 Chi Minh Dacbiệt trong bối cảnh chúng ta dang thực hiện chương trình giáo dục phô thông mới
2018 Chương trình giáo dục phô thông mới chú trọng hình thành và phát triển chohọc sinh 5 phẩm chất và 10 năng lực 5 phẩm chất chủ yếu là yêu nước, nhân ái, chăm
Trang 10chi, trung thực, trách nhiệm Do vậy, giáo dục phẩm chat yêu thương con ngườicho học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trưởng trung học cơ sở ở quậnTân Phú có ý nghĩa thực tiễn lớn Tác giả mong muốn đẻ xuất những giải pháp
thiết thực dé giáo dục pham chat nay đến các em học sinh trung học cơ sở một cách
sâu sắc và toàn điện hơn Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài khóa luậnlà: “Giáo dục phẩm chất yêu thương con người cho học sinh trung học cơ sở trênđịa bàn quận Tân Phú theo tư tưởng Hồ Chí Minh”
2 Tổng quan nghiên cứu của đề tàiChủ tịch Hỗ Chí Minh ra đi đã đẻ lại cho Đảng, Nhà nước và nhân dân ta mộtsản nghiệp vĩ đại trong đó có tư tưởng của Người về đạo đức Day là một van déthu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu
Trong cuốn sách “Hồ Chí Minh - Nhân văn và phát triển" - NXB: Chính trị
Quốc gia của tác gid Nguyễn Đài Trang (2013) tác giả đã khang định những giá trịnhân văn của Hồ Chí Minh chính là những mục tiều cao ca nhất mà nhân loại hiệnnay đang theo đuôi: đó là phát trién bền vững ma trọng tâm là phát triển nguồn nhânlực và bảo vệ môi trường; đó là những ham muốn đem lại hạnh phúc cho nhân dan-một mục tiêu cao nhất của sự phát triển
Trong cuốn “Tư tưởng Hỗ Chi Minh và con đường cách mạng Việt Nam” - NXBChính trị Quốc gia của tác giả Võ Nguyên Giáp (2015), tư tưởng vẻ nhân văn đã đượctác giả dé cập đến trong chương VII “Tu tưởng nhân van, đạo đức, văn hóa Hồ ChíMinh” Từ đó tác giả đi đến khăng định cả cuộc đời hoạt động của Người là tiêu biểu
sáng ngời cho chủ nghĩa nhân đạo cộng sản.
Trong cuốn “H6 Chí Minh — Con người của sự sông" - NXB Tổng hợpThành phố Hồ Chí Minh của tác giả Mach Quang Thắng (2014) trong đó có nội dung
Trang 11tư tưởng nhân văn H6 Chí Minh được dé cập trong cuén sách thông qua tam lòngnhân ái bao la mà Hồ Chí Minh dành cho con người, trong đó Người đặc biệt lưu tâmđến giải phóng phụ nữ, vì theo Người, giải phóng được phụ nữ thì sẽ giải phóng được
một nửa thé giới.
Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu về giáo dục tư tưởng nhân văn
Hồ Chí Minh, có các cuốn sách như: “Gido dục giá trị nhân văn ở trường Trung học
cơ Sở: tài liệu tham khảo dùng cho giáo viên day giáo dục công dân, cán bộ Doan,
Đội, giáo sinh các trường Cao dang sư phạm” - NXB Giáo dục của tác giả Phạm Lăng (1997): “Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh với việc xây dựng nhân cách sinh viên
Việt Nam biện nay” - NXB Chính trị Quốc gia của Lương Gia Ban, Hoàng Trang
(2014).
Trong cuốn sách chuyên khảo “Tu tưởng Hồ Chí Minh — Một số chuyên dé
lý luận và thực tiễn” - NXB Chính trị quốc gia sự thật của tác gia Nguyễn Ngọc Kha
và Nguyễn Huỳnh Bich Phương (2021) có trình bày nội dung tư tưởng Hỗ Chí Minh
về con người mới phát triên toàn diện cần phải có tình yêu thương giữa người với người, yêu đồng loại Con người toàn điện không thé không nhắc đến vừa cótrí tuệ cao, nhưng đồng thời phải có những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong đó có
đề cập đến lòng nhân ái, yêu thương con người Các tác giả đã đẻ cập đến việc
H6 Chí Minh coi việc đào tạo, bồi dưỡng thé hệ trẻ, thanh niên, thiểu niên, nhi đồng
là vấn đề có ý nghĩa chiến lược to lớn và lâu dài vì đó là những thế hệ mai sau làmchủ tương lai của đất nước, góp phan vào công cuộc xây dựng nước nhà
Trong cuén “Nhân cách Hồ Chí Minh” của tác giả Mạch Quang Thắng
(chủ biên) (2010) - NXB Chính trị quốc gia — Hà Nội đã làm rõ các van dé thuộc vẻ
nhân cách Hồ Chí Minh trước tình hình cuộc sống của Việt Nam Góp phan lan tỏa
Trang 12những giá trị phâm chất, nhân cách cao đẹp của Hỗ Chí Minh Đó là hành trang cho
sự phát trién ồn định, bền vững trước sự biến đôi tình hình thé giới và nhằm giảm sựsuy thoái về đạo đức, lỗi sống của con người Việt Nam Trong đó có dé cập đến lòng nhân ái cao cả của Hồ Chí Minh chính là một phẩm chất quý báu và cần được lan tỏa,học hỏi bởi các thé hệ mai sau
Các công trình nghiên cứu về đạo đức Hồ Chí Minh nói chung trong đó có tình yêu thương con người phải kẻ đến đó là:
Trong cuốn “Hỗ Chí Minh - nhà tư tưởng lỗi lac” của tác giả Song Thành,tác giả có trình bay quan điểm Hồ Chí Minh về những chuân mực đạo đức củacon người Việt Nam, trong đó có dé cập đến phẩm chất yêu thương con người.
Trong cuốn “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức” của tác giả Thành Duy (1996) - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội đã khái quát một cách hệ thống tư tưởng
Hồ Chí Minh về đạo đức, trong đó có trình bảy quan điểm của Hỗ Chí Minh về
tinh yêu thương con người.
Trong cuốn “Tam gương Bác - Ngọc quý của mọi nhà: Lòng nhân ái vàkhoan dung” của tác giả Hoàng Chí Bảo và Trần Thị Minh Tuyết (2020) - NXB
Hà Nội Cuốn sách có hai phan, trong đó phan thứ hai, các tác giả trình bày vềđạo đức và văn hóa của Hồ Chí Minh, trong đó có đề cập đến lòng yêu thương
con người.
Bên cạnh đó còn các tác phâm có đề cập đến phẩm chất yêu thương con người
như: “Nhan ái Hồ Chí Minh” của tác giá Nguyễn Văn Khoan (2005) - NXB Công an
nhân dan; “Hồ Chi Minh vĩ đại một con người của tác gia Tran Văn Giàu (2015) —NXB Chính trị Quốc gia Sự thật; “Long nhân ái của Bác Hồ” của tác giả Tran Dinh
Trang 13Việt (2022) — NXB Tổng hợp Thành phố Hỗ Chí Minh; “Bac Hồ tam gương nhân ái,
thương dân” của tác giả Vũ Trung (2015) - NXB Văn hóa dân tộc.
Trong bai viết “Tu tưởng Hỗ Chí Minh vẻ đạo đức cách mạng” của tác giả Nguyễn Cúc đăng trên tạp chí điện tử Quản lý nhà nước và bài *Khoan dung, nhân ái
Hồ Chí Minh biểu tượng của văn hóa hòa bình Việt Nam” của tác giá Song Thànhđăng trên Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhân mạnh vai trò của đạo đứccách mạng, trong đó có bản về phẩm chất cao đẹp nhất của con người chính là
yêu thương con người.
Trong luận văn “Dao đức Hồ Chí Minh về tình yêu thương con người, sông có
tình nghĩa và vận dụng vào giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đăng kinh tế
-kỹ thuật Vĩnh Phúc hiện nay” của thạc sĩ Nguyễn Thị Tâm đã khải quát cơ sở
hình thành của đạo đức Hỗ Chí Minh vẻ tình yêu thương con người, sông có tìnhnghĩa tác giả đã phân tích rõ những giá trị của đạo đức Hồ Chí Minh về tình yêuthương con người, sống có tình nghĩa, đánh giá thực trạng, đề xuất phương hướng vàcác giải pháp chủ yếu , nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh vẻ tìnhyêu thương con người, sông có tình nghĩa
Bên cạnh đó, còn có một số công trình nghiên cứu của các tác giả dé cập đếnvan dé giáo dục đạo đức, trong đó có chú trọng đến phẩm chat yêu thương con ngườicho thế hệ trẻ hiện nay phải kẻ đến như: “Tu tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức đối vớiviệc định hướng phát triển nhân cách con người Việt Nam hiện nay” (2008) củatác giả Nguyễn Thế Anh; “Tu tưởng Hỗ Chí Minh về đạo đức và vấn đề giáo dụcđạo đức cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay” (2007) của tác giả Võ Văn Hùng:
“Tu tưởng Hồ Chí Minh vẻ đạo đức với việc giáo đục đạo đức cho học sinh trung học
pho thông ở huyện Củ Chi, Thành phố H6 Chí Minh hiện nay” (2021) của tác giả
Trang 14Nguyễn Văn Dương; "Giáo dục đạo đức Hồ Chi Minh cho sinh viên Đại họcThái Nguyên hiện nay” (2019) của tác giả Lương Thị Thúy Nga; “Tu tưởng Hỗ Chí
Minh vẻ lòng yêu thương con người và ý nghĩa trong việc giáo dục thé hệ trẻ
Việt Nam hiện nay” (2013) của tác giả Cao Thị Minh Duyên.
Tổng quan tình hình nghiên cứu đẻ tài cho thấy vấn đề giáo dục phẩm chatyêu thương con người được nhiều tác giả, nhà nghiên cứu quan tâm Các nghiên cứutrên tập trung về tư tưởng Hồ Chí Minh về dao đức, bàn luận đến các phẩm chatđạo đức cơ bản, trong đó có phẩm chất yêu thương con người Tuy nhiên, rất ítcông trình đi sâu phân tích làm rõ về pham chất yêu thương con người cho từngđối tượng cụ thể Từ đó tác giả nhận thấy việc giáo dục phâm chất yêu thương con người theo tư tưởng Hỗ Chí Minh cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn quận
Tân Phú là cần thiết trong việc góp phần hình thành phẩm chất nhân ái cho học sinh.
Trên cơ sở đó tác giả chọn thực hiện dé tài khóa luận: “Giáo dục phẩm chất
yêu thương con người cho học sinh Trung học cơ sở trên địa bàn quận Tân Phú
theo tư tưởng Hồ Chí Minh”
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Dé xuất một số giải pháp đề góp phan nâng cao hiệu qua giáo dục phẩm chất
yêu thương con người cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn quận Tân Phú theo
tư tưởng Hỗ Chí Minh.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Làm rõ cơ sở hình thành và nội dung tư tưởng H6 Chí Minh về phẩm chat
yêu thương con người.
Trang 15Khảo sát và trình bày thực trạng giáo dục phẩm chất yêu thương con người
cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn quận Tân Phú hiện nay.
Dé xuất giải pháp đẻ giáo dục phẩm chất yêu thương con người cho học sinhtrung học cơ sở theo tư tưởng Hồ Chí Minh
4 Déi tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu tư tưởng Hỗ Chí Minh về phẩm chất yêu thươngcon người.
Nghiên cứu thực trạng việc giáo dục phâm chất yêu thương con người
cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn quận Tân Phú.
4.2 Pham vi nghiên cứu
Không gian: Một số trường trên địa bàn quận Tân Phú.
Thời gian: Năm học 2021 — 2022 đến nay
Nội dung: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về phẩm chất yêu thươngcon người, nghiên cứu thực trạng việc giáo dục phẩm chất yêu thương con ngườicho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn quận Tân Phú theo tư tưởng Hồ Chí Minh,
từ đó đề xuất một số giải pháp góp phan giáo dục phẩm chất yêu thương con ngườicho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn quận Tân Phú theo tư tưởng Hồ Chí Minh
5 Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận: dựa trên quan điềm duy vật biện chứng.
Phương pháp cụ thể: lịch sử, logic, phân tích, so sánh, tông hợp, điều tra xã hộihọc
6 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp
Trang 16Ngoài phan mở dau, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, dé tài gồm có 2chương, 6 tiết.
7 Đóng góp mới về khoa học của khóa luận
Bài nghiên cứu làm rõ thực trạng của việc giáo dục phâm chất yêu thương
con người cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn quận Tân Phú theo tư tưởng
Hỗ Chi Minh.
Khuyến nghị một số giải pháp góp phần giáo dục phẩm chất yêu thươngcon người cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn quận Tân Phú theo tư tường
Hồ Chí Minh
Trang 17CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HO CHÍ MINH VE PHAM CHAT
YEU THUONG CON NGƯỜI1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hỗ Chí Minh về phẩm chat yêu thương con người.
1.1.1 Cơ sở thực tiễn
Những điều kiện về lich sử - xã hội trong và ngoài nước đã ảnh hưởng đến
sự hình thành tư tưởng của H6 Chí Minh vẻ lòng yêu thương con người Bối cảnh quốc tế, lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc, truyền thống của quê hương, sự giáo dục và nhân t6 gia đình, của thời đại đã góp phan tạo nên con người Hỗ Chí Minh.
Có thê nói, hoàn cảnh lịch sử xã hội những năm cuối thé ky XIX, đầu thé ky XX là
những điều kiện khách quan, là cơ sở thực tiễn dẫn đến sự ra đời và phát triên
tư tưởng Hỗ Chí Minh, trong đó có quan điểm về tình yêu thương con người
a Thực tiễn thé giới
Từ nửa sau thế kỷ XIX, sự chuyên biến của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranhsang chú nghĩa để quốc Giai cấp tư sản ở các nước tư bản tăng cường bóc lộtcông nhân chính quốc và mở rộng xâm lược, khai thác thuộc địa Các nước dé quốc
tăng cường cha đạp lên những giá trị tự do, dan chủ của con người không chi ở các
nước đề quốc mà đặc biệt gay gắt ở các nước thuộc địa
Với tất cá những gì được chứng kiến trong những năm tháng bôn ba ở nhiềuquốc gia từ Chau A, Châu, Âu, Châu Phi, Châu Mỹ; Hỗ Chí Minh càng nhận thức rõrằng ở đâu cũng có những con người bị chà đạp bị bóc lột áp bức ở đâu cũng có
nanh vuốt quân thù Điều đó càng khiến Hồ Chí Miinh xót xa, trăn trở về số phận
con người trên khắp thé giới Dé rồi nhãn quan chính trị và lòng nhân ái bao la
đã thôi thúc Người ding cảm vượt qua mọi hiểm nguy chiến dau không mệt mỏi
vi sự nghiệp giải phóng con người.
Trang 18Tình hình thé giới với nhiều sự chuyên biến mạnh mẽ đã ảnh hưởng đếnđời sống chính trị - xã hội Việt Nam, tác động đến cuộc dau tranh giải phóng dân tộc,
việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về con người nói chung và tư tưởng
về lòng yêu thương con người nói riêng
b Bắi cảnh Việt NamVào nam 1858 thực dân Pháp nỗ tiếng súng xâm lược Việt Nam tại bán đảoSơn Tra, Da Nang Sau khí đánh chiếm được nước ta, thực dan Pháp thiết lập bộ máythong trị thực dân và tiền hành khai thác nhằm cướp đoạt nguồn tài nguyên dồi dao, bóc lột nguồn nhân công một cách rẻ mạt và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa.
Từ năm 1897, thực đân Pháp khai thác thuộc địa lần thứ nhất, sau chiến tranhthé giới thứ nhất, chúng khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương Việt Namkhông thé phát triển lên chủ nghĩa tư bản, nền kinh tế bị tụt hậu và phải phụ thuộcnặng né vào kinh tế Pháp Chúng chuyên chế vẻ chính tri, bóc lột về kinh tế, kìm hãm
sự phát triển của giáo dục.
Tình cảnh xã hội Việt Nam lúc bấy giờ rơi vào bé tắc, nhân dân làm than bởi sự
áp đặt, cai trị, bóc lột nặng né của bọn thực dan Pháp và bẻ lũ tay sai Chúng bóc lộtnhân dân đến tận xương tủy, chà đạp quyền con người khi giai cấp công nhânphải làm việc trên 10 tiếng mỗi ngày phương tiện lao động thô sơ, thường xuyên
bị sa thải, phải gánh chịu hàng trăm thứ thé vô lý Ngoài ra, bọn chúng đã thủ tiêu
các quyền tự do, dân chủ của con người thang tay chém giết những người Việt Nam
yêu nước đám chống lại sự thống trị tàn bạo ấy, tắm các cuộc khởi nghĩa trong
biên máu Đời sống của nhân dân trong những năm thang đó gặp muôn vàn khó khan
Sinh ra và lớn lên trong những năm tháng chiến tranh của đất nước, đã sớm
chứng kiến những tình cảnh khốn khổ, cùng cực, bị giết chóc của nhân dân khi chịu
Trang 19sự bóc lột tàn nhan của thực dân Pháp qua các cuộc khai thác thuộc địa ảnh hưởng
mạnh mẽ đến tinh hình xã hội Việt Nam Sự phân hóa giai cấp điển ra ngày càng sâu sắc hơn, những ảnh hưởng đó đã có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng HO Chí Minh.
Ở Người đã sớm thắp lên ngọn lửa của tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu thương
con ngưởi, căm thù bọn thực dan và lũ bắn nước.
Dưới sự thông trị của thực dân Pháp, dân tộc ta đã đấu tranh mạnh mẽ.
Mục đích của các cuộc dau tranh nhằm chống lại sự áp bức, bất công, nô dịch, bóc lột tàn nhẫn, mất nhân tinh của bọn thực dân Pháp dé giành lại độc lập, tự docho dân tộc Các phong trào đã diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt với nhiều hình thứcdau tranh với sự hưởng ứng đông đảo của nhân dan tham gia thê hiện tính thanyêu nước, chống giặc ngoại xâm Nhưng tiếc thay, những cuộc đấu tranh đó lạikhông đem đến sự thành công và hoàn thành mục đích ban đầu của nó Tuy that bạinhưng đã giáng đòn nặng nẻ đến thực dân Pháp, cô vũ mạnh mẽ lòng yêu nướcnông nàn và ý chí quật cường của dân tộc ta, góp phan thúc day những nha yêu nước.thanh niên trí thức tiếp tục hành trình tìm con đường cứu nước phù hợp với yêu cầucách mạng đặt ra Nhiệm vụ lịch sử có cap bách là cần có đường lỗi cứu nước đúngđắn dé giải thoát cho dân tộc khỏi xiéng xích nô lệ Diéu đó đã tác động mạnh mẽ đến
tư tưởng và hanh động của Người Khi đã chứng kiến những bat công, nghịch lý
sự giày xéo lên quê hương và nhân dan ta của bọn cướp nước, Hỗ Chí Minh đã cónhững nhận thức và hành động cụ thê đối với lòng yêu đất nước yêu dân tộc
Trang 20năm tháng gian khó, ách bóc lột của bọn thực dân khiến nhân dân ta sông trong cảnhlam than Bồi cảnh Việt Nam thời bay giờ đã có những tác động đến sự hình thành
tư tưởng Hồ Chí Minh vẻ lòng yêu thương con người, do đó Người quyết chí ra di
tìm con đường giải phóng cho dân tộc cũng chính bởi yêu thương con người.
Với những gì được chứng kiến, lòng thương din ở Người càng trở nên sâu nặng hơn.
Nhận thấy không thê trông cậy, phụ thuộc vào sự giúp đỡ hay tiếp tục nhìn cảnh tang thương, tiêu điều của quê hương dat nước Người ủng hộ việc tìm con đường giải phóng đất nước nhưng không đồng tình với cách làm của cụ Phan Bội Châu,Phan Châu Trinh là nhờ các nước khác Với Người, kháng chiến chống Pháp là
trường kỳ gian khô nhưng phải tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính.H6 Chi Minh đã quan niệm rằng: *Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi
chờ dan tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập." (Hồ Chí Minh, Toantập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 201 I, tập 7 tr.445)
Có thé nói, những điều kiện trong nước và thé giới đã tác động rat lớn đến
nhận thức và hành động của các nhà yêu nước đương thời, trong đó có Chủ tịch
Hồ Chí Minh Bing tư duy, nhận thức, trí tuệ thiên tài nhạy bén, vào năm 1911
chàng thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
xem các nước có sự phát triển vượt bậc về mọi mặt, tư tưởng tự do họ làm như thể
nào dé trở về giúp đỡ đồng bào mình thoát khỏi sự áp bức của thực dan Pháp
Hỗ Chi Minh đã quyết chí rời xa Tô quốc với khát vọng cao đẹp là “mong muốn
làm sao cho nước nhà được độc lập, dân ta được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn,
áo mặc, ai cũng được học hành" (H6 Chi Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 2011, tập 4, tr.187) Đó là tư tưởng là hành động xuyên suốt cuộc đời Bác
mà nếu không có lòng yêu thương con người thì khó có thể thực hiện được
Trang 211.1.2 Cơ sở lý luận
a Truyền thông nhân ái của dân tộc Việt NamTrong quá trình lao động sản xuất và dau tranh gìn giữ bở cõi, lòng nhân ái là
truyền thông noi bật của dân tộc Việt Nam Sống trong điều kiện thiên nhiên lúc thuận
lợi, lúc gặp nhiều sự trở ngại khắc nghiệt nên nhân dan ta phải liên kết với nhau trongviệc đấu tranh, vượt qua những lúc khó khăn do thiên tai, địch họa dé tiến hành sảnxuất nông nghiệp Thuở ban sơ, dan ta cùng nhau khai khan đất hoang, lấp biên, lập làng, cùng nhau làm nhiều việc dé đảm bảo sinh tồn và phát triển Trong quá trình
ấy, mọi người đều có tinh than “tương thân tương ai” nương tựa lẫn nhau, yêu thương,đùm bọc mới có thành công Truyền thống nhân ái của đân tộc ta có thẻ khái quát
thành các nội dung sau:
Thứ nhất, tư tưởng đoàn kết yêu nước, chống giặc ngoại xâm, giữ gìn độc lập
dân tộc, yêu chuộng hòa bình.
“Thuong người như thê thương than” hay “lá lành đùm lá rách” đối với ngườiđang gặp khó khăn cần sự giúp đỡ là đạo lý sống của người Việt Nam từ xa xưa.Tâm lòng thương yêu nhau của con người Việt Nam còn được thẻ hiện ở nhữnghành động giúp đỡ người gặp hoạn nạn Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được sinh ra vàlớn lên trên mảnh đất quê hương Nghệ An, đã có nhiều năm tháng sống trong sựyêu thương của nhân dan, lỗi sông tình nghĩa, những điều đó sớm được tiếp thucùng truyền thống nhân ái của dân tộc với những đặc trưng riêng Người thường
đặn rằng: “Hiểu chủ nghĩa Mác - Lénin là phải sống với nhau có tình có nghĩa
Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểuchủ nghĩa Mác - Lênin được.” (Hỗ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội 2011, tập 1Š, tr.668).
Trang 22Dan tộc Việt Nam rat xem trọng tình yêu thương giữa người với người, “danh
kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại”, sẵn sàng tha thứ lỗi lầm nếu họ biếthối hận và làm lại từ đầu dù đối tượng đó là ai Điều đó được thê hiện qua việc khoan dung, giữ lại mạng sống, tạo cho họ điều kiện trở vé dù từng là kẻ thù xâm lược đã bại trận hay đầu hang Ngược dong thời gian, quay trở về với những nămtháng lịch sử hào hùng của dân tộc đã dé lại những minh chứng rat rõ ràng đó là khicuối mùa xuân năm 1077, hang vạn quân Tống đi xâm lược bị kẹt lại bên bờ chiếntuyến sông Cau hang tháng trời Nhiều quân lính chết vì thiếu lương thực, bệnh dịch rất thê thảm và số lượng quân ngày càng giảm sút Thấy được tình hình đó nhà LÝ
đã chủ động giảng hòa dé mở đường lui cho quân xâm lược Gan ba van quân Tổngrút về nước, kết thúc cuộc thất bại của nhà Tống Có thê nói, dân tộc ta đã rất
khoan dung, độ lượng với kẻ thù.
Những ai yêu nước thì càng yêu thêm con người, nhất là những người lao động,căm thù giặc ngoại xâm, chứng kiến những điều ấy khiến con người được tôi luyện
ý chí kiên cường, bất khuất, sẵn sàng hi sinh vì đất nước, vì sự nghiệp giải phóngcủa dân tộc ta Lòng thương người, căm hận bọn giặc ngoại xâm, sẵn sằng cho sự
hi sinh vì độc lập tự do cho đất nước trở thành một trong những nét nôi bật trongtruyền thông nhân ái của dân tộc Trong bỗi cánh nước ta thời bay giờ, sự hi sinh vi
độc lập, tự do cho đất nước cũng là sự khăng định cao đẹp vẻ nhân cách con ngườiViệt Nam trong đó lòng yêu nước cùng với lòng yêu thương con người nôi bật
Trang 23phong trào yêu nước của dn tộc ta chuyển sang hệ tư tưởng dan chủ tư san thé hiệnqua các cuộc đâu tranh của giai cấp tư sản, nỏi bật là cuộc khởi nghĩa Yên Báivào năm 1930.
Trong suốt những năm tháng của chiều dai lịch sử dan tộc từ buổi đầu dựng nước, với biết bao thé hệ với lòng yêu nước nông nàn, đã xa thân vì nền độc lập, tự
do Đó không chỉ là biểu hiện của tình yêu dành cho đất nước mà còn là tam lòng nhân ái cao cả Những truyền thống này đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhân cách H6 Chí Minh.
Thứ hai, tư tưởng nhân ái, sự thủy chung nghĩa tình, lòng biết ơn, kinh trọng
anh hùng nghĩa sĩ, những người có công với đân tộc, đất nước.
Từ xa xưa cho đến ngày nay, nhân dân ta vẫn luôn truyền dạy nhau qua từng thế
hệ về truyền thong “ăn quả nhớ kẻ trồng cây", “uống nước nhớ nguồn", luôn hướngđến những điều mới mẻ trong tương lai nhưng không quên quá khứ Vì thé hang năm
cứ đến ngày mồng mười tháng ba cả nước lại có dip tưởng nhớ về công ơn các vuahùng đã có công dựng nước và giữ nước Bên cạnh đó, có rất nhiều nơi được thờ cúng,lập đền thờ đề tưởng nhớ công ơn các vị có công với lịch sử đân tộc từ thời Hai BàTnmg, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Dao, Đó luôn là một nét đẹp truyền thốngtrong những trang lịch sử hào hùng oanh thiệt Hằng năm khắp nơi trên mọi miễn gần
xa của Tô quốc, người dân Việt Nam đều có tổ chức lễ hội tưởng nhớ các bậctiền bối Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được sinh ra và lớn lên trên quê hương đất nước
đã có nhiều năm tháng sông trong sự yêu thương của nhân dan, được hòa mình trongtruyền thống nhân ái của dân tộc với những nét đặc sắc nói trên Người thườngcăn đặn những thé hệ sau: “Hiéu chủ nghĩa Mác - Lénin là phải sống với nhau có tình
Trang 24có nghĩa Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tinh có nghĩa thì sao gọi làhiểu chủ nghĩa Mác - Lénin được.” (Hỗ Chí Minh, Toàn tap, Sdd, tập 15, tr.668)
Lòng yêu thương con người đã hình thành bên trong con người của Chủ tịch
Hồ Chí Minh từ rất sớm Vốn được sinh ra và lớn lên trong truyền thông nhân ái của din tộc Việt Nam, điều đó đã in sâu trong tiềm thức, góp phan tác động đến
tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về lòng yêu thương con người
* Truyền thống nhân ái của quê hương, gia đình.
Hồ Chí Minh đã sống trong một gia đình nhà nho yêu nước, mọi người đều cólòng nhân ái, thương người, không chịu khuất phục trước ách thống trị bóc lột
Anh hưởng sâu sắc và cũng là tam gương dé noi theo đó là song thân của Người.
Bà Hoàng Thị Loan - thân mẫu của Người là một người phụ nữa cần mẫn, đảm đang,chăm lo cho gia đình, yêu thương chồng con vô bờ bến Ông Nguyễn Sinh Sắc - thânphụ của Người là một người yêu nước, thương dân sâu sắc Ông không ra làm quan
vì không muốn làm tay sai cho giặc, cho đến khi bị thúc ép ra làm quan thì ông
vẫn luôn tìm cách né tránh bọn chúng Vì có lòng yêu nước, thương dân nên trong
quá trình làm quan ông luôn đứng về phía nhân dan, chồng lại bọn hại nước, hại dân.Chính tam lòng yêu nước, thương dan của cha mẹ, anh chị hình thành trong Hỗ ChíMinh lòng yêu nước sâu đậm, tình thương đối với đồng bào
Quê hương Nghệ An là một vùng quê nghèo Người dân cần cù lao động,dam mưa dai nang, chịu thương chịu khó Cũng như nhiều vùng khác Nghệ An
cũng chịu sự bóc lột, áp bức bất công rất hà khắc, đời sống kinh tế rất cực khỗ
Trong quá trình Ấy, người dân biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, có tỉnhthan đấu tranh bat khuất Tình yêu thương, lòng vị tha, truyền thống đó đã góp phan
nhen nhóm bên trong nhân cách của Hồ Chí Minh tình cảm yêu thương người
Trang 25lao động, xem trọng tình làng nghĩa xóm, sống với nhau có nghĩa có tình Nghệ Ancòn la nơi có truyền thống lịch sử - văn hóa hao hùng, đã nuôi dưỡng tâm hôn tuôi trẻ
của người con xứ Nghệ - Hỗ Chí Minh tam lòng yêu con người bị doa day đau khô,
tình thân ái và lòng yêu quê hương dat nước Có thé nói rằng, truyền thong nhân ái
của gia đình và qué hương Nghệ An đã hình thành từ sớm trong Người tình cảm
thương người, thương dan, yêu nước nông nan dé sau này trở thành tư tưởng nhân ái, nhân văn Hỗ Chí Minh.
b Tư tưởng nhân ái tiến bộ trong lịch sử tư tưởng phương Đông,phương Tây
Thứ nhát, tư tường nhân văn trong các học thuyết phương Đông.
* Tư tưởng Nho giáo
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người am hiểu sâu sắc về Không giáo Người đã
nhận thức được những mặt tích cực của triết lý này, trong đó có đạo đức con người
can phải rèn luyện của Không giáo Ưu điểm của học thuyết Không Tử là sự tu đưỡng
đạo đức cá nhân, tính cách mạng của Nho giáo là ở chỗ: Đạo đức với mình thì phải
nghiêm khắc: đạo đức với người thì phải khoan dung, độ lượng; đạo đức với công
việc thì phải tận tâm, tận lực Khoan dung, độ lượng là một biểu hiện của lòng
yêu thương con người Theo quan niệm của Không Từ, “nhân” là yêu người và
đề yêu người thì phải hiểu người Còn “nghĩa” là cách cư xử dựa trên việc hiểu người.
Nho giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm thịnh suy qua các triều đại
phong kiến Việt Nam với những tích cực và hạn chế khác nhau
Tư tưởng nhân nghĩa của Không Tử được Mạnh Tir phát triển thấy rõ sựquan tâm đến nhân đân hơn Mạnh Tử đưa ra thuyết nhân chính, chú trọng đến việc
Trang 26quan tâm, thương yêu nhân dan và dé ho am no thi đất nước sẽ thịnh vượng.Mạnh Tử khuyên các bậc dé vương can có lỏng nhân đức đối với nhân dân khắp nơi
Song đối với Hồ Chí Minh đã được tiếp thu nho giáo từ rất sớm bởi xuất thân
của Người vốn là từ gia đình nhà Nho Đạo đức Nho giáo thâm nhuan vào tư tưởng, tinh cảm của Người từ thuở au thơ Sự tiếp thu Nho giáo đối với Hỗ Chí Minh là mộtđiều rất ý nghĩa khi sau này Người dùng để phục vụ cách mạng Người xem trọngnhững giá trị tích cực của Nho giáo, chọn lọc những yếu tô phù hợp với thực tiễn Việt Nam Người đánh giá cao ý tưởng về xây dựng một xã hội lý tưởng, xem trọng
khái niệm “nhân” trong Nho giáo “Nhan” vừa có nghĩa là nhân ái, vừa có nghĩa 1a
yêu thương nhân dân.
* Tư tưởng Phật giáo
Phật giáo đu nhập vào nước ta khá sớm do con đường từ Ấn Độ và Trung Quốc
truyền sang Giá trị đạo đức nôi bật trong Phật giáo là lòng từ bi, đem tình yêu thương
đến với mọi người, tu tâm, hành thiện và xây dựng các mỗi quan hệ xã hội đã
định hướng cho cho lý tưởng sống con người và trở thành kim chỉ nam hướngcon người đến chân — thiện — mỹ Ban chất của đạo đức Phật giáo là hướng đếngiáo dục đạo đức con người với những phẩm chất cao quý: từ bi, hy xa, vô ngã,
vị tha.
Có thé nói, Phật giáo với những khía cạnh tích cực của nó về mặt giáo lý,khi du nhập vào Việt Nam, trải qua nhiều thời kỳ đã thay đôi ít nhiều phù hợp với
dan tộc Việt Nam, góp phan làm phong phú thêm chủ nghĩa nhân đạo, truyền thống
nhân ái của nhân dân ta giúp đời, giúp người thoát khỏi cảnh khô đau Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã nhận thức sâu sắc và tiếp thu những giá trị của Phật giáo vẻ
Trang 27lòng nhân ái với mong muốn xây dựng một cuộc sống “thâm mỹ, chí thiện, bình đăng, yên vui, no ấm” cho mọi người.
* Tư tưởng nhân văn tiền bộ của triết lý Thiên chúa giáo
Bên cạnh việc tiếp thu những giá trị của Nho giáo và Phật giáo, Hỗ Chí Minh
còn lĩnh hội tư tưởng “bác ái” cao cả của Thiên chúa giáo Tư tưởng cốt lõi của
Thiên chúa giáo là răn dạy con người có lòng nhân từ, yêu thương con người
như chính bản thân mình, đối xử với nhau phải công bằng.
Người đã vượt qua sự giới hạn và ràng buộc của dân tộc mình và tôn giáo đề cómột cái nhìn khách quan, nhận ra tính nhân ái và hướng đến những điều tốt đẹp về
hình tượng chúa Giêsu hi sinh bản thân dé giải thoát con người khỏi kiếp nô lệ
khô cực và đưa con người đến sự hạnh phúc bình đăng, bác ái, tự do Lĩnh hội những
điều ấy, Hồ Chí Minh đã được thực hiện bằng những hành động cụ thẻ khi kêu gọimọi người phải phan đấu hi sinh mới có thé được sống trong tự do, hòa bình,hạnh phúc Trong tư tưởng Hỗ Chí Minh chính là việc kết hợp văn hóa phương Đông,phương Tây kế thừa sự lòng nhân ái, đức hi sinh rộng lượng những giá trị cao đẹpcủa Thiên chúa giáo.
Từ những nội dung trên có thé thay, tư tưởng về tam lòng yêu thương con ngườicủa Nho giáo, Phật giáo và Thiên chúa giáo là những nhân tổ quan trong, là cơ sởhình thành tư tưởng nhân ái Hồ Chí Minh Bên cạnh đó cũng không thẻ thiểu truyềnthống nhân ái của dân tộc trí tuệ uyên thâm và lý tưởng cao cả suốt đời vì độc lập
tự đo của dan tộc.
Thứ hai, tư tường nhân văn trong các học thuyết phương Tây.
Tháng 6/1911, chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường
cứu nước Người không sang phương Đông như các bậc tiền bối mà chọn phương
Trang 28Tây là nơi đến dé tìm hiểu con đường cứu nước, giải phóng cho dong bào Quá trìnhxác định con đường cứu nước mang tính lịch sử, lả nơi tìm ra nguôn sáng dẫn đườngđưa cách mạng Việt Nam vượt qua những đêm trường tăm tối nhất trong tiến trình
lịch sử dân tộc.
Trong những năm 1905 -1906, khi còn học ở trường tiêu học Pháp — bản xứ
ở Vinh (Nghệ An), Hỗ Chi Minh đã được tiếp xúc với các tác phâm văn hóaphương Tây, quan tâm sâu sắc đến khẩu hiệu nỗi tiếng của Đại Cách mạng Phápnăm 1789 là “Ty do, bình đăng, bác ái" Có thé thấy, mong muốn sang các nước khác
dé tìm hiệu đã hình thành trong Người từ rất sớm.
Đặt chân đến với các quốc gia khác, Người đặc biệt quan tâm, tìm biểu những
khâu hiệu nôi tiếng đó trong các cuộc cách mạng tư sản điện hình ở Pháp, Anh, Mỹ
Người kế thừa, phát triển những quan điểm nhân quyền, dân quyền trong bản
^^.”
năm 1776 của Mỹ, bản “Tuyên ngon Nhân quyền vàDân quyền năm 1791 của Pháp và dé xuất quan điểm về quyền độc lập, tự do,
bình đăng, hạnh phúc của các dân tộc trong thời đại ngày nay.
Trong những năm tháng bôn ba nơi xứ người để tìm con đường giải phóng
dân tộc, Hỗ Chí Minh đã sông, hoạt động thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tình hình
chính trị, kinh tế, văn hóa nhân loại tại những trung tâm chính trị kinh tế văn hóa lớn
ở các cường quốc thế giới như: Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, bằng chínhngôn ngữ của các nước đó Người trực tiếp nghiên cứu tư tưởng nhân văn dân chủ
và nhà nước pháp quyền của các nhà khai sáng phương Tây như Francois Marie
Voltaire (Phrangxoa Mari Vônte), Jean Jacques Rousseou (Rútxô) Montesquieu (Môngtétxkiơ), ; tim hiểu chủ nghĩa Tam dan của Tôn Trung Sơn,
Trung Quốc; thích đọc sách văn học của William Shakespeare (Uy li am Sếch
Trang 29-xpia) bằng tiếng Anh, Lỗ Tan bằng tiếng Trung Hoa, Hugo, Zola bằng tiếng Pháp;hai nhà văn Anatole France va Léon Tolstoi “có thé nói là những người đỡ dauvăn học” (Trần Dân Tiên, 2015, tr.48) cho Hồ Chí Minh.
Qua đó, có thé thay văn hóa phương Tây được Hỗ Chí Minh tiếp nhận đồng thờivới quá trình tiếp thu chủ nghĩa Mác — Lênin là một bộ phận quan trọng trong
tư tưởng của Người Chủ tịch Hỗ Chí Minh ngoài việc có sự ảnh hưởng cách mạng
tư sản dan quyền Pháp (1789) mà còn được đánh dấu bởi sự kiện lớn đã thức tỉnh,
cô vũ các dân tộc thuộc địa bị áp bức, các nước phụ thuộc đứng lên đấu tranh vìđộc lập tự do đem lại niềm tin, niềm hy vọng về kha năng tự giải phóng đó là
cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Bên cạnh đó, tinh hoa văn hóa phương Tay là
lý tưởng cách mang dân chủ, tự do, tiến bộ với tâm nhìn và tam lòng rộng lượng đãđược Người tiếp thu sâu sắc
Khi chưa trở thành người cộng sản, “Bản yêu sách của nhân dân An Nam”
với 8 điểm (1919) qua “Bán án chế độ thực dân Pháp” (1925), những bài trên báo
“Người cùng khô" (4/1922 đến 4/1926), Báo thanh niên (1925), qua đó thấy đượcđòng suy nghĩ liền mạch của Người, thé hiện thái độ tiếp nhận những khái niệm
tự do, dân chủ và tiền bộ chưa từng có trong xã hội phong kiến Việt Nam đương thời
mà chí có ở phương Tây Chính vì sự ra đi từ một nước thực dân phong kiến.bằng góc nhìn giải phóng dân tộc, Người đã tiếp nhận tư tưởng đó có giá trịquan trọng trong con đường cứu nước, giải phóng dân tộc.
Ba mươi năm hoạt động ở nước ngoài, chủ yếu là ở các nước Châu Âu,
Hồ Chí Minh đã tiếp nhận những giá trị tư tưởng tiến bộ cần cho sự nghiệp
cách mạng Giá trị văn hóa phương Tây được Người lĩnh hội một cách chọn lọc,
làm giàu thêm vốn tri thức đó là yếu tố không thé thiếu của cơ sở hình thành tư tưởng
Trang 30Hồ Chi Minh đã được tiếp cận với chủ nghĩa Mác — Lênin, với tư tưởng
nhân văn Mac- xit Day là bước ngoặc cơ bản đối với sự hình thành và phát triển
tư tưởng Hồ Chí Minh vẻ lòng nhân ái Truyền thống nhân ái của dân tộc Việt Nam
và của nhân loại được lý luận Mác - Lénin soi sáng và nâng cao, phong trào dau tranh
giải phóng dan tộc Việt Nam gắn chặt với phong trào cách mạng vô sản thế giới.Chú nghĩa nhân đạo cộng san — giải phóng các dân tộc bị áp bức tiến tới giải phónggiai cap và con người đã có ảnh hưởng sâu sắc đến Hồ Chi Minh Dây là cơ sở lý luậnquan trọng hình thành tư tưởng Hỗ Chí Minh về lòng yêu thương con người
Hỗ Chí Minh tìm thay và tiếp nhận những giá trị cao cả của chủ nghĩa nhân văn,nhân ái trong chú nghĩa Mác — Lénin Tư tướng nhân văn Hồ Chí Minh dé xướng việcgiải phóng con người bị bóc lột, áp bức, thủ tiêu những xiéng xích gông cùm
mà bọn thực din dé quốc đã deo vào cô những con người vô tội Chủ nghĩa
Mac - Lénin là nguồn gốc chủ yếu nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh, là nên tảng
của tư tưởng Hỗ Chí Minh Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh về yêu thương con người,sống có tình có nghĩa xuất phát từ cơ sở truyền thống nhân ái của dân tộc,
Trang 31của phương Đông, phương Tây, sự vận dung sáng tạo chủ nghĩa Mác — Lénin vào
bồi cảnh lịch sử cụ thê thực tiễn của Việt Nam một cách phù hợp nhất
d Nhân tô chủ quan Hồ Chí MinhMột nhân tố quan trọng, không thé thiểu trong việc quyết định hình thành
tư tưởng nhân ái Hỗ Chí Minh đó là năng lực, trí tuệ, tính than và nghị lực củabản thân Người Hồ Chi Minh là con người có phẩm chất, tài năng đặc biệt thé hiện
Ở VIỆC tiếp nhận lĩnh hội nhanh những ti thức, kho tàng kinh nghiệm lịch sử,tỉnh hoa của nhân loại qua các thời kỳ lịch sử Tư tưởng nhân ái Hồ Chí Minh là
đỉnh cao của chủ nghĩa nhân đạo cao cả của dân tộc Việt Nam ở mọi thời đại.
Tư tường Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng vẻ phẩm chất yêu thương con ngườinói riêng, xuất phát từ những giá trị tốt đẹp của dân tộc Dân tộc ta đã trải qua
hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, hun din nên những truyền thong tốt depcủa dân tộc cần được gìn giữ và phát huy Các giá trị tốt đẹp như truyền thôngnhân nghĩa, đoàn kết, nhân ái, là một trong những nét noi bật.
Khi lĩnh hội chủ nghĩa Mac - Lênin - được xem là đỉnh cao trí tuệ của nhân loại
cùng với những truyền thông của dân tộc, quê hương trở thành những yếu t6 đậm néttrong tư tưởng Hỗ Chí Minh Hè Chí Minh tiếp thu một cách chọn lọc tỉnh hoavăn hóa phương Dông và phương Tây tạo nên bản sắc tư tưởng rất riêng Ở phương
Đông, Người lĩnh hội các giá trị đề cao nhân di của tư tưởng Nho giáo, Phật Giáo,
Thiên chúa giáo Dối với phương Tây Người tiếp thu giá trị của chủ nghĩa
Mác — Lénin, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thé của đất nước Tư tưởng về
lòng yêu thương con người của Hồ Chí Minh còn thé hiện từ sự đúc kết từ nhữngtruyền thống quý báu của quê hương gia đình, xuất phát từ phẩm chất và năng lực
của Người.
Trang 321.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chi Minh về phẩm chat yêu thương con người
Nội dung cơ bản của tư tướng Hỗ Chí Minh về lòng yêu thương con ngườibao gồm các van dé cơ bản ve tình yêu thương con người, yêu thương nhân dân
lao động, những người cùng khô, yêu thương các cháu thiếu niên, nhi đồng, lứa tuôi
học sinh, yêu thương đồng chí, chiến sĩ; tư tưởng khoan dung, độ lượng đối với con người; niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh và phẩm giá con người.
1.2.1 Tư tưởng yêu thương và quý trọng con người gắn liền với tư tưởng
yêu nước, thương dan, vì độc lập dân tộc, vi chủ nghĩa xã hội.
a Lòng yêu thương con Hgười quý trọng nhân dân lao động,
những người cùng khổ, quan chúng nhân dan bị áp bức, bóc lội.
Điều đặc biệt và nồi bật nhất ở Chủ tịch Hồ Chi Minh chính là biểu tượng của lòng nhân ái bao la, sự yêu thương con người và có niềm tin mãnh liệt vàocon người Điều đó được thê hiện rất rõ là bởi tình yêu con người là cội nguồn sâu xa
dé Hồ Chí Minh sống trọn một cuộc đời mà không ngại hi sinh và chú nghĩanhân văn được hiện hữu rất rõ nét qua những câu chữ và hành động cụ thể Phẩm chấtyêu thương con người không chi có & nhân cách của Chủ tịch Hỗ Chí Minh, các bậcchí nhân khác đã có nhưng lòng yêu thương con người ở Người có những nét rat riêng
Yêu thương con người là nét đẹp vĩnh hằng trong chuẩn mực đạo đức
H Chí Minh Khi Bác quyết định ra đi tìm con đường giải phóng cho đân tộc mìnhkhỏi áp bức bat công, khỏi xiêng xích gông cùm của bọn thực dân và dé quốc thì hànhtrang đem theo chỉ có tam lòng yêu nước và yêu thương con người sâu sắc Đối với
Hồ Chí Minh thì trên đời này có hai loại người là người thiện và người ác hai thứ
việc là việc chính là việc tà Cùng với sự tìm tòi, nghiên cứu sâu sắc và thắm nhuan
chủ nghĩa Mác — Lênin, Người đã tìm được con đường giải phóng cho nhân dân
Trang 33phù hợp nhất đó là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Chính vì có
tắm lòng nhân ái bao la nên cả cuộc đời Người chi dành cho việc nước nhà, cho sự
nghiệp giải phóng dan tộc, đấu tranh cho con người thoát khỏi sự áp bức bat công
và tiễn tới những điều tốt đẹp hơn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh có tam lòng nhân ái rộng mở, điều đó được thé hiện rõqua những hành động và việc làm cụ thê, từ việc lớn đến việc nhỏ Người luônkhuyến khích mỗi người hãy làm: “phần tốt ở trong mỗi con người nay nở như hoa mùa Xuân và phan xấu bị dan mat đi" (Hồ Chí Minh, Toàn tap, Sdd, tap15, tr.672).Đối với quan điểm của Bác, yêu thương con người là phải tôn trọng quý trọngcon người Bác tin tưởng và đánh giá cao vẻ vai trò của nhân dân Bên cạnh đó,yêu thương con người là phải sống với nhau có tình, có nghĩa
Đôi với Hồ Chí Minh, “chit người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng,
bau bạn Nghia rộng là đồng bào cả nước Rộng hơn cả là loài người.”(Hỗ Chí Minh,Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 6, tr.130) nên ở Bác tắm lòngyêu thương con người là vô tận và không dành riêng cho bất kì ai, bất kì giai cấp nào,
có thé nói đó là tình yêu thương bao la rộng mở không biên giới Ở Chủ tịch Hồ ChíMinh luôn hiện hữu tình yêu thương đối với quê hương, đất nước, yêu con người
yêu đồng bào, không phân biệt vùng miễn, ngôn ngữ, màu da, chỉ có hai giốngngười: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột Người luôn yêu thương những
người khô cực bị bóc lột áp bức bất công trong xã hội và mong muốn cho tất cả mọi
người “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” Tính nhân đạo của
Chủ tịch Hồ Chí Minh thé hiện rõ không chỉ ở những đối tượng mà còn có cả
con đường Người lựa chọn là con đường cách mạng vô sản, con đường cách mạng
xã hội chủ nghĩa mà không phải con đường nào khác Lựa chọn con đường ấy
Trang 34chính vì nhân đân ta đã trải qua quá nhiều cuộc chiến tranh mang đến đau thương
và mat mát, điều đó đã chứng minh được lòng nhân ái cao cả và bao la.
Có thé thay, ở Chủ tịch Hồ Chí Minh nôi bat rất rõ chính là tắm lòng yêu thươngcon người là không biên giới Người có trim, nghìn nỗi lo cho dân tộc, lo cho tat ca những người còn bị doa đầy, đau khổ Đến khi sắp phải rời xa nhân dân vĩnh hằng,Người vẫn luôn quan tâm đến mọi tang lớp trong xã hội - những con người vừa làchủ thể của công cuộc giải phóng, nhưng đông thời cũng là nạn nhân chịu nhiềudau thương, mat mát do chiến tranh Tư tưởng yêu thương con người của Chủ tịch
Hồ Chí Minh là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cả cuộc đời và sự nghiệp của Người Trước khi
vĩnh biệt thế giới, Người không quên đặn đò và dé lại: “muôn vàn tinh thân yêu
cho toan dân, toàn Dang, cho toàn thé bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhỉ đồng."
(Hỗ Chí Minh, Toàn tập, Sdd, tập 15, tr.613).
Không chi bằng những lời nói mà ở Chủ tịch Hồ Chí Minh lòng yêu thương conngười đã thực hiện bang những hành động cụ thé và thiết thực Bang việc tiếp thu chủ
nghĩa Mác - Lênin được mệnh danh là chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, Người đã thê
hiện lòng yêu thương con người vào cuộc đầu tranh nhằm xóa bỏ chủ nghĩa thực dân,thực hiện công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội dé đem đến sự độc lap, tự do hạnhphúc cho toàn thể nhân dân Việt Nam và trên thể giới
Chủ tịch Hồ Chí Minh khác với nhiêu nhà hiền triết A Đông hay nhiều sĩ phu
phong kiến, họ thấu hiểu, thương người nhưng thiểu hành động Còn ở Hồ Chí Minh,
lời nói luôn đi kèm với những hành động thiết thực, những câu chuyện được viết
thành sách dé những thé hệ sau học hỏi, kế thừa những việc làm giàu tinh thương củaNgười Vì hạnh phúc của đồng bào đang phải chịu đọa đày đau khỏ, lầm than,
xiểng xích và gông cùm bởi sự thống trị và đô hộ của giặc ngoại xâm, Người phải
Trang 35ra đi tìm con đường cứu nước khi lịch sử đặt ra nhiệm vụ cap bách HO Chí Minhquyết định đến với Quốc tế III, đến với chủ nghĩa Mác — Lénin, khi Người đọc được
“Luan cương của Lênin về các van dé dân tộc và thuộc dia” đã cảm động khi tìm thấy
con đường giải phóng cho đồng bao: “Luan cương của Lénin làm cho tôi rất cảm động, phan khởi, sáng tỏ và tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên.Ngôi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như dang nói trước quan chúngđông đáo: “Hỡi đồng bao bị doa day đau khô! Day là cái cần thiết cho chúng ta,đây là con đường giải phóng chúng ta!” Từ đó tôi hoàn toàn tin theo Lénin, tin theoQuốc tế thứ ba."(Hồ Chí Minh, Toàn tap, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011,tập12, tr.562).
Ở Chủ tịch Hồ Chí Minh, tam lòng nhân ái luôn song hành cùng niềm tin vàocon người Người tin rằng “trên bầu trời không có gì quý bằng nhân dân, không có gìmạnh bằng sức mạnh đoàn kết của nhân dan”, chính niềm tin ấy đã giúp các dân tộc
bị áp bức, trong đó có din tộc Việt Nam Lòng yêu thương người của Bác Hồ đượcthê hiện qua rất nhiều câu chuyện và câu chuyện “cay xanh bốn mua” là một ví dụđiện hình Bác quan tâm đến mọi đối tượng trong xã hội các cô chú công nhân làmnghề quét đường không ngoại lệ Công việc của người công nhân quét đường vàonhững budi tôi làm việc là họ phải đi một đoạn đường khá dài, làm việc thâm lặng kẻ
cả khi những đêm đông giá rét và rất vất vả Vào địp sang nước bạn, Bác vô tình biếtđược một loại cây không rụng lá vào mùa đông, là loài cây có sức sống tốt, quanh
năm đều xanh tươi Người quyết định xin giống cây đó về trồng ở Việt Nam với mong
muốn trồng dọc các đường phó, mùa đông vừa có cây xanh không rụng lá, cũng đỡvat va những công nhân làm nghé quét đường Tat cả cũng chỉ hướng vẻ đồng bào,
Người luôn thấu hiểu nỗi khổ của các tầng lớp nhân dân Việt Nam
Trang 36Nhân ái trong con người của Hỗ Chí Minh bên cạnh việc có lòng thông cảm sâu sắc, thấu hiểu nỗi khô cực của người lao động mà con cao hơn việc thê hiện ở hành động cứu người, ở cách đối nhân xử thế Sau cách mạng tháng Tám năm 1945,
nhân dân ta lâm vào cảnh “ngàn cân treo sợi tóc” khi phải đối mặt với “thd trong,
giặc ngoài” Bên cạnh đó, nạn đói cũng đang hoành hành khắp nơi, gây nên thảmcảnh hơn 2 triệu đồng bào ta chết vi đói Xuất phát từ tam lòng yêu thương nhân dânsâu sắc nên Bác đã quyết định phát động phong trào “hũ gạo cứu đói” cứ 10 ngày nhịn một bữa, mỗi tháng nhịn 3 bữa dé mọi người cùng góp gạo và số gạo đó sẽ được
chia cho người nghèo Bác không chỉ phát động phong trào mà còn gương mẫu thực
hành góp gạo vào hũ gạo chung dé cứu đói cho dân nghèo Với tinh than "thương
người như thé thương thân”, “lá lành dim lá rách”, cả nước cùng chung tay thực hiệnquyên góp cho hũ gạo cứu đói, chỉ sau một thời gian ngắn, số lương thực thu về khánhiều và đã giải quyết kịp thời nhu cầu cấp bách trong đời sông của nhân dân
Tam lòng yêu thương con người ở Hồ Chí Minh là vô tận và luôn hiện hữuxuyên suốt trong cuộc đời của Người Lòng nhân ái ấy đã ăn sâu vào tiềm thức.khối óc và trái tim của biết bao thé hệ trẻ khi nhắc về Người — vị lãnh tụ vĩ đạicủa nhân dân Việt Nam Lòng thương người của Hồ Chí Minh không đơn thuần
là lòng trắc an mà còn là lòng tin vào ban tính thiện, pham giá của con người.ngày càng bao la rộng lớn hơn khi chứng kiến thực tiễn đau khô của din tộc taqua thăng trầm của lịch sử và các dân tộc thuộc địa Tình thương yêu của Bác
luôn hướng về giai cap vô sản và nhân dân lao động — những người bị áp bức bóc lột
trên toàn thế giới không bị giới hạn bởi chính kiến, màu da hay tín ngưỡng tôn giáo.Với những người làm đường lỡ bước, kẻ thù, Người luôn khoan dung độ lượng
đối xử với họ nhỡ may họ vì cảnh ngộ, bất đắc dĩ mới có những hành động
Trang 37chưa đúng đắn Khí Bác bị tù day ở Quảng Tay, dù phải sông chung với những
tù nhân phạm nhiều tội khác nhau song Bác vẫn không né tránh, ghét bỏ hay
khinh thường họ Người nhận ra ở những người tù chung ấy dù họ có phạm phải lỗi lầm nghiêm trọng nhưng ở họ vẫn có bản tính lương thiện, không ai là hoàn toàn
xấu tính Vì thé trong những bai thơ của tập thơ “Nhat ký trong tù” Bác vẫn xem họ
ra đi tìm đường cứu nước Cùng với mong muốn đân tộc được độc lập, âm no,hạnh phúc Đó là lòng nhân ái gắn liền với lòng yêu nước nông nàn Lòng nhân áicủa Hồ Chí Minh mang tính chất vị tha, không vị kỷ, không khắc ky Đó là tam lòng
hi sinh, mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân
Yêu thương con người, sống có tình có nghĩa là một phẩm chat cao đẹp nỗi bậtnhất trong tư tưởng Hỗ Chí Minh Những việc làm cao cả, ra đi tìm đường cứu nướckhi vận mệnh đất nước đang gặp nguy bắt đầu cuộc hành trình bôn ba nơi xứ người
và tìm đủ mọi con đường đẻ giải phóng cho đồng bào, tất cả đều xuất phát từ
tam lòng nhân ái bao la Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn mong mỏi: *Tôi chỉ có một
sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập,
Trang 38dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bảo ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được họchành.” (Hỗ Chí Minh, Toàn tập, Sdd, tập 4 tr.187)
Nhân cách Hồ Chí Minh có cốt lõi là nhân ái, tình thương dành cho nhân loại
can lao Nhân ái trong tư tưởng Hồ Chí minh khác han với Kiêm ái của Mặc Tử (khoảng 479 -381 trCN), Mạnh Tử (372 -289 tr.CN) va các sĩ phu phong kiếnViệt Nam đương thời Mặc Tử cho rằng tất cả thiên hạ đều thương nhau như anh em
một nhà Xã hội sẽ là xã hội tương thân, tương ái Mọi người trong xã hội hỗ trợ
lẫn nhau dé an cư lạc nghiệp Tình thương dành cho nhau là tình thương chung chung
cho tất cả mọi người, không phân biệt ai bạn ai thù của mình Còn đối với Mạnh Tửcũng là tình thương chung cho tat cả mọi tang lớp, chỉ khác là có tình tự trước sau:thân rồi đến sơ Đối với các sĩ phu phong kiến Việt Nam thời bấy giờ là tình thươnghại đối của những người thuộc tang lớp trên đối với người tang lớp đưới, là tiếng oánthan “Thuong thay cho một kiếp người”cho thân phận con người bi chà đạp Đối với
Hồ Chi Minh, tình yêu thương con người là sự tôn trong đành cho những “người cùngkhổ" Đó không chỉ là đồng bào máu đỏ da vàng người Việt Nam, còn là tất cả ngườilao động trong nước cũng như trên thé giới, từ người nô lệ đa den, bị ném xuống biển
dé cứu tàu trong cơn bão dit dội, nông dân cùng khổ dưới ach sưu cao thuế nặng của
bọn thực dan phong kiến Chứng kiến những cánh tượng ngặt nghèo với những số
phận con người ay, Hồ Chí Minh bat bình trước cảnh khô cực của nhân dan lao động,đặc biệt là phụ nữ và thiếu niên nhi đồng Các cháu ngay từ nhỏ chưa đủ sức đã phải
xa cha mẹ đi lao động cực nhọc, làm đầy tớ cho người khác
Con người sống với nhau bằng tình thương yêu đồng loại, đó là lòng nhân ái.trong đó có lòng nhân ái của những người cùng chung cảnh ngộ, cùng giai cấp, cùng
lý tưởng và chí hướng Trong cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người không
Trang 39những mong muốn giải phóng ách áp bức bat công cho đông bào mình mà còn mong
rằng các dan tộc bj doa day đau khô dưới sự thông trị của các giai cấp khác cũng hoàn
toàn được giải phóng Bác luôn dành tình yêu thương đặc biệt sâu sắc cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động bị áp bức khắp nơi, còn đối với bọn thực dân, dé quốc xâm lược thì xem là kẻ thù Có thé nói ở Hồ Chi Minh luôn hiện hữu sự yêu thươngdành cho con người, giữa người với người luôn sống bằng tình nghĩa Tắm lòngnhân ái rộng lớn ấy không chỉ đối với dan tộc Việt Nam ma Người còn đành
tình thương đó cho cả nhân loại.
Cả cuộc đời của Người vì Tô quốc, vì cách mạng, vì nhân dân là tất cả mục đíchcuộc đời, là giá trị sống cơ bản của Chủ tịch Hỗ Chí Minh Mục đích vì hạnh phúccủa con người được bat nguồn từ tinh thương yêu dảnh cho người lao động Vicuộc sông am no, hạnh phúc của nhân dan, vì đất nước được độc lập là mục đíchcao cả trong suốt cuộc đời của Hỗ Chủ tịch Trong bản Di chúc, Người viết:
“Suốt đời tôi hết lòng hết sức phục vụ Tô quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ
nhân dân Nay dù phải từ biệt thé giới này, tôi không có điều gì phải hối hận, chi tiếc
là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa." (Hồ Chí Minh,Toàn tập, Sdd, tập15, tr.623) Có thé thay, Bác Hồ kính yêu của dân tộc ta luônđốc lòng hết sức phục vụ cho quê hương, đất nước và nhân din Trong con timcủa Người không chỉ có tình yêu thiêng liêng dành cho nước ta, mà còn thấy rõ đượctam lòng nhân ái cao cả dành cho nhân dân Tất cả đều vì con người, hướng đếnxây dựng một xã hội tốt đẹp hơn, mà ở nơi đó con người không phải lo toan cái ăn,
cái mặc, bữa đói, bữa no, không nơi ở thoát khỏi cảnh cơ cực nghèo khó.
Người có tắm lòng yêu thương con người vô hạn khi chỉ lo rằng không thể chăm lo
hết cho đất nước, nhân dân, tiếc rằng nếu phải vĩnh biệt thế giới này Ở Người
Trang 40không phải lưu luyến những thứ vật chất xa hoa hay những ham muốn rất đỗitam thường mà chỉ tiếc rằng không được phục vụ công hiến nhiều hơn nữa, đó mới
là một mong muốn cao thượng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất xem trọng dao đức truyền thống là lòng nhân ái,Người đã dành tình yêu thương bao la của mình cho tất cả mọi tầng lớp, đối tượng,không phân biệt ai, chia sẻ nỗi đau với tất cả mọi người Người nói: *Mỗi người, mỗi gia đình đều có một nỗi đau khổ riêng và gộp cá những nỗi đau khổ riêng của mỗi người, mỗi gia đình lại thành nỗi đau khô của tôi." (Hồ Chí Minh, Toàn tap,Sdd, tip15, tr 674) Có thé thay, ở người luôn có lòng nhân ái bao la, rộng mở
ôm tắt cả mọi thứ đau khỏ, thấu hiểu và sẻ chia cùng nhân dân.
Lòng yêu nước thương dân là những điều rất cao đẹp và thiêng liêng Trong lịch sử dan tộc Việt Nam ta đã có rất nhiều tam gương về lòng yêu nướcthương dân Ở Hỗ Chí Minh, tình yêu thương ay đã mang một nội dung khác, sâu sắc
và toàn điện hơn Yêu thương con người trước hết là đành cho những ngườicùng khô, những người lao động bị áp bức, bóc lột Xuất phát từ tình yêu thươngđành cho đông bao, dân tộc mình, Người đã dành tình thương cho ca những nhân dânlao động bị áp bức, bóc lột trên toàn thế giới
“Người cùng khổ” được đẻ cập nhiều lần trong tư tưởng của Người, theo đó
bao gồm: người dân Việt Nam, nhân dân các nước thuộc địa, bị áp bức, bóc lột,
bị đây vào cảnh tối tăm của cuộc sống, trải qua những khốn khó, cơ cực của cuộc đời
làm lính đánh thuê, sống trong cảnh thiếu cái ăn, người lao động không phân biệt
màu da, tôn giáo chủng téc, đó là tat cả những gì họ chưa từng mong muốn lại
rơi vào hoàn cảnh như vậy.