Mục đích - Thay được sự khó khăn của học sinh cũng giống như khó khăn của các nhà bác học gặp phải khi hình thành thuyết động học phân tử.. Ví dụ: Thuyết động học phân tử ra đời trên nhữ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ BAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ
Là
Đề tài:
TỔ CHỨC SEMINAR TREN MAY TÍNH
PHAN THUYET BONG HỌC PHAN TU
GVHD : TS Lê Thị Thanh Thao
SVTH : Lê Huỳnh Xuân Mai
Niên khoá 1999-2003
Trang 2Được su quan tâm dạy đỗ của các thầy cô trường đại học
Sư Phạm TPHCM trong suốt bốn năm qua đã giúp em mở rộng kiến thức, nâng cao hiểu biết Và để hoàn thành
quyển luận văn này em được sự chỉ dẫn nhiệt tình của các
thầy cô và bạn bè Nhân đây, em xin gởi lời cảm ơn chân
thành đến:
>» Cô Lê Thi Thanh Thảo đã dành nhiều thời gian,công sức chỉ bảo em trong suốt quá trình làm luận văn.
> Ban chủ nhiệm và các thầy cô trong khoa Vật lý
> Thư viện trường ĐHSP
> Trung tâm thiết bị trường hoc
213 Nguyễn Tri Phương Q 10
>» Các ban sinh viên lý 4 niên khóa 1999 - 2003Sau cùng, em xin cảm ơn đến Hội đồng xét duyệt luận
văn của khoa Vật lý trường ĐHSP và một lần nữa em
kính chúc sức khỏe đến quý thầy cô.
Trang 3PHAN A : Cơ sở lí luận
1 — Giới thiệu sơ lược về thuyết vật lý - < -sccrseecee 2
Nhs Đất vẤn OR «pcueeaeeaneaetkcoencooonnsegtnaeeeosaessinstsei 9
PHAN B : Nội dung thuyết động học phân tử cần thiết cho
giáo viên khi tổ chức Seminar
I Giai đoạn I
I Vật chất liên tục hay gián đoạn ? c 17
H Giai đoạn 2
1 Những quan niệm đầu tiên về chất khi 5< 21
2 Cuộc tranh luận về bản chất nhiệt -. 5-52 26
3 Nguyên tử luận trong hĩa học ‹ -‹‹-+5-‹ 29
4 Những thành tựu khoa học ii 33
IH Giai đoạn 3
1 Những khĩ khăn nghiêm trong - - 37
2 TW nguyên th đến phần tỶ ccccccocceDCLCoZZoG 39
3 Thuyết động học phân tử ra đời ‹- 555cc 52 41
A, Các đãi Wg CRC Cr cee ey cpsteasasnnyrssonesexqnsiresrnonansnriecenocsoursazee 48
5 Ung dung của thuyết động hoc phân tử - 52
6; NI BNYHGWVĐDDE, — 0220006626 56
7 Những thiếu sĩt của thuyết động học phân tử 58
PHAN C: Tổ chức Seminar trên máy tính
1 i A ch eS ne NR TE 60
II — Ý đổ tổ chức Seminar trên máy tính ad eic¿ wes 60
I ỐC fet | a eae 61
1 Một số câu hỏi kiểm tra trước Seminar ‹‹- 61
Jy TRAE DẠY D0 THẾ cuevneaeeeeveeeeeesetorgressseeasnrseeervoeererrreeer 62
3 Một số câu hỏi kiểm tra học sinh sau khi Seminar 79
TY: TS | 6601020/0ĐỀ000QG1G:103/001(0đ6i10qtrs4(0/Aä,quali 80
Trang 4odu tét a OWD: FS Le Thanh
LỜI NÓI ĐẦU
1 Lý do chọn để tài
- Thuyết động học phân tử là thuyết đầu tiên học sinh được
học Quá trình hình thành thuyết trong lịch sử là một quá trình khó khăn, lâu dài nhất trong lịch sử hình thành các
thuyết vật lý Đối tượng nghiên cứu thuộc thế giới vi mô
không quan sát,nắm bắt trực tiếp được Do đó đòi hỏi học
sinh phải có kiến thức kinh nghiệm bản thân dồi dào, trí
tưởng tượng phong phú Học sinh phải làm quen với các
phương pháp nhận thức mới, cách thức hoạt động mới.
Cho nên cẩn rèn luyện cho học sinh những thao tác tư duy
có trình độ cao (phương pháp mô hình, phương pháp tương
tự, phương pháp suy luận), cẩn biết và sử dụng nhiều
phương pháp nhận thức khác (ngoài phương pháp thực
nghiệm) cho học sinh.
- Thuyết động học phân tử được trình bày ở mức độ sách
giáo khoa là không đủ để học sinh nhận ra những sự khác
biệt đó Điều này gây khó khăn nhiều về mặt nhận thức
và vận dụng thuyết vào thực tiễn Bổ sung hiểu biết vềthuyết qua một Seminar phù hợp là cẩn thiết để học sinh
vượt qua những khó khăn đó và học các thuyết vật lý khác
thuận lợi hơn.
- _ Với mong ước phần nào giúp cho học sinh tiếp thu tốt các
kiến thức thuộc thuyết, em đã chọn để tài “ Tổ chức Seminar trên máy tinh phần thuyết động học phân ti“.
2 Mục đích
- Thay được sự khó khăn của học sinh cũng giống như khó
khăn của các nhà bác học gặp phải khi hình thành thuyết
động học phân tử Đó cũng là mâu thuẫn xảy ra trong
chính bản thân học sinh.
- Qua buổi Seminar làm cho học sinh thấy được :
+ Quá trình hình thành thuyết cũng như những hiểu
biết về thuyết
+ Tầm quan trọng của mô hình cấu trúc vật chất và
quá trình hình thành mô hình đó.
+ Sự tài giỏi, say mê nghiên cứu khoa học và trí tưởng
tượng phong phú của các nhà bác học cũng như một số ứng
dụng của thuyết trong đời sống và kỹ thuật
Trang 5Lugn oan tot : FS Le Thanh “háo
A.Cơ sở lí luận
L.Giới thiệu sơ lược về thuyết vật lý
1.Thế nào là một thuyết khoa học ?
- Trong quá trình hoạt động thực tién đấu tranh để tìm hiểu giới tự
nhiên, con người luôn luôn tự đặt ra cho mình hai câu hỏi: hiện tượng tự
nhiên đã xảy ra như thế nào ? Nguyên nhân nào đã làm cho nó xảy ra như
vậy 2
Việc tìm hiểu tự nhiên bao giờ cũng bắt đầu từ sự mô tả hiện tượng,tiếp sau đó là việc đặt một cẩu nối giữa các quá trình diễn biến kế tiếpnhau để cố tìm một mối quan hệ nhân quả nào đó
Bằng cách này, người ta đã phát hiện ra một số quy luật của tự nhiên.
Tuy nhiên, cũng có trường hợp đã mắc phải sai lầm Vì không phải mọi
quá trình diễn biến kế tiếp nhau đều có mối quan hệ nhân quả
Muốn nghiên cứu giới tự nhiên một cách chủ động, con người không
thể dừng lại ở việc mô tả tự nhiên mà phải tìm hiểu những động lực bên
trong của các hiện tượng đó Khi con người chưa đủ khả năng nhận thức
các quy luật tự nhiên, họ thường quy nguyên nhân của các hiện tượng vé
các sức mạnh siêu nhiên như trời , phật, thần, thánh, ma quỷ,
Sự giải thích có tính chất tôn giáo như vậy tuy có thể thỏa mãn phan
nào nhu cầu nhân thức của con người thời đó, nhưng nó không giúp gì cho
con người trong việc chỉnh phục giới tự nhiên và phát triển sản xuất Bên
cạnh xu hướng đó, xuất hiện xu hướng thứ hai: tìm nguyên nhân của các
hiện tự nhiên ở chính ngay giới tự nhiên Đó là xu hướng của các khoa học.
Khoa học chỉ ra đời và phát triển khi con người đã có năng lực trừu tượng
hóa, thoát khỏi những cái cụ thể riêng biệt, để đi vào những quy luật
chung nói lên bản chất của sự vật Từ những quy luật của những hiện
tượng riêng rẽ con người đã khái quát hóa thêm một bước nữa để đi đến
một thuyết khoa học Do đó hướng chính của sự phát triển các khoa học là
tiến đến xây dựng các thuyết khoa học
Thuyết khoa học là gì ?
S222 Li Haguh Bain Mai Trang 2
Trang 6Xuân cau tốt nghigp GORD: FS Le Fh Thanh Théo
Thuyết khoa học là một hệ thống những quy tic, định luật, dùnglàm cd sở cho một ngành khoa học, để giải thích các sự kiện, để tạo chocon người khả năng tác động mạnh hơn vào thực tiễn
Về mặt triết học, thuyết khoa học là một hệ thống những tư tưởng cơ
bản của một lĩnh vực trí thức, đúc kết được trong việc khái quất hóa những
kinh nghiệm và thực tiễn Nó phản ánh những quy luật khách quan của tự
nhiên, xã hội và tư duy.
Cơ sở khách quan của các thuyết khoa học là những kết quả quan sát, thí nghiệm, thực hanh, Tuy nhiên, các thuyết khoa học không chỉ mô
tả đơn thuần các sự kiện đã thu lượm được từ những quan sát thực tế Sovới những sự kiện thực nghiệm, thuyết là một sự hiểu biết mới hơn, sâu
sắc hơn, khái quát hơn Nó là kết quả của sự xuyên sâu của tư duy trừu
tượng vào thực tế khách quan.
Sự khái quát hóa này tiến hành theo hai giai đoạn Trước hết, người
ta xây dựng những định luật và giả thuyết khoa học Trên cơ sở đó, xâydựng nên những thuyết khoa học tổng quát hơn
Giả thuyết khoa học là một dự đoán khoa học có cơ sở về một sự
kiện chưa ( hoặc không ) thể quan sát trực tiếp được, hoặc là về một quyluật mới dùng để giải thích một số hiện tượng đã biết Thực nghiệm sẽ
kiểm tra sự đúng, sai của giả thuyết Giả thuyết được thực nghiệm xác
nhận là đúng có khả năng trở thành thuyết Thuyết khác giả thuyết ở chỗ
không còn mang tính chất của một dự đoán khoa học Nó là một nhận thức
đã được ít nhiều kiểm tra Tuy vậy, cả thuyết và giả thuyết đều vượt ra
ngoài phạm vi của những cái đã quan sát được trực tiếp và chúng đều có
nhiệm vụ tiên đoán ra các quy luật mới.
Thuyết khoa học cũng có mối liên hệ mật thiết với các định luật
khoa học Một mặt, thuyết được xây dựng trên cơ sở những định luật khoa
học đã được khám phá, mặt khác thuyết khoa học cho ta cơ sở những khám
phá ra các định luật mới.
S272 Lt Huguh Kain Mai “hang 2
Trang 7odn tét ; FS Thanh Théo
2 Đặc điểm các thuyết vật lý :
a Tính thực tiễn
- Các thuyết vật lý dù có tính chất lý thuyết tính khái quát cao đến
đâu đi chăng nữa, bao giờ cũng xây dựng trên một cơ sở thực nghiệm nhất
định Mat khác, một thuyết vật lý chi có giá trị khí từ thuyết đó có thể rút
ra được những hệ quả phù hợp với thực tiễn, được kiểm tra bằng thí
nghiệm.
Ví dụ: Thuyết động học phân tử ra đời trên những sự kiện thực
nghiệm về chuyển động braonơ (Brown), về hiện tượng khuếch tán, vềtính chất của chất khí Dùng thuyết động học phân tử, có thể giải thíchđược nhiều hiện tượng như bản chất của nhiệt là do chuyển động hỗn loạncủa các phân tử, định luật phân bố phân tử theo vận tốc và theo chiéu caoMaxwell.
b Tinh trừu tượng :
Các thuyết vật lý tuy được xây dựng trên cơ sở thực nghiệm,nhưng chúng là sự khái quát hóa, sự lý tưởng hóa các kết quả của thí
nghiệm thực Chính nhờ sự lý tưởng hóa, trừu tượng hóa cao độ như vậy,
các thuyết mới đi được vào bản chất bên trong của sự vật, hiện tượng
Cũng chính vì thế mà ta không thể cảm nhận được các thuyết vật lý trực tiếp bằng các giác quan Chẳng hạn, thuyết động học phân tử cho rằng các
chất đều được cấu tạo bằng các phân tử vô cùng bé, gián đoạn, giữa chúng
có khoảng cách và chúng chuyển động không ngừng Nhưng chúng ta chưa
bao giờ nhìn thấy từng phân tử chuyển động
c Tính hệ thống
- Một thuyết vật lý không phải là phán đoán riêng lẻ mà là một hệ
thống những quan điểm tư tưởng, những qui tắc định luật quan hệ chặt chẽ
với nhau, phát triển ngày một sâu sắc, bao gồm nhiều lĩnh vực, hiện tượng
hơn từ một thuyết hẹp đi đến thuyết rộng hơn hoặc thống nhất nhiều
thuyết lại với nhau
S1224 Li Huynh Bain Mai hang 4
Trang 8odn tél D: “723 Le Thanh
Ví dụ: Từ những định luật vé sự bức xa của vat den tuyệt đối,Planck đi đến giả thuyết lương tử về năng lượng, ấp dụng giả thuyết lượng
tử vào hiện tượng quang điện, Einstien xây dựng được thuyết photon ánh
sáng Vận dung kết quả thu được với các hạt photon ánh sáng cho các hạt
vi mô khác, Debroglie đi đến thuyết về lưỡng tính sóng hạt của các hạt vật
chất nói chung, Thuyết sóng ánh sáng và thuyết sóng điện từ thống nhất với nhau thành thuyết điện từ về ánh sáng.
d Tính khái quát:
- Một thuyết vật lý bao gồm hệ thống nhất những luận dé đủ để giải
thích được một lớp những hiện tượng nhất định Những luận để này bổ
sung lẫn nhau không mâu thuẫn với nhau tạo thành một hệ thống nhất
quán phản ánh đúng chu trình nhận thức chân lý khoa học: đi từ những thực
tế khách quan đến tư duy trừu tượng (xây dựng thuyết) rồi lại từ tư duy trừu
tượng trở về thực tiễn.
3 Cấu trúc của một thuyết vật lý
a Cơ sở của một thuyết vật lý:
- Sự ra đời của một thuyết vật lý thường bắt đầu từ khi xuất hiện
những sự kiện mới không giải thích được bằng hệ thống kiến thức vật lý
cũ Đầu tiên những sự kiện mới đó xuất hiện một cách rời rac, ít di, nhưng
đặc biệt đáng chú ý là chúng mâu thuẫn với những đặc điểm của lý thuyết
cũ đã biết Mâu thuẫn này được các nhà bác học phân tích kiểm tra kỹ
lưỡng và bổ sung những sự kiện mới Những sự kiện mới này được sắp xếp
tạo thành cơ sở vững chắc cho sự ra đời của một thuyết mới.
Đó là cơ sở thực nghiệm của lý thuyết Thành phần cơ bản nhất của
cơ sở thực nghiệm là những thí nghiệm nền tảng, trong đó bộc lộ rõ sự mâu
thuẫn giữa hiện tượng mới và lý thuyết cũ Ví dụ: thí nghiệm về sự chuyển động Brown đối với thuyết động học phân tử, thí nghiệm Rutherford đối
với cấu tạo nguyên tử.
SUTA: Li Hajuh Lain Mai Thang S
Trang 9Bên cạnh cơ sở thực nghiệm, còn có cơ sở kinh nghiệm của thuyết
đó là những kinh nghiệm mà người nghiên cứu đã tích lũy được trong khi
làm việc, sử dụng những tư tưởng quan niệm và những kỹ thuật có liênquan đến thuyết cũ
Cơ sở thực nghiệm và cơ sở kinh nghiệm đó buộc ta phải từ bỏ hệ
thống lý thuyết cũ đồng thời cũng tạo ra khả năng chín mudi để đưa ra một
thuyết mới thay thé cho thuyết cũ.
Những sự kiện thực nghiệm mới phải được mô tả bằng những khái niệm mới, những định luật thực nghiệm mới, cần phải thực hiện những phép đo
đại lượng vật lý mới Những phép đo các đại lượng mới đó cũng là một
thành phan của cơ sở của thuyết vì nó cho ta phép đối chiếu lý thuyết với
thực tế
Thông thường, để giải thích các định luật thực nghiệm người ta đưa ranhững mô hình lý tưởng như mô hình cấu trúc vật chất hay mô hình chứcnăng Những mô hình này có những tính chất cơ bản giống vật thật Nhờ
những mô hình lý tưởng mà ta có thể dự đoán được một số tính chất, hiện
tượng mới.
b Hạt nhân của thuyết vật lý:
Hạt nhân của thuyết là thành phan quan trọng nhất của một thuyết
vật lý Nhờ hạt nhân này, người ta có thể giải thích được trọn vẹn hiện
tượng mới nằm trong cơ sở của thuyết và còn dự đoán được, giải thích được
một lớp hiện tượng rộng rãi hơn mà ta gọi là những hệ quả của thuyết Hạt
nhân của thuyết bao gồm những tư tưởng cơ bản, những định luật nguyên
lý cơ bản, những phương trình cơ bản, những hằng số cơ bản Tư tưởng cơ
bản của thuyết là những phán đoán chung nhất, tổng quát nhất về bản chất
bên trong của các hiện tượng.
Nó cho phép ta giải thích được cơ chế của hiện tượng, cấu trúc của
sự vật Nó giúp ta xây dựng được mô hình của sự vật, hiện tượng, tư tưởng
cơ bản của thuyết chi phối toàn bộ quá trình xây dựng thuyết
S222: Lt Hajuh Badin Mai “Thang 6
Trang 10Nó làm cho thuyết mới có một màu sắc đặc biệt, khác hẳn với
thuyết cũ Có thể coi tư tưởng cơ bản như trụ cột của thuyết Ví dụ: Tư
tưởng của thuyết động học phân tử là sự vận dụng cơ học cổ điển vào thế giới vi mô, là giải thích các hiện tượng nhiệt bằng chuyển động phân tử
theo quan điểm thống kê.
Các định luật cơ bản là những định luật biểu thị mối liên hệ giữa các
hiện tượng mới chủ yếu bằng trong cơ sở của thuyết Các định luật này
được diễn tả dưới dang các phương trình toán học liên kết các đại lượngvật lý mới với nhau Ví dụ : Trong thuyết điện từ của Maxwell có các định
luật Coulomb, định luật Faraday, định luật Ampe và các cặp phương ttrình
Maxwell,
Các phương trình cơ bản của thuyết có thể xem như những mô hình toán học của thuyết Ví dụ : Phương trình Maxwell có thể xem là mô hình
của trường điện từ.
Từ phương trình cơ bản này có thể suy ra nhiều dự đoán mới Ví dụ: Từphương trình Maxwell người ta dự đoán sự lan truyền của sóng điện từ và
áp suất của ánh sáng
Trong phương trình cơ bản của thuyết vật lý, thường chứa nhữnghằng số cơ bản (hằng số vũ trụ) như vận tốc ánh sáng c, lượng tử tác dụng
h, điện tích của electron e, hằng số hấp dẫn G, hằng số Boltzman K, Việc
đưa những hằng số cơ bản này vào một thuyết vật lý là thể hiện cụ thể
việc vận dụng tư tưởng cơ bản của nó vào thực tế Ví dụ: Việc đưa vận tốc
ánh sáng c vào các phương trình chuyển động là thể hiện sự phủ nhận tư
tưởng tương tác xa (tương tác cách bức) và đánh dấu sự chuyển từ cơ học
cổ điển của Newton sang cơ học tương đối tính của Einstein, việc đưa hằng
số Planck đánh dấu sự ra đời của thuyết lượng tử
3 Những hệ quả của thuyết :
Người ta gọi tất cả các hiện tượng mà thuyết có thể giải thích được,những định luật mới suy ra từ những định luật cơ bản của thuyết, những giả
thuyết khoa học mới xây dựng được, những hiện tượng mới dự đoán được
là những hệ quả của thuyết
S221: Lé Hajnh Rain Mai Trang 7
Trang 11ods tat : FS Le Thanh Théo
Hệ quả của thuyết phải nhiều hơn cơ sở ban đầu của nó Nói cách
khác, các thuyết vật lý phải có khả năng làm nhận thức của ta mở rộng
hơn, sâu hơn, bản chất hơn, bao hàm một lớp hiện tượng lớn hơn nhiều so
với những cơ sở của thuyết
Từ hat nhân của thuyết muốn suy ra được những hệ quả, ta phải
thực hiện các phép suy luận logic và những suy luận toán học Nhờ những
suy luận toán học này mà các thuyết vật lý không những tiên đoán được
mặt định tính mà cả mặt định lượng của hiện tượng.
Trang 12đuận oan tốt ughigp GOD: G6 Cả Thy Thanh (Thảo
II ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong phan định hướng đổi mới chương trình nội dung Vật lý THPT
yêu cầu về mặt kiến thức phải có tính cập nhật và hiện đại chả ng hạn như:
các kiến thức phổ thông được trình bày phù hợp với tinh thần của các
thuyết vật lý hiện đại, do đó, đòi hỏi chúng ta phải dạy các kiến thức vật
lý theo đúng tỉnh thần của các thuyết vật lý Vì sao lại phải như thế ?
Trong chương trình vật lý THP, học sinh được học các thuyết vật lý
quan trọng được để cập ở mức độ nhất định Thuyết thường không được
trình bày đẩy đủ hoặc loạt bài kế tiếp.
Thậm chí tên của một số thuyết không được nêu ra, như thuyết động
học phân tử lin đầu tiên được đưa vào chương trình vật lý lớp 8 một cách
sơ lược và từ đó cũng tạo ra một sự thay đổi chuyển biến trong đầu óc học
sinh.
Vì vậy mà học sinh cũng gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp nhậnkiến thức bởi vì trước đây học sinh chỉ quen tìm hiểu những sự vật hiện tượng cụ thể mà nay chuyển sang đối tượng vô cùng nhỏ bé không thể nhìnthấy cũng như cầm nắm được
Do đó đòi hỏi mỗi học sinh phải có kiến thức kinh nghiệm bản thânđổi đào và khả năng tưởng tượng cao
Các kiến thức thuộc thuyết (các đại lượng vật lý lý thuyết) có bảnchất hoàn toàn khác với các kiến thức thực nghiệm đòi hỏi phải dạy học
sinh như thế nào để học sinh hiểu đúng đắn, tránh sự nhdm lẫn giữa thực
tại và lý thuyết (mô hình) đồng thời hướng tới việc thực hiện các nhiệm vụkhác nhau và phát triển việc rèn luyện thao tác tư duy có trình độ cao (trừu
tượng hóa, khái quát hóa, ) để tạo đủ tiểm năng cho việc hình thành nănglực nhân thức
- _ Bên cạnh đó, SGK trình bày thuyết động học phân tử chưa day
đủ và hệ thống lắm Trật tự kiến thức như sau :
I Phân tử và một số thuôc tính của phân tử
2 Các trạng thái cấu tạo chất
S272 Lé Hanh Bain Mai Trang 9
Trang 13odn (dt ; FS, he Thanh Théo
3 Hệ thức giữa thể tích và áp suất của chất khí khi nhiệt độ không
đổi định luật Bôi-Mariot
4 Hệ thức giữa áp suất và nhiệt độ của chất khí khi nhiệt độ
không đổi Định luật Saclơ
5, Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
Ngay ở bài mở đầu, sách giáo khoa đã đưa ra mô hình của thuyết
động học phân tử như một sự khẳng định Nếu trình bày như vậy sẽ làm
cho học sinh lim tưởng là từ những nghiên cứu mô hình phân tử về cấu tạo vật chất dẫn tới các định luật thực nghiệm Học sinh chỉ can vận dụng nội dung của thuyết để giải thích các định luật về chất khí, hiện tượng truyền
nhiệt, hiện tượng biến đổi trạng thái một cách dé dàng Điều này làm
cho học sinh chấp nhận mô hình phân tử về cấu tạo vật chất Và tin tưởng
mô hình phân tử đó là mô hình đích thực mô tả chính xác toàn vẹn và
tuyệt đối cấu trúc của vật chất Học sinh sẽ không biết vì sao và trên cơ sởnào mà người ta đưa ra mô hình phân tử như vậy Cũng chẳng có một hiệntượng thực nghiệm nào làm cho học sinh tiếp nhận mô hình đó mà khôngmột chút gượng ép.
So với trong thuyết điện tử trong sách giáo khoa lớp 11, ngay từ bai
mở đầu người ta đưa ra mô hình điện tích để giải thích hiện tượng khi cọ sát hổ phách vào len dạ thì hút được các vật nhẹ như mẫu giấy, lông chim
Năm 1785, Coulomb đã đưa ra mô hình điện tích điểm, đó là nhữnghạt mang điện rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng Và từ kết quả thực
nghiệm, Coulomb đã nêu thành định luật mang tên ông Như vậy, mô hìnhđiện tích này ngày được nâng lên Khi đến bài thuyết điện tử thì có nhiều
khái niệm như electron, ion âm, và một số đại lượng đặc trưng cho điện
tích như; điện trường, cường độ điện trường, cũng được đưa ra.
Nếu không làm rõ bản chất mô hình của các khái niệm điện tích, cấu
trúc nguyên tử mà trình bày định luật Coulomb như SGK (như là kết quả
có được từ nghiên cứu thực nghiệm tương tác giữa các điện tích điểm)
S272: “Cà Haijuh Bain Mai “Thang 10
Trang 14làm học sinh nghĩ rằng định luật này cũng được thiết lập như nhiều định
luật thực nghiệm khác: đo điện tích, đo khoảng cách giữa chúng và rút ra
định luật Điều đó sẽ dẫn học sinh đến những khó khăn về mặt nhận thứckhi tiếp tục nghiên cứu mô hình này (điện tích, điện trường, công của lực
điện trường, ).
Như chúng ta biết là thuyết động học phân tử là một trong nhữngthuyết vật lý ra đời sớm nhất Nó kế thừa quan điểm về cấu tạo vật chất và
là kết quả của cuộc tranh luận kéo dài nhiều thế kỷ giữa những tư tưởng
đối lập nhau về bản chất nhiệt, Thuyết trình bày theo sách giáo khoa như
vậy, khi học sinh tiếp nhận kiến thức sẽ gặp những khó khăn sau:
+ Học sinh sẽ đánh đồng thực tại và mô hình, coi các kiến thức có
trên cơ sở nghiên cứu mô hình là những kiến thức hoàn toàn đúng, mô tảtoàn vẹn tuyệt đối đặc điểm, tính chất, quy luật biến đổi bên trong của sự
vật, hiện tượng Học sinh nghĩ mô hình động học phân tử là sự phản ánh
toàn vẹn, tuyệt đối thế giới nội tại của vật chất ( lầm lẫn giữa mô hình
-sản phẩm của sự sáng tạo của con người, với thực tại khách quan - tổn tại
độc lập với ý thức con người).
Bởi do nghĩ rằng mô hình là sự mô tả tuyệt đối thực tại nên học sinh tiến hành hoạt động nhận thức mô hình như hoạt động nhận thức đối với
một thực tại khách quan có thể nếu biết (sự lẫn lộn giữa kết quả nhận thức
có được bởi tư duy quy nạp và tư duy diễn dịch)
Điều này gây khó khăn cho việc tiếp nhận các kiến thức thuộc thuyết
và cản trở việc phát triển tư duy của học sinh (nhất là tư duy trừu tượng,khái quat ).
Các nhà khoa học đều công nhận tác dụng lớn lao của phương pháp
mô hình nhưng đồng thời cũng nhấn mạnh tính gần đúng, tính giả định, tính
tạm thời của nó.
S1⁄224: Li Huijnh Kain Mai Thang //
Trang 15Lugn van tốt ; TS Le Thanh
Các mô hình tuy là công cu để con người tìm hiểu thé giới khách quan
nhưng không thể thay thế hoàn toàn hiện thực khách quan được Do đó
không nên giới thiệu mô hình như hình ảnh đích thực, một sự mô tả toàn
vẹn thực tại ( sách giáo khoa : vật chất được cấu tạo từ ; nguyên tử bao
gồm ; dòng điện là )
+ Mô hình chỉ phản ánh một số thuộc tính bản chất của đối tượng
vật chất nên một đối tượng có thể có nhiều mô hình đại diện cho nó Do đó khi gặp nhiều mô hình cho một đối tượng học sinh không biết cái nào đúng, xu hướng chung họ đem đồng nhất các mô hình Mặt khác khi sử dụng mô hình, người ta thường gán cho nó một tầm khái quát rộng hơn Và
có khi vì quá tin vào mô hình đã được xác lập mà người ta đi đến sự bảo
thủ, không thừa nhận những sự kiện thực tế mới trái với mô hình Vì quá
tin vào mô hình cơ học Newton nên các nhà khoa học trải qua thời kỳ dầnvặt và đấu tranh mới xác lập được những quan điểm lượng tử và tương đối tính là những mô hình mới phản ánh sâu sắc, đầy đủ hơn thế giới vật chất.
+ Đối với giáo viên sẽ gặp rất nhiều vấn để mà học sinh đặt ra do
sự tin tưởng tuyệt đối vào mô hình và kiến thức thuộc thuyết
III Quá trình hình thành thuyết vật lý ( trong khoa học ).
1 Xuất hiện sự kiện mới
- Sự ra đời của thuyết vật lý thông thường bắt đầu từ khi xuất hiện
những sự kiện mới không giải thích được bằng những kiến thức, kinhnghiệm đã có Những sự kiện đó mâu thuẫn với đặc điểm của thuyết cũ.
2 Hình thành vấn để nhận thức
- Mâu thuẫn này được các nhà bác học phân tích, kiểm tra kỷ lưỡng
và bổ sung những sự kiện mới Từ đó xuất hiện vấn để nhận thức mới Đó
là những câu hỏi về nguyên nhân, bản chất của hiện tượng nghiên cứu
không thể trả lời nó bằng cách quan sát trực tiếp đối tượng.
3 Hình thành giả thuyết
- Bằng quan sát thực nghiệm, người ta xác định được một tập hợp
những tính chất của đối tượng nghiên cứu, làm cơ sở để xây dụng mô hình.
Thông thường do kết quả của sự tương tự, người ta đi đến một hình dung sơS722 Cá Haujnh Rudin Mai Trang 12
Trang 16van tốt nghi, D: TS Le Thank Théo
bộ về sự vật, hiện tượng cẩn nghiên cứu, tức là đi đến một mô hình sơ bộ,
chưa day đủ Trong giai đoạn này, trí tưởng tượng và trực giác giữ vai tròquan trọng Nhờ có trí tưởng tượng và trực giác, người ta mới trừu xuất
những tính chất và những mối quan hệ thứ yếu của đối tương nghiên cứu,
thay nó bằng mô hình chỉ mang tính chất và những mối quan hệ chính mà
ta phải quan tam Mô hình lúc ban đầu mới chỉ có trong óc người nghiên
cứu Nó trở thành mẫu dua vào đó nhà nghiên cứu xây dựng những mô
hình thật ( nếu nhà nghiên cứu xây dùng phương pháp mô hình vật chất ).
Trong trường hợp mô hình lý tưởng thì người ta đem đối chiếu trong óc mô
hình với những sự vật, những hiện tượng mà người ta đã quen biết Chẳng
hạn như trong thuyết động học phân tử chất khí, người ta đã trừu xuất
những chỉ tiết vé cấu trúc của phân tử chất khí, chỉ còn giữ lại những đặc
điểm về mặt động học của các phân tử và thay thế những phân tử khí bằng
những hạt Những hạt này giống quả cầu va chạm tuyệt đối đàn hồi mà ta
đã biết rõ quy luật chi phối chúng.
Những mô hình này nhằm giải thích sơ bộ nhưng có sở cơ chế của
hiện tượng Mô hình được xây dựng nhờ phương pháp suy luận logic, từ sự
tương tự của hiện tượng cẩn nghiên cứu với hiện tượng đã biết và phương
pháp mô hình hóa Mô hình được xây dựng này mang tính giả thuyết
Sau khi xây dựng mô hình, người ta áp dụng những phương pháp lý
thuyết hoặc thực nghiệm khác nhau tác động trên mô hình và thu được
thông tin mới.
Tưởng tượng các hành vi của mô hình, cụ thể hóa bằng ngôn ngữ toán
học, tìm các các đại lượng đặc trưng cho mô hình, xây dựng mối quan hệ
giữa các đại lượng mới và đại lượng đã biết nhằm mô tả các hành vi của
mô hình, Đối với mô hình vật chất thì người ta làm thí nghiệm trên mô
hình.
Còn đối với mô hình lý tưởng thì tiến hành thao tác tư duy lý thuyết
trên mô hình trong óc tức là áp dụng những phương pháp tính hay những
phép suy luận logic trên các ký hiệu.
ỒẺ eee
SUTH: Li Hanh Latin Mai hang /2
Trang 17Legs cau tối nghiệp GORD: FS Cà CHÍ Thanh Chắc
Người ta coi công việc này như làm một thí nghiệm đặc biệt, gọi là thí
nghiệm tưởng tượng thuần túy Thí nghiệm tưởng tượng tuy không có thật
nhưng có vai trò rất lớn trong khoa học.
Hệ quả rút ra từ suy luận và thí nghiệm tưởng tượng phải được chuyển
về đối tượng nghiên cứu để phán định xem mô hình có phù hợp với đối
tượng nghiên cứu hay không Nếu thực nghiệm kiểm chứng phù hợp với hệ
quả được tiên đoán thì mô hình được chấp nhận đồng thời kết quả thực
nghiệm có thể đưa đến các định luật, quy tắc, thực nghiệm mới Còn
ngược lại thì phải điểu chỉnh mô hình hoặc loại bỏ và cẩn thiết phải xây
đựng một mô hình khác Quá trình nhận thức được lập lại.
Ví dụ :
+ Như mô hình cấu tạo phân tử của vật chất là mô hình lý tưởng , khi
đem áp dụng vào khí thực có nhiều sai lệch, phải sửa thành mô hình khí
thực
+ Mô hình mẫu hành tỉnh nguyên tử của Rutherford mặc di giúp ta
giải thích nhiều hiện tượng nhưng lại mâu thuẫn với kết quả nghiên cứu
hiện tượng bức xạ nguyên tử và Bohr đã chỉnh sửa mô hình đó.
Khi mô hình được xác lập, các khái niệm, đại lượng, định luật lý
thuyết là kết quả của quá trình nghiên cứu mô hình (quá trình hình thành
thuyết) trở thành nội dung (hạt nhân) của thuyết.
Và chúng được sử dụng như những cơ sở để giải thích các hiện tượng khác hoặc để xây dựng các kiến thức (mặc dù chúng là kết quả của quátrình tư duy lý thuyết)
Từ đó, chúng ta có thể tóm tắt quá trình hình thành thuyết theo sơ đổ
sau:
S122 Li Hanh Guin Mai rang 14
Trang 18ode tél n TS Le Thanh Théo
-Su vật , hiện tượng trong tự nhiên
- Sự kiện thực nghiệm
Vấn dé nhận thức
( Mô hình giả thuyết )
Nghiên cứu mô hình , xây
dựng các đại lượng đặc trưng cho mô hình và các quy luật
biến đổi của nó
Các kết quả nghiên cứu
trên mô hình
Hệ quả
(xảy ra trên đối tượng)
Thí nghiệm kiểm chứng hệ quả
Thuyết vật lý
- Mô hình được xác nhận
- Các khái niệm ,đại luật lý thuyết
Trang 19Có thể đưa ra một trật tư giới thiệu thuyết động học phân tử
- Đưa ra một số sự kiện, hiện tượng trong tự nhiên như sự khuếch tán,
sự hòa trộn của các chất rắn và các chất lỏng
- Đưa ra những giả thuyết mới về cấu trúc vật chất
+ Tính gián đoạn —„ Khái niệm hạt ——» Khái niệm nguyên tử
—+ Phân tử.
+ Tính chuyển động hỗn loạn không ngừng của phân tử
+ Tính tương tác giữa các phân tử.
- Đưa ra những thực nghiệm kiểm chứng các suy luận trên
+ Các định luật nhiệt.
+ Phương trình trạng thái.
+ Các ứng dụng kỹ thuật vào thuyết.
+ Đưa ra nội dung của thuyết tùy theo đối tượng học sinh.
Trang 20Luin odn tđt ; FS Le
B Nội dung thuyết động học phân tử cần thiết cho
giáo viên khi tổ chức Seminar.
Được chia làm ba giai đoạn:
I Giai đoạn 1:
Thế giới vật chất tổn tại xung quanh ta, có bao giờ chúng ta tự hỏi
nó được cấu tạo như thế nào ? Khi quan sát nước đựng trong một cái ly
chẳng hạn thì các em thấy nước được cấu tạo liên tục hay gián đoạn ? Đó
là đề tài tranh luận của các nhà bác học thời cổ đại.
1 Vật chất cấu tạo liên tục hay gián đoạn ?
Ngay từ thời cổ đại, con người đã có xu hướng tìm hiểu sâu vào cấu trúc
bên trong của vật chất Do đó có nhiều quan điểm khác nhau về cấu tạo
của chúng,
- Một trong quan điểm đó được thể hiện trong nghịch lý nổi tiếngđược nhiều người biết đến là về Asin và con Rùa: chàng lực sĩ Asin khôngbao giờ đuổi kịp con rùa, vì trong khoảng thời gian Asin chạy đến vị trí thứnhất của con rùa thì nó đã bò đến vị trí thứ hai, khi Asin chạy đến vị trí thứ
hai của con rùa thì nó đã bò đến vị trí thứ ba Cứ thế mãi, mỗi khi Asin
chạy đến một vị trí cũ của con rùa thì nó đã bò sang một vị trí khác và Asin
chẳng bao giờ đuổi kịp nó.
Đó là nghịch lý được đưa ra bởi nhà biện chứng vĩ đại Zênông, sinh
vào khoảng năm 490 đến 485 trước công nguyên (TCN), ở Hy Lạp Như
vậy, chúng ta thấy trong thực tế điều nói trên có đúng không ? Hiển nhiên
là vô lý Nhưng dựa vào đâu mà Zênông đưa ra điều nghịch lý như vậy ?
Bởi vì ông cho rằng không gian và thời gian là liên tục, có thể chia nhỏ
mãi đến vô tận Chúng ta thử tưởng tượng xem, thời gian và quãng đường
S122 Lé 2XubnÍt Guin Mai “hase 17
Trang 21“ôm van tốt ughi¢g GOD: FS Le CHỈ Thank Théo
di được của con rùa va Asin được chia nhỏ, chia nhỏ đến mức mà chàng
lực sĩ Asin khoẻ mạnh chẳng bao giờ đuổi kịp con rùa chậm chạp.
Thế mà phải hơn hai nghìn năm sau, khi toán học đã có các khái niệm vềcác đại lượng vô cùng nhỏ, về giới hạn và đã phát minh ra các phép tính viphân, người ta mới bác bỏ lập luận của Zênông bằng toán học
Nhưng lúc bấy giờ ở Hy Lạp, nhà triết học Lokip (Leucippe 460
-370 TCN ) đã đưa ra lý lẽ phản đối rất độc đáo Theo ông, kết luận không
thể có của Zênông chỉ có thể tránh được nếu chúng ta từ bỏ khả năng phânchia khoảng cách một cách vô hạn, mà nếu đặt giới hạn cho sự phân chia
đó thì đối với vật chất tự nhiên sẽ xuất hiện khái niệm “nguyên tử”, những
hạt vật chất hết sức nhỏ bé không thể phân chia được Chữ nguyên tử theo
tiếng Hy- Lạp là “Atomnos “ nó được ghép từ “a” có nghĩa là "không” và
“temno” có nghĩa là “chia” hay “cat”
Tư tưởng này được học trò là Democrit (Democrite sinh vào khoảng nim 460-390 TCN ) ở Hy Lạp đã
phát triển thành luận thuyết hoàn chỉnh: ‘Nguyén tif luận" Những luận điểm cơ bản của nguyên tử luận
Democrit như sau:
e Không có cái gì tự sinh ra từ hư vô, không có cái gì đang tổn tại lại bị hủy diệt Mọi sự biến đổi đều do các bộ phận tách rời nhau ra
hoặc kết hợp lại với nhau
e Không có cái gì ngẫu nhiên Mọi cái xảy ra đều có nguyên
nhân và đều là tất yếu
e Chỉ có nguyên tử và chân không là có thật, mọi cái khác đều
do ta tưởng tượng ra Các nguyên tử nhiều vô hạn và có vô số hình dạng
chúng chuyển động vĩnh viễn trong không gian vô tận
Trang 22odn fðf ; TS Le Thanh Thao
e Các vật chất khác là do chúng được tao thành bởi những
nguyên tử có độ lớn, hình dạng, số lượng khác nhau và sắp xếp khác nhau.
e Tâm hồn được tao thành từ các nguyên tử tinh tế, nhắn nhụi,
tròn trịa và linh hoạt nhất Chúng chuyển động và xuyên thấu vào cơ thể tạo thành mọi hiện tượng của sự sống.
Đó là học thuyết về các hạt cực nhỏ, không nhìn thấy được tạo nên
toàn bộ thế giới xung quanh ta, Khi quan sát hiện tượng khác nhau,Democrit đã cố gắng giải thích chúng Như khi đốt thật nóng nước biến
thành hơi không trông thấy được và bay mất Có thể giải thích điều này ra
sao ? RO ràng là tính chất đó của nước có quan hệ với cấu tạo bên trong
của nó Hoặc là tại sao ta có thể ngửi thấy mùi thơm của các bông hoa ở một khoảng xa chẳng hạn ?
Democrit tin rằng các vật trông thấy có vẻ liên tục, day sit nhau
nhưng thật ra chúng được tạo thành từ các hạt cực nhỏ Ở những vật khác
nhau thì những hạt đó khác nhau về hình dạng, nhưng chúng nhỏ đến nổi
không nhìn thấy được Vì vậy mà bất kì một vật nào đều trông thấy có vẻ
đày sít, liên tục.
Nguyên tử luận của Democrit đã đứng trước sự phản đối của những
người đương thời và của nhiều thế hệ sau Trường phái đối lập đông đảo
này chủ trương rằng có thể chia nhỏ vật chất mãi mãi, vô cùng vô tận.Thậm chí Platon (sinh vào khoảng 427- 347 TCN), nhà triết học duy tâm
sống sau Democrit một thế hệ đã ra sắc lệnh cho học trò của mình thiêu
hủy hết các công trình của Democrit.
Trang 23odn tét \OFOD: FS Li Thi Thanh Théo
Trong đó có nhà triết học vĩ đại Arixtot (Aristotle sinhvào khoảng 384 - 322- TCN ), Hy Lạp đã hoàn toànphủ nhân nguyên tử Theo ông, thế giới vật chất do bốnnguyên tố tạo thành: đất, nước, không khí và lửa Các
nguyên tố đó có thể chuyển hóa, biến đổi lẫn nhau, dứt khoát phủ nhận sự tổn tại nguyên tử và
có thể phân chia mãi mãi bất kì một vật nào Ông cho rằng chân không là
một cái gì không chấp nhận được mà nguyên tử luận của Democrit thì cần
phải có chân không.
Nhưng dù sao, chúng ta cũng thấy rằng Arixtot đã có lý khi phủ nhậnchân không, nếu chân không tổn tại thì các nguyên tử tác dụng với nhau
bằng cách nào 2.
Chúng ta biết gì về Arixtot ? Và trong vật lý 10, bài nào có nhắc đến
ông ? Arixtot là học trò của Platon và là thay dạy của Alecxanđơ đại đế
khi còn trẻ Ông là nhà bác học uyên thâm đã để lại những công trìnhnghiên cứu đồ sộ được xem như một bộ bách khoa toàn thư đầy đủ về mọi
tri thức khoa học thời đó, Ta thấy tên tuổi còn ghi lại như nhà sáng lậpnhiều khoa học (triết học, logic học, vật lý học, ) Ông được coi là nhàlogic học vĩ đại, người đặt nén móng cho môn logic học hình thức ngày
nay Ấy thế mà ông đã nhầm khi cho rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
.Và ông là người đầu tiên kết luận trái đất có dạng hình tròn khi quan sát
hiện tượng nguyệt thực
Lúc bấy giờ, uy tín của Arixtot rất lớn nên nguyên tử luận của
Democrit đã bị lãng quên trong thời gian dài
Tuy nhiên nguyên tử luận của Democrit về sau vẫn được một số người
nhiệt tình ủng hộ như : Epicua(341-270 TCN) ở Hy Lạp và Lucrexơ (98-55
S72 Lé Hanh Baan Mai “hase 20
Trang 24TCN) ở La mã Nhưng cuộc tranh luận về vật chất cấu tạo liên tục và gián đoan không phân được thắng bại vì cả hai bên đều không dựa trên một cơ
sở thực nghiệm nào cả, Mà chúng ta cũng phải thừa nhận rằng học thuyết
của Democrit mặt di rất tinh tế và sâu sắc, nhưng không thể có ứng dụng nào trong điểu kiện xã hội cổ đại và kỹ thuật thời cổ đại cũng không cho
phép kiểm tra xem nó có đúng hay sai đến đâu Dù sao đi nữa nguyên tửluận của Democrit vẫn là nền móng ban đầu cho thuyết động học phân tử
về cấu tạo vật chất sau này.
Il Giai đoạn 2:
Cuộc cách mạng khoa học vĩ đại mở đầu bằng công trình của Nicôla
Cépecnic (1473-1543) về hệ nhật tâm đã đẩy lùi những quan điểm phản
khoa học của Nhà thờ Thiên chúa giáo thống trị tư tưởng con người trong
suốt một thời gian dài Và nguyên tử luận cổ Hy Lạp đã được người ta
nhắc tới Như vậy người ta cũng đã nhận biết vật chất cấu tạo từ những hạt
rất nhỏ Chúng có hình dạng và bản chất ra sao ? Làm sao để biết được
điều đó ?
1 Những quan niệm đầu tiên về chất khí :
Người đầu tiên đó là R.Bôi (Robert Boyle 1627-1691)
đã đưa ra quan niệm đầu tiên vé chất khí Ông xuất
thân từ một gia đình quý phái Anh Thời niên thiếu
a “được một thầy giáo dẫn đi tham quan, hoc tập tám năm
ở nhiều nước (Pháp, Italia, Thụy sĩ, ), nghiên
cứu nhiều môn học:Triết, Luật, các khoa học tự nhiên (Toán,Vật
lý, Hóa học,Y học, ) Sau khi trở vé nước ông sống trọn đời giành tâm
trí cho các vấn dé đạo lý và khoa học Ông được bầu làm hội viên Hội
Hoàng Gia Luân Đôn, rồi làm chủ tịch suốt 11 năm cho đến khi mất.
ÖƑ—————— eee
Trang 25Luger cau tốt ughitp GORD: TS, Cà THỊ Thanh hảo
Theo ông, chất khí là do những hạt vật chất hình câu rất nhỏ tao
thành Chúng có bản chất tĩnh và đàn hồi như cao su khi bị nén biến dang, giảm thể tích, khi thôi nén chúng dãn ra lấy lại thể tích ban đầu.
Năm 1660, ông đã chứng minh bằng thí nghiệm rằng không khí có
tính đàn hồi Ông lấy một ống thủy tỉnh dài, uốn cong phần dưới của nó
sao cho hai nhánh gần như song song với nhau và gắn kín đầu nhánh ngắn
lại Ông đổ thủy ngân vào nhánh dài và do đó đã *nhốt” một ít không khí
vào nhánh ngắn Khi tiếp tục đổ thêm thủy ngân vào nhánh dài, ông nhậnthấy rằng thể tích không khí càng nhỏ tức là độ đàn hồi của không khí
càng lớn Và ông cũng nhận thấy áp suất trong nhánh ngắn tỉ lệ nghịch với
thể tích không khí trong nhánh ngắn.
Năm 1672, một nhà vật lý người Pháp cũng là một vị mục sư, độc lập
với Bôi đã thực hiện một loạt thí nghiệm vé sự dain nở, sự nén của không
khí và cũng đi đến kết luận như Bôi Chúng ta có thể đoán ông là ai
không?
Đó là E.Mariôt ( E Marriot 1620-1684) Trong cả cuộc đời, bằng
những hoạt động khoa học bền bi và sáng tạo, ông đã có những đóng góp
xuất sắc trong các lĩnh vực cơ học chất khí và chất lỏng, nhiệt học và
quang học Đặc biệt lí thú là chính Mariôt đã phát hiện ra “điểm mù"
trong mất Năm 1668 , ông đã tiến hành thí nghiệm này, làm các cận thần
của vua Lui XIV vô cùng thích thú : ông cho hai người đứng quay mặt vào
nhau và cách nhau chừng 2 mét rồi dé nghị họ nhìn vào một điểm ở bên
cạnh bằng một mắt - lúc ấy cả hai người đều phát hiện ra rằng đối phương
của mình không có đầu
Ngày nay, định luật nói trên được mang tên là định luật Bôi - Mariôt.
Chúng ta còn nhớ định luật đó được phát biểu và viết như thế nào không ?
Trang 26( Quá trình đẳng nhiệt )Dựa vào định luật Bôi-Mariôt, chúng ta có thể giải thích vì sao khi
chế tạo những chiếc phéu (dùng để đổ chất lỏng vào chai), người ta thường
làm những cái gân nổi dọc theo mặt ngoài của cuống phéu ?
- Giả sử bây giờ có một lọ đựng nước hoa, khi mở nắp lọ ra thì không
những người ở gẩn mà kể cả những người xung quanh xa hơn nữa cũng
ngửi thấy mùi thơm Nếu theo Bôi cho rằng các hạt vật chất có bản chất
tĩnh thì hiện tượng trên được giải thích ra sao 2.
Mãi đến năm 1734, BD Becnuli ( D Bernoulli
1700-1782), một nhà bác học người Hà Lan đã dựa trên những
thành tựu cơ học Newton, kết hợp với quan điểm hạt về cầu tạo vật chất để xây dựng mô hình động học của chất
khí Becnuli cho rằng chất khí được cấu tạo bởi những
hạt vật chất nhỏ bé chuyển động hỗn độn không ngừng
Để giải thích tính chất của chất khí ông dùng thí nghiệm tưởng tượng
sau : trong xi lanh EFCD có chứa một lượng khí xác định, được đóng kínbằng pitông EF có thể chuyển động tự do.
S422 Li Aasjnh Latin Mai hang 23
Trang 27oan (ét ; TS Le
P r
È 2772/7777
Trên xi lanh đặt một trọng vật P, trong không gian EFCD các hạt khí
chuyển động đều và rất nhanh về mọi phía Một số hạt từ phía dưới lên và
chạm vào pitông không khỏi rơi xuống Muốn cho trạng thái cân bằng thì tác dụng bắn phá liên tục của một số rất nhiều hạt lên pitông phải cân
bằng với tác dung của trọng lượng pitông, gia trọng Khi tăng trọng lượng
của P thì thể tích của chất khí phải giảm, để cho áp suất chất khí tăng.
Áp dụng các định luật cơ học của Newton vào chuyển động và tác
dụng của các hạt, Becnuli đã tìm ra công thức của định luật Bôi-Mariôt,ông tìm ra bằng cách nào ? Giả sử trong một bình hình cầu bán kính R và
có Nhat, xét trong một hạt nào đó chuyển động từ bên trái sang bên phảidoc theo dây cung /
Bỏ qua va chạm của các hạt vì nó không ảnh hưởng đến áp suất bay
tới thành bình, hạt va chạm vào thành bình rồi bay ra nhanh với cùng tốc
S424 Li Huijnh Latin Mai hang 24
Trang 28Luger cu tot ughi¢p GOURD: 2S Le Thy Thanh Thảo
độ nhưng theo hướng khác Sự va cham cứ liên tục mãi tạo thành một áp
lực thống nhất
Gọi x là tốc độ của hạt
A là độ biến thiên xung lượng
Thời gian xảy ra một va chạm : ! (giây)s
<> Trong một giây, mỗi hạt có số lần va chạm là
Dạng khác của định luật II Newton được phát biểu ra sao ? Do đó,
lực sẽ bằng độ biến thiên xung lượng trên đơn vị thời gian, định nghĩa của
lực mà hạt tác dụng lên thành bình bằng A :
Từ sự đồng dạng của hai tam giấc, ta có :
1 R
Lực mà một hat tác dụng lên thành bình là _<
Vì độ dài cung không có mặt trong công thức trên nên 16 rang các
hạt chuyển động theo bất kì cung nào đều tác dụng một lực lên thành bình.
1
Vì có hạt nên lực tổng hợp là : Nm~>.
với v„ :là tốc độ trung bình của hạt
Vậy áp suất của chất khí bằng lực tổng hợp chia cho điện tích hình cầu :
Trang 29odn dt ; TS Le Thanh
Phương trình này do Ð Becnuli rút ra đầu tiên năm 1738 Mô hình
động học của Becnuli là một bước tiến so với mô hình tĩnh học của Bôi.
Tuy nhiên trong lý thuyết của Becnuli chưa thấy xuất hiện các đại lượng
đặc trưng cho chính các hạt khí và chuyển động của chúng.
2 Cuộc tranh luận của bản chất nhiệt.
Ngay từ thời cổ đại người ta đã biết những biểu hiện đơn giản của tác
dụng nhiệt như sự bay hơi, sôi, nóng chảy đông đặc, Như khi người ta
dùng bếp lửa để đun nước làm nước nóng lên và sôi Vậy nước nóng và
nước lạnh khác nhau ở điểm nào ?
Có nhiều người vẫn trả lời rằng : nước nóng thì chứa nhiều nhiệt hơn
nước lanh Giống hệt như súp mặn hơn nếu chứa nhiều muối Thế chất
nhiệt đó là gì ?
Đến thế kỷ thứ XVII, khi đã chế tao và hoàn thiện nhiệt kế vấn dé
bản chất nhiệt mới trở thành cấp thiết đối với các nhà khoa học thời bấy
giờ Có hai quan điểm đối lập nhau vé bản chất của nhiệt : nhiệt là một
chất lỏng đặc biệt và nhiệt là kết quả chuyển động của các hạt vật chất.
a Thuyết “chất nhiệt ”:
- Lần đầu tiên vào năm 1721, Wolf đã trình bày thuyết “chat nhiệt”này một cách có hệ thống Đó là một chất lỏng đặc biệt, vô hình, không
trọng lượng, thấm sâu vào mọi vật và có thể truyền dễ dang từ vật này
sang vật khác Và người ta gán cho chất nhiệt thuộc tính cơ bản là bảo
toàn: chất nhiệt không sinh ra cũng không mất đi, chỉ truyền từ vật này
sang vật khác.
Dựa trên mô hình chất nhiệt và nguyên lý bảo toàn, người ta xây
dựng hàng loạt các khái niệm cơ bản của nhiệt vẫn còn dùng tới ngày nay
như : nhiệt lượng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt hóa hơi, tỷ nhiệt, Ví dụ như
Trang 30[771 1.7 SNRRIDNNNNUUUN/././\c VÔ 0o l ÂU.
khi dun mot lượng nước trên bếp lửa Bếp lửa đã truyền nhiệt lượng cho
nước nóng lên Ta có thể tính được nhiệt lượng nước thu vào hay không?
Công thức tính nhiệt lượng:
Q= mets, -!,)
Với Q là nhiệt lượng (J)
m là khối lượng riêng của vật (kg)
:,„ +,: nhiệt độ đầu, cuối của vật (°C)
c: là nhiệt dung riêng
Từ các khái niệm đó cho phép ta thiết lập các phương trình, trong đó
nổi bật là phương trình cân bằng nhiệt:
thu = Qua
Phương trình này không những có thể dùng để giải thích mà còn để
tiên đoán chính xác nhiệt độ của hỗn hợp Nhờ những thành tựu này mà thuyết chất nhiệt được phổ biến rộng rãi và chiếm địa vị thống trị trong
suốt thế kỷ thứ XVII,
b Giả thuyết nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất.
Giả thuyết cho nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất ra đời
trước giả thuyết 'chất nhiệt' Từ sự quan sát hàng ngày người ta đã sớm
phát hiện ra mối quan hệ khăng khít giữa nhiệt và chuyển động Nhưng
cũng phải đến giữa thế ky XVII mới có sự phối hợp thật sự giữa kết quả
quan sát này với nguyên tử luận về cấu tạo vật chất đưa đến giả thuyết
"hat' về bản chất của nhiệt
- Năm 1798 Rumford trong khi quan sát quá trình khoan nòng súng,
ông thấy nhiệt độ của nòng súng tăng lên rất cao Trường hợp này, chúng
ta thấy là có sự truyền chất nhiệt nào không? Và như vậy vì sao nhiệt độ
S12 ¿ Huguh Quan Mai “xase 27
Trang 31của nòng súng lại tăng lên ? Câu hỏi này thì thuyết "chất nhiệt” không thể
giải thích nổi.
Sự nghi ngờ về chất nhiệt đã thúc đẩy Rumford tiến hành thí nghiệm
cụ thể hơn Ông lấy kim loại đúc thành một thỏi hình trụ có khoan một lỗ
nhỏ và đặt vào đó một mũi khoan cùn Dùng hai con ngựa làm quay mũi
khoan thật nhanh, ông thấy chỉ trong một khoảng thời gian ngắn nhiệt độ bên ngoài đã tăng lên tới 70 °C Nếu nhúng thiết bị trên vào nước thì chỉ
trong một hai giờ sau nước đã sôi lên sùng sục.
Ông coi đó là một bằng chứng hùng hồn chứng tỏ rằng nhiệt là một
dang chuyển động Rumford có cách nói rất hình ảnh “vat sé càng nóng nếu các hạt cấu thành nó chuyển động càng mạnh giống như cái chuông
e Francis Bacon (1561-1626) viết “Bản thân nhiệt về thực chất
chẳng phải cái gì khác ngoài chuyển động Nhiệt tức là sự
chuyển động biến đổi của những phan cực kỳ nhỏ của một
vật”.
e Robert Hooke cho rằng “Nhiệt là sự chuyển động liên tục của
các phần của một vật.chẳng có vật nào mà các hạt nhỏ của
nó lại ở trạng thái nghỉ `.
S122 Lt Hanh Kain Mai hang 28
Trang 32odn tố† ; TS Le Thank
® Lomonosov (1711-1765), một nhà khoa học Nga đã phủ nhận
sự tổn tại của chất nhiệt và viết "nhiệt tức là sự chuyển độngbên trong của các hạt vật chất”.
e Đecac (1596-1650) coi nhiệt là chuyển động của những hạt rất
nhỏ của vật chất.
Các giả thuyết cho nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất tuy
còn mang nhiều cảm tính thiếu cơ sở thực nghiệm và nhất là không đưa ra được những biểu thức định lượng xác định Vì vậy, nó ít được các nhà khoa học chú ý và thuyết "chất nhiệt”, cùng với các chất lỏng không trọng lượng khác, được nhiều nhà khoa học công nhận Trong các công trình
khoa học thời bấy giờ, ta thường gặp các phương trình phản ứng kiểu như :
Nước đá + Chất nhiệt = Nước
Nước + Chất nhiệt = Hơi nước
Do đó, nó bị chìm đi trong bản hợp xướng ồn ào tán thành thuyết
“chat nhiệt”
3 Nguyên tử luận trong hóa học.
Đến những năm của giữa thế ky XVIII và XIX, các nhà hóa học hàngđầu đã xuất hiện Họ đã khám phá ra định luật bảo toàn khối lượng (1785),
bước đầu giải quyết được cuộc tranh luận không phân thắng bại từ nhiều thế kỷ về tính liên tục và gián đoạn của vật chất ở khá nhiều dữ kiện thực
nghiệm về tính chất của các vật mà họ đã tích lũy được
Lúc bấy giờ nổ ra một cuộc tranh luận rất mạnh mẽ giữa hai nhà hóa
học nổi tiếng là: C Bectônle (Claude Berthollet 1748-1822), J.L Pruxtơ(Josep Louis Proust 1755-1826), cả hai đều là người Pháp
S1?2: Le Hagjuh Dain Mai “hase 29
Trang 33- Bectônle là người đã khám phá ra tính chất tẩy màu của Clo, chất nổ
KCI), và ông còn cho rằng thành phần của một chất tính khiết có thể thay
đổi nột cách liên tục giữa hai giá trị giới hạn
- Đối lập với Bectônle, từ năm 1799 Pruxtơ đã phân biệt hỗn hợp và
hợp chất
e Hỗn hợp: có thành phần thay đổi một cách liên tục
¢ Hợp chất: có thành phần nhất định
Ấy thế mà nhiều nhà khoa học trong thời kỳ đó có sự nhằm lẫn giữa
khá niệm hỗn hợp và hợp chất, trong đó có Bectônle người đã từng giữ
chức cố vấn khoa học của Hoàng đế Napôleông trong cuộc viễn chỉnh Ai
Cap.
Cũng từ đó, Pruxtơ đã xây dựng "định luật thành phần xác định” hay còn gọi là “định luật Pruxtơ"” với nội dung là tỉ lệ (về khối lượng) theo đó
hai nguyên tố hóa hợp với nhau để tạo thành một hợp chất tinh khiết
không thể thay đổi một cách liên tục mà phải có giá trị xác định”
Ví dụ: Pruxtơ khi phân tích đồng cabonat (CuCO;) được điều chế
trong phòng thí nghiệm hay có sn trong tự nhiên đều nhận thấy rằng khối
lượng của Cu, C và O luôn luôn có tỉ lệ không đổi: 5,3 phần Cu, 4 phần O
và một phần C
Do đó, Pruxtơ khẳng định nếu nguyên tố X liên kết với nguyên tố Y
thì lúc nào tỉ lệ khối lượng của hai nguyên tố đó cũng luôn luôn không đổi.
Ý nghĩa sâu sắc của định luật này là gì ? Tại sao định luật luôn luôn
phải đúng 2 Tại sao trong một chất của X và Y luôn luôn phải có 4 phần X
và I phần Y, mà không thể có 4,1 hay 3,9 phần X va | phân Y ?
Nếu cho rằng vật chất là liên tục mà không gián đoạn thì không thể hiểu được Chỉ có thể hiểu được nếu công nhận rằng chất được tạo nên
S772: Lt Hagjnh Haan Mai "hang 30
Trang 34oan tất 1 TS Le Thank
những phan tử không chia được gọi là nguyên tử Do đó, ta có thể giải
thich được điều trên, trong 4 phan X có đủ số nguyên tử để kết hợp với số nguyên tử có trong | phan Y Từ đó, ta có thể nói “định luật thành phần”
là một dẫn chứng khoa học chứng minh rằng nguyên tử tổn tại thật sư.
le âm tranh luận giữa Bectônle và Pruxtơ kéo dài từ năm
_ 1801 đến 1809 vượt lên trên cuộc tranh luân đó, J Danton
x
`
,
f (John Dalton 1766-1844) đã xây dung một học thuyết tổng
j quát va chứng minh định luật Pruxtơ là hoàn toàn đúng dan.
Chúng ta có thể biết gì về Đanton 2
Đanton xuất thân từ một gia đình ở vùng Tây Bắc nước Anh Thuởnhỏ, ông có lòng ham mê học hỏi, tìm tòi và nghiên cứu Do gia đìnhnghèo ông phải bỏ trường học năm 12 tuổi Tinh thần tự học, nhiệt tình và
khám phá tự nhiên của ông thật khiến người ta phải ngạc nhiên, thán phục
Sự nghiệp nghiên cứu của ông bắt đầu là thủy văn, không khí, rồi mới đến hóa học Một ngày trước khi qua đời ông còn cố dùng bàn tay run run, yếu
ớt để ghi lại qua sát cuối cùng về khí tượng “Hôm nay mưa rất nhỏ”
Năm 1804, Danton đã khám phá ra “định luật tỉ lệ bội” và nó được
phát biểu như sau: khi hai nguyên tố kết hợp với nhau để tạo thành hai hay
một số hợp chất thì đối với một khối lượng nhất định của nguyên tố thứ
nhất, khối lượng của nguyên tố thứ hai trong các hợp chất phải tỉ lệ với
nhau theo những số nguyên đơn giản
Để hiểu định luật này ta đưa ra ví vụ sau: hai nguyên tố C và O, tạo thành CO, và CO Khi tạo CO; thì 3 phần C (theo khối lượng) hóa hợp với
8 phan O, còn trong CO thì 3 phan C hóa hợp với 4 phần O, ti lệ giữa các
khối lượng O ở đây là: 8:4 hay 2:1.
Trang 35Lugn vdn tốt ; TS Le Thanh Thio
Panton đã nghiên cứu các tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố trong hợp
chất và đã suy ra định luật thành phần không đổi và định luật ti lệ bội.
Năm 1808, ông đưa ra một giả thuyết nguyên tử được phát triển thành một
học thuyết nguyên tử mới, trình bày trong một công trình "Một hệ thống
mới của triết học hóa học" Có thể tóm tắt như sau:
e Các nguyên tố được cấu tạo bằng nguyên tử là những hạt không chia
được.
e Nguyên tử có một tập hợp tính chất đặc trưng, đặc trưng nhất là có
một khối lượng không đổi.
e Sự hóa hợp các nguyên tử trong hợp chất theo những tỉ lệ đơn giản
dẫn đến sự tạo thành một lượng nhỏ nhất của hợp chất gọi là một
nguyên tử phức tạp.
Từ đó ta thấy điểm hoàn toàn mới và cơ bản trong học thuyết nguyên
tử của Đanton là nguyên tử được xem là có khối lượng nhất định, khối
lượng này thay đổi từ nguyên tử của nguyên tố này sang nguyên tử củanguyên tố khác
Ông còn tính được khối lượng nguyên tử tương đối của một số nguyên
tố như: H, N, C, O, P và S Khối lượng nguyên tử tương đối là khối lượng
mà ta so sánh với khối lượng nguyên tử hyđrô được chọn làm khối lượng
đơn vị Như ông đã tính nguyên tử lượng của oxy là 7 Nhưng sai lầm đó không nằm trong cơ sở lý thuyết mà chỉ là hệ quả của công thức HO, lúc
đó người ta dùng để chỉ nước.
Với lý thuyết nguyên tử, định luật Pruxtơ trở nên hoàn toàn dễ hiểu.
Thật vậy, khi vật chất được chia nhỏ đến một giới hạn cuối cùng là nguyên
tử, sau đó không thể chia nhỏ hơn nữa, thì ngược lại trong sự kết hợp các
nguyên tử thuộc một số loại để tạo nên một hợp chất, tỷ lệ về khối lượng
S222: Cà Haijnh Gaén Mai Juang 32
Trang 36hag odin tốf ughi¢g GORD: TS Le Thi Thank Thao
của các nguyên tố tham gia trong hợp chất này phải là một tỷ lệ xác địnhgián đoạn, không thể là liên tục một cách bất kỳ
4 Những thành tựu khoa học.
- Chúng ta thường nói khoa học luôn gắn liền với kỹ thuật và sau đóphuc vụ lại cho con người Từ một ví dụ đơn giản là khi đun ấm nước, nước
sôi đẩy nắp ấm lên, ta nói nước đó đã thực hiện một công Vì sao nước sôi
đó có thể thực hiện được công ? Đó là có sự có mặt của nhiệt Và đó cũng
là vấn dé mà các nhà khoa học đã nghiên cứu: quá trình biến đổi giữa
nhiệt và công.
Một trong những phát minh dựa trên sự biến đổi giữa
nhiệt và công đó là máy hơi nước Chúng ta còn nhớ ai
là người phát minh ra máy hơi nước đầu tiên không? Đó
là J Oat (Jeams Watt 1736-1819) ở Anh Ông đượcmệnh đanh là “cha đẻ của máy hơi nước ”.
Năm 1763 Oat thỉnh cầu để được phép sửa chữa một động cơ hơi nước
do nhà chế tạo người Anh Thomas Newcomen (1663-1729) Thế rồi cơ hội
ngàn vàng đã đến với Oat Trong năm đó, người ta đem đến xưởng sửa
chữa một máy hơi nước Newcomen bị hư hỏng Oat bắt tay ngay vào việc
“—————
SU7TA:; Li Hunk Badan Mai “kaxe 33
Trang 37oan tat ; TS Le Thank Théo
ngiên cứu động cơ hơi nước đó, ông phát hiện thấy nó tiêu hao năng lượng
lớn, hiệu suất thấp Phải mất nhiều thời gian chế tạo, tháo lắp, thử nghiệm, cuối cùng vào năm 1769, Oat chế tạo thành công máy hơi nước đầu tiên.
Máy hơi nước của Oat nâng cao hiệu suất, giảm thiểu hao tốn nhiên liệu.
Năm 1782, Oat lại phát minh ra máy hơi nước liên động, loại máy này cóthể sử dụng trong công nghiệp dệt, luyên kim, khai khoáng giao thông rất
nhanh chóng gây ra cuộc cạnh tranh kỹ thuật công nghiệp lần thứ nhất trênphạm vi thế giới Tên gọi của ông gắn liền với đơn vị đại lượng nào màcác em đã được học ? Để kỷ niệm phát minh vĩ đại của J Oat các nhà khoahọc quyết định lấy tên ông đặt cho đơn vị tính công suất, gọi là Oat, kýhiệu là W Nhưng hiệu suất của máy hơi thường không vượt quá 20% và sự
cải tiến máy hơi nước được tiến hành theo kinh nghiệm của các nhà chế tạo mà không dựa trên một lý thuyết nào.
Xađi Cacnô (1793-1832), một kỹ sư công binh của quân đội pháp,
nhận xét rằng các máy hơi nước “sẽ tạo ra một bước ngoặt lớn trong thế
giới văn minh” nhưng ông lo ngại rằng với hiệu suất như lúc đó, chúng sẽ đốt trụi hết những cánh rừng đẹp của nước Pháp, ông thấy rằng những biện
pháp ngẫu nhiên để cải tiến máy hơi nước là chưa đủ và cẩn phải xây dựng
lý thuyết của các máy đó Ông đã nêu lên được chu trình nhiệt: trong quá
trình vận hành của động cơ nhiệt, tác nhân sinh công nhận một nhiệt lượng
từ nguồn nóng và truyền một phần của nhiệt lượng đó cho nguồn lạnh Và
ông đã chứng minh được là hiệu suất của bất kì động cơ nhiệt nào cũng là:
7, -T,
hea
Với 7,: nhiệt độ của nguồn nóng.
T.: nhiệt độ của nguồn lạnh
S272: Li Haijnh Baan Mai “Trang SG
Trang 38Luda odin tất nghi, OFOD: “7$ Le “7l Thank Thao
Vì vậy muốn nâng cao hiệu suất của động cơ nhiệt phải nâng cao
nhiệt độ 7,của nguồn nóng va ha thấp nhiệt độ 7,của nguồn lạnh.
Tới nữa cuối thế kỷ thứ XIX bắt đầu xuất hiện các loại động cơ đốt
trong, rồi đến các động cơ Diesel Trong những năm 1880, Karl Benz, kỹ
sư người Đức tiếp tục chế tạo ra những động cơ đốt trong thay bằng khí
than, sau đó bằng xăng Năm 1885, ông đặt một trong những động cơ này
vào một bánh xe ba bánh hai chỗ ngồi và thế là xe chở người có động cơ
đầu tiên, hay xe hơi có động cơ như ngày nay.
(động cơ đốt trong)
Khi nhắc đến tiếng “Diesel” người ta thường nghĩ đến một loại động
cơ, một loại máy ít ai nhớ đến đó là tên của một người hạnh phúc nhưng
cũng đẩy bất hạnh : Điêzen (Rutherford Diesel 1859- 1913)
Ông nghiên cứu để chế tạo động cơ đốt trong kiểu mới Năm 1893,ông đã chế tạo thành công loại động cơ này Nó có đặc điểm là không có
bộ phận đánh lửa, chỉ có hỗn hợp dầu nặng và không khí được phun vàobuồng cháy của xilanh, dưới áp suất cao sẽ nóng lên và tự phát lửa Động
cơ này bền hơn động cơ xăng, nhẹ và chạy êm hơn
SU7A: Lt Haujnkh Daan Mai "hang 3S
Trang 39Lege odn tất ughi¢g GOD: FS Le Thi Thanh Thao
Trong một chuyến công tác của minh, ông đã đi vĩnh viễn nhưng
chẳng ai biết lý do vì sao, những người đân chày đã tìm thấy xác người đàn
ông và chiếc động cơ Diesel mang tên ông thì mãi mãi còn đây.
(động cơ Diezen)
S272 C¿ 2(tuùnít Bun Mai "hang 36
Trang 40Lun vdu tot FOD: FS Le Thanh Thao
HH Giai đoạn 3
1 Những khó khăn nghiêm trọng
- Lí thuyết Đanton chỉ cho phép ta xác định được giá trị tương đối của nguyên tử, làm thế nào để xác định được khối lượng của nguyên tử về giá trị tuyệt đối ? Trả lời được câu hỏi đó chúng ta mới thực sự bước vào thế
giới vi mô Muốn vậy chúng ta phải đếm được số nguyên tử chứa trong một khối lượng chất nhất định và sau đó chỉ việc chia khối lượng này cho
số nguyên tử đã đếm được Nhưng làm thế nào để đếm được các nguyên tử
- Trong khi chưa trả lời được câu hỏi trên thì lý thuyết nguyên tử đứng trước một khó khăn do khám phá
của một nhà hóa học và vật lý học người Pháp là Gay
luyxăc (T.L.Gaylussac 1778-1850) Trong chương trình vật lý lớp 10, chúng ta đã được học một định luật mang
tên ông Đó là kết quả của quá trình nghiên cứu về tính
dãn nở của không khí Định luật cho
biết rằng hệ số din nở của các chất khí là một hằng số với giả thuyết thể
tích (hay áp suất) chất khí tăng theo một nhiệt độ một cách tuyến tính và
áp suất (hay thể tích) giữ không đổi Thật ra định luật này do I.A.X.Saclơ (1746-1823) tìm thấy trước tiên nhưng không công bố, sau đó Gay luyxăc
lại phát hiện ra vào năm 1802 Chúng ta còn nhớ hai định luật này phát
biểu và viết như thế nào không ?
S12: Li 2(u0)nÉt Kaan Mai Trang 37