Với những lý do trên, chúng tôi lựa chọn thực hiện đề tài: Tổ chức day học một số kiến thức mạch nội dung “Âm thanh ” môn Khoa học tự nhiên lớp 7 trong chương trình giáo dục phổ thông 20
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE TAI
TO CHỨC DAY HỌC MOT SO KIÊN THỨC
MACH NOI DUNG “AM THANH”
MON KHOA HOC TU NHIEN LOP 7 TRONG
CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG 2018
THEO MO HINH DAY HOC 5E
Thanh phố Hồ Chí Minh, tháng 05/2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA VAT LY
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE TAI
TO CHỨC DAY HỌC MOT SO KIÊN THỨC
MACH NOI DUNG “AM THANH”
MON KHOA HOC TU NHIEN LOP 7 TRONG
CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG 2018
Sinh viên thực hiện: Quan Minh Hòa Nam Nữ: Nam
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây 1a công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi dưới sự
hướng dan của giảng viên hướng dẫn và các góp ý của hội đồng báo cáo khóa luận Cáckết quả nghiên cứu và số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ rang, đã
công bố theo đúng quy định Các kết quả nghiên cứu trong luận văn đo tôi tự tìm hiểu, phân
tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiền giáo dục Việt Nam.
Xác nhận của chủ tịch Xác nhận của giảng viên Xác nhận của sinh viên
hội đồng báo cáo khóa luận hướng dẫn khóa luận thực hiện khóa luận
PGS TS Phạm Nguyén ThS Nguyễn Thị Hảo Quan Minh Hoa
Thanh Vinh
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đề thực hiện được dé tài khóa luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ cũng như động viên từ nhiều cơ quan, tô chức và cá nhân Dé tài được hoàn thiện dựa trên sự tham khảo,
học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, tạp chí chuyên ngành
của nhiêu tác giả ở các trường Đại hoc, các tô chức nghiên cứu, Đặc biệt hơn nữa là sự
hợp tác, hỗ trợ của cán bộ giảng viên, giáo viên các trường Đại học Sư Pham Thành phố
Hồ Chí Minh, trường THCS - THPT Hoa Sen Thanh phó Hồ Chí Minh và sự giúp đỡ, động
viên về vật chất lẫn tỉnh thần từ phía gia đình, bạn bè.
Đâu tiên xin gửi lời cảm ơn đến Th§ Nguyễn Thi Hảo - người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã luôn đành nhiều thời gian, công sức hướng dan cho em.
Thứ hai, em xin cam ơn đến tập thé các thay, cô giảng viên khoa Vật lý — Trường Dai
học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đã cung cấp cho chúng em những kiến thức nền
tang cần thiết cho quá trình học tập nghiên cứu, đặc biệt là Th§ Lê Hải Mỹ Ngân vớinhững góp ¥ cho dé khóa luận
Thứ ba, em xin chân thành cảm ơn thay cô tô Vật lý đại cương, thay cô trong hội đồngcham khóa luận tốt nghiệp của em đã có nhiều ý kiến đóng góp cho em, đặc biệt ThS.Nguyễn Thanh Loan đã có nhiều ý kiến phản biện quý báu dé em hoàn thiện khóa luận
Thứ tư, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thanh Nga và ban giám hiệu trường
THCS — THPT Hoa Sen đã đồng ý hợp tác giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho em thực
nghiệm đề tài
Thứ năm, em xin cam ơn cô Tran Thị Ngọc — giáo viên bộ môn Công nghệ của lớp 7A1,
7A2 trường THCS — THPT Hoa Sen đã trực tiếp hỗ trợ em rat tận tình trong quá trình thực
nghiệm sư phạm.
Thứ sáu, em/anh xin cảm ơn anh Tạ Thanh Trung và em Tran Thị Xuân Quỳnh đã chia
sẻ kinh nghiệm, đồng hành cùng nhau trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Thứ bay, anh/mình xin cảm ơn em Nguyễn Phương Uyên, Tran Diễm Thi và bạn Lưu
Công Chánh đã hỗ trợ hết mình trong công tác thực nghiệm sư phạm
Thứ tám, xin cảm ơn toàn thé học sinh lớp 7A1, 7A2 trường THCS — THPT Hoa Sen
đã nhiệt tình cộng tác trong quá trình thực nghiệm sư phạm.
Cuối càng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, người thân và bạn bè đã luôn bên cạnh, động viên em trong suốt quá trình em thực hiện đề tài.
Mặc dù, đã nỗ lực rất nhiều, nhưng dé tài không tránh khỏi thiểu sót; Rất mong nhậnđược sự thông cam, chỉ dẫn, giúp đỡ, đóng góp ý kiến từ các nhà khoa học, của quý thay
co,
Xin chan thanh cam on!
Trang 52 Mục dich nghiên CỨU c co 00000 TT cọ Họ 00000 0001001156 2
She, CUB acre eR igh R90 scccczcscecesecscecocecesecssccsssossesasesussssesssisestsesassmnasanacniazssasssewsbersins 2
4, Đối tượng va phạm Vi nghiên €ỨU - «se se+se++se++seExerxeerxeersserssevsee 2
5 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài === "m 2
6 Phương pháp nghiên cứu khoa HOC S0 SH ng ng xe 3
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - - - -Ă c5 HH HH ớt 3 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiền - - - c5 kg HH này 3 6.3 Phương pháp thông kê toán học - ch HH HH Hàn 3
7 ĐÓNG góp của đề ĐÀ coooseoeooitoiiboottooiitGiEt00100210020003100550066053600366636653068388630864636608560366 3
8) (CRifYÚEGỂ BÀ saaaagbseaoietaoiiioiiiooiboiiiiii0003001080003300003030004003008058088010immmm 4
CHƯƠNG 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU - 5.«- 5
1.1 Các nghiên cứu về mô hình:đạy Bọc SE:::::-:::::::::icciiiiioiiiiiiiiiittiiiiigiiii143140346832 13312 5
1.2 Các nghiên cứu về nang lực khoa học tự nhiên trong chương trình giáo dục phô
thông môn Khoa học tự nhiên 2018 - 5 1 HH HH 8
1.3 Cac nghiên cứu về day học nội dung “Am thanh” cap Trung học cơ sở §
2.1.2 Đặc điểm của mô hình Cay ROC SE tisiiostiisttisitiatii1103110351555138251555353513655858 12
2.1.3 Các hoạt động của giáo viên va học sinh ở các giai đoạn trong mô hình dạy
hỌC SE cttoitiiiiiiiiiiiiiiati41016400124645163515351535118836268563555685585883385833882588ã39881383513581988 13
2.1.4, Tién trinh day hoc cu thé theo mô hình dạy học 5E c eee 15
Trang 62.2 Giới thiệu chung về Chương trình môn Khoa học tự nhiên 2018 - 20
252:IUsEJ4G(G16In/TTÔHIR:.:¿:::¿c::zccczczizsctc2t26502245012532253223525555653103516652565136525883556515355558 20
2.2.2 Quan điểm xây dựng môn học - 6c 6c 21212291221 C0 2100210021025 01xe2 21
2.2.3 Mục tiêu và yêu cầu cần đạt -+©-2+©cz+©setcsecsetcsrrxrrrerrrerrree 21
2.2.4 Nội dung môn ROG sississssssssissiscssssasssasssassaasseasssassoasisasssoasssaasssisoasssasaeaseeaaaies 22 2:2:0:PHƯƠNE PAP BiG DUG: csceissesseasirerrssaisvedivaisncsveisacssserssnadiceiieadisediosisoessseaiies 22
2.2.6 Kiểm tra đánh gid ccccccsecseessesseesssssesssessesseescsercesvessessssssseecssesssessessessoceres 24
2.3 Phát triển nang lực khoa học tự nhiên theo mô hình day học ŠE 25
2.3.1, Khái niệm năng lực khoa học tự nhiên của học sinh .- 55552 25
2.3.2 Cau trúc năng lực khoa học tự nhiên của học sinh . «<5 27
2.3.3 Sự đáp ứng của mô hình dạy học 5E trong việc phát triển năng lực khoa học
tu mhién cla hoc Sih 1 29
2.3.4 Đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức và tinh cảm của học sinh cap Trung học cơ
DUDA Y ROC SE siii(15101160062:02211051015)015111501933113236553015113535051898331651552)3353895389529156 32
2.4 Đánh giá nang lực khoa học tự nhiên của hoc sinh . -c+csc<cxeeees 34
2.4.1 Nguyên tắc đánh giá -©22-22t 22x22 122211 22211212122222221222 21c eee 34
2.4.2 Hình thức, công cụ đánh giá chung ¬—- 35
2.4.3 Xây dựng một số công cụ đánh giá năng lực khoa học tự nhiên của học sinh
G8388 5i88583833885358331553884155988S1885558528531885855338548553385535238544988S1555585855858535555838 8654 38
£01:40:100371T11H10N114 00100), 12252152122931241515126354319335541553318213831536141849312818213144184481451341332 45
KET LINH a2 2 22a nan 46
CHUONG 3 TO CHỨC DAY HỌC MOT SO KIÊN THỨC MACH NOI DUNG
“AM THANH” THEO MÔ HINH DAY HOC SE ccsscsssssscsssesssssesssssscesecseesscsscensees 47
3.1 Phân tích mạch nội dung “Am thanh" trong chương trình giáo dục phô thông môn
Khoalloeiftriniieni/2010 : - s-s.s ss 6221222062022 47
3,1,1, Vig tr VA vaiiEồ Clin MACH nộïđlBE, -::-.:-:cceeiiiiiisioe 47
3.1.2 Cau trúc và mục tiêu của mạch nội AUNG cccecseesseessessessvensensvesvessenveens 47
3.1.3 Nội dung kiến thức “Âm thanh” đáp ứng yêu cau cần đạt 49
3.2 Xây dựng một số chủ đề mạch nội dung “Am thanh” theo mô hình day học SE 51
3.2.1 Chủ dé “Hanh trình của âm thanhì* 222 2 22 St 2258211213 S422 1 2157225225255 3]
Trang 73.2.2 Chui dé “Phan xa am? nhš5.' 71
CHƯƠNG 4 THỰC NGHIEM SU PHẠM -oscossocoseoossse 90
ĐI Wes brie WM ge a MBN cece Aốố ố ốc 90
QD Mie GiGh ize nEHIÔNN:.¿‹ ::-:::c c2 20 20g21 001110111341414016444851414551 516238043 90
4.1.2 Nhiệm vụ:thực DERE ‹::::::::‹:::::c:cccccppncppniitpi22020.51285121332612026206510255825ã55đ 90
4:15: ốnbigng (RựchERIÊRÌ:coccsanainaniaindiinoiiiitiiiibidii00400114641334102338834128633855983 90
4.1.4 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm - 9
4.1.5 Phương pháp triển khai thực nghiệm -¿: 52 5s 2x EvcEtvzzrvzrve2 92
4.1.6 Kế hoạch thực nghiệm 22-2222 2SE122EEE2EEE2 2223272272242 e 92
4.2 Phân tích dién biến thực nghiệm nghiệm sư phạm -552 5225:2555: 92
4.2.1 Diễn biển và kết qua thu được khi thực nghiệm chủ đẻ L - 92
4.2.2 Diễn biến và kết quả thu được khi thực nghiệm chủ dé 2 105
4.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm -2 52-5222 2222222221 2112211 S11 11 SE rrccvecveg 115
4.3.1 Phân tích kết qua định tính 2 2c ©222222222222222222222222222-2E2-xr set 115 4:32 Phân tích kếu Gund định CHG oii scsssssisssssssssssisessssesssessssssscssosessscisassssassvassvess 117 4.3.3 06c nh 130
KET LUẬN CHƯƠNG 4 s52 H0 011cc "¬a 135KETEUANVAKIDNNGNEaiiiaianiiiiaeaeaoaoerraiaaiaiỷieỏnnaseree 136
I Kết quả đạt được của khóa luận -2- 22 ©s©Ez£EE+2EEEZCrxetrxerrxcrreeree 136
2 HạnchốcủađÖöGi co iieSLinSLoeEiEEiEecsiiceorssee 136
5 TEEPHHNEBHBPsssss sii2nn000020000305062222110001102401622102101222012311200.30)022/3730 000 137
A, EinHPD acc c7 ni a0 137
DANH MỤC CÁC CONG TRINH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BO CÓ LIEN QUAN
ĐNBTAI 138
TÀI HEU THAM KHẢO sssssssssssssssssssssiassssssasssasssssssscnssscsssccsssiasssnssssossvensanassiassavs 139
1 TAD LIBU TIENG VIET ooo - 139
2 TÀI LIỆU TIENG ANH cccccccccsecccesscesssseesseesssesssesssnesssveessesssenseseeseseesseesssecen 141
PHU LUC
Trang 9DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 2.1 Các giai đoạn của MHDH 5E ::sssssessssosseossssssesssonssssasscnsonastoassonsssnasess 12
Hình 4.1 HS 4A và 4B trả lời câu hoi kết nỗi ma GV đặt ra trong chủ đề L 93
Hình 4.2 HS lớp A và lớp B thực hiện nhiệm vụ đề xuất môi trường có thê truyền âm 93 Hình 4.3 Kết qua dự đoán của HS 4A và HS 4B vẻ môi trường có thé truyền âm 93
Hình 4.4 HS nhóm A và nhóm B thảo luận, đề xuất phương án khám phá kiến thức 94
Hình 4.5 HS lớp A và lớp B thực hiện phương án kiêm chứng sự truyền sóng âm trong CHẾ KHÍ :inaiitiiii2i11ã211211013101201031012013318129188191985113118ã3513515ã5135238381898485855882858358588198285985878518ã953538ã5 94 Hình 4.6 HS lớp A và lớp B thực hiện phương án kiêm chứng sự truyền sóng âm trong chat lóng ss uusuesuavsssusssessavsssuessevssveusuessevsavsussssseseusansuessessesaesiesseneeueaueneeeeeeeeueesons —-Hình 4.7 HS lớp A và lớp B B thực hiện phương án kiêm chứng sự truyền sóng âm trong Chất rắn 20:22 2222221222212221122110211122112111 2111211122111 111111111111072107211.211 111211 111 ve 95 Hình 4.8 GV định hướng hỗ trợ hoạt động khi HS gặp khó khăn ở chủ f(s 95 Hình 4.9 Kết quả phiếu hoạt động nhóm của nhóm 4A và nhóm 4B trong chủ đẻ I 96
Hình 4.10 HS lớp A và lớp B tiền hành báo cáo kết quả khám phá của nhóm mình trong OS ce 97 Hình 4.11 GV chuẩn hóa kiến thức cho HS trong chủ đề Do ccccccscccsssessesssesseeeseeeseeeeveens 97 Hình 4.12 Kết quả thực hiện nhiệm vụ 3 trong nhật kí học tập của HS 4A và 4B trong chủ GG sreerosanntonstrnipntnttiiliND0001810100H1010000008808010588131038930H01838Đ1S814831380ES1B8IB81808310743038800304888088 97 Hình 4.13 Ket quả thực hiện nhiệm vụ 2 trong nhật kí học tập của HS 4A và 4B trong chủ ee 98 Hình 4.14 Kết quả thực hiện nhiệm vụ củng cô 4.1 của HS 4A và 4B 98
Hình 4.15 GV đặt van dé giúp đỡ những người miền núi liên Lac 99
Hình 4.16 Kết qua thực hiện nhiệm vụ 4.2 của HS 4A và 4B trong chú đề I 100
Hình 4.17 HS lop A và lớp B tiền hành chế tạo điện thoại '*'Chimu`” 100
Hình 4.18 HS lớp A và lớp B tiền hành thir nghiệm điện thoại '**Chimu” 101
Hình 4.19 HS lớp A và lớp B báo cáo chia sé về san phâm điện thoại “Chimu” 101
Hinh 4.20 Nhat ki hoc tap cua HS 4A va HS 4B trong chu GE Loccccccccccsesccseecssvevssceveeene 102 Hình 4.21 Phiếu học tập của nhóm 4A và nhóm 4B trong chủ đề 1 103
Hình 4.22 Sản phẩm điện thoại “Chimu” của nhóm 4A và nhóm 4B 103
Hình 4.23 HS lớp A và lớp B trả lời câu hỏi kết nỗi mả GV đặt ra trong chủ dé 2 106 Hình 4.24 HS lớp A và lớp B thực hiện nhiệm vụ dé xuất các tiêu chí dé phân loại vật
phản xạ ấm tÔðt, vật phan xg âm KếTf\:::¿::ooo:iiaiceciiiciioiiii022020201141014113221322168215025433888538 106
Hình 4.25 Kết quả dự đoán của HS về các tiêu chí để phân loại vật phản xạ âm tôt, vật
DANH XI GAIN RCM Gs secccocssossienssensarassresiconssecsseasivavssasseonsrretreevssextsasseestrassienterstesavisasiseussecisarse 107
Trang 10Hình 4.26 Hình ảnh HS lớp A và lớp B thảo luận, đề xuất phương án khám phá kiến thức
"0109/18: chh:aaaađađáảdảđiidaa „ 107 Hình 4.27 HS lớp A và lớp B thực hành phương án kiêm chứng vật phản xạ âm tốt 107 Hình 4.28 HS lớp A và lớp B thực hành phương án kiểm chứng vật phan xạ âm kém 108 Hình 4.29 GV định hướng, hỗ trợ hoạt động trong chủ đề 2 2-Zz- 108 Hình 4.30 Kết qua phiéu hoạt động nhóm của nhóm 4A và nhóm 4B trong chủ đẻ 2 109
Hình 4.31 GV chuẩn hóa kiến thức cho HS trong chủ đề 2 -. -¿:55sc¿ 109
Hinh 4.32 Két quả thực hiện nhiệm vụ 2 trong nhật kí học tập của HS 4A và 4B trong chủ
(Ề 2 tanggnonngĩnngitthHHỊGG11130100016300100331030188080310861488035118813611391888018388330183188400888880400860 110 Hình 4.33 Kết quả thực hiện nhiệm vụ củng cỗ 3.1 của HS 4A và 4B trong chủ dé 2 110
Hình 4.34 Kết quả thực hiện nhiệm vụ 3.2 của HS 4A và 4B trong chủ đề 2 lllHình 4.35 HS lớp A và lớp B tién hành chế tạo “T6 am yên bình`` LII
Hình 4.36 HS lớp A và lớp B báo cáo, chia sẻ sản phẩm “T6 am yên bình” 112
Hình 4.37 Nhật kí học tap của HS 4A và HS 4B trong chủ đề 2 co se 113
Hinh 4.38 Phiéu hoc tập cua nhóm 4A và nhóm 4B trong chu đề 2 à sec, 113
Hình 4.39 Sản pham “T6é am yên bình” của nhóm 1A và nhóm 4B 114Hình 4.40 Kết quả đánh quá trình thực nghiệm dạy học mạch nội dung “Am thanh” của
cô Tran Thị Ngọc — GV bộ môn lớp TAL, TA2 22222211 51122111111 2002118212 18 s0 131
Trang 11DANH MUC BANG BIEU
Bang 2.1 Các hoạt động của GV va HS ở các giai đoạn trong MHDH SE 0 13
Bảng 2.2 Tiến trình day học của hoạt động Kết nồi - 52 522222222 221221225222212 s25 l6 Bảng 2.3 Tiến trình dạy học của hoạt động khám phá - 22 2 Sz£c2zcccZzez: 17 Bảng 2.4 Tiến trình dạy học của hoạt động giải thích .:52¿22c22zcccscc2csecsccres 19 Bang 2.5 Tiền trình dạy học của hoạt động củng CO/ME FONE - - 19
Bảng 2.6 Tiến trình day học hoạt động đánh giá - ĂS Sen SSsreeeerrerrree 20 Bảng 2.7 Cầu trúc NL.KHTN của HỆ sicisassessisccsssassscivencsscsssarisersssssserieerireasssariserssenssarice 27 Bảng 2.8 Sự đáp ứng của mô hình SE trong việc phát triền NL KHTN của HS 29
Bảng 2.9 Mối quan hệ giữa phương pháp và công cụ đánh giá 35
Bảng 2.10 Rubric đánh giá NL KHTN tông quát, 22: s2©Ss222£222222z+£2zz£zzzvzzz 39 Bang 2.11, Thang đánh giá NL KAIN wiississcsisssiscsssosssssssssssssssoossvessvoaseosieenssensvenssvessvessees 44 Bang 2.12 Bảng kiểm quan sát NL KHTN của HS -ssesssesssecssecsseessecssscstssoessceseceeees 44 Bảng 3.1 Yêu cầu cần đạt của mach nội dung “Am thanh” - 2c 25cc7scczcczzczxecs 48 Bang 3.2 Cau trúc và mục tiêu của mạch nội dung “Âm thanh'” cv cv, 48 Bảng 3.3 Nội dung kiến thức mạch nội dung “Am thanh`` 22222222 222z222zzccczzrczs 49 Bảng 4.1 Danh sách HS được lựa chọn đánh giá NL KHÍTN c2 91 Bang 4.2 Kết quả thu được NL KHTN của HS trong chủ đề I - 104
Bang 4.3 Kết quả thu được NL KHTN của HS trong chủ đề 2 -: 114
Bảng 4.4 Kết quả thu được NL KHTN của HS trong các chủ đề - 115
Bang 4.5 Các mức độ HS đạt được ở thành phan NL KHTNI qua các chủ dé 117
Bảng 4.6 Các mức độ HS đạt được ở thành phan NL KHTN2 qua các chủ đề 118
Bang 4.7 Cac mức độ HS đạt được ở thành phan NL KHTN3 qua các chủ đề 119
Bang 4.8 Các mức độ HS đạt được trong tong thé NL KHTN qua các chủ đề 120
Bảng 4.9 Dé xuất GP phát trién NL KHTN của HS 200.0 ceecceccceecseeccseecssecssecsseseeeesevees 122 Bang 4.10 Một số nhận xét và GP đề xuất nhằm phát trién NL KHTN của HS 123
Bảng 4.11 Kết quả thăm do ý kiến HS lớp 7A1 sau khi tham gia thực nghiệm 132
Bảng 4.12 Kết quả thăm dò ý kiến HS lớp 7A2 sau khi tham gia thực nghiệm 133
Trang 12DANH MUC SO DO
Sơ đồ 2.1 Tiến trình day học cu thê theo MHDH SE -©222©222222zzcccszrred
Sơ đồ 2.2 Quy trình đánh giá NL KHTN 2: 2222 22231221 2222522112211721 222222
Sơ đồ 3.1 Mạch logic dạy học mạch nội dung “Âm thanh” s5 SH 221212 c2
Trang 13DANH MỤC BIÊU DO
Biểu đồ 4.1 Các mức độ HS đạt được ở thành phan NL KHTNI qua các chủ dé 118
Biểu đồ 4.2 Các mức độ HS đạt được ở thành phan NL KHTN2 qua các chủ dé 119
Biểu đồ 4.3 Các mức độ HS đạt được ở thành phan NL KHTN3 qua các chủ dé 120
Biểu đồ 4.4 Các mức độ HS đạt được trong tông thể NL KHTN qua các chủ dé 121
Biểu đồ 4.5 Diém trung bình của từng thành phan NL và tông thê NL KHTN qua các chủ iu: V 14^3ä4:2.ĂĂĂHA) Ả 123
Biểu đồ 4.6 Diễm trung bình của từng thành phan NL và tông thê NL KHTN qua các chủ AE cla HS QA occ )})Ã}ŸỶ 124
Biểu đồ 4.7 Diém trung bình của từng thành phan NL và tong the NL KHTN qua các chủ đồ của HS 3A -:cccccccco:ce22200221102L22E201C61162181259656583008841565892356E3615256215685003357 124 Biểu đồ 4.8 Diễm trung bình của từng thành phan NL và tong the NL KHTN qua các chủ 6 cla HS mẽ 3Ả 125
Biểu đồ 4.9 Điểm trung bình của từng thành phan NL và tong thể NL KHTN qua các chủ đề của HS 5A 5 2 222221221112111 T11 HH1 111111211 11 1n 0020021111011 11 11 11111 20 125 Biểu đồ 4.10 Điểm trung bình của từng thành phần NL và tong thê NL KHTN qua các chủ GE Cl 9: bli:<,aaầađadẳđổíiầắáắă 126
Biểu đồ 4.11 Diém trung bình của từng thành phần NL va tong the NL KHTN qua các chủ GE Cla HS 2B f rcadtdddI 127
Biểu đồ 4.12 Điểm trung bình của từng thành phan NL và tong the NL KHTN qua các chủ CCS |) oo :-:243 127
Biểu đồ 4.13 Diém trung bình của từng thành phan NL và tông thé NL KHTN qua các chủ iu 9:61:08 .1+4 Ả 128
Biểu đồ 4.14 Diễm trung bình của từng thành phan NL và tông the NL KHTN qua các chủ GE cla HS SB hảắiỘ(Ö¿ˆ‡234ỦỶY 128 Biểu đồ 4.15 Diễm trung bình của từng thành phan NL và tong the NL KHTN qua các chủ
HE CSUR EES O90 co 2n 000020 nnnnni2202 0n nnnsraraeriii se 129
Trang 14MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
Van dé giáo đục luôn là vấn đề hàng đầu được mỗi quốc gia chú trọng và phát triển.
That vay, ngay từ khi Cách mạng Thang Tám thành công (ngày 3/9/1945), trong phiên hop
đầu tiên của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh khăng
định rằng: “Một dan tộc đốt là một dân tộc yếu Vì vậy tôi đề nghị mở một chiến dich dé
chỗng nạn mù chữ" Không những thé, ngày nay, trong bối cảnh của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 — “thời kì trí tuệ nhân tạo”, kinh tế tri thức và khoa học trở thành lực lượng sảnxuất trực tiếp, càng đòi hỏi giáo dục phải luôn đổi mới căn bản, toản diện và sáng tạo đểbắt nhịp kịp với tốc độ phát triển của nhân loại
Nhằm đáp ứng nhu câu đó, nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn điện giáo
dục và đảo tạo đã nêu ra một yêu cầu mang tính đột phá “Chuyên mạnh quá trình giáo dục
từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL người học” (Ban chấp hànhTrung wong, 2013) Nhằm đáp ứng nhu cau của xã hội và chủ trương đổi mới căn bản, toàn
điện nên giáo dục Việt Nam được nêu trong Nghị quyết 29, ngày 26/12/2018, chương trình
giáo dục phô thông mới được ban hành, gồm chương trình tổng thé và 27 chương trình mônhọc, hoạt động giáo dục, nhắn mạnh mục tiêu giáo dục là hình thành và phát trién phẩm
chất và NL cho HS (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018).
Qua quá trình nghiên cứu, nhận thay được một mô hình dạy hoc chiếm ưu thế trong việcđáp ứng được yêu cầu này chính là MHDH SE (Engage — Explore — Explain — Elaborate
(Extend) — Evaluate) MHDH SE được phát trién từ những năm 1980 là một mô hình day
học Khoa học theo hướng tiếp cận của dạy học khám phá O đó HS sẽ được lĩnh hội kiến
thức mới thông qua những kiến thức sẵn có và trai nghiệm của ban thân (Bybee, 2006).Dựa trên cơ sở phân tích, đối chiếu có thé cho rằng việc vận dụng MHDH SE trong xây
dựng tiền trình đạy học và tổ chức day học sé phát triển toàn điện NL, phẩm chất của HS.
Cu thê hon, trong chương trình giáo dục phô thông 2018 môn KHTN ở cấp THCS là
một môn học bắt buộc, được xây dựng và phát triển trên nên tảng các khoa học vật lí, hoá
học, sinh học và khoa học Trái Dat với nội dung giáo dục về những nguyên lí và khái niệm
chung nhất của thé giới tự nhiên được tích hợp theo nguyên lí của tự nhiên, đồng thời bảo
đảm logic bên trong của từng mạch nội dung Vì thể, KHTN là môn học có ý nghĩa quan
trọng đối với sự phát triển toàn điện của HS, có vai trò nền tảng trong việc hình thành và
phát triển thể giới quan khoa học cũng như những phâm chất và NL chung được quy định
trong chương trình 2018 của HS cấp THCS (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018).
Âm thanh ton tại khắp mọi nơi trên Trái Dat, đóng vai trò quan trọng trong cuộc sông con người Những kiến thức về âm thanh là những trí thức quan trọng can trang bị cho HS trong quá trình tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên và những kiến thức gần gũi với cuộc
Trang 15sông của chúng Những nội dung ve Am thanh có sức hap dan riêng khi HS có cơ hội dé
tiếp cận với hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm, những phương án đơn giản dé hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ Ngoài việc trang bị cho HS những
kiến thức vé âm thanh, mạch nội dung này còn kết hợp lồng ghép một số van đề về kỳ năng
sống, giáo dục ý thức HS trong việc chống 6 nhiễm tiếng ôn.
Với những lý do trên, chúng tôi lựa chọn thực hiện đề tài: Tổ chức day học một số kiến
thức mạch nội dung “Âm thanh ” môn Khoa học tự nhiên lớp 7 trong chương trình giáo
dục phổ thông 2018 theo mô hình dạy học SE.
2 Mục đích nghiên cứu
Tô chức dạy học một số kiến thức mạch nội dung “Am thanh” môn KHTN lớp 7 trong chương trình giáo dục phô thông 2018 theo MHDH SE giúp phát triên NL KHTN của HS.
3 Gia thuyết khoa học
Nếu tô chức dạy học một số kiến thức mạch nội dung “Am thanh” môn KHTN lớp 7 trong chương trình giáo dục phô thông 2018 theo MHDH SE thì góp phan phát triên NL
KHTN của HS.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- _ Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động day học ở trường THCS.
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động day học một số kiến thức số kiến thức mạch nội dung
“Âm thanh" môn KHTN lớp 7 theo trong chương trình giáo duc phô thông 2018 theo
MHDH SE.
5 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Chúng tôi thực hiện các nhiệm vụ sau nhằm hoàn thành mục đích nghiên cứu, yêu cau
của dé tài:
- Xây dựng cơ sở lý luận cho dé tài về: đặc điểm của MHDH 5E; NL KHTN: sự đáp ứng
của MHDH SE trong day học KHTN tại Việt Nam; đặc điểm tâm sinh lý, tình cảm,
nhận thức của HS cấp THCS.
- Xây dựng các tiền trình day học theo MHDH SE phù hợp với một số kiến thức mạch
nội dung “Am thanh”.
- Thiết kế bộ công cụ đánh giá NL KHTN của HS trong quá trình tô chức dạy học một
số kiến thức mạch nội dung “Âm thanh”.
- _ Tô chức thực nghiệm sư phạm chủ dé đã xây dựng ở trường THCS trên địa bàn, sau đó
tiền hành kiểm định kết quả thực nghiệm, phân tích số liệu thong kê và kết luận hiệu
quả của các hoạt động mà dé tài đã xây dựng
Trang 166 Phương pháp nghiên cứu khoa học
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nhóm phương pháp này được sử dụng dé thu thập thông tin khoa học dựa trên việc
nghiên cứu tài liệu trong nước và ngoài nước về các van đề liên quan đến dé tài: NL, NL
KHTN, MHDH SE chương trình môn KHTN 2018 Từ đó việc tông hợp và hệ thống tài liệu được tiền hành nhằm đề xác lập các căn cứu khoa học và cách thức hợp lý dé tiền hành xây dựng hoạt động dạy học theo MHDH SE theo đúng định hướng phát triển NL KHTN
của HS.
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- _ Phương pháp nghiên cứu quan sát: phương pháp này được sử dụng dé thu thập thông
tin về thái độ, hứng thú, quá trình hình thành và phát triển NL khoa học của HS trong
quá trình thực nghiệm, thông qua các phương tiện như máy ảnh, máy quay phim, máy
ghi âm Mặc khác, việc quan sat con bao hàm cả quá trình quan sát hoạt động day — học
của GV và HS trong những tiết học thực nghiệm
- Phương pháp nghiên cứu các sản pham hoạt động: phương pháp nay dựa vào các sản
phẩm hoạt động dé hiểu rõ hơn về đối tượng nghiên cứu Trong quá trình thực nghiệm,chúng tôi tiền hành thanh lập cho HS hồ sơ học tập va lưu giữ lại suốt quá trình thựcnghiệm dé thu nhận thông tin về khả năng học tập, NL KHTN, sự nghiêm túc và mức
độ hứng thú của HS trong quá trình học.
- Phuong pháp thực nghiệm khoa học: phương pháp quan trọng trong de tài nhằm những
đánh giá cần thiết vé tính hiệu quả va khả thi của các chuỗi hoạt động theo mô hình SE
mà đề tài đã thiết kế Thông qua quá trình thực nghiệm, những ưu điểm và hạn chế củacác tiền trình dạy học đã xây dựng được bộc lộ, đó là cơ sở quan trọng dé cải tiễn, pháthuy ưu điểm và khắc phục những hạn chế, để các tiến trình dạy học được hoàn thiện
hơn.
6.3 Phương pháp thống kê toán họcNhóm các phương pháp toán học được dùng đề thống kê, phân loại, phân tích, so sánh
hệ thống các cứ liệu thực tế thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm, từ đó rút ra kết
luận của đề tài.
7 Đóng góp của đề tài
- _ Đóng góp về mặt lí luận: Đề tài góp phần tìm hiểu về van dé bồi dưỡng NL KHTN
cho HS và việc ứng đụng MHDH SE trong dạy học môn KHTN cấp THCS ở Việt Nam
và trên thé giới Qua đó, dé tài góp phan cho những người quan tâm đến mô hình 5E
trong day học KHTN có thêm những hiểu biết trong quá trình thiết kế hoạt động dạy
học môn KHTN và bồi đưỡng NL KHTN cho HS
Trang 17- _ Đóng góp về mặt thực tiễn: Việc áp dung mô hình SE vào dạy hoc môn KHTN là van
dé còn mới đối với các GV THCS Vì vậy, các hoạt động day học đã được thiết kế va
bộ công cụ đánh giá NL KHTN sé là nguồn tư liệu day học hữu dung cho GV trong tôchức dạy học các mạch nội dung nói chung hay một số kiến thức mạch nội dung “Am
thanh” theo chương chương trình 2018 nói riêng, góp phan thực hiện mục tiêu của
chương trình.
§ Cấu trúc đề tài
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, kiến nghị tài liệu tham khảo và mục lục thì nội dung
của bài nghiên cứu khoa học được chia làm 4 chương, trong đó:
- _ Chương 1 - Tông quan tình hình nghiên cứu
- Chương 2— Cơ sở lí luận vẻ tô chức day học theo mô hình day học SE nhằm phát triển
năng lực khoa học tự nhiên của học sinh
- Chương 3 — Tổ chức day học một số kiến thức mạch nội dung “Am thanh" theo mô
hình day học SE
- Chương 4 - Thực nghiệm sư phạm
Trang 18CHƯƠNG 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1 Các nghiên cứu về mô hình dạy học 5E
Việc vận dụng MHDH SE trong day học khoa học đã được quan tâm và nghiên cứu
không chi ở thé giới nói chung mà còn ở Việt Nam nói riêng
Trên thẻ giới:
- Tại Mỹ, MHDH 5E khá phỏ biến trong các chương trình dạy học khoa học, kẻ cả
chính khoá và ngoại khoá Dựa trên những phân tích định tính của chương trình
TAPESTRIES (Toledo Area Partners in Education - Support Teachers as Resources
for Improving Elementary Science) và đánh giá tông kết của dự án ASTER (Active Science Teaching Encourages Reform), các tạp chí tham gia đã đưa ra một chủ đề nôi bật - MHDH 5E là một mô hình day học hiệu qua dé thiết kế các bài học khoa học dựa trên câu hỏi giúp nâng cao khả năng học tập của HS (Bybee, 2006) Cụ thẻ:
+ Đối với chương trình TAPESTRIES, GV cho rang sử dụng MHDH SE sẽ giúp
chắc chắn trong việc thiết kế các bài học có ý nghĩa, có mục đích cho HS của
mình mỗi khi tôi giảng dạy môn khoa học GV đánh giá cao mô hình này đám
bảo việc kết nối với kiến thức trước đó (pha kết nỗi), mang lại các hoạt động thực hành có ý nghĩa (pha khám pha) và hoàn toàn đánh giá các kỹ năng cụ thé mà GV muôn HS lĩnh hội (pha đánh giá) Hay, bằng cách tuân theo MHDH SE, GV sẽ
có thé đánh giá HS kiến thức trước khi hoạt động khám phá bắt đầu để các em
đánh giá phù hợp với trình độ học tập của các em.
+ Đối với dự án ASTER, MHDH 5E cho phép GV cá nhân hóa các bài học theo
nhu cầu của HS Các nhà giáo dục thưởng dạy các chương hoặc các bài học theo
thứ tự được trình bày trong sách Tuy nhiên, với MHDH SE - cách dạy đa dạng
và linh hoạt hướng người học với các van dé gây được sự hứng thú dé luôn tập
trung vào chủ đề MHDH SE là một công cụ dé GV thu hút HS về các chủ dé mà
họ có thể không quan tâm nhiều hoặc có nhiều hiểu biết tương tự trước đó Để
HS lĩnh hội được những khái niệm khoa học thì các em phải tích cực tham vào
hoạt động học cũng như phải được GV định hướng dé khám phá được nhiêu điều hơn GV phải hướng dẫn HS theo những hướng giúp các em quan sát/phát hiện
nhằm sửa chữa những quan niệm sai lam của chính mình Chính sự học hỏi tim
hiểu này dẫn đến việc học hỏi thực sự Và MHDH SE giúp thiết kế các bài học
theo cách hỗ trợ kiểu dạy học này.
- Tại Iran, dựa trên nghiên cứu mẫu được chọn từ trường học chính thức của chính
phủ kết hợp phân tích bằng ANCOVA và MANOYA đã khăng định việc áp dụngMHDH SE đã có tác dụng tích cực trong việc học các bài khoa học, và việc Áp dụng
Trang 19MHDH SE làm tang mức độ duy trì của HS; ap dụng mô hình SE có hiệu quả và nâng cao trình độ học tập của HS; MHDH SE mô hình đã có hiệu qua trong ảnh hưởng của
HS dé phát trién các khái niệm giáo dục và giảng dạy Từ đó, việc học tập có ý nghĩa
và liên quan đến kiến thức ban đầu của HS Ngoài ra mức độ tập trung vẻ chủ dé
cũng chủ động hơn Vi vậy, người học đã tích cực trong quá trình giảng day và sẵn
sàng chấp nhận các nhà phê bình khoa học; trên hết, mỗi HS đã sẵn sang dé có một
khái niệm có ý nghĩa sâu sắc hơn về chủ đề này Do đó, nó hiệu quả hơn và được tô
chức tốt hơn, so với phương pháp giảng dạy truyền thông (Fazelian, P., & Soraghi,
S.,2010).
- Tại Thô Nhĩ Kỳ, Ergin đã sử dụng MHDH SE cùng với các thiết bị công nghệ dé dạy
học cho HS Kết quả nghiên cứu cho thấy MHDH SE là làm tăng động lực nghiên
cứu đáp ứng được mong đợi của sinh viên, bao gồm các hoạt động giúp sinh viên có
vai chủ động trong học tập Từ đó gợi mở cho Bộ giáo dục nước này nên sử dụng mô
hình nay trong các chương trình giảng dạy Nếu GV được dao tạo trước khi bat đầu
làm việc, họ sẽ có ý tưởng về đặc điểm và cách thực hiện mô hình này, và sẽ có cơ
hội thực hiện phương pháp nảy trong các tiết dạy của mình đề giúp đạt hiệu quả caonhất (Ergin, L, 2012)
- Tại Thái Lan, cũng tiền hành vận dụng MHDH SE trên công nghệ đi động cho các
HS tiêu học Kết quả của nghiên cứu này cho thấy rằng, MHDH SE trên công nghệ
di động có thé thúc day kha năng lập luận, hành vi suy luận và động lực nội tại của
HS tiêu học, và không chi tăng thành tích học tập mà còn cho phép HS tạo mỗi quan
hệ giữa các sự kiện thực tế và các khái niệm khoa học (Siwawetkull & Koraneekij,
2020).
- Tai Úc, Gillies and Rafter đã ghi nhận các kết quả tích cực của MHDH SE kết hợp
cùng các hình thức biéu dién hình ảnh, thê hiện và ngôn ngữ khác nhau đã thu hút sự tham gia của HS trong các nhiệm vụ tìm hiểu Trong nghiên cứu, các HS đã thẻ hiện
sự hiểu biết rõ ràng vẻ các mỗi quan hệ giữa các hiện tượng khoa học khác nhau mà
họ đang điều tra, không có bằng chứng nào cho thấy những cách suy nghĩ và nói chuyện này được khái quát hóa cho các chủ dé khoa học — tìm hiểu khác (Gillies, R.
M.& Rafter, M., 2020).
Ở Việt Nam:
- Tác giả Vũ Thị Minh Nguyệt đã đưa ra tiền trình đạy học các môn khoa học qua
khám phá theo MHDH 5E, sau đó vận dụng nó dé thiết kế mẫu kế hoạch dạy học chủ
dé “Vat chat” cap THCS Trong đó, có lấy ví dụ minh họa cụ thé cho bài học “Ảnh
hưởng của nhiệt độ đến vật chất" Mặc dù chỉ xem MHDH SE là một trong những
Trang 20phương pháp khi dạy học khám phá, cũng như chưa phân tích chỉ tiết ve MHDH SE
vẻ tính hiệu quá, nhưng đây vẫn là một trong những đầu tiên cho các nghiên cứu về
việc ứng dụng MHDH SE sau này (Vũ Thị Minh Nguyệt, 2016).
Tác giả Dương Giáng Thiên Hương đã phân tích sâu hơn vẻ lý thuyết kiến tạo, đặc
điểm và tính hiệu quả của MHDH SE trong bối cảnh đôi mới giáo dục theo định
hướng phát triển NL người học — đòi hỏi những thay đôi một cách đồng bộ các thành
tố của quá trình giáo dục Từ đó dé xuất phương pháp day học khám phá theo MHDH
SE - một hướng vận dung lí thuyết kiến tạo trong dạy học ở tiêu học, với mong muốn biến quá trình day học thành quá trình học tập chủ động cúa người học, giúp người
học không chỉ chiếm lĩnh được tri thức mà còn chiếm lĩnh được cách thức hành động.học tập với sự hứng thú và tự giác Tuy nhiên, vẫn chưa có một kế hoạch dạy học
nào cụ thê, làm sáng rõ cho vấn đề nảy (Giáng Dương Thiên Lý, 2017)
Nhằm đáp ứng việc đôi mới chương trình giáo dục phố thông môn Khoa học 2018
từ quan điềm tiếp cận kiến thức sang tiếp cận NL, lay người học làm trung tâm doihỏi những thay đôi trong việc thiết kế bài dạy của GV Tác giả Ngô Thị Phương đã
nhìn nhận tính hiệu quả mà MHDH SE mang lại: bài dạy được xây dựng theo trình
tự các pha từ một tới năm trong MHDH SE sẽ giúp cho việc chuan bị của GV trở nên
đơn giản, có tính logic và hệ thông hơn; HS tiếp nhận kiến thức theo các bước của
quy trình được thiết kế của GV cũng theo hệ thống và hiệu quả: HS cảm thay dé theo
dõi, dé tham gia từng pha học tập và ghi nhớ kiến thức dé dàng hơn (Ngô Thị Phương,2019) Từ đó, tác giả đã vận dụng nó vào việc thiết kế chủ dé “Anh sáng” môn Khoa
học lớp 4 như một minh họa rõ nét, nhằm khuyến khích, định hướng 4p dụng MHDH
SE vào chương trình giáo dục phô thông 2018 Tuy nhiên, kế hoạch day học còn chưachỉ tiết, cũng như chưa có bằng chứng thực nghiệm nao dé kiểm chứng sự kha thi
của nó.
Cũng nhằm nghiên cứu xây dựng các tiến trình dạy học nói chung hay Vật lý nói
riêng đáp ứng nhu cầu hình thành và phát triển NL người học Nhóm tác giá NguyễnĐăng Thuan đã ứng dụng MHDH SE vào dạy học chương “Chat khí" Vật lý 10 theo
định hướng phát triên NL cho HS — xu hướng phát triển chung của Giáo dục Việt
Nam (Nguyễn Đăng Thuần & Nguyễn Hoàng Phúc, 2020) Từ đó, GV có thẻ làm tài
liệu nghiên cứu, tài liệu giảng dạy, áp dụng dé kiểm tra, đánh giá NL của từng cá
nhân HS Tuy nhiên, để các tiến trình nay phát huy được tác dụng, tác gia cần tiễn hành thực nghiệm sư phạm, đồng thời kết hợp với công cụ khác.
Trang 211.2 Các nghiên cứu về năng lực khoa học tự nhiên trong chương trình giáo dục
phổ thông môn Khoa học tự nhiên 2018 Môn KHTN là một môn hoc mới và bat buộc trong chương trình giáo dục phố thông
2018, trong đó yêu cầu phải phát triển những phẩm chất, NL chung, đặc biệt là phát triển
NL đặc thù - NL KHTN Đã có một vài nghiên cứu tiếp cận NL này:
- “Tác giả Nguyễn Thị Diễm Hang va cộng sự đã phân tích NL KHTN thành 6 NL
thành phan, trong đó liệt kê các chỉ số hành vi cụ thé, đa chiều Sau đó tiền hành
khảo sát sự hiệu biết của GV về mức độ quan trọng của từng chỉ số hành vi Kết quả
cho thấy, hầu hết các GV đều thống nhất với các NL thành phần và các biểu hiện cụ
thé của chúng Tuy nhiên, có một số biéu hiện chưa được đánh giá cao do GV dang
từng bước chuyên từ phương pháp day học truyền thụ kiến thức sang phương phápdạy học tiếp cận NL người học nên đang gặp nhiều khó khăn trong việc xác định các
NL thành phần thuộc NL KHTN và các biểu hiện của chúng (Ngô Thị Diễm Hằng,
2019).
- Trong nghiên cứu của mình, nhóm tác giả Nguyễn Thị Diễm Hãng và Lê Danh Binh
đã xây dựng bảng tiêu chí và mức độ phát triển NL của HS theo hướng tiếp cận PISA với 10 tiêu chí và 3 mức độ Từ đó, thiết kế hệ thông bài tập môn KHTN theo các tiêu chí khác nhau giúp HS rèn luyện được NL KHTN Đây vừa là phương tiện dé
GV thiết kế các hoạt động day hoc, vừa là công cụ dé GV kiểm tra, đánh giá NL
KHTN của HS đẻ điều chính quá trình dạy học Tuy nhiên, nhóm tác giả vẫn chưa
có băng chứng thực nghiệm nao dé nhân mạnh tính khả thi của dé tài (Nguyễn Thị Diễm Hằng, 2020
1.3 Các nghiên cứu về day học nội dung “Âm thanh” cấp Trung học cơ sở
Âm thanh là một nội dung gan gũi, gắn liền với cuộc song của con người, vì thé cũng là
đối tượng cho nhiều tác giả tiếp cận Cụ thé hơn, đối với nội dung “Am thanh” cắp THCS
đã có những nghiên cứu sau:
- Tác giả Lê Hải Thanh đã nghiên cứu hệ thống quan điểm lý luận về đạy học tích hợp
dé xây dựng nội dung, thiết kế phương án dạy học chủ dé tích hợp “Am thanh” ở cấp THCS
nhằm phát huy tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức, NL học tập hợp tác của HS Kết quả
thực nghiệm cho thay, nghiên cứu có tinh kha thi, GV có thé van dụng các bài hoc trong
chủ dé nay dé phát triển NL của HS (Lê Thanh Hải, 2016).
- Tác giả Nguyễn Thị Thảo Trang cũng tiếp cận nội dung “Am thanh” nhưng với một
hướng đi khác là xây dựng 2 chủ đề dạy học và tô chức dạy học một chủ đề thuộc một số kiến thức chương “Am học” — Vật lí 7 theo định hướng giáo dục STEAM nhằm phát triển
được NL giải quyết vấn đề của HS Kết quả ban đầu cũng cho thấy, nghiên cứu cũng dap
Trang 22ứng được mục tiêu đề ra, tuy nhiên vẫn chưa có tính khái quát cao về việc phát triên NLcho HS vì chỉ thực nghiệm một chủ đề (Nguyễn Thị Thảo Trang, 2020).
Trong chương trình môn KHTN 2018 các kiến thức về nội dung Âm thanh nằm ở chủ
đề khoa học Năng lượng và sự biến đổi Tuy nhiên, hiện nay, nội dung này mới chỉ đừnglại ở các yêu cầu cần đạt và chưa có một tiền trình dạy học cụ thé về nội dung này (Bộ Giáo
đục và đào tạo, 2018).
Tir các nghiên cứu đã phân tích ở trên, “Am thanh” la một nội dung khá quan trọng, tuy
nhiên, chưa có nghiên cứu nao đẻ cập đền việc tô chức day nội dung “Am thanh” nhằm bồi
đưỡng, phát triển NL KHTN của HS THCS Vì vậy, trên cơ sở MHDH SE, chúng tôi thực
hiện thiết kế tiến trình dạy học một số kiên thức mạch nội dung “Âm thanh" và quan tâmđến việc bồi dưỡng, phát triên NL KHTN của HS THCS
Trang 23KET LUẬN CHUONG 1
Ở chương nay, chúng tôi đã khảo cứu các công trình nghiên cứu trong và ngoai nước ve tính ứng dụng của MHDH SE; van đẻ phát triển NL KHTN của HS trong Chương trình
giáo dục phô thông 2018; các nghiên cứu dạy học nội dung “Am thanh” cấp THCS Đồng
thời, sau quá trình nghiên cứu tổng quan trên, chúng tôi nhận định rằng việc vận dụng
MHDH SE vào dạy học nội dung “Am thanh” nhằm phát triển NL KHTN rat can có được
sự quan tâm, chú trọng nhiều hơn.
Do đó, ở đề tài “Tổ chức day học một số kiến thức mạch nội dung “Âm thanh” môn
Khoa học tự nhiên lớp 7 trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo mô hình day
học 5E”, chúng tôi định hướng thừa kế những giá trị tốt đẹp và cải thiện những điểm còn thiếu sót, chưa được chú trọng đã dé cập trên từ các công trình nghiên cứu đi trước, dé thúc đây việc tô chức hoạt động trải nghiệm hiệu quả trong bồi cảnh đất nước Việt Nam thời kì
hội nhập toàn cầu mới Trong đó, một số van đề khóa luận phải giải quyết là:
- Vấn đè 1: Quy trình tô chức day theo MHDH SE như thé nào?
- Vấn dé 2: Dinh nghĩa của NL KHTN là gì? Cau trúc của NL KHTN với các biểu
hiện hành vi được xác định như thế nào?
- Vấn đẻ 3: Tô chức dạy học một số kiến thức nội dung “Âm thanh” môn KHTN lớp
7 trong chương trình giáo đục phô thông 2018 theo mô hình SE như thé nào dé bồi dưỡng, phát triên NL KHTN của HS?
Trang 24CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VE TO CHỨC DAY HOC THEO
MÔ HÌNH DẠY HỌC SE NHAM PHÁT TRIEN NANG LUC KHOA
HOC TU NHIEN CUA HOC SINH
2.1 Mô hình day học SE
2.1.1 Giới thiệu chung
Thông qua việc phân tích, so sánh với các mô hình day học khác nhận thay rằng MHDH
SE là mô hình được kế thừa và phát triển từ những mô hình dạy học trước đó (Bybee, 2006),
cụ thể là:
- Trước thé ki XX, mô hình giảng day do Johann Herbart đề xuất gồm bốn bước:
Chuan bj (Preparation) — Trình bay (Presentation) — Khái quát hóa (Generalition) — Ứng dung (Application) Mô hình này bắt đầu từ kiến thức hiện tại của HS và những
ý tưởng mới của họ liên quan đến kiến thức hiện tại Mối liên hệ giữa kiến thức trước
đây vả ý tưởng mới tr từ hình thành các khái niệm Theo Herbart, phương phap sư
phạm tốt nhất cho phép HS khám phá các mỗi quan hệ giữa các trải nghiệm của họ.
Bước tiếp theo liên quan đến hướng dẫn trực tiếp trong đó GV giải thích một cách
có hệ thông những ý tưởng mà HS không thê khám phá được Cuỗi cùng, GV tạo cơ
hội đẻ HS thé hiện sự hiểu biết của mình
- Khoảng những năm 1930, mô hình giảng dạy của John Dewey ra đời gồm sau bước:
Tình hudng cảm nhận (Sensing Perplexing Situation) — Làm rõ van dé (Clari the
Problem) — Xây dựng một giả thuyết dự kiến (Formulating a Tentative Hypothesis)
— Kiểm định giả thuyết (Testing the Hypothesis) — Sửa đôi giả thuyết nghiêm ngặt
(Revising Rigorous Tests) — Thực hiện GP (Acting on the Solution).
- Khoảng những năm 1950, mô hình day học của Heiss, Oboura va Hoffman, gdm bốn
bước: Khám phá bộ phan (Exploring the Unit) — Khai thác kinh nghiệm (Experience
Getting) - Tô chức học tập (Organization of Learning) - Ap dung (Application of
Learning).
- Vào những năm 1960, trong công trình “Nghiên cứu cải tién chương trình day hoc
khoa học” (Science Curriculum Improvement Study, viết tắt là SCIS), Myron Atkin
va Robert Karplus da dé xuất mô hình day học gồm ba bước: Thăm dò (Exploration),
Phát mình (Invention) và Khám phá (Discovery).
Từ đó, vào những năm 1980, Bybee cùng với các cộng sự của mình đã dé xuất mộtMHDH SE dựa trên lí thuyết kiến tao (constructivism) về học tập, theo đó người học xây
đựng kiến thức từ quá trình trải nghiệm Thông qua cách hiểu và phản ánh về các hoạt động
đã trải qua vừa mang tính cá nhân và tính xã hội người học có thể hòa hợp kiến thức mới với những khái niệm đã biết trước đó.
Trang 25Như vậy, nhóm nghiên cứu của Bybee đã kế thừa chu trình học tập của Atkin và Karplus
(1962), thêm một bước đầu tiên được thiết kế dé xuất phát từ kiến thức cũ, kích thích, tạo động cơ cho người học và bước cuối cùng nhằm đánh giá sự hiệu biết của họ thành mô
hình day học gồm năm bước: Kết nỗi (Engage) - Khám phá (Explore) - Giải thích
(Explain) - Củng cố/Vận dụng (Elaborate) — Đánh giá (Evaluate)
Kẻ từ những năm 1980, tô chức giáo dục Nghiên cứu Chương trình Khoa HS học
Biological Sciences Curriculum Study, viết tắt là BSCS) đã sử dụng mô hình 5E như một
đôi mới trọng tâm trong sinh học tiêu học, THCS và trung học phô thông và các chương
trình khoa học tích hợp Ngoài ra, BSCS đã hoàn thành một loạt các mô-đun bô sung cho
Viện Y tế Quốc gia (National Institutes of Health, viết tất là NIH).
2.1.2 Đặc điểm của mô hình dạy học 5E
MHDH 5E gồm 5 giai đoạn chính: Kết nối (Engage), Khám phá (Explore), Giải thích
(Explain), Củng cô/Mở rộng (Elaborate), Đánh giá (Evaluate), như hình 2.1.
Hình 2.1 Các giai đoạn của MHDH SE
Nguồn: htps:/dastem.edu.vumo-hinh-day-hoe-5e/
Trong đó:
Giai đoạn kết nỗi (Engage): GV trực tiếp hoặc thông qua một nhiệm vụ học tập cụ thẻ
tiếp cận vào kiến thức sẵn có của người học, nhằm giúp họ tìm hiệu một khái niệm mới
bằng cách tham gia các hoạt động ngắn thúc day sự tò mò, dong thời cũng khơi gợi những
kiến thức trước đây Hoạt động trong pha này can kết nói được kinh nghiệm học tập trong
quá khứ và hiện tại, làm rõ quan niệm và suy nghĩ của HS doi với kết quả học tập hiện tại.
Giai đoạn khám phá (Explore): Những trai nghiệm về khám phá cung cấp cho HS một
nền tang chung của các hoạt động mà trong đó những khái niệm thông dụng (thường là quan niệm chưa chính xác), những quy trình và kỹ năng đã được xác định; còn sự thay đổi
Trang 26khái niệm sẽ được tạo điều kiện thuận lợi Người học có thé hoàn thành được những hoạt
động ở phòng thí nghiệm giúp họ sử dụng những kiến thức trước đây của mình đẻ khái
quát thành những ý tưởng mới, khám phá những câu hỏi và sự việc có thê xảy ra, cũng như
thiết kế và tiền hành các cuộc điều tra nghiên cứu sơ bộ.
Giai đoạn giải thích (Explain): HS được tập trung sự chú ý của mình vào một khía
cạnh cụ thé của pha gây hứng thú và pha giải thích Sau đó người học được tạo điều kiện
dé thé hiện sự hiểu biết về khái niệm kỹ năng xử lý hoặc hành vi của họ Lúc nay, cũng
tạo cơ hội cho GV trực tiếp giới thiệu một khái niệm, quy trình hoặc kỹ năng một cách
chính xác Tiếp đến người học sẽ giải thích sự hiểu biết của họ về khái niệm Cuối cùng,lời giải thích từ GV hoặc chương trình giảng dạy có thé hướng dẫn người học hiệu biết sâu
hơn, đây cũng chính là một phần quan trọng của pha này
Giai đoạn cúng cố/mở rộng (Elaborate): GV thách thức và mở rộng sự hiệu biết khái
niệm và kỹ năng của HS Thông qua những trải nghiệm mới, HS phát triển sâu hơn và rộng
hơn hiểu biết, thêm thông tin và kỹ năng day du HS vận dụng hiểu biết về khái niệm bằng
cách tiến hành các hoạt động bô sung.
Giai đoạn đánh giá (Evaluate): GV khuyến khích HS đánh giá sự hiểu biết và kha năngcủa các em cũng như của các thành viên khác, đồng thời tạo cơ hội cho GV đánh giá sự
tiến bộ của HS nhằm đạt được các mục tiêu giáo đục Với định hướng chung của kiểm tra đánh giá NL HS trong chương trình phô thông 2018, pha đánh giá nay có thê được lỏng
ghép đánh giá từng giai đoạn thay vì chỉ đánh giá tông kết
2.1.3 Các hoạt động của giáo viên và học sinh ở các giai đoạn trong mô hình
đạy học SE
Bang 2.1 Các hoạt động của GV và HS ở các giai đoạn trong MHDH SE
Giai đoạn Hoạt động của GV
- Thu hút được sự quan tâm, gây tò
mò của HS.
Hoạt động của HS
- Ban thân HS sẽ nay sinh nhiều câu hỏi như: “Tai sao điều này lại xảy
ke ke - Tạo dung các câu hỏi ra?”, “Minh đã biết gì về điêu
Kết nối Khám phá các phan hồi của HS về | này?” và “Minh có thé am hiểu øì
(Engage) | * ám phá các phản hoi cua HS ve nay?” và “Minh có the tìm hiệu gì
chủ dé hay nội dung bài học với nó?" ;
- Thê hiện sự quan tam dén chủ dé
đặt đặt ra.
- Khuyên khích HS làm việc cùng | - Suy nghĩ một cách tự do trong
nhau mà không có sự hướng dẫn khuôn khô của hoạt động.
trực tiệp của GV - Kiêm tra các dự đoán và giả
Khám phá | Quan sát và lãng nghe HS khi họ | thuyết.
tương tác - Hình thành các dự đoán và giả
(Explore) , - Dat câu hoi thăm dd dé chuyên
hướng nghiên cứu cua HS khi cân thiết.
thuyết mới.
~ Thử nghiệm với các lựa chọn khác
và thảo luận chúng với mọi người.
- Ghi lai những quan sát và ý tướng.
Trang 27mở rộng các khái niệm và kỳ năng
trong các tình huéng mới.
- Nhắc nhở HS luân phiên giải
- Giải thích các GP kha thi hoặc câu
trả lời cho mọi người.
- Lắng nghe những lời giải thích
của người khác một cách nghiêm
túc
- Phan biện những lời giải thích của
người khác ;
- Lắng nghe và cé gắng hiểu rõ
những lời giải thích mà GV đưa ra.
- Dé cap đến các hoạt động trước đây
- Sử dụng các quan sát được ghi lại
trong những lời giải thích.
- Đánh giá sự hiệu biết của ban
thân.
- Vận dụng được những thuật ngữ,
định nghĩa mới, những sự giải thích
và kỹ năng vừa lĩnh hội đẻ giải
quyết các tình huôồng tương tự.
- Sử dụng thông tin trước đó đề đặt
câu hỏi, đề xuất GP, đưa ra quyết định và thiết kế thí nghiệm.
- Rút ra kết luận hợp lý từ những
dẫn chứng có được.
- Ghi chép các hiện tượng quan sat
và lời giải thích.
- Kiểm tra sự hiểu biết giữa các
người học với nhau.
Dánh giá
(Evaluate)
- Quan sát HS khi chúng áp dụng
mới khái niệm và kỹ năng.
- Đánh giá kiến thức và kỹ năng của
~ Hỏi những cầu hoi me như: “Tai sao em nghĩ rang ?", “Em có
những dẫn chứng nào? ”, “Em biét
- Tra lời các cầu hỏi mở bằng cách
Trang 28gì về x?”, “Em sẽ giải thích như thê
nào về x?”
mô hình này, người nghiên cứu cụ thé tién trình dạy học theo mô hình 5E bằng những hoạt
HOAT DONG 2: KHAM PHAHoạt động 2.1: Hình thành phương án khám phá kiến thức
HOAT DONG 4: CUNG CO/MO RONG
— 10 Cingeb kiéu the + HHMðrngvấnđề
HOAT DONG 5: DANH GIA
Sơ đồ 2.1 Tiền trình dạy học cụ thé theo MHDH SE
Trang 29Trong đó:
- Hoạt động I: Kết nổi
Trong hoạt động này GV thực hiện giới thiệu vẫn đề nghiên cứu cho HS Đầu tiên, GV
nên khảo sát những kiến thức liên quan đến chủ đẻ học, để nắm được những hiểu biết banđầu của HS Từ đó, kết nối với những van dé mới liên quan đến chủ đẻ được học một cáchsâu hơn, kích thích động cơ học tập cho HS GV có thé đặt van dé bằng: câu chuyện, hoặcmột tình huỗng thực tiễn,
Bảng 2.2 Tiến trình day học của hoạt động kết nỗi
Mục đích Tiên trình tô chức hoạt động | Sản phâm dự kiên của HS
o Bok 3 - CẬ A lời mié ]
1 Khảo sát kiến thức ban dau Cầu trả lời miệng của HS.
- GV đặt câu hỏi chung cho cả | ~ Bai kiểm tra ngăn.
Đánh giá hiểu biết — lớp hoặc làm bài kiểm tra nhỏ
ban đầu của HS trước khi vào chủ đẻ
- HS trả lời câu hỏi hoặc làm bài
kiểm tra.
2 Đặt van dé cân nghiên cứu
nghiên cứu tiếp theo, gợi mở | được đặt ra
Đầu tiên GV đặt ra những câu hỏi định hướng đề giúp HS xác định rõ đối tượng kiến
thức cần nghiên cứu Sau đó, yêu cầu mỗi HS tự đẻ xuất giả thuyết cho van dé vừa nêu.
GV tiến hành chia nhóm đề xuất phương án kiêm tra giả thuyết Tiến hành thảo luận vàthông nhất phương án thực hiện
Sau khi thống nhất được phương án kiểm chứng giả thuyết, GV cung cấp dụng cụ thí nghiệm cho HS HS tiễn hành thực hiện thí nghiệm và viết báo cáo kết quả Trong quá trình
đó, GV quan sát, định hướng khi HS gặp khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Trang 30Bảng 2.3 Tiến trình dạy học của hoạt động khám phá
Hoạt động 2.1: Dé xua Ũ i
! Dinh hướng kiên thức can | - Bang hệ thông kiên thức
nghiên cứu cần tìm hiểu.
- GV định hướng cho HS phân | - Giả thuyết của HS về các
tách van dé nghiên cứu thành | van dé can tìm hiểu.
giả thuyết cho riêng mình.
2 Đề xuất phương án khám phá | - Các phương án đề xuất dé
kiến thức kiêm tra giả thuyết
- GV yêu cầu HS khảo cứu tài
Đề xuất được những _ liệu, vận dụng những kiến đã có
phương án kiêm chứng đề dé xuất tat cả các phương án
giả thuyết, có thể kiểm chứng được giả
thuyết.
- HS thảo luận, dé xuất phương
án kiểm tra giả thuyết đã đẻ ra
l3 Thong nhất phương án khám
phá kiến thức - Câu hỏi phản hỏi tir van dé
- GV tổ chức cho HS báo cáo | được đặt ra
phương án đề xuất - Phương án kiêm chứng giả
Rút ra được phương án sare ¬ : wk :
- „ is - HS đại điện báo cáo, phản biện | thuyết được điều chỉnh.
Trang 31Hoạt động 2.2: Thực hiện phương án khám pha kiến thức
Mục đích - Tiên trình tô chức hoạt động | Sản phẩm dự kiến của HS
I Thực hiện phương an khám |- Quá trình thực hiện thí
phá kiến thức nghiệm
- GV định hướng cho HS phân
tách van dé nghiên cứu thành những van dé thành tô Sau đó
can tìm hiểu Từ đó tự đề xuất
2 Việt báo cáo kết quả thực
hiện
- GV yêu cầu HS khảo cứu tài
a _ „_ liệu, vận dung những kiến đã có ¬
-Việt được báo cáo ket 9 ow gg, - Bài báo cáo kêt quả thực
" dé đề xuat tất cả các phương án |, _ quả thực hiện ¬ ' | hiện.
có thê kiêm chứng được giả
thuyết,
- HS thảo luận, đề xuất phương
án kiêm tra giả thuyết đã đề ra.
- Hoạt động 3: Giai thích
Ở hoạt động này, GV sẽ tạo điều kiện cho HS trình bày những cách hiệu của mình về
van đề cần khám phá GV tỏ chức cho HS trình bày sản phẩm học tập đã hoan thành; trao
đổi thao luận, đánh giá lẫn nhau Từ đó, GV hệ thống lại kết quả của các nhóm, đồng thờichỉnh lí và chuẩn hóa kiến thức cuối cùng Cudi cùng, yêu cầu HS tự đánh giá lại giả thuyết
của bản thân.
Trang 32Bảng 2.4 Tiền trình day học của hoạt động giải thích
Mục đích - Tiên trình tô chức hoạt động | Sản phâm dự kiên của HS
nhiệm vụ
Ghi nhận được
hệ thong kiến thức
được chuân hóa
I Báo cáo nhiệm vụ khám pha
cho các kết quả báo cáo
- GV tiễn hành tông hợp kết qua báo cáo và chuẩn hóa kiến thức
mang tính cộng đông trong cuộc sống.
Bang 2.5 Tiến trình day học của hoạt động củng cé/mé rong
về nội dung chủ đè.
- HS trả lời những câu hỏi hoặc
nhiệm vụ học tập mà GV đưa ra.
2 Mở rộng van dé
- GV đặt ra những van đề thực
tiễn và yêu cầu HS vận dụng
những kiến thức đã được học dé
San phẩm dự kiến của HS
- Cau tra lời của HS.
- Bản dé xuất GP
- San phẩm, mô hình theo
yêu cầu của GV
Trang 33|- HS thảo luan, dé xuất và thực
hiện GP cho vấn đề thực tiễn
trên.
- Hoạt động 5: Đánh giá
GV tô chức cho HS tự đánh giá quá trình học tập của mình, đông thời đánh giá giữa các
HS với nhau GV cũng tiền hành thu nhận tat cả thông tin từ quá trình học, đánh giá vả
nhận xét cho HS.
Bảng 2.6 Tiến trình dạy học hoạt động đánh giá
Mục đích - Tiên trình tổ chức hoạt động | Sản phâm dự kiên của HS
I HS tự đánh gia - Cau trả lời của HS.
- GV yêu cau HS so sánh kiến | - Phiếu khảo sát
thức đã được chuẩn hóa so với
những giả thuyết ban đầu Kết
2 GV đánh giá
- GV thu nhận tất cả thông tin
Đánh giá toàn bộ quá của HS từ các nhiệm vụ học tập
trình học của HS đã được giao tiền hành đánh giá
và nhận xét cho HS trong toàn
bộ quá trình học.
2.2 Giới thiệu chung về Chương trình môn Khoa học tự nhiên 2018
2.2.1 Đặc điểm môn học
Trong chương trình giáo dục phô thông 2018, KHTN là môn học bat buộc ở cấp THCS,
gôm những đặc điểm sau (Bộ giáo dục và đào tạo, 2018):
- Nhằm hoàn thiện và phát triển các phẩm chất, NL cho HS
- Được xây dựng và phát triển trên nền tản # các khoa học vật lí, hoá học, sinh học và
khoa học Trái Dat với các đối tượng nghiên cứu gan gũi với đời song hang ngày
KHTN nghiên cứu về các đổi tượng như: các sự vật, hiện tượng, quá trình, các thuộc
tinh cơ bản vẻ sự tồn tai, vận động của thể giới tự nhiên Những đối tượng này gắn liên với
Trang 34đời sống hằng ngày của HS Không những thế, bản thân KHTN chính là khoa học thực
nghiệm Do đó, thực hành, thí nghiệm trong phòng thực hành và phòng học bộ môn, ở thực
địa và các cơ sở sản xuất có vai trỏ, ý nghĩa quan trọng việc giúp HS khám phá thể giới tự nhiên, phát triển nhận thức, tư đuy logic và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Luôn đổi mới đề đáp ứng yêu câu của cuộc sông hiện đại.
Giáo dục phô thông phải liên tục cập nhật những thành tựu khoa học mới, phản ánh được
những tiền bộ của các ngành khoa học, công nghệ và kĩ thuật Đặc điểm nay doi hỏi chương
trình môn KHTN phải tỉnh giản các nội dung có tính mô tả dé tô chức cho HS tìm hiểu,
nhận thức các kiến thức khoa học có tính nguyên lí, làm cơ sở cho quy trình ứng dụng khoa
học vào thực tiến.
- Vừa có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển toàn điện cua HS, vừa đóng vai trò
nên tảng trong việc hình thành và phát triển thé giới quan khoa học của HS cấp
THCS.
Cùng với các môn Toán học, Công nghệ và Tin học môn KHTN góp phan thúc đây giáodục STEM ~ một trong những hướng giáo dục đang được quan tâm phát triển trên thé giớicũng như ở Việt Nam, góp phan đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực trẻ cho giải
đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
2.2.2 Quan điểm xây dựng môn học
Chương trình môn KHTN cụ thê hoá những mục tiêu và yêu cau của Chương trình tông thé, đồng thời nhân mạnh các quan điểm sau (Bộ giáo dục và đào tạo, 2018):
- Day học tích hợp
- Ké thira và phát triển
- Giáo duc toàn điện
- Kết hợp It thuyết với thực hành va pha hợp với thực tiên Việt Nam
2.2.3 Mục tiêu và yêu cầu can đạt
2.2.3.1 Mục tiêu
Mục tiêu cốt lõi của môn KHTN là hình thành, phát triển ở HS NL KHTN, bao ôm cácthành phan: KHTNI; KHTN2; KHTN3 Đồng thời cùng với các môn học và hoạt động
giáo dục khác góp phân hình thành, phát triển các phâm chất chủ yếu và NL chung, đặc
biệt là tình yêu thiên nhiên, thé giới quan khoa học, sự tự tin, trung thực, khách quan, thái
độ ứng xử với thé giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững đẻ trở thành người
công đân có trách nhiệm, người lao động có văn hoá, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầuphát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ dat nước trong thời đại
toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới.
Trang 352.2.3.2 Yêu câu cần đạt
Về phẩm chất chủ yếu và NL chung: Môn KHTN góp phân hình thành và phát triển ở
HS các pham chất chủ yếu và NL chung theo các mức độ phù hợp với môn học cap học
đã được quy định tại Chương trình tông thé.
Về yêu cầu cần đạt về NL đặc thù: Môn KHTN hình thành và phát triên cho HS NL
KHTN, bao gồm các thành phan: KHTN1; KHTN2; KHTN3.
2.2.4 Nội dung môn học
Nội dung giáo dục của chương trình môn KHTN 2018 được xây dựng thành các chủ đề khoa học khác nhau, được sắp xếp chủ yếu theo logic tuyến tính, có kết hợp 6 mức độ nhất định với cấu trúc đồng tâm, đồng thời có thêm một số chủ dé liên môn tích hợp nhằm hình
thành các nguyên lí, quy luật chung của thé giới tự nhiên Cụ thé gồm 4 chủ đề sau:
- Chất và sự biến doi của chat: chất có ở xung quanh ta, cau trúc của chất, chuyên hoá
hoá học các chất
- Vat song: Su da dang trong tô chức và cấu trúc của vật song; các hoạt động sông; con
người và sức khoẻ; sinh vật và môi trường; di truyền, biến dị và tiễn hoá
- Năng lượng và sự biển đổi: năng lượng, các quá trình vật li, lực và sự chuyên động
- Trái Đất và bau trời: chuyền động trên bầu trời, Mặt Trăng, hệ Mat Trời, Ngân Ha,
hóa học vỏ Trái Dat, một số chu trình sinh — địa — hóa, Sinh quyền
2.2.5 Phương pháp giáo duc
Phương pháp giáo dục môn KHTN được thực hiện theo định hướng sau đây (Bộ Giáo
dục và đào tạo, 2018):
Định hướng chung:
- Phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS; tránh ap đặt một chiêu, ghi nhớ
máy móc: bồi dưỡng NL tự chủ và tự học để HS có thê tiếp tục tìm hiểu, mở rộng
vốn tri thức, tiếp tục phát triển sau khi tốt nghiệp THCS.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức KHTN dé phát hiện và giải quyết các vẫn đề
trong thực tiễn; khuyến khích và tạo điều kiện cho HS được trải nghiệm, sáng tạo
trên cơ sở tô chức cho HS tham gia các hoạt động học tập tìm tòi, khám pha, vận
dụng kiến thức, kĩ năng.
- Vận dụng các phương pháp giáo duc một cách linh hoạt, sang tạo, phù hop với mục
tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng HS và điều kiện cụ thé Tùy theo yêu cầu cần dat,
GV có thẻ sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học trong một chủ đề Cácphương pháp dạy học truyền thông (thuyết trình, đàm thoại, ) được sử dụng theo
hướng phát huy tính tích cực, chủ động của HS Tăng cường sử dụng các phương
Trang 36pháp dạy học hiện đại dé cao vai trò chủ thé học tập của HS (dạy học thực hành, dạy học dựa trên giải quyết van đề, đạy học dựa trên dự án, đạy học dựa trên trải nghiệm,
khám phá: dạy học phân hoá cùng những kĩ thuật dạy học phù hợp).
- Các hình thức tô chức day học được thực hiện đa dang và linh hoạt; kết hợp các hình
thức học cá nhân, học nhóm, học ở lớp, học theo dự án học tập tự học, Đây mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học KHTN Coi trọng sử
dụng các nguồn tư liệu ngoài sách giáo khoa và hệ thông các thiết bị dạy học được
trang bị; khai thác triệt dé những lợi thế của công nghệ thông tin và truyền thông trong day học, tăng cudng sử dụng các học liệu điện tử (như video về các thí nghiệm,
thí nghiệm ao, thí nghiệm mồ phỏng, ).
Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển NL KHTN (Bộ Giáo dục và đào
tạo, 2020)
- TPNL KHTNI
Dé phát triển TPNL KHTNI, GV tạo cho HS cơ hội huy động những hiểu biết, kinh
nghiệm sẵn có dé tham gia hình thành kiến thức mới Chú ý tô chức các hoạt động, trong
đó HS có thé diễn đạt hiểu biết băng cách riêng; thực hiện so sánh, phân loại, hệ thống hoá
kiến thức, vận dụng kiến thức đã học dé giải thích các sự vật, hiện tượng hay giải quyết van dé đơn giản, qua đó, kết nỗi được kiến thức mới với hệ thống kiến thức.
- TPNL KHTN2
Dé phát triển TPNL KHTN2, GV tạo điều kiện để HS đưa ra câu hỏi, van dé can tìm
hiệu; tạo cho HS cơ hội tham gia quá trình hình thành kiến thức mới, đề xuất và kiêm tra
dự đoán, giả thuyết; thu thập bằng chứng, phân tích, xử lí dé rút ra kết luận, đánh giá kết
quả thu được GV cân vận dụng một số phương pháp có ưu thé phát triền NL thành phan
này như: thực nghiệm, điều tra, dạy học giải quyết van dé, day học dự án, HS có thê tự
tìm các bằng chứng để kiểm tra các dự đoán, các giả thuyết qua việc thực hiện thí nghiệm, hoặc tìm kiếm thu thập thông tin qua sách, internet, điều tra .: phân tích xử lí thông tin
dé kiểm tra dự đoán Việc phát triển NL thành phan nay cũng gắn với việc tạo cơ hội cho
HS hình thành và phát trién ki năng lập kế hoạch, hợp tác trong hoạt động nhóm và kĩ năng
giao tiếp qua các hoạt động trình bày, báo cáo hoặc thảo luận Ngoài ra, xử lí dữ liệu khi
làm các bài tập lí thuyết và thực hành đê rút ra kết luận cũng giúp HS phát triên NL KHTN2.
- TPNL KHTN3
Dé phát trién TPNL KHTN3, GV tao cơ hội cho HS đề xuất hoặc tiếp cận với các tình
hudng thực tiền HS được doc, giải thích trình bày thông tin về van dé thực tiễn cần giải
quyết, trong đó kiến thức KHTN có thé được sử dụng đề giải thích và đưa ra GP Can quantâm rèn luyện các kĩ năng góp phan hình thành và phát triên NL giải quyết van dé cho HS:
Trang 37phát hiện vấn đẻ; chuyển van đề thành dạng có thé giải quyết bằng vận dụng kiến thức
KHTN; giải quyết van đề (thu thập trình bày thông tin, xử lí thông tin dé rút ra kết luận): nêu GP khắc phục hoặc cải tiến GV cần vận dụng một số phương pháp có ưu thé phát trién
thành phần NL KHTN3 như: day học giải quyết van đẻ, thực nghiệm, day học dự án,
Cần tạo cho HS những cơ hội đề liên hệ vận dụng phối hợp kiến thức, kĩ năng từ các lĩnh
vực khác nhau trong môn học cũng như với các môn học khác vào giải quyết những vấn
đề thực tế Cần quan tâm sử dụng các bài tập đỏi hỏi tư duy phản biện sáng tạo (câu hỏi
m6, có nhiều cách giải, gắn kết với sự phản hỏi trong quá trình học, ) Can kết hợp giáo
dục STEM trong dạy học nhằm phát triển cho HS khả năng tích hợp các kiến thức, kĩ năng
của các lĩnh vực KHTN, công nghệ, kĩ thuật, toán vào giải quyết một số tình huống thực
tiễn.
2.2.6 Kiểm tra đánh giá
Định hướng chung của Kiểm tra đánh giá môn KHTN gồm những yếu tổ sau:
- Mục tiêu đảnh giá kết quả giáo dục: là cung cấp thông tin chính xác kịp thời, có giá
trị về mức độ đạt chuẩn (yêu cầu cần dat) của chương trình va sự tiền bộ của HS đẻ
hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quán lí và phát triểnchương trình, bảo đảm sự tiền bộ của từng HS và nâng cao chất lượng giáo dục
- Căn cứ đánh giá: là các yêu cầu cần đạt về phẩm chat và NL được quy định trong
Chương trình tông thê và chương trình môn hoc Phạm vi đánh giá là toàn bộ nội dung và yêu câu can đạt của chương trình môn KHTN Đánh giá dựa trên các minh
chứng là quá trình rèn luyện, học tập và các sản phẩm trong quá trình học tập của
HS.
- Hình thức đánh giá: Kết quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức định tính và
định lượng thông qua đánh giá quá trình, đánh giá tông kết ở cơ sở giáo dục, các kì đánh giá trên điện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương và các kì đánh giá quốc tế.
+ Việc đánh giá quá trình do GV phụ trách môn học tổ chức dựa trên kết qua đánh
giá của GV, của phụ huynh HS, của bản thân HS được đánh giá và của các HS khác
trong tô, trong lớp.
+ Việc đánh giá tông kết do cơ sở giáo dục tô chức Việc đánh giá trên điện rộng ở
cấp quốc gia, cap địa phương do tổ chức kiểm định chất lượng cap quốc gia hoặc
cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tô chức dé phục vụ công tác quản lí các
hoạt động day học, phát triển chương trình và nâng cao chất lượng giáo dục
- Phương thức đánh giá: bao đảm độ tin cậy khách quan phù hợp với từng lứa tuôi,
từng cấp học, không gây áp lực lên HS, hạn chế tốn kém cho ngân sách nhà nước,
Trang 38gia đình HS và xã hội Kiểm tra, đánh giá phải thực hiện được các chức năng và yêu
cầu chính sau:
+ Dánh giá mức độ đạt được yêu cầu cần đạt và phương pháp dạy học
+ Cung cap thông tin phản hoi day đủ, chính xác kịp thời về kết quả học tập có giá
trị cho HS tự điều chỉnh quá trình học; cho GV điều chỉnh hoạt động dạy học; cho
cán bộ quản lí nhà trường dé có GP cải thiện chất lượng giáo dục; cho gia đình dé
giám sát, giúp đỡ HS.
+ Tự đánh giá và đánh giá đồng đăng của HS được chú ý và xem đó là biện pháp rèn
luyện NL như tự học, tư đuy phê phán; hình thành phẩm chất chăm hoc, vượt khó.
tự chủ tự tin,
+ Kết hợp kiểm tra, đánh giá quá trình với đánh giá tông kết; đánh giá định tính với
đánh giá định lượng, trong đó đánh giá định lượng phải dựa trên đánh giá định tính
được phản hồi kịp thời, chính xác
+ Kiểm tra, đánh giá được phối hợp nhiều hình thức khác nhau bảo đảm đánh giá
toàn điện nội dung, NL chung, NL đặc thù phẩm chat.
+ Danh giá yêu cau tích hợp nội dung, kĩ năng dé giải quyết van đẻ nhận thức và thực
tiễn Day là phương thức hiệu quả đặc trưng cho đánh giá NL HS.
- _ Đánh giá thông qua van đáp: câu hỏi van đáp, phỏng van, thuyết trình,
- Đánh giá thông qua quan sát: quan sát thái độ, hoạt động của HS qua bài thực hành
thí nghiệm, thảo luận nhóm, học ngoài thực địa, tham quan các cơ sở khoa học, cơ
sở sản xuất, thực hiện dự án vận dụng kiến thức vào thực tiến, bằng một số công
cụ như sử dung bang quan sat, bảng kiểm, hồ sơ học tập,
2.3 Phát triển năng lực khoa học tự nhiên theo mô hình dạy học 5E
2.3.1 Khái niệm năng lực khoa học tự nhiên của học sinh
2.3.1.1 Khái niệm NL của HS
Khái niệm NL là đối tượng được nhiều nhà khoa học nghiên cứu và tiếp cận theo các
phạm trù khác nhau:
Trang 39Theo tô chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Thể giới: “NL được hiểu là khả nang cá nhân
đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ
thé” (OECD, 2002).
Theo Weinert “NL là tong hợp các kha năng và ki năng nhận thức sẵn có hoặc có thé
học được ở cá nhân nhằm giải quyết những vẫn đề nảy sinh trong cuộc sông NL cũng hảm
chứa động cơ và ý chi dé cá nhân hành động một cách có trách nhiệm, có sự phê phán dé
đi đến GP” (dẫn theo (Hoàng Hòa Bình, 2015))
Theo tác giả D6 Hương Trà: “NL là khả năng huy động tông hợp các kiến thức, kĩ năng
và các thuộc tính tâm lí cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, đề thực hiện thành
công một loại công việc trong một bối cảnh nhất định" (Đỗ Hương Tra, 2016).
Theo Hoàng Phê (trong từ dién Tiếng Viét): “NL là phẩm chat tâm lí và sinh lí tạo chocon người kha nang hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao” (Hoàng
Phê, 2005)
Theo Tran Trọng Thủy và Nguyễn Quang Uân: “NL là tông hợp những thuộc tính độc
đáo của cá nhân phù hợp với những yêu câu đặc trưng của một hoạt động nhất định, nhằm
đảm bao việc hoàn thành có kết qua tốt trong lĩnh vực hoạt động ay” (dẫn theo (Lương Việt
Thai và cộng sự, 2011))
Theo Chương trình giáo dục phô thông tông thẻ của Bộ Giáo đục và Đào tạo (2018):
“NL là thuộc tinh ca nhân được hình thành, phát triển nhờ tô chất sẵn có và quá trình họctập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộctính ca nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, thực hiện thành công một loạt hoạt
động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thế” (Bộ Giáo duc và
đảo tạo, 2018).
Dựa trên những phân tích về những quan điểm trên, với đối tượng HS, trong phạm vi
khóa luận, chúng tôi sử dụng định nghĩa NL theo Chương trình giáo dục phô thông tông thé của Bộ Giáo dục và Dao tạo (2018).
NL của HS không chỉ được hình thành bằng sự cộng gộp đơn thuần của tri thức, kĩ nắng,thái độ vì đó chỉ mới là những điều kiện cần có của NL NL chỉ tồn tại và phát triển trong
quá trình thực hiện một nhiệm vụ cụ thé Do đó, dé hình thành NL thì HS nhất thiết phải vận dụng những thành tổ đó vào trải nghiệm những van đẻ thực tiễn.
2.3.1.2 Khái niệm năng lực khoa học tự nhiên của học sinh Theo OECD, NL khoa hoc (scientific literacy) được định nghĩa: “la khả năng tham gia
vào các van dé liên quan đến khoa học và các ý tưởng khoa học như là một công dân tích cực Một cá nhân có NL khoa học sẵn sàng tham gia vào các diễn ngôn về khoa học và ki thuật, đòi hỏi NL đê giải thích các hiện tượng một cách khoa hoc, đánh giá và thiết kế
Trang 40nghiên cứu khoa học và giải thích các dữ liệu và bằng chứng một cách khoa học" (OECD,
2017)
Ở chương trình môn KHTN 2018 mục tiêu môn KHTN là hình thành phát triển ở HS
NL KHTN, bao gồm các thành phan: KHTNI, KHTN2 và KHTN3
Dựa trên định nghĩa “NL” trong chương trình Giáo dục phô thông 2018, các thành phan của NL KHTN trong chương trình môn KHTN 2018 và tham chiếu định nghĩa của thuật
ngữ “Scientific literacy”, trong phạm vi khóa luận, chúng tôi định nghĩa NL KHTN được
là: “NL KHTN là NL đặc thù, cho phép con người huy động tong hợp vốn kiến thức, kĩ năng
và các thuộc tính tâm lý khác như niềm tin, thái độ để trình bày, giải thích được những
kiến thức cốt lõi về thành phan cấu trúc, sự đa dạng, tính hệ thông, quy luật vận động,
tương tác biến đối của thể giớt tự dưới góc độ khoa học; tim toi và khám phá môi trường
tự nhiên xung quanh; vận dụng được kién thức, kĩ năng khoa học để tham gia vào các tình
huong có liên quan đến khoa học và giải quyết được những van dé do tình huông này đặt
ra với sự sẵn sàng về động cơ và ý chi.”
2.3.2 Cấu trúc năng lực khoa học tự nhiên của học sinh
Dựa trên Chương trình môn KHTN 2018 (Bộ Giáo dục và Dao tạo, 2018) NL KHTN
(KHTN) gồm 3 thành phan NL:
- KHTNI: Trình bày, giải thích được những kiến thức cốt lõi về thành phan cau trúc,
sự đa dang, tính hệ thống, quy luật vận động, tương tác và biển đôi của thé giới tự
nhiên.
- KHTN2: Thực hiện được một số ki năng cơ bản dé tim hiéu, giải thích sự vật hiện
tượng trong tự nhiên và đời sống Chứng minh được các vẫn dé trong thực tiễn bằng
các dẫn chứng khoa học.
- KHTN3: Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về KHTN để giải thích những hiện tượng
thường gặp trong tự nhiên và trong đời sông; những van đề về báo vệ môi trường và phát trién bên vững: ứng xử thích hợp và giải quyết những van dé đơn giản liên quan
| Nhận thức | Nhận biết và kê được tên các sự vật, hiện tượng, khái
khoa học _{ niệm quy luật quy trình của tự nhiên.
Biéu hiện Mã hóa |
KHTN1.1 |