Đạo đức phải được chỉ dạy từ thưở nhỏ không chỉ từ trong ø1a đỉnh, ngoài xã hội mà nhất là trong trường học việc dạy đạo đức cho học sinh là điều cần thiết đầu tiên.Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trang 1————— |
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH
KHOA: TAM Li HOC +> El «
ĐẠ HỌC aay
Sp
TP HO CHi MINH
TIEU LUAN
SU DUNG KIEN THUC VE DAC DIEM TAM LI CA NHAN CUA NGUOI HOC VA CO SO HOAT DONG GIAO DUC DAO DUC VA GIAO DUC GIA TRI DE BAN LUAN VE VIEC GIAO DUC DAO DUC
CHO HOC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN NAY TỪ ĐÓ, RÚT RA
BÀI HỌC CHO BẢN THÂN DƯỚI VAI TRÒ LÀ SINH VIÊN SƯ PHẠM
HOC PHAN: PSYC140023 — TAM Li HOC GIAO DUC
Thành phố Hồ Chi Minh, ngày 1 tháng 10 năm 2021
Trang 2
————— |
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH
KHOA: TAM Li HOC
> EH
2B Sp
TP HO CHi MINH
TIEU LUAN
SU DUNG KIEN THUC VE DAC DIEM TAM LI CA NHAN CUA NGUOI HOC VA CO SO HOAT DONG GIAO DUC DAO DUC VA GIAO DUC GIA TRI DE BAN LUAN VE VIEC GIAO DUC DAO DUC
CHO HOC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN NAY TỪ ĐÓ, RÚT RA
BÀI HỌC CHO BẢN THÂN DƯỚI VAI TRÒ LÀ SINH VIÊN SƯ PHẠM
HOC PHAN: PSYC140023 — TAM LY HOC GIAO DỤC
Họ và tên: Võ Thị Khánh Huyền
Mã sinh viên: 46.01.603.032
Lớp học phần: PSYC140023
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lê Minh Huân
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 10 năm 2021
Trang 3
MỤC LỤC
1 L¥ do chon dé tai 1
3 Đối tượng nghiên cứu của đề tài 2
4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
CHUONG 1: NHUNG CO SO LY LUAN CUA VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU 4
1.1.1Sự phát triển tâm lí các nhân
1.1.2 Đặc điểm tâm lí cá nhân của lúa tuổi thiếu HỈÊH e-eceeceecceeceessee 4 1.2 Các khái niệm về giáo dục đạo đức và giáo dục giá trị .- -e-se-«e 4 1.2.1 Giáo dục đạo đức
1.2.2 Giáo dục giá trị
CHƯƠNG 2: BÀN LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG
2.1 Tình hình chung về giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở hiện nay
6
2.1.1 Thực trạng đạo đức học sinh trung học cơ sở lẲiỆH HẠY e«<<e<ssse« 6 2.1.2.Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiêu cực về giáo dục đạo đức học sinh
2.2 Một số giản pháp để khắc phục tình tiêu cực trong giao dục đạo đức cho
KET LUAN 13
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đạo đức là một phần quan trọng tạo nên giá trị của mỗi con người và Chủ tịch Hà
Chí Minh cũng đã từng nói rằng :
“ Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Thiếu một mùa, thì không thành trời
Thiếu một phương, thì không thành đất Thiếu một đức, thì không thành người.”
Lam sao đề có thê hình thành được một nhân cách đạo đức tốt? Đây là một vấn đề lớn được đặt ra, đạo đức mỗi người có thể khác nhau có tốt,có xấu nhưng những cái đó do đâu mà nên Khi thay có người phạm tội hoặc có thé 1a thay việc xấu xảy ra nhưng không can ngăn thì chúng ta cảm thấy họ là người xấu, là người không có đạo đức nhưng không thể quy kết tất cả mọi người đều như vậy Thế nhưng hiện nay thì sao? Đạo đức phải được chỉ dạy từ thưở nhỏ không chỉ từ trong ø1a đỉnh, ngoài xã hội mà
nhất là trong trường học việc dạy đạo đức cho học sinh là điều cần thiết đầu tiên.Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Hiền, dữ đâu phải là tính sẵn, phần nhiều do giáo đục
mà nên.”Câu nói cho ta thay vai trò của giáo dục là rất quan trọng đối với việc hình thành nhân cách con người Trong công tác giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng là một việc làm vô cùng cấp thiết trong giai đoạn hiện nay, nó giúp cho các em học sinh chủ động hơn trong cuộc sống, hình thành những suy nghĩ đúng đắn, những đức tính cần có, trang bị những kiến thức cơ bản về pháp luật, sức khỏe sinh sản vị thành niên ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường Đây cũng chính là lí đo mà em quyết định chọn đề tài Trong công tác giáo dục thì người giáo viên là nhân tô quyết định chất lượng giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng Bởi người giáo viên được coi là “linh hồn” của tập thể lớp, là tắm gương mẫu mực dé cho hoc sinh trong lớp SOI rọi, điều chỉnh mình Giáo viên tạo được niềm tin yêu trước học sinh và uốn nắn, định hướng để thế hệ trẻ tự tìm được đường đi đúng đắn cho mình.Đây cũng là lí do mà em quyết định chọn đề tài :”Sử
Trang 52
dụng kiên thức về đặc điêm tâm lý cá nhân của người học và cơ sở tâm lí của hoạt
động giáo dục đạo đức và giá trị giáo dục giá trị đê bàn luận về giáo dục đạo đức cho
học sinh trung học cơ sở hiện nay và rút ra bài học cho bản thân dưới vai trò là một
sinh viên sư phạm” làm đê tài tiêu luận
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu nhăm tìm hiệu các đặc điểm tâm lí các nhân người học và cơ sở tâm lí của hoạt động giáo dục đạo đức và giáo dục giá trị từ đó liên hệ đến việc giáo
dục đạo đức học sinh trung học cơ sở hiện nay Từ đó rút ra bài học cho bản thân
3 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phân tích đặc điểm tâm lí cá nhân của người học vả cơ sở tâm lí của hoạt động giáo dục đạo đức và giá trị giáo dục nhằm làm rõ
van đề giáo dục đạo đức của học sinh trung học cơ sở hiện nay, từ đó rút ra bải học cho bản thân
4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở hiện nay
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Phương pháp nghiên cứu của đề tài gồm : phương pháp nghiên cứu luận và phương pháp quan sát
6 ket cầu của đề tài
Đề tài gồm: Mở đầu, hai chương, kết luận và tài liệu tham khảo
Trang 64
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VÁN ĐẺ NGHIÊN CỨU
1.1.Đặc điểm tâm lí cá nhân của người học
1.1.1 Sự phát triển tâm lí các nhân
Là quá trình biến đối tâm lí người từ thấp lên cao, từ đơn giản tới phức tạp, là quá trinh tích lũy dần về lượng, dẫn đến sự thay đổi về chất, là quá trình này sinh những nét tâm lí mới trên nề những nét tâm lý cũ do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập năm ngay trong chính bản thân mỗi các nhân
1.1.2 Đặc điểm tâm lí cá nhân của lứa tuôi thiếu niên
- Các yếu tô ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lí lứa tuổi thiếu niên ( học sinh trung
học cơ sở): Sự phát triển về mặt sinh lí diễn ra sự cải tổ rất mạnh mẽ và sâu sắc về cơ
thé, về sinh ly, đây là giai đoạn bút phá lần thứ hai trong cuộc đời, sau giai đoạn sơ sinh, sự thay đổi về điêu kiện sống và hoạt động, sự chính muỗi về tâm lí ở giai đoạn chuyền tiếp là những điều kiện giúp cho tâm lí của thiêu niên hình thành và phát triển nhảy vọt về chất, đánh dấu một bước ngoặc quan trọng trong tiến trình phát triển tâm lí
cá nhân.Hoạt động chủ đạo của tuối thiếu niên là hoạt động giao tiếp Đặc điểm hoạt động nhận thức của thiếu niên là tính mục đích, tính chủ định phát triển mạnh trong tất
cả các quá trình nhận thức: Tri giác, trí nhớ, chú ý, tư duy, tưởng tượng Đặc điểm xúc
cảm - tình cảm của thiếu niên phát triển mạnh, dần hình thành nên những loại tình
cảm cao cấp, đa dạng, phong phú, có chiều sâu.Đặc điểm nhân cách của thiểu niên Ngoài hai nét câu tạo tâm lí mới đặc trưng cho sự phát triển nhân cách thiếu niên là
“cảm giác mình là người lớn” và “nguyện vọng hào mình vào tập thẻ, tìm một chố đứng trong lòng tập thể thì sự phát triển nhân cách của thiêu niên còn có điểm nỗi bật là: “Sự hình thành tự ý thức, ý chí và sự phát triển hứng thú của thiếu niên”
1.2 Các khái niệm về giáo dục đạo đức và giáo dục giá trị
1.2.1 Giáo dục đạo đức
- Khái niệm đạo đức và đạo đức học sinh
Trang 75
Dưới góc độ nhìn nhận của tâm lí học thì đạo đức là sự phản ảnh vào ý thức cá nhân
một hệ thống các chuẩn mực, đủ sức chi phối và điều khiển hành vi cá nhân trong mỗi quan hệ giữa lợi ích của bản thân với lợi ích của người khác và xã hội Nói đến chuẩn mực đạo đức tức là nói về cái tốt, cái xấu, cái thiện, cái ác Nhưng có nhiều cách nói
đến chuẩn mực đạo đức không cần dùng đến những từ “tôt”, “xấu”, “thiện”, “ác” như
là: trung thực, ích kỉ, quanh co, lừa dối, Các chuẩn mực đạo đức này chính là những
yêu cầu đối với bản thân trong các mối quan hệ do con người đặt ra và tự giác tuân theo trong quá trình sống và hoạt động, Ví dụ: Đối với cha mẹ phải hiếu thảo, với bạn
bè phải chân thành
1.2.2 Giáo dục giá trị
1.2.2.1 Khái miệm giá trị và định hướng giá trị
Theo quan điểm của tâm lí học thì giá trị là những cái có ý nghĩa phản ánh trong niềm tin, thái độ, mục đích, cảm xúc đã được đánh giá, lựa chọn phản ánh mối quan hệ chủ thê - khách thể, trong những điều kiện lich sử, xã hội, phụ thuộc vào trình độ phát triển nhân cách Vì vậy, một vật có thé cd không có giá trị với người này nhưng có giá trị với người khác Ví dụ như quan áo cũ không được mặc bị vứt lung tung không có giá trị với người chủ nhưng nếu đem cho những người nghèo khó, vô gia cư, thì nó lại
có giá trị khi những người đó cảm thấy vui khi có quần áo mặc Có thê phân loại giá trị thành giá trị vật chất, gid tri tinh than, gid tri chung, gia tri riéng, Hoc sinh phai hinh thành một số giá trị cụ thé là: hòa bình, tôn trọng, yêu thương, hạnh phúc, trách nhiệm, hợp tác, trung thực, khoan dung, đoản kết Được lay ra từ 4 nhóm là nhóm ban than, nhóm các mối quan hệ, nhóm xã hội và nhóm môi trường (Graham Haydon,2006) Dưới góc nhìn của tâm lí học thì định hướng giá trị là yêu tố quan trọng nhất của yêu
tố bên trong của nhân cách được cũng có bởi kinh nghiệm sống cá nhân, giúp họ phân
biệt cái có ý nghĩa, cái bản chất với cái vô nghĩa, cái không bản chất Định hướng giá
trị là cơ sở bên trong của hành vi, quyết định lôi sông cá nhân
1.2.2.2 Giáo dục giá trị cho học sinh
Theo L.T.Levukim: “Giáo dục giá trị là việc đánh giá các khả năng và tinh hình hiện cí, để xác định phương tiện và phương pháp nhăm đạt được các mục tiêu đã đề ra” Giáo dục giá trị là một lĩnh vực rất rộng, bao gồm toàn bộ các hoạt động giáo dục hướng tới việc hình thành đời sống tinh thân, nhân cách, đạo đức và ý thức công dân
Trang 86
của học sinh Giáo dục giá trị bởi vậy rộng hơn giáo dục nhân cách (nhân cách hiểu theo nghĩa hẹp như là tư cách, phâm cách), rộng hơn giáo dục đạo đức hay giáo dục
công dân Giáo dục giá trị là hoạt động bao trùm toàn bộ việc giảng dạy và sinh hoạt
của nhà trường, thê hiện trong cách ứng xử của học sinh với bạn bè, với thầy cô giáo, trong thái độ của thầy cô giáo đối với học sinh, trong môi trường và các hoạt động của
nhà trường Môn Toán khác môn Văn là trong môn Toán chỉ có những con số và bài
tính, chứ không có những bài học mang đậm hàm lượng giá trị như “Hịch tướng sĩ”,
“Céng ban di hoc” Tuy nhiên điều đó không có nghĩa dạy Toán không liên quan gì
đến giáo dục giá trị Trong giờ Toán, cách ăn mặc, nói năng của thầy giáo, cách giao tiếp của thầy giáo với học sinh, cách kiểm tra, đánh giá tất cả đều hàm chứa những yêu tố giá trị liên quan đến nhân cách, phâm chất của con người Vì giáo dục giá trị không phải là thuyết giảng, áp đặt, nên những sinh hoạt ngoại khóa, thảo luận nhóm về những vấn đề thực tiễn của cuộc sống có vai trò rất lớn trong việc hình thành ý thức giá trị của học sinh Đối với giáo dục giá trị quan trọng là tự giáo dục Giáo dục giá trị
là một trong những trách nhiệm lớn của nhà trường, thậm chí là “mục tiêu phát triển nhân cách người học của hệ thong giáo dục” (Nguyễn Thị Bình,2016)
CHƯƠNG 2: BÀN LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG
HỌC CƠ SỞ HIỆN NAY 2.1 Tình hình chung về giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở hiện nay 2.1.1 Thực trạng đụo đức học sinh trung học cơ sở hiện nay
Chất lượng cuộc sóng ngày càng được nâng cao, khoa học công nghệ ngày càng
phát triển, đời sống của mọi tầng lớp nhân dân được cải thiện, kế hoạch dân số của
Đảng và Nhà nước mỗi cặp vợ chồng có 1 đến 2 con có ý nghĩa thiết thực, tạo điều kiện cho cha mẹ có khả năng nuôi nắng, chăm sóc con nên đại bộ phận học sinh nói chung, học sinh THCS nói riêng đều chăm ngoan, có ý thức vươn lên trong học tập va tham gia các hoạt động khác.Tuy nhiên do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường, hiện
tượng tiêu cực của xã hội, phần nảo đó đã làm ảnh hưởng đến nhân cách, tình bạn bè,
lòng kính thầy cô giáo, cha mẹ của một số em học sinh.Các tệ nạn xã hội như nghiện hút, cờ bạc, trò chơi ăn tiền, chơi game ngày càng nhiều, đó là những cạm bẩy đối
Trang 97 với học sinh mà các cơ quan chức năng, các tô chức xã hội vẫn chưa kiểm soát và ngăn chặn được Hiện tượng nổi bất nhất là bạo lực học đường, ví dụ tháng 3 năm
2021 tại Hà Nội, xuất phát do mâu thuẫn liên quan tin nhắn trên mạng xã hội, một nữ
sinh Trường THCS Sen Phương (huyện Phúc Thọ, HN) bị đánh hội đồng và tung lên mạng xã hội Trường hợp một nữ sinh THCS bị nhóm học sinh khác đánh “hội đồng” cũng diễn ra tại quận Hồng Bàng, Hải Phòng Và gần đây nhất trên địa bàn xã Hưng
Khánh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái xảy ra vụ hai học sinh mâu thuẫn dùng dao
nhọn đâm bạn cùng trường Theo đó, vào khoảng 11h45 phút ngày 20.3, hai học sinh
Nguyễn Minh Ð (SN 2006) lớp 9C và Nguyễn Minh P (SN 2007) đều là học sinh Trường Trung học cơ sở Hưng Khánh, trong khi tan học đang chờ xe đưa đón ở công trường về nhà thì xảy ra mâu thuẫn dẫn đến xô xát Nguyễn Minh Ð rut dao dé san trong túi quần đâm Nguyễn Minh P vào ô bụng bên dưới phía bên trái Những sự việc này khiến rất nhiều phụ huynh lo lắng về văn hoá ứng xử của học sinh trong nhà trường Vụ việc nghiệm trọng nhất cho ta thay rõ biểu hiện của thoái hóa đạo đức ở học sinh là ngày 25-5-2020, trong tiết học môn Toán lớp 8 tại trung tâm giáo dục do cô giáo PTT giảng dạy, học sinh TMS có mượn tai nghe của học sinh ĐNNK và sử dụng trong giờ học.Dù được giáo viên nhắc nhở nhiều lần nhưng học sinh TMS vẫn tiếp tục
sử dụng, cô giáo đã thu tai nghe và nói: “Cô thu đề đây, cuối giờ cô sẽ trả lại".Lúc này, hoc sinh DNNK đi từ cuối lớp lên văng tục với cô, tự ý lấy lại tai nghe trên bàn giáo viên, rồi quay ra tát cô giáo Khảo sát về thực trạng đạo đức của học sinh tại 5 trường trung học cơ sở tại TP Hà Nội, tác giả Nguyễn Thị Thị (2017) cũng đã có một thong
kê về hàng loạt hành vi vi phạm đạo đức như: vi phạm quy chế thi cử, gây gỗ đánh nhau, bo gio trồn học, trộm cắp, thiếu tôn trọng thầy cô, Tình trạng suy thoái đạo đức của một bộ phận giới trẻ nói chung và HS nói riêng không chỉ là kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu và theo dõi phản ánh của giới truyền thông, trong Văn kiện Đại hội Đảng khóa X (Đảng CSVN, 2006), Đảng ta cũng đã nhận định “Tỉnh
trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lỗi song, sw gia tang té nan xa hdi va téi phạm
dang lo ngại, nhất là trong giới trẻ”
Trang 108
2.1.2.Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiêu cực về giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở hiện nay
Trong đời sống xã hội, ta có thé gặp rất nhiều cụm từ mang tính tích cực hoặc tiêu
cực đề gọi tên lứa tuôi này như: tuôi hồng, tuôi mới lớn, tuôi khủng hoảng, tuôi khó
bảo, Những tên gọi đa dạng đã nói lên tính chất phức tạp ở lứa tuôi này.Ở lứa tuôi này đặc điểm tâm lí các em có những điểm nỗi bật như: các em đã có những thay đổi
về tâm sinh lí, muốn khẳng định mình nhưng lại chưa đủ chính chắn đề nhận biết hành
vi la ding hay sai, dé bi tác động bởi tâm lí đám đông, dễ thần tượng những hiện tượng bề nối Dễ bị lôi kéo bởi những thói hư tật xấu xung quanh, dẫn da các hiện tượng bạo lực học đường, đua xe khi chưa đủ tuổi, nghiện ma túy, trộm cap Trẻ em chỉ sống ở trường khoảng 8 giờ, còn lại 16 giờ sống trong nhà và ngoài đường.Nhà trường dạy cho học sinh về tương lai, gia đình dạy các em về quá khứ và đường phố dạy các em về hiện tại Một đứa trẻ học kém - trách nhiệm chính là của nhà trường, nhưng một đứa trẻ hư - lỗi chính là của gia đình và xã hội Do đó những nguyên nhân gây ra sự tiêu cực và thoái hóa trong giáo dục đạo đức trong học sinh hiện nay phải kế đến là: Gia đình, nhà trường, xã hội và cá nhân học sinh
- _ Về phía gia đình: các bậc phụ huynh quá lơ là về tâm lí của con mình, không
tìm hiểu hoặc ít tìm hiểu về các đặc điểm tâm lí và những yếu tố ảnh hưởng đến
sự phát triển tâm lí của con em mình ở lứa tuôi trung học cơ sở.Ở các em sẽ xuất hiện những sự thay đổi về mặt sinh lí, biết rung cảm dau doi néu cha mẹ không tư vấn, chỉ bảo cho con mình dẫn đến tinh trạng yêu sớm sẽ kéo theo một
hệ lụy là nêu cho mẹ không cho yêu thì bỏ nhà, bỏ học và nhất là phá thai ở cái lứa tuôi này.Tiếp đến do điều kiện sống và hoàn cảnh gia đình khác nhau nên vị thế và sự phát triển tâm lí của các em không đồng đều Phụ huynh chưa nêu gương tốt cho con em trong giao tiếp, hành xử, trong quan niệm, nếp sống Người xưa có câu “Dạy con từ thuở còn thơ” đó là điều mà các bậc cha mẹ luôn phải tâm niệm Nhiều bậc phụ huynh không ý thức được vẫn dé này, cứ để con cái sống tự do Đến khi nhận thay con hu, con khó bảo, không vâng lời, có muốn uốn nắn, muốn giáo dục thì cũng đã muộn vì “Uốn tre từ thuở còn măng”.Một số phụ huynh lại quá nuông chiều con mình dẫn đến tình trang dua đòi, ý lại, Ngăn cam con lam những việc xấu nhưng lại không giải thích lí do
tại sao, không hướng dẫn quan tâm con mình dân đên con mình đua doi theo