1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Tổ chức dạy học chuyên đề "Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường" gắn với giáo dục với sự phát triển bền vững trong môn Vật lí 10

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Dạy Học Chuyên Đề "Vật Lý Với Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường" Gắn Với Giáo Dục Với Sự Phát Triển Bền Vững Trong Môn Vật Lý 10
Tác giả Nguyễn Thị Huyền
Người hướng dẫn TS. Lê Hải Mỹ Ngôn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư phạm Vật lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 63,75 MB

Nội dung

Năm 2014, UNESCO đãchính thức đưa ra khái niệm về Giáo dục phát triển bền vững Sustainabledevelopment for education: “Giao dục vì sự phát triển bền ving có nghĩa là đưa cácvan dé phát tr

Trang 1

BO GIÁO ĐỤC VA ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Trang 2

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Thực hiện luận văn tốt nghiệp là một quá trình dai và đây cũng là một tiền dé

dé em chuẩn bị cho một hành trình mới mở ra ở phía trước.

Dau tiên, em xin chân thành cảm ơn các quý thay, cô giảng viên khoa Vật lý Trường Đại học Su Phạm thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là quý thay, cô trong tô

-bộ môn Phương pháp giáng day va vật lý ứng dụng đã tận tình chi day va trang bị cho

em những kiến thức trong suốt khoảng thời gian học tập tại trường.

Em xin đặc biệt cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS Lê Hải Mỹ Ngân — người đã

tận tình hỗ trợ, chỉ bảo và hướng dẫn, đóng góp ý kiến cho em trong suốt quá trình

nghiên cứu vả thực hiện luận văn.

Em xin cảm ơn Ban giám hiệu và thầy cô trường THPT Nguyễn Hữu Cầu TP

Hỗ Chí Minh đã hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất để em thực nghiệm luận văn tại

trường Cảm ơn cô Trịnh Trần Minh Hòa - Giáo viên môn Vật lí tại trường đã giúp

đỡ tận tình dé quá trình thực nghiệm luận văn diễn ra thuận lợi Đồng thời em cũnggửi lời cảm ơn đến tập thé lớp 10CI đã rat năng nô trong suốt quá trình tham gia

Em xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hỗ Chí Minh ngày 14 tháng 05 năm 2023

Tác giá

Nguyễn Thị Huyền

Trang 4

Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với dé tài “Té chức đạy học chuyên dé “Vat

li với giáo dục bảo vệ môi trường” gắn với giáo dục vì sự phát triển bền vững trong

môn vật lí 10” nay là công trình do chính tôi thực hiện, dưới sự hướng dan của TS.

Lê Hải Mỹ Ngân Các tài liệu được tham khảo từ các nguồn chính thông và đã được trích dẫn cụ thé, rõ rang Các số liệu vả kết quả nghiên cửu trong khóa luận [a trungthực, khách quan, nghiêm túc và chưa từng được tác gia khác công bố trong bat cứ

công trình nào.

Thành phố Hồ Chi Minh ngày 14 tháng 05 năm 2023

Tác giả

Nguyễn Thị Huyền

Trang 5

CHUONG 1 CƠ SỞ LUUUẬN CUA ĐỀ TAL sisccscsccssosssossessisessnecssocseosssssieeessserieone 8

li, THá0EieniBinVDNE ẽ cố ä cố nan § l2 GiảađiepláttriiniBfVỮNBsoaoaononaoaannnnnnanannnnitintnnnatintiannnann 10 1.3 Dạy học gắn với giáo dục vì sự phát triển bền vững -ccccccccccccee HH 1.4 Nhận thức vẻ phát triển bên vừng của học sinh trung học phô thông 13 TÔNGKET(CHUONGuaaaaanaaaaaanoaeniiaaaioeaaanoonaananiaonnauaanaaannanai 15CHUONG 2 THIET KE HOAT DONG DAY HOC CHUYEN DE “VAT Li VOIGIAO DUC BAO VE MOI TRUONG” GAN VOI GIAO DUC PHAT TRIEN BEN

VũI:EI80IGU61020/61101/TUDE, :¡::::::1:2222620/212120/2201212/12121211032121121231413112311311230131141234130 1840) 18

2.4 Kế hoạch bai day chỉ tiết “Tim hiểu vẻ phat triển bên vững và sự can thiết bao vệ môi

trường trong chiến lược phát triển quốc gia” -:s:222zc222vzccCvvrrerrvrrrrrrrrrrrrrrrrrs 29

Trang 6

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIEM SƯ PHAM ccssesssesssesssessseesseesseesseessesseeeseeseeeees 39

Si), INAUG CICK Ite MONCH 5 ssesassassssassasnssssvsvassasussnenavsasnsunvasasnavassasissassasassusvavasvaviasasnnvanva 39

3:Z ĐôIitng:Giựe BEHIỆÏ scenic 39

3:3: Thi pian va ne ding thự nghiệH::.:::::::::::::::::::::::::::::::i:2n2212101101100181128880n80 39

95: (Efbgud thực DM iin 39

3.5.1 Phân tích định lượng nh gi 39

3.5.2 Phân tích định tính - 22222++222222222222222111112222211111122221111111222111111 cee 4I

SSG KIÊN BHẾTku:uoonasniosiittoiitio0116100412106036401340383843388138488363883333305848383343868384403848388888841841884381 46 ROSCA UC) nớ ae Sa ao 47

1 Phụ lục I - Phiếu khảo sát nhận thức của HS về phát triển bền vững 53

2 Phụ lục 2 - Phiếu học tập hoạt động 3: Sự can thiết phải bảo vệ môi trường déphát triển bền vững trong chiến lược quốc gia 222- 5522 5cs222xzcczzerrvee 59

3 Phụ lục 3 - Câu hỏi phỏng van 6 HS ngẫu nhiên sau budi học 62

4 Phụ lục 4 - Hình ảnh các nhóm tham gia trò chơi ở hoạt động 2 63

5 Phụ lục 5 — Bảng mã hóa câu hỏi khảo sát -ĂcSccsecsreeeseerree 63

6 Phu lục 6- Kết quả đánh giá nhận thức về phát triển bèn vững chi tiết trên từng

CHU COA HOC SÌNH, ccscc 2c 20 kccc2220122015665944084455556455145:0050556550683016551651548.34Ễ 67

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Giáo viên

Học sinh

Trang 8

1 Lido chon dé tai

Sự bùng nỗ cách mạng công nghiệp lan thứ tư mang đến sự phát trién mạnh mẽcủa kinh tế, xã hội, giáo dục nhưng cũng đồng thời kéo theo những van dé can quan tâm như biến đôi khí hậu, cạn kiệt nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường Nhiều quốc gia trên toàn thé giới đã và đang thực hiện đa dang các biện pháp dé khắc phục những

van đề phát sinh của sự phát triển nhanh chóng nhưng chưa bén vững này Năm 1987,

thuật ngữ “phat trién bền vững” lần đầu được dé cập trong một bao cáo của Liên Hop

Quốc mang tên Tương lai chung của chúng ta, “phát triển bên vững là sự phát triển

đáp ứng được nhu cầu của hiện tại nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhucầu của các thế hệ mai sau” [1] Ké từ đó, thuật ngữ “phát triển bền vững" đã trởthành một mục tiêu thiết yếu trong các chính sách phát triển của nhiều quốc gia [2]

Hiện nay, phát trién bền vững nhận được nhiễu sự quan tâm trong lĩnh vực giáo dục Năm 1992, Chương trình Nghị sự 21 của Liên Hợp Quốc đã nhắn mạnh "Giáodục đóng vai trò vô cùng quan trong trong việc đây mạnh phát triển bền vững” [3]

Đến năm 1998, báo cáo Hội đồng Giáo dục phát triển bèn vững nhận định rang "Giáo

dục phát trién bên vững là việc học tập cần thiết dé duy trì và cải thiện chất lượngcuộc sông của chúng ta cũng như chất lượng cuộc song của các thé hệ sau Giáo dụcphát triển bền ving cho phép mọi người phát triển kiến thức, giá trị và kĩ năng détham gia vào các quyết định vé cách chúng ta làm mọi việc một cách cá nhân va nói chung, cá ở địa phương và toàn cầu, điều đó sẽ cải thiện chất lượng cuộc sống hiệntại mà không làm ton hại đến hành tinh trong tương lai" [4] Năm 2014, UNESCO đãchính thức đưa ra khái niệm về Giáo dục phát triển bền vững (Sustainabledevelopment for education): “Giao dục vì sự phát triển bền ving có nghĩa là đưa cácvan dé phát trién bèn vững chính vào giảng day va học tap; ví dụ: biến đổi khí hậu,giảm thiểu rủi ro thiên tai, đa dang sinh học, giám nghèo và tiêu ding bền vững” [5].Nâng cao nhận thức về phát trién bền vững thông qua giáo dục phát trién bền vững(GDPTBV) hay giáo dục vì sự phát triển bèn vững là van đề rất quan trọng hiện nay.Trong diễn đản Thể giới về GDPTBV va Công dân toàn cầu được tô chức ở Ha Nộinăm 2019, UNESCO đã nhắn mạnh ba khía cạnh của học tập gắn liền với GDPTBV,

Trang 9

góp phần đạt được mục tiêu giáo đục toàn cầu ở Chương trình Nghị sự năm 2030, đó

là nhận thức, cảm xúc và hảnh vi [6].

Trên thé giới, những năm gan đây có nhiều nghiên cứu được thực hiện vềGDPTBV Năm 2010, Coertjens và cộng sự công bố nghiên cứu ảnh hưởng của các

hoạt động thực hanh trong lớp học đối với thái độ và kiến thức về môi trường của học

sinh lớp 9 trong Flanders [7] Năm 2006, Pirrie khảo sat các trường tham gia Chương

trình Trường học Sinh thai (Eco Schools), chương trình tập trung vào các khía quản

lí, chứng nhận môi trường và giáo dục phát triển bèn vững [§] Chương trình này đãphát triển trong nhiều năm được Bộ Giáo duc Điều hành Scotland (SEED) thông quanhư một khung đánh giá trong khuôn khô cải tiền trường học liên quan đến các Giátrị Ưu tiên Quốc gia 4.2C và Tư cách công dan Ở Việt Nam, vấn dé phát triển bềnvững là van dé được quan tâm Năm 2016, Quyết định số 153/2004/QD-TTG vẻ việcban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam đã nêu rõ quan điểm

ưu tiên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mồi trường,kiểm soát ô nhiễm [9] Bên cạnh đó, Việt Nam là một nước thành viên của Liên HợpQuốc và hoạt động trong khuôn khổ Thập ki Giáo dục vì Phát triển bèn ving ViệtNam đang trên đà hội nhập quốc tế, các hoạt động GDPTBV cần được thúc đây đềtạo nguồn nhân lực có trình độ cho nước nhà Chương trình giáo dục phô thông 2018 cũng nhắn mạnh phải đảm bao các yêu cầu của GDPTBV [10,11] Tháng 12/2020,GS.TS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội chia sẻ trongHội thảo Đôi mới giáo duc và đảo tao vi mục tiêu phát trién bên vững: “Mục tiêu mới của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 triển khai từ năm học 2020 - 2021 mởđường cho các đôi mới toàn điện về nội dung, phương pháp giáo dục nhằm giúp họcsinh thay đổi nhận thức va hành vi: hướng đến các hanh động tích cực trong việc thựchiện các mục tiêu phát triển bền vững" [12] Cũng trong Hội thảo, các ý kiến tham

luận của các đại biểu déu đưa đến thống nhất: “Đường lối, chiến lược, chính sách đôi

mới và phát triên bèn vững hệ thông giáo dục là một trong những chiến lược cần quan tâm và đầu tư phát triển lâu đải tại Việt Nam” [12].

Trong chương trình môn Vật li 2018, một mục tiêu thuộc năng lực vat lí là HS

vận dụng được một số kiến thức, kĩ năng trong thực tiễn, ứng xử với thiên nhiên phù

Trang 10

Chương trình Vật lí 2018 được xây dựng theo định hướng mở, bao gồm các nội dungbắt buộc và cụm chuyên đẻ tự chọn Cụm chuyên đẻ vật lí lớp 10 gồm ba chuyên đẻ, trong đó chuyên dé 10.3 Vật lí với giáo duc bảo vệ môi trường với 2 nội dung chính

là “Sy cần thiết phải bảo vệ môi trường” và **Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường”thê hiện được tinh gắn kết với đến phát triển bền vững, đặc biệt là khía cạnh bảo vệ

Tổ chức day học chuyên dé “Vat lí với giáo dục bảo vệ môi trường” gắn với giáo

dục vì sự phát triển bên vững trong môn vật lí 10 nhằm nâng cao nhận thức về phát

triển bên vững của HS

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu co sở lí luận và thực tiễn về GDPTBV, đạy học môn học gắn với GDPTBV

- Phân tích chuyên dé “Vat lí với giáo dục bảo vệ môi trường” trong Chương trình giáo dục phô thông 2018, dé xuất biện pháp day học gắn với GDPTBV trong chuyên đề.

- Tìm hiểu công cụ đánh giá nhận thức vé phát triển bền vững của HS cap trung học

phô thông.

- Thiết kế kế hoạch bài đạy gắn với GDPTBV cho một số nội dung trong chuyên đề

Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường.

- Thực nghiệm sư phạm một phan của de tài và đánh giá kết quả thực nghiệm hoặc xin ý kiến chuyên gia trong điều kiện thực tiễn.

Trang 11

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tô chức hoạt động dạy học gắn với GDPTBV trong trường trung học phô thông.

- Pham vi nghiên cứu: Hoạt động day và học trong chuyên dé 10.3 “Vat lí với giáo dục bảo vệ môi trường” môn Vật lí theo Chương trình giáo dục phô thông 2018.

5 Giả thuyết khoa học

Nếu tỏ chức dạy học chuyên dé “Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trưởng” gắn vớigiáo dục vì sự phát triển bền vững/GDPTBV trong môn vật lí 10 thì có thé nâng cao

nhận thức về van dé phát trién bèn vững của HS.

6 Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu lí luận.

- Nghiên cứu thực tiền.

- Thực nghiệm sư phạm.

7 Dự kiến đóng góp mới của đề tài

Hồ sơ đạy học và kết quả bước đầu thực nghiệm (trong điều kiện cho phép) chuyên

dé “Vat lí với giáo đục bảo vệ môi trường” gắn với GDPTBV trong môn vật lí 10

§ Cấu trúc khóa luận

Ngoài phan mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, cấu trúc dự kiến của dé tài gồm 3

chương:

- Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA DE TAI

- Chương 2 THIET KE HOAT ĐỘNG DAY HỌC CHUYEN DE “VAT LÍ VỚIGIAO DUC BAO VỆ MOI TRƯỜNG" GAN VỚI GDPTBV

- Chương 3 THỰC NGHIỆM SU PHAM

Trang 12

1.1.1, Khái niệm phát triển bền vững

Thuật ngữ phát triển bền vững (Sustainable Development) lan dau tiên xuất hiệntrong tuyên bố “Chién lược bao ton thé giới" của Liên minh Bảo ton thiên nhiên quốc

tế - IUCN vào năm 1982, Khi đó, khái niệm phát triển bên vững được hiểu theo nghĩahẹp là sự phát triển đạt được sự bên vững về sinh thái [13] Năm 1987, trong báo cáo

“Tương lai của chúng ta”, Ủy ban Môi trường va Phát triển thé giới - WCED (Brundtland) đã mở rộng nội hàm và định nghĩa “Phat triển bền vững là phát triénđáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không ảnh hưởng đến kha năng của các thé hệtương lai đáp ứng nhu câu của chính họ” [14] Đến năm 2002, Hội nghị Thượng đínhthế giới về phát triển bền vững tô chức tại Cộng hòa Nam Phi đã thống nhất “Phattriển bèn vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lí và hài hòa giữa

ba mặt của sự phát triên, đó là: phát triển kinh tẻ, công bang xã hội và bảo vệ môi

trưởng” [15].

Ở Việt Nam, theo Quyết định số 153/2004/QD-TTG ngay 17 thang 8 năm 2004của Thủ tướng Chính phủ, phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợpchặt chẽ hợp lí và hai hoa giữa ba mặt: phát triển kinh tế (tăng trưởng kinh tế) pháttriển xã hội (thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá đói giảm nghèo va giải quyết

việc làm) va bảo vệ môi trường (xử lí, khắc phục 6 nhiễm, phục hồi và cải thiện chat

lượng môi trường: phòng chống cháy va chặt phá rừng: khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm tải nguyên thiên nhiên) [30] Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bên vững là

sự tăng trưởng kinh tế ôn định; thực hiện tốt tiễn bộ và công bang xã hội: khai thác

hợp lí, sử đụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao được chất lượng

môi trường sông.

Trang 13

- liêng trưởng

~ Hiệu quar

- On định

KINH TẾ

- Công bảng giữa các thể hệ - Dánh giá tác dag mới trường

~ Myx tiêu trợ giúp vite lắm ~ Tiên tệ báo tác động aah trường

~ Xda ddd gáiw agidu XÃ HỌI MỖI * EM dang sink box

+ Xí dụmg tht che TRUONG - Hảo we rải sgxyên

thiên nhiên

~ NXgắu chive 6 nbiew

+ Bảo ton di sin văn hha - Củng bảng giữa cóc thé hệ

~ Sự than gia của quân ching

Hình 1 Sự kết hợp cân bằng giữa ba trụ cột phát triển bên vững [31]

Như vay, phát triển bền vững có thê được hiéu là sự phát triển đáp ứng nhu cầucủa thé hệ hiện tại mà không làm tốn hại đến kha năng đáp ứng nhu cầu của các thé

hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm

tiễn bộ xã hội và bảo vệ môi trường.

1.1.2 Mục tiêu phát triễn bền vững

Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc họp vảo tháng 9/2015 đã đặt ra 17 Mục tiêu phát triển bên vững (còn được gọi là mục tiêu toàn cầu), được phát triển từ Mục

tiêu Phát triển Thiên niên ki (Millennium Development Goals), nhằm giải quyết tat

cả các van đề còn ton tại và các thách thức mới trên toàn câu [36].

Nội dung các mục tiêu có thé dé cập ngắn gọn như sau Mục tiêu | nhằm xóz

đổi giảm nghèo ở tat cả các khu vực trên thé giới đưới mọi hình thức [36] Mục tiêu

2 nhằm chẩm dứt nạn đói và suy dinh dưỡng, tập trung vào việc cung cap khả năngtiếp cận thực phâm an toan, đủ dinh dưỡng cho tat cả mọi người [48] Mục tiêu thứ 3

Trang 14

nhằm đảm bảo sức khỏe, hạnh phúc cho mọi người và mọi lứa tuôi [48] Mục tiêuthứ 4 hướng tới mục tiêu đạt được nên giáo dục có chất lượng toàn diện và côngbằng, đồng thời thúc đây các cơ hội học tập suốt đời cho mọi người [48] Mục tiêu thứ 5 nhằm đạt được bink đăng giới và trao quyền toàn cầu cho tat cả phụ nữ trẻ vàngười giả [48] Mục tiêu 6 nhằm đảm bảo guán lí bên vững nước và vệ sinh môi

trường [48] Mục tiêu 7 nhằm đảm bảo kha năng tiếp cận với năng lượng hiện dai,

bên vững với giá cả phải chăng; tăng tỷ lệ sit dụng năng lượng tái tạo va nâng caohiệu quả sử dụng năng lượng [48] Mục tiêu 8 nhằm thúc đây răng trưởng kinh tế

toàn điện và bên vững, đảm bảo việc làm bên vững cho tất cả mọi người [48] Mục

tiêu thứ 9 tập trung vào cơ sở hạ tang có khả năng phục hồi, công nghiệp hóa bên vững, nghiên cứu và đổi mới [48] Mục tiêu 10 nhằm giảm bat bình đẳng trong vàgiữa các quốc gia Mục tiêu 11 nhằm làm cho các thành phố trở nên an toàn và bên

vững, người dân tiếp cận nhà ở phù hợp, an toàn và giá ca phải [48] Mục tiêu 12

nhim đảm bảo các mô hình sản xuất và tiêu dùng bên vững [48] Mục tiêu 13 nhắmchống biển đổi khí hậu và các tác động của nó bằng cách thực hiện hành động khẩncấp và thúc đây việc lông ghép các biện pháp biến đổi khí hậu vào mọi chính sách vachiến lược quốc gia Đông thời, tăng cường khả năng phục héi của mọi quốc gia, cũng như kha năng thích ứng của họ với các hiểm họa và thiên tai liên quan đến khíhau [48] Mục tiêu 14 nhằm mục dich bao ton đại dương, biển và tài nguyên biển dựatrên các nguyên tắc bên vững [48] Mục tiêu thứ 15 nhằm mục dich bảo vệ, bảo ton

va khỏi phục các hệ sinh thai trên cạn cùng các dich vụ của chúng và quản lí chúng

một cách bên vững Mục tiêu 16 tập trung vào việc giam thiểu bạo lực [52] giảm

tham nhũng và hối lộ cũng như các dòng tài chính và vũ khí bất hợp pháp [53] Mụctiêu 17 nhằm khối phục quan hệ đổi tác toàn cầu vì sự phát triển bền vững vả tăng

cường các phương tiện thực hiện mục tiêu [48].

Giáo dục phát triển bền vững

Kẻ từ thời điểm phát triển bền vững lần đầu tiên được thông qua tại Đại hộiđông Liên Hợp Quốc năm 1987, khái niệm về giáo dục phát triển bền vững cũng đượcnghiên cứu Những nghiên cứu ban đầu về GDPTBV chú ý đến các khía cạnh cơ bản

về giá trị đạo đức, trang bị thái độ, kĩ năng cho người học trong van dé môi trường và

Trang 15

phát triển Hiện nay, UNESCO đã làm rõ sự liên kết giữa giáo dục với các khía cạnhkhác nhau của phát triển bền vững như sau: “GDPTBYV hay giáo dục vì sự phát triểnbên vững trao quyên cho người học, giúp người học đưa ra quyết định phù hợp và cótrách nhiệm đối với sự toàn vẹn về môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế và tạodung một xã hoi công bằng cho thể hệ hiện tại và tương lai trong khi tôn trọng sự đadang văn hóa GDPTBV là quá trình học tập suốt đời và là một phan của giáo dục

có chất lượng ” [18].

GDPTBV cần được khăng định vị trí quan trọng trong giáo dục nhằm giúp conngười biết chia sẻ những lợi ích chung và cùng nhau nêu cao vai trỏ, trách nhiệm vìmột tương lai bền vững hơn GDPTBV là một trong những mục tiêu thành phần của Mục tiêu 4 (Giáo dục có chất lượng) và là cách nói ngắn gọn của mục tiêu 4.7 [17]:

“Đến năm 2030 bảo đảm rằng tất cả những người đi học đều thu được những kiếnthức và kĩ năng can thiết dé thúc đây phát triển bền vững, thông qua giáo dục pháttrién bên vững va lỗi sông bền vững, nhân quyên, bình đăng giới, thúc day một nênvăn hóa hòa bình và không bạo lực, công dân toàn câu; và coi trọng sự đa dạng vănhóa cũng như những đóng góp của văn hóa đối với phát triển bên vững”

Day học gắn với giáo dục vì sự phát triển bền vững

Theo định nghĩa về GDPTBV do UNESCO đưa ra: *Giáo dục vì sự phát triểnbền vững có nghĩa là đưa các van dé then chốt về phát triển bền vững vao giảng day

và học tập Nó cũng đòi hỏi các phương pháp day và học phù hợp dé thúc day và

trao quyền cho người học thay đôi ứng xử và hành động vì sự phát triển bên vững”

[37] Như vay, trong quá trình day học trong nhà trường, GDPTBV có thẻ được tích

hợp thông qua các hình thức: liên hệ nội dung day học với nội dung phát triển bênvũng, xây dựng môi trường học tập hoặc hoạt động học tập định hướng gắn VỚI Sựphát triển ben vững.

1.3.1 Dạy học tích hợp nội dung giáo dục phát triển bên vững trong chương

Trang 16

mọi môn học, ở mọi cap học, giải quyết các van dé ben vững trong các lĩnh vực [20].Một trong các mô hình tiếp cận đẻ định hướng việc tích hợp GDPTBV vào chương trình đạy học là mô hình điểm mạnh (Strengths Model) [23] Cách tiếp cận này địnhhướng các nhà giáo dục, các giáo viên tìm kiếm, xác định được các nội dung có liênquan đến phát triên bên vững ngay trong chính chương trình các môn học ma HS đang theo học Theo đó, các kiến thức, kĩ năng, nhận thức liên quan đến GDPTBVđược truyền đạt đến HS thông qua các môn hoc, không can đến một chương trình day

học phát triển bền vững độc lập Việc tích hợp có thê thực hiện bằng cách chèn các

vi dụ minh họa đến tính bên vững vào dạy học Theo UNESCO, các nội dung phù hợp dé tích hợp vào giáo dục là các nội dung có tính thời sự, ví dụ như biến đôi khí hậu, đa dạng sinh học, giảm thiểu rủi ro thiên tai, tiêu thụ và sản xuất bên vững [22].

1.3.2 Xây dựng môi trường học tập hoặc hoạt động học tập định hướng gắn với sự

Một số kĩ thuật day học có thê góp phan dé thúc day phát trién bền vững, changhan kĩ thuật tranh luận, kĩ đồ bản đồ nhận thức, kĩ thuật kim tự tháp [25] Kĩ thuậttranh luận giúp HS rèn luyện tư duy logic khi yêu cầu HS chứng minh một số vấn đề

như: giải pháp làm sạch nước sông, xây dựng hay không xây dựng nhà máy điện

nguyên tử tại địa điểm A, có lợi hay có hại khi sử dung sản phẩm biến đôi gen Kithuật bản đồ nhận thức là phương pháp từng được Legrand (2000) áp dụng vào giáodục môi trường, dé hỗ trợ giáo dục cho phát triển bền vững và thu được nhiều kết qua

Trang 17

13

tích cực [32] Kết luận trong bai “Ban đồ ngữ nghĩa, công cu đào tao” đã nhắn mạnh

sự khác biệt trong nhận thức của học viên trước vả sau khi tham gia khóa đảo tạo khi

sử dụng kĩ thuật bản đỗ nhận thức trong lĩnh vực giáo dục môi trường, phát triển bên

ving.

Bên cạnh đó, việc sử dụng các mô hình tích hợp nội dung GDPTBV trong dạy

học được xem như một cách thức hướng dẫn HS nhìn nhận, tư duy, giải quyết van đề

đa chiều và toàn diện hơn trong phát triển bên vững Các mô hình tích cực giúp tạomối liên hệ giữa các thành phần khác nhau trong một chủ dé Một số mô hình diénhình [28]: Mô hình cây van đề, mô hình núi băng, mô hình la ban bền vững Mô hình cây van đề — Problem tree là một mô hình phân tích nguyên nhân góc rễ của vẫn

đè, tìm ra vấn dé cốt lõi và các ảnh hưởng mà van đề đó gây ra, cung cấp cái nhìnkhái quát về biéu hiện, nguyên nhân, kết quả của van đề GDPTBV Mô hình la bànbên vững (Sustainability Compass) giúp tích hợp các khía cạnh khác nhau của tínhbên vững dé HS có tâm nhìn day đủ hơn về các van đề bền vững xung quanh một chủ

đề cụ thê với 4 hướng: Bắc (North), Nam (South), Đông (East), Tay (West) tương

ứng với các chữ cai N (Nature), S (Society), E (Economy) va W (Well-being).

Nhận thức về phát triển bền vững của hoc sinh trung hoc phổ thông

HS THPT là lứa tuổi đầu thanh niên từ 14 - 18 tuổi, là thời kì nhảy vọt cả về thể lực lẫn tinh than [26] Ở độ tuổi lớp 10, những đặc điểm của con người vẻ mặt trí tuệ thông thường đã được hình thành vả tiếp tục hoàn thiện Việc tiếp thu các thao tác trítuệ phức tạp vả việc bôi bổ cho các khái niệm làm cho hoạt động trí óc của các emtrở nên bén vững hơn và có hiệu suất cao hơn, đưa hoạt động trí óc của các em đến

gan với hoạt động của người lớn [27].

Nhận thức về phát triển bền vững (sustainability literacy) giúp thúc đây các cánhân trở nên cam kết sâu sắc trong việc xây dựng một tương lai bền vững [45] Một người có nhận thức về phát triển bền vững sẽ nhận thức được sự cần thiết của việc chuyên đôi lỗi sông theo cách thức bèn vững hơn, có đủ kiến thức và kĩ nang đề quyếtđịnh và hành động theo cách có lợi cho phát triển bèn ving, đồng thời có thé đánhgiả cao và cùng có các quyết định vả hành động của người khác có lợi cho phát triểnbền vững [46] Theo bai báo “Danh giá sự thay đổi nhận thức của học sinh phô thông

Trang 18

về phát triển bèn vig”, nhận thức phát triển ben vững bao gồm 3 khía cạnh chính:kiến thức, thái độ và xu hướng hành vi (gọi tắt là hành vi) [46] Thay đôi nhận thức, thái độ và đặc biệt là hành vi của HS về phát triển bền vững đòi hỏi một quá trình lâu dài, việc nghiên cứu, thử nghiệm trong một thời gian ngắn với một nhómđối tượng HS sẽ khó có thé đánh giá tính toàn diện.

Trang 19

TONG KET CHUONG 1

Ở chương nay, thông qua nghiên cứu va tong quan tài liệu, các khái niệm về

phát trién bèn vững, GDPTBV, day học gắn với GDPTBV đã được lam rõ đẻ lam cơ

sở lí luận cho dé tài Trong 46, day học tích hợp GDPTBV được khang định có théthực hiện thông qua hai biện pháp: tích hợp lồng ghép nội dung hoặc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật day học tích cực nhằm nâng cao nhận thức vẻ phát triển bèn vững của HS Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nhận thức vẻ phát trién ben vững thôngqua 3 khía cạnh chính: kiến thức, thái độ và xu hướng hành vi (gọi tắt là hành vi).Các nội dung được làm rõ ở chương I chính là nên tang dé thực hiện các bước nghiêncửu tiếp theo trong dé tai

Trang 20

CHU ONG 2 THIẾT KE HOAT DONG DAY HỌC CHUYEN DE “VAT

LÍ VỚI GIÁO DUC BAO VE MOI TRUONG” GAN VỚI GIÁO DUC

PHAT TRIEN BEN VUNG

2.1 Phân tích chuyên đề Vật lí với giáo dục bao vệ môi trường trong chương

trình môn vật lí

Chương trình Vật li 2018 được xây dựng theo định hướng mo, bao gồm các nộidung bat buộc va cụm chuyên đề tự chọn Cụm chuyên dé vật lí lớp 10 gồm ba chuyêndé: Vật lí trong một số ngành nghề, Trái Đất và bầu trời và Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường Trong đỏ, chuyên dé 10.3 Vật li với giáo dục bảo vệ môi trường được tô chức giảng day trong 15 tiết học nhằm góp phần giúp cho HS hình thành và phát triểnthé giới quan khoa học, sử dụng hợp lí nguồn năng lượng tái tạo, tìm hiểu sơ lược vềtinh trạng ô nhiễm môi trường, đồng thời giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân

trong việc tôn trọng quy luật của thiên nhiên, nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ môi

trường sống.

Bang 1 Nội dung và yéu cau cân đạt chuyên dé Vat lí với giáo duc bảo vệ môi trường

Nội dung Yéu cau can đạt

Sự can thiết bao vệ | - Sự cân thiết bao vệ môi trường trong chiến lược phát triển

môi trường sông quốc gia

- Vai trò cá nhân cộng đông trong bảo vệ môi trường

Vật lí với giáo dục bảo | - Tác động của việc sử dung năng lượng hiện nay doi với

vệ môi trường môi trường, kinh tế và khí hậu Việt Nam.

- Sơ lược vẻ chất ô nhiễm trong nhiên liệu hóa thạch, mưaaxit, năng lượng hạt nhân, sự suy giảm tầng ozon, sự biếnđôi khí hậu.

- Phân loại năng lượng hóa thạch, năng lượng tái tạo.

- Vai trò của năng lượng tái tạo.

Trang 21

2.2 Sự phù hop của chuyên dé Vật lí với giáo duc bảo vệ môi trường trong tổchức day học gắn với giáo duc phát triển bền vững

Chương trình môn Vật lí 2018 có hai mục tiêu chính, trong đó có một biểu hiện

liên quan trực tiếp đến phát triển bèn vững: “Vận dụng được một số kiến thức, kĩ năng trong thực tiễn ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát trién bền vững

xã hội và bảo vệ môi trường." Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của môn Vật lícũng dé cập dén phát triển bèn vững như sau: “Néu được giải pháp va thực hiện đượcmột số giải pháp dé bảo vệ thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi,thái độ hợp lí nhằm phát triển bền vững.”

Chuyên đề 10.3 “Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường thê hiện được tính gắnkết với đến phát triển bền vững, đặc biệt là khía cạnh bảo vệ môi trường Ở nội dung

“Sự can thiết bảo vệ môi trường trong chiến lược phát triển quốc gia”, bảo vệ môi

trường là mối quan tâm được chú trọng thực hiện trong chiến lược phát triển quốc

gia Với sự tác động lần nhau, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế và yếu t6 xã hộicầu thành nên “kiéng ba chan” trong phát triển bền vững Tiềm nang môi trường đốcthúc sự phát triển kinh tế, xã hội nhờ điều kiện khai thác phong phú, thu hút các nguồn

vốn đầu tư Khi kinh tế, xã hội phát trién, hoạt đông sản xuất đáp ứng nhu cầu cao,

các thành tựu ra đời cũng có những ảnh hưởng nhất định đến môi trường Cụ thé khinăng lượng trở thành chia khóa vạn năng, vận hành mọi hoạt động trong cuộc sông

hiện đại, năng lượng sẽ càng được khai thác mạnh mẽ hơn nữa, môi trường từ đó cũng trở nên suy thoái nghiêm trọng, gây nên những hệ lụy dang quan ngại như mưa

axit, sự suy giảm tầng ozon, biến đôi khí hau, Càng thuyết phục hơn khi chính quanđiểm tông thé của phát triển bền ving cũng thừa nhận rằng các yếu tố xã hội và vănhóa thường là nguyên nhân của các van đề môi trường và thường có xung đột lợi ích giữa các mục tiêu kính tế, xã hội và môi trường của cá nhân cũng như xã hội [38, 39].Những xung đột như vậy không chỉ trải rộng trên các lĩnh vực mả còn liên quan đếncác quan điểm địa phương và toàn cầu cũng như các thé hệ trong quá khứ, hiện tại vàtương lai [40] Dé duy trì sự phát triển kinh tế, xã hội nhưng vẫn đảm bảo vệ môitrường, mỗi quốc gia cần phải đưa ra giải pháp giải quyết kịp thời Phát triển cộngđông bèn vig cần có sự tham gia nguồn lực của cộng đồng, xã hội [41] Việc thực

hiện bảo vệ môi trường theo chiên lược quốc gia là vai trò, trách nhiệm quan trọng

Trang 22

của mỗi cá nhân trong xã hội Cá nhân có trách nhiệm cúng có, phát triển chiến lượcquốc gia và ngược lại, chiến lược quốc gia yêu câu trách nhiệm cá nhân Trai qua quátrình được tuyên truyền, giáo dục ý thức, cá nhân sẽ trực tiếp tác động, giải quyết những van đẻ cap thiết về môi trường nói riêng, phát triển bèn vững nói chung Đồngthời, yêu cầu cần đạt “Vai tro cá nhân cộng đồng trong bảo vệ môi trường” này cũngthê hiện một phần của Mục tiêu phát triển bền vững số 5 - Đạt được bình đăng giới

vả trao quyên cho tất cả phụ nữ vả trẻ em gái: Đảm bảo phụ nữ có quyền tham gia

đầy đủ và hiệu quả, bình đăng VỀ Cơ hội lãnh đạo ở tất cả các cấp, được đưa ra các

quyết định trong đời sóng chính trị, kinh tế và công cộng [42]

Trong nội dung Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường, van dé nang lượng được chú trọng Năng lượng cũng là van đẻ chính mà Mục tiêu phát triển bên vững số 7

- Đến năm 2030, mở rộng cơ sở hạ tang va cải tiền công nghệ dé cung cấp các dịch

vụ năng lượng hiện đại và bền ving cho tat cả mọi người ở các nước đang phát triển,đặc biệt la các nước kém phát triển, các quốc đảo nhỏ dang phát triển, các quốc gia

đang phát triển không có biển, cùng với các chương trình hỗ trợ tương ứng.

2.3 Dạy học tích hợp giáo dục phát triển bền vững trong đạy học chuyên đề 10.3

“Vật lí với giáo duc bảo vệ môi trường”

Theo cách tiếp cận lồng ghép các nội dung GDPTBV, nghiên cứu định hướng xác định rõ các lĩnh vực tiềm năng thuộc chuyên dé 10.3 “Vat lí với giáo dục bảo vệmôi trường” để dé xuất các ví dụ minh họa Bên cạnh đó, nghiên cứu kết hợp áp dụnglinh hoạt nhiều phương pháp, kĩ thuật nhằm thúc đây học tập khám phá định hướng

hành động, từ đó giúp nâng cao nhận thức vẻ phát triển bền vững của người học Bang

2 trình bày các ý tưởng tích hợp GDPTBV trong chuyên đẻ 10.3“Vật lí với giáo dục

bảo vệ môi trường.

Trang 23

Bảng 2 Khả năng long ghép giáo due phát triển bên vững trong dạy học chuyên dé 10.3 “Vật lí với giáo duc bảo vệ môi trường ”

Yêu cầu cần | Mục tiêu phát triển bền vững liên | — Lồng ghép nội dung Định hướng hoạt động học

đạt GDPTBV

- Thảo luận, | 13.1 Tăng cường khả năng phục hỏi | Các hành động ở cấp độ cá | - Bồi cảnh thực tiễn: Tình trạng biến đôi khí hậu ở Việt

dé xuất, chọn | va kha năng thích ứng với các nguy | nhân cần thay đổi dé thích | Nam tiếp tục diễn biển phức tạp với nhiều điểm nóng, chatphương án và | cơ liên quan đến khí hậu và thiên tai |ứng với các nguy cơ liên | lượng môi trường nhiều nơi suy giảm mạnh (ô nhiễmthực — biện | ở tất cả các quốc gia quan đến khí hậu và thiên tai | không khí, ô nhiễm nước ); nước biển dang, xâm lấnđược Nhiệm ở Việt Nam nhiều điện tích đất ở các vùng đồng bang, đặc biệt là đồng

vụ học tập bằng Sông Cửu Long; thiên tai hạn hán diễn ra ngày càng

tìm hiểu: Sự khắc nghiệt hơn,

cần thiết bảo - Nhiệm vụ học tập: HS làm việc nhóm theo kĩ thuật khăn

vệ môi trải bàn Mỗi HS suy nghĩ vẻ 7 hành động tương ứng với 7 trường trong ngày trong tuần, các hành động đảm bảo vì mục đích thích chiến lược ứng với các nguy cơ về biến đôi khí hậu tại Việt Nam ở

quốc gia - Sản phẩm học tập: 7 hành động thích ứng với các nguy

cơ về biến đổi khí hậu tại Việt Nam ở cấp độ cá nhân

Trang 24

chiến lược và kế hoạch quốc gia.

6.b Hỗ trợ và tăng cường sự tham gia của cộng đồng địa phương trong

việc cải thiện quản lý nước và vệ sinh môi trường.

12.2 Đến năm 2030, quan lý bên

vững vả sử dụng hiệu quá tài nguyên

thiên nhiên.

chính sách, chiến lược và kếhoạch quốc gia

Vai trò cá nhân vả cộng

dong trong việc cải thiện

quản lý nước và vệ sinh môi

- Sản phẩm học tập: Poster về các biện pháp giải quyết vấn

dé biến đôi khí hậu với vai trò là lãnh đạo cấp cao quốc gia

ở Việt Nam.

- Nhiệm vụ học tập: HS lam việc nhóm, sử đụng mô hình

Kim tự tháp đề giải quyết nhiệm vụ: “Trinh bày vai trò của

cá nhân và cộng đồng trong các lĩnh vực khác nhau:

+ Cải thiện quản lí nước và vệ sinh môi trường.

+ Sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.

+ Giảm lượng lãng phí lương thực và giảm tốn thất lươngthực trong chuỗi sản xuất và cung ứng, bao gồm tất cả tôn thất sau thu hoạch.

Trang 25

12.3 Đến năm 2030, giảm một nửa

lượng lãng phí lương thực trên đầu

người trên toàn cầu ở cấp độ bán lẻ

tôn thất lương thực trong chuỗi sản

xuất và cung ứng, bao gồm ca tôn

thất sau thu hoạch.

12.5 Dến năm 2030, giảm đáng kế

lượng chất thải phát sinh thông qua

phòng ngừa, giảm thiểu, tái chế và

tải sử dụng.

12.7 Thúc đây các hoạt động mua

sắm công bên vững, phù hợp với các

chính sách và ưu tiên quốc gia.

Vai trỏ của cá nhân va cộng

dong trong việc giảm lượnglãng phí lương thực và giảm

tốn thất lương thực trongchuỗi sản xuất và cung ứng,bao gồm tat cá tồn thất sau

thu hoạch.

Vai trỏ của cá nhân va cộng

dong trong việc giảm lượngchất thải phát sinh thông qua phỏng ngừa, giảm thiêu, tái

rr are

chê va tái sử dụng.

Vai trò của cá nhân va cộng

đồng trong hoạt động muasắm bên vững, phù hợp với

các chính sách và ưu tiên

quốc gia.

+ Giảm lượng chất thải phát sinh thông qua phòng ngừa, giảm thiêu, tái chế và tái sử dụng.

+ Hoạt động mua sắm bền vững, phù hợp với các chính

sách và ưu tiên quôc gia.

+ Ngăn chặn và giảm 6 nhiễm biển, đặc biệt là từ các hoạtđộng trên đất liền, bao gồm rác thải va ô nhiễm chất đinh

dưỡng.

+ Bao tôn các hệ sinh thái miền núi, bao gồm ca đa dang sinh học của chúng, nhằm nâng cao khả nang mang lại lợi ích thiết yếu cho sự phát triển bền vững của chúng.

- Sản phẩm học tập: Poster của các nhóm về việc giải quyếtcác vẫn đẻ đã đẻ cập ở trên bằng mô hình kim tự tháp theo

các bước:

+ Điều gì đang xảy ra?

+ Tại sao điều đó xảy ra?

+ Chúng ta có thé làm gì?

+ Chúng ta làm như thế nào?

+ Lên kế hoạch va củng thực hiện đề tạo ra sự thay đồi

Trang 26

đặc biệt là từ các hoạt động trên đất

liên, bao gôm rác thải biên và ô

nhiễm chất dinh dưỡng.

15.4 Đến năm 2030, đảm bao bảo

tồn các hệ sinh thái miền núi, bao

gồm cả da dang sinh học của chúng,

nhằm nâng cao khả năng mang lại

lợi ích thiết yêu cho sự phát triển bên

vững của chúng.

và giảm ô nhiễm biến, đặc

biệt là từ các hoạt động trên

dat liền, bao gồm rác thải và

ô nhiễm chất đinh đưỡng.

Vai trò của cá nhân va công

đồng trong việc bảo tồn các

hệ sinh thái miễn núi, baogồm cả đa dang sinh học củachúng nhằm nâng cao khảnăng mang lại lợi ích thiếtyếu cho sự phát triển bên

vững của chúng.

Trang 27

việc thải chúng vào không khí,

nước va đất nhằm giám thiểu tác

khỏe con người vả môi trường,

- Tác động của việc sử dụng

năng lượng hiện nay đến sức

khỏe con người.

- Tác động của việc sử dụng

năng lượng hiện nay đỗi với

môi trường (ô nhiém không

khí, nước và dat).

- Bối cảnh thực tiễn: “Nang lượng là chia khóa vận hành

nên cuộc sông ngày nay, bởi bất kì hành động nào cũngcan sử dụng năng lượng Tuy nhiên, rất ít người thực sựquan tâm đến tác động của năng lượng đến sức khỏe con

` ` , , £ as ` As ` ”

người va các khía cạnh kinh tê, xã hội và môi trường”.

- Nhiệm vụ học tập: HS làm việc theo nhóm giải quyết

nhiệm vụ: “Trình bày tác động của việc sử dụng năng

lượng đến sức khỏe con người và các khía cạnh kinh tế, xã

hội và môi trường” Sử dụng mô hình La bàn bên vững với

4 yếu tố: N (Nature) tác động của việc sử dụng năng lượng

đến môi trưởng, khí hậu Việt Nam; E (Economy) tác động

của năng lượng đến đến khía cạnh kinh tế, S (Socicty) tácđộng của năng lượng đến đến xã hội, W (Well-being) tácđộng của năng lượng đến đến sức khoẻ con người.

- Sản phẩm học tập: Mô hình La bàn bền vững với đầy đủ

4 yếu tô N, E, S, W.

Trang 28

với thiên nhiên.

nhiên liệu hóa thạch, mưa

axit, năng lượng hạt nhân,

sự suy giảm tầng ozon, sựbiến đôi khí hậu

nay do sự phát triên không bên vững của kinh tế, phát triểncông nghiệp không gắn liên với bảo vệ môi trường đã gây

ra nhiều hệ lụy xấu đến môi trường Một số hiện tượng là

hệ quả của ô nhiễm môi trường: ô nhiễm trong nhiên liệu

hóa thạch, mưa axit, năng lượng hạt nhân, sự suy giám tang

ozon, sự biến đôi khí hậu.

- Nhiệm vụ học tập: HS làm việc nhóm, phân tích sơ lược

về nguyên nhân hậu quả và giải pháp về “ô nhiễm trong

nhiên liệu hóa thạch, mưa axit, năng lượng hạt nhân, sự

suy giảm tang ozon, sự biến đôi khí hậu” theo mô hình câyvan đề theo hướng dẫn sau: Một cây van dé gồm 3 phan

vớ rẻ là nguyên nhân, thân là hậu quả và lá là giải pháp.

- Sản phâm học tập: Mô hình cây van dé thé hiện được nguyên nhân, hậu qua và giải pháp về 6 nhiễm trong nhiên

liệu hóa thạch, mưa axit, năng lượng hạt nhân, sự suy giảm

tang ozon, sự biến đôi khí hậu.

Trang 29

- Tăng cường sử dung năng | - Bồi cảnh thực tế: Giao thông vận tải chiếm khoảng 30% lượng tái tạo, hạn chế sử | mức sử dụng năng lượng toàn cầu [55] Tuy nhiên, phần

dụng năng lượng hóa thạch.

- Sử dụng năng lượng tiết

kiệm, hiệu quả.

lớn các phương tiện giao thông déu là động cơ đốt trong

(The Internal Combustion Engine - ICE) sử dụng nhiên

liệu hóa thạch, việc này gây ra những vấn đẻ đáng lo ngại

về 6 nhiễm không khí [S6].

- Nhiệm vụ học tập: HS đóng vai theo hướng dẫn dưới đây.

Mỗi vai đều có các quan điểm và ý kiến riêng về vai trò

của nang lượng tái tạo trong ngành giao thông vận tai, hãy

vận dụng kiến thức và sự sáng tạo giải quyết các vấn dé được các vai diễn đặt ra.

+ Bác chạy grab bằng xe điện Vinfast: Cho rằng chạy xe xăng tốn kém, rat khô khi phải đồ xăng trong những đợtxăng cao điểm (cây xăng treo biên hết xăng hàng loạt ở

TP.HCM), xe xăng còn gây ô nhiễm môi trường.

+ Bạn HS đặt xe grab: Cho rang xe xăng chạy nhanh hon, khỏe hơn và tiện hơn (chỉ cần đỗ xăng là chạy, không phải

hóc, một chiếc máy chạy băng xăng giá rẻ chi tam 16 triệu,

Trang 30

lượng tái tạo.

7.2 Đến năm 2030, tăng đáng kê tỷ trọng năng lượng tái tạo trong hỗn

hợp năng lượng toàn câu

- Tăng cường sử dụng nang

lượng tai tạo, hạn chế sử

dụng năng lượng hóa thạch.

kiệm, hiệu quả.

sử dụng năng lượng tái tạo và hóa thạch thì sẽ có những ưu

nhược điểm gì Phân loại năng lượng hóa thạch va năng lượng tái tạo và lí giải tại sao nên chuyên đổi sang sử dụng năng lượng tái tạo Từ đó liên hệ đến trường hợp cụ thê ở

trên.

- Sản phẩm học tập: V6 kịch.

- Bồi cảnh thực tiễn: Hiện nay có nhiều quan điểm trái chiều vẻ năng lượng tai tạo Chang hạn như: Năng lượnggió đang được coi là sự thay thé bền vững cho nhiên liệuhóa thạch, vì nó góp phần giảm phát thải khí nhà kính Tuynhiên, nhiều người cho ring nó nó dang ánh hưởng nghiêm trọng trọng đến loài chim.

- Nhiệm vụ học tập: Các nhóm tranh luận theo hướng đồngý/ phản đối về quan điểm sau: “Theo Bà Madhu Khanna,

Giáo sư kinh tế nông nghiệp và tiêu dùng thuộc Đại họcKhoa học Nông nghiệp, Tiêu dùng và Môi trường tại Đại

Trang 31

học Đại học Illinois [54]: “Chang tôi thay ring turbin gió

có một tác động tiêu cực đến loài chim, có trung bình ba con chim bị chết cho mỗi turbin trong phạm vi 400 métmôi trường sống của chim” Vậy theo em, nên hay không

nên xây dựng các turbin gió tại Việt Nam”.

- Sản phâm học tập: Bài tranh luận của các nhóm.

- Thảo luận, | 7.3 Đến năm 2030, tăng cường hợp | Thúc đây các công nghệ cơ | - Bồi cảnh thực tế: Việt Nam được đánh giá là một trong 6

dé xuất, chọn | tác quốc tế dé tạo điều kiện tiếp cận | bản dé thu năng lượng tái _ | quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất bởi biến đôi khí hậu theo phương án và | với nghiên cứu và công nghệ năng | tạo ở Việt Nam báo cáo về chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu nam 2020 Trong

thực hiện | lượng sạch, bao gồm năng lượng tái những năm qua, Việt Nam đã luôn tích cực trong thực hiện

vụ học tập | công nghệ nhiên liệu hóa thạch tiên bên vừng và tích cực tham gia Thỏa thuận chung Paris

tìm hiểu: Một | tiễn và sạch hơn, đồng thời thúc day trong khuôn khô Công ước chung của Liên hợp quốc vẻ

số công nghệ | đầu tư vào cơ sở hạ tầng năng lượng biến đôi khí hậu (COP 21) Trong đó, một trong những yêu

cơ bán đẻ thu | và công nghệ năng lượng sạch cau quan trọng mà Việt Nam can thực hiện khi tham gia lànăng lượng | 7.a Đến năm 2030, tăng cường hop thúc đây chuyên dich năng lượng mạnh mẽ dé giảm phát

tai tạo tác quốc tế dé tạo điêu kiện tiếp cận thai khí nhà kính [57].

với nghiên cửu và công nghệ năng - Nhiệm vụ học tập: Cho HS đóng vai là những ki sư năng

Trang 32

công nghệ nhiên liệu hóa thạch tiên

tiễn và sạch hơn, đồng thời thúc day

đầu tư vào cơ sở hạ tầng năng lượng

và công nghệ năng lượng sạch.

7.b Đến năm 2030, mở rộng cơ sở

hạ tang và nâng cấp công nghệ để

cung cấp các dịch vụ năng lượng

hiện đại và bên vững cho tất cả các

nước đang phát trién, đặc biệt là các

nước kém phát triển nhất, các quốc

đảo nhỏ đang phát triển vả các nước

đang phát triển không giáp biên,

phù hợp với các chương trình hỗ trợ

tương ứng của họ.

nhiên của một số địa phương ở Việt Nam bằng các công

năng lượng ở Việt Nam hiện nay Sau đó HS sẽ minh họa

lại dé xuất đó bằng một poster và trình bảy trước lớp

- Sản phẩm học tập: Poster về biện pháp thu năng lượng tái tạo phù hợp với điều kiện tự nhiên của một số địaphương ở Việt Nam bằng các công nghệ cơ bản

Trang 33

- - Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp

- Thiết lập và phát triển quan hệ xã hội, điều chinh và hóa giải mâu thuẫn; xác định

mục đích và phương thức hợp tác

$& Phẩm chất

Trách nhiệm:

- Hiểu rõ ý nghĩa của tiết kiệm đối với sự phát triển bên vững: có ý thức tiết kiệm tai

nguyên thiên nhiên; dau tranh ngăn chặn các hành vi sử dụng lãng phí tài nguyên

Trang 34

C Tiến trình tổ chức

Hoạt động 1: Tìm hiểu về phát triển bền vững (thời gian 10 phút)

a Mục tiêu

(3) Nêu được khái niệm phát triển bèn vững và ý nghĩa của phát triển bền vững đối

với việc bảo vệ môi trường

b Nội dung

- HS xem video về sự phát triển bền vững va điền 3 từ khóa về phát triển bên vữngvào đường link GV cung cấp trên trang web Cloud Class Room (CCR).

c San phẩm

- Câu trả lời của HS về một số từ khóa

Câu trả lời dự kiến: kinh tế, môi trường, xã hội, nhu cầu hiện tại, the hệ mai sau, biénđôi khí hậu, ô nhiễm môi trường, chat lượng cuộc sông

d Tổ chức thực hiện

- GV chuyển giao nhiệm vụ: Xem video sau, tìm ra 3 từ khóa về phát triển bền vững

và điền các từ khoá vào đường link https://ccr.tw/.

Link video: htps;:/www.voutube.com/watch?v=zFL9svOV4eo

- GV tông hợp các từ khóa được nhắc đến nhiều nhất va đặt van đề với HS vì sao đây

là những từ khoá được dé cập nhiều nhất.

- GV mời ngẫu nhiên 1-2 HS trình bày.

- GV nhận xét, chỉnh lí và đưa ra kết luận vẻ khái niệm phát triển bên vững, các khíacạnh và ý nghĩa của phát trién bên vững:

+ Khái niệm phát triển bền vững: Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu của thé hệ hiện tại mà không làm tồn hại đến kha năng đáp ứng nhucầu của các thé hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởngkinh tế, bảo đảm tiền bộ xã hội và bảo vệ môi trường.

+ Phát triển bên vững có 3 khía cạnh chính: Kinh tế - Xã hội — Môi trường

+ Ý nghĩa của phát triển bền vững: Phát triển bền vững giải quyết các vấn débiến đôi khí hậu, khan hiểm nước, bat bình đăng và đói nghéo, để đảm bao có

một tương lai an toàn hơn, phôn vinh hơn.

Trang 35

- HS tham gia trỏ chơi về thực trạng ô nhiễm môi trường bằng cách trả lời câu hỏi dé

m6 ra các mảnh ghép của bức tranh dé tìm ra thông điệp “bao vệ môi trường là cần

thiết

c Sản phẩm

Câu trả lời của HS

Câu trả lời “trò chơi mảnh ghép ” dự kiến:

Câu 1: Ô nhiễm nguồn nướcCâu 2: O nhiễm không khí

Cau 3: Ung thư Câu 4: Rác thải nhựa

Câu trả lời “Thông điệp bức ảnh ” dự kiến: Ô nhiễm môi trường là một trong những

môi đe doa lớn nhất đối với cuộc sông Bao vệ môi trường là thực sự cần thiết

d Tổ chức thực hiện

- GV tô chức trò chơi: *Mở khóa mảnh ghép".

+ Luật chơi: Mỗi manh ghép sé là 1 câu hỏi, trả lời đúng mảnh ghép sẽ được

mở ra, 6 nhóm có thời gian 15 giây dé cùng trả lời (câu tra lời viết trên bảng nhỏ) và tìm từ khóa cho nội dung bức tranh ở đưới Mỗi câu tra lời đúng, manh ghép được mở ra nhóm đó được 10 điểm Nhóm đoán đúng được thông điệp của bức tranh được 50 điểm Nhóm đạt nhiều điểm nhất là nhóm thắng cuộc.

Trang 36

Câu hỏi

Câu 1: Tình trạng nguồn nước tại các ao,

ho, sông, suối, kênh, rạch, mạch nước

ngam, bién chứa các chat độc hai với

hàm lượng cao gây nguy hiém cho sức

khỏe của con người vả động thực vật la

gì?

Câu 2: Thực trạng không khí có nhiều

khói, bụi, hơi, có sự lan tỏa mùi lạ, làm

giảm tầm nhìn xa, gây hại cho sức khỏe

sinh vật và con người là gì?

Câu 3: Căn bệnh ngày càng phô biến đặc

Ngày đăng: 05/02/2025, 21:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN