Thiết bị cổ đại này có cấu tạo gồm hai chỏm
| Ae của quả bầu, nối với nhau bằng một sợi
ae <..._ đây: Hai chảm bầu, dài khoảng 9 em được
Dey tết nbura cy 46 B40 quan, hoạtdôngnhe
Hình 4.16. Kết quả thực hiện nhiệm vụ 4.2 của HS 4A và 4B trong chủ dé 1
Sau đó. lắng nghe ý kiến của HS trình bày. Kết quả cho thấy, HS có ý kiến cho rằng mình có thé nói thật lớn, mình có thé di qua nhà người đó dé nói chuyện, ... GV đã ghi nhận tat ca các ý kiến của các em và định hướng gợi mở chế tạo điện thoại “Chimu” bằng cách yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 4.2 trong nhật kí học tập.
Sau khi thong nhất về cầu tạo cũng như về nguyên lí hoạt động của điện thoại “Chimu”, yêu cầu các nhóm chế tạo sản phẩm điện thoại “Chimu” với những dụng cụ có sẵn: 2 ly giấy, 1 cuộn đây, bút màu, kéo, 1 xiên que. Các nhóm tiền hành nhận dụng cụ và thực hiện
Hình 4.17. HS lớp A và lớp B tiễn hành chế tạo điện thoại “Chimu”
101
Hình 4.18. HS lop A va lớp B tiễn hành thử nghiệm điện thoại “Chimu”
Cuối cùng, GV tô chức cho HS báo cáo, chia sẻ sản phẩm của mình trước lớp. Dưới đây
là hình ảnh HS báo cáo, và chia sẻ sản phâm học tập của mình.
trình bày Bang 4.11. Kết qua thăm dò ý kiến HS lớp 7A1 sau khi tham gia thực nghiệm và Bang 4.12. Kết quả thăm dò ý kiến HS lớp 7A2 sau khi tham gia thực nghiệm. Kê tiếp GV
sẽ đánh giá và nhận xét trung cho buôi học.
Tông quan, dé đánh giá NL KHTN của HS trong quá trình thực nghiệm sư phạm ở chủ đề này, chúng tôi thu nhận biểu hiện hành vi của HS qua Nhật ký học tập cá nhân (hình 4.20), phiêu học tập nhóm (hình 4.21), sản pham vat chat (hinh 4.22) va hinh anh ghi nhan tién trinh day hoc.
Hình 4.20. Nhật kí học tập của HS 4A và HS 4B trong chủ dé]
103
‘< “t9 v2) ôca bội ewe DRL)t
păt Xây nr hs dSeex vung chưng mới vvvsy sử”
LOSe
Fy os ke 5
BR Sey ki ** Voợt dâu về ngời VÀ Apes,
San rele a fe, “Eom từ eid,
Hinh 4.22. San pham điện thoại “Chimu” của nhóm 4A và nhóm 4B
104
Trong quá trình thực nghiệm chủ dé 1, chúng tôi tập trung quan sát các biểu hiện NL
KHTN trong quá trình học tập của 5 HS lớp 7AI (HS 1A, HS 2A, HS 3A, HS 4A, HS 5A)
và 6 HS lớp 7A2 (HS 1B, HS 2B. HS 3B, HS 4B. HS 5B. HS 6B). Kết quả biéu hiện thu được được thé hiện qua bảng 4.2.
Bang 4.2. Kết quả thu được NL KHTN của HS trong chủ đề |
(8: đạt được)
Mức độ
biểu hiện
Mức | Mức 2
đức 3 Mức 4 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức | Mức 2
đức 3 Mức 4 Mức | Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức | Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 1 Mức 2 x7) oo
r~” t2 mi
~
IIIEIRIHEINRDIISIIIHESIISIIREin l z
w
105
4.2.2. Diễn biến và kết qua thu được khi thực nghiệm chủ đề 2 Hoạt động 1: Kết nỗi
GV kết nối với những hiểu biết của HS: “Các em hãy kể lại cho các bạn và thay cùng
biết những thời điểm mà âm thanh phát ra kéo đài làm tai em khó chịu. Và em có biết hiện
tượng đó là gi không?”
om.
bóp còi khi bị tắc đường làm tai em khó đông người, tiếng nói chuyện dn ào kéo chịu. Hiện tượng này là ô nhiễm tiếng ôn.”
106
dài làm tai em không thoải mái. Hiện
tượng này là ô nhiễm tiếng ồn."
Hình 4.23. HS lớp A và lớp B trả lời câu hỏi kết nối mà GV đặt ra trong chủ dé 2
GV dẫn dit vào van dé bài học mới: Âm thanh là một điều không thể thiểu, tạo nên sắc màu trong cuộc sông mỗi con người. Tuy nhiên, khi âm thanh bị biến đôi, vượt ngưỡng cho
phép, nếu tiếp xúc lâu dài sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động của con người.
Hiện tượng này được gọi là ô nhiễm tiếng on. Vay néu em la mot ky sw xây dung, em sé lựa chon vật liệu nào dé thiết kế ngôi nhà cho căn nhà của chúng ta dé giảm thiểu tác động của 6 nhiễm tiếng én? Chúng ta hãy cùng tim hiểu thông qua bài học hôm nay —
“Phản xạ âm ”
GV yêu cầu HS dựa vào những hiểu biết của bản thân, làm việc cá nhân dé hoàn thành
nhiệm vu | trong Nhật kí học tập — Dự đoán tiêu chí của các vật phản xạ âm kém và vật
phản xạ âm tốt.
Hình 4.24. HS lớp A và lớp B thực hiện nhiệm vu dé xuất các tiêu chi dé phân loại vật
phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém Nhiệm vụ 1 - Dé xuất giả thuyết (KHTN2.1)
Em nghĩ vật có đặc điểm như thế nào sẽ phản xạ âm tốt, vật có đặc điểm như:
K*z phản xạ âm kém?. . tran AG
Ta
thế nào phản xạ : âm kém? =
Csi... mờ... có. bể gt cự. abt las àe ne. Mam Cae Sk
._.Cuúc,...Cé... mat. fam dóc shee oncaeid độc dan)
..
107
Hình 4.25. Kết quả dự đoán của HS về các tiêu chí dé phân loại vật phản xạ âm tôt,
vật phản xạ âm kém - Hoạt động 2: Khám phá
Dé xuất phương án khám phá kiến thức
Do hạn chế vẻ mặt thời gian, GV tiền hành chia nhóm và cung cấp dụng cụ thí nghiệm cho HS gồm. Sau đó yêu cầu ca lớp cùng thảo luận vé đề xuất phương án thí nghiệm dé
kiêm chứng giả thuyết đã đề ra.
Hình 4.26. Hình anh HS lớp A và lớp B thảo luận, đề xuất phương án khám phá kiến
thức trong chủ đẻ 2
Kết thúc quá trình thảo luận, GV chính lí và chốt phương án thí nghiệm của HS.
Thực hiện phương án khám phá kiến thức
Sau khi chốt phương án thí nghiệm kiểm chứng, GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS tiến hành kiểm chứng sự truyền sóng âm trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí theo phương án nhóm đã đẻ xuất được thẻ hiện ở hình, hình, hình. Sau đó trình bày báo cáo vào Nhiệm
vụ 2 và Nhiệm vụ 3 của phiêu học tập nhóm.
Hình 4.27. HS lớp A và lớp B thực hành phương án kiêm chứng vật phản xạ âm tốt
108
Hình 4.28. HS lớp A và lớp B thực hành phương án kiếm chứng vật phản xạ âm kém
GV theo đối các nhóm dé phát hiện các nhóm gặp khó khăn trong quá trình thực hiện
thí nghiệm. từ đó có sự định hướng, hỗ trợ thích hợp.
Hình 4.30. Kết quả phiếu hoạt động nhóm của nhóm 4A và nhóm 4B trong chủ đề 2
- Hoạt động 3: Giải thích
GV tô chức cho HS đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm còn
lại phản biện và đặt câu hỏi cho nhóm ban.
Sau khi HS báo cáo, GV nhận xét và chỉnh hóa lại kiến thức cho HS, dé giúp HS có hệ thông kiến thức hoàn thiện, chính xác của chủ đẻ.
Hình 4.31. GV chuẩn hóa kiến thức cho HS trong chủ đề 2
Kết thúc hoạt động này bằng yêu cầu HS tự đánh giá lại quá trình khám phá kiến thức của mình so với giả thuyết ban đầu mình đã dé ra.
Hình 4.32. Kết quả thực hiện nhiệm vụ 2 trong nhật kí học tập của HS 4A và 4B trong chủ đề 2
- Hoạt động 4: Củng có và mở rộng
GV hệ thông kiến thức lại kiến thức bài học cho HS. Sau đó yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 3.1 trong phiêu học tập. Kết quả thu được câu trả lời của HS như hình 4.33.
Hình 4.33. Kết qua thực hiện nhiệm vụ củng cổ 3.1 của HS 4A và 4B trong chủ dé 2
GV đặt van dé trong thực tiễn: “O nhiêm tiếng on gây nhiều ảnh hưởng đến đời sống của chúng ta. Vậy nếu em là một kÈ sư xây dựng, em sẽ lựa chọn vật liệu nào để thiết kế ngôi nhà của mình giảm thiểu tác động của ô nhiễm tiếng ôn?”.
Sau đó, lắng nghe ý kiến của HS trình bày. Kết quả cho thấy, HS có ý kiến cho rằng
mình có thé giữ im lặng khi ở gần nhà của người đó. mình có thé trồng cây xanh quanh nhà, mình có thé tuyên truyền, ... GV đã ghi nhận tat cả các ý kiến của các em và định
hướng gợi mở chế tạo “T6 ấm yên bình" - ngôi nhà cách âm bằng cách yêu cau HS thực
hiện nhiệm vụ 3.2 trong nhật kí học tập.
2. Giải thích nguyên lí hoạt động của tường cách âm (KHTN3.1)
Am thanh bên ngoài gặp bề mặt
a