Khảo sát kiến thức ban dau Cầu trả lời miệng của HS

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Tổ chức dạy học một số nội dung kiến thức mạch nội dung "âm thanh" môn khoa học tự nhiên lớp 7 trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo mô hình dạy học 5E (Trang 29 - 40)

MÔ HÌNH DẠY HỌC SE NHAM PHÁT TRIEN NANG LUC KHOA HOC TU NHIEN CUA HOC SINH

1. Khảo sát kiến thức ban dau Cầu trả lời miệng của HS

- GV đặt câu hỏi chung cho cả | ~ Bai kiểm tra ngăn.

Đánh giá hiểu biết — lớp hoặc làm bài kiểm tra nhỏ ban đầu của HS trước khi vào chủ đẻ.

- HS trả lời câu hỏi hoặc làm bài

kiểm tra.

2. Đặt van dé cân nghiên cứu

nghiên cứu tiếp theo, gợi mở | được đặt ra.

Kích thích cho HS sự tò mò cho chú dé

động cơ học tập mới.

- HS lắng nghe, phản hồi về chủ đề bài học

- Hoạt động 2: Khám phá

Đầu tiên. GV đặt ra những câu hỏi định hướng đề giúp HS xác định rõ đối tượng kiến thức cần nghiên cứu. Sau đó, yêu cầu mỗi HS tự đẻ xuất giả thuyết cho van dé vừa nêu.

GV tiến hành chia nhóm đề xuất phương án kiêm tra giả thuyết. Tiến hành thảo luận và thông nhất phương án thực hiện.

Sau khi thống nhất được phương án kiểm chứng giả thuyết, GV cung cấp dụng cụ thí nghiệm cho HS. HS tiễn hành thực hiện thí nghiệm và viết báo cáo kết quả. Trong quá trình

đó, GV quan sát, định hướng khi HS gặp khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

17

Bảng 2.3. Tiến trình dạy học của hoạt động khám phá

Hoạt động 2.1: Dé xua Ũ i

!. Dinh hướng kiên thức can | - Bang hệ thông kiên thức

nghiên cứu cần tìm hiểu.

- GV định hướng cho HS phân | - Giả thuyết của HS về các tách van dé nghiên cứu thành | van dé can tìm hiểu.

những van dé thành tố. Sau đó vấn đẻ cần tìm hiểu. thuyết về những kiến thức cân

tìm hiéu.

- HS hệ thống những kiến thức cần tìm hiểu. Từ đó tự đề xuất

giả thuyết cho riêng mình.

2. Đề xuất phương án khám phá | - Các phương án đề xuất dé

kiến thức kiêm tra giả thuyết.

- GV yêu cầu HS khảo cứu tài Đề xuất được những _ liệu, vận dụng những kiến đã có phương án kiêm chứng đề dé xuất tat cả các phương án giả thuyết, có thể kiểm chứng được giả

thuyết.

- HS thảo luận, dé xuất phương

án kiểm tra giả thuyết đã đẻ ra.

l3. Thong nhất phương án khám

phá kiến thức - Câu hỏi. phản hỏi tir van dé - GV tổ chức cho HS báo cáo | được đặt ra.

phương án đề xuất. - Phương án kiêm chứng giả

Rỳt ra được phương ỏn sare ơ : wk :

- „ is - HS đại điện báo cáo, phản biện | thuyết được điều chỉnh.

kiêm chứng cuôi cùng. lẫn nh

an nhau.

- GV thống nhất lại các phương

án cân báo cáo.

18

Hoạt động 2.2: Thực hiện phương án khám pha kiến thức

Mục đích - Tiên trình tô chức hoạt động | Sản phẩm dự kiến của HS

I. Thực hiện phương an khám |- Quá trình thực hiện thí

phá kiến thức nghiệm.

- GV định hướng cho HS phân

tách van dé nghiên cứu thành những van dé thành tô. Sau đó

Thực hiện được ”. s x, 2 ốc sa yêu câu môi HS dé xuat giả

hương án kiêm chứn : :

P = Z = thuyết về những kiến thức can

giả thuyết ơ

tìm hiểu.

- HS hệ thông những kiến thức can tìm hiểu. Từ đó tự đề xuất

2. Việt báo cáo kết quả thực

hiện

- GV yêu cầu HS khảo cứu tài

a .___..„_. liệu, vận dung những kiến đó cú ơ -

Việt được báo cáo ket 9. ow gg, - Bài báo cáo kêt quả thực

. " dé đề xuat tất cả các phương án |, _

quả thực hiện. ơ ' .. | hiện.

có thê kiêm chứng được giả

thuyết,

- HS thảo luận, đề xuất phương án kiêm tra giả thuyết đã đề ra.

- Hoạt động 3: Giai thích

Ở hoạt động này, GV sẽ tạo điều kiện cho HS trình bày những cách hiệu của mình về van đề cần khám phá. GV tỏ chức cho HS trình bày sản phẩm học tập đã hoan thành; trao

đổi. thao luận, đánh giá lẫn nhau. Từ đó, GV hệ thống lại kết quả của các nhóm, đồng thời chỉnh lí và chuẩn hóa kiến thức cuối cùng. Cudi cùng, yêu cầu HS tự đánh giá lại giả thuyết

của bản thân.

19

Bảng 2.4. Tiền trình day học của hoạt động giải thích

Mục đích - Tiên trình tô chức hoạt động | Sản phâm dự kiên của HS

nhiệm vụ

Ghi nhận được

hệ thong kiến thức được chuân hóa.

I. Báo cáo nhiệm vụ khám pha

kiến thức

- GV tô chức cho HS báo cáo kết quả nhiệm vụ khám phá

kiến thức.

- HS đại diện báo cáo kết quả.

Các HS còn lại phản biện, đóng

góp ý kiến.

2. Chuẩn hóa kiến thức cho HS.

- GV nhận xét đánh giá chung

cho các kết quả báo cáo.

- GV tiễn hành tông hợp kết qua báo cáo và chuẩn hóa kiến thức

cho HS.

- Bài báo cáo nhiệm vụ khám phá.

- Bài ghi chép hệ thông kiên thức của HS.

- Hoạt động 4: Củng cd và mở rộng

GV tô chức củng cô kiến thức cho HS, yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để giải thích những van dé tương tự. Từ đó, mở rộng cho HS vận dụng giải quyết những vấn đề mang tính cộng đông trong cuộc sống.

Bang 2.5. Tiến trình day học của hoạt động củng cé/mé rong

Mục đích

Đánh giá lại mức độ

tìm hiểu kiến thức

Giải quyết được vẫn đề thực tiễn được đặt ra

- Tiến trình tổ chức hoạt động ID Củng có kién thức

- GV đặt ra những câu hỏi nhằm củng có kiến thức, cũng như đánh giá lại sự hiểu biết của HS về nội dung chủ đè.

- HS trả lời những câu hỏi hoặc nhiệm vụ học tập mà GV đưa ra.

2. Mở rộng van dé

- GV đặt ra những van đề thực tiễn và yêu cầu HS vận dụng những kiến thức đã được học dé

San phẩm dự kiến của HS

- Cau tra lời của HS.

- Bản dé xuất GP

- San phẩm, mô hình theo yêu cầu của GV.

20

|- HS thảo luan, dé xuất và thực

hiện GP cho vấn đề thực tiễn

trên.

- Hoạt động 5: Đánh giá

GV tô chức cho HS tự đánh giá quá trình học tập của mình, đông thời đánh giá giữa các HS với nhau. GV cũng tiền hành thu nhận tat cả thông tin từ quá trình học, đánh giá vả

nhận xét cho HS.

Bảng 2.6. Tiến trình dạy học hoạt động đánh giá

Mục đích - Tiên trình tổ chức hoạt động | Sản phâm dự kiên của HS

I. HS tự đánh gia - Cau trả lời của HS.

- GV yêu cau HS so sánh kiến | - Phiếu khảo sát

thức đã được chuẩn hóa so với

những giả thuyết ban đầu. Kết hợp làm phiếu khảo sát dé HS tự đánh giá những thay đôi của

bản thân.

Rút ra được nhận xét

của ban thần

- HS tự đánh giá quá trình học tập của mình.

2. GV đánh giá

- GV thu nhận tất cả thông tin

Đánh giá toàn bộ quá của HS từ các nhiệm vụ học tập

trình học của HS đã được giao. tiền hành đánh giá

và nhận xét cho HS trong toàn

bộ quá trình học.

2.2. Giới thiệu chung về Chương trình môn Khoa học tự nhiên 2018 2.2.1. Đặc điểm môn học

Trong chương trình giáo dục phô thông 2018, KHTN là môn học bat buộc ở cấp THCS, gôm những đặc điểm sau (Bộ giáo dục và đào tạo, 2018):

- Nhằm hoàn thiện và phát triển các phẩm chất, NL cho HS.

- Được xây dựng và phát triển trên nền tản # các khoa học vật lí, hoá học, sinh học và khoa học Trái Dat với các đối tượng nghiên cứu gan gũi với đời song hang ngày.

KHTN nghiên cứu về các đổi tượng như: các sự vật, hiện tượng, quá trình, các thuộc

tinh cơ bản vẻ sự tồn tai, vận động của thể giới tự nhiên. Những đối tượng này gắn liên với

21

đời sống hằng ngày của HS. Không những thế, bản thân KHTN chính là khoa học thực

nghiệm. Do đó, thực hành, thí nghiệm trong phòng thực hành và phòng học bộ môn, ở thực

địa và các cơ sở sản xuất có vai trỏ, ý nghĩa quan trọng việc giúp HS khám phá thể giới tự nhiên, phát triển nhận thức, tư đuy logic và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

- Luôn đổi mới đề đáp ứng yêu câu của cuộc sông hiện đại.

Giáo dục phô thông phải liên tục cập nhật những thành tựu khoa học mới, phản ánh được

những tiền bộ của các ngành khoa học, công nghệ và kĩ thuật. Đặc điểm nay doi hỏi chương

trình môn KHTN phải tỉnh giản các nội dung có tính mô tả dé tô chức cho HS tìm hiểu, nhận thức các kiến thức khoa học có tính nguyên lí, làm cơ sở cho quy trình ứng dụng khoa

học vào thực tiến.

- Vừa có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển toàn điện cua HS, vừa đóng vai trò

nên tảng trong việc hình thành và phát triển thé giới quan khoa học của HS cấp

THCS.

Cùng với các môn Toán học, Công nghệ và Tin học. môn KHTN góp phan thúc đây giáo dục STEM ~ một trong những hướng giáo dục đang được quan tâm phát triển trên thé giới cũng như ở Việt Nam, góp phan đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực trẻ cho giải đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.

2.2.2. Quan điểm xây dựng môn học

Chương trình môn KHTN cụ thê hoá những mục tiêu và yêu cau của Chương trình tông thé, đồng thời nhân mạnh các quan điểm sau (Bộ giáo dục và đào tạo, 2018):

- Day học tích hợp

- Ké thira và phát triển

- Giáo duc toàn điện

- Kết hợp It thuyết với thực hành va pha hợp với thực tiên Việt Nam

2.2.3. Mục tiêu và yêu cầu can đạt

2.2.3.1. Mục tiêu

Mục tiêu cốt lõi của môn KHTN là hình thành, phát triển ở HS NL KHTN, bao ôm các thành phan: KHTNI; KHTN2; KHTN3. Đồng thời cùng với các môn học và hoạt động

giáo dục khác góp phân hình thành, phát triển các phâm chất chủ yếu và NL chung, đặc biệt là tình yêu thiên nhiên, thé giới quan khoa học, sự tự tin, trung thực, khách quan, thái

độ ứng xử với thé giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững đẻ trở thành người công đân có trách nhiệm, người lao động có văn hoá, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ dat nước trong thời đại toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới.

trnN

2.2.3.2. Yêu câu cần đạt

Về phẩm chất chủ yếu và NL chung: Môn KHTN góp phân hình thành và phát triển ở HS các pham chất chủ yếu và NL chung theo các mức độ phù hợp với môn học. cap học đã được quy định tại Chương trình tông thé.

Về yêu cầu cần đạt về NL đặc thù: Môn KHTN hình thành và phát triên cho HS NL KHTN, bao gồm các thành phan: KHTN1; KHTN2; KHTN3.

2.2.4. Nội dung môn học

Nội dung giáo dục của chương trình môn KHTN 2018 được xây dựng thành các chủ đề khoa học khác nhau, được sắp xếp chủ yếu theo logic tuyến tính, có kết hợp 6 mức độ nhất định với cấu trúc đồng tâm, đồng thời có thêm một số chủ dé liên môn. tích hợp nhằm hình

thành các nguyên lí, quy luật chung của thé giới tự nhiên. Cụ thé gồm 4 chủ đề sau:

- Chất và sự biến doi của chat: chất có ở xung quanh ta, cau trúc của chất, chuyên hoá hoá học các chất.

- Vat song: Su da dang trong tô chức và cấu trúc của vật song; các hoạt động sông; con

người và sức khoẻ; sinh vật và môi trường; di truyền, biến dị và tiễn hoá

- Năng lượng và sự biển đổi: năng lượng, các quá trình vật li, lực và sự chuyên động - Trái Đất và bau trời: chuyền động trên bầu trời, Mặt Trăng, hệ Mat Trời, Ngân Ha,

hóa học vỏ Trái Dat, một số chu trình sinh — địa — hóa, Sinh quyền.

2.2.5. Phương pháp giáo duc

Phương pháp giáo dục môn KHTN được thực hiện theo định hướng sau đây (Bộ Giáo dục và đào tạo, 2018):

Định hướng chung:

- Phát huy tính tích cực. chủ động, sáng tạo của HS; tránh ap đặt một chiêu, ghi nhớ

máy móc: bồi dưỡng NL tự chủ và tự học để HS có thê tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn tri thức, tiếp tục phát triển sau khi tốt nghiệp THCS.

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức KHTN dé phát hiện và giải quyết các vẫn đề trong thực tiễn; khuyến khích và tạo điều kiện cho HS được trải nghiệm, sáng tạo

trên cơ sở tô chức cho HS tham gia các hoạt động học tập. tìm tòi, khám pha, vận dụng kiến thức, kĩ năng.

- Vận dụng các phương pháp giáo duc một cách linh hoạt, sang tạo, phù hop với mục

tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng HS và điều kiện cụ thé. Tùy theo yêu cầu cần dat, GV có thẻ sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học trong một chủ đề. Các phương pháp dạy học truyền thông (thuyết trình, đàm thoại, ...) được sử dụng theo

hướng phát huy tính tích cực, chủ động của HS. Tăng cường sử dụng các phương

23

pháp dạy học hiện đại dé cao vai trò chủ thé học tập của HS (dạy học thực hành, dạy học dựa trên giải quyết van đề, đạy học dựa trên dự án, đạy học dựa trên trải nghiệm,

khám phá: dạy học phân hoá. ... cùng những kĩ thuật dạy học phù hợp).

- Các hình thức tô chức day học được thực hiện đa dang và linh hoạt; kết hợp các hình thức học cá nhân, học nhóm, học ở lớp, học theo dự án học tập. tự học, ... Đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học KHTN. Coi trọng sử

dụng các nguồn tư liệu ngoài sách giáo khoa và hệ thông các thiết bị dạy học được trang bị; khai thác triệt dé những lợi thế của công nghệ thông tin và truyền thông trong day học, tăng cudng sử dụng các học liệu điện tử (như video về các thí nghiệm,

thí nghiệm ao, thí nghiệm mồ phỏng, ...).

Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển NL KHTN (Bộ Giáo dục và đào

tạo, 2020)

- TPNL KHTNI

Dé phát triển TPNL KHTNI, GV tạo cho HS cơ hội huy động những hiểu biết, kinh

nghiệm sẵn có dé tham gia hình thành kiến thức mới. Chú ý tô chức các hoạt động, trong

đó HS có thé diễn đạt hiểu biết băng cách riêng; thực hiện so sánh, phân loại, hệ thống hoá

kiến thức, vận dụng kiến thức đã học dé giải thích các sự vật, hiện tượng hay giải quyết van dé đơn giản, qua đó, kết nỗi được kiến thức mới với hệ thống kiến thức.

- TPNL KHTN2

Dé phát triển TPNL KHTN2, GV tạo điều kiện để HS đưa ra câu hỏi, van dé can tìm hiệu; tạo cho HS cơ hội tham gia quá trình hình thành kiến thức mới, đề xuất và kiêm tra

dự đoán, giả thuyết; thu thập bằng chứng, phân tích, xử lí dé rút ra kết luận, đánh giá kết

quả thu được. GV cân vận dụng một số phương pháp có ưu thé phát triền NL thành phan

này như: thực nghiệm, điều tra, dạy học giải quyết van dé, day học dự án, ... HS có thê tự

tìm các bằng chứng để kiểm tra các dự đoán, các giả thuyết qua việc thực hiện thí nghiệm, hoặc tìm kiếm. thu thập thông tin qua sách, internet, điều tra. ...: phân tích. xử lí thông tin dé kiểm tra dự đoán. Việc phát triển NL thành phan nay cũng gắn với việc tạo cơ hội cho HS hình thành và phát trién ki năng lập kế hoạch, hợp tác trong hoạt động nhóm và kĩ năng

giao tiếp qua các hoạt động trình bày, báo cáo hoặc thảo luận. Ngoài ra, xử lí dữ liệu khi làm các bài tập lí thuyết và thực hành đê rút ra kết luận cũng giúp HS phát triên NL KHTN2.

- TPNL KHTN3

Dé phát trién TPNL KHTN3, GV tao cơ hội cho HS đề xuất hoặc tiếp cận với các tình hudng thực tiền. HS được doc, giải thích. trình bày thông tin về van dé thực tiễn cần giải quyết, trong đó kiến thức KHTN có thé được sử dụng đề giải thích và đưa ra GP. Can quan tâm rèn luyện các kĩ năng góp phan hình thành và phát triên NL giải quyết van dé cho HS:

24

phát hiện vấn đẻ; chuyển van đề thành dạng có thé giải quyết bằng vận dụng kiến thức KHTN; giải quyết van đề (thu thập. trình bày thông tin, xử lí thông tin dé rút ra kết luận):

nêu GP khắc phục hoặc cải tiến. GV cần vận dụng một số phương pháp có ưu thé phát trién thành phần NL KHTN3 như: day học giải quyết van đẻ, thực nghiệm, day học dự án, ...

Cần tạo cho HS những cơ hội đề liên hệ. vận dụng phối hợp kiến thức, kĩ năng từ các lĩnh

vực khác nhau trong môn học cũng như với các môn học khác vào giải quyết những vấn đề thực tế. Cần quan tâm sử dụng các bài tập đỏi hỏi tư duy phản biện. sáng tạo (câu hỏi m6, có nhiều cách giải, gắn kết với sự phản hỏi trong quá trình học, ...). Can kết hợp giáo dục STEM trong dạy học nhằm phát triển cho HS khả năng tích hợp các kiến thức, kĩ năng của các lĩnh vực KHTN, công nghệ, kĩ thuật, toán vào giải quyết một số tình huống thực

tiễn.

2.2.6. Kiểm tra đánh giá

Định hướng chung của Kiểm tra đánh giá môn KHTN gồm những yếu tổ sau:

- Mục tiêu đảnh giá kết quả giáo dục: là cung cấp thông tin chính xác. kịp thời, có giá trị về mức độ đạt chuẩn (yêu cầu cần dat) của chương trình va sự tiền bộ của HS đẻ hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quán lí và phát triển chương trình, bảo đảm sự tiền bộ của từng HS và nâng cao chất lượng giáo dục.

- Căn cứ đánh giá: là các yêu cầu cần đạt về phẩm chat và NL được quy định trong Chương trình tông thê và chương trình môn hoc. Phạm vi đánh giá là toàn bộ nội dung và yêu câu can đạt của chương trình môn KHTN. Đánh giá dựa trên các minh chứng là quá trình rèn luyện, học tập và các sản phẩm trong quá trình học tập của

HS.

- Hình thức đánh giá: Kết quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức định tính và định lượng thông qua đánh giá quá trình, đánh giá tông kết ở cơ sở giáo dục, các kì đánh giá trên điện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương và các kì đánh giá quốc tế.

+ Việc đánh giá quá trình do GV phụ trách môn học tổ chức. dựa trên kết qua đánh

giá của GV, của phụ huynh HS, của bản thân HS được đánh giá và của các HS khác

trong tô, trong lớp.

+ Việc đánh giá tông kết do cơ sở giáo dục tô chức. Việc đánh giá trên điện rộng ở cấp quốc gia, cap địa phương do tổ chức kiểm định chất lượng cap quốc gia hoặc cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tô chức dé phục vụ công tác quản lí các hoạt động day học, phát triển chương trình và nâng cao chất lượng giáo dục.

- Phương thức đánh giá: bao đảm độ tin cậy. khách quan. phù hợp với từng lứa tuôi, từng cấp học, không gây áp lực lên HS, hạn chế tốn kém cho ngân sách nhà nước,

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Tổ chức dạy học một số nội dung kiến thức mạch nội dung "âm thanh" môn khoa học tự nhiên lớp 7 trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo mô hình dạy học 5E (Trang 29 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)