Nếu chỉ sử dụng kí hiệu trừu tượng Dirac để biểu diễn spin thi không thể hiểu chính xác được hiện tượng đó vì một số tính chất nhất định của spin không hiện rõ trong khi xét vật quay tro
Trang 1Nhóm Lie va Những Ung Dung
Trong Cơ Hoc Lượng Tử
Giáo viên hướng din: PTS _ PGS Nguyễn Khắc Nhap
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bich Phương Lớp: Lý 4B
Niên Khóa :1999- 2003
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 2w 31243
Lời cám ơn
CBN
Để hoàn thành bài luận văn này, em xin chân thành cám ơn thầy
Nguyễn Khắc Nhạp, phó tiến sĩ - phó giáo sư khoa vật lý trường ĐHSP
TPHCM, người đã giúp đỡ và trang bị cho em những tri thức qui báu,
hướng dẫn và chỉ dạy hết sức tận tình
Bên cạnh đó em cũng gởi lời cám ơn đến thẩy Đoàn Hồng Hà ,
giảng day ở trường Marie Cuirie giúp đỡ em rất nhiều trong lúc hoàn
thành luận văn
Xin cám ơn khoa vật lý - thư viện trường ĐHSP TPHCM đã quan
tâm tạo điểu kiện cho em về mọi mặt.
TPHCM, ngày 30 tháng 4 năm 2003
THU-VIEN
Trưởng Col-Ho£c Su phom
v8 ~0-c si i9~
Trang 3Cơ lượng tử là cơ sở cho tất cả các qui luật cơ bản của vật ly và
hóa học Đây chính là môn khoa học tổng quát và được sử dụng cho tất
cả các lĩnh vực vật lý cơ bản cũng như nghiên cứu trong các ngành ki
thuật ở những năm gắn đây,
Trong cơ lượng tử , vectơ trạng thái và khái niệm Dirac là ngôn ngữ
toán học thông dụng và cổ điển sử dụng dau tiên Sau đó lý thuyết lượng
tử phát triển, khái niệm spineur ra đời để giới thiệu vectơ trạng thái trongbiểu diễn spineur Nếu chỉ sử dụng kí hiệu trừu tượng Dirac để biểu diễn
spin thi không thể hiểu chính xác được hiện tượng đó vì một số tính chất
nhất định của spin không hiện rõ trong khi xét vật quay trong không gian 3
Tính bất biến và đối xứng là những khái niệm quan trọng trong cơ
lượng tử cũng như trong lý thuyết nhóm Những qui luật cơ bản của thuyếtlượng tử và công cụ toán học này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và do
đó càng khẳng định lý thuyết nhóm chính là công cụ đơn giản nhất , chính
xác nhất và được dùng để giải quyết phan lớn các vấn dé quan trọng của
lương tử Những kết quả của phép tính toán này rất giống so với thực
nghiệm
Trong bài luận văn này, em đã tìm hiểu một phẩn của lý thuyết
nhóm đó là lý thuyết nhóm Lie Vì lý thuyết nhóm đặc biệt là nhóm Lie là
Trang 4khái niệm khó và không được giảng dạy ở trường ĐHSP, nên em chỉ xét
một vài nhóm cổ điển nhất như nhóm SO(3) , SU(2) được biểu diễn dướidạng ma trận cho phần trình bày được đơn giản dễ hiểu nhất và những ứng
dụng cụ thể trong vật lý hạt nhân.
Việc ứng dụng lý thuyết nhóm trong nhiều ngành của vật lý như vật
lý chất rắn, quang phổ học, tinh thể học „ đã thể hiện tính ưu việt của nó.
Và đặc biệt trong vấn để sâu sa và quan tâm nhất hiện nay trong cơ lượng
tử là thế giới các hạt cơ bản, lý thuyết nhóm xuất hiện như công cụ duy
nhất để tim hiểu và có thể đưa ra các tiên đoán lý thuyết bất ngờ Do vậy,
em hy vọng rằng sinh viên chúng em sẽ có cơ hội tiếp xúc với môn học lý
thú này trong những năm tới
Trang 5NHẬN XÉT CUA GIÁO VIÊN
Trang 6Khái niệm về nhóm
Nhóm G là tập hợp các phần tử trong đó có thiết lập một
qui tắc kết hợp hai phan tử bất kỳ trong các phan tử của nhóm và tuân
theo 4 điều kiện sau:
¢ Tích của 2 phẩn tử bất kỳ, a và b, của nhóm phải là một phan
*Định lí nghĩ ch đảo của một tích: nghich đảo của một tích
hai hay nhiều phần tử sẽ bằng tích nghịch đảo của các phần tử
Trang 7hiệu nhóm:G,H Nếu nhóm G chứa một số phần tử n hữu hạn thì được gọi
là nhóm hữu hạn và gọi là cấp của nhóm
Tính chất của nhóm
1 Nhóm Abel
Thông thường, tích của các phẩn tử trong một nhóm không giao
hoán với nhau
ab # ba
Nếu tất cả các phần tử trong nhóm có thể giao hoán với nhau thì
nhóm này gọi là nhóm Abel
ab=ba vớia,be G
2 Nhóm chu trình
Là trường hợp đặc biệt của nhóm Abel.Nhóm chu trình
bậc n là một nhóm mà tất cả các phan tử của nó có thể nhận được bằng
cách lắn lượt nâng lũy thừa một phần tử
a,a2,a3 a% =e
Trong đó a là phan tử bất ky của nhóm
3 Nhóm con
Giả sử ta có một nhóm G.Nếu trong nhóm này ta có
thể tách ra được một tập hợp các phần tử của G hình thành nên một nhóm
nhỏ hơn thì tập hợp con này gọi là nhóm con.
Ta thấy phan tử đơn vị e là một nhóm bậc | và nó
thuộc về tắt cả các nhóm con của một nhóm Từ đó, ta có thể nói | phần tử
của một nhóm có thể thuộc về nhiều nhóm con khác nhau
4 Nhóm đẳng cấu
Cho 2 nhóm con G và H có cùng bậc Nếu có một sự tương ứng
(ánh xạ) giữa các phần tử nhóm và các phần tử nhóm
Trang 85 Nhóm đồng cấu
Nếu một phan tử nẦÄo đó thuộc nhóm G có sự tương ứng
một đối một với một phần tử của nhóm H thì ta nói nhóm G và H là đẳng
cấu với nhau
G ———y ÏH
8) ———————— h,=Í(g,)
Các nhóm đẳng cấu với nhau được xem là như nhau,cácđịnh lí đại số cho các nhóm đẳng cấu với nhau là như nhau
Trong bài luận văn này, ta chỉ xét đến nhóm Lie và những
ứng dụng của nó vào trong lĩnh vực khá lý thú của vật lý: hạt cơ bản Để đisâu vào nội dung chính của bài luận văn này, chúng ta tìm hiểu khái niệm
về nhóm Lie
Nhóm Lie:
Một nhóm G = {g} vô hạn được gọi là nhóm liên tục( nhóm
topo) nếu khi g và g' biến thiên liên tục thì tích ge’ và g” cũng biến thiên
liên tục.
Nhóm liên tục có số tham số hữu hạn được gọi là nhóm Lie; số tốithiểu các tham độc lập cần thiết để đặc trưng cho các phần tử nhóm đượcgọi là tham số cốt yếu.
Mọi nhóm Lie déu đẳng cấu với một nhóm các phép biến đổi
C¡= Cj (By, Age Ags Pụ, bạ„) và dj=dj\(ay, a, ,a,) thì
GI ys) gas
Trang 9nội của không gian Euclide đều là nhóm compact.
Từ đây ta có 2 định lí quan trọng sau:
1_ Đối với nhóm Lie compact ta có thể chứng minh được rằng:
e Mỗi biểu diễn của nhóm Lie compact đều
tương tương với | biểu diễn unita nào đó
e Tất cả các biểu diễn unita là biểu diễn khả
qui.
e Tất cả các biểu diễn bất khả qui déu là hữu
hạn chiều.
2_ Đối với nhóm không compact ta cũng chứng minh:
e Tất cả các biểu diễn liên tục của nhóm nửa đơn là biểu diễn khả qui.
e Tất cả các biểu diễn unita déu là hữu hạn chiều.
Xét nhóm Lie G =Íg} với g =g(œ œ„) Ta định nghĩa các toán
Trang 10Xét 2 tập con M, N các vectơ trong L và ký hiệu [Af, V]- tập các
vectơ dạng [X,Y] Xe M, YeN.Nếu M, N - không gian con tuyến tính của
L thì:
[M, + M;,]c [M,.M]+M;, N]
[M.N]< [X.M]
[r.{M X]]c [M.|x.+]]+[x¿ w J]
Không gian con N ¢ L được gọi là đại số con nếu [N.N]oN và
ideal nếu [L,N]oN Đại số Lie được gọi là đơn nếu như nó không có
ideal nào khác với chính nó, và nửa đơn nếu nó không có ideal giao hoán nào kể cả chính nó.
Từ các tiên dé 2 và 3 ta thấy:
3 Cạ= cụ, : hằng số cấu trúc
Trang 11Đại số Lie L' của nhóm Lie con G'c G là đại số con L` CL, còn
đại số N của nhóm con bất biến H, G sẽ là ideal của L.
Đại số Lie của một tích trực tiếp (nửa trực tiếp ) cửa 2 nhóm Lie là
tổ ng trúc tiếp (nủa trực tiếp om a2 daiso Lic tud ng ung Diéu ng dỏc lại
cũng đúng.
Nói cách khác da ¡ số Lie cưa nhóm Lie hoản toản dliéc xác để nhbởi
nhóm Lie ẩó.Tuy nhiên ngưở e lại đẹ ¡ số Lie chỉ xác đý nh nhóm Lie sai khác
mộ tphép đề ngc@ud iaphwé ng, tức có nhiệt nhóm Lie cùng nhân Ì da iso Lie
làm đại sô Lie e da mình, và các nhóm này để ng câu đ ¡ a phư2 ng với nhau
“CHƯƠNG 1: NHÓM QUAY VÀ TÍNH
CHAT CUA NHÓM QUAY
1.1:Nhóm quay và tính chất của nhóm quay
Ta gọi hàm sóng ban đầu „(r,)khi thực hiện một phép quay
thành hàm sóng t„.(z,£) và vị trí vectơ thay đổi r —> r` được viết:
r=Rr (1.1
Chúng ta sẽ làm sáng tỏ phương trình này bằng cách xét ba vectơ
cơ sở vuông gốc e, quay đến cơ sở e; theo qui ước lấy tổng của Einstein, ta
có thể viết
€`,= Rie,
Trang 124 T rotation vecteur
€: 7 rVCCICUr
Cc;
Hình 1.1: phép quay của vectơ r đối với r` Vectd r` được biểu dién trong cơ sở
không quay là {e,)
Ma trận 3 x 3 là số thực vì vectd cơ sở là thực.Ta sẽ định nghĩa sự
chuyển dịch nghịch đảo của phương trình (1.1) theo công thức sau
e,= U¿€`, (1.3)
Xét tích vô hướng ey
c`),ey = Rụe,ey = Ry a = Ra (1.4)
và tích vô hướng e ey
eve’, = Uje’se'y = Uyôy = Un (1.5)
Vậy các ma trận Ry, Ủ¿ là cosin chỉ phương
Trang 13Sa =O) Oy = U/aUaas€`a Cn = UUs San
= UinUim
= R„R„‹ (1.8)
Các cột của ma trận nấy cũng vuông góc với nhau
Như vậy r` có thành phan trong {e`,] giống như r trong{c',}
Phép biến đổi nghịch đảo(1.9) cho phép ta có thể tính đựợc 1 cách
gián tiếp ma trận vuông R,
Trang 14Ma tran mà cột và hàng vuông góc với nhau khi
RyRy =S5y _ RyRy, = dy (1,12)
Vì định thức của tích ma trận bằng tích định thức của từng ma trận
det(R,,R’,,) = det(R,, det(R’ ,,) = det ô,;
nên (det( R,)) = 1 suyradet(Ry)=+1 (1.13)
vì vậy phép quay có thể phân chia thành 2 tập con ứng với 2 giá trị det(R,)
=+l với det(R,)= 1 là phép quay thudn túy và det(R,) = -1 có các
phan tử là tích của phép quay và là phép nghịch đảo không gian Tập hợp
các phép quay là một nhómvì nó thỏa các tính chất của một nhóm
+Tích của các ma trận có tính kết hợp
+Ma trận R, chứa ma trận đơn vị
+Mỗi ma trận Ry có phần tử nghịch đảo tương ứng:
(R'),= Ry
Nhóm quay không là nhóm Abelian vì với hai phép quay bất kỳ
theo hai phương pháp khác nhau sẽ không giao hoán với nhau
RR) z RY RY
1.2: Vi tử của nhóm quay
Ta xét những tinh chất tổng quát đặc trưng cho nhóm Lie.Khi
xét tinh chất của một nhóm ta chỉ sự biến đổi vi tử của nhóm cũng nói lên hau
Trang 15TY phương trình (1.19) ta nhân được
yal = wR ne) = w„(r =ô$ xr.t)
Trong đó £ =rx ð là toán tử moment xung lượng.Nhóm quay
có 3 thông số $„„ Oy, 6, -Do vậy để xác định toán tử quay vi cấp:
Trước tiên ta sẽ xác định trường hợp quay trên trục ox
° Goi toán tử quay Ở g(ệ „) và quay một góc A> thì phép quay vi tử
là ,(A¿,) = 1-26, «i.
Ta có phép quay toàn phan là
U,, + Ae,.9, »o,) = U, (49, W,@,.9,.9,)
=
Trang 16và vì £ là toán tử hermit nên
O30) =esg| xẻ -Ƒ =m exif to)
=> U;'@) =Ủ;@) (1.26)
£,0,(6,.0,.0,) (1⁄22)
=-51,040 9,.0.) (1.23)
Ba toán tử /,„,/y./, gọi là toán tử quay vi cấp ,Ba toán tử này
không giao hoán với nhau nên nhóm quay không phải là nhóm Abclian
1.3 :Không gian đẳng hướng
Không gian đẳng hướng thể hiện qui luật đối xứng của
tự nhiên khi thực hiện phép quay trong không gian Thật vậy, ta thấy:
¡h oy „.(r,f) OW, (r,f)
ct œ=Ủ,(b)¡h =U,(6)Ay, (rt)
Trang 17ih = Ay, (r.t) (1.28)ov (rt)
Ct
Vậy ta thấy khi thực hiện một phép quay trong không gian thì
phương trình Schodinger bất biến Tổng quát với vectơ quay bất kỳ
Ủ,(@)U;'(è) =H (1.29)
0,@›.2]=o (1.30)
với ộ bất kỳ
l.Ø|-o (1.31)
Phương trình (1.31) cho ta thấy trong cơ học lượng tử moment
xung lượng được bảo toàn trong không gian đẳng hướng
Trang 18tương tự như toán tử 1 hat:
Trang 19Giáo viên hướng dẫn: Ngủ)
Chương II BIỂU DIỄN NHÓM SO(3)
VÀ SU(2)
Bài toán biểu điễn nhóm SO(3) là bài toán biểu điển điển hình của
nhóm liên tục Nhu đã nói phan trước để tìm hệ thống các biểu diễn khả qui một
cách trực tiếp rất khó khăn nên ta đùng khái niệm vi tử của nhóm
2.1 Nhóm SO(3):
2.1.1 Dinh nghia
Xét tập hợp tất cả các phép quay trong không gian ba chiéu
Euclid quanh một điểm cố định nào đó và những phép quay này có thể
xem là thực hiện quanh tất cả các trục di qua điểm cố định đó Tập hợp
tất cả các phép quay này làm thành một nhóm (vì thỏa mãn 4 tính chất của
nhóm ) Nhóm thu được gọi là nhóm quay trong không gian ba chiéu.Ki
hiệu SO(3)
Nhóm SO(3) là một nhóm không giao hoán, liên tục và là nhóm Lie compact
2.1.2 Biểu diễn bất kha qui của của nhóm quay SO(3)
Vì moment xung lượng được bảo toàn trong thế xuyên tâm vì
vậy nó dùng được sắp xếp các trạng thái của các hạt trong vật lí hạt nhân
Mối quan hệ giao hoán của toán tử moment xung lượng là
biểu điễn đại số Lie của nhóm SO(3)
Trong vật lí cổ điển , moment xung lượng được định nghĩa:
Trang 20một hệ thì quan hệ giao hoán (2.3) được viết
Từ đây ta thấy rằng toán tử moment xung lượng phụ thuộc vào
hệ giao hoán khác nhau cũng như tác động lên không gian khác nhau
Tổng quát ta có định nghĩa:
“Một vectơ toán tử J mà mỗi thành phan thỏa man
mối quan hệ giao hoán D 9, ]=, thì được gọi là moment toán tử xung
lượng "
Ba toán tỬ J, J, J, tạo thành | cơ sở đại số Lie gọi là đại số
Lie SO(3)
Ta xét toán tử bình phương xung lượng J’, vi J? có thể giao
hoán với tất cả các thành phan [J,7?]=0 với
J`=J})+J)+J) (24)
Điều này có nghĩa là | thành phan của toán tử moment xung
lượng và toán tử bình phương J? có thể đo đồng thời vì chúng có chung
Trang 21đơn giản và thuận tiện hơn nhiều khi ta dùng J, J, J, Ta có các giao
Vì J? giao hoán với các thành phan các toán tử moment xung lượng
nên ta có thể tìm tập hợp các hàm riêng chung của một toán tử nào đấy
“Trong trường hợp này ta tìm hàm riêng của J,
Ta có:
J IU es IM OY (2.10) Giá trị riêng của J? là j(j+1) là dương với j được chọn là j
Muốn nhận được quang phổ của các toán tử bằng phương pháp
Trang 22“av >0
/+L)— m(m +1) = ( j~ m7 +m+ 1) >0
7+ ])~ m(m = Ù) = (j + m)(/ = m +1) >0 (2.14)
V6i =-/sms / (2.15) Khi m=+/ thì
Tác dụng liên tiếp J, lên hàm lên hàm ự „
„s22 pes SW es Se SOW ses
ta sẽ nhận được giá trị riêng tương ứng của J |
với p là số nguyên đương và giá trị lớn nhất của m+p phải bằng j Ta có
Trang 23với giá trị cực đại của m.Từ (2.13) và (2.16) ta có : Jay =ự,„ =0
Vì vậy ta được
TI yee =F? - FMF, +b ge = LU +1) - m2 (me ey „.
vì „ là trạng thái không tim thường phương trình có thể nếu : m* = j
Tương tự , ta ta cũng tác dụng liên tiếp J lên hàm ự „
Với q là số nguyên dương và giá trị nhỏ nhất m-q phải bằng -j
Từ đây ta có thể suy ra p+q=2j suy ra /=4.Ta có các giá trị của
lượng tử số j :
J=0,113244
Đây là kết quả rất quan trọng vì từ đây ta có thể suy ra rằng trong
cơ học lượng tử chỉ tổn tại | hệ với moment xung lượng là số nguyên
j=0,1,2 hoặc hàm bán nguyên
Số lượng tử m tương ứng là
m=0+‡,+1+3,+2+4
Như vậy giá trị riêng của toán tử moment xung lượng J? là
jG+1) và với mỗi giá trị j cố định sẽ có (2j+1) giá trị meta J ,
Giả thiết mỗi hàm riêng đều được chuẩn hóa về đơn vị Khi đó ta
có thể viết
IM pe “42V.
từ (2.13) ta sé tim thấy số a, : la, =[/(ÿ +1)— mim + 1)]
Chon a„ là số thực dương Với cách chọn như vậy ta 4p dụng cho
J và/J và nhận được 2j+1 hàm riêng trực giao với nhau ( vì biểu diễn
Trang 24Wn Wp npet eee pm oreo y
Thỏa mãn phương trình riêng :
J⁄Ww„~=/U*IM„~ Tự = m\Ụ „ (2.17)
Đồng nhất các phương trình ,nó thỏa mãn
Jy = VHT mim + TM ,„ (2.18a)
D4 =JÚ+1)= mm =D ns (2.18b)
với IN, =Jy, ,=0
Như vậy bằng cách tác dụng liên tiếp J,,J_ lên „ ta thu được 1 day
các vectơ riêng và suy ra rằng toán tử J, có trị riêng lớn nhất là j , nhỏ
nhất là (-j) và số vectd riêng là 2j+l
Tổng quát đối với toán tử quay U,($)ta cũng thu được (2j+l) vectdriêng và chúng tuyến tinh với nhau Nhu vậy , không gian (2j+1) chiềudude cấu thành bởi các hàm riêng „ và không đổi dưới tác dụng củatoán tử moment xung lượng Ta gọi đó là không gian con bất biến hermit
Hị Không gian Hy là không gian biểu diễn bất khả qui của nhóm quay
SO(3).
2.1.2 Biểu diễn ma trận
Từ j,,j ta dể dàng biểu dién ma trận của các toán tử moment xung
lượng J, J, 27, Ta chọn vectơ cơ sở „ là những phan tử nằm trên đường
Trang 25dưới đường chéo chính : j,Í'` là ma trận đối xứng và thực ,J," | là phản
Các ma trận này biểu dién D” của nhóm SO(3) trong không gian ba
chiểu , Với giá trị j bất kỳ thì ta có ma trận }
~~ 0 0
j)= 0 -j+*+l « 20
0 0 /Biểu diễn 1 phép quay với góc y quanh trục oz,theo công thức (1.25)
iy = Bis uw
Ữ,œ)=eư| n1:
Vì ma trận J,”' là ma trận chéo nên sau khi viết exp(i y J," ') dưới
la có :
Trang 26J= J+J,
Tổng hai toán tử này cũng thỏa mối quan hệ giao hoán với riêng
từng toán tử
Xét Ms, Yim: toán tử Sh + Jyva đc Js Ta có
Ji Sm, = EM Sm va SW, = Mim
Trong một số bài toán nhiều vật thể Ví dụ : bài toán hai electron thì
moment xung lượng của từng electron được mô tả bởi hàm sóng
ụ, (1) vay (2) Hàm tổng của hệ là tổng của hai moment xung
lượng j “Tương tự như vậy ta sẽ có hàm riêng của moment xung lượng
toàn phan J? và „là ụ „ (1.2) Nếu như không có sự liên hệ giữa hai
hệ thi moment xung lượng J,,/, và J sẽ cố định và hàm sóng tổng hợp
sẽ phân chia ra thành hai hàm (1) và (2) và được viết :
w=ựy, *Xự,
Nếu có sự liên hệ giữa hai hệ thì hàm sóng tổng hợp sẽ phụ thuộc
tuyến tính vào tích của hai hàm sóng ,„ Xv),
Ta viet: ự „(12)= 3'(0,/, |m,mymk Shy hes (2.23)
;
Trang 27Vectd vuông góc y _ và „ „ thành một cơ sở mới „ trong cùng một
không gian con.Tich không gian này không thay đổi nhưng có thể phânchia thành nhiều không gian con bất biến Nói một cách tổng quát biểudiễn nhóm quay ta có thể biểu diễn qua tích các biểu diễn bất khả qui
Ta thấy rằng hệ số Clesch_Gordan sẽ triệt tiêu nếu m # m,+m;
nghĩa là lấy tổng hai lần sẽ rút về lấy tổng một lin nghĩa là m; được xác
định
mạ= m - mụ
Phương trình (2.23) sẽ trở thành
Vm = LUA Am mM sa jn (2.25)
Sự bảo toàn moment xung lượng dyde biểu diễn qua hệ thức m;+m;= m
Bây giờ ta phải tính những giá trị có thể của số lượng tử j
Ta có:
J?w„=j0*+l) ự „
vì J thổa tính chất giao hoán ta có -]< m < 7
Từ các phương trình sóng chứa tọa độ của 2 hat, ta có:
Trang 28x {Eu js s'|m, m`=m', m' pw ,,1-«,
=ỗ ,Ö„v.=
| Li dadlon, ~ my)’ dain, m=, MW ye Bags mont
hoặc ö „ = {Sim —mymy Ci, Jos’, -mm|
Phương trình này diễn tả tính vuông góc của các hàng của hệ số
Clesch_Gordan Vì hệ số Clesch_Gordan là số thực nên ta có thể bỏ dấu
(*) trong công thức trên
Từ m= m;+m;, ta có giá trị của m là cực đại :
Pạmx= Ji tie Giá tri m,,, chi xuất hiện | lần trong (2.25) nếu m;=j;, mz = j; cũng
có nghĩa là giá trị riêng lớn nhất j„„„ phải là
Jmx = Ji + Ja
Nếu giá trị lớn nhất của m là m„„„ — l với mạ =j;, mạ = jp — 1 hoặc
mị =j¡ ~l, mạ = jy Lúc này 2 trạng thái ứng với m;, m; là :
}= it, ji*j> I ji ~ al
Các giá trị này cũng xuất hiện 1 lần và được gọi là qui tắc tam giác.
Trang 29fi
(a) (b)
Hình 2.1: a) j dat giá trị cực đại và bằng tổng của j, va jp
b) j được tính theo qui tắc cộng vectơ
c) j nhỏ nhất khi j, va jp ngược chiều nhau Bây giờ ta có thể tính số trạng thái y „ (1,2) như sau:
Š2/+0=(/,+0(2/,+Ð
/“J2*öÍ
Số trạng thái này bằng với số trạng thái cơ sở ụ,„ X ự „
Từ đó ta sẽ suy ra số vectơ cơ sở là(2j¡ +1)(2j2+1) vectơ trong đó các
giá trị riêng m sẽ suy biến trừ trường hợp j;.jz=0.
Tóm lại, bài toán phân tích không gian thành tích các không gian
con tương ứng với những biểu diễn bất khả qui của nhóm
Số vecté của không gian con là tổ hợp tuyến tính clay X vw)
với hệ số Clesch_Gordan Việc tính hệ số này là bài toán khó Ta chỉ sẽ
xét một số trường hợp đơn giản mà thôi.
2.2 Nhóm SU(2)Nhóm SU(2) có 3 tham số (6,,6,,6,)=¢ Mỗi phan tử Ue SU(2) có
thể viết dưới dạng ( theo phép biểu diễn ma trận của nhóm quay )
Trang 30Các vi tử của nhóm SU(2) là §, = © thỏa hệ thức giao hoán như SO(3)
2[ 5,8, J=ie,5, (2.26)
= —(in, —n, )sin— lăn: Tan =.
Ta viết lại ma tran này dưới dang U = Lý z2)
Ta thấy các thành phan của ma trận biểu diễn SU(2) là những số
phức còn ma trận SO(3) là số thực
Định thức của ma trận U:
Det U=aa + bb"
$ % $ với sncos Tên, sa và b=-(in, +n, jean suy ra det U=1
Định thức det 0È.) =1 chứng tổ U là ma trận unita.Ma trận này biểu
diễn cho nhóm SU(2)
Có một số cách biển diễn SU(2)
*Biểu diễn cơ bản :
D(U)=U unita2x2, với vi tử là: Ÿ, =,
Trang 31tính chất unita của ma trận U, vi tử của biểu diễn này tìm như sau:
Gọi E; là không gian biểu diễn cơ bản có vectơ cơ sở trực chuẩn
{e*, a=l,2) Vectơ bất kỳ @ =@,e°sẽ biến đời theo qui luật ộ „ =U,,9, 9, gọi là spineur hiệp biến hạng 1.Tương tư, trong không gian Ey = (e,} thực hiện biểu diễn phản bộ, ta cũng cơ ọ =@“e„ với @* là spineur phản biến
hang 1 ,biến đổi theo qui luật ọ ® =U}„e?®
Trong bài luận này ta chỉ dùng đến biểu diễn cơ bản mà thôi
2.3 Mối quan hệ giữa SO(3)và SU(2) 2.3.1 Biểu diễn lưỡng trị của SO(3)
Ma trận biểu điển của SO(3) là J°(0,0, ¿,) ứng với phép quay một
góc ¿, quanh trục z.
Với > =0 thì ta được ma trận đơn vị
È = k2ïi ta cũng có phép quay đơn vị tuy nhiên ma trận J°0,0, k27)=lchỉ khi j nguyên còn khi j bán nguyên ta lại có J“'0,0, k2ï1)= +7
Vậy khi bán nguyên mỗi phần tử của nhóm quay SO(3) đều tương
ứng với hai ma trận +./“? nên gọi là biểu diễn lưỡng trị
Ta có thể chứng minh được rằng một phép quay U, của nhóm
SO(3) sẽ tương ứng với hai sự biến đổi của nhóm SU(2): U và -Ú 'Thật
Trang 32x'+ yŸ Z=1.
ứng với ba tọa độ thực ta có cách biểu diễn bằng số phức và è.Ta cũng
CÓ: 9 @ +6 ¿ˆ`=l.Ta có mối liên hệ giữa hai tọa độ
x=oð +o 0
y=i(o >"-9 6)
Z= 99-06
Vay M(x,y,z) được miêu tả xÌ+ yŸ z’=(@ @ˆ+ê @ `) = I
Khi có sự dịch chuyển từ M(x,y,z) đến điểm M'(x',y',z`) là ta thực
hiện phép quay quanh một trục đi qua tâm O của mặt cầu và vuông góc
với mặt phẳng tạo bởi những điểm O,M,M'.
Để miêu tả vị trí M' ta cũng có 2 cách diễn tả:
*Số thực: x',y`,z
*Số phức: ọ ` ¿` với ọ '= ao +bé
$'=-bl@+a'$
Vì sự dịch chuyển U là unita nên ta có : p* @ "+6" 6" =!
Vậy ta cũng có : x"*+ y"¥ zo’ @'+¿" 6" P=! (2.29)
Nếu ta thay đổi dấu của a và b thành -a và =b thì ta nhận được sự
dịch chuyển ngược lại là -U Như vậy từ (2.29) ta thấy rằng x'`.y`,2`
không thay đổi trong khí ', ¿` đổi dấu.Điềểu này chứng tỏ rằng mộtphép quay Up của nhóm SO(3) tương ứng với hai sự biến đổi của nhóm
SO(2): U và -U, Như vậy, nhóm SO(3)và SU(2) là hai nhóm đồng cấu
với nhau.
2.3.2 Hiểu diễ khôn
Trang 33SU(2) sé tương đương vơi biểu diễn trong không gian ba chiều của nhómSO(3).Để chứng minh hai biểu dién này tương đương thì ta phải chứngminh biểu diễn ma trận của 2 nhóm là như nhau.Để cho công việc tính
toán thuận tiện và đơn giản ta tính ví tử ma trận của hai nhóm.
Từ công thức (2.28) ta tính vi tử ma trận SU(2) tương ứng voi phép
quay quanh trục ox (n,=1, n,=n,=0),ta có:
Nhân hệ số ¡ ta sẽ nhận được ma tran J, của nhóm SO(3).Tương
tự ta cũng nhận dude vi tử ma trận A,,A, của nhóm SU(2) tương đương
với /,',J,'3' của nhóm SO(3).
Như vậy , để bài toán đơn giản hơn ta có thể thay phép biểu diễn
ba chiều của nhóm quay SO(3) thành phép biểu điển trong không gian hai
chiều của nhóm SU(2)
Tóm lại , nhóm SO(3) và SU(2) là 2 nhóm dai số Lie đẳng cấu Thật
vậy, ta biết 2 toán tử biểu diễn SO(3) và SU(2) lần lượt là
ow
w Sich | uc
Trang 34J có thể giao hoán với tất cả các toán tử nhóm Ở,(@) Ta gọi J’
là toán tử bất biến của nhóm hay toán tử Casimir,
Ta quan tâm đến toán tử J? vì (2j+1) các vectơ riêng có thể biểu
diễn chính xác tính chất suy biến của nhóm quay.Tính chất này đặc trưng cho nhóm Lie nửa đơn qua thuyết Racah
Thuyết Racah được phát biểu như sau: "Đối với nhóm Lie nửa
đơn, tổn tại 1 tập | toán tử Casimir mà hàm Ê,Í?,,Ý,„./ } với (2 =1,2 1) của toán tử Z,c6 thể giao hoán với tất cả toán tử của nhóm
và giao hoán giữa chúng với nhau
Í€ ẻ ]=ø
Giá trị riêng C, chỉ đặc trưng cho tính đa bội của nhóm
3.2 Thảo luận về khái niêm nhóm bội:
Chúng ta bắt đầu với khái niệm không gian con bất biến của
không gian Hilbert toà
“Hh
n phẩn, vi dụ ta xét cấc toán tử của nhóm đối
Tốt L |
~
Trang 35dụng của một số toán tử nhóm lên các trạng thái của cùng | tập hợp thi
tập hợp các trạng thái này được xây dựng lại bởi chính các trạng thái ấy
Hay nói cách khác, phần tử ma trận của tóan tử nhóm giữa các trạng thái
của không gian con bất biến và trạng thái bên ngoài là triệt tiêu Nhóm
bội là không gian con bất biến bất khả qui của nhóm
Để hiểu rõ hơn ta xây dựng công thức toán học cho khái niệm
này.
Tất cả các vectd w„(z)=Ú(aMwạ được xây dựng bởi sự tác dụngcủa toán tử Ở(œ)tác dụng lên trạng thái chuẩn ban ddu yo Tác dụng
liên tiếp toán tử UB) sẻ làm biến đổi vects ự „) vì Ở(B)Ú(œ) = Uy)
Vect cấu bị biến đổi và nó không tạo thành | vectơ không gian(vì mỗi
yếu tố đều chuẩn hóa về đơn vị ) nhưng tất cả sự liên kết tuyến tính của
„(r) — với nhau sẽ tạo thành 1 vectơ không gian bất biến Chính những
vectơ „(r) sẽ hình thành nên nhóm bội
[>
Hình 3.1:Trang thái (z)có thể được biểu diễn như mot vectơ
trong quả cấu có bán kính là 1 ( trạng thái chuẩn hóa )
Khái niệm nhómb ixu tphát trong lĩnh vực quang phổ hạt nhân
Trang 36ngoài thì ta có dãi vạch trong quang phd( ví dụ hiệu ứng Zeeman)
I=3⁄2
Hình 3.2 : Các đường đa tuyến được nhận bởi sự tách vạch của các trạng
thái đa tuyến Sự tách vạch của đa tuyến chỉ rằng tính đối xứng dưới không
có giá trị chính xác Ta có thể nói rằng : tính đối xứng bị phá vỡ , nói khác
đi có thể không nhận thấy đa tuyến.
Trong lý thuyết nhóm, tập hợp các trạng thái suy biến gọi là nhóm bội.
Các nhóm bội sẽ phụ thuộc vào nhóm đối xứng do đó trong vật lý hạt nhân
ta có thể phân chia cụ thể :
© Yoo là đơn tuyến nếu xét đối với nhóm quay trong không
gian Hilbert
e Hạt A là nhóm đơn tuyến isospin
e Neutron và proton (n,p) tạo thành nhóm nhị tuyến isospin
e Các hat pion k + eK tao thành tam tuyến isospin
Các nhóm bội được xác định bởi cấu trúc nhóm nên không có | phươngpháp chung để tìm các nhóm bội cho I nhóm liên tục bất kỳ Do đó để giải
quyết tốt bài toán ta phải xác định được cấu trúc của nhóm ấy
3.3: Bất biến trong nhóm đối xứng:
Xét tóan tử Ufa) của nhóm đối xứng Sự bất biến của hệ dưới tác dụng
Trang 37e Trang thái tổng quát: '()=(œM(r) (3.2)phải có cùng phươngưình Schodinger với cùng toán tử /
Vì vậy sự bất biến của hệ dưới tác dụng của nhóm U(a) dude hiểu là
A giao hoán với tất cả toán tử nhóm Ở(œ)và vì vậy cũng giao hoán với tất
cả toán tử Z, của nhóm vì Ủ(œ) = exp(~iœ,Ï,)
Gọi \Wạ là hàm riêng của tóan tử #
=> Hy, = EN (3.8)
kết hợp với (3.7) ta có
Ú(œ)lhụ„ =U@Ey, , HUay,=EUe@w, (3.9)
Trang 38“28% s Œg po ese me
<4 ,
bội ấy Nói rõ hơn có | nhóm bội toán tử C, phải có 1 tập hợp các giá trị
riêng chung C¡, C¿, C, Định lí Racah bảo đảm rằng mỗi nhóm bội duy
nhất | tập hợp các giá trị riêng €¡, Cạ, ,.C¡.
Vậy ta phát biểu : “Mỗi nhóm nửa đơn Lie chỉ được đặc trưng bởi các giá
trị niéng €¡, Co, C¡ của | toán tử Casimir é & eau Cc).
3.4 : Xây dựng toán tử Halmiton từ toán tử Casimir :
Mỗi toán tử 4 giao hoán với tất cả các toán tử của nhóm Lie là hàm
theo toán tử Casimir C,
A= AC,) (3.10)
Toán tử Casimir la tập hợp lớn nhất các toán tử giao hoán với toán tử
nhóm O(a) Đặc biệt, nếu ta xét toán tử A ma thỏa |Ã,/,Ì= 0 thì ta có hàm:
4=At)
bởi vì phép toán Ay, = AU(aWo = Ú(a)4ws không dẫn đến nhóm bội wo,
mà ta có / và 4 giao hoán với nhau và chúng có cùng trạng thái riêng
„nên tự „ cũng là trạng thái riêng của A và có cùng giá trị riêng a:
Ay, =U(ajay, = ay,
Vi vậy ta có Aw, ow, và được nối trong đa tuyến w, Vì vậy, tất cả các
vectơ trong đa tuyến này có thể nối kết từ „ bởi phép quay U(a)thich hợp ,
A phải là một tổ hợp của toán tử / của phép quay Rõ ràng từ (3.65) 4 là
đường chéo cho mỗi trạng thái „ của đa tuyến mà chứa y, Vì vậy, 4 thể hiện tất cả tiêu chuẩn của toán tử bất biến và thể hiện là một tổ hợp của
Trang 39trong trường xuyên tâm sẽ giao hoán với toán tử của nhóm quay U,(6) Vì
vậy, / phải có cấu trúc:
HH =Tứ` + p`)+ fir pw +
=Tựứ`,p`)1+ f(r`.p`)È +
trong đó Z? là toán tử bất biến của nhóm quay Số hạng T tỉ lệ với toán tử 1:
toán tử đơn vị.
© Toán tử Halmiton mà bất biến trong phép biến đổi tinh
tiến phải chứa toán tử Casimir của nhóm tịnh tiến p=(p,,p,,p,) nên phải
có dạng:
A =at+Pp pry p'+
trong đó : œ,,y là hằng số
1 là toán tử đơn vị của nhóm tinh tiến
e© Toán tử Halmiton là bất biến trong nhóm isospin có cấu
trúc chứa toán tử 1 và tỉ lệ với t,t,
Hs f(r)i+Gree ft,
3.5: Ý nghĩa vật lý của nhóm đối xứng:
Trong phẩn này ta chỉ xét trường hợp nửa đơn của nhóm Lie với n toán
tử và | toán tử bất biến (1 < n), và ta có thể chon tất cả là toán tử hermit
Có ba ý nghĩa chính ta có thể nhắc đến:
1).Hé có 21 số lượng tử Một nửa số lượng tử | của toán tửi,(i=1,2.n) của nhóm đối xứng thì giao hoán với nhau.Còn | nửa số lượng
tử còn lại của toán tử Casimir sẻ sắp xếp các vạch bội.Các trạng thái (trừ
trạng thái đơn bội) được đặc trưng bởi các giao hoán tử IĐể đơn giản,
chúng ta chỉ xét sự đối xứng đơn giản S, đó là đối xứng cau That rõ ràng,hệ
có tính chất đối xứng khi mà toán tử Hamilton giao hoán với mọi toán tử
Ủ(œ)của nhóm đối xứng
Trang 40Ta có phương trình SchÖdingcr miêu tả trạng thái ban đấu của hệ có
dạng :
Ôw(r,f)
oe
ih = Ay (r,t) (3.11)
Toán tử đối xứng O(a) không phụ thuộc vào thời gian nên phương trình
SchGdinger được viết:
oUt mind)vẽ =U(a)HU (a) Ua (r,t) (3.12)
ih
Sự dịch chuyển hàm sóng w'(r.t)=U(a)y (r,t) thỏa mãn phương trình
SchOdinger như hàm sóng ban đầu :
Tầm quan trọng của nhóm đối xứng là tất cả tất cả các toán tử ¿, giao
hoán với toán tử Hamilton của hệ nghĩa là toán tử Z, được bảo toàn Như
vậy , trong | bài toán nếu tất cả các toán tử giao hoán với A đã biết thì toán
tử đối xứng (œ) = exp(—iœ,¿„)„ có thể được xác định một cách dé dàng, hay
nói cách khác $ thể hiện qua toán tử (œ) thành lập nhóm đối xứng
Hamilton.
3.1: Định luật bảo toàn trong đối xứng quay và điện tích không phụ thuộc vào lực
a_Néu ta có sự đối xứng dưới tác dụng quay thì nhóm quay SO@) là
nhóm đối xứng và J,,J,,J,1a những toán tử bảo toàn số lượng tử Ta có
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bich Phuong 5 Trang35