MỤC TIÊU DAY HỌC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Tổ chức dạy học mạch nội dung "ánh sáng" môn Khoa học tự nhiên theo mô hình dạy học 7E nhằm bồi dưỡng năng lực Khoa học tự nhiên của học sinh trung học sơ sở (Trang 70 - 86)

CHƯƠNG I: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. Các nghiên cứu về năng lực khoa học tự nhiên trong chương trình giáo

CHUONG 3: THIET KE KE HOACH BAI DAY CHO MOT SO CHU DE

I. MỤC TIÊU DAY HỌC

57

ning luc

Định nghĩa đ hiện t khú h

ơ Ănh nghĩa được hiện tượng khỳc xạ ỏn KHTN LI

Nhận thức khoa | sáng.

học tự nhiên | Trình bày được định luật khúc xạ ánh sáng. | KHTN 1.2 >

“Trình bày được giá trị của chiết suất. KHTN 1.2

Đề td thuyết liên hệ giữaeau cave giả uyết môi liên hệ gi KHTN22

góc tới và góc khúc xạ.

Thiết kẻ i è moe ương án kiêm chứng gi KHTN23đ hương án kiêm chứng giả thuyết đã de xuat.

say | Thực hiện được phương ấnđã i kế

Tìm hiểu tự uc hiện được phương an đã thiết ke KHTN 2

- Dinh luật khúc xạ anh sáng.

- Chiết suất,

Ill. THIET BỊ DẠY HỌC VÀ HOC LIEU 1) Thiết bị

- Bai giảng PPT

- Bộ dụng cụ thí nghiệm kiêm chứng định luật khúc xạ ánh sáng + khối bán nguyệt + vòng tròn chia độ

Hoạt động 2:

+ nguồn sáng lazer Giấy A3

2) Học liệu

Nhật kí học tập.

Phiếu học tập nhóm.

58

+ giấy A4

TIEN TRÌNH DẠY HỌC

1. Bảng tóm tắt tiến trình dạy học

Hoạt động

học Mục

[Thời gian] tiêu

(1), (8)

(2), (4),

Nội dung hoạt động

- HS trả lời cầu hỏi ôn tập

kiến thức định luật truyền thăng của ánh sáng đã học

ở lớp 7.

- HS thực hiện thí nghiệm

góc qua mặt phân cách giữa hai môi trưởng trong

suốt khác nhau.

- HS định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

- HS vẽ hình minh họa hiện tượng khúc xạ ảnh sáng va kí hiệu, chú thích

day đủ vào 1.3 trong nhật

kí học tập.

Hoạt động 2A: Tìm hiệu

- Đảm thoại - Lam việc nhóm

- Dạy học

Đánh giá

- Sản phâm học tập: Câu trả lời của HS.

- Công cụ đánh giá: Câu hỏi.

Cách đánh giá:

GV nhận xét

trực tiếp câu trả

lời của HS.

- San phâm học tập: Câu trả lời 1.1 trong nhật kí học tập

- Công cụ đánh

giá: Rubric số 1

- Cách đánh gia: GV dùng

rubric số 1 đánh

giá câu trả lời 1.1 trong nhật kí học tập của HS

- San pham học

tập: Câu trả lời

2.1 đến 2.6 trong

nhật kí học tập:

Xây dựng Š), (6), quyết

kiến thức — (7)

[35 phút]

định luật khúc xạ ánh sáng.

giải

vấn đẻ.

- HS quan sát vị trí tia |- Làm việc

Hoạt động 3:

Cúng cố

[10 phút]

Củng cô, ôn tập

lạ kiến

thức vừa

59

khúc xạ trong hình vẽ mình họa hiện tượng khúc

xạ ánh sáng để trả lời

nhiệm vụ 2.1 trong nhật ki học tập.

- HS quan sat GV thực

hiện thí nghiệm thay đôi

góc tới (i), từ đó đề xuất giả thuyết mỗi liên hệ giữa

i Và r vao nhiệm vụ 2.2 trong nhật kí học tập.

- HS thiết kế phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết đã dé xuất vào

nhiệm vụ 2.3 trong nhật kí học tập. Sau đó thảo luận

thống nhất phương án của

nhóm vào nhiệm vụ 2.3

trong phiếu học tập nhóm.

~ HS thực hiện thí nghiệm

và trình bày báo cáo kết

quả thực nghiệm.

- HS trình bày định luật

khúc xạ ánh sáng.

rộng vẻ quan hệ góc tới vả

góc khúc xạ từ GV.

Hoạt động 2B: Tìm hiểu về chiết suất môi trường - HS lắng nghe GV giảng phan chiết suất đẻ tra lời

nhiệm vụ 2.6 trong nhật kí học tập.

- HS củng cô lại bài học hôm nay.

- HS vẽ tia khúc xạ trong 2 trường hợp (TH) sau:

nhóm.

- Thuyét

trinh.

- Dam thoại.

câu trả lời 2.3,

2.4 trong phiêu

học tập nhóm.

- Công cụ đánh

gia: Rubric số 1

- Cách đánh GV dùng

rubric số | đánh

giá:,

giá cầu trả lời

2.1 đến 2.6 trong

nhật kí học tập;

câu tra lời 2.3,

2.4 trong phiếu

học tập nhóm của HS

- San pham học

tập: Hinh vẽ tia

khúc xạ của HS trong 2 trường

Hoạt động 4:

Mở rộng

[25 phút]

Hoạt động 5:

Đánh giá [5 phút]

được tia khúc xạ khi ta sang

truyén tir

không

khí vào nước vả

ngược

60

THI: tia sáng đi từ không khí vào nước

TH2: tia sang di từ nước ra không khí.

- HS giải thích nguyên

nhân dẫn đến sự nhằm lẫn độ sâu của nước ở ao, hỗ, ...dẫn đến đuôi nước dựa trên kiến thức khúc xạ ánh

sáng vừa học.

- HS để xuất khâu hiệu phòng chống đuối nước do việc nhằm lẫn độ sâu của

nước.

- HS chia sẻ cảm nhận bản

thân về sự thú vị của các hoạt động học, cách tiếp cận kiến thức có dé dang

hơn so với cách học

truyền thong.

- GV nhận xét tổng quát

các hoạt động học của lớp

2. Các hoạt động học

Thuyết trình.

- Lam việc nhóm.

hợp

- Công cụ đánh giá: Câu hỏi

- Cách đánh gia: GV_ nhận

xét trực tiếp hình

vẽ tia khúc xạ của HS.

- Sản phẩm học tập: Câu trả lời hoat động 4 trong nhat ki hoc

- Công cụ đánh

giá: Rubric số 1

- Cách đánh gia: GV dùng

rubric số 1 đánh

giá câu trả lời hoat động 4 trong nhat ki hoc tap cua HS

61

Hoạt động 1: Mở dau [15 phút]

KHƠI GỢI

Mục tiêu

Gợi nhớ kiến thức cũ vẻ định luật truyền thang của ánh sáng.

2. Nội dung hoạt động

HS trả lời câu hỏi của GV: Trong môi trường trong suối và dong tính ảnh sang truyền di như thể nào.

3. Sản phẩm học tập

Câu trả lời của HS.

4. Tổ chức thực hiện

Bước 1. C huyền giao nhiệm vụ học tập

GV đặt câu hỏi khơi gợi kiến thức định luật truyền thăng ánh sáng HS đã học ở lớp 7:

“Trong môi trường trong suốt và đông tính ánh sảng truyền di như thé nao?”

Bước 2. Thực hién nhiệm vu hoc tập

HS suy nghĩ cá nhân, huy động kiến thức đã học dé đưa ra câu tra lời.

Bước 3. Báo cáo. thao luận

GV mời ngẫu nhiên 1 bạn HS trả lời (hoặc cho xung phong trả lời) và 1 bạn nhận xét câu trả lời của bạn (nếu bạn nào có ý kiến khác mời trả lời).

Bước 4. Kết luận

GV nhận xét câu tra lời của HS và điều chỉnh lại câu trả lời cho chính xác néu câu tra

lời của HS chưa hoản chỉnh.

KET NÓI

1. Mục tiêu

(1) Định nghĩa được hiện tượng khúc xạ ánh sáng

tia sang xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.

2. Nội dung hoạt dong

HS thực hiện thí nghiệm: chiều tia sáng trong không khí, chiều tia sáng xiên góc từ khối bán nguyệt ra không khí, chiều vuông góc tia sáng từ khối ban nguyệt ra không

khí.

HS quan sát đường truyền tia sáng trong quá trình làm thí nghiệm và ghi nhận kết quả

quan sát được vảo nhiệm vụ 1.1 trong nhật kí học tập và định nghĩa hiện tượng khúc xạ anh sang.

HS hoàn thành nội dung hoc tập: hiện tượng khúc xạ anh sáng trong nhật ki học tập

sau khi GV chốt kiến thức.

HS hoàn tat hình vẽ minh họa hiện tượng khúc xạ ánh sáng và ghi chú kí hiệu day đủ

trên hình vẽ trong nhật kí học tập.

3. San phâm học tập

Câu tra lời nhiệm vụ 1.1 trong nhật kí học tập.

KET NÓI

Nhiệm vụ 1.1

(a) Khi chiếu tia sáng trong không khí. tia sáng

(b) Khi chiều xién góc tỉa sang từ khói bán nguyệt ra không khi thi tia sang

(c) Khi chiếu vwdng góc tia sáng từ khỏi bán nguyớt ra không khi thi tia sắng...

Nội dung học tập — Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Hiện trọng khúc xa ảnh sang là hiện tượng tia sang bị

phương) khi chiếu

hai môi trưởng trong suốt khác nhau.

Hình vẽ minh hoa hiện tượng khúc xạ anh sáng trong nhật kí học tập

Hinh vé mink họa hiện tượng khúc xa ảnh sang

siaai? Ba ĐỒ, soses: : điểm tới

.-..-.: góc tới, ki hiệu: ...

---.. OC khiùe xa, kí hiểu:....

4. Tổ chức thực hiện

Bước 1. C huyền giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 4 nhỏm (6 = 8 HS/nhom) vả phát bộ dụng cụ gồm: khối bán nguyệt, đèn lazer, giấy A4.

- GV hướng dẫn và yêu cau HS cùng làm việc nhóm thực hiện chiếu tia sáng trong

các tỉnh hudng sau:

+ Chiếu tia sáng trong không khi.

+ Chiếu tia sáng xiên góc từ khôi bán nguyệt ra không khí.

+ Chiều vuông góc tia sáng từ khối bán nguyệt ra không khí.

- GV yêu cầu HS ghi nhận lại kết quả quan sat thí nghiệm vào nhiệm vụ 1.1 trong

nhật kí học tập.

- Sau khi HS đã ghi nhận kết quả ở 3 tình huỗng, GV yêu cầu HS định nghĩa hiện

tượng khúc xạ anh sang dựa trên những quan sát có được từ thực nghiệm.

63

Bước 2. Thuc liện nhiệm vụ hoc tập

- HS thực hiện thí nghiệm theo sự định hướng của GV va ghi nhận kết quả quan sát

vào nhật kí học tập.

GV quan sắt, theo đõi thao tác các nhóm chiều tia sáng và hỗ trợ kịp thời, phù hợp

cho các nhóm trong qua trình làm thí nghiệm.

GV lưu ý với HS không được bật dén lazer khi chưa có sự cho phép của GV và

tuyệt đối không được dùng lazer chiếu lung tung hay chiều vào mắt bạn trong lúc

làm thí nghiệm.

Bước 3. Bao cáo, thao luận

- GV mời | HS định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng sau khi đã thực hiện thí nghiệm.

Bước 4. Đánh giá, kết luận, định hướng

- GV nhận xét phan định nghĩa của HS và chốt lại kiến thức hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhắn mạnh cho HS cụm từ “chiếu xiên góc”, “mặt phân cách giữa hai môi trường”, yêu cầu HS hoản tắt nội dung học tập: hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong

nhật kí học tập.

GV hướng dẫn HS vẽ hình minh họa hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong nhật kí

học tập.

Hoạt động 2: Xây dựng kiên thức [35 phút]

HOAT DONG 2A: TÌM HIỂU ĐỊNH LUAT KHÚC XA ANH SANG

1. Mục tiêu

(2) Trinh bay được định luật khúc xạ anh sáng.

(4) Đề xuất được giả thuyết mối liên hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.

(5) Thiết kế được phương án kiểm chứng giả thuyết đã đề xuất.

(6) Thực hiện được phương án đã thiết kẻ.

(7) Trình bày được bao cáo kết quả thực nghiệm.

2. Nội dung hoạt động

- HS lắng nghe phan dẫn dat, hướng dẫn của GV về cách xác định vị trí tia khúc xạ

và hoàn thành nhiệm vụ 2.1 trong nhật kí học tập.

- HS thực hiện đề xuất giả thuyết mỗi liên hệ giữa i và r, thiết kế phương an kiểm chứng giả thuyết và thực hiện phương án, viết báo cáo theo sự định hướng của GV.

- HS ghi nhận những hoạt động của mình vao từng nhiệm vụ tương ứng từ 2.2 đến 2.4 trong nhật ki học tập va nhiệm vụ 2.3, 2.4 trong phiếu học tập nhóm.

- HS kết nỗi những câu tra lời ở nhiệm vụ 2.1 và 2.4 trong nhật kí học tập dé trình

bày nội dung định luật khúc xa anh sáng theo cách mình hiệu vào nhiệm vụ 2.5 — nhật kí học tập

Sản phẩm học tập

Câu trả lời nhiệm vụ 2.1 trong nhật kí học tập.

Nhiệm yu 2.1: Xác định vị trí tia khúc xạ

(a) Tia khúc xạ cô nắm trong mặt phẳng tới không?

Câu trả lời nhiệm vụ 2.2 trong nhật kí học tập.

Nhiệm vu 2.2: Dé xuất gia thuyết {S — KHTN 2.3]

Sau khi quan sát GV thực hiến thi aghiéna, em co dy đoáa gi về mối liên hé giữa gòe tới

và góc khúc xạ?

Câu trả lời nhiệm vụ 2.3 trong nhật kí học tập và phiếu học tập nhóm

TNhiệmm x 2, A: KHIẾC KẾ giyasevvssg đàn tý muglsl€29v XclỔằằs chương ƒOG KOREN 2.4}

(> Duns cur

Chị AG OF ths sự hiện:

(<)>) Baex the (hép sốc Noe

`. ...L.À__...Ố|

Câu trả lời nhiệm vụ 2.4 trong nhật kí học tập và phiếu học tập nhóm

+ /Vhật kí học tập

Nhiệm vu 2.4: Rút ra kết luận [7 - KHTN 2.5]

Đối chiếu với gia thuyết ban dau đã dé xuất. em có rút ra kết luận gi về mỗi liên hệ giữa

góc tới và góc khúc xạ?

+ Phiếu học tập nhóm

(>) Rat ra két luận [7 TCITTTN 2.5]

Nhan xet gt ve mdi len he gift moc tot va moe kine vệ?” Bteu thire toan bros ri thee Mion mdi lien he g2 iver?

Cau tra loi nhiém vu 2.5 trong nhat ki hoc tap.

Nhiệm vu 2.5: Trinh bày định luật khúc xạ ánh sang [2 - KHTN1.2]

Xôi dung hoc tập: dinh luật khúc xạ anh sáng trong nhật kí học tập.

Nội dung học tấp - Định luật lhúc xạ ánh sang

- Với hai mdi trường trong suốt nhất định, khi góc tới tang thi và ngược lại nhưng tí số

luôn không đôi,

Phan mở rộng thêm: moi quan hệ giữa gác tới và góc khúc xạ

Mở rộng thêm — Mối quan hệ góc tới và góc khúc xạ

- Khi tia sáng truyền từ không khí sang mỗi trường khác (vi đụ: nước, thủy tỉnh, .. )

thì —> Tia khúc xạ nắm pháp tuyến hơm.

- Khi tia sang truyền từ môi trường (ví dụ: nước. thủy tinh, ...) sang không khí thi

—> Tia khúc xạ nắm pháp tuyến hon.

4. Tổ chức thực hiện

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GVmở đầu: “Cô cùng với các con vừa hoàn thành xong hình vẽ minh hoa lại hiện tượng khúc xạ anh sáng. Trên hình vẽ này ching ta sẽ tìm hiểu vị trí tia khúc xạ có liên hệ gì so với tia tới và chúng ta biết khi có hiện tượng khúc xạ xáy ra thì tia

sang bị lệch phương tại mat phan cách giữa hai moi trường, nhưng nó lệch với góc khúc xạ (r) bao nhiều và góc khúc xạ có liên hệ gì với góc tới hay không? Đây

cũng chính là nội dung của định luật khúc xạ ánh sảng mà cô và các con tìm hiểu trong hoạt động tiếp theo. ”

- GV dẫn dắt “Bay giờ chúng ta sẽ đi tìm hiểu mối liên hệ giữa tia khúc xạ và ta tới

66

ban nào hình dung được mặt phẳng tới của chúng ta như the nào không? (GV chờ

khoảng 3s nêu không có HS trả lời GV sẽ trình bay đó là mặt phăng bang dé HS dé hình dung mặt phăng tới hơn). Tiép theo các con cho cô biết tia khúc xạ có nằm trong mặt phẳng tới hay không? Và vị trí tia khúc xạ như thé nào so với tia tới (GV có thê gợi ý cho HS chọn đường nào mà phân cách giữa góc tới và góc khúc

xạ đề so sánh vị trí hai tia)”

GV yêu cầu HS vừa lắng nghe dẫn dắt của GV, quan sát thao tác hướng dẫn của GV trên bảng dé trả lời nhiệm vụ 2.1 trong nhật kí học tập.

Xác định mỗi liên hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

GV nhắc lại: “Góc tới la góc được tạo bởi những đường nao? Góc khúc xạ được

tạo bởi những dường nao?”

GV thực hiện thí nghiệm tăng góc tới và ghi nhận giá trị của góc tới vả góc khúc

xạ (GV nhờ 1 HS hỗ trợ ghi nhận giá trị của i và r trên bảng dé các bạn cùng quan

sat).

GV dẫn dắt: “Các con quan sát thứ xem khi cô chiếu góc tới i = 20° thì chúng ta được r= ..., cô tiếp tục tăng i lên 30° thì r = ..., cô lại tiếp tục tăng i lên 40° thì r

=... Vậy các con có nhận xét gì về góc khúc xạ khi cô tăng góc tới i? (GV đừng lại khoảng 2s dé HS trả lời). A như vậy chúng ta thay khi ta tăng i thì r cũng tăng theo. Vậy các con có dự đoán gi cho môi liên hệ giữa i và r không?"

GV dẫn dat, gợi ý cho HS dé xuất biểu thức toán học the hiện mối liên hệ giữa i và r “C6 thấy các ban đa phan cho rang iti lệ hay tỉ lệ thuận với r, mà chúng ta đã học để hai đại lượng muốn tỉ lệ hay tí lệ thuận có nghĩa là khi đại lượng này tang/giam bao nhiều lan thì đại lượng còn lại cũng tăng/giảm bay nhiều lan, nhưng

khi chứng ta thực hiện phép tính nao giữa hai đại lượng nay mà nó luôn ra một

con số không đôi? Do đó, các con đề xuất biểu thức toán hạc nào thể hiện được

Ae yen aes =H a I de + + 2

mot lién hé iva reac con Vưa ate doan lức nay:

mỗi liên hệ mà HS dự đoán vào nhiệm vụ 2.2 trong nhật kí học tập.

Sau khi HS đã đẻ xuất giả thuyết, GV yêu cầu mỗi HS tự thiết kế một phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết với 4 tiêu chí: dụng cụ, bố trí thí nghiệm, bảng thu thập số liệu và các bước thực hiện vào nhiệm vụ 2.3 trong nhật kí học tập. Sau đó HS sẽ thảo luận nhóm để thống nhất phương án chung vảo 2.3 - phiếu

học tập nhóm.

Sau khi chốt và hoàn chinh phương án tôi ưu nhất, GV yêu cầu các nhóm tiễn hành thí nghiệm và viết báo cáo kết quả.

67

GV yêu câu HS kết noi câu trả lời ở nhiệm vụ 2.1 va 2.4 trong nhật kí học tập dé trinh bày định luật khúc xạ ảnh sáng (nhiệm vụ 2.5 — nhật kí học tập).

Bước 2. Thực liên nhiệm vụ học tập

HS lắng nghe dẫn dat của GV dé tìm câu trả lời nhiệm vụ 2.1 trong nhật kí học

tập.

HS làm việc cá nhân va làm việc nhóm dé dé xuất gia thuyết mdi liên hệ giữa góc tới và góc khúc xạ, thiết kế phương án kiểm chứng giả thuyết thực hiện thí nghiệm theo phương an đã thiết kế vả viết báo cáo vào nhật kí học tập và phiếu học tập

nhóm

HS hoàn thành các nhiệm vụ 2.1 đến 2.4 trong nhật kí học tap; nhiệm vụ 2.3, 2.4 phiếu học tập nhóm.

GV gợi ý sau khi HS thực hiện thí nghiệm với ti số ir # hằng số, GV giải thích:

“Loi sai của các con cùng chính là van dé mà nhiều nhà khoa học đã từng gdp phải, nhưng sau nhiều lần thực nghiệm nhà khoa hoc Snell đã nhận ra rằng, không phải i tỉ lệ với r mà là sin i tỉ lệ với sin r. Như vậy, các con thứ kiểm chứng lại

nhận định của nhà khoa học Snell có đúng hay không, thì các nhóm tinh giá trị sin

¡ và sin r ở các lan do, tính tỉ số sin i/sin r và nhận xét giá trị của tỉ số này như the nao?” => GV yêu cau HS tính thêm sin i/sin r va rút ra nhận xét.

HS kết nỗi câu trả lời ở nhiệm vụ 2.1 và 2.4 trong nhật kí học tập đẻ tìm câu trả lời

cho nhiệm vụ 2.5 — nhật kí học tập.

Bước 3. Báo cáo, thao luận

GV mời đại diện | nhóm trình bảy kết quả thực nghiệm và các nhóm khác đối

chiếu nhận xét.

GV mời | bạn trình bảy định luật khúc xạ ánh sáng.

Bước 4. Két luận

GV chốt lại kiến thức định luật khúc xạ ánh sáng cho HS va yêu cầu HS hoàn

thành nội dung học tập: định luật khúc xạ ánh sáng trong nhật kí học tập.

rộng thêm trong nhật kí học tập:

+ Khi tia sáng truyền từ không khí sang môi trường khác (ví dụ: nước, thủy tinh,...) thì i> r => tia khúc xạ nằm gần pháp tuyến hơn.

+ Khi tia sáng truyền từ môi trường khác (ví dụ: nước, thủy tinh,...) sang không khí thi i < r => tia khúc xạ nằm xa pháp tuyến hơn.

HOAT DONG 2B: TÌM HIỂU CHIẾT SUAT MOI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Tổ chức dạy học mạch nội dung "ánh sáng" môn Khoa học tự nhiên theo mô hình dạy học 7E nhằm bồi dưỡng năng lực Khoa học tự nhiên của học sinh trung học sơ sở (Trang 70 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)