I MỤC TIÊU DẠY HỌC
IV. TIEN TRÌNH DAY HỌC
1. Bang tóm tắt tiến trình đạy học
Mục tiêu Nội dung hoạt độn
[Thời gian] k pi dang kogbdÿng
HD 1A KHTN 1.1 | - HS dự đoán kính lap qua | Dam - San pham
Khoi gợi câu đồ của GV. thoại học tập: Câu
[5 phút] - HS trình bày công dụng của trả lời 1.1 — kính lúp vào nhiệm vụ 1.1 - nhật kí học nhật kí học tập. tập.
- Công cụ đánh giá:
rubric
- Cách đánh
giá: GV dùng
rubric đánh giá câu trả lời
1.1 - nhật kí học tập của
HS
HD 1B TKHTNI4 | -HS quan sát kính lap và mô | Làm > Sản phẩm
Kết nối KHTN 1.2 - tả đặc điểm các bộ phận kinh | việc học tập: Câu
[20 phút] lúp vào nhiệm vụ 1.2 — nhật | nhóm trả lời 1,2 &
kí học tập. 1.3 - nhật ki - HS sử dụng các kính lúp học tập.
trên bản quan sat cùng | vật - Công cụ
và sắp xếp kính lap có thứ tự đánh giá:
cho ảnh từ nhỏ đến lớn. rubric
+
HD 2A Khám phá
[25 phút]
HĐ 2B Giải thích
[10 phút
KHTN 2.2 KHTN 2.3 KHTN 2.4
KHTN 2.5 KHTN 1.6
84
- HS trình bày ý nghĩa số bội giác vào nhiệm vụ 1.3 — nhật kí học tập.
- HS sử dụng công thức tính
số bội giác đẻ tính tiêu cự của
các kính hiện có vả so sánh với tiêu cự của | kính lúp
thông thường để nhận xét
khoảng tiêu cự của kính lúp
đài hay ngắn.
-HS để xuât giả thuyết cá nhân vị trí đặt vật trước kính
lap dé quan sát rõ ảnh của vật
vào nhiệm vụ 2.1 — nhật kí học tập.
- HS thiết kế phương án kiểm chứng giả thuyết của mình
vào nhiệm vụ 2.2 — nhật ki học tập.
- HS làm việc nhóm chốt
phương án chung vả thực hiện phương án đó.
- Các nhóm HS viết báo cáo
kết quả thực hiện phương án
kính lúp để quan sát vật nhỏ
hiệu quả vào nhiệm vụ 2.4 — nhật kí học tập.
- Cách đánh giá: GV dùng rubric đánh giá câu trả lời 12 & 13 - nhật kí học tập của HS
- Sản phẩm học tập: Câu trả lời 2.1 &
2.2 - nhật kí học tập.
- Công cụ đánh giá:
rubric
- Cách đánh giá: GV dùng tubric đánh giá cau trả lời 2.1 & 22 - nhật kí học tập của HS
- Sản phẩm học tập: Câu trả lời 2.3 &
2.4 - nhật kí
học tập, phiếu
học tập nhóm.
- Công cụ đánh giá:
rubric
Cách đánh giá: GV dùng rubric đánh
HD 4 Mo rộng
[20 phút]
On tập lại
kiến thức vừa học vẻ
kính lúp
KHTN 3.1 KHTN 3.2
85
HS ôn tập kiên thức vừa học
bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
- HS giải thích nguyên nhân
các nhà sản xuất ứng dụng hệ thấu kính của kính lúp cho kính thực tế ảo vào nhiệm vụ
3 — nhật kí học tập.
- HS chia sẻ cảm nhận bản
thân vẻ sự thú vị của các hoạt động học, cách tiếp cận kiến thức có để đảng hơn so với
Đảm
-Đàm thoại.
-Thuyet
trinh.
giá câu trả lời 23 & 24 - nhật kí học tập của HS và
phiếu học tập
nhóm.
- Sản phẩm
học tập: Câu trả lời của
HS.
- Công cụ đánh giá:
Câu hỏi.
Cách đánh giá: GV nhận
xét trực tiếp
cầu trả lời của HS.
- Sản phầm học tập: Câu trả lời 3- nhật kí học tập.
- Công cụ
đánh giá:
rubric
Cách đánh giá: GV dùng rubric đánh giá câu trả lời 3 - nhật kí học tập của HS.
86
[host dingo ial sd
các cuộc điều tra vụ án, khi thám tử muốn quan sát rõ vết máu, vết thương, tóc....của
nạn nhân.
- HS nêu công dụng của kính lip vào nhiệm vụ 1.1 — nhật kí học tập.
3. Sản phẩm hoc tập
Câu tra lời 1.1 — nhật kí học tập của HS.
HOẠT DONG 1A: KHOI GỢI
* Nhiệm vu 1.1 [KHTN I.1]
Kính lúp dùng dé làm gì?
4. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dan đắt và đặt câu hỏi cho cả lớp: “Lớp chúng ta có ban nào đã xem qua truyện Thám tử Conan chưa nào? Nếu các bạn xem qua chắc các con cũng sẽ thấy qua một dụng cụ không ít lần đồng hành cùng thám tử trong các cuộc điều tra, được Conan sử dụng quan sát các vết máu, vết thương, vật dung, ... của nạn nhân trong các cuộc điều tra. Vậy các con có đoán được đó là dung cụ nào không?"
- GV dan dat: "Lớp chúng ta đã trả lời chính xác, đó là kính lap. Vậy theo các con kính lúp dùng dé làm gì?", GV yêu cầu HS trình bày công dụng của kính lip vào
nhiệm vụ 1.1 - nhật kí học tập.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS dựa vào kinh nghiệm đọc truyện của bản thân dé trả lời câu hỏi của GV về dụng cụ dong hành cùng thám tử Conan trong các vụ án.
- HS dựa vào hiểu biết của mình về kính lúp dé trả lời câu hỏi nhiệm vụ 1.1 — nhật
kí học tập.
- GV quan sat vả lưu ý HS phải viết câu trả lời cho nhiệm vụ 1.1 — nhật kí học tập.
Bước 3. Báo cáo, thao luận
- GV mời ngẫu nhiên | bạn tinh bay công dụng cia kính hip.
87
dé quan sát các vật nhỏ."
Hoạt động 1B: Kết noi [20 phút]
I1. Mục tiêu
- — Mô tả được các bộ phận của kính lúp.
- Néu được ý nghĩa số bội giác của kính lúp.
2. Nội dung hoạt động
- HS quan sát mẫu kính lip GV cung cấp và mô ta các bộ phận của kính lúp, tập trung quan sát hình dang mặt kính đề xác định kính lip là loại thâu kính gì va trình bay vào
nhiệm vụ 1.2 — nhật kí học tập.
- HS sử dụng các kính lap GV cung cấp và chọn 1 vật nhỏ dé quan sát, sau đó HS sắp xếp các kính lip đó theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn và nhận xét môi liên hệ giữa các con số có kí hiệu x2, x3, ... trên kính với ảnh của vật quan sát được qua kính lap.
- HS trình bày ý nghĩa của số bội giác vào nhiệm vụ 1.3 — nhật kí học tập sau khi GV thông báo các kí hiệu x2, x3, ... trên kính là SỐ bội giác.
- HS nhận xét tiêu cự của kính lop bằng cách dựa vào công thức số bội giác GV cung
cấp và các giá trị số bội giác trên kính các em đang có đẻ tính giá trị tiêu cự của từng kính vả so sánh với tiêu cự của một thấu kính hội tụ thông thường.
3. Sản phẩm học tập
Câu trả lời 1.2 & 1.3 — nhật ki học tập.
HOAT DONG 1B: KET NÓI s* Nhiệm vụ 1.2 [KHTN 1.4]
Kính lúp gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
4. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo, thao luận
Bước 4. Kết luận
88
GV yêu cau HS quan sát kính lip và mô tả kính lip có may bộ phận? Đó là những
bộ phận nào? Sau đó, GV yêu cầu HS tập trung quan sát mặt kính và cho biết kính lip là thâu kính gi? GV yêu cầu HS viết câu trả lời vào nhiệm vụ 1.2 — nhật kí học
tập.
GV chia lớp thành 4 nhóm (6 — 8 HS/nhóm), phát cho mỗi nhóm 3 kính lap có số bội giác khác nhau và yêu cầu các nhóm dùng các kính lúp nay quan sat cùng | vật (đo nhóm tự chọn) va sắp xếp các kính theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn.
GV yêu cầu các nhóm sau khi đã sap xếp thì nhận xét moi liên hệ giữa các con so
có kí hiệu x2, x3, ... trên kính với ảnh của vật quan sát được qua kính lúp.
Sau khi GV thông báo các kí hiệu x2, x3, ... trên kính chính là số bội giác và kí
hiệu sô bội giác là G thì yêu cau học sinh trình bảy ý nghĩa của số bội giác vào nhiệm vu 1.3 — nhật kí học tap.
GV cung cấp công thức số bội giác G = = và yêu cau các nhóm tinh nhanh giá trị
tiêu cự f, sau đó so sánh khoảng tiêu cự của kính lip với các thấu kính hội tụ dé
rút ra nhận xét là tiêu cự của kính lúp dài hay ngăn.
HS quan sát kính lúp GV cung cấp vả mô tá lại các bộ phận của kính và dựa vào kiến thức đã học về cách phân biệt thấu kính hội tụ và phân ky về mặt bình dang đề xác định kính lúp là loại kính gi, và ghi kết qua quan sát vào nhiệm vụ 1.2 -
nhật kí học tập.
HS làm việc nhóm dé sắp xếp kính lip theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn và nhận xét mdi liên hệ giữa các con số có kí hiệu x2, x3. ... trên kính với ảnh của vật quan
sát được.
HS trình bay ý nghĩa của kính lap vào nhiệm vụ 1.3 — nhật kí học tập.
HS tinh gia trị tiêu cự f của kính lap và nhận xét giá trị tiêu cự f của kính lúp với
thấu kính hội tụ thông thường.
GV mời ngẫu nhiên 1 - 2 HS hoặc cho xung phong trình bay cau tạo của kính lip,
kinh lúp 1a loại thâu kính gi và ý nghĩa của số bội giác.
GV nhận xét cau trả lời của HS va chối lại cầu tạo của kính lip và ý nghĩa của số bội giác.
“+ Kính lip có 3 bộ phận: mặt kính, khung kính và tay cảm. Kính lúp lả thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
+ Dùng kính hip có số bội giác cảng lớn thi ta thấy ảnh càng lớn”
s9
- GV lưu ý thêm cho HS ve cách lựa chọn kính lip có số bội giác phù hợp với mục
dich sử dụng dé có thé đạt được hiểu quả như mong muốn khi sử dụng kính.
Hoạt động 2A: Khám phá [25 phút]
Mục tiêu
Đề xuất giả thuyết vật đặt ở vị tri nao trước kính lip dé quan sat rõ anh của vật.
Thiết kế phương án kiểm chứng giả thuyết đã đề xuất.
Thực hiện phương án đã thiết ké.
. Nội dung hoạt động
HS đề xuất giả thuyết cá nhân cho vị trí đặt vật trước kính lúp như thể nào sẽ quan sát
được ảnh rõ nét vào nhiệm vụ 2.1 — nhật kí học tập.
HS đẻ xuất phương án kiểm chứng giả thuyết đã đưa ra vào nhiệm vụ 2.2 — nhật kí học
tập.
HS thảo luận nhóm thông nhất phương án chung của nhóm va tien hành thực hiện phương án đã thông nhất.
3. Sản phẩm hoc tập
Cau trả lời nhiệm vụ 2.1 & 2.2 — nhật kí học tập.
HOAT DONG 24: KHAM PHA
+ Nhiệm vụ 2.1 [KHTN 2.2
Theo em, vật can quan sat phải đạt như thể nao trước kinh hip thì quan sat được
ảnh rõ nét? Vì sao?
> Nhiệm vụ 2.2 [KHTN 2.3]
Hay thiết kế phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết vừa dé xuất trên.
4. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyến giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dat cả lớp thực hiện dé xuất giả thuyết: “Tir nay giờ chúng ta đã sử dụng kinh hip để quan sát các vật mau ma nhóm chọn, vậy theo các con chúng ta phải
90
đặt vật trước kính lap như thé nào dé anh quan sát được qua kính lúp rõ nét? Và
vì sao? Các con hãy dé xuất giả thuyết của mình vào nhiệm vụ 2.1 trong nhật kí học tập”
GV dẫn dat dé HS phân tích ảnh của một vật qua kính lúp sau khi các em đã sử
dụng kính quan sát vật ở hoạt động trước: “Sau khi đi một vòng quan sát cô nhận
thay điểm chung trong dự đoán của lớp chúng ta là các bạn sẽ đặt vật gan sát kính thì ảnh qua kính lúp là phù hợp. Nhưng lớp chúng ta chưa chỉ rõ là nó gân như thể nảo, thì bây giờ chúng ta phân tích về ảnh chúng ta quan sát được qua kính lúp như nao?”. GV yêu cầu HS phân tích đặc điểm ảnh của vật qua kính lip.
(GV có thể gợi ¥ để làm rõ câu hỏi như: Anh đó cùng chiều hay ngược chiêu so
với vật; kích thước của anh so với vật, là anh thật hay anh ao)
GV dẫn đắt HS xác định vị trí đặt vật trước thấu kính hội tụ cho ảnh áo lớn hơn vật mà các em đã được học ở bài trước: “Ảnh của vật qua kính lúp là ảnh ảo và lớn hơn vật. Vậy theo như ở bai thấu kính hội tụ đã học. chúng ta phải đặt vật ở khoảng cách nao trước với thấu kính cho ảnh ảo lớn hơn vat”
GV: “Sau khi phân tích được ảnh của vật qua kính lap và xác định dựa trên lí
thuyết chúng ta đã học về đặc điểm các ảnh của vật tương ứng với các vị trí đặt vật trước thấu kính hội tụ. Thi chúng ta cụ thé hon cho giả thuyết của mình là với
phải đặt trước kính và cách kinh một khoảng nhỏ hơn tiêu cự sẽ cho ảnh áo lớn
hơn vật. Nhưng thực tế có chính xác như vậy hay không, cô củng với các com sẽ kiểm chứng bằng thí nghiệm. Nhưng trước khi làm thí nghiệm các con hãy thiết kế một phương án thí nghiệm dé kiểm chứng giả thuyết của minh”. GV yêu cau HS thiết kế phương án thí nghiệm với 3 tiêu chí: dụng cụ thí nghiệm, cách bố trí,
các bước thực hiện vào nhiệm vụ 2.2 — nhật kí học tập.
GV yêu cầu các nhóm thảo luận va thống nhất phương án chung của cả nhóm và viết vào phiêu học tập nhóm.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS làm việc cá nhân dé hoàn thành nhiệm vụ 2.1 & 2.2 — nhật kí học tập.
HS làm việc nhóm dé thông nhất phương án thí nghiệm và điển phương án chung vào phiếu học tập nhóm.
GV quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ khi HS gặp khó khăn trong đề xuất
phương an thí nghiệm như:
+ Gợi ý cách HS viết phương án, ví dụ ở tiêu chí các bước thực hiện, GV gợi ý cho HS cách viết là chia nhỏ thành từng bước và mỗi bước sẽ chỉ có I hành động cụ thẻ.
Bước 3. Báo cáo. thao luận
91
- GV mời dai diện 1 nhóm trình bay phương án của nhóm. Nhóm nao có ý kiên khác
-_ GV cùng cả lớp thong nhất | phương án chung khả thi và hiệu quả nhất và cho các nhóm tiền hành thực hiện phương án.
Hoạt động 2B: Giải thích [10 phút]
I1. Mục tiêu
- Trinh bày được báo cáo kết quả thực nghiệm.
- Trình bày được cách sử dụng kinh lúp quan sát vật nhỏ hiệu quả.
2. Nội dung hoạt động
- HS viết báo cáo kết quả thực nghiệm vao phiêu học tập nhóm.
- HS đối chiếu kết quả thực nghiệm với giả thuyết ban dau dé rút ra kết luận vào nhiệm
vụ 2.3 - nhật kí học tập.
- US trình bày cách sử dụng kính lúp quan sat vật nhỏ hiệu quả vào nhiệm vụ 2.4 — nhật kí học tập.
3. Sản phẩm học tập
Câu trả lời nhiệm vụ 2.3 & 2.4 — nhật ki học tập
HOẠT ĐỘNG 2B: GIẢI
s* Nhiệm vụ 2.3 [KHTN 2.5]
Sau khi thực hiện thí nghiệm, đối chiếu với giả thuyết ban dau em có nhận xét gi về vị trí đặt vật trước kính lip dé quan sát rõ anh của vật?
s* Nhiêm vu 2.4 (KHTN 1.6]
Báo cáo kết quả thực nghiệm trong phiêu học tập nhóm
HOAT DONG 2B: GIAI THÍCH
Bao cáo kết quả thực nghiệm thu được
+ Tiêu cự của kính lúp (f) là bao nhiêu?
+ Khoảng cách từ vật đến kính lúp (đ) là bao nhiều?
+ So sánh d và £.
+ Ảnh của vật qua kinh lúp lúc nảy có đặc điểm như thể nào?
Nhóm hãy rút ra kết luận về vi trí đặt vật trước kính lúp dé quan sát được rõ ảnh
ao lớn hơn vật.
4. Tổ chức thực hiện
Bước I. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu câu các nhóm ghi nhận kết quả thực hiện phương án vào phiếu học tập
nhóm.
Sau khi đã viết báo cáo vào phiếu học tập nhóm, mỗi HS đối chiếu kết qua thực nghiệm với giả thuyết ban dau dé trả lời nhiệm vụ 2.3 — nhật kí học tập.
GV yêu cầu HS trình bày cách sử dụng kính lúp vào nhiệm vụ 2.4 - nhật kí học
tập.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- _ Thư kí của các nhóm viết kết quả thực hiện phương án của nhóm vào phiêu học
tập nhóm.
- HS hoàn thành nhiệm vụ 2.4 — nhật kí học tập. GV có the gợi y cho HS sử dung
Bước 3. Báo cáo, thao luận
- GV mời đại điện | nhóm báo cáo kết quả thực nghiệm của nhóm các nhóm khác có ý kết quả khác trong quá trình thực nghiệm thì góp ý, trình bày và mời ngẫu
nhiên | HS trình bày cách sử dụng kính lúp.
Bước 4. Kết luận
- GV nhận xét câu trả lời của HS va chốt cách sử đụng kính lip quan sat vật nhỏ “Vat cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính lap dé quan để cho một ảnh ảo
lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy anh ảo đó."
Hoạt động 3: Cũng cô [Š phút|
1. Mục tiêu
93
On tập lại kiến thức vừa học về kính lip.
2. Nội dung hoạt động
- HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm dé ôn tập lại kiến thức vừa học và hoàn thành nội
dung học tập trong vo.
3. Sản phẩm hoc tập
Câu trả lời trắc nghiệm của HS và phan ghi chú kiến thức trong vở của HS.
4. Tô chức thực hiện
Bước I. Chuyển giao nhiệm vụ học tap
- GV chiếu lan lượt các câu hỏi trắc nghiệm trên slide và mời ngẫu nhiên HS trả lời
Bộ câu hỏi trắc nghiệm củng cô Câu 1: Kính lúp là
A, thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. thấu kính hội tụ có tiêu cự dai.
B. thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn. D. thấu kính phân kì có tiêu cự dài.
Câu 2: Cấu tạo của kính lúp gồm
A. mặt kính, khung kính. C. mặt kính, khung kinh và tay cam.
B. mặt kính. . mặt kính, tay cầm.
Câu 3. Vật cần quan sát phái đặt dé cho một ảnh ảo lớn hơn vật A. trước kinh. >. thật gần kính.
B. ngoài khoáng tiêu cự của kính. D. trong khoảng tiêu cự cia kính
Câu 4. Số bội giác cho ta biết điều gì?
A. Số bội giác cảng lớn ảnh quan sát được cảng nhỏ.
B. Số bội giác cho biết giá trị tiêu cự của kính lúp.
C. Số bội giác càng lớn ảnh quan sát được cảng lớn.
D. Số bội giác cho biết kích cỡ của kinh lúp.
+. TOOOOOONNGẸỌẸG:: TT -.-.ỌỢỌỌẸỌGỌẸGẸG.: TY AGỌỌGỌỌ
Bước 2. Kết luận
vả yêu cầu HS ghi chú vao nhật kí học tập.
Hoạt động 4: Mở rộng [20 phút}
1. Mục tiêu
Giải thích được nguyên nhân các nha sản xuất ứng dụng hệ thâu kính của kính lúp cho kính thực tế ảo.
Đề xuất phương án và chế tạo được mô hình kính lúp từ các vật dụng đơn giản.
. Nội dung hoạt động
HS giải thích nguyên nhân hệ thấu kính của kính lúp được ứng dụng cho hệ thấu kính của kính thực tế ảo vào nhiệm vụ 3 — nhật kí học tập.