1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Thiết kế và tổ chức dạy học dự án chuyên đề Vật lí với giáo dục về bảo vệ môi trường - Vật lí 10 (CT GDPT 2018) nhằm bồi dưỡng năng lực giao tiếp và hợp tác

128 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế và tổ chức dạy học dự án chuyên đề Vật lí với giáo dục về bảo vệ môi trường - Vật lí 10 (CT GDPT 2018) nhằm bồi dưỡng năng lực giao tiếp và hợp tác
Tác giả Vế Quang Huy
Người hướng dẫn ThS. Lớ Hải Mỹ Ngđn, TS. Cao Thị Sụng Hương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư phạm Vật lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 31,22 MB

Nội dung

Dạy học dự án có các đặc trưng như: dự án gắn liên với thực tiễn; tính tự lực cao của người học; kết hợp lí thuyết và thực hanh; định hướng sản phẩm: tính liên môn; làm việc nhóm; công n

Trang 1

BỘ GIÁO DUC VA DAO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

TP HỖ CHÍ MINH

VÕ QUANG HUY

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Chuyén nganh: Su pham Vat li

Mã ngành: 7.140.211

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2022

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ DAO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Chuyén nganh: Su pham Vat li

Ma nganh: 7.140.211 Sinh viên thực hiện: VÕ QUANG HUY

Mã số sinh viên: 44.01.102.063 Người hướng dẫn khoa học: ThS Lê Hải Mỹ Ngân

Chủ tịch hội đồng Người hướng dẫn khoa học

(Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên)

TS Cao Thị Sông Hương ThS Lê Hải Mỹ Ngân

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2022

Trang 3

pháp giảng day và Vật lý ứng dụng đã tạo điều kiện trang bị cho tôi những kiến thức,

kinh nghiệm cần thiết thực hiện khoá luận, trong suốt thời gian học tập tại trường

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn khoá luận tốt nghiệp

của tôi, Th§ Lê Hải Mỹ Ngân đã luôn là người tận tình trong việc hướng dan, góp ý

cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khoá luận.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu và thầy, cô trương THPT Gia Định

đã hỗ trợ va tạo điều kiện dé tôi thực nghiệm sự phạm tại trường Tôi xin cảm ơn cô

Nguyễn Thi Thanh Tâm - giáo viên Vật lí cũng là giáo viên chủ nhiệm đã giúp đỡ tôi

dé quá trình thực nghiệm trở nên suôn sẻ Đồng thời tôi cũng gửi lời cảm ơn đến lớp11TN4 đã nhiệt tinh, năng động trong suốt quá trình tham gia

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn bạn Mai Thị Kim Ngọc va Pham Tan Thịnh

đã luôn động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong học tập va cuộc sống

Xin chân thành cảm ơn.

Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 04 năm 2022

Trang 4

MỤC LỤC

VIVE Ú 5ƒ 000000 E0 0 gggg 2 DANHMUGTU VIỆT WA wrsssscesscccscasscccstcsstesssescscscesssccsscssassascsssssssscseecansiesescasscs 4

DANH MUG CÁC BANG Ga gggggggggggaangontioidiiiginibiiii0000010051005106646 5

CHƯƠNG2 THIET KE TIEN TRÌNH DAY HỌC DỰ ÁN TRONG

CHUYEN DE VAT LÍ VỚI GIÁO DỤC BẢO VỆ MỖI TRUONG - VAT LÍ 10

(CTGDET ie |) kanenianiiiiitoitoiotitiiioiittiii000000300000000005360030G0030034008 30

2.1 Phân tích nội dung kiến thức trong chuyên đề *Vật lí với giáo dục bảo vệ

môi TƯỜNG” so Họ HH THÍ Họ THÍ TH TT 8000080080801 800010040080.9 30

2.2 Xây dựng dự án “Hội nghị thượng đỉnh về môi trường” liên quan đến

chuyên đề “Vật lí với giáo duc bảo vệ môi trường” - -.«csecsecssecse 36

ee, 36

2:22 Vêu cầu cần đại của CRHYÊN G2 sssssssasssssssssesasssssscssssesssvssssssssvsssasissssssssass 37

Bibs Fe NACH VỤ (ẤN :tcsstci0614660161041602366366636866463023854885368ã.463.3666466968643952986936536 36

DDR Scare ae vee i Gai i26: 66011221121121222112029716211221012631121922135112221133111221021322128337255 39

Trang 5

2.3 Thiết kế tiễn trình day học dự án từ các dự án đã xây dựng 39 2.4 Đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác ở học sỉnh .s-‹-s+ 49

CHƯƠNG 3 THUC NGHIEM SƯ PHẠM -<<<sss<s<seexeee 60

3.1 Mục đích thực nghiệm c con HH TH non gu d0 9 v0 60 3:2 Đỗi tượng thực BghHÍỆTTï:cc:s:cs:ccc:ccccicecii62556000102161223203312535223525352261222185255855 60

3.3 Phương pháp thực nghiệm sư Pham ng neee 60

3.3.1 Phương pháp Quan SÁT cọ KH HH HH ng ưt 61

3.3.2 Phương pháp thống kê toán NOC ccessecseessecssessesseessessecseessesseesscsneesnesseessees 61 3.4 Thuan lợi va khó khan trong quá trình thực nghiệm sư phạm 61

3.4.1 THUẬN ÍỢI HH HH HH HH HH HT Tà HH TH TH t0 10 k4 61

3.4.2, Khó khiĂH HT HH hi ng 61

3.5 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm c sccssssssesssecssesssesssesssesseeenecenecenecenecenecene 62

3.6 Diễn biến trong quá trình thực nghiêm sư phạm 5-5-2 63

FGF: City túc CRHẨN Ù:sscssiSinsiibst00010213110310131313363813381638833853855838833883358838881358 63

3:Ø.1.Í Tài liệu học ÍÏẬƒ::-::cocic-coieoiisiiasiiesiirstiosilp.g18515856515518053386885688056596858888 63

3.6.1.2 Chuẩn bị thiết bi HÀM/EEETE - 63

3:62 Diễn BIẾN Về NEO GUD coucoicooioiiitiniioiiiiEiLDIG10101201013036303583853435838835858818866883 63 7K 06 (BEPERGRETEaaaaaaiarare.e.eeăeẰằẽăẰằẽm 77

3.7.1 Đánh gid dink ẨÍHÌH - «5 << TH KHI KH KH TH HH THÍ Họ TH KH TK 77 3.7.2 Phéin tich Mirth WONG ccccsessecsssesevecseessseessnsesssssnsssnasesesesssssessesnaseasseeasees 89

3.7.2.1 Đánh giá theo từng thành tô NLGT-HT cua nhóm và cả nhân HS 91 3.7.2.2 Bảng điểm tổng kết của 4 nhóm HS và 4 HS qua 2 sản phẩm dự án

ỎaỏăảăäãäảảäảäảỶÝỶảỶảỶảỶŸỶŸỶỶỶŸỶa44 gdẢỶÝ£ 100

KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ -o <oo2sooooososoossosessnoossee 103

TAI LIỆU THAM KHẢ kouogaggggauraainoiiootodtaooiioodouoioootaoaeoe 104 PUY DG ssc EEEEEEĂE Eế +‡kEšE EEEEEEEitÄEEt46GG0810682621082220220302899228z208222đ222222220528725558 106

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Chữ viết tắt Chữ viết day đủ

ee Ta | mem ——|

:

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG

Bang 1.1 Quá trình xây dựng tiền trình Gay học dự ắn - 17

Bảng 1.2 Biéu hiện hành vi của hoạt động hop tác 2222cccccsceccceee 23

Bang 1.3 Bảng tiêu chí đánh giá năng lực giao tiếp hợp tác trong day học dy án 25

Bảng 2.1 Bang phân tích kiến thức trong chuyên đề 10.3 -2-c-ccc- 30Bảng 2.2 Bảng yêu cau cần đạt và nội dung hoạt động dự án 37Bang 2.4 Bảng tóm tat các hoạt động day WoC c.scsssesssesssessseesseesseesseesteeseeseeee 40

Bang 2.13 Bang tiêu chi đánh giá NLGT-HT ở HS qua quá trình thực hiện sản phẩm

DR EA Ni togansnniiiatinnagitsiti3iii3ii1531144113261955125131633886038311323388502318858305613531854658238383558 50

Bảng 2.14 Bảng tiêu chí đánh giá NLGT-HT ở HS qua quá trình thực hiện sản phẩm

Diu QUAN Lisntitái12011164112215141126311613065164551851385555353588598333833153318ã1884136638885399543885186358851831856 54

Bang 3.1 HS được đánh giá của mỗi nhóm của lớp L1TN4 -.255c- 60

Bang 3.2 kế hoạch thực nghiệm sư phạm - 2-5222 222222 22222222222 ccrxecres 62

Bang 3.3 Đánh giá định tinh NLGT- HT của HS trong quá trình thực hiện sản phẩm

ll ¿ssgssssg:gszzg5z555355685355838g83572555551885518461568ã845835548858185318468ã849502885388588389835385572235588885 77

Bang 3.4 Đánh giá định tinh NLGT- HT của HS trong quá trình thực hiện san phẩm

D 1g1g111139129315311654923251583195512813588053584095055833335535325315333936153531731383552275538858:osg278358735553532285353eE 83

Bang 3.5, Bang đánh giá định lượng NLGT-HT của HS sản phẩm l 89

Bảng 3.6 Bang đánh giá định lượng NLGT-HT của HS sản phẩm 2 90 Bang 3.8 Các mức độ đạt được của các nhóm ở năng lực thành tổ | qua quá trình thực hiện 2 sản pham ĐH 91

Bang 3.9 Các mức độ đạt được của các HS ở năng lực thành tô 1 qua quá trình thực

Trang 8

Bang 3.13 Các mức độ đạt được của các HS ở năng lực thành tố 3 qua quá trình thực Hiện 'sãniPHÊTH cuannsininsnisiniaossiioodittg000201001016410183118310133164691303338893888814831848233821023384018 94 Bảng 3.14 Các mức độ đạt được của các nhóm ở năng lực thành tố 4 qua quá trình I0 PT: Nẽ =5 94 Bảng 3.15 Cac mức độ đạt được của các HS ở nang lực thành tố 4 qua quá trình thực

lệ V2 SAI fs RA coe n0 6gi16051272150720105210221005120510721075716211071002100113612301173723072577237112101972t2 95 Bang 3.16 Cac mức độ đạt được của các nhóm ở năng lực thành tố 5 qua quá trình thực hiện 2 sản phẳẩm - 222.22 2222232 3 2 2221023212211 211711271 21.21171111 c2 ccrec 96

Bảng 3.17 Các mức độ đạt được của các HS ở năng lực thành tố 5 qua quá trình thực

Wién 2 sam Pham 18.6 ‹::‹Œ+1.A 96

Bang 3.18 Cac mức độ đạt được của các nhóm ở năng lực thành tố 6 qua quá trình

thực Biên 2:sản NNN ssc sc eesccsscescceasncssncaccssscsascasncastcassonsncasisnsuesitossbaitosanssasssssasessis 97

Bảng 3.19 Các mức độ dat được của các HS ở năng lực thành tố 6 qua quá trình thực

Hiện? IENT(DIRIMBI,¿:¿¿os223202520212031223392203291121512119211329182096213E200830851928109340235353532342313231923032 97 Bang 3.20 Các mức độ đạt được của các nhóm ở năng lực thành tố 7 qua quá trình

IiifoTHiỆH 2 (6ñBIDHATEI:o:s2:¿2521556305565551960753401320016190407122199240932133010253159580099502483015279542195:105 98Bang 3.21 Các mức độ đạt được của các HS ở năng lực thành tố 7 qua quá trình thực

hin 2 0N ẽ .ẽẻẽ 98 Bảng 3.22 Các mức độ đạt được của các nhóm ở năng lực thành t6 8 qua quá trình

0101000871000.) 0-5 99

Bang 3.23 Cac mức độ đạt được của các HS ở nang lực thành tố 8 qua quá trình thực

0P sam Pham 0 - 99

Bảng 3.24 Bảng điểm tông kết của 4 nhóm HS 2-5552 2525sc<e2 100

Bảng 3.25 Bang điểm tổng kết của 4 HS 22-222222c 2 22211 2122222ecrrcee 100

Bang), Bằng OW sssiscsssssissassscsssssssesssessveosssssssosveasasseveosssvsasoosssessseaseesssostvessenssssess 106 Bang 2 Bảng tiêu chi đánh giá hoạt động nhóm - 5 5S seieerree 107 Bảng 3 Bang đánh giá hợp tác HOM isssssssisssssssssssssosssosssssssaassscsssnassesssoassssssoasseass 109

Bảng 4, Ehiểu đánh giá sản phẩm Í uoccccccci c0 200220001006 6100600261006614066608 110

Bang 5 Phiếu đánh giá sản phẩm 2 0 0 :ccccccesccssesssesserseesseescessenseeseeseteeeeneenneens HII

Bang 6 Bang phan công công việc các thành viên trong nhóm 112

Trang 9

Bang 7 Phiếu yêu cầu thực hiện nhiệm vụ tại nhà số L 52-55-555Scsc<e2 113

Bang 8 Phiếu yêu cau thực hiện nhiệm vụ tại nha số 2 - 5-2225 115

DANH MUC HINH ANH

Hình 1.1 So lược về day học đự án . 62t tì 01221122 1< 011 1 111 eo 12

Hình 1.2 Đặc điểm của DHDA co nEAeiaeeierroee 15

Hình 3.1 Học sinh đổi chỗ ngôi theo nhóm đã chọn -5 52-522 5522 Ssccscccs 64Hình 3.2 Học sinh nhận bảng K-W-L và lắng nghe yêu cầu của giáo viên 64Hình 3.3 Học sinh xung phong trả lời câu hỏi - -oĂ SSccSsvsseeererexee 65

Hình 3.4 học sinh thao luận nhóm - 2 1122212221111 211 201 1E 11g ryy 66

Hình 3.5 HS thảo luận dé chọn quốc gia tìm hiểu và đề xuất các tiêu chí đánh giá bai

HO HH ¡::22:0;222221223171355603126512340262105531593198381868188517853108380855053383518059595190333835/58313851358145687563158 67

Hình 3.6 Giáo viên và học sinh đóng vai tại cuộc họp 5< <-c<~<~< 68

Hình 3.7 Phan báo cáo của nhóm I (Hà Lan) 2222255555 69Hình 3.8 Phần báo cáo của nhóm 2 (Trung Quốc) .-2-cc2cccccczee 70

Hình 3.9 Phan báo cáo của nhóm 3 (Nhật Ban) 2-52 SG ng re 70

Hình 3.10 Phần báo cáo của nhỏm 4 (Việt Nam) SH E1 11 xe 71

Hình 3.1 PQsfer nhốm ÍÍ.;; ::;::::::::::::::::c22:22::22212222223162123563215551333526351655863555355555882 73

Hình 3.12 Poster nhóm 2 ác 1 2H ng sH HH ng Hà nh ng ng 74 Hình.3.13 Poster ñhốïñ3 :::-:::-:-::c:ccc:c20i22112225222572101250162552255825856558e 75

Minh (S04 Poster NHỐBIl:icocscocoooiooiooioioiiitoiiiotiioiitiiiii4001411601130311481248585138383805556

Hinh ANNA osc cs sccscecscsssscsassscsscassesavssanecasscusseasacsuussavecasesuusanseaescovaiscasssuvsaissasseass 116

Pb in 2 EDA AHN ac sceescezacescaceassesscescaracunsasconssscccosseraqvesaceesssraceesneeconssstosssinassecerecvsect 117 Hình 3 RG tự MBG cssccrsicsiscsissssscsosecsssossannsscsisosisscsssesscetiseatscssvaaiacsdsccssectsncsians 118

Hình:4.Näng lượng tA tO ss iasisciscssisesssccsssacssesssassseszsossccasssasssassesassesssansscaescaazsaaseess 119 Hình 5: Khái thác GiGi G10 si iscssicsssssisassicsiieaisssasseaseasssscsseasssasseasssasseacieessasstveasssasssass 120

Hình 6 Khai thác nang lượng Mặt Trời HH He, 121 Hình 7 Đập thuỷ Git ooo ccccccseessssseeesssscesessseeessvsersssseeesssenensseeesnsnveeeeaseeennseeeen 122 Hinh 8 Năng lượng sinh học co HH 4601441264106400446 123 Hinh'9: Năng lượng địa nhiệt:: : : ::::::s::-::-c::ccc ng e0 ciiniissiiesiiastiosirpsssssis 124

Trang 10

Hình 10 Qui trình khai thác năng lượng chat thải rắn -222-552cccccce2 125 Hình 0), Năng lượng thuỷ triểu: cc cong 2 nen HH HH4 HRhNgg 125 Hình 12 Năng lượng HÿđÏQ:.:;:-:::;:::::-:citi2012211120111211211020311930133395353693853535357 126

Trang 11

PHAN MỞ DAU

1 L¥ do chon dé tai

Giáo dục đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của cá nhân và

xã hội Khi xã hội phát triển cảng nhanh vai trò của giáo đục lại càng được thẻ hiện

rõ đây là một môi quan hệ không thê tách rời Chương trình giáo dục phô thông

(CTGDPT) 2018 được ban hành với nhiều sự thay đổi và cải tiến theo định hướnggiáo dục phát trién năng lực và phẩm chất của HS CTGDPT 2018 đã chi ra các môn

học và hoạt động giáo dục trong nhà trường cần áp dụng các phương pháp tích cực hóa hoạt động của HS (HS) trong đó giáo viên (GV) đóng vai trò tô chức, hướng dẫn hoạt động, tạo môi trường học tập khuyến khích HS tích cực tham gia vào các hoạt động học tap, tự phát hiện năng lực, Các hoạt động học tập được tô chức trong va

ngoài khuôn viên nhà trường thông qua một số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết;

thực hiện bai tập, thí nghiệm, trò chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu, tham gia seminar,

tham quan cắm trại đọc sách, sinh hoạt tập thê, hoạt động phục vụ cộng đồng Đề

đáp ứng được điều đó rất nhiều các hình thức day học và phương pháp day học đãđược ap dụng trong quá trình day học như: day học dự án, phương pháp phòng tranh.

phương pháp chuyên gia,

Trong phương pháp đạy học theo dự án, người học giải quyết một nhiệm vụ phức hợp dé tạo ra các sản phâm cụ thé, nhằm mục đích chiếm lĩnh kiến thức Nhiệm

vụ này được nhóm người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình

học tập.

Dạy học dự án có các đặc trưng như: dự án gắn liên với thực tiễn; tính tự lực

cao của người học; kết hợp lí thuyết và thực hanh; định hướng sản phẩm: tính liên

môn; làm việc nhóm; công nghệ hiện đại hỗ trợ và thúc đây việc học.

Trong vải năm trở lại đây nhiều nghiên cứu về đạy học đự án nhằm mục đích

phát triên năng lực của HS như:

Nguyễn Phương Thảo (2020) Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho HS:

thực trạng và thiết ké một số tình huống day học ở lớp 8 (Bai báo nghiên cứu khoa

học)

Trang 12

Quách Văn Long (2019) Phát triển năng lực sáng tạo cho HS trường trung học

phô thông chuyên thông qua dạy học dự án phần Hỏa học hữu cơ (Bai báo nghiên

cứu khoa học).

PGS.TS Trịnh Thanh Hải - Phát triển năng lực hợp tác cho HS thông qua đạy học theo dự án với môn toán ở trưởng trung học phô thông.

- Vũ Phương Liên (2018) Đánh giá năng lực hợp tác giải quyết van đề thông

qua dạy học tích hợp liên môn khoa học tự nhiên trong dạy học Hóa học nguyên tố

phi kim lớp L1 (Bài báo nghiền cứu khoa học)

- NLGT-HT là một trong ba nang lực chính được đề cập trong CT GDPT 2018

ma HS can phải hình thành qua qua trình hoc tap, vi vậy việc bôi dưỡng năng lực nàycho HS là điều cần thiết trong quá trình tô chức day học

Với nội dung gan gũi với cuộc sông, chuyên dé 10.3 Vật lí với giáo dục bảo vệmôi trường có tính khả thi trong việc xây dựng tô chức day học dự án nhằm bồi dưỡng

năng lực giao tiếp và hợp tác của HS và thực hiện đúng định hướng phù hợp yêu cầu của chương trình môn Vật lí 2018 đã đề ra Đó chính là lí do chúng tôi lựa chọn thực

hiện dé tai khóa luận: “Thiết kế tỏ chức đạy học dự án chuyên đề Vật lí với giáo dục

về bảo vệ môi trường - vật lí 10 (CT GDPT 2018) nhằm bồi dưỡng nang lực giao tiếp

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiéu cơ sở lí thuyết về dạy học dự án và năng lực giao tiếp hợp tác đối với

Trang 13

- Xin ý kiến chuyên gia hoặc thực nghiệm sư phạm (TNSP) trong điều kiện cho

phép.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động đạy học ở trường phô thông.

- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động day và học chuyên dé 10.3 “Vật lí với giáo dục vé bảo vệ môi trường” trong chương trình Vật lí 10 (2018).

5 Giả thuyết khoa học

Nếu tô chức đạy học dự án trong chuyên đề “Vat lí với giáo dục vẻ bảo vệ môi

trường” với các biện pháp phủ hợp thì có thé bồi đưỡng được năng lực giao tiếp và

hợp tác cho HS.

6 Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu lí luận.

- Nghiên cứu thực tiễn.

- Thực nghiệm sư phạm.

7 Dự kiến đóng góp mới của để tài

- Xây dựng dự án dạy học trong nội dung chuyên dé 10.3 “Vat lí với giáo dục

về bảo vệ môi trường"

- Thiết kế bai dạy chuyên đề 10.3 có thé bồi dưỡng năng lực giao tiếp và hợp

tác và tạo tiên dé tốt dé phát trién năng lực này ở HS THPT.

§ Cấu trúc khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, cau trúc dự kiến của dé tai

gồm 3 chương:

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN

CHUONG 2: THIẾT KE TIEN TRÌNH DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG CHUYÊN DE

VAT LÍ VỚI GIÁO DUC BẢO VỆ MOI TRUONG - VAT LÍ 10 (CT GDPT 2018)

CHUONG 3: THUC NGHIEM SU PHAM

Trang 14

CHUONG I CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC DỰ ÁN VÀ NẴNG LỰC GIAO

TIẾP HỢP TÁC

1.1 Dạy học dự án

Day học dự án (DHDA) được dé xuất vào những năm đầu thé ki 20 nhằm pháttriển kĩ năng tư duy bậc cao và đặc biệt hướng đến phát triển các kĩ năng sông, biếthợp tác, giao tiếp, quản lí, tô chức, điều hành, ra quyết định, tích hợp công nghệ thôngtin vào giải quyết công việc và thực hiện các sản phẩm

Ban đầu đạy học dự án được áp dụng vào việc dạy học các môn kĩ thuật ở các

trường đại học và cao đăng Một thời gian sau phương pháp này được chú ý đặc biệt

tại các nước phát trién và dần trở nên phô biến trong các lớp học tại chương trình phothông Một số quốc gia có chất lượng hàng đầu có thẻ kẻ tới như: Mỹ, Phần Lan, Đức,Đan Mach đều có các công trình nghiên cứu đối với phương pháp dự án này

Tại nước ta kế từ năm 2008 day học dự án được tỏ chức xây dựng thông quachương trình “dạy học tương lai” với “chương trình day học của Intel” [1].

= Ren lưyện ke năng phát hiến, gái quyết vấn đề.

Rén luyện ky nẵng tố chức boot động nhóm.

yy ~ Nẵng cao kỳ ning sử dung công nghệ théag tin.

~ Hường đến vấn đề tua: tiễn, nội dung học gắn wi cuộc sống,

~ Người bọc Bi trung tim.

~ Định bwdng bộ cầu bởi

khung chương trình.

đinh grá đa dang.

Thực hiện Li Taner BS iy rely

nhiệm NY NOCD a oe HÀNH Tac Hive Đ) B TẬP

+] `

IND - Có tinh liền bệ thực tế.

ae ~ Thé hiện mự hiểu biết

~ Có hổ tro của cắng nght.

_ ` Lau § khi wily dung dy an

E—i |S Phaki ely đựng Giữ chỉ để dim hào

tee qạ kte đẳng cary

- Gio viên phải dự đoìn truộc cặc

Tink trading sẻ xây r3.

~ Khi tiết Af phải dim Đảo dae ac

tiểu và nữ ching ety học

Hưởng vào các khả

tiệm oo hin nln

gin Bén thực tế

12

Trang 15

1.1.1 Khái niệm

Một số tác giả cho rằng DHDA là một mô hình dạy học, quan điểm đạy học vì

có thé áp dụng nhiều phương pháp dạy học cụ thê trong quá trình thực hiện, một số

khác lại coi như đây là một phương pháp day học tích cực Theo ThS Nguyễn Ngọc

Thanh, DHDA là mô hình dạy học được tiền hành thông qua quá trình người học giảiquyết một tình huống thực tiễn gắn với nội dung học tập dé đạt được mục đích của

quá trình dạy học trong đó, người học thường làm việc theo nhóm vả hợp tác với các chuyên gia bên ngoài cộng đồng để trả lời các câu hỏi và hiểu sâu hơn nội dung, ý nghĩa của bài học” [2].

Ngoài ra còn có rất nhiều định nghĩa về DHDA của các tác giả khác như:

Một mô hình học tập lay người học lam trung tâm gắn với các hoạt động dựa trên dự án được thực hiện một cách can thận va mang tinh lâu dai, liên quan đến nhiều

giá trị học thuật và hòa nhập với những van đẻ thực tiễn của thé giới thực tai” [3]

“DHDA 1a kiều day hoc lay hoạt động của người hoc làm trung tâm Qua trình

giảng day luôn định hướng vào các khái niệm cơ ban của môn học nhưng gắn

liền với thực tế Theo phương pháp này, người học phải tự mình giải quyết van dé vảcác nhiệm vụ có liên quan khác dé có được kiến thức, khả năng giải quyết van dé vàcho ra những kết qua thực tế [4]

“DHDA được hiểu là một phương pháp dạy hoc, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực tiễn, thực hành Nhiệm

vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong quá trình học tập, từ việc

xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh

giá quá trình vả kết quả thực hiện” [5]

“DHDA là một mô hình dạy học lấy hoạt động của HS làm trung tâm Kieu day

học này phát triển kiến thức và kĩ năng của HS thông qua quá trình giải quyết một

bai tập tình huống gắn với thực tiễn bằng những kiến thức theo nội dung môn học —được gọi là dự án Dự án đặt HS vào vai trò tích cực như: người giải quyết vẫn đè,

người ra quyết định, điều tra viên hay viết báo cáo Thường thì HS sẽ làm việc theo

nhóm và hợp tác với các chuyên gia bên ngoài và cộng động đề trả lời các câu hỏi và

hiểu sâu hơn nội dung, ý nghĩa của bài học Học theo dự án đỏi hỏi HS phải nghiên

13

Trang 16

cứu và thé thiện kết quả học tập của mình thông qua cả san phẩm lẫn phương thức thực hiện” [6].

Từ mục của khoá luận, chúng tôi tiếp cận DHDA theo quan điểm là một phương

pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm trong đó người học chịu trách

nhiệm thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp được xây dựng từ các vấn dé trong

thực tiễn, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, có ứng dụng CNTT, đưới sự theo

doi hướng dẫn của GV Nhiệm vụ học tập này được làm theo nhóm trong quá trình

trả lời các câu hỏi, tạo ra sản phẩm của dy án HS sẽ lĩnh hội kiến thức và các năng

lực trong quả trình thực hiện.”

1.12 — Mục tiêu

Phương pháp DHDA hướng đến việc trang bị cho HS các năng lực và phẩm chất từ các nội dung của các môn học.

- Rèn luyện cho người học phát triển các năng lực cần thiết, chăng hạn năng lực

phát hiện va giải quyết các van đề liên quan đến nội dung học tập, lam việc nhóm giao tiếp và hợp tác, sáng tạo, phân tích, tng hợp, đánh gia )

- Rèn luyện kĩ năng tô chức hoạt động nhóm Dạy học dự án thúc đây sự cộng tác giữa các học viên và GV, giữa các học viên với nhau, nhiều khi mở rộng đến cộng

đồng từ đó day học dự án không chỉ giúp người học tiếp thu kiến thức, ma còn giúp

họ nâng cao năng lực hợp tác, khả năng giao tiếp với người khác Ngoài ra HS có cơ hội lựa chọn và kiểm soát việc học của chính mình, cũng như cơ hội cộng tác với các bạn cùng lớp làm tăng hứng thú học tập.

- Rèn luyện phương pháp học tập và nghiên cứu độc lập từ xác định mục đích,

lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch, trình bày kiến thức, kiểm tra đánh giá, điều chỉnh

và khả năng vận dụng kiến thức và kinh nghiệm.

Nhìn chung DHDA tạo cho người học một môi trường giống với thực tiễn cuộc

sông, trong đó người học phải tự giải quyết các van dé mà nhiệm vụ đặt ra Mỗi thành

viên trong một dự án nhóm phải thực hiện một phan trong dự án tổng thé Diéu nàydoi hoi không chỉ tinh tự lực của người học ma còn yêu cầu có sự hợp tác chặt chẽgiữa các thành viên trong nhóm học tập Khi tiền hành thực hiện dự án, các năng lực

14

Trang 17

bậc cao sẽ được bộc lộ và phát triển như phân tích, tổng hợp đặc biệt các kĩ năng

sông, biết hợp tác, giao tiếp, quan lí, tô chức, điều hành, ra quyết định, tích hợp côngnghệ thông tin vào giải quyết công việc và thực hiện các sản phẩm

1.1.3 Đặc điểm Hình 1.2 trình bày các đặc điểm của DHDA [6], [10] [11]

- Định hướng thực tiễn: Dự án xuất phát từ vấn dé thực tiễn, sản phẩm của dự

án có ý nghĩa giải quyết các vấn đề đó DHDA đóng vai trò góp phần đưa nội dungkiến thức bài học ở trường lớp được ghép vào các tình huồng trong đời sống

Ví dụ, với vai trò và lợi ích to lớn của năng lượng tái tạo, con người đang dần

dần chuyên hướng sử dụng năng lượng này thay cho các dạng năng lượng hoá thạch.Tuy nhiên việc khai thác năng lượng tái tạo để thay thế hoàn toàn năng lượng hoáthạch vẫn đang gặp nhiều khó khăn Vì thế, việc tìm ra các công nghệ đề thu được

năng lượng tái tạo một cách hiệu quả, là một thách thức đối với chúng ta hiện nay.

- Định hướng hứng thú: Vì các chủ dé và nội dung dự án phải gần gũi với cuộc sông nên người học có thé lựa chọn những nội dung phù hợp với khả năng và mong

15

Trang 18

muốn của bản thân, và các thành viên khác cộng tác với nhau giúp thúc đây hứng thú

trong học tập va tìm hiéu kiến thức mới

Ví dụ: Ttrong quá trình tìm hiểu về các công nghệ thu thập năng lương tái tạo

cơ bản, HS có thé cam thấy hứng thú khi thấy điện năng cũng có thé tạo ra từ ánh mặt

trời Điều nay giúp HS cam thấy t6 mo và thích thú hơn trong việc tìm hiểu vẻ kiến

thức công nghệ giúp thu năng lượng mặt trời.

- Định hướng hành động: HS cần sử dụng nhiêu giác quan, kĩ năng và phương

tiện dé tìm kiểm thông tin, phân tích và tông hợp, phân loại độ tin cậy và tông hợp

các thông tin thu được một cách có hệ thống, khoa học dé giải quyết các nhiệm vụ

của dự án.

- Định hướng sản phẩm: Sản phẩm của DHDA là các sản phẩm vật chất có thẻ

giới thiệu va ứng dụng được trong thực tiến: bài báo cáo, bản thiết kế, sản phẩm

thực

- Tính tự lực cao của người học: Trong suốt quá trình tham gia dự án, GV đóng vai trò cô vấn, hỗ trợ khi cần thiết, HS chủ động trong quá trình tham gia dự án từ

việc phát hiện van dé đến đẻ xuất kế hoạch, thực hiện và trình bảy sản phẩm.

- Tính tích hợp cao: Tính kết hợp cao của DHDA thé hiện ở việc có thê phối hợp với nhiều PPDH khác nhau như day học nêu và giải quyết van đề, day học theo nhóm và sự kết hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác nhau (liên môn).

- Đánh giá đa dạng, thường xuyên: Các dự án học tập khi phân loại theo quỹ

thời gian thì gồm 3 loại dự án là nhỏ, trung bình và lớn khi tổ chức dự án ở 2 loại

trung bình va lớn đôi hỏi dự án phải trải qua nhiều giai đoạn, việc đánh giả thườngxuyên ở từng giai đoạn sẽ đảm bảo tiến trình của dự án được đảm bảo và HS sẽ có sựnhìn lại qua trình lam việc của ban than và của nhỏm để có sự điều chỉnh thích hợptrong suốt quá trình

- Công nghệ hiện đại thúc day việc học: Việc sử dụng sự hỗ trợ của công nghệ

thông tin trong quá trình tham gia học dự án của HS là điều rất cần thiết Công nghệ

thông tin không chỉ phục vụ trong việc tìm kiếm các thông tin cần thiết mà còn hỗ trợ

trong việc trao đôi giữa HS, nhóm HS với GV có thé quan sát tiến độ, quản lí các

16

Trang 19

nhóm thông qua các phan mềm quản lí lớp online, nhằm kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ HS.

Vì vậy, công nghệ thông tin đóng một vai trỏ hết sức quan trọng trong việc hỗ trơ, thúc đây việc học và dạy học.

- Môi trường học tập tương tác: Chính vì nội dung dự án có sự kết hợp tri thức

của nhiều lĩnh vực, nhiều ngành hoặc môn học khác nhau, nên nhiệm vụ học tập của

dy án thường được thực hiện theo nhóm Vi vậy, day học dự án còn mang tinh xã hội,

doi hỏi sự cộng tác làm việc Một dự án có thê được chia ra làm nhiều công đoạn,

mỗi công đoạn do một thành viên thực hiện Từ các cộng đoạn nhỏ đó kết hợp lại

cùng tạo ra sản phâm chính thức của cả nhóm Sản pham từ dự án đều có sự góp sức

* Á * , ` A a

của tat cả các thành viên trong nhóm tạo nên.

1.1.4 Quá trình xây dựng tiễn trình day học dw án

Quá trình xây dựng tiến trình dạy học dự án gom 5 giai đoạn theo tải liệu của

Đỗ Hương Trà được trình bay trong bang I.1 [6].

Bảng 1.1 Quá trình xây dựng tiến trình day học dự án

_ Bước _ Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Xây dựng - Xây dựng bộ câu hoi định | - Làm việc nhóm đề lựa chọn chủ

án và mục tiêu cần đạt được

+ Xây dựng ý | - Đưa những góp ý và nhận xét về | - HS suy nghĩ đưa ra dự án của

tưởng dự án học sinh đưa ra bản thân.

2 Thiết kê dự | - Xác định lĩnh vực thực tiền ứng | - Xây dựng kê hoạch dự án: xác

án dụng nội dung học, nhu cau hiện | định những công việc cần làm,

+ Lua chon | tại, ý tưởng vả tên dự an thoi gian dự kiến, vật liệu, kinh

chủ đẻ phí, phương pháp tiền hành và

phân công công việc trong nhóm.

17

Trang 20

- Chuan bị các tài liệu hồ trợ HS

và điều kiện cần thiết dé thực

- Theo dõi, hướng dẫn, đánh giá

HS trong quá trình thực hiện dự án

- Liên hệ các cơ sở khách mời cần thiết cho HS

- Chuân bị cơ sở vật chất tạo điềukiện thuận lợi cho các em thực hiện dự an.

- Dự đoán những khó khăn của

HS trong qua trình thực hiện dự

- Phân công nhiệm vụ các thành

viên trong nhóm thực hiện dự án

theo đúng kế hoạch

- Tiến hành thu thập, xử lý thông

tin thu được.

Trang 21

5 Đánh giá - Theo dõi, nhận xét và đánh giá | - Lang nghc ý kiên nhận xét của

dự án sản phẩm của các nhóm GV và các nhóm dé hoàn chỉnh

+ Phản ánh dự án của nhóm.

lạ kết quả - Xây dựng phiéu đánh giá theo | - Đánh giá sản phẩm dự án của

thực hiện dự cdc tiêu chí để các nhóm đánh giá | các nhóm khác theo các tiêu chí

1.2 Năng lực giao tiếp và hợp tác

1.2.1 Khái niệm năng lực giao tiếp và hợp tác

* Giao tiếp:

Giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lí, hiểu biết giữa người

nói và người nghe nhằm đạt mục đích mong muốn là quá trình giao tiếp Giao tiếp

tao ra an tượng, cảm xúc mới giữa các chủ thé Qua giao tiếp, ý tưởng trở thành đối

tượng phan ánh, sàng lọc, thảo luận, sửa đôi, giúp xây dựng ý nghĩa lâu dai cho các

¥ tưởng va làm cho chúng trở nên công khai Giao tiếp giúp HS suy nghĩ dé trình bay

kết quả của mình đến người khác một cách rõ ràng và thuyết phục Trong quá trình

giao tiếp, các ý tưởng cũng được đánh giá xem xét từ nhiều góc nhìn giúp con ngườinhận thức van đề sâu sắc hơn Quá trình giao tiếp cũng tạo ra sự tương tác, kết nói về

mặt cam xúc tình cảm.[§].

Theo Burns (2003), giao tiếp là một qua trình truyền, nhận và xử lí các thông tin, cảm xúc qua sự tương tác giữa người này với người khác nhằm đạt được mục tiêu trong giao tiếp [13].

Việc giao tiếp ở HS ngày nay được thê hiện rõ qua các khí cạnh [9]:

- Nói rõ ra suy nghĩ và ý tưởng thông qua các kĩ năng giao tiếp băng lời, văn

bản và ngôn ngữ hình thé trong nhiều hình thức và bối cảnh khác nhau.

- Nghe hiệu qua, nắm bắt, giải mã được các ý nghĩa, bao gồm kiến thức, giá trị,

thái độ và ý định.

- Sử dụng giao tiếp đa dạng mục đích

- Sử dụng CNTT trong giao tiếp

- Giao tiếp hiệu quả trong các môi trường đa dạng.

19

Trang 22

*Hop tác:

Từ điển tiếng Việt định nghĩa hợp tác là quá trình gồm nhiều đối tượng củng

chung sức giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành một công việc, một lĩnh vực nào đó, nhằm đạt được một mục đích chung Sự hợp tác diễn ra ở các mặt:

- Có khả nang làm việc hiệu quả, tôn trọng với các thành viên khác trong nhóm chung.

- Mục tiêu chung được đặt lên hàng đầu, các thành viên có thể cùng giúp đỡ

những lĩnh vực ngoài nhiệm vụ cá nhân dé hướng đến mục tiêu chung.

- Mỗi cá nhân phải có trách nhiệm hoản thành, đảm bảo chất lượng trong nhiệm

vụ của mình, nhằm đảm bảo chất lượng của kết quả cuối

Theo tác giả Hoàng Phê (1995), hợp tác là “cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau

trong một công việc, một lĩnh vực nào đó nhằm một mục đích chung.”

Hợp tác trong day học là việc hoàn thành một nhiệm vụ học tập dưới sự tỏ chức

có khoa học phối hợp giữa tính cá nhân vả tính tập thê trong quá trình làm nhóm GV

trong quá trình này đóng vai trò là người tô chức giúp HS thực hiện nhiệm vụ, lĩnh

hội tri thức thông qua đó HS mang tinh cả nhân đã tham gia vào quá trình hợp tác tô

nhóm mang tính tập thê Với vai trò là chủ thé, HS tích cực tham gia quá trình học tập Thông qua quá trình hợp tác mỗi HS mang tính cá thẻ trao đôi với nhau có chủ

đích thành tính xã hội cùng nhau lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ nang, kĩ xảo và vẫn

mang bản sắc riêng của mỗi cá nhân Môi trường dạy học là nơi diễn ra quá trình hợp tác làm cho tri thức đã cá nhân hóa được xã hội hoá Sự tác động giữa người day, người học và môi trường theo trật tự nhất định tạo nên sự thống nhất của quá trình day học, làm cho quá trình nay vận động tạo ra tri thức, ki năng, thái độ ở HS.[9]

Từ các phân tích trên dưới góc độ khoá luận tôi xin được tiếp cận NLGT - HT

là khả năng sử dung các kĩ năng dé trao đôi thông tin, chung sức giúp đỡ lẫn nhau dé đạt được mục đích chung trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập.

1.2.2 Giao tiếp và hợp tác trong hoạt động nhóm:

Hoạt động nhóm:

20

Trang 23

- Nhóm là tập hợp các cá nhân từ hai trờ lên, làm việc với nhau trong một khoản

thời gian, cùng thực hiện chung một nhiệm vụ dé đạt mục tiêu của nhóm, hoạt của

mỗi cá nhân đều tuân theo quy định chung của nhóm.

- Trong quá trình tổ chức thực hiện nhóm, GV giao nhiệm vụ học tập cho các nhóm trong lớp Mỗi nhóm sau khi nhận được nhiệm vụ thực hiện việc lên kế hoạch,

lập nguyên tắc làm việc, phân chia nhiệm vụ cho từng cá nhân làm việc độc lập, traođôi trong nhóm, đại diện trình bày kết quả Cuối cùng lả thảo luận, tông kết chung cả

lớp.

Vai trò của hoạt động nhóm trong bồi dưỡng NLGT HT cho HS:

- Hoạt động nhóm kết hợp tính cá nhân của mỗi thành viên tạo nên thành quả tốt của cả tập thẻ nhóm, điều mà một cá nhân không thẻ làm được hoặc làm được

nhưng kết quả chưa cao

- Qua mỗi hoạt động nhóm, HS biết giao tiếp và hợp tác với nhau trên nhiều

phương điện như:

+ HS bày tỏ được ý kiến cá nhân, lắng nghe được ý kiến thành viên khác.

+ HS chủ động lĩnh hội kiến thức dưới cái nhìn đa chiều, toàn diện hơn

+ HS cảm thấy bản thân có giá trị khi góp công của mình vào thành quả chung

của cả nhóm.

+ Thông qua việc trao đôi HS trau đồi được thêm vốn hiéu biết, các kĩ năng giao tiếp, hợp tác, tính khách quan khoa học, tư duy phê phán của HS cũng được bộc 16.[9].

Cau trúc năng lực giao tiếp và hợp tác

CT GDPT năm 2018 [8] đã đưa ra NLGT-HT được cấu thành từ 08 thành tố:

[1]: Xác định mục đích nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp

[2]: Thiết lập, phát triển các quan hệ xã hội, điều chỉnh và hoá giải các mâu

thuẫn.

[3]: Xác định mục đích va phương thức hợp tác.

[4]: Xác định trách nhiệm và hoạt động của ban thân.

[5]: Xác định nhu cầu va khả nang của người hợp tác

[6]: Tô chức và thiết lập người khác.

[7]: Dánh giá hoạt động hợp tác.

21

Trang 24

[8]: Hội nhập quốc tế.

Trong quá trình dạy học, năng lực hợp tác của HS có thé phân tích từ biéu hiện, chuỗi hành động hợp tác và chất lượng hợp tác một cách cụ thẻ theo sơ đồ dưới đây [14]:

22

Trang 25

Xác định vị trí và

nhiệm vu của ban

thân trong hoạt

động HT

Thực hiện nhiệm

vu được giao

Nêu được kha Nêu ÿ kiến các

năng của các nhân vẻ kết quả

thành đực trong thực hiện nhiệm

m

La phản

thành viề can mm onviên trong oat động nhóm

nhóm Ghi on, tong

Hình 1.3 Cau trúc của năng lực hop tác

Theo tác gia Ngô Văn Thiện thi biểu hiện của hoạt động hợp tác của học sinh bao

gồm [15]:

Bảng 1.2 Biéu hiện hành vi của hoạt động hợp tác

Hoạt động hợp tác Biểu hiện hành vi

1 Xác định mục đích chung 1.1 Các thành viên phát biéu rõ rang về

mục đích chung

23

Trang 26

3 Trách nhiệm thành viên và sự phụ 3.1 Mỗi thành viên thực hiện nhiệm vụ

thuộc công việc lẫn nhau một cách tích cực

3.2 Công việc của mỗi thành viên phải

tiễn lên đồng thời

4 Cơ chế hợp tác 4.1 Phản hồi thông tin lẫn nhau giữa các

thành viên

5 Gắn kết công việc thành viên để đạt 5.1 Từng thành viên mang lại kết quả

mục đích chung công việc cá nhân

5.2 Khớp nỗi các kết quả cá nhân đề tạo

Từ phân tích, nhận định của các tác giả trên, ta có thê thay NLGT-HT cua hoc

sinh déu được thé hiện qua các biêu hiện hành vi cụ thé như sau: xác định mục đích

giao tiếp, xác định thái độ giao tiếp, xác định phương tiện và phương thức giao tiếp,

xác định nhiệm vụ, chia sẻ tải liệu, tranh luận, giải quyết mâu thuẫn, diễn đạt ý kiến,

lăng nghe va phản hỏi, viết báo cáo, tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau.

Cũng từ phân tích trên về các biểu hiện hành vi của NLGT-HT ta có thé thaycác đặc điểm của phương pháp DHDA hoàn toàn phụ hợp trong việc dạy học va bidưỡng NLGT-HT.

1.2.3 Đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác

Theo tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phô thông cốt cán vẻ “Kiém tra,

đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chat năng lực môn Vật lý

Dánh giá trong giáo dục là một quá trình thu thập tông hợp diễn giải thông tin

về đôi tượng cần đánh giá (nhận thức, năng lực của HS; chương trình; nhà trường ) một cách có hệ thống nhằm mục đích hiệu biết sâu và sử dụng các thông tin này dé

24

Trang 27

ra quyết định vẻ HS, chương trình, nhà trường hay đưa ra các chính sách giáo dục.

[I6]

Chúng tôi nhận thấy đẻ tài nghiên cứu của tác giả Bùi Thị Tâm có sự tươngđồng với đề tài của chúng tôi và là dé tai được nghiên cứu gần đây (2021) Nên chúng

tôi quyết định sử dụng công cụ đánh giá NLGTHT trong nghiên cứu của này dé làm

cơ sở xây dựng rubric đánh giá NLGT-HT trong đề tài của chúng tôi trong quá trình

Luôn luôn xác định Xác định đượcđược mục dích mục đích giao tiếp

giao tiếp phù hợp với đối tượng vả hoàn cảnh giao tiếp Luôn luôn xác định

được thái độ giao

tiếp phù hợp với đối tượng và hoàn

hoàn cảnh giao tiếp

phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp

Đôi khi chưa biết

thức giao tiếp phù

hợp với đối tượng

và hoàn cảnh giao tiếp

25

Trang 28

Chia sẻ tài liệu,

thông tin cho bạn, giúp đỡ bạn tìm thêm tài liệu

được yêu cau

Chia sẻ tài liệu,

thông tin khi được

yêu cầu

Tranh luận nội

dung cần giảiquyết, nhưng đôikhi nhìn nhận vấn

đề khách quan, còn

xen lần tinh cảm cá

nhân.

Biết chấp nhận ýtrái ngược

thuẫn

Miễn cưỡng nhận nhiệm vụ

Chia sẻ tài liêu,

thông tin với người khác

thuẫn trong nhóm

26

Trang 29

hợp tốt với ngôn

ngữ cử chỉ, biểu

cảm để tăng hiệu

quả, sức thuyếtphục hấp dẫn

người nghe.

Đưa ra được những giải thích, lí lẽ chứng minh quan điểm, ý kiến của minh một cách thuyết phục, ôn hòa, không gay

gắt

Chăm chú lắng

nghe, ghi lại, điển

đạt lại ¥ kiến củangười khác, không

ngắt nghe và ngang lời người khác.

Thể hiện ý kiến không đồng tỉnh một cách khéo léo,

Trình bày ý tưởng

cá nhân/báo cáo

của nhóm một cáchngắn gon, mach

lac, dé hiéu tuy nhién tinh thuyét phục chưa cao.

áp đặt.

Lắng nghe ý kiến

người khác.

Thể hiện ý kiến không đồng tinh tương đối tế nhị.

Trình bày ý tưởng

cá nhân/ báo cáo của nhóm dài dòng chưa mạch lạc khó

hiểu, chưa thuyết

phục.

Chưa đưa ra được

những giải thích, lí

lẽ dé bảo vệ ÿ kiến của mình.

Không tập trung, chú ý lắng nghe

khi

phat biéu.

người khác

Phản đối gay gắt, không lịch sự.

Không đặt câu hỏi

27

Trang 30

10 Viết báo cáo

trong nhóm hợp lý, chính xác.

Cấu trúc báo cáo

logic, khoa học với

từ ngữ, các trình

bày phù hợp.

Đánh chínhxác, khác quan kết

Cấu trúc báo cáo

tương đối logic, nhưng cách trình bảy chưa phù hợp

Đánh giá chính

xác khách quan kết quả đạt được

của bản than nhưng chưa rút ra được kinh nghiệm.

Chưa viếL thành

một bản báo cáo hoàn chỉnh.

Chưađúng lết quả đạt

đánh giá

được.

Đánh giá chưa đúng, chưa công

Trang 31

TONG KET CHƯƠNG I

Tông kết lại trong chương 1, tôi đã trình bày về cơ sở lí luận của đạy học dự án,

quy trình thiết kế dự anh và tiến trình đạy học theo dạy học dự án, tôi cũng có trình

bày về định hướng của chương trình GD 2018, năng lực giao tiếp và hợp tác

Sau khi phân tích lí luận về day học dự án, từ các đặc điểm của DHDA, ta có thé thay được với đặc điểm nỏi bậc như “lam việc nhóm” hay “ứng dụng CNTT” thì đây là một phương pháp dạy học phủ hợp trong khuôn khô khoá luận nhằm mục đích bồi dưỡng năng lue giao tiếp và hợp tác, rộng hơn là phù hợp với định hướng phát

năng lực, phâm chất của CTGD 2018, khi tạo nhiều cơ hội cho học sinh tải nghiệm,tham gia, hoàn thành các nhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn Điều này tạo tiền đẻcho học sinh phát triển các năng lực, phẩm chất khi rời khói ghế nhà trường thích

nghỉ với đời sông xã hội.

Từ những phân tích trên cơ sở lí luận va thực tiễn, chúng tôi thực hiện đề taikhóa luận: “thiết kế và tô chức day học dự án chuyên đề vật li với giáo dục về bảo vệ

môi trường - vật lí 10 (CT GDPT 2018) nhằm bồi dưỡng năng lực giao tiếp và hợp

tác” dé phù hợp với yêu cầu dạy học phát trién năng lực trong chương trình 2018

Trong chương 2 của khóa luận chúng tôi sẽ làm rõ hơn về sự phù hợp của chuyên dé với phương pháp day học dự án và việc xây dựng tiến trình tô chức dạy học dự án

trong chuyên đề

29

Trang 32

CHƯƠNG 2 THIẾT KE TIEN TRÌNH DAY HỌC DỰ AN TRONG

CHUYEN DE VAT LÍ VỚI GIÁO DỤC BẢO VE MOI TRƯỜNG - VAT LÍ

10 (CT GDPT 2018)

2.1 Phân tích nội dung kiến thức trong chuyên đề “Vật lí với giáo duc bảo vệ

môi trường”

Chuyên đẻ 10.3 gần gũi với HS và có nhiều vấn đề trong thực tiễn, dé khai thác

và xây dựng các dự án trong dạy hoc Tuy nhiên các YCCĐ nay lại chưa được xây

dựng nội dung kiến thức một các cụ thé và rõ ràng Từ đó chúng tôi đã tham khảo

[18], [19], [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] và xây dựng và tông hợp nội

dung kiến thức của chuyên dé 10.3 “Vat lí với giáo dục về bảo vệ môi trường”

Bảng 2.1 Bảng phân tích kiến thức trong chuyên dé 10.3

YCCD KIÊN THỨC

Xã hội

Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển của con người,

sinh vật

Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến bau không khí từ đó ảnh

Sự cần thiết hưởng đến sức khỏe con người dẫn đến tuôi thọ trung bình giảm

bảo vệ môi Kinh tế

trường trong O nhiễm môi trường sẽ tác động đến các thành phan môi trườngchiến luge gây ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh, du lich gâyphát triên của ra những thiệt hại trong hoạt động sản xuất nông nghiệp và khaicác quốc gia - thác, nuôi trồng thủy sản Chất lượng sản phẩm không đảm bảo,

sản lượng cây trồng và thủy sản giảm, ánh hưởng đến môi trường cảnh quan O nhiễm môi trường nước ảnh hưởng đến nang suất nông nghiệp và cây trồng gây ra những tôn thất nghiêm trọng tới

van dé phát trién kinh tế khu vực nông thôn và đời sống người dân.

30

Trang 33

Ô nhiễm môi trường làm tăng chi phí xử lý môi trường đối với các

doanh nghiệp, nhà máy tăng phí xả thải Anh hưởng đến thu

nhập kinh tế của các cơ sở

Ô nhiễm môi trường như khói, bụi, tiếng ồn gây cản trở lớn tới cáchoạt động phát triển du lịch, đặc biệt 1a du lịch làng nghé O nhiễm

môi trường khiến lượng khách đến thăm quan va mua sắm tại các làng nghề giảm, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của cộng đồng làm nghề

Chính trị, quân sự

Ô nhiễm môi trường ảnh hướng cúa hoạt động quân sự (đóng quan,

huấn luyện trường bắn, diễn tập, thử nghiệm vũ khí, vận tải quân

sự); giải quyết nước sạch và vệ sinh môi trường trong các đơn vị

bộ đội; ảnh hưởng của các yếu tô môi trường đến chất lượng và độbên của các phương tiện vũ khí trang bị; tồn lưu chất độc hoá học(chất diệt cỏ, chất huỷ diệt rừng, didxin ), bom, min, vật nỗ sau

chiến tranh tại các khu vực quân sự.

Sáng tạo các mô hình, các giải pháp mới, hiệu quả trong bảo vệ

môi trường.

Thực hiện các nghĩa vụ công dân trong bảo vệ môi trường.

Tự giáo dục, tự truyền thông nâng cao nhận thức về bảo vệ môi

trường trong nội bộ cộng đồng

Giám sát môi trường, dau tranh chong các vi phạm, tội phạm về

bảo vệ môi trường.

+ Than đá:

Trong than đá, carbon chiếm phân lớn, than đá được sử dụng rat

nhiều trong đời sông va san xuất, tuy nhiên quá trình khai thác vachế biến than lại gây ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường và hệsinh thái Khi đốt than sẽ tạo ra các sản phẩm gôm cả chất rin và

31

Trang 34

đôi khi hậu.

chất bay hơi Trong khí than có chứa các hỗn hợp khí như CO,CH4.

Trong đó ham lượng CO chiếm tỉ lệ rất cao và một số nguyên tổ

bay hơi theo sản phâm cháy như thủy ngân, Selenium, hay tro bụi cũng sẽ bay vào khí quyền Sản phẩm khí SØ;, NzØ; sinh ra trong quá trình đốt than cũng chính là nguyên nhân gây ra mưa

axit, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái và sức khỏe con

người, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, phá hoại mùa mang,

Nước thải từ những mỏ than đá làm 6 nhiễm dat, sông hò, hệ sinh

Dầu mỏ là hỗn hợp của nhiều hydrocacbon: alkan và các

hydrocacbon vòng thom, Ngoai ra con có nitrogen, lưu huỳnh, Trong quá trình đốt cháy nhiên liệu từ dau mỏ sé sinh ra khí, CO>,

H,0, Nz Nhưng do các động cơ đốt trong chưa được hoàn hao, khi thả sẽ có chứa hydrocacbon, gây hiệu ứng nhà kính.

Khai thác dau mỏ nếu bị tran dau sẽ gây ô nhiễm vùng nước biển

ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển, ngành du lịch và đánh bắt hai san,

Ngoài ra những sự cô như đắm tàu, rò rỉ giếng khoang, dau loang

sẽ làm ô nhiễm đất

+ Khí tự nhiên:

Khí thiên nhiên cũng giống như dau mỏ và than đá là nguyên liệuhóa thạch được hình thành từ các chất hữu cơ có nguồn gốc từ xáccủa thực vật hoặc động vật bị nén dưới các lớp tram tích Chịu áp

suất và nhiệt độ cao suốt hang triệu năm trong lòng đất sẽ làm phá

32

Trang 35

vỡ các liên kết cacbon trong chất hữu co và chuyên hóa thành khí

thiên nhiên, được gọi là khí metan nhiệt Còn tùy thuộc vào độ sâutrong lòng trái đất mà ta còn có những đạng khác như khí tỉnh khiết

và khí đồng hành (nhóm khí truyền thông có lợi về mặt kinh tế) vàkhí đá phiến, khí than, khí chặt từ các sa thạch (khí phi truyền

thông khó khai thác và kém lợi về kinh tế)

+ Năng lượng hạt nhân:

Có 3 loại phản ứng hạt nhân: phản ứng phân hạch, phản ứng tông

hợp va phân rã phóng xa Nang lượng hạt nhân sẽ được khai thác

từ những lò phan ứng hạt nhân được kiểm soát chặt chẽ, tuy nhiên

việc rò ri khó có thé tránh khỏi (rò rỉ lò phản ứng hạt nhân ở Nhật

Ban trong vụ thảm họa kép) Chất thải phóng xạ ở lò phản ứng hạtnhân [a mỗi nguy hiểm lớn đối với con người và môi trường

Năng lượng hạt nhân có nguồn gốc từ quặng phóng xạ Uranium cũng la năng lượng không tai tạo vị trữ lượng Uranium cũng có

giới hạn.

+ Mưa axit:

Hiện tượng ô nhiễm không khí mà khi đó trong không khí có hàm

lượng cacbon, nito rất cao, phản ứng hóa học xảy ra tạo thành axit

sunfuric, axit nitric Khi trời mưa, H;SƠ; và HNO, sẽ hòa tan với

nước mưa làm độ pH trong nước mưa giảm Khi độ pH bị giảmxuống dưới 5.6 thì tạo nên mưa axit

Nguyên nhân: do cá chất thải từ nhà máy, xe cộ gây ra

Tác hại: Mưa axit tác động không nhỏ đến sức khỏe con người:mac các bệnh về đường hô hap như ho, hen suyễn hoặc các bệnh

khác như nhức đầu, đau bụng, đau họng, đau mắt, tác động đến

cây trồng, vật nuôi, suy thoái đất và thủy vực chết.

+ Sự suy giảm tang ozone:

33

Trang 36

năng

Khí ozone gồm 3 nguyên tử oxy Hàm lượng khi ozone trong

không khí rat thấp, chiếm một phan triệu, khí ozone mới đậm đặc

(chiếm ti lệ 1/100.000 trong khí quyên) hình thành một lớp khôngkhí giàu khí ozone, thường được gọi là tầng ozone Os

Hiện tượng giảm ozone trong tầng bình lưu sẽ làm tăng cường độtỉa cực tím ở trái đất

Nguyên nhân: do việc thay đôi khoảng cách của mặt trời, gió và

tầng binh lưu (hoạt động tự nhiên); do sự giải phóng quá mức clo

và brom từ các hợp chất nhân tạo như CFC Halon, HCFC,

Tác hại: Gây hai cho sức khoe con người như các bệnh về viêm

da, lở loét, các bệnh về mắt, tác động đến cây trồng, ảnh hưởng

đến hệ sinh thái biên, tác động đến chu trình sinh hóa,

+ Biến đối khí hậu:

Biển đôi khí hậu trái đất là sự thay đôi của hệ thống khí hậu gồm:

Khí quyên, thủy quyền, sinh quyên, thạch quyền hiện tai và trong

tương lai, bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giaiđoạn nhất định

Nguyên nhân: do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khínhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bê hap thụ và bẻ

chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven

bờ vả đất liền khác

Tác hại: Biến đôi khí hậu đã tác động tiêu cực đến khí hậu của toàn

cầu, gây ra nhiều thảm họa: cháy rừng, băng 2 cực tan nhanh, nónglên toàn cầu, gây ảnh hưởng đến người và tai sản, ảnh hưởng

đến hệ sinh thái tự nhiên,

loại + Năng lượng có nguồn gốc từ nhiên liệu không tái tạo, đa phan làlượng nhiên liệu hóa thạch (than đã, dau mỏ, khí tự nhiên .) nằm ở

hoá thạch và trong lớp vỏ trái đất, là các hợp chất chứa hàm lượng cacbon va

34

Trang 37

| năng lượng tải

hydrocacbon cao, được hình thành nhờ sự phần hủy xác động thực

vật dưới áp suất và nhiệt độ cao qua hảng triệu năm.

+ Năng lượng có nguồn gốc từ những tài nguyên có thê tái tạođược Chúng có thé sẽ không bao giờ cạn kiệt trong hàng ti nămnữa Một số nguồn năng lượng tái tạo: năng lượng giỏ (phongđiện), năng lượng Mặt Trời (quang điện), năng lượng nước (thủy

điện) năng lượng sinh khối năng lượng địa nhiệt, năng lượng sinh

học (biogas).

+ Năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng không bao giờ bị cạn

kiệt (vì Mặt trời vẫn sẽ còn chiều sáng, gió vẫn còn thôi trong hàng

tỉ năm nữa), điều này có thé giúp các quốc gia tự chủ và da dangnăng lượng, hạn chế được tình trạng khủng hoảng năng lượng

+ Nang lượng tái tạo hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường, giảm lượng khí Cacbonic thai ra, giảm hiệu ứng nhà kính và giảm

được những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người

+ Sử dụng năng lượng tái tạo giúp tiết kiệm ngân sách, phát triển

kinh tế và tạo cơ hội việc làm cho người lao động (Theo nghiên

cứu của Cơ quan năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA) công bố rằng

trên toan cầu ngành năng lượng mới đang tạo ra khoảng 6,5 triệu

việc làm trong năm 2013)

+ Ngày càng có nhiều công nghệ phát triển tận dụng nguồn năng lượng tái tạo với giá thành ngày cảng thấp.

+ Nhiệt mặt trời: Nhiệt mặt trời là quá trình chuyên hóa năng lượng

mặt trời thành nhiệt nang Nó được sử dụng chủ yếu trong các lò

sưởi, đun nóng, tạo hơi nước quay cho tuabin điện hay các hệthông nước nóng hiện nay

+ Diện mặt trời: Có thé hiệu điện mặt trời là quá trình chuyên đổinăng lượng mặt trời thành điện năng Hệ thống tạo ra điện mặt trời

35

Trang 38

có thẻ thay thế nguồn điện lưới dé phục vụ cho quá trình sinh hoạt

và sản xuất kinh doanh của con người.

+ Điền hình nhất là năng lượng nước được khai thác từ các nha

máy thủy điện, vận dụng sức nước nhờ hệ thống đập từ trên thượng nguồn đô xuống làm quay turbine nước và máy phát điện.

+ Năng lượng gió được khai thác từ các nhà máy điện phong, vận

dung sức gió làm quay các cánh quạt chạy turbine Nang lượng gió

là một hình thức gián tiếp của năng lượng mặt trời Ánh sáng mặttrời làm ấm Trái đất và vì trái đất chuyển động liên tục, bề mặt tráiđất không băng phăng khiến nhiệt độ ở mỗi nơi khác nhau Sựchênh lệch về nhiệt độ gây ra những bất thường trong áp suất khíquyền; các phân tử khí sẽ đi chuyên từ khu vực khí áp cao đến khu

vực khí áp thấp, hình thành nên gió.

+ Năng lượng địa nhiệt là năng lượng được tách ra từ nhiệt trong

lòng Trái đất, có nguồn gốc từ sự hình thành ban đầu của hành tỉnh

và hoạt động phân húy phóng xạ của các khoáng vật va từ năng

lượng mặt trời được hấp thụ tại bề mặt Trái Đất Việt Nam có tiềm năng địa nhiệt đáng ké và có thé phát triển các nhà máy điện địa nhiệt Tuy nhiên, hiện tai Việt Nam mới chỉ có một số ứng dụng

địa nhiệt như: ngâm tắm, bé bơi, du lịch, làm muối iot, chăn nuôi,

chữa bệnh và đóng chai nước khoáng.

2.2 Xây dựng dự án “Hội nghị thượng đỉnh về môi trường” liên quan đến

chuyên đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường”

36

Trang 39

hướng trong tương lai là hạn chế sử dụng năng lượng hoá thạch, trong đó phan lớn là than đá)

Học sinh hoạt động nhóm đóng vai trò là đại diện 4 quốc gia (đề xuất: TrungQuốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hà Lan) có quan tâm đặc biệt đến môi trường họp tạihội nghị cap cao về vấn dé môi trường đề trình bày thảo luận về sự ảnh hưởng củaviệc khai thác, sử dụng năng lượng trong nước đến biến đổi khí hậu Các nước đưa ra

tỉnh hình khai thác nhiên liệu hiện tại và các định hướng thay đổi việc sử dụng nhiên

liệu trong tương lai nhằm giảm thiểu biến đôi khí hậu.

2.2.2 Yêu cầu cần dat của chuyên dé

Sự cân thiết Thảo luận,

môi trường trong

chiến lược phát triển

kinh tế của các quốc gia.

- Vai tro của cá nhân

và cộng đồng trong

bảo vệ môi trường.

- Thảo luận, dé xuat, chon phuong an va

thực hiện được Nhiệm

vụ học tập tìm hiểu:

internet, trình bày về nguyên nhân gây ô

nhiễm môi trường bởi việc sử dụng năng

lượng.

- Học sinh trình bày về sự cần thiết bảo vệmôi trường, vai trò của cá nhân và cộngđồng trong bảo vệ môi trường

- Học sinh tham gia tìm kiếm thông tin

khai thắc, sử dụng năng lượng trong nước

của quốc gia mình đã chọn

+ Nội dung: Học sinh đóng kịch đềtrình bày van đẻ về việc khai thác và sửdụng, đưa ra các định hướng thay đỗi việc

sử dụng nhiên liệu trong tương lai.

+ Hình thức: GV tổ chức budi hộinghị này với vai trò chủ trì, điều phối

37

Trang 40

+ Sơ lược về

các chất ô nhiễm trong

nhiên liệu hóa thạch.

- Thảo luận, để xuất,chọn phương án vả thực hiện được Nhiệm

vụ học tập tìm hiểu:

+ Phân loại

năng lượng hóa thạch

và năng lượng tái tạo.

+ Vai trò của

năng lượng tai tạo.

+ Một số công

nghệ cơ ban dé thu

được năng lượng tái

tạo.

2.2.3 Nhiệm vụ dự án:

chương trình, HS lần lượt báo cáo va đưa

ra định hướng thay đôi Chủ trì và các nước

khác cho ý kiến

GV dan dắt dé chuyên giao nhiệm vụ học

tập của học sinh: nghiên cứu các vấn đề từcấp độ quốc tế về cấp độ địa phương (nơi

học sinh sinh sống).

- Học sinh lên kế hoạch tuyên truyền:

+ Học sinh khảo sát thực trạng ô

nhiễm môi trường, thu thập thông tin, lay

ý kiến người dân ở một số khu vực dan cư

(các khu vực chợ, nhà ven sông, công trình

xây dựng, trường học).

+ Học sinh thảo luận và đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường.

+ Học sinh thực hiện an phẩm tuyên

truyền, nang cao ý thức cộng đồng (có thé

liên hệ kết hợp câu lạc bộ tô chức cuộc thi

về tuyên truyền bảo vệ môi trường).

- HS tìm hiểu tình hình khai thác, sử dụng năng lượng trong nước của quốc gia

đã chọn.

- HS tìm hiéu ảnh hưởng của việc khai thác, sử dụng năng lượng hoá thạch,năng lượng tái tạo đến biến đôi khí hậu

- HS thảo luận, dé xuất các định hướng khai thác, sử dụng năng lượng trong

tương lại của quốc gia đã chọn

-Tổ chức cho HS đi thực hiện khảo sát thực tế tại các khu vực trong địa phương.

- HS nêu và đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường địa phương.

- HS thiết kế an phẩm truyền thông.

38

Ngày đăng: 04/02/2025, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN