PHAT TRIEN BEN VUNG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Tổ chức dạy học chuyên đề "Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường" gắn với giáo dục với sự phát triển bền vững trong môn Vật lí 10 (Trang 20 - 42)

2.1. Phân tích chuyên đề Vật lí với giáo dục bao vệ môi trường trong chương

trình môn vật lí

Chương trình Vật li 2018 được xây dựng theo định hướng mo, bao gồm các nội dung bat buộc va cụm chuyên đề tự chọn. Cụm chuyên dé vật lí lớp 10 gồm ba chuyên dé: Vật lí trong một số ngành nghề, Trái Đất và bầu trời và Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường. Trong đỏ, chuyên dé 10.3 Vật li với giáo dục bảo vệ môi trường được tô chức giảng day trong 15 tiết học nhằm góp phần giúp cho HS hình thành và phát triển thé giới quan khoa học, sử dụng hợp lí nguồn năng lượng tái tạo, tìm hiểu sơ lược về tinh trạng ô nhiễm môi trường, đồng thời giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân

trong việc tôn trọng quy luật của thiên nhiên, nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ môi

trường sống.

Bang 1. Nội dung và yéu cau cân đạt chuyên dé Vat lí với giáo duc bảo vệ môi trường

Nội dung Yéu cau can đạt

Sự can thiết bao vệ | - Sự cân thiết bao vệ môi trường trong chiến lược phát triển

môi trường sông quốc gia.

- Vai trò cá nhân cộng đông trong bảo vệ môi trường.

Vật lí với giáo dục bảo | - Tác động của việc sử dung năng lượng hiện nay doi với

vệ môi trường môi trường, kinh tế và khí hậu Việt Nam.

- Sơ lược vẻ chất ô nhiễm trong nhiên liệu hóa thạch, mưa axit, năng lượng hạt nhân, sự suy giảm tầng ozon, sự biến đôi khí hậu.

- Phân loại năng lượng hóa thạch, năng lượng tái tạo.

- Vai trò của năng lượng tái tạo.

17

2.2. Sự phù hop của chuyên dé Vật lí với giáo duc bảo vệ môi trường trong tổ chức day học gắn với giáo duc phát triển bền vững

Chương trình môn Vật lí 2018 có hai mục tiêu chính, trong đó có một biểu hiện liên quan trực tiếp đến phát triển bèn vững: “Vận dụng được một số kiến thức, kĩ năng trong thực tiễn. ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát trién bền vững xã hội và bảo vệ môi trường." Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của môn Vật lí cũng dé cập dén phát triển bèn vững như sau: “Néu được giải pháp va thực hiện được một số giải pháp dé bảo vệ thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ hợp lí nhằm phát triển bền vững.”

Chuyên đề 10.3 “Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường thê hiện được tính gắn kết với đến phát triển bền vững, đặc biệt là khía cạnh bảo vệ môi trường. Ở nội dung

“Sự can thiết bảo vệ môi trường trong chiến lược phát triển quốc gia”, bảo vệ môi

trường là mối quan tâm được chú trọng thực hiện trong chiến lược phát triển quốc

gia. Với sự tác động lần nhau, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế và yếu t6 xã hội cầu thành nên “kiéng ba chan” trong phát triển bền vững. Tiềm nang môi trường đốc thúc sự phát triển kinh tế, xã hội nhờ điều kiện khai thác phong phú, thu hút các nguồn

vốn đầu tư. Khi kinh tế, xã hội phát trién, hoạt đông sản xuất đáp ứng nhu cầu cao,

các thành tựu ra đời cũng có những ảnh hưởng nhất định đến môi trường. Cụ thé khi năng lượng trở thành chia khóa vạn năng, vận hành mọi hoạt động trong cuộc sông

hiện đại, năng lượng sẽ càng được khai thác mạnh mẽ hơn nữa, môi trường từ đó cũng trở nên suy thoái nghiêm trọng, gây nên những hệ lụy dang quan ngại như mưa

axit, sự suy giảm tầng ozon, biến đôi khí hau,... Càng thuyết phục hơn khi chính quan điểm tông thé của phát triển bền ving cũng thừa nhận rằng các yếu tố xã hội và văn hóa thường là nguyên nhân của các van đề môi trường và thường có xung đột lợi ích giữa các mục tiêu kính tế, xã hội và môi trường của cá nhân cũng như xã hội [38, 39].

Những xung đột như vậy không chỉ trải rộng trên các lĩnh vực mả còn liên quan đến các quan điểm địa phương và toàn cầu cũng như các thé hệ trong quá khứ, hiện tại và tương lai [40]. Dé duy trì sự phát triển kinh tế, xã hội nhưng vẫn đảm bảo vệ môi trường, mỗi quốc gia cần phải đưa ra giải pháp giải quyết kịp thời. Phát triển cộng đông bèn vig cần có sự tham gia nguồn lực của cộng đồng, xã hội [41]. Việc thực

hiện bảo vệ môi trường theo chiên lược quốc gia là vai trò, trách nhiệm quan trọng

18

của mỗi cá nhân trong xã hội. Cá nhân có trách nhiệm cúng có, phát triển chiến lược quốc gia và ngược lại, chiến lược quốc gia yêu câu trách nhiệm cá nhân. Trai qua quá trình được tuyên truyền, giáo dục ý thức, cá nhân sẽ trực tiếp tác động, giải quyết những van đẻ cap thiết về môi trường nói riêng, phát triển bèn vững nói chung. Đồng thời, yêu cầu cần đạt “Vai tro cá nhân cộng đồng trong bảo vệ môi trường” này cũng thê hiện một phần của Mục tiêu phát triển bền vững số 5 - Đạt được bình đăng giới

vả trao quyên cho tất cả phụ nữ vả trẻ em gái: Đảm bảo phụ nữ có quyền tham gia

đầy đủ và hiệu quả, bình đăng VỀ Cơ hội lãnh đạo ở tất cả các cấp, được đưa ra các

quyết định trong đời sóng chính trị, kinh tế và công cộng [42].

Trong nội dung Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường, van dé nang lượng được chú trọng. Năng lượng cũng là van đẻ chính mà Mục tiêu phát triển bên vững số 7

hướng tới [42]:

- Đến năm 2030, tăng cường hợp tác quốc té dé tạo điều kiện tiếp cận công nghệ và nghiên cứu năng lượng sạch, bao gồm năng lượng có thê tái tao, hiệu qua năng lượng và công nghệ nhiên liệu hóa thạch tiên tiền và sạch hơn, thúc đây đầu tư vào cơ sở hạ tang năng lượng va công nghệ năng lượng sạch.

- Đến năm 2030, mở rộng cơ sở hạ tang va cải tiền công nghệ dé cung cấp các dịch vụ năng lượng hiện đại và bền ving cho tat cả mọi người ở các nước đang phát triển, đặc biệt la các nước kém phát triển, các quốc đảo nhỏ dang phát triển, các quốc gia

đang phát triển không có biển, cùng với các chương trình hỗ trợ tương ứng.

2.3. Dạy học tích hợp giáo dục phát triển bền vững trong đạy học chuyên đề 10.3

“Vật lí với giáo duc bảo vệ môi trường”

Theo cách tiếp cận lồng ghép các nội dung GDPTBV, nghiên cứu định hướng xác định rõ các lĩnh vực tiềm năng thuộc chuyên dé 10.3 “Vat lí với giáo dục bảo vệ môi trường” để dé xuất các ví dụ minh họa. Bên cạnh đó, nghiên cứu kết hợp áp dụng linh hoạt nhiều phương pháp, kĩ thuật nhằm thúc đây học tập khám phá. định hướng

hành động, từ đó giúp nâng cao nhận thức vẻ phát triển bền vững của người học. Bang

2 trình bày các ý tưởng tích hợp GDPTBV trong chuyên đẻ 10.3“Vật lí với giáo dục

bảo vệ môi trường.

19

Bảng 2. Khả năng long ghép giáo due phát triển bên vững trong dạy học chuyên dé 10.3 “Vật lí với giáo duc bảo vệ môi trường ”

Yêu cầu cần | Mục tiêu phát triển bền vững liên | — Lồng ghép nội dung Định hướng hoạt động học

đạt GDPTBV

- Thảo luận, | 13.1 Tăng cường khả năng phục hỏi | Các hành động ở cấp độ cá | - Bồi cảnh thực tiễn: Tình trạng biến đôi khí hậu ở Việt

dé xuất, chọn | va kha năng thích ứng với các nguy | nhân cần thay đổi dé thích | Nam tiếp tục diễn biển phức tạp với nhiều điểm nóng, chat phương án và | cơ liên quan đến khí hậu và thiên tai |ứng với các nguy cơ liên | lượng môi trường nhiều nơi suy giảm mạnh (ô nhiễm thực — biện | ở tất cả các quốc gia. quan đến khí hậu và thiên tai | không khí, ô nhiễm nước....); nước biển dang, xâm lấn được Nhiệm ở Việt Nam. nhiều điện tích đất ở các vùng đồng bang, đặc biệt là đồng

vụ học tập bằng Sông Cửu Long; thiên tai hạn hán diễn ra ngày càng

tìm hiểu: Sự khắc nghiệt hơn,...

cần thiết bảo - Nhiệm vụ học tập: HS làm việc nhóm theo kĩ thuật khăn vệ môi trải bàn. Mỗi HS suy nghĩ vẻ 7 hành động tương ứng với 7 trường trong ngày trong tuần, các hành động đảm bảo vì mục đích thích chiến lược ứng với các nguy cơ về biến đôi khí hậu tại Việt Nam ở

quốc gia. - Sản phẩm học tập: 7 hành động thích ứng với các nguy cơ về biến đổi khí hậu tại Việt Nam ở cấp độ cá nhân.

- Thảo luận,

dé xuất, chọn

phương án và thực hiện được Nhiệm

vụ học tập tìm

hiểu: Vai trò

cá nhân

cộng đồng

trong bảo vệ môi trường.

13.2 Tích hợp các biện pháp cho

biến đổi khí hậu vào các chính sách.

chiến lược và kế hoạch quốc gia.

6.b Hỗ trợ và tăng cường sự tham gia của cộng đồng địa phương trong

việc cải thiện quản lý nước và vệ sinh môi trường.

12.2 Đến năm 2030, quan lý bên

vững vả sử dụng hiệu quá tài nguyên thiên nhiên.

Thông tin biện pháp cho

biến đôi khí hậu vào các chính sách, chiến lược và kế hoạch quốc gia.

Vai trò cá nhân vả cộng

dong trong việc cải thiện

quản lý nước và vệ sinh môi trưởng.

Vai trò cá nhân vả cộng

hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.

- Nhiệm vụ học tập: “HS đóng vai là những lãnh đạo cấp

cao ở Việt Nam, HS sẽ ban hành những biện pháp nào cho

biến đổi khí hậu vào các chính sách, chiến lược vào kế hoạch quốc gia?”.

- Sản phẩm học tập: Poster về các biện pháp giải quyết vấn dé biến đôi khí hậu với vai trò là lãnh đạo cấp cao quốc gia

ở Việt Nam.

- Nhiệm vụ học tập: HS lam việc nhóm, sử đụng mô hình

Kim tự tháp đề giải quyết nhiệm vụ: “Trinh bày vai trò của cá nhân và cộng đồng trong các lĩnh vực khác nhau:

+ Cải thiện quản lí nước và vệ sinh môi trường.

+ Sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.

+ Giảm lượng lãng phí lương thực và giảm tốn thất lương thực trong chuỗi sản xuất và cung ứng, bao gồm tất cả tôn thất sau thu hoạch.

12.3 Đến năm 2030, giảm một nửa lượng lãng phí lương thực trên đầu người trên toàn cầu ở cấp độ bán lẻ

tôn thất lương thực trong chuỗi sản

xuất và cung ứng, bao gồm ca tôn thất sau thu hoạch.

12.5 Dến năm 2030, giảm đáng kế lượng chất thải phát sinh thông qua phòng ngừa, giảm thiểu, tái chế và

tải sử dụng.

12.7 Thúc đây các hoạt động mua sắm công bên vững, phù hợp với các chính sách và ưu tiên quốc gia.

Vai trỏ của cá nhân va cộng

dong trong việc giảm lượng

lãng phí lương thực và giảm

tốn thất lương thực trong chuỗi sản xuất và cung ứng, bao gồm tat cá tồn thất sau

thu hoạch.

Vai trỏ của cá nhân va cộng

dong trong việc giảm lượng chất thải phát sinh thông qua phỏng ngừa, giảm thiêu, tái

rr are

chê va tái sử dụng.

Vai trò của cá nhân va cộng

đồng trong hoạt động mua sắm bên vững, phù hợp với

các chính sách và ưu tiên

quốc gia.

+ Giảm lượng chất thải phát sinh thông qua phòng ngừa, giảm thiêu, tái chế và tái sử dụng.

+ Hoạt động mua sắm bền vững, phù hợp với các chính

sách và ưu tiên quôc gia.

+ Ngăn chặn và giảm 6 nhiễm biển, đặc biệt là từ các hoạt động trên đất liền, bao gồm rác thải va ô nhiễm chất đinh

dưỡng.

+ Bao tôn các hệ sinh thái miền núi, bao gồm ca đa dang sinh học của chúng, nhằm nâng cao khả nang mang lại lợi

ích thiết yếu cho sự phát triển bền vững của chúng.

- Sản phẩm học tập: Poster của các nhóm về việc giải quyết các vẫn đẻ đã đẻ cập ở trên bằng mô hình kim tự tháp theo

các bước:

+ Điều gì đang xảy ra?

+ Tại sao điều đó xảy ra?

+ Chúng ta có thé làm gì?

+ Chúng ta làm như thế nào?

+ Lên kế hoạch va củng thực hiện đề tạo ra sự thay đồi.

14.1 Đến năm 2025, ngăn chặn vả giảm đáng kê các loại ô nhiễm biển, đặc biệt là từ các hoạt động trên đất

liên, bao gôm rác thải biên và ô

nhiễm chất dinh dưỡng.

15.4 Đến năm 2030, đảm bao bảo tồn các hệ sinh thái miền núi, bao gồm cả da dang sinh học của chúng, nhằm nâng cao khả năng mang lại

lợi ích thiết yêu cho sự phát triển bên

vững của chúng.

Vai trỏ của cá nhân vả cộng

và giảm ô nhiễm biến, đặc

biệt là từ các hoạt động trên

dat liền, bao gồm rác thải và ô nhiễm chất đinh đưỡng.

Vai trò của cá nhân va công

đồng trong việc bảo tồn các hệ sinh thái miễn núi, bao gồm cả đa dang sinh học của chúng. nhằm nâng cao khả năng mang lại lợi ích thiết yếu cho sự phát triển bên

vững của chúng.

- Thảo luận,

để xuất, chọn

phương án và thực hiện được Nhiệm

tập

tìm hiệu: Tác

vụ học

động của việc

sử dụng năng lượng hiện

nay đối với

môi trường,

kinh tế và khí

hậu Việt Nam.

3.9 Đến năm 2030, giảm đáng kẻ số ca tử vong và bệnh tật do hóa chất

độc hại và ô nhiễm không khí, nước

và đât.

12.4 Đến năm 2020, đạt được sự quản lý hợp lý về mặt môi trưởng đối với hóa chất và tất cả chất thải

trong suốt vòng đời của chúng, phù hợp với các khuôn khổ quốc tế đã được thông nhất và giảm đáng ké

việc thải chúng vào không khí,

nước va đất nhằm giám thiểu tác

khỏe con người vả môi trường,

- Tác động của việc sử dụng

năng lượng hiện nay đến sức

khỏe con người.

- Tác động của việc sử dụng

năng lượng hiện nay đỗi với

môi trường (ô nhiém không

khí, nước và dat).

- Bối cảnh thực tiễn: “Nang lượng là chia khóa vận hành

nên cuộc sông ngày nay, bởi bất kì hành động nào cũng can sử dụng năng lượng. Tuy nhiên, rất ít người thực sự quan tâm đến tác động của năng lượng đến sức khỏe con

`. ` , , . £ as ` As ` ”

người va các khía cạnh kinh tê, xã hội và môi trường”.

- Nhiệm vụ học tập: HS làm việc theo nhóm giải quyết

nhiệm vụ: “Trình bày tác động của việc sử dụng năng

lượng đến sức khỏe con người và các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường”. Sử dụng mô hình La bàn bên vững với

4 yếu tố: N (Nature) tác động của việc sử dụng năng lượng

đến môi trưởng, khí hậu Việt Nam; E (Economy) tác động

của năng lượng đến đến khía cạnh kinh tế, S (Socicty) tác động của năng lượng đến đến xã hội, W (Well-being) tác động của năng lượng đến đến sức khoẻ con người.

- Sản phẩm học tập: Mô hình La bàn bền vững với đầy đủ 4 yếu tô N, E, S, W.

- Thảo luận,

để xuất, chọn

phương án và thực hiện được Nhiệm

tập

tìm hiểu: Sơ

vụ học

lược vẻ chất ô

nhiém trong

liệu thạch,

axil,

nhiên hóa

mưa

năng lượng hạt nhân. sự Suy giảm

12.8 Đến năm 2030, đảm bảo rằng mọi người ở mọi nơi đều có thông tin và nhận thức phù hợp vẻ phát triên bên vững và lối sống hài hòa

với thiên nhiên.

Nguyên nhân, hậu qua vả

giải pháp về ô nhiễm trong

nhiên liệu hóa thạch, mưa axit, năng lượng hạt nhân,

sự suy giảm tầng ozon, sự biến đôi khí hậu.

- Bồi cảnh thực tế: Môi trường 1a nơi diễn ra mọi hoạt động sông của con người và các loài sinh vật. Tuy nhiên, ngày nay do sự phát triên không bên vững của kinh tế, phát triển công nghiệp không gắn liên với bảo vệ môi trường đã gây ra nhiều hệ lụy xấu đến môi trường. Một số hiện tượng là

hệ quả của ô nhiễm môi trường: ô nhiễm trong nhiên liệu hóa thạch, mưa axit, năng lượng hạt nhân, sự suy giám tang ozon, sự biến đôi khí hậu.

- Nhiệm vụ học tập: HS làm việc nhóm, phân tích sơ lược

về nguyên nhân. hậu quả và giải pháp về “ô nhiễm trong

nhiên liệu hóa thạch, mưa axit, năng lượng hạt nhân, sự

suy giảm tang ozon, sự biến đôi khí hậu” theo mô hình cây van đề theo hướng dẫn sau: Một cây van dé gồm 3 phan

vớ rẻ là nguyên nhân, thân là hậu quả và lá là giải pháp.

- Sản phâm học tập: Mô hình cây van dé thé hiện được nguyên nhân, hậu qua và giải pháp về 6 nhiễm trong nhiên

liệu hóa thạch, mưa axit, năng lượng hạt nhân, sự suy giảm

tang ozon, sự biến đôi khí hậu.

- Thảo luận,

để xuất, chọn

phương án và thực hiện được Nhiệm

vụ học tập

tìm hiệu:

Phân loại

năng lượng hóa — thạch, năng lượng tái tạo.

7.2 Đến năm 2030, tăng đáng kẻ tỷ

trọng năng lượng tái tạo trong hỗn

hợp năng lượng toàn câu.

- Tăng cường sử dung năng | - Bồi cảnh thực tế: Giao thông vận tải chiếm khoảng 30%

lượng tái tạo, hạn chế sử | mức sử dụng năng lượng toàn cầu [55]. Tuy nhiên, phần

dụng năng lượng hóa thạch.

- Sử dụng năng lượng tiết

kiệm, hiệu quả.

lớn các phương tiện giao thông déu là động cơ đốt trong

(The Internal Combustion Engine - ICE) sử dụng nhiên

liệu hóa thạch, việc này gây ra những vấn đẻ đáng lo ngại về 6 nhiễm không khí [S6].

- Nhiệm vụ học tập: HS đóng vai theo hướng dẫn dưới đây.

Mỗi vai đều có các quan điểm và ý kiến riêng về vai trò

của nang lượng tái tạo trong ngành giao thông vận tai, hãy

vận dụng kiến thức và sự sáng tạo giải quyết các vấn dé

được các vai diễn đặt ra.

+ Bác chạy grab bằng xe điện Vinfast: Cho rằng chạy xe xăng tốn kém, rat khô khi phải đồ xăng trong những đợt xăng cao điểm (cây xăng treo biên hết xăng hàng loạt ở

TP.HCM), xe xăng còn gây ô nhiễm môi trường.

+ Bạn HS đặt xe grab: Cho rang xe xăng chạy nhanh hon, khỏe hơn và tiện hơn (chỉ cần đỗ xăng là chạy, không phải

hóc, một chiếc máy chạy băng xăng giá rẻ chi tam 16 triệu,

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Tổ chức dạy học chuyên đề "Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường" gắn với giáo dục với sự phát triển bền vững trong môn Vật lí 10 (Trang 20 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)