Môn KHTN cùng với các môn học và hoạt động giáodục khác góp phan hình thành, phát triển các PC chủ yếu, NL chung và đặc biệt là NL đặc thù — NL khoa học tự nhiên NL KHTN với 3 thành phan
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA VẶT LÝ
ĐÈ TÀI KHÓA LUẬN
TO CHỨC DẠY HỌC MACH NỘI DUNG “ANH SÁNG"
MON KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO MÔ HÌNH DAY HỌC 7E
NHÂM BÒI DƯỠNG NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
CUA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
Thanh phố Hồ Chí Minh, Tháng 4/2022
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ
ĐÈ TÀI KHÓA LUẬN
TO CHỨC DẠY HỌC MẠCH NỘI DUNG “ANH SANG”
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO MÔ HÌNH DẠY HỌC 7E
NHAM BOI DUONG NANG LUC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
CUA HQC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
Sinh viên thực hiện: Võ Thành Kim Ngân Nam/Nữ: Nữ
Dân tộc: Kinh Năm thứ: 4/Số năm đảo tạo: 4
Lớp, khoa: 44.01.LY B, Vật lý
Ngành học: Sư phạm Vật lý
Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Hao
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 4/2022
Trang 3Thanh phố Hỗ Chi Minh, ngày 06 tháng 05 năm 2022Xác nhận của Hội đồng Xác nhận của Giảng viên hướng dẫn
ThS Nguyễn Thị Hảo
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng
bản thân tôi dưới sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn Các kết quả nghiên cứu,tải liệu tham khảo được sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo
đúng qui định Các kết quả nghiên cứu, dữ liệu trong luận văn đều do tôi tự tìm hiểu,
phân tích một cách khách quan, trung thực.
Sinh viên
Võ Thành Kim Ngân
Trang 5LỜI CÁM ƠN
Đề hoàn thành dé tài khóa luận nảy tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ từ cácđơn vị cơ quan, tô chức, cá nhân Đề tài được xây dựng dựa trên sự tham khảo các
nghiên cứu từ các tạp chí, sách, khóa luận tốt nghiệp, khóa luận thạc si, trong và
ngoài nước dé định hướng con đường nghiên cứu của dé tài Sau đây, tôi xin phép
gửi những lời cảm ơn chân thành đến những cơ quan, cá nhân đã hỗ trợ tôi hoàn thành
khóa luận này:
Dau tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Hảo — Giảng viên
hướng dẫn khoa học cho đẻ tải khóa luận của em, cô đã danh nhiều thời gian, công
sức chỉ dẫn cho em và tạo cơ hội cho em liên hệ với các thầy cô hỗ trợ cho em trong
công tác thực nghiệm dé tải
Thứ hai, em xin cảm ơn quý thầy cô khoa Vật Lý trường Đại học Sư phạmThanh phố Hỗ Chí Minh đã cung cap cho em các kiến thức nền tảng cần thiết hỗ trợ cho quá trình thực hiện đề tải khóa luận.
Thứ ba, em xin phép gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu, quý thầy cô, các cô chú nhân viên trường THCS Lê Văn Tám và tô bộ môn Vật lý đã tạo cơ hội cho em thực nghiệm dé tài tại trường Đặc biệt, em chân thành cảm ơn cô Nguyễn
Pham Cát Tường — Giáo viên bộ môn Vật ly phụ trách lớp 9/2 va 9/11 đã nhiệt tinh
hỗ trợ, tạo điều kiện trong quá trình em thực nghiệm tại trường, liên hệ với phòng thínghiệm của trường dé cho em mượn các dụng cụ thí nghiệm và chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy học sinh THCS và tư van logic kế hoạch bài day '*'Khúc xạ ánh sáng” và
“Kính lap” cho em.
Thit ne, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô phụ trách phòng thí nghiệm Vật
lý phô thông trường Đại học Sư phạm Hỗ Chi Minh, đặc biệt cô Nguyễn Thị Huyền
đã tạo điều kiện cho em mượn các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm hỗ trợ cho bai '*Khúc
xạ ánh sáng” trong đề tài của em.
Thứ năm, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Quản Minh Hòa đã chia sẻkinh nghiệm thực hiện khóa luận, thực nghiệm và đồng hành cùng em trong suốt quátrình thực hiện đề tai,
Thứ sáu, minh xin cảm ơn hai bạn Nguyễn Minh Phuong và Võ Thành Đông đã
đồng hành cùng mình trong quá trình thực nghiệm sư phạm tại trường THCS Lê Văn
Tám.
Thứ bảy, em xin cảm ơn chị Phạm Thị Huế đã tạo điều kiện cho em mượn dụng
cụ ghi hình trong qua trình em thực nghiệm bài “Khúc xạ anh sáng”.
Trang 6Thứ tám, cô xin chân thành cảm ơn tập thẻ lớp 9/2 và 9/11 trường THCS Lê
Văn Tam đã hợp tác va đồng hành cùng cô trong suốt quá trình thực nghiệm tạitrường.
Thứ chin, em xin cảm ơn Th§ Nguyễn Hoàng Phúc, giáo viên Vật lý trường
THPT NKTDTT Nguyễn Thị Định đã dành thời gian góp ý và nhận xét hai kế hoạchbai day của em đã thiết kế trong dé tài
Va cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến gia đình vabạn bè đã đồng hành và chia sẻ cùng em trong quá trình thực hiện đề tài khóa luận.
Dù đã có gắng thực hiện dé tải một cách chỉnh chu nhất có thé, nhưng vẫn không
the tránh khỏi những thiếu sót, tôi rat mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ các nhà
khoa học và quý thây cô
Sinh viên
Võ Thành Kim Ngân
Trang 7Mục lục
DANHMHGVHITTIT.ẽ-ẽẽẰẽẰĂêẽsẽăễẽäẽẽẴẰễẽäễẽ sẽ sẽ sẽ i
Op AN AUS MINA scccsccscaceacacasasapsnancssasesssasacessesosenseasscessnssacasasasasara ii DÀNH NINH BS ING BIED ccseccccscacscscsasavancscscececscscecscacszssanesasssasacaseatses ivDÀNH Ty Celt (LTO) 1 0 eer eee er - VNHI o ẻ ẽ gõ ẽ 6 6 sa sẽ 1
1 DY HO: CHOI đề Do nggunnapnttgtittitrtitititiiiitt5000110010000091050308061618 1
2 Mục đích nghiên cứu co HH HH n0 cv 00696 3
Ÿ, — GiãttuyEtkhsalBồEissssseonsnnsnnnotiiiiltbtoiioinoioioadosse 3
4 Câu hỏi nghiên CỨU có GG 0 0 cọc ng 00008 3 3
§, Khách thể và đối tượng nghiên cứu -.«-ssss< 5< 5< 5< s<>ses 4
6 Phạm ví nghiên CỨU << G5 <0 Họ KH Y0996 4
1 Nhiệm VU nghiÊn CỨU G55 0 Họ HH1 v0, 4
8 Phương pháp nghiên CỨU «5< ĂĂ ng mg nen 5
8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyét 0.222 5
8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tién 2 eee eee eee 5
9, Đúng gĩp của đề tÃÌ cceaneeintitititiiERitiroititiistiiirrrstsarse 5UMS Che 6CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU 8 1.1 Cac nghiên cứu về năng lực khoa học tự nhiên trong chương trình giáo dục phố thông môn Khoa học tự nhiên 2018 - 5555 § 1.2 Các nghiên cứu về day học nội dung “Anh sáng” trong môn Khoa
học tự nhiên hay nội dung tương ứng trong chương trình Vật lí hiện
hành 2006 ooo co co nọ dụ dị 5 d0 9 0 9040.08.04.06 10 00400809 0696098 60606 9
1.3 Các nghiên cứu về mô hình day học 7E -.«-«-‹<<s<s<s5+ 10 Kết lận CMOS ÍÍ soosssessosonosoissoioosi65G0500002610001600320040360005051016555626560666565636 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN sscssissscsssssssssisssssossssssssssasssesssosscssscsasseses 13
2.1 Dac điểm nhận thức, tâm - sinh lý của học sinh THCS 13
2.2 Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên 2018
SB8531883558553856535888355555558853ã855558555585858855558553ã585358553ã585538653555555855358555558555 14 2.2.1 Dae điêm môn học - cà kg 14
2.2.2 Quan điểm xây dựng chương trình ¿-s- 52 2552 15
Trang 8ta ` ˆ 2 PS ` a
2.2.3 Mục tiêu va yêu cau can đạt của môn học - 16 2.2.4 Nội dung chuong trình 16 2.2.3 Phirdng pháp 140 GUC: «:.0:.:2:ssscasesasecasesecesssessasssavareseiesesosessasses 16
2.2/6 Đánh giá chwongytriml :-.-.resessisssesescsesessseceresesessesesenesese 17
2.3 Năng lực khoa học tự nhiên so Ăn ng 18
2.3.1 Khái niệm năng luc, nang lực khoa học tự nhiên của học sinh 19
2.32 Cấu trúc năng lực khoa học tự nhiên của học sinh 19
2.3.3 Các biện pháp phat triển năng lực khoa học tự nhiên của học sinh
JE)8351101512141506151515389151515 311534 4451515193815)55515311343413165513431515151508511143505 22
2.4 Mô hình day học 7E có nọ HH TH HH ng 1606 24
2.4.1 _ Thuyết kiến tạo nhận thức óc cv 1 2222252112112 24
2.4.3 Giới thiệu chung vé mô hình day học 7E -.-.:-: - 26
2.4.4 Đặc điểm mô hình Gay học TỀ‹:::-iccccccicoitisisisisssrsisisgespspissasis 28 2.4.5 Hoạt động dạy và học của mô hình dạy học 7E 29
2.4.6 Sự dap ứng của mô hình dạy học 7E trong phát triển năng lực khoa học tự nhiên của học sinh ccc - c2 121111 xxx 33
2.4.7 Tiến trình day học minh họa cụ thé mô hình day học 7E trong việc phát triển năng lực khoa hoc tự nhiên của học sinh THCS 34
2.5 Phương pháp và công cụ được dùng dé đánh giá năng lực khoa
học tự nhiên cọ nọ Họ Họ nọ nọ 01 000919 8 38
BG ek Oi NR Docc cs csssesecacacescscsecestesscezsasasessestsesssecssesucsutenecetetessosecs 47CHUONG 3: THIET KE KE HOACH BAI DAY CHO MOT SO CHU
DE MACH NOI DUNG “ANH SANG” THEO MO HÌNH DẠY HỌC 7E
Š§šš9ï65586669886355635358389861485863586649595555ã495953533ã56ã45504685165585869ã5853ã58495566838 483.1 Phan tích mạch nội dung “Ánh sang” lớp 9 trong chương trình
GDPT môn KHTN 2018 SG G2 HH HH HH 011886 48
3.1.1 Vị trí và vai trò của mach nội dung -.- - c2 483.1.2 Cấu trúc và mục tiêu day học của mạch nội dung 493.1.3 Nội dung kiến thức đáp ứng yêu cầu cần đạt - 503.2 Sự phát triển của mạch nội dung “Ánh sáng” lớp 9 môn KHTN
2018 so với nội dung tương ứng trong chương trình Vật lý hiện hành
Trang 93.3 Thiết kế kế hoạch bài dạy cho một số chủ đề trong mạch nội dung
“Anh sáng” lớp 9 theo mô hình day học 7E .-. <-ses<<s<s2 56
3.3.1 Chủ dé 1: “Khúc xạ ánh sáng” -s-s<csccecsererecrs 56 33/2 Chủđồ2:“Kinhilfp” «:- co-ceeeei 823.4 Tham khảo ý kiến chuyên gia -.soescsscsessessesessee 103
CHƯƠNG 4: THU NGHIỆM SU PHẠM eooooee 106
đi Tổ chức thứnghiệm sưpBạT oceoooooeooooeoeoeeeeoeeo 106
4.1.1 Mục dich thử nghiệm sư phạm à So Soi 106
4.1.2 Nhiệm vụ thử nghiệm sư phạm -.à SG SoS ve 106
4.1.3 Đối tượng thử nghiệm - Thời gian thử nghiệm 106
4.1.4 Phương pháp triển khai thử nghiệm - -.- 7c 108
4.1.5 Kế hoạch thử ñElHỆHH ¿::::s:::ciccc:2iscsg2022202125060505161235131012365055 55 108 4.1.6 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thử nghiệm 108
4.2 Phan tích diễn biến và kết qua thử nghiệm sư phạm 109
4.2.1 Diễn biến và kết qua thử nghiệm chủ đề “Khic xạ ánh sáng" 110 4.2.2 Diễn biến và kết quả thử nghiệm chủ đề “Kinh lúp" 118 4.3 Đánh giá kết quả thir nghiệm sư phạm -.- 5ss<<s 128
4.3.1 Phan tích kết quả thử nghiệm -.25-+5sc 552 128 4.3.2 Đánh giá tông quan kết quả thử nghiệm - 142 BOC Bek in cho f - ẻ.-s se 145KẾT HUẬN Vik KEIN INGEN os icssssscssssessscsissssssscosssosesssasisssssosscensesassss 146DANH MUC CAC CONG TRINH DA CONG BO CO LIEN QUAN DEN
ĐỀ TAM 6snsgntsissstg6t0ii00i10810018G1108300160405380033GG1000801388833803385066 149TAD LIE THAM KH Ô i issisisssssissscssstscnsiccscninennnennimnnncsa 150
| Tài liệu Tiếng ViỆC, 1.2.2.2 2217111521 21212 111 xe 150
2 "8 ng ro na 152
Q11) 0 1 nợ ớớ "ao 154
Trang 10DANH MỤC VIET TAT
Trang 11DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.4.1 Chuyên đôi mô hình day học SE thành mô hình dạy học 7E của Eisenkraft
(|S) eee 27
Hình 4.2.1 Học sinh trả lời câu hỏi ánh sang có còn truyền theo đường thăng nếu đi
từ khôi bán nguyệt ra không khí 2 2-©2z+£Ex££C2+E2222Z2E22221e22xecrxrcrrrcre 110
Hình 4.2.2 GV hướng dẫn nhóm 2 cách điều chỉnh đèn lazer dé dé quan sat tia sáng
aU corn cori không BAN so: ¿ s-: c2: 2252:-60:52100212622256000215022:02223120022539221625222102211342103223024 111Hình 4.2.3 Câu trả lời của HS1 và HS2 vẻ hiện tượng khúc xa ánh sáng 112
Hình 4.2.4 Nội dung học tập — hiện tượng khúc xa ánh sang H12 Hình 4.2.5 Học sinh trình bày vi trí tia khúc xạ so với tia tới - 113Hình 4.2.6 Học sinh nhóm 4 thực hiện thi nghiệm thu thập số liệu góc tới i va góc
KHỮO XẠIT - - 2. .2- 202221220222221253932112059)22301231199)323000Y205253293023333302333312533 114
Hình 4.2.7 HSS ghi chú định luật khúc xa ánh sáng trong nhật kí học tập I14
Hình 4.2.8 Câu trả lời và phần ghi bài chiết suất môi trường của HSS trong nhật ki
QC [ẪÖỀiietiaoiisgiasiti23102111251116168313615875552155661555518855868388385038835593556338855583585552555855586578838 115
Hình 4.2.9 Hoạt động mở rộng: phòng chống đuôi nước do ước lượng nhằm độ sâu của nước được giáo viên giao về nhà cho học sinh . -225s27scccsscccez 117Hình 4.2.10 HS viết câu tra lời và mời trả lời trước lớp cho câu hỏi “Kính lúp dingDI) PIiii4ỶÝ A.Ả 118
Hình 4.2.11 HS nhóm 2 quan sát các bộ phận kính lip và ghi nhận câu tra lời vào PHậIKÍÍRQGIÍỆRP:::::::::i2cii:2i:c2ti2220220112012221163312311231259513633583585313858853556853833836338886863535586358 119
Hình 4.2.12 Câu trả lời của HS2 trong nhật kí học tập cho phan cau tạo kính lap119Hình 4.2.13 HS các nhóm tiễn hành quan sát ảnh của vật qua kính lúp có số bội giác
KhÁC DAU: :::;-::¿:co:sccozsocscicci2223122122361221112318055503353515846:55586418825585588551883554638858865855555 8558 120
Hình 4.2.14 Câu trả lời của học sinh cho câu hỏi “Số bội giác cho chúng ta biết điều
gi rong nhật KÍIHNQGIIỆPL::::iccceiciciiiti1111111645112112131163326313833803395233893924355825563388358 120
Hình 4.2.15 Học sinh nhận xét tiêu cự của kính lúp sau khi tính toán so với tiêu cự
của thấu kính hội tụ thường gặp trong bài tập -2 -2¿22:+27sc2cscezsrrrsrrrcee 121 Hình 4.2.16, Gia thuyết của học sinh đề xuất cho vị trí đặt vật trước kính lap dé cho
anh phủ hợp trong nhật kĩ học ập co SH.22100841634636436642 122
Hình 4.2.17 HS3 thực hiện vẽ hình minh họa vật đặt cách thấu kính hội tụ một khoảng
nhỏ hơn tiêu cự f(d < f) cho anh ao lớn hơn vật - cess ceeeeeeeeeeeceeeees 122
Hình 4.2.18 Hoạt động thiết kế và trình bay phương án thí nghiệm xác định vị tri đặt
vật trước kính lúp sao cho anh quan sát được phù hợp ác cácccexse2 124
Trang 12Hình 4.2.19.Các nhóm thực hiện thí nghiệm xác định vị trí đặt vật trước kính lúp cho
änB›:duanSSPHỦHODP‹:iiicsiiieinitiiitii1161141411141333411661352386411333384133481385468453335543194814435 124
Hinh 4.2.20 Két quả của học sinh và nhóm sau khi thực hiện thi nghiệm 125
Hình 4.2.21 Học sinh trình bay cách sử dung kính lip quan sát ảnh hiệu quả trong
nhật(KÍ(RQeiÏỆD::::::::::ec:::si:citi220022211201221162312311631083313933553353313833853335853835312533386883533586358 126
Hình 4.2.22 Câu trả lời của học sinh cho hoạt động Mở rộng trong nhật kí học tập
Trang 13DANH MUC BANG BIEUBang | Biểu hiện của các thành phan năng lực khoa học tự nhiên 20
Bảng 2 Biện pháp phát trién năng lực khoa học tự nhiên của học sinh THCS 22
Bảng 3 Hoạt động của giáo viên và học sinh trong các pha của mô hình dạy học 7E
S8189853335835382658533585138835315588582585881883312235553833583515331235585132885355838333855535535225535382358251825522 30
Bảng 4 Sự đáp ứng của mô hình dạy học 7E trong phát triển năng lực khoa học tự
nhiên của học sinh THCS - SE 22212121211 111 11H HT k1 HH ngàn yc 33
Bang 5 Tiến trình day học minh họa mô hình dạy học 7E trong việc phát triển năng
lực khoa học tự nhiên của học sinh THCS c2 221111121 121212211221x£2 35
Bảng 6 Mỗi quan hệ giữa phương pháp và công cụ đánh giá - 39
Bang 7 Rubric đánh giá năng lực khoa học tự nhiên tông quát 40
Bang 8 Bảng kiêm quan sát nang lực khoa học tự nhiên của học sinh 46
Bang 9 Cau trúc và mục tiêu day học mạch nội dung Anh sáng môn KHTN lớp 949Bảng 10 Nội dung kiến thức đáp ứng yêu cầu cần đạt của mạch nội dung Ánh sáng
Bảng 11 Sự phát trién trong yêu cầu cần đạt của chương trình môn Khoa học tự nhiên
so với chương trình Vật lý THCS hiện hành 5 5à 2S S5 S se errrrerrrexee 51
Bang 12 Danh sách hoc sinh được lựa chon đánh giá nang lực khoa học tự nhiên
Bang 14 Bảng kiểm đánh giá toàn bộ quá trình học chủ đề “Khúc xạ ánh sáng” 117Bang 15 Bang kiểm đánh giá toàn bộ qua trình học chủ đề “Kinh lup” 127
Bang 16 Kết quả đánh giá biểu hiện hành vi của 5 học sinh được lựa chọn đánh giá
Bang 17 Kết qua đánh giá biéu hiện hành vi của HS thu được từ thực nghiệm chủ déSUG: KAM SINH: cescisessssassasssossaessassasaatsossisacsesssveniuscnsnsansessesussessasuaseatassasaatissstiats 131
Bang 18 Kết quả đánh giá biéu hiện hành vi của 6 học sinh được lựa chọn đánh giá
trong chủ đẻ “Kính lúp”T - óc 2292222112 1 91 2101111112117 11711 T1 111111 xe 137Bảng 19 Kết quả đánh giá biểu hiện hành vi của HS thu được từ thử nghiệm chủ dé
“KMBIÍĐP”-:::::::iciciicetpciiirsiiiniiipiiopitig31105120411251505338051503538338338853394838258866158838865593858538 138
Trang 14DANH SACH SO DO
Sơ đồ 4.2.1 Sơ đỗ mạng nhện mức độ biêu hiện năng lực khoa học tự nhiên của các
học sinh được chon trong bài “Kinh lúp'” - - c-SccSekeeierrerrerrerrrrrree 129
Sơ đô 4.2.2 Sơ đỗ mạng nhện mức độ biêu hiện năng lực khoa học tự nhiên của các
học sinh được chon trong bài “Kinh lúp)” Sách rickg 137
Trang 15MỞ DAU
1 Lý do chọn đề tài
Theo nghị quyết số 29/NQ-TW ban hành ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản,toàn điện giáo dục và đào tạo đã đặt ra một yêu cau mang tính đột phá là "chuyên mạnh quá trình giáo dục tir chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toản điện năng lực (NL) và phâm chất (PC) người học” (Ban chấp hành trung ương 2013) Qua đó
cho thay, giáo dục không còn đặt nặng vấn dé truyền thụ kiến thức mà còn phát triển
hài hòa đức, trí, thé, mĩ, phát huy NL của mỗi cá thể học sinh (HS) Đề thực hiện được yêu cầu phát triển toàn điện NL và phẩm chất người học mà nghị quyết đã đưa ra thì chương trình giáo dục phỏ thông (CT GDPT) 2018 được ban hành ngay
26/12/2018.
Trong CT GDPT 2018, môn Khoa học tự nhiên (KHTN) là môn học bắt buộc ởcấp THCS, được xây dựng và phát triển trên nền tảng các khoa học vật lí, hóa học,sinh học và khoa học Trái Đất Môn KHTN cùng với các môn học và hoạt động giáodục khác góp phan hình thành, phát triển các PC chủ yếu, NL chung và đặc biệt là
NL đặc thù — NL khoa học tự nhiên (NL KHTN) với 3 thành phan: {i) nhận thức khoa
học tự nhiên (ii) tim hiểu tự nhiên và (iii) vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.Chương trình môn KHTN được xây dựng trên quan điểm dạy học tích hợp, với nộidung giáo đục về những nguyên lí khái niệm chung nhất của thế giới tự nhiên được
tích hợp theo nguyên li của tự nhiên (Bộ Giáo dục va Đào tạo, 2018b) tạo cơ hội cho
HS được học tập, nghiên cứu các sự vật, hiện tượng gần gũi với đời sống hang ngày.Với mục tiêu và quan diém xây dựng CT, cho thay môn KHTN là môn học có ý nghĩaquan trọng đối với sự phát triển toàn điện của HS, có vai trò nền tảng trong việc hìnhthành và phát trién thể giới quan khoa học của HS cấp THCS (Bộ Giáo duc và Daotạo, 2018b) Từ năm 2018 đến nay đã có một số nghiên cứu liên quan đến phát triển
NL KHTN hay thành phần NL KHTN như: nghiên cứu của Quản Minh Hòa (2021a)
vẻ vận dung mô hình dạy học (MHDH) SE tô chức đạy học nội dung “Âm thanh” nhằmphát triên NL KHTN, nghiên cứu của Trương Vy Nhã (2020) về tô chức hoạt độngtrải nghiệm (HĐTN) trong nội dung “Nang lượng và sự biến đổi” nhằm phát triểnnăng lực tìm hiểu tự nhiên, nghiên cứu của nhóm tác gia Trần Thị Xuân Quỳnh (2021)
về bồi dưỡng thành phan NL tìm hiểu thế giới tự nhiên của HS thông qua hoạt độngtrải nghiệm (Chương trình môn KHTN 2018), nghiên cứu tô chức các chủ đề tích hợpStem “truyền nhiệt” nhằm phát triển thành phan NL tìm hiểu tự nhiên của HS THCScủa Tran Thanh Thảo (2019), nhưng còn khá ít.
Trang 16Mạch nội dung “Anh sáng” trong môn KHTN 2018 là một trong số mach nội
dung của chủ đề khoa học “Nang lượng và sự biến đôi”, chiếm thời lượng 6% ở lớp
7 và 9% ở lớp 9 trong toàn bộ chương trình (thời lượng dự kiến của mỗi lớp học là
140 tiét/nam học, day trong 35 tuân) (Bộ Giáo dục và Dao tao, 2018b) Trong mạchnội dung “Anh sang”, HS được tìm hiểu các kiến thức gần gũi trong cuộc sống liênquan đến ánh sáng, bắt đầu từ những khái niệm cơ bản về ánh sáng như: tia sáng, màusắc, cho đến các hiện tượng tự nhiên thường gặp hằng ngày liên quan đến: phản xạánh sáng: khúc xạ ánh sáng; phan xạ toàn phan hay tan sắc ánh sáng Bên cạnh đó,môn học còn tạo điều kiện cho các em nghiên cứu về cầu tạo, nguyên lí của các dụng
cụ quang học như: kính hip, lăng kính và các loại thầu kính Trong CT GDPT 2018
phân quang hình học chỉ được trién khai duy nhất ở mạch nội dung “Anh sáng” lớp
9, khác với chương trình hiện hành được triên khai ở THCS và THPT Qua đó, nhắnmạnh kiến thức quang hình học rất cần thiết cho HS, giúp HS có cơ hội được học tập
và nghiên cứu nội dung kiến thức này Ngoai ra nội dung “Anh sáng” còn góp phantăng tính trực quan trong quá trình học tập của HS, vì các hiện tượng, sự vật trong nội
dung “Anh sáng" đều có thé quan sát trực tiếp, tăng sự thích thú gần gũi cho người học Qua đó, dạy học mạch nội dung “Anh sang” giúp cho HS có được những tri thức,
kĩ năng cần thiết đẻ giải quyết các tình huống thực tiễn, li giải các hiện tượng tự nhiênliên quan đến ánh sáng mà chưa có lời giải đáp
Hiểu biết về các nguyên lí của tự nhiên, hoạt động khám phá tự nhiên, vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn là những yêu cầucan thiết dé hình thành va phát triển NL KHTN ở HS (Bộ Giáo dục và Dao tạo, 201§b)
mà môn KHTN đã đặt ra Sau khi nghiên cứu, phân tích dé tài nhận thay phương pháp
day hoc (PPDH) theo chu trình (learning cycle) có những đặc điểm phù hợp dé tô chức
day học môn KHTN nhằm đạt được các yêu cầu trên Đặc điểm của đạy học theo chutrình là được xây dựng theo các pha (giai đoạn) và người học sẽ khám phá kiến thứctheo tiến trình khám phá khoa học, cụ thé là: nghiên cứu tài liệu, lập kế hoạch xâydựng khái niệm và cudi cùng là áp dụng và mở rộng khái niệm đó ở các tình huống
khác (Yerter Biilbiil, 2010, p.30 & Marfilinda et al., 2019) Chu trình day học cũng
là MHDH (instructional/learning model), đều vận dụng lí thuyết kiến tạo nhận thức, theo đó tri thức của HS được xây dựng trên chính hiểu biết, kinh nghiệm, trải nghiệm của HS (Marfilinda et al., 2019) Chu trình dạy học được xây dựng và phát triển với nhiều phiên bản khác nhau nhằm duy trì giá trị của nó, trong đó có MHDH 7E được phát triển bởi A Einsenkraft năm 2003 MHDH 7E được xây dựng dựa trên thuyết
Trang 17kiến tạo nhận thức (Einsenkraft, 2003 & Marfilinda et al., 2020), là sự mở rộng của MHDH SE với 7 pha cụ thé: Elicit— Engage — Explore — Explain — Elaborate — Extend
— Evaluate (Einsenkraft, 2003 & Yerter Biilbiil, 2010, p.31) Mục tiêu mở rộng
MHDH 7E không làm phức tap hóa MHDH 5E ma làm nỗi bật vai trò của pha Khoi
gợi (Elicit) và Mở rộng (Extend), là hai yếu tố quan trọng trong việc tạo động cơ họctập và khả năng vận dụng kiến thức vao thực tiễn của HS Hiện nay, ở Việt Nam các
nghiên cứu liên quan đến MHDH 7E rat ít so với các nghiên cứu MHDH SE, có thẻ
dé cập một số nghiên cứu như: nghiên cứu về MHDH SE, 6E, 7E phát trién NL KHTN
cho HS THCS của (Nguyễn Thị Hao et al., 2021) hay nghiên cứu ứng dụng MHDH
TE trong giảng day học phan cau trúc và dit liệu của (Nguyễn Thị Lan Phương va VũĐức Thông, 2016) Các nghiên cứu về MHDH SE có những nhận xét, kết luận vẻ tinhhiệu quả của mô hình trong dạy học các môn khoa học và tác động tích cực đến kếtquả học tập của HS Do đó, MHDH 7E mở rộng từ SE, nên chắc chắn cũng sẽ mang
lại hiệu quả tốt Đề tài có thẻ dan chứng một số nghiên cứu trên the giới đã ghi nhận
được những ảnh hướng tích cực của MHDH 7E lên người học như: HS không chỉ ghi
nhớ kiến thức mà còn hiểu sâu và áp dụng được kiến thức trong cuộc sống (Marfilinda
et al., 2020), các học liệu chuan bị theo MHDH 7E có hiệu quả trong việc xây dựng các kiến thức Vật lý cho HS trung học (Turgot et al., 2016), MHDH 7E có tác động
hiệu quả lên việc cải thiện năng lực tư duy phản biện cho HS lớp 5 (Mecit,
2006) MHDH 7E là một trong những phiên bản của dạy học theo chu trình nên sẽ
tạo nhiều cơ hội để dạy các môn khoa học, góp phan phát triển NL KHTN cho HS
Với những lí do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn và thực hiện dé tai “Tổchức day học nội dung “Anh sáng” môn Khoa học tự nhiên theo mô hình dạyhọc 7E nhằm bồi dưỡng năng lực khoa học tự nhiên của học sinh THCS”
2 Mục đích nghiên cứu
Vận dụng MHDH 7E thiết kế và tỏ chức day học nội dung “Anh sang” lớp 9
môn KHTN 2018 nhằm bồi dưỡng NL KHTN của HS THCS
3 Giả thuyết khoa học
Nếu vận dung cơ sở lí luận của MHDH 7E, cùng với việc phân tích nội dung
"Ảnh sáng” lớp 9 môn KHTN 2018 thi có thể thiết kế và thử nghiệm các kế hoạch bai day (KHBD) theo MHDH 7E nhằm bồi dưỡng được NL KHTN của HS THCS.
4 Câu hỏi nghiên cứu
Dé giải quyết được các van dé nghiên cứu, đề tài tập trung trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Đặc điểm các pha của MHDH 7E là gì? Hoạt động của GV và HS được the
Trang 18hiện như thé nào trong từng pha?
Câu 2: Sự phù hợp của các pha trong MHDH 7E phát triển các thành phan NL KHTN
được thé hiện như thé nào?
Câu 3: Tiền trình day học theo MHDH 7E bôi dưỡng NL KHTN của HS THCS như
5 Khách thé và đối tượng nghiên cứu
- Khách thê nghiên cứu:
Hoạt động day học môn KHTN trong CT GDPT 2018.
HS lớp 9 ở trường THCS trên địa bàn TPHCM.
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động day học nội dung “Anh sáng” của môn
KHTN lớp 9 trong chương trình GDPT 2018 theo MHDH 7E cho HS THCS.
6 Phạm vi nghiên cứu
- Pham vi nghiên cứu: một số kiến thức trong mạch nội dung “Anh sáng" lớp 9
của môn KHTN theo MHDH 7E đối với HS THCS.
- Phạm vi thời gian khảo sát: Đề tài tiến hành thử nghiệm sư phạm vao học ki
II năm học 2021 — 2022.
7 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề đạt được mục tiêu, đẻ tài thực hiện 7 nhiệm vụ:
Tông quan tình hình nghiên cứu: các nghiên cứu ve NL KHTN trong CT GDPTmôn KHTN 2018, các nghiên cứu về day học nội dung “Anh sáng” trong môn
KHTN hay nội dung tương ứng trong CT Vat lí hiện hành 2006, các nghiên cứu
trong và ngoài nước về MHDH 7E và vận dụng MHDH 7E trong day học các môn
khoa học.
Nghiên cứu cơ sở lí luận của CT môn KHTN 2018, cau trúc NL KHTN, thuyếtkiến tạo nhận thức, chu trình day học, MHDH 7E và đặc điềm tâm — sinh lý của HSTHCS làm cơ sở khoa học cho dé tài.
Phân tích logic và các yêu cầu cần đạt của mạch nội dung “Ánh sáng” môn KHTN
lớp 9.
Trinh bày tiễn trình thiết kế KHBD theo MHDH 7E.
Thiết kế 2 KHBD nội dung “Ảnh sáng” theo MHDH 7E.
Khúc xạ ánh sáng.
+ Kính lúp.
Trang 196) Thiết kế bộ công cụ đánh giá NL KHTN của HS trong quá trình tổ chức day học
một số kiến thức mạch nội dung “Anh sáng” theo KHBD đã thiết kế
7) Tiên hành thử nghiệm sư phạm KHBD đã thiết kẻ tại trường THCS trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh nhằm thu thập dữ liệu Sau đó, tiễn hành phân tích dữliệu để đưa ra kết luận vẻ tính khả thi, hiệu quả, hạn chế của KHBD đã thiết kếtheo MHDH 7E nhằm boi đưỡng NL KHTN của HS
§ Phương pháp nghiên cứu
8.1 Nhám phương pháp nghiên cứu lí thuyếtNhóm phương pháp này được sử dụng dé thu thập các thông tin khoa học dựatrên nghiên cứu tải liệu trong và ngoài nước về các van dé liên quan như: CT môn KHTN 2018, cau trúc NL KHTN, thuyết kiến tạo nhận thức, chu trình day học,
MHDH 7E và đặc điềm tâm - sinh lý, nhận thức của HS THCS Từ đó, tông hợp và
hệ thong thông tin đã nghiên cứu thành cơ sở khoa học dé định hướng xây dựng hoạt động day học theo MHDH 7E boi dưỡng NL KHTN của HS.
8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp chuyên gia: phương pháp này được sử dụng đề tham khảo ý kiến chuyên gia đánh giá, nhận xét cho các KHBD đã thiết kế đã có sự logic, phù hợp giữa các mục tiêu, thiết bị va học liệu đạy học với các hoạt động và KHBD có khả năngbồi dưỡng NL KHTN của HS, phù hợp với MHDH 7E
Phương pháp thứ nghiệm sư phạm: đây là phương pháp quan trong trong đẻ tai,
phương pháp này được sử dung dé kiểm chứng, đánh giá tinh khả thi của KHBD theo
MHDH 7E mà đè tài đã thiết kế Thông qua quá trình thử nghiệm, những ưu điểm vahạn chế của chuỗi hoạt động day học đã thiết kế được biêu hiện Từ đó cải tiễn, phat
huy ưu điểm và khắc phục hạn chế giúp KHBD ngày càng hoàn thiện hơn Trong quá
trình thử nghiệm sư phạm, đề tài thực hiện quan sat khoa học vả nghiên cứu sản phẩmhoạt động (hỗ sơ học tập như: nhật kí học tập phiếu học tập nhóm, ) dé thu nhậncác biêu hiện hành vi, câu tra lời của HS để làm căn cứ, đữ liệu đánh giá mức độ biéuhiện NL KHTN của HS đề từ đó, có định hướng và biện pháp cải thiện và bồi dưỡng
Trang 20e Thiết kẻ được 2 KHBD: “Khúc xa ánh sáng" và “Kính lap” trong nội dung
“Ảnh sáng” lớp 9 môn KHTN 2018
e_ Đề xuất được các biện pháp bôi dưỡng NL KHTN của HS.
© Phân tích được logic mạch nội dung “Anh sáng” môn KHTN lớp 9
e_ Đối sánh được yêu cầu cần đạt của mạch nội dung “Ánh sáng” trong CT hiện
hành va CT môn KHTN 2018.
e Phan tích được tính khả thi của việc vận dụng MHDH 7E trong tô chức đạy học
nội dung “Anh sang” lớp 9 môn KHTN 2018 nhằm bồi dưỡng NL KHTN của
HS THCS thông qua kết quả thir nghiệm
10 Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, mục lục va tài liệu tham khảo thì nộidung nghiên cứu của đề tải còn được chia làm 4 chương như sau:
e Chương I: Tông quan tình hình nghiên cứu.
e Chương 2: Cơ sở lý luận
© Chương 3: Thiếtkế KHBD một số chủ đề trong mạch nội dung “Anh sáng” lớp 9 môn
KHTN theo MHDH 7E
e Chương 4: Thứ nghiệm sư phạm.
Khóa luận tốt nghiệp được thực hiện trong § tháng, cụ thê như sau:
Thời gian thực hiện Công việc dự kiên
Tháng 10/2021 - Viết đề cương khỏa luận
- Họp với GVHD đề chỉnh
sửa dé cương khóa luận.
Sản phâm
- Đề cương khóa luận
- Báo cáo dé cương khóa
luận với tô Vật lý đại
cương.
- Chỉnh sửa, hoàn thiện dé
cương khóa luận và nộp
về khoa.
Tháng 11/2021 - Tìm hiểu, nghiên cứu tải |- Chương 1: Tổng quan
liệu và hoàn thiện nội tình hình nghiên cứu.
dung chương | và chương |- Chương 2: Cơ sở lý luận.
2 trong dé tài khóa luận.
- Hop với GVHD đề kiêm
đuyệt chính sửa nội dung
chương 1,2
Trang 21- Chỉnh sửa và hoàn thiện
el Thang 12/2021 — 2/2022 - Thiết kẻ các kê hoạch bai |- Chương 3: Thiết ké kêee
day, chuẩn bị cho thir} — hoạch bai day.
nghiém su pham.
- Họp với GVHD đề chuẩn
bị cho thử nghiệm sư
phạm.
- Chỉnh sửa và hoàn thiện
nội dung chương 3.
Trang 22CHƯƠNG I: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1 Các nghiên cứu về năng lực khoa học tự nhiên trong chương trình giáo
dục phố thông môn Khoa hoc tự nhiên 2018
Nhăm đáp ứng mục tiêu phát triên NL KHTN của môn KHTN 2018, một số tác
giả, nhóm tác giả đã nghiên cứu các phương pháp day học tích cực có thé vận dụngnhằm bồi đường hay phát triển NL này
Trong nghiên cứu của tác giả Quản Minh Hòa (2021a) đã đề xuất những biện
pháp phát triển từng thành phan năng lực trong cấu trúc NL KHTN Bên cạnh đó,
nghiên cửu còn chỉ ra được đặc điềm của MHDH SE hoản toàn phù hợp với các biện pháp tác giả đã dé xuất và cụ thẻ hóa bằng một tiến trình day học cụ thé theo các phacủa MHDH SE Nghiên cứu cũng ghi nhận được các kết quá tích cực đối với ngườihọc sau khi tiền hành thực nghiệm hai KHBD ứng với mạch nội dung “Am thanh"của môn KHTN 2018 theo MHDH 5E, cho thay MHDH SE có khả thi, hiệu quả trong việc phát triển NL KHTN.
Trong các thành phan NL KHTN có thẻ nói thành phan năng lực tìm hiểu tựnhiên là thành phan nang lực cho thấy rõ sự khác biệt giữa day học truyền thống va day học phát triển năng lực Dé đó, một số phương pháp day học tích cực có thé đượcvận dụng phát trién thành phần năng lực nay như: dạy học STEM, HĐTN, MHDH6E, Trong nghiên cứu của tác giả Tran Thanh Thảo (2019), đã xây dựng tiến trình
7 bước tô chức day học chủ đề STEM, 7 bước nay hoàn toàn phù hợp với 6 biêu hiện trong thành phan năng lực tìm hiểu tự nhiên và kết quả thực nghiệm của nghiên cứu với hai chủ dé STEM “nhiệt kế” và “đèn kéo quân” đã cho thay HS tự tin thuyết trình hon, phản biện sôi nôi hon, ti mi trong việc thiết kế và khéo tay hơn khi chế tạo các sản phẩm, đa phần các nhóm HS thực nghiệm đều đạt được mức 2 trở lên ở các khâu
dé xuất, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch va viết báo cáo và có sự tiễn bộ ở chủ détiếp theo (Tran Thanh Thao, 2019) HDTN là hoạt động giáo duc mà trong đó HS tíchcực, chủ động tham gia trực tiếp vào hoạt động học tập gắn liền với thực tiễn (quansát, làm, cảm nhận, chiêm nghiệm, hình thành xúc cảm), nhằm tương tác với các đốitượng giúp hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao (Tran Thị Xuân Quỳnh, et al.,2021) Phương pháp này tạo nhiều cơ hội cho HS có thé phát triển NL THTN Nếutrong nghiên cứu của nhóm tác giả Trần Thị Xuân Quỳnh (2021) đóng góp về mặt lý luận bồi dưỡng thành phan năng lực tìm hiéu tự nhiên thông qua HDTN theo MHDH
GE thi nghiên cứu của tác giả Trương Vy Nhã có thực nghiệm sư phạm làm minh
chứng thực tiễn cho thay HS dan hình thành va phát triển các ki năng làm việc nhóm,
Trang 23viết báo cáo sản phẩm qua từng chủ dé trong mạch “Nang lượng và sự biến đối", đánhgiá được tinh khả thi của HĐTN có thé phát triển thành phần năng lực tìm hiểu tự
nhiên Mặc dù chưa có KHBD cụ thê, chưa thực nghiệm nhưng nghiên cứu của TranThị Xuân Quỳnh và các cộng sự (2021) đã dé xuất được phương pháp, hình thức tô
chức cho từng biéu hiện hành vi trong thành phần năng lực tìm hiểu tự nhiên, đề xuất
6 tiêu chí mà các các kế hoạch HDTN dam bảo khi triển khai, sự đáp ứng của MHDH6E với các tiêu chi của kế hoạch tô chức HĐTN trong việc bồi dưỡng thành phan
năng lực tìm hiểu tự nhiên của HS và đề xuất tiền trình tổ chức HĐTN với các hoạt
động của GV — HS vả sản phẩm dự kiến theo các pha của MHDH 6E
Trong 5 năm trở lại đây, các nghiên cứu về NL KHTN hay thành phan NLKHTN còn khá ít, nhưng các nghiên cứu trên cũng phan nào cung cấp tư liệu thamkhảo cho GV khi thiết kế các KHBD bồi dưỡng hay phát trién NL KHTN của HS.
1.2 Các nghiên cứu về đạy học nội dung “Ánh sáng” trong môn Khoa học tự
nhiên hay nội dung tương ứng trong chương trình Vật lí hiện hành 2006Các khái niệm, hiện tượng trong Quang học rất gần gũi với các em HS và cũng
rất quan trọng, nó giúp các em lí giải các hiện tượng thiên nhiên trong cuộc sống Do
đó, đã có rất nhiều tác giả chọn Quang học là đôi tượng nghiên cứu và vận dụng cácphương pháp dạy học tích cực trong thiết kế va tô chức các tiến trình day học như:
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Kiều Oanh (2019) đã sử dụng nội dung kiến thức:khúc xạ ánh sáng, phan xạ toan phan và thầu kính mỏng để thiết kế và thực nghiệm hai chủ dé STEM là: thiết kế và chế tạo “Pyramid Hologram” và “Chai nước MặtTrời” Kết quả thực nghiệm của nghiên cứu thu nhận là HS hứng thú khi tham giahọc tập và phát trién được một số kỹ năng như làm việc nhóm, thuyết trình, phan
biện, thu thập và xứ lý thông tin.
Củng lả kiến thức “Khic xạ ánh sáng” lớp l1 nhưng tác giả Lê Lương Vũ (2017)
lại sử dụng lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) dé tô chức day học, còn tác giả
Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2016) sử dung day học Vật lý gắn với thực tiễn dé triển khai
Cả hai nghiên cứu đều có thực nghiệm kiểm chứng và cho thấy tính hiệu quả khi vậndụng hai phương pháp đạy học này, HS có kết quả học tập tốt hơn, tự giác học tập tốthơn và gây được hứng thú cho người học Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ánh Tuyết
(2016) còn phân tích sự mở rộng kiến thức phần Quang hình học ở lớp 11 so với lớp
9 dé từ đó xây dựng hệ thông các bai tập định tinh và định lượng gắn với thực tiễn
cho 5 bài học từ khúc xạ ánh sáng đến kính lip.
Mặc du nội dung kiến thức ma các nghiên cứu trên thực hiện tương ứng với
Trang 24nội dung kiến thức của mạch nội dung “Anh sáng” trong CT môn KHTN 2018, nhưng
mục tiêu dạy học ở các nghiên cứu đặt ra vần đang ở CT Vật lí hiện hành, tập trung
nhiều ở lớp 11 Thực tế cho thay, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu cho nội dung Quang
học cap THCS và đặc biệt vẫn chưa có nghiên cứu liên quan đến nội dung “Ảnh sáng”
môn KHTN 2018 Bên cạnh đó, CT môn KHTN 2018 chỉ trình bày các yêu cầu cầnđạt cho mạch nội dung “Anh sáng” nhưng chưa có một tiễn trình day học minh họa
cụ thé cho nội dung này Vì vậy, dé tai di chon mach noi dung nay dé van dungMHDH 7E thiết kế, thử nghiệm su phạm các KHBD cụ thé, đây chính là điểm mới
trong nghiên cứu của đề tải
1.3 Các nghiên cứu về mô hình day học 7E
Các nghiên cứu về MHDH 7E trong day học ở Việt Nam và trên thế giới có thé
đề cập ở đây như sau:
Ở Việt Nam
Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Hao và các cộng sự (2021) có dé cập đếnMHDH 7E nhưng chi đừng ở mặt lý luận về đặc điểm các pha, hoạt động GV — HS
ở cả 3 mô hình 5E, 6E và 7E va đặc biệt là sự đáp ứng của MHDH 7E trong phát triển
NL KHTN Tuy nhiên, vẫn chưa có tiền trình day học theo MHDH 7E minh họa cụ thé dé khang định tinh kha thi của nghiên cứu.
Với nghiên cứu của Nguyễn Thi Lan Phương va Vũ Đức Thông (2016) vừa dua
ra cơ sở lí luận của MHDH 7E vừa trình bày được các hoạt động học tap cụ thẻ họcphan cau trúc và dit liệu tương ứng với từng pha, nhưng kế hoạch các hoạt động ấychưa được thực nghiệm đề đánh giá tính khả thi, hiệu qua của nghiên cứu cho nên
van chưa dam bảo được tính thực tiễn của MHDH 7E.
Trên thé giới
Nhóm nghiên cứu của Marfilinda đã tiền hảnh tô chức đạy học các khái niệmkhoa học thuộc kiến thức “Hé sinh thai và cân bằng môi trường” cho học sinh lớp 2
trên lớp đối chứng (24 học sinh) va thực nghiệm (28 học sinh) Kết quả thực nghiệm
cho thay, HS ở lớp thực nghiệm học theo MHDH 7E chủ động tham gia các hoạt động học, không chi ghi nhớ kiến thức mà còn hiểu rõ kiến thức đã học và vận dụngvào các tình huống trong cuộc sông hơn HS lớp đối chứng học theo cách day họcthông thường Mô hình lấy HS làm trung tâm, giúp học sinh khám phá giả thuyết củamình, mở rộng tư duy, suy nghĩ van dé sâu sắc Không những thé mô hình cỏn giúp
GV để dang tạo ra bau không khí lớp học sôi nỗi, tránh nhàm chán, khi tô chức day
học theo từng hoạt động ứng với các pha (Marfilinda ct al, 2020)
Trang 25phương pháp truyền thông.
Tài liệu học tập cũng có tác động không nhỏ đến việc học của HS Do đó trong
nghiên cứu của Turgot và cộng sự (2016) đã cho thấy các tài liệu học tập nếu được chuẩn bị theo MHDH 7E mang lại hiệu quả trong việc xây dựng kiến thức điện từ
học cho học sinh lớp 11.
Qua đó, cho thấy việc vận dụng MHDH 7E vào day học các môn khoa học con nhiều mới mẻ đối với Việt Nam tuy nhiên nó lại rất được quan tâm và phô biến trênthế giới từ cấp tiêu học đến phô thông, đặc biệt trong day học các môn khoa học
Trang 26Kết luận chương 1
Chương | đã tông quan nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nước về NL KHTN,mạch nội dung “Anh sáng” môn KHTN 2018 hoặc nội dung tương tự trong CT Vật
lí hiện hành và MHDH 7E thi có những kết luận như sau:
Thứ nhất, trong 5 năm trở lại đây, các nghiên cứu về NL KHTN hay thành phần
NL KHTN không quá nhiều Nhưng các nghiên cứu đã phần nào giúp GV xác định
được cau trúc NL KHTN, biểu hiện và các chi số hành vi tương ứng, các phươngpháp dạy học tích cực có thé vận dụng Từ đó, GV có cơ sở thiết kế các KHBD, công
cụ kiểm tra — đánh giá phù hợp Thông qua khảo cứu tải liệu đẻ tải nhận thấy nếu
GV không thé thiết kế được một KHBD có đủ các hoạt động có thé phát triển hết cácthành phan NL trong cau trúc NL KHTN cùng lúc thì GV có thé phát triển hay bồidưỡng từng thành phan NL, có nghĩa là ở mỗi KHBD hay chủ dé học tập GV chi cầntập trung vào một thành phần NL
Thứ hai, hiện tại chưa có nhiều nghiên cứu thực hiện mạch nội dung “Anh sang”môn KHTN 2018, chỉ có các nghiên cứu vẻ nội dung liên quan nhưng ở CT Vật líhiện hành va chỉ tập trung ở cap THPT hơn là cap THCS.
Thứ ba, MHDH 7E chưa nhận được nhiều sự quan tam của các nhà giáo dụcViệt Nam Vi thể, việc xây dựng hệ thống cơ sở lí luận về tô chức dạy học theoMHDH7E là cần thiết và cần quan tâm, chú trọng hơn vào nghiên cứu đến vấn déthiết kế tiền trình dạy học cụ thé và thực nghiệm dé đánh giá tính khả khi, thực tiễn
của mô hình trong dạy học ở Việt Nam.
Qua nghiên cứu tài liệu, đề tải có những định hướng nhất định trong việc xâydựng cơ sở lý luận, cũng như thiết kế các KHBD, kế hoạch thử nghiệm sư phạm.
Trang 27CHUONG 2: CO SỞ LÝ LUẬN2.1 Đặc điểm nhận thức, tâm — sinh lý của học sinh THCS
Lứa tuôi thiểu niên thường bắt dau vào khoảng độ tuôi 11, 12 tuổi đến 14, 15
tuôi, đây là độ tuôi gần trùng với thời điểm trẻ học cấp THCS ở Việt Nam Do đó,tuôi thiếu niên còn được gọi là tuôi học sinh THCS (Nguyễn Thị Tứ et al., 2018).
4 Sự phát triển về mặt sinh lý
Tốc độ phát triển cơ thể của thiếu niên rất nhanh, mạnh nhưng không đồng đều
về mọi mặt, xuất hiện hiện tượng đậy thì đánh dau sự phát triển hệ sinh dục của lứa
tuôi.
Cu thé các em có sự thay đôi đột ngột về chiêu cao, cơ thé thì mat cân đối do hệxương phát triển mạnh và nhanh hơn hệ cơ nên đa phan cơ thé của lứa tudi nay làgay, ôm, Hoạt động hệ than kinh của thiếu niên chưa cân bằng, hưng phan thườngmạnh hơn nên các em thường hiểu động, ham hoạt động nhưng cũng sẽ dễ bị kíchđộng dẫn đến hay vi phạm kĩ luật, dé có hành động bốc đồng, thiếu tôn trọng ngườikhác Và điểm nôi bật của sự phát triển sinh lý ở lita tuôi này là xuất hiện hiện tượng
day thi, làm cho thiếu niên trở thành người lớn theo qui luật tự nhiên, làm nảy sinh
trong các em cảm giác mình là người lớn và bắt đầu có những rung cảm với ngườikhác giới, nhưng sự trưởng thành trong tâm lý của các em cần thêm vài năm nữa Do
đó, cần có những hoạt động giáo dục giới tính phù hợp dé các em hiểu đúng về nhữngthay đôi của cơ thé, dé các em bảo vệ cơ thé minh tránh những tác động xấu do thiêuhiểu biết ma anh hưởng đến cơ thé va tâm lý của các em.
Sự phát triển về mặt tâm lý
Hoạt động giao tiếp là một trong những điều kiện quan trọng trong sự phát triển
tâm lý thiếu niên Trong học tập các em muốn có lập trường và quan điểm riêng, do
đó GV nên tạo cơ hội cho các em trình bảy các ý tưởng, giả thuyết dự đoán vả trìnhbay kết quả nghiên cứu theo ngôn ngữ riêng và cách hiểu của các em (Nguyễn Thị
Tứ et al., 2018).
“ Sự phát triển về mặt nhận thức
Đặc trưng nồi bật trong hoạt động nhận thức của thiểu niên là tính mục đích, tính chủ định phát trién mạnh trong tat cả các quá trình nhận thức: tri giác, trí nhớ,chú ý tư duy, tưởng tượng Thiếu niên chập chững bước vào thé giới người lớn vớibao điều mới lạ, vì vậy các em rất thích khám phá, tò mò, ham hiểu biết (Nguyễn Thị
Tứ ct al., 2018).
Thiếu niên tri giác có trình tự, có mục đích, có kế hoạch hoàn thiện hơn so với
Trang 28nhí đồng Khả năng phân tích, tông hợp cũng tăng cao, khả năng quan sát cũng phát triển mạnh trở thanh một thuộc tính ôn định của cả nhân Tuy nhiên, các em còn tri
giác hap tấp, vội vàng, tính tô chức và hệ thống trong tri giác còn yêu Vì vay, GV
cần chú ý rén luyện kha năng quan sát của các em thông qua hoạt động thực hành,
ngoại khóa, (Nguyễn Thị Tứ et al., 2018).
Trí nhớ có chủ định nỗi bật lên, trí nhớ từ ngữ - logic phát triển mạnh Các em
biết lập dàn ý, tách ý dé ghi nhớ, biết gắn kết các tài liệu cũ và mới, biết sử dụng cácphương pháp ghi nhớ và tái hiện Tuy nhiên ghi nhớ của các em còn nhiều thiểu sót.
Vì vậy, GV cần phải hướng dẫn các em phương pháp vả cách thức ghi nhớ logic đúng
dan và hiệu quả.
Tư duy trừu tượng phát triên mạnh mẽ Các em có kha năng phân tích tải liệutương đối đầy đủ, sâu sắc, phân biệt được những dau hiệu ban chất và không bản chatnhưng chưa phân biệt được các dấu hiệu trong tắt cả các trường hợp cụ thẻ, nhận biết được những mỗi liên hệ bên trong sự vật hiện tượng nhưng vẫn nhằm lẫn Khả năng
suy luận của thiếu niên tương đối hợp lí, có căn cứ Bên cạnh đó, tính phê phán, tính
độc lập va sáng tạo trong tư duy của thiếu niên phát triển Các em đặt ra nhiều thắcmắc, mong muốn được giải đáp, muốn độc lập lĩnh hội kiến thức, giải quyết nhiệm
vụ học tập theo quan điểm cá nhân không thích rập khuôn Tuy nhiên van có hạn chế
tư duy ở một số em, nên GV cần lưu ý dé có thé khuyến khích, và có phương pháp
hỗ trợ và chú ý phát triển tư duy trừu tượng cho các em dé làm cơ sở cho việc lĩnh
hội khái niệm khoa học trong quá trình học tập (Nguyễn Thị Tứ et al., 2018).
Kha năng tưởng tượng của thiểu niên rất đa dạng, phong phú Các em đã xây dựng cho mình hình ảnh lí tưởng nhưng còn mang tính viễn vong, xa rời thực tế.
Sức tập trung chú ý của thiểu niên lâu hơn, khối lượng chú ý nhiều hơn, khảnăng duy trì chú ¥ được bền vững hơn Vi vậy, GV cần tô chức giờ học sao cho cỏnội dung phù hợp, khơi gợi được hứng thú, kích thích được tính tích cực, chủ động
trong học tập ở các em (Nguyễn Thị Tứ et al., 2018).
Ngôn ngữ cua thiếu niên phát triển mạnh Vốn từ tăng lên rõ rệt, đặc biệt vốn từkhoa học (Nguyễn Thị Tứ et al., 2018) Vì vậy, GV cũng cần chú ý phát triển cá ngônngữ cho các em bằng cách cho các thuyết trình, trình bảy ¥ tưởng báo cáo kết quả vàrút ra kết luận sau hoạt động thí nghiệm, dé tạo cơ hội cho các em phát triển ngôn
ngữ khoa học của mình.
2.2 Chương trình giáo dục phố thông môn Khoa học tự nhiên 2018
2.2.1 Đặc điểm môn học
Trang 29Trong CT GDPT 2018, môn KHTN là môn học bắt buộc ở THCS Môn KHTNđược xây dựng và phát triển trên nên tảng các khoa học vật lí, hóa học, sinh học và
khoa học Trái Dat Đôi tượng nghiên cứu của môn KHTN gan gũi với đời sống hằng
ngày của HS, cụ thẻ là các sự vật, hiện tượng, quá trình, các thuộc tính cơ bản VỀ sựton tại, vận động của thé giới tự nhiên (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018b).
Bản chất khoa học tự nhiên là khoa học thực nghiệm Vì vậy, thực hành, thí
nghiệm trong phòng thực hành và phòng học bộ môn, ở thực địa và các cơ sở sản xuất
có vai trò, ý nghĩa quan trọng và là hình thức dạy học đặc trưng của môn học này.
Thông qua các hoạt động thực hành, thi nghiệm, môn KHTN giúp HS khám pha thé
giới tự nhiên, phát triển nhận thức, tư duy logic và khả nang vận dụng kiến thức vào thực tiễn (Bộ Giáo duc và Dao tạo, 2018b).
Môn KHTN có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của HS, có
vai trò nền tang trong việc hình thành va phát triển thé giới quan khoa học của HS
cấp THCS Củng với các môn Toán, Công nghệ va Tin học góp phan thúc day giáo đục STEM — một trong những xu hướng giáo dục đang được quan tâm và phát triểntrên thế giới cũng như Việt Nam (Bộ Giáo dục và Đảo tao, 201§b)
2.2.2 Quan điểm xây dựng chương trình
CT môn KHTN cụ thê hóa những mục tiêu và yêu cầu của CT tông thé, đồngthời nhấn mạnh các quan điểm sau:
1 Day học tích hợp
KHTN là một lĩnh vực thông nhất về đối tượng, phương pháp nhận thức, những
khái niệm và nguyên lí chung nên việc dạy học môn KHTN cần tạo cho HS nhận thức
được sự thong nhất đó Mặt khác định hướng phát triển NL, gắn với các tình hudng
thực tiễn cũng đòi hỏi thực hiện dạy học tích hợp Do đó, CT môn KHTN được xây
dựng trên quan điểm day học tích hợp, môn KHTN còn tích hợp, lồng ghép một số
nội dung giáo dục: giáo duc kĩ thuật, giáo dục sức khỏe vả giáo dục bảo vệ môi trưởng
(Bộ Giáo dục và Dao tao, 201§b).
2 Kế thừa và phát triển
CT môn KHTN kế thừa và phát triển những ưu điểm của các CT học đã có của Việt Nam, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng CT môn KHTN của các nền giáodục tiên tiến trên thé giới, đảm bảo kết nói chặt chẽ giữa các lớp học với nhau và liênthông CT môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học ở cap tiêu hoc, Vật lí, Hóa hoc, Sinhhọc ở cap trung học phô thông và CT giáo dục nghè nghiệp (Bộ Giáo dục va Đào tạo,
2018b).
Trang 303 Giáo dục toàn diện
CT môn KHTN góp phan hình thành va phát triển PC va NL HS thông qua nội
dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, thé hiện tính toàn diện,
hiện đại và cập nhật; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng dé giải quyếtvan dé trong học tập và đời sống: thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo
dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi HS; các phương pháp kiểm tra,
đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục (Bộ Giáo dục va Dao tạo, 2018b).
2.2.3 Mục tiêu và yêu cầu can đạt của môn học
Môn KHTN hình thành, phát triển ở HS NL KHTN, bao gồm các thành phan:
nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học;
đồng thời cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác góp phan hình thành,phát triển các PC chủ yếu và NL chung được qui định trong CT tông thẻ (Bộ Giáoduc vả Đảo tao, 2018b).
2.2.4 Noi dung chương trình
Nội dung giáo dục môn KHTN được xây đựng dựa trên sự kết hợp của các chủ
dé khoa học: Chất và sự biến đôi của chat, vật sông năng lượng vả sự biến đồi, TráiDat và bau trời; các nguyên lí, khái niệm chung về thé giới tự nhiên: sự đa dang, tínhcau trúc, tính hệ thong, sự vận động và biến đôi, sự tương tác (Bộ Giáo dục và Dao
tạo, 201 §b).
Các chủ dé được sắp xếp chủ yếu theo logic tuyến tính, có kết hợp ở mức độ
nhất định với cấu trúc đồng tâm, đồng thời có thêm một số chủ đẻ liên môn, tích hợpnhằm hình thành các nguyên lí, quy luật chung của thẻ giới tự nhiên (Bộ Giáo dục va
- Rén luyện kĩ nang vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên đề phát hiện và giải
quyết các vẫn đẻ trong thực tiễn.
- Van dụng các phương pháp giáo dục một cách linh hoạt, sang tạo, phủ hợp với
mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng HS và điều kiện cụ thể Các phươngpháp dạy học truyền thong được sử dung theo hướng phát huy tính tích cực,
Trang 31chủ động của HS Tăng cường sử dụng các phương pháp đạy học hiện đại đẻ cao vai trỏ chủ thé học tập của HS.
- _ Các hình thức tô chức day học được thực hiện đa dạng và linh hoạt day mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học
Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển năng lực khoa học tự
nhién (Bộ Giáo dục và Dao tạo, 201§b})
- Để phát trién thành phân NL nhận thức khoa học tự nhiên, GV tạo cơ hội cho
HS huy động những hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có đề tham gia hình thành kiến
thức mới Chú ý tô chức các hoạt động, trong đó HS cỏ thẻ diễn đạt hiểu biếtbằng cách riêng; thực hiện so sánh, phân loại, hệ thong hóa kiến thức, vậndụng kiến thức đã học để giải thích các sự vật, hiện tượng hay giải quyết vấn
đề đơn giản, qua đó, kết nối được kiến thức mới với hệ thống kiến thức
- Dé phát triển thành phan NL tim hiểu tự nhiên, GV tạo điều kiện để HS đưa ra
câu hỏi, van dé cần tìm hiểu; tạo cơ hội cho HS tham gia quá trình hình thành
kiến thức mới, đề xuất và kiểm tra dự đoán, giả thuyết; thu thập bằng chứng,
phân tích, xử li dé rút ra kết luận, đánh giá kết quả thu được.
- Đề phát triển thành phan NL vận dung kiến thức, kĩ năng đã học, GV tạo cơ
hội cho HS dé xuất hoặc tiếp cận với các tình huống thực tiên HS được đọc.giải thích, trình bày thông tin về vấn đề thực tiễn cần giải quyết, trong đó kiếnthức khoa học tự nhiên có thé được sử dụng đề giải thích và đưa ra giải pháp.
GV cần quan tâm sử dụng các bài tập đòi hỏi tư duy phản biện, sáng tạo (cầuhỏi mở, có nhiều cách giải, gắn kết với sự phản hồi trong quá trình học, );can kết hợp giáo due STEM nhằm phát triển cho HS tích hợp các kiến thức, kinăng của các lĩnh vực khoa học tự nhiên, công nghệ, kĩ thuật, toán vào giảiquyết một số tình huồng thực tiễn
2.2.6 Đánh giá chương trình
Trong CT môn KHTN 2018, định hướng đánh giá cụ thé như sau:
Mục tiêu đánh gid: cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đạtchuẩn (yêu cầu cần dat) của CT va sự tiễn bộ của HS dé hướng dẫn hoạt động họctập điêu chỉnh các hoạt động dạy học, quan lí và phát triển CT, bảo đảm sự tiến bộcủa từng HS và nâng cao chất lượng giáo dục.
Căn cử đánh giá: là các yêu cầu cần đạt về PC và NL được qui định trong CT tổngthê và CT môn học Phạm vi đánh giá là toàn bộ nội dung và yêu cầu cần đạt của CT môn KHTN Minh chứng đánh giá là quá trình rén luyện, học tập vả các sản phẩm
Trang 32trong quá trình học tập của HS.
Hình thức đánh giá: kết qua giáo dục được đánh gia định tinh va định lượng thông
qua đánh giá quá trình, đánh giá tông kết ở cơ sở giáo dục, các kì đánh giá trên diệnrộng ở cấp quốc gia và các kì đánh giá quốc tế Việc đánh giá quá trình sẽ do GV bộ
môn phụ trách còn việc đánh giá tổng kết sẽ do cơ sở giáo dục tô chức, các kì đánh
giá trên điện rộng cấp địa phương, quốc gia do các tô chức kiểm định chất lượng cấp
quốc gia hoặc cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tô chức
Phương thức đánh giá: dam bao độ tin cậy, khách quan, phù hợp với từng lứa tudi,
từng cấp học, không gây áp lực lên HS hạn chế tốn kém ngân sách nhà nước giađình và xã hội Kiểm tra, đánh giá phải thực hiện được chức năng và các yêu cầu
chính sau:
Đánh giá mức độ đạt được yêu cầu can đạt và phương pháp dạy học.
Cung cap thông tin phản hỏi day đủ, chính xác, kịp thời về kết qua học tập có giá trị cho HS tự điều chỉnh quá trình học, GV điều chỉnh quá trình dạy, cán
bộ quản lí nhà trường cải thiện chất lượng giáo dục, gia đình quan tâm, giúp
đỡ HS.
Chú ý tự đánh giá và đánh giá đồng đăng của HS dé rèn luyện năng lực tự học,
tư duy phê phán; hình thành phẩm chất chăm học, vượt khó tự chủ, tự tin,
cho HS.
Kết hợp kiểm tra, đánh giá quá trình với đánh giá tông kết; đánh giá định tính
với đánh giá định lượng.
Phối hợp nhiều hình thức kiểm tra đánh giá khác nhau bảo đảm đánh giá toàn diện nội dung, năng lực chung, năng lực đặc thù, pham chat.
Đánh giá yêu cầu tích hợp nội dung, kĩ năng đề giải quyết van đề nhận thức và
thực tiền.
Chú trọng đánh giá kĩ năng thực hành khoa học tự nhiên.
Môn KHTN sử dụng một số hình thức đánh giá sau:
Đánh giá thông qua bài viết: bài tự luận, tiêu luận, trắc nghiệm khách quan, Đánh giá thông qua van đáp: câu hỏi van đáp, phỏng vấn, thuyết trình,
Đánh giá thông qua quan sát: quan sat thái độ, hoạt động của HS thông qua
bài thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm, thực hiện dự án vận dụng kiến thức vào thực tiễn, bằng một số công cụ như bang quan sát, bảng kiểm, hỗ sơ
học tap,
2.3 Năng lực khoa học tự nhiên
Trang 332.3.1 Khái niệm năng lực, năng lực khoa hoc tự nhiên của học sinh
2.3.1.1 Khát niệm năng lực của học sinh
Trong từ dién Tiếng Việt (2012) định nghĩa NL là khả năng huy động tông hợp
các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính tâm lý cá nhân khác như hứng thú, niềm tin,
ý chi, dé thực hiện thành công một loạt công việc trong một bối cảnh nhất định
(Phạm Thị Nhung, 2019).
Theo tô chức Hop tác và Phát triển Kinh tế Thé giới: NL được hiéu là khả năng
cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong mộtbối cảnh cụ thê (OECD, 2002)
Theo CT GDPT 2018 đã định nghĩa NL là thuộc tính cá nhân được hình thành,phát triển nhờ té chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huyđộng tông hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú,niềm tin, ý chí, thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thê (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2018a).
Dựa trên những quan điểm định nghĩa NL đã dé cập, chúng tôi định nghĩa NL
là khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính tâm lí cá nhânkhác (hứng thú, niêm tin, ý chi, ) của con người dé thực hiện, giải quyết thành côngmột van dé, tinh hướng, nhiệm vụ cụ thể Do a6, đề hình thành va phát triển NL của
HS cần phải đặt HS vào boi cảnh có van dé cụ thé dé các em trải nghiệm, huy động,vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã tích lũy đẻ giải quyết van đẻ
2.3.1.2 Khai niệm năng lực khoa học tự nhiên của học sinh
Trong CT GDPT môn KHTN 2018 phân NL KHTN thành 3 thành phần NL cụ
thé sau: nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiéu tự nhiên và vận dụng kiến thức kĩ năng
đã học (Bộ Giáo duc và Đào tạo 2018b)
Dựa trên định nghĩa về NL và cấu trúc thanh phần NL KHTN được qui địnhtrong CT môn KHTN 2018, trong phạm vi dé tài, NL KHTN được định nghĩa ¿à khảnăng huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng và các thuộc tinh tâm lí cả nhân khác(hứng thú, niềm tin, ¥ chi, ) của con người dé trình bày, giải thích được các kiếnthức cốt lỗi của thể giới dưới góc nhìn khoa học (thành phan cấu trúc, sự da dạng,tính hệ thong, quy luật vận động, tương tác và biến đổi); tim hiểu, chứng minh được
các van dé trong tự nhiên, thực tiễn bằng các dan chứng khoa học và giải quyết được
các van đề đơn giản liên quan đến cuộc sống, bản thân, xã hội bang những đề xuất ýtưởng khoa học với sự sẵn sàng của động cơ và ¥ chi.
2.3.2 Cấu trúc năng lực khoa học tự nhiên của học sinh
Trang 34CT GDPT môn KHTN 2018 đã chia NL KHTN thành 3 thành phan NL:
¢ Nhận thức khoa học tự nhiên: trình bày, giải thích được những kiến thức
cốt lõi về thành phần cấu trúc, sự đa dạng, tính hệ thống, quy luật vậnđộng, tương tác và biến đổi của thé giới tự nhiên
© Tim hiểu tự nhiên: thực hiện được một số kĩ năng cơ bản dé tìm hiểu, giải
thích sự vật hiện tượng trong tự nhiên và đời sống Chứng minh được cácvan dé trong thực tiễn bằng các dan chứng khoa học
® Van dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vận dụng được kiến thức, kĩ năng
về khoa học tự nhiên dé giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và trong đời sống: những van dé bảo vệ môi trường và phát triểnbền vững; ứng xử thích hợp và giải quyết những van dé đơn giản liênquan đến bản thân gia đình, cộng đồng
Mỗi thành phan NL sẽ ứng với các biểu hiện cụ thé, giúp cho GV dé dang trong
việc thiết kế KHBD và các công cụ đánh giá NL KHTN của HS Đề tải hệ thong va
mã hóa cho từng biểu hiện tương ứng với các thành phần NL dưới dang bang cụ thé
như sau;
Bang 1 Biểu hiện của các thành phần năng lực khoa học tự nhiên
Thanh phan năng lực Biéu hiện
nhiên tượng, khái niệm, quy luật, quá trình của tự (KHTN 1) nhiên.
Trình bảy được các sự vật, hiện tượng; vai trò
Hiếp sự vật, ane tượng = cae qua Bình tự KHTN 12
nhiên băng các hình thức biéu đạt như ngôn ngữ
nói, viết, công thức, sơ đỏ, biểu dé
So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vat,
hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chỉ | KHTN 1.3
khác nhau.
Phân tích được các đặc điểm của một sự vật,
hiện tượng, quá trình của tự nhiên theo logic
nhất định.
Tim được từ khóa, sử dụng được thuật ngữ khoa
học, kết noi được thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản
khoa học.
Trang 35Nhận ra điểm sai va chỉnh sửa được; đưa ra được
những nhận định phê phan có liên quan đến chủ
dé thảo luận.
Dé xuất van đề, dat câu hoi cho van đề: nhận ra
và đặt được câu hỏi liên quan đến van dé; phân tích bối cảnh dé dé xuất được vẫn dé nhờ kết nồi trị thức vả kinh nghiệm đã có vả dùng ngôn ngữ của minh dé biểu đạt vấn đẻ đã dé xuất.
Đưa ra phán đoán và xảy dựng giả thuyết: phan
tích van dé để nêu được phán đoán; xây dựng va phát biểu được giả thuyết cần tìm hiểu.
Lập kế hoạch thực hiện: xây dựng được khung
logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn được phương
pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng van, hồi cứu tư liệu, ): lập được kế
hoạch triển khai tìm hiểu.
Thực hiện kề hoach: thu thập, lưu giữ được dit
liệu từ kết quả tông quan, thực nghiệm, điều tra:
đánh giá được kết quả dựa trên phân tích, xử lí
các dữ liệu bằng các tham số thông kẻ đơn giản:
so sánh kết quả với giả thuyết, giải thích, rút ra được kết luận và điều chỉnh khi can thiết.
Viet, trinh bay báo cáo và thảo luận: sử dung
được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biều bảng dé biểu đạt quá trình và kết qua tìm hiểu; viết được báo
cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác được với đối
tác bằng thái độ lắng nghe tích cực vả tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa
ra đẻ tiếp thu tích cực vả giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiéu một cách thuyết phục.
Ra quyết định va dé xuất ý kiến: đưa ra được quyết định và dé xuất ý kiến xử lí cho van dé đã
Trang 36năng đã học trên kien thức khoa học tự nhiên ma
(KHTN 3) Dựa trên hiểu biết va các cứ liệu điều tra, nêu
pháp dé bảo vệ tự nhiên; thích ứng với biến đổi | KHTN 3.2 khí hậu: có hành vi, thái độ phù hợp với yêu cau
phat trién bén ving.
2.3.3 Các biện pháp phát triển năng lực khoa học tự nhiên của học sinh
Dựa vào định hướng về phương pháp hình thành, phát triển NL KHTN của CTmôn KHTN và trên cơ sở phân tích cau trúc NL KHTN cùng các chi số hanh vi, trên
cơ sở phân tích ngược kết quả thử nghiệm sư phạm của đẻ tài và tham khảo công bố
của tác giả Quản Minh Hòa (2021a), đề tài đề xuất các biện pháp phát triên NL KHTN
chỉ tiết trong bảng 2 như sau:
Bảng 2 Biện pháp phát triển năng lực khoa học tự nhiên của học sinh THCS.
Các biện pháp Biện pháp phát trié lên pháp p riền được tả ủụng
KHTNI Xây dựng các câu hỏi khơi gợi kiến thức, kinh Đề tai đã dé xuất
nghiệm đã có của HS liên quan đến nội dung/chủ các biện pháp
dé học tập mới dé tăng tinh chủ động của HS trước giúp bồi dưỡng
khi bất đầu kiến thức mới NL KHTN của Chuan hóa các kiên thức đã học của HS có liên HS sau khi phân quan đến chủ đẻ học tập mới đẻ xây dựng nền tảng tích kết quả thử kiến thức vừng chắc cho HS trước khi bắt đầu chủ nghiệm sư phạm
đề mới (đề cập chỉ tiết ở
Xây đựng câu hỏi, tình huông kết noi giữa cái đã có chương 4), đó 1a:
va cdi mới, vừa lạ vừa quen, có sự thách thức, kích Nhóm KHTN 1 thích sự tỏ mò của HS BP 1.2, BP 14
' Xác định đúng mức độ nhận thức, NL hiện tại của và BP 1.5
HS dé tô chức hoạt động phù hợp xây dựng các câu Nhóm KHTN 2
hỏi, tải liệu định hướng, hỗ trợ kịp thời BP 2.1, BP 23
Tô chức cho HS làm việc với nhiêu kênh thông tin và BP 2.6
như tranh ảnh, video, sách giáo khoa, các tài liệu Nhóm KHTN 3
trực tuyến, dụng cy dé rèn luyện kĩ năng phân BP 3.1
thức,
Trang 37Tăng cường tô chức các hoạt động nhóm, hoạt động
nhận xét, phản biện lẫn nhau và tự đánh giá cho HS
trong quá trình học tập.
Xây dựng các bôi cảnh vừa lạ vừa quen, các tỉnh
huéng có van dé cho HS suy luận, đặt các câu hỏi
liên quan và đưa ra phản đoán, xây dựng giả thuyết,
đè xuất phương án, khuyến khích HS đưa ra căn cứ.
dẫn chứng cho các giả thuyết của mình, và phân
tích các câu hỏi thành các câu hỏi thành phan cu
thé.
Tô chức hoạt động thảo luận, lam việc nhóm,
khuyến khích HS tham gia chia sẻ các phương án
khám phá kiến thức trong nhóm từ đó thống nhất
phương án chung của nhóm.
Xây dựng các câu hỏi, dit liệu, tài liệu định hướng,
hỗ trợ cho HS thiết ke phương án kiểm chứng theo
các tiêu chí cụ thể như: mục tiêu, công cụ thực hiện,
bỏ trí dụng cụ, trình tự các bước thực hiện, dy kiến
thời gian, bảng phân chia nhiệm vụ cho các thành
viên,
Tô chức cho các nhóm báo cáo các phương án đã
dé xuất trước lớp; thảo luận, nhận xét, phản biện
giữa các nhóm dé rút ra phương án tôi ưu; thông
nhất các kiên thức can tìm hiểu.
Tô chức cho HS tiên hành thực hiện kẻ hoạch kiêm
chứng các giả thuyết, phương án đã chọn.
Khuyên khích, định hướng HS viet báo cáo ket qua,
rút ra kết luận dưới nhiều hình thức như: hình vẽ,
sơ đồ, biểu bang, ngôn ngữ, ; tô chức cho các
nhóm báo cáo kết quả thu được trước lớp, tham gia
nhận xét, phản biện lẫn nhau Sau đó hệ thong,
chuẩn hóa kiến thức theo đúng cơ sơ khoa học.
Mo rộng kien thức vừa học băng các van dé thực
tiễn gần gũi, phủ hợp với HS, định hướng HS vận
dụng kiến thức, ki năng vừa học dé giải quyết,
khuyến khích HS sử đụng kiến thức của các môn
BP 2.5
BP 2.6
Trang 38Tô chức cho HS thao luận đẻ xuất giải pháp cai tiên phương án/mô hình đã sử dụng trong quá trình tìm
hiểu kiến thức.
Tô chức cho HS đề xuat, thiết kê phương an và thực
hiện chế tạo các mô hình/sản phẩm ứng dung, phủ hợp với kiến thức, kỹ năng vừa học.
2.4 Mô hình day học 7E
Chu trình dạy học 7E là một trong những phiên bản của chu trình dạy học, HSđược học các khái niệm, hệ thông khai niệm qua các pha hoạt động được thiết kế mộtcách logic và phù hợp với quá trình nhận thức, tư duy của người học Ngoài ra, chutrình dạy học 7E còn được gọi là MHDH 7E vì cả chu trình dạy học hay MHDH đềuđược xây dựng dựa trên thuyết kiến tạo nhận thức, nơi HS xây dựng kiến thức từ những trải nghiệm, khám phá của chính ban thân người học Quá trình kiến tạo tri thức của HS được thê hiện lần lượt qua các pha trong chu trình, bắt đầu từ pha Khơigợi với nhiệm vụ truy suất các kinh nghiệm, kiến thức đã có của HS liên quan đếnchủ đề mới Sau đó, pha Kết nối thực hiện nhiệm vụ gắn kết các kiến thức đã có với những vấn đè mới và đặt ra các câu hỏi, vẫn đề cần HS khám phá và giải thích bằng ngôn ngữ của mình trong pha Khám phá vả Giải thích của chu trình Và đề đạt được mục tiêu giáo dục của chu trình dạy học thì trong quá trình dạy học, người GV cần
có chiến lược, phối hợp nhịp nhàng giữa các phương pháp đạy học (PPDH) và kĩ thuật dạy học (KTDH) dé hỗ trợ HS xây dựng kiến thức tốt hơn Đó cũng là lý do vì
sao có thé gọi chu trình day học 7E là MHDH 7E Và chúng tôi quyết định thống nhất
sử dụng khái niệm MHDH 7E trong suốt khóa luận.
2.4.1 Thuyết kiến tạo nhận thức
Thuyết kiến tạo nhận thức là một cách tiếp cận học tập cho rằng người học chủ
động xây dựng hoặc tạo ra kiến thức cho riêng mình bằng kinh nghiệm thực tế củangười hoc (Elliott et al., 2000) Lý thuyết kiến tạo đã được xây dựng và tông hợp từnhiều lý thuyết học tập tiêu biéu của Lev Vygotsky, Jean Piaget, Jerome Bruner, Trong nghiên cứu của Saul Me Leod (2019) đã chỉ ra một số nguyên tắc trong thuyếtkiến tạo nhận thức như sau:
Nguyên tắc 1: Kiến thức là được xây dựng chứ không phải do bam sinh hay thụđộng tiếp thu
Trọng tâm của thuyết kiến tạo nhận thức là quá trình học của con người phảiđược xây dựng, người học xây dựng kiến thức mới trên nền kiến thức đã có của ban
Trang 39thân Kiến thức cũ ảnh hưởng đến việc xây dựng kiến thức mới hoặc quá trình sửađôi kiến thức bản thân từ những trải nghiệm mới
Nguyên tắc 2: Hoc là quá trình chủ động
Học là qua trình chủ động chứ không phải la một quá trình thụ động Quanđiểm day học thụ động xem người học là “một chiếc bình rỗng" dé lắp day kiến thứcvào, trong khi đó thuyết kiến tạo cho rằng người học phải chủ động xây dựng kiếnthức thông qua sự tương tác tích cực với thế giới (như thí nghiệm hay giải quyết cácvan dé thực tiễn) Thông tin có thé tiếp nhận một cách thụ động nhưng sự hiểu biết
sẽ không thê có được, vì nó phải được tạo ra tử sự liên kết giữa kiến thức đã có, kiến
thức mới và các quá trình học tập, nghiên cứu đúc kết.
Nguyên tắc 3: Tất cả các kiến thức là xây dựng xã hội
Học là một hoạt động xã hội — nó là một điều gì đó cần chúng ta thực hiệncùng nhau, tương tác với nhau hơn là một khái niệm trừu tượng (Dewey, 1938) Theo
Vygotsky (1978), cộng đông đóng vai trỏ trung tâm trong quá trình tao ra tri thức,
bởi theo Vygotsky, môi trường nơi đứa trẻ lớn lên sẽ ảnh hưởng đến suy nghĩ củachúng: chúng nghĩ về nó như thé nao? chúng nghĩ gì về nó? Do đó, việc day và học
là van đề chia sẻ và trao đổi kiến thức.
Nguyên tắc 4: Kiến thức là của riêng mỗi cá nhân
Mỗi cá nhân người học đều có quan điểm khác nhau dựa trên vốn kiến thức vàlịch sử học tập hiện có của mỗi người Điều này đông nghĩa với việc cùng một baihọc, cùng một cách giảng đạy, hoạt động nhưng kết quả học tập của mỗi người làkhác nhau, vì cách hiểu và lí giải của mỗi cá nhân là khác nhau
Nguyên tắc 5: Học ton tại trong tâm trí của mỗi người
Thuyết kiến tạo cho ring việc học phải tôn tại trong tâm trí mỗi người, người
học sẽ không ngừng cô gắng hoan thiện va phát trién mô hình tinh than của riêng họ
về thé giới thực từ những nhận thức, trải nghiệm mới về thé giới này
Tóm lại, thuyết kiến tạo nhận thức nhẫn mạnh vai trò chủ động, tích cực củangười học trong việc xây dựng kién thức cho riêng ho, bằng cách kết nỗi giữa kiếnthức đã có và kiến thức thu thập được từ những khám phá, trai nghiệm mới từ thểgiới tự nhiên mà không con thụ dong tiếp nhận một chiêu từ GV
2.4.2 Chu trình dạy học
Thuyết kiến tạo nhận thức cho thấy sự logic trong việc dạy học theo đúng quá trình nhận thức tư duy của HS, và nó rất phù hợp trong việc giảng dạy khoa học Điềunảy, đặt ra yêu cầu cần có một phương pháp dạy học được xây dựng từ lý thuyết này
Trang 40Một phương pháp dạy học xây dựng trên nền thuyết kiến tạo nhận thức cần có nhữngđặc điểm như: (1) kiến thức trước đây của HS là yếu tố then chốt ảnh hưởng đền việc
học sau này bởi vì HS sẽ tương tác với kiến thức mới từ kiến thức cũ; (2) HS xây
dựng kiến thức thông qua sự tương tác với người khác, với tài liệu và bằng sự quansát, khám phá các hoạt động thú vị và day thử thách; (3) HS cần xây dựng hiểu biếtcủa họ xung quanh các kiến thức cốt lõi và các ý tưởng lớn (Mercit, 2006) Do đó,chu trình day học (learning cycle) đã ra đời, nó là chiến lược học tập mang tính khám
phá Chu trình dạy học là phương pháp day học lay HS là trung tâm của hau hết các chuỗi hoạt động trong các pha (giai đoạn) của chu trình Day là mô hình hướng dan
HS học các khái niệm, hệ thông các khái niệm từ chính trải nghiệm, khám phá của
người học GV chỉ đóng vai trò là người tư vẫn, định hướng và hệ thống các kháiniệm về đúng cơ sở khoa học của nó sau khi HS tự trình bày, kết luận từ kết quả khámphá của mình Đó cũng chính là mục tiêu mả trong nhiều năm nghiên cứu khoa học giáo dục tìm kiếm một phương pháp dạy học đáp ứng nhu cầu dạy học là một phươngpháp được xây dựng dựa trên thuyết kiến tạo nhận thức, lay HS là trung tâm của quátrình học tập Nếu chu trình day học nảy diễn ra hiệu quả thì kiến thức, hiểu biết đã
có của HS sẽ được nâng cao để đạt được ý nghĩa của việc học (Marfilinda et al.,
2019).
MHDH (instructional model) là các hướng dẫn hoặc tập hợp các chiến lược vềPPDH của GV dựa trên các lí thuyết học tập MHDH có thé hiều don gián là sự kếthợp khép léo các PPDH, kĩ thuật và hình thức tô chức day học nhằm đạt được mụctiêu và chiến lược day học (Nguyễn Thị Hảo et al., 2021) Và MHDH cũng được thiết
kế thành các pha hoạt động theo logic tư duy, nhận thức của người học và xây dựng
dựa trên thuyết kiến tạo nhận thức, nơi kiến thức được xây dựng trên nên kiến thức
đã có của HS Do đó MHDH cũng chính là chu trình dạy học.
2.4.3 Giới thiệu chung về mô hình dạy học 7E
MHDH 7E là mô hình được phát triển bởi A Eisenkraf vào năm 2003(Eisenkraft, 2003) MHDH 7E là một trong số những phiên bản của chu trình đạyhọc, được xây dựng dia trên thuyết kiến tạo nhận thức Do đó, MHDH 7E lay người học làm trung tâm MHDH 7E được tô chức theo các pha hoạt động theo hướng ma
HS có thé nắm vững kiến thức, ki năng cần đạt được trong học tập thông qua việc
tham gia tích cực các hoạt động học của các em (Marfilinda et al., 2020) Vì được
xây dựng trên thuyết kiến tạo nhận thức nên mô hình tạo cơ hội cho người học chủđộng xây dựng, thu nhận kiến thức cho bản thân bằng các hoạt động trải nghiệm,