Học phn phương trình vật lý toán mà các bạn sinh viên đã và sẽ được theo học ở năm thứ 3, nhưng vì thời gian có hạn, thấy day chỉ có thể giới thiệu và giảng dạy những phần cơ bản nhất, c
Trang 1FTTTTFFTTTFFTTTTFTTTTFFTTTFTFFTTTTTFTTTTTTT"T”
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ
ells
LUAN VAN TOT NGHIỆP ghd DANG BÀI Tập 'TTTTTTTT1TT11TTT111TTTTTT]
TRONG PRWONG TRINH
VAT Lý TOAN
AR Gï BỊ ï3 Bi Bi BỊ PSR POG RES B5 EM 5H Bi ROSA ROP eRe mm tec) và, "9Í GVHD:IRỂNRHÁETNW
KHOA: K26 r
rc
r
rc rc
Trang 2LIÊN wae TỐT NGMIỆP @/0⁄0: Trân Khác Ty
Lời cảm a
Tưởng suốt thời gian ngồi dưới mái trường được sự quan
lâm, day dễ cáa các thay cô trong trường Dai Hoc Su
Pham TP 1CM, đã giáp em mở rong kiến thác, nâng
cao sự hiểu biết, để ham nay em có thể hoàn thành dé tài
tất nghiệp này Công lao to lớn của qui thầy cô thực sự
em không thể nào quên Em xin gửi lời cảm em chân
® Ban Đỗ Thi Hanh, người đã giáp cho em rat nhiều
trong sudt thời gian làm dé tài.
® Cảm on tất cả các ban lý IV đã giáp đã tôi trong
Sau cảng em xin cảm cn dénhéi déng xé! duyệt luận văn
eda Khoa Ly trường DHSP và một lần nãa em kính chác
sức khoẻ qui thay ca.
SOUTH: La Thị Trúc Lam Quang 1
Trang 3LUAN VAN TỐT NGHIỆP GUWD: Tran Khác Ty
Lời nói đầu
1 MỤC ®Í€M NGHIÊN €ỬU:
Nói đến vật lý học thì ai trong chúng ta cũng biết đây là một môn khoa
học thực nghiệm Do đó đòi hỏi người học vật lý phải luôn thực hành và người
nghiên cứu vật lý phải luôn thực nghiệm vì vật lý học g4n liền với thực tiễn
cuộc sống hay nói cách khác lý thuyết (của vật lý) luôn gấn với thực tiễn Bởi
vậy học vật lý giúp ta mở mang kiến thức xung quanh ta,
Mặt khác vật lý học liên quan đến nhiều môn khoa học khác như: hoá
hoc, sinh học, triết hoc, mà đặc biệt là môn toán học vì đây là công cụ của vật
lý học Để học tốt vật lý thì chúng ta phải có một nền tang kiến thức nhất định
về các môn khoa học có liên quan, chú ý là môn toán học Ta không chỉ hiểu
toán học mà phải hiểu cách ứng dụng toán học trong vật lý gọi là toán chuyên
ding trong vật lý hay là toán của vật lý.
Thế giới xung quanh ta muôn hình muôn vẻ, để khám phá nhiều điều bí
ẩn thì ta phải biết vận dụng kiến thức (lý thuyết) vào thực tiễn (thực hành) và sựvận dụng trước tiên là bài tập Trong quá trình vận dụng kiến thức để giải bài
tập cũng đòi hỏi chúng ta phải có tư duy sáng tạo đặc biệt đối với bài tập có liên
quan đến các môn khoa học khác.
Học phn phương trình vật lý toán mà các bạn sinh viên đã và sẽ được
theo học ở năm thứ 3, nhưng vì thời gian có hạn, thấy day chỉ có thể giới thiệu
và giảng dạy những phần cơ bản nhất, cô đọng nhất để các bạn có thể hoàn tất
học phần ấy mà thôi Còn rất nhiều, rất nhiều những phần kiến thức mà các bạn
phải tự mình tìm hiểu qua tài liệu, qua sách tham khảo để củng cố thêm kiến
thức, khắc sâu kiến thức và các bạn sẽ được tiếp xúc kỹ hơn khi tiếp tục học lên
cao học.
O đây, để tài được nghiên cứu: “Các dạng bài tập trong phương trình vật
lý toán” Để tài này chỉ là một phần nhỏ trong khối kiến thức đô sộ của môn họcnày, nhưng nó sẽ có ích, giúp các bạn sinh viên năm 3 củng cố kiến thức, nắm
vững thêm kiến thức giúp cho các bạn thi tốt Và hy vọng dé tài này sẽ tạo nền móng vững chắc cho các anh chị năm 4 khi muốn thi lên cao học sẽ được ôn lại
những kiến thức cũ để chuẩn bị tốt cho kỳ thi
SOTH La Thi Trúc Lam Trang 2
Trang 4LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GOUWD: Trân Khắc Ty
Để tài: * CÁC DANG BÀI TẬP TRONG PHƯƠNG TRÌNH VAT LÝ TOÁN”
II PHƯØNG PHAP NGHIÊN COU:
~ Thông qua chương trình đã được học ở đầu năm 3
~ Tìm hiểu, nghiên cứu qua các tài liệu, các sách tham khảo, các sáchchuyên để của môn học này, cũng như các môn khác có liên quan Nhận thấy có
nhiều điểu mới mẻ mà chưa được biết đến ở học phần đã học Những điều ấy có thể giúp ích cho sinh viên, được chúng tôi tổng hợp lại, đúc kết thành nên để tài
này dưới sự hướng dẫn của thầy phụ trách
it KẾT Oud N6MIÊW cứu:
Sau một thời gian tương đối, tôi đã hoàn thành dé tài “Các dang bài tập
trong phương trình vật lý toán” hy vọng sẽ giúp ích được cho các bạn sinh viên ngay bây giờ và cả sau này nữa.
WW, KẾT tuệ:
Qua nghiên cứu và thực hiện để tài, tôi học hỏi thêm một cách sâu sắc về
phương trình vật lý toán Hy vọng với để tài này các bạn sinh viên có thêm một
tài liệu tham khảo về môn học này
Mặc dù cố gắng rất nhiều nhưng cũng không tránh khỏi những sai xót
trong quá trình làm và đánh máy để hoàn thành luận văn Rất mong sư đóng
góp nhiệt tình của quí thay cô phản biện và tất cả các sinh viên để tôi rút ra
những kinh nghiệm và để luận văn này hoàn thiện hơn.
CP BS
Trang 5LUẬN WAN TỐT NGHIỆP GUWD: Tran Khắc Ty
Phént: TONG QUAN VE CHUÕ2 HAM
1 “NUỒI HẦM TONG OUAT:
Định nghĩa:
Cho một day vô hạn các hams6: #,(x), w(x), „(x), trong miền D nào đó Ta
gọi tổng vô hạn: #,(x)+w¿;(x)+ +„(x)+ là một chuỗi hàm số.
- Nếu ¥ xe(a, b) chuỗi hàm hội tụ thì (a, b) được gọi là miền hội tụ của chuỗi
- Tổng của n số hạng đầu tiên S„(x) của chuỗi hàm gọilà tổng riêng thứ n của
nó,và là hàm theo x wong D
S,(x) = u(x) + uz(x) + + u„(x).
- Tổng của chuỗi hàm trong miễn hội tụ của nó S(x) cũng là hàm số theo x và
được định nghĩa:
S(x)= lim S„(x)
hay có thể viết:
S(x) = uj(x) + u;(X) + + u„(x) +
ta gọi chuỗi hàm là hội tụ vé hàm S(x)
Thí dụ:
Xét chuỗi hàm So =l+x+x?+ +x” + Đây là chuỗi nhân công bội
q = x chỉ hội tụ khi |x|< 1 hay -1 < x <1, do đó miền hội tụ của chuỗi là khoảng
(-1,1) và tổng của nó là: S(x)= _ và ta cũng có thể viết được:
Trang 6LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GUWD: Trdn Khắc Ty
~ Ta thấy chuỗi hội tụ tại xe D nếu:
lim[S(x)-S,(2)]=0 hay lim R,(x)=0
Nghĩa là:
Ve >0,4n € N,Vn > nạ =>|S(x)- S„(x)|< e=>|R.(x|<£ (1)
~ Tại các điểm hội tụ x khác nhau trong miễn hội tu D, (1) sẽ đạt tại n, khác
nhau, nghĩa là n„ phụ thuộc vào ¢ và x
* Đậc biệt nếu n„ chỉ phụ thuộc £: n, =z,(£), và có định nghĩa chuỗi hàm
hội tụ đều như sau:
Vì lim L=0, do đó Ve >0,3n,,Vn > m,|R„(x)|< £.
ne? JJ
Vậy chuỗi đã cho hội tụ đều trong [0,1]
1 Tiêu chuẩn hội tu đều:
.Tiêu chuẩn Cauchy:
Trang 7LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 4/020: Tran Khắc Ty
Điều kiện cần và đủ để chuỗi hàm (*) hội tụ đều đến hàm S(x) trong miễn Ð là:
chuỗi đó không hội tụ đều [0,2z]
* ,Tiêu chuẩn Weierstrass;
Cho chuỗi ⁄-(x) (*)
Nếu YneN, VxeÐ, |u,(x) <M, với M,>0 và chuỗi số dương >M, hội tụ
thì chuỗi (*) hội tụ déu trong miễn D Chuỗi >M, gọi là chuỗi hội tụ hay
chuỗi già của (*)
Trường hợp 0 <ø <1 chuỗi Lar phân kỳ, và không thể kết luận.
* ,Tiêu chuẩn Dirichlet:
Cho chuỗi > x, (x) (*), trong đó u,(x) = v,(x).@,(x)
nel
SOUTH: La Thi Tước Lam Trang 6
Trang 8LUẬN VAN TỐT NGHIỆP 04⁄0: Tran Khác Ty
Nếu:
3c >0,|S,(x)|=|vw,(x)+v,(x)+ +v„(x)|<e (VxeÐD, YneN)
và dãy hàm ø,(x) đơn điệu không tăng và dan đến 0, vx e Ð thì chuỗi (*) hội tụ
đều trong Ð
Thí dụ:
Xét các chuỗi ở ví dụ trên với 0< ø <1 Ấp dụng tiêu chuẩn Dirichlet, với
v(x) = sinnx, Ø„(x)= a (0<œ1) rõ rằng ø(x) đơn điệu không tăng và dan
tới 0 Vee R, đặc biệt
Vxe[e,2z—e] 0<e<x
Mặt khác:
|ô,(x)|= sin x+sin 2x + + sin nx
<—-(Vne N)
Nghĩa là S,(x) bị chặn Vx [e,2x—e] Vay theo tiêu chuẩn Dirichlet, chuỗi
ete là hội tụ đều trong [z,2z -e] đặc biệt là trong (0,27), (£ +0) Tại x
ml 2
=0 và x=2z chuỗi đã cho cũng hội tụ.
2 Tính chất của chuỗi hàm hội tụ đều :
* Dinh lý 1:
Néu chudi Ya (x) (*) với w„(x) (n = 1,2 ) là các hàm liên tục trên [a,b] và
hội tụ đều trên [a,b] vé hàm S(x) thì S(x) là một ham liên tục trên [a,b]
vxe R Các số hạng của chuỗi là các hàm liên tục Vxe R Theo định lý 1, tổng
S(x) của nó là một hàm liên tục Vxe R.
SOTH La Thi Trac Lam Trang 7
Trang 9LUẬN VAN TỐT NGHIỆP @⁄00: Tản Khắc Ty
* Định lý 2:
Nếu chuỗi 2x) (*) có các số hạng ø„(x) là các ham liên tục trên [a,b] và
ne
bội tụ đều về ham S(x) trên [a,b] thì chuỗi bà [“„)# hội tụ đều về hàm
[se (x.xe c{a.b}) nghĩa là:
RO ràng chuỗi này hội tụ đều trên (-1,1) ( theo tiêu chuẩn Weierstrass) các số
hạng của chuỗi u(x) =x", n = 1, 2, là các hàm liên tục trên (-1,1).
amma trên (-1 Aya cốc
Cho chuỗi oe (x) Œ) nếu:
w„(x) có đạo hàm liên tục trên [a,b]
Chuỗi (*) hội tụ về S(x) trên [z,ð]
Chuỗi các đạo hàm AO) hội tụ đều về ơ(x) trên [a,b] thi:
SOUTH La Thi Trac Lam Trang 8
Trang 10LUẬN WAN TỐT NGHIỆP GOWD: Tran Khác Ty
Chuỗi (*) hội tụ đều trên [0,4] và tổng S(x) của nó có đạo hàm trên [a,5] và
Im CHUỖI LEY THỪA: (còn gọi là chuỗi nguyên)
* Dinh nghiã: Chuỗi luỹ thừa là chuỗi hàm có dang:
Sa" = đạ +a,x+a,x)+ +a„x” + (1)
-~o
hay 2,268 — %o)" =a +a(x~x,)*@;(x~= xạ) + +đ,(x=xe)”+ €
Trong đó đọ, a}, 22, đ„ là hằng số gọi là các hệ số của chuỗi luỹ thừa
Nhận xét: Chuỗi luỹ thừa liên tục và hội tụ tại x = 0
1 Miên hôi tu:
* Định lý Abel: Nếu chuỗi luỹ thừa (1) hội tụ tai điểm x, #0 thì nó hội tụ
tuyệt đối ve: |x|<|s;
© Hệ quả: Nếu chuỗi lug thừa (1) phân kỳ tại x, thì nó phân kỳ vx: |x| > |x,|
2 Bán kính hội tu:
“272! La Thi Trúc Lam Trang 9
Trang 11LUẬN WAN TỐT NGHIỆP GUWD: Tuản Khác Ty
a Định lý 1: Tổn tại một số đương duy nhất # (0 < & < +) sao cho chuỗi luỹ
thừa (1) hội tụ khi |x|< R và phân kỳ khi |x| >R
«Ồ Quyước: R=+0 chuỗi hội tu Vxe R
& =0 chuỗi chỉ hội tụ tại x = 0
Vậy bán kính hội tụ của chuỗi là: R = 1, miễn hội tụ tuyệt đối là *, miền
hội tụ là khoảng (-1,1) miền phân kỳ là (=œ,~1)+2(1,+œ)
Trang 12LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GOHD: Tran Khắc Ty
Vậy R= tức là chuỗi hội tụ tuyệt đối Vee &.
3) Chuỗi dais", R= 0: chuỗi chỉ hội tụ tại x = 0.
IV €HUỖI TAYLOR WA MACLAURIN:
s* Định nghĩa:
Chuỗi Taylor của hàm f(x) trong lân cận của điểm x, là chuỗi luỹ thừa mà tổng
riêng S„(x) của nó là đa thức Taylor P„(x) cấp n của f(x) trong lân cận đó, nghĩa
gọi là chuỗi Maclaurin của f(x)
Nếu chuỗi Taylor của hàm f(x) hội tụ về f(x) hay có tổng là f(x) trong lân
cận của điểm x„ nghĩa là:
_) a)
$2) = fla) + LD (x5) 2D x57 + Zan y+ (1).
thì ta nói: f(x) khai triển được theo chuỗi Taylor(của nó) trong lân cận của
điểm xu
Vậy với điểu kiện nào thì f(x) khai triển được theo chuỗi Taylor tại lân cân
điểm x„ hay có đẳng thức (1) trong lân cận của điểm x„?
Trước hết: Rõ ràng nếu f(x) có đạo hàm mọi cấp tai lân cận điểm x, thì f(x)
có chuỗi Taylor tại lân cận đó.
Thí du:
AI:
Xét:f@)= {e”,x#0
0, x=0
Đó là một hàm có đạo ham mọi cấp VreR Do đó ta có thể lập được chuỗi
SOUTH: La Chị Trac Lam Grang 11
Trang 13LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GOHD: Tran Khắc Ty
(M) của f(x) tai lân cận điểm x, = 0, ta tính :
Chuỗi này hội tụ và có tổng S(x) = 0, Wee R.
Thí dụ này cho thấy diéu kiện có đạo hàm mọi cấp của f(x) không đủ để
f(x) khai triển được theo chuỗi Taylor trong lân cận đểm x, = 0 vì trong lân cận
của x, =O ta có S(x) = f(x).
Vậy phải thêm điều kiện nào để có đẳng thức (1)?
s* Điều kiện f(x) khai triển được theo chuỗi Taylor:
Định lý:
Giả sử ham f(x) có đạo hàm mọi cấp trong lân cận của điểm x,
Điều kiện cẩn và đủ để f(x) khai triển được theo chuỗi Taylor trong lân cận đó
là: lim lim 8,(x) = = 0,Vx trong lân cận x,.
Với: RG)= Le —x¿)""!,€= xạ +Ø(x- xạ) là số hạng dư của công
thức Taylor của f(x), cũng là số hang dư của chuỗi
+.Chứng minh:
Giả sử có đẳng thức (1) trong lân cận của x, nghĩa là:
lim S, (x) = lim F(x) = ƒ(xXronge.
Mặt khác f(x) = S,(x) + R,(x), do đó : lim &, (x) =0 trong lân cane.
Ngược lại, giả sử : lim R,(x)=0 trong lân cận £
Trang 14LUAW VAN TỐT NGHIỆP GUWD: Train Khác Ty
ƒ“(x)=(e'#°=e', nếu |x|< M(M >0),Wn ta có|/“(x)|<e" =M'
Do đó theo hệ quả trên, e* khai triển được theo chuỗi (M)
Trang 15LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GUWD: Tran Khác Ty
V PHƯƠNG PHAP GIA! PHUONG TRINH WI PHAN BANG CHUỦI:
Phươnh trình vi phân chỉ có thể giải gắn đúng Một trong các phương
pháp giải gan đúng là dùng chuỗi Ta sẽ áp dụng chuỗi để giải bài toán Cauchy,
xét bài toán Cauchy:
Tìm nghiệm của phương trình: y” = F(x.y.y') (1).
Thoả điều kiện đầu: Yherwo=YotVhew=Ye (2)
1 Trường hợp chung
Giả sử nghiệm của bài toán (1),(2) tổn tại và khai triển được theo chuỗi Taylor
tại lân cận điểm x,;
f (Xa) = ¥ “l«xe = F(X.Y.¥ ) «xe = F(XosYø,Y a)
Đạo ham (1) ta được: y”= F’, + F’,y’ + F’yy””
Do đó và theo trên: f''(x„) = y "hex , ta có f(xy)
Tronh thực tế, sau khi tìm được chuỗi Taylor của y, ta phải xét sự hội tụ của
chuỗi đó
Thí dụ:
Giải phương trình: y`' = 2y.
Thoả mãn điều kiện: yl,„o = 1 Ta có:
f(0) = yl,„e = 1,
f(0) = 2y”1,„o = 2,
f”(0) = 4yy'l,„o = 8,
F0) =f" lo = 4y? + 4yy "| = 48
Thay vào khai triển Taylor của nghiệm y=f(x) tại lân cận điểm x = 0 ta có:
Trang 16LUẬN VAN TỐT NGHIỆP 4/00: Tran Khắc Ty
nên nó là nghiệm của bài toán với moi x trừ x= :.
Chú ý :Phương trình trên có thể giải bằng phương pháp phân ly biến số.
và ta có nghiệm riêng y= : trùng với kết quả trên.
2 Trường hợp phương trình tuyến tính:
Đối với phương trình vi phân tuyến tính, dùng chuỗi luỹ thừa để giải nhiều
khi thuận lợi hơn, phương pháp này gọi là phương pháp hệ số bất định có nội
dung:
Giả sử phương trìng tổn tại nghiệm là tổng của chuỗi luỹ thừa y= am trong
một miễn nào đó
Đạo hàm y thay vào phương trình ta được một đồng nhất thức, déng nhất các hệ
số, ta tìm được các ay Sau đó xét sự hội tụ của chuỗi ta sẽ có nghiệm phải tìm
Ta sẽ minh hoạ phương pháp này qua thi dụ giải phương trình Bessel:
2
Thí dụ: Giải phương trình : y+~y+(I=Êp)y=0, k >0.
Đây là phương trình Bessel cấp k > 0 ,có rất nhiều ứng dụng trong vật lý
toán.
SOTH: La Thị Trac Lam Frang 15
Trang 17LUẬN WAN TOT NGHIỆP GUD: Trdn Khắc Ty
Trước hết ta giải phương trình Bessel cấp 0: ve y'ty=0 (1)
Dễ dàng thấy : lim ^n =0 do đó chuỗi này hội tụ với mọi x
nghĩa là nó là nghiệm của (1) Vx.
Lấy ae = 1, ký hiệu:
xr"
J„(x)= 2(-!⁄ mp là ham Bessel cấp không.
Đối với phương trình Bessel cấp k nguyên, làm tương tự ta có nghiệm riêng:
= = art 5
J,(x)=2.(-)) 2 (mms b)! „ gọi là ham Bessel cấp k.
wi CHUỖI FOURIER:
Xét f(x) tuần hoàn, đơn điệu từng khúc trên [-p,p] với p = 5 là nữa chu kỳ
của f(x).
Khai triển f(x) thành chuỗi lượng giác có dạng:
SOTH: La Thi Trúc Lam Quang 16
Trang 18LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GUWD: Tran Khdc Ty
Các hệ sỐ ay, a, bạ, n=1,2,3, tinh theo công thức trên gọi là các hệ số
Fourier, còn chuỗi lượng giác có các hệ số Fourier gọi là chuỗi Fourier của f(x)
« Sư hội tụ của chuỗi Fourier( Định lý DIRICHLET):
Nếu f(x) liên tục tại x„ thì chuỗi:
Trang 19LUẬN VAN TỐT NGHIỆP GORD: Tran Khắc Ty
Lúc đó: f(x)= D6, sin
mel
trong khai triển f(x) chỉ có những số hạng dang sin, gọi là chuỗi SinFourier
Để khai triển hàm f(x) không tuần hoàn cho trong đoạn [a,b] ta
làm như sau:
Dựng một hàm F(x) tuần hoàn chu kỳ 2p với : 2p>=lb-al
và :F(x) = f(x); Yx e[a,"].
Khai triển hàm F(x) tuần hoàn chu kỳ 2p thành chuỗi Fourier
Vì trong [a,b],F(x)= f(x) nên chuỗi Fourier vừa tim được sẽ có tổng là f(x) hay
hội tụ về f(x) trong [a,b} nghĩa là ta đã khai triển được hàm f(x) theo chuỗi
Fourier trong đoạn đó.
Thí dụ:
Khai triển ham /(x) =x’ với |< x<2 theo chuỗi Fourier
Xét f1(x) tuần hoàn chu kỳ T= 1 = 2/ y
Trang 20LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GUID: Cẩn Khác Ty
Phin: PHUONG PHAP GIAI
PHUONG PHAP TACH BIẾN:
Khi giải bài toán dao động của dây, màng truyền nhiệt, phương trình
Laplace ta có thể sử dụng phương pháp tách biến số và trong một số trường hợp
áp dụng chuỗi Fourier để giải.
# Diéu kiện đầu : la F(x)
# Diéu kiện biên : eae > wo.
Vậy điều kiện biên: feces vr20 (1)
# Khi u(x,t) thoả phương trình dao động thi :
Điều kiện (1): — oft => X(x)=0
8/022: La Thi Trac Lam Frang 19
Trang 21LIÊN WAN TOT NGHIỆP GUD: Tran Khúc Ty
T(k) = c cos aat = Dsinaat.
# Nghiém riêng thé k của phương trình dao động là:
u(x, = X,(x)T,()
+4 T6 hợp các nghiệm riêng độc lập tuyến tính „„(x,£) thì được nghiệm tổng
quất như sau:
t(x/)= Š (x,t)
<> u(x,f)= aC a, cos AAat + b sin 5 in TY
+ Từ điều kiện đầu:
(x,f)| „4= /(x)
ƒ(x)= Sa, sin “4 (chuỗi SinFourier của f(x)).
SOTH: La Thi Trac Lam Trang 20
Trang 22LUẬN VAN TỐT NGHIỆP 40⁄0: Tran Khắc Ty
=a, = 2e sin ae; ho F(x)
7 teem ie al! Tet
II PHUONG PHAP GREEN ĐỀ GIẢI AI TOÁN DIRICHLET:
Cho Py là một điểm bất kỳ của vùng V đã quy định Bao quanh nó bằng
một mặt cầu S có bán kính đủ nhỏ z„ Quả cầu này nằm chọn trong vùng V Ký
hiệu Vp là phần của vùng V nim ngoài mặt cầu So, do đó Vo được giới hạn bởi
hai mặt S và So Công thức Green với vùng Vo là:
Trong công thức này ta xem u là nghiệm của bài toán Dirichlet, còn v
được chọn là hàm Green G(P) xác sở: như sau:
tu
SOTHKH La Thị Trac Lam Frang 21
Trang 23LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GUWD: Trân Khắc Ty
Dodo! G(P)<-L + H(M)=0
The
Te
Laplace đối với tất cả các điểm P khác với Py nên hàm v = G(P) thoả min
phương rình Laplace ở tất cả các điểm của Pp Nghĩa là trong vùng nay Au =0
Do đó công thức (1) có dạng:
Gu _âv Ue Wo
1 eae a (2)
Ta dễ dang kiểm nghiệm được rằng hàm thoả mãn phương trình
nhưng vì trên mat S:
Bởi vi Po là một điểm bất kỳ trong V, nên công thức này cho nghiệm của
bài toán đang xét, nếu biết hàm Green Do đó để giải bài toán Dirichlet, trước
tiên, ta phải xây dựng hàm Green G là hàm của 6 biến số (3 toa độ x, y, z của
điểm P và 3 toa độ xạ, Yo Z của điểm Py): G = G(P, Po) Điểu đó tương đương
với việc giải bài toán Dirichlet đối với hàm H:
Trang 24LUẬN WAN TỐT NGHIỆP GOUHWD: Tran Khắc Ty
|
H=0 ve H|,=———
Tse
GIAI BAI TOAN DIRICHLET BOI VỚ QUA CAU
Ta chon vùng V là quả câu bán kính q có tâm ở gốc toa độ và Po(X0,¥o,Z)
là một điểm bất kỳ bên trong nó Lấy điểm ` nằm trên một tia đi qua gốc toa
độ, qua điểm Po, sao cho 7,7, = @” trong đó
Pÿ là đối xứng đối với mặt cầu S, giới hạn quả cẩu V Bây gid ta chứng minh
rằng nếu M là một điểm bất kỳ trên mặt S, thì tỉ số các khoảng cách từ M đến Py
và * là một đại lượng không đổi, không phụ thuộc vào M Thật vậy, nếu kýhiệu PM và `M qua Treg VÀ P„ụ
theo hình vẽ ta thấy hai tam giác OMPy va OM ` đồng dạng vì:
q r,
r, q
Trang 25LUẬN VÂN TỐT NGHIỆP (00: Tran Khắc Ty
TV đó rút ra:
vo
Toa ON Bây gid ta dé dang chọn hàm Green cho quả cầu V là hàm:
Thật vay, vi Ø” nằm ngoài quả cầu V, nghĩa là H(P) được xác định ở tất
cả các điểm bên trong V và do đo?
Mặt khác ta cũng có:
Bây giờ ta tính đạo hàm theo pháp tuyến ngoài — 22 trên mặt cầu S Bởi vì
đạo hàm theo pháp tuyến ngoài S trùng với đạo hàm in phương bán kính:
0G
Ss Sl r=/x'+y'+2?
SOUTH La Thi Trac Lam Trang 24
Trang 26LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 4/00: Tran Khắc T
Nên ta chuyển sang toa độ cdu.Gid sử P(r.Ø,ø) còn P,(r,,0,,0,) khi đó Py sẽ
?
lap (8.9).
D i
CD các vectơ đơn vị theo phương OP va OP, là:
No sinO cosgi + sinØsin ø / + cosOk
ae va sinØ,cosø,i+sinØ,sinø, j + cos6,k
Nên ta có thé tim góc y giữa OP va OP, qua tích vô hướng của hai
vectơ đơn vị trên
cosy = sin Øsin đ, cosœcosø, + sin đsinđ, sin øsin ø, + cosØcosÓ,
= sin@sin8@,(cospcos¢g, + singsing, ) + cosØcosđ,
Nếu thay thé rp bởi T ta được: a +2290 coe)
SOUTH: La Thi Trac Lam
Trang 27LUẬN WAN TỐT NGHIỆP GUWD: Trdn Khắc Ty
Theo công thức (3) ta nhận được nghiệm sau đây của bài toán Dirichlet
đối với quả cầu q có tâm ở gốc toa "
P= M)dS
u(P,) = Feta Anh
+ Ïi - ƒ(6,ø)sin 8i8ip ar ee +r —
Trong đó hàm f;(M) là ham của các toa độ cầu Ø,@ trên mặt cầu S giới hạn quảcầu V ký hiệu là: /(đ,Ø), đS = g` sinđ@đi@, còn cosy được tính bởi (4)
Công thức (5) cho ta nghiệm ở (”,,đ,,Ø,), là nghiệm của bài toán
Dirichlet đối với quả cầu Nó thoả mãn phương trình Laplace bên trong quả cầu
và nhận giá trị trên giới hạn: ƒ(9.ø);1|, = /(0,ø)
Tích phân ở (5) được gọi là tích phân Poisson đối với quả cầu, còn hàm
Ví dụ: Xét phân bố dừng của nhiệt độ trong quả cầu đồng chất bán kính q
với điều kiện là nửa trên được giữ ở nhiệt độ không, nửa đưới ở nhiệt độ 1.
Ta phải giải phương trình Laplace với các diéu kiện biên:
Trang 28Luan WAN TỐT NGHIỆP @⁄040: Teân Khắc Ty
2z 4 _?
1a ya J f S(8,¢)sin 94Ødœ
£9 0 (Iq? + r2 ~24g cosy)?
Ta tìm phân bố nhiệt độ trên bán kính với: 8, =0và Ø8 =z
Khi Ø, =0, cosy on? ie =
u(P)=—'fj - f(0,9)sin 64Ødp Lae +h nau?
Trang 29LUẬN VAN TỐT NGHIỆP 40⁄0: Tran Khác Ty
phản ir: BAT TAP PHUONG TRINH
A PHƯƠNG TRÌNH TRUYEN SÓNG
I CAC OBNG PHUONG TRINH TRUVEN SONG:
se Xét một sợi dây có độ dai |, dây căng, mảnh, gắn chặt ở 2 đầu,
— ————— _— *®
0 I
Ta giả sử rằng dây dẻo để lực căng T tai mỗi điểm trên đây hướng theo tiếp
tuyến của dây tại điểm đó.
© Đưa dây ra khỏi vị trí cân bằng rồi buông ra thì mỗi điểm trên đây sẽ dao
động quanh vị trí cân bằng theo phương vuông góc với dây, dao động này gọi là dao động ngang.
© Xét một điểm M ở vj trí cân bằng có hoành độ x= BM.
© Ở thời điểm t (so với thời điểm ban đầu t=0):
u là li độ của M tại t.
oa: L biến không gian
e Ly độu là hàm 2 biến [ biến thời gian.
u(x,t) mô tả chuyển động của tất cả các điểm trên đây
% Nếu t= t, (hằng) => u(x,Ù|, =u(x): mô tả hình dạnh của dây tại t.
Š „: hệ số góc của tiếp tuyến với dây tại M trên dây a=(Ox,T)
% Néux=x, (hing) = u(x,f) x= M7) quy luật chuyển động của điểm
M trên dây.
SOUTH La Thi Trac Lam rang B
Trang 30LIÊN VAN TỐT NGHIỆP GOWD: Tran Khắc Ty
a, : mô tả vận tốc của điểm M trên dây.
2
ml : mô tả gia tốc của M trên dây.
a Thiết lập phương trình truyền sóng:
Xét M;, M; trên đây, khi dao động là nhỏ:
Lực căng Ÿ có độ lớn không phụ thuộc vào t & x Nghĩa là: T(x,)=T(x2)
© Hình chiếu trên Ou (trục Ox 1 Ou tại O) của tổng các lực căng của đoạn
Vậy hình chiếu của tổng lực căng:
% Gọi p(x.t) là ngoại lực tác dụng lên một đơn vị chiểu dài của dây chứa x ở
thời điểm t, có phương của trục Ou
Như vậy, hình chiếu trên trục Ou của ngoại lực tác dụng lên MM, là:
j p(x, tae (2)
‘
% Goi p(x) nla mật độ dài dây
Lực quán tính tác dụng lên MM, có hình chiếu trên trục Ou là:
Trang 31LUẬN WAN TỐT NGHIỆP GOUWD: Trân Khác Ty
Da a’=—— & vf)= &at: a XD 2(x,) 3
Vậy phương trình truyền sóng của dây:
2 Dao đông doc của thanh đàn hội;
~ Xét một thanh đàn hồi có độ dài |, đổng chất, thiết diện đều:
* Tiết diện S.
* Sức Young của thanh là E.
*“ Khi nén hay kéo dan thanh rồi buông ra thì mỗi điểm trên thanh sẽ dao
động quanh vị trí cân bằng theo phương Ox, dao động đó gọi là dao động
Trang 32LUẬN VAN TỐT NGHIỆP 4/00: Tran Khác Ty
Y Ở thời điểm t:
* M đến vị trí M' có hoạnh độ: x+ u(x,t).
® N đến vị trí N` có hoành độ: x+Ax+u(x+ Ax,f)
a Thiết lập phương trình dao động:
Độ tăng tương đối của thanh tại M là: = = Xf) _ bì
=Lực căng TtạiMlà: T= Es.
=> Hợp lực căng tác dụng lên đoạn MN là:
LOE mô tả lực tác dụng lúc đầu lên thanh tại x=0.
e Nếu đầu x= 0 dao động tự đo thì | =0 được gấn đàn hỏi.
eg =-hu( 0),
Với hess & œ là hệ số đàn hồi của thanh.
SOTH La Thi Trúc Lam Frang 31
Trang 33LUẬN wan TỐT NGHIỆP GUHD: Tran Khác Ty
II CAE CONG THUC CAN THIẾT
1 Phượng trình dao động của đây
2 2
Nếu g(x, 1) = 0 dây dao động tự do ( phương trình thuần nhất)
2 Dây dài vô hạn
u(x,0)= f(x)
Se = FOX)
+ Nghiệm của phương trình dao động dây dài vô hạn
-at), |
f(x - at): sóng thuận truén sang phía phải với vận tốc a
> fix + at): sóng nghịch truyền sang phía trái với vận tốc a
3 Dây nila vô hạn có một đầu gắn chat
4 Kéo dài lẻ hai ham số ffx) và F(x) => nghiệm u(x, t) như công thức trên
+ Trên hy md ra XE lạ sóng tại đầu = chặt, có đổi đấu độ lệch
s* Điều kiên ban đấu:
u(x,t)= St cos $A +p sin Si nize
Hé số a, và b, xác định từ điểu kiện ban đầu bằng chuỗi Fourier
+ Nếu là đao động cương bức, nghiệm có dạng: !Áx,f)=W(x,f)+M{x,f)
với w(x, t) thoả phương trình thuần nhất, còn v(x, /) thoả phương trình
dao động cưỡng bức
SOTH La Thị Trae Lam ương 32
Trang 34LUẬN van TỐT NGHIỆP GUWD: Trần Khắc Ty
III 8À! TẬP:
Bail:
Hãy xác định dao động của sợi dây dài vô han dao động với vận tốc ban
đầu cho bởi ø(x)=1 và có độ lệch ban đầu cho bởi x,0)=sinx, Biết rằng
Do đó dao động của sợi dây: u(x,f) = sỈn xcosf+f
Tại :<‡=u|x3)~‡> ta có hình dạng của sợi dây:
Trang 35LUẬN WAN TỐT NGHIỆP GOWD: T«àn Khắc Ty
Bài 2.
Hãy vẽ dạng của sợi dây dài vô hạn dao động tự do không vận tốc đầu
tại các thời điểm 1, =0, í =.L, +; =I, 4,=3 Biết rằng độ lệch ban đầu cho
Cho vận tốc truyền sóng là a = 2 Xét dao động của điểm x = 2, khi nào điểm
đó bắt dau dao động và khi nào điểm đó chấm dứt dao động ?
TừỪ œ0)» ¬_ at) a [Fe
Do điều kiện ban đấu: vận tốc ban đẫu F(x) = Ó nên
“erie —.— với a = 2 và độ lệch ban đầu cho bởi:
0 khí xSlUx>3 ƒ(x) =u(x,0)=4x=l khí 1<x<2
hình dang của sợi dây:
SOUTH La Thi Trac Lam Trang 34
Trang 36LUẬN WAN TỐT NGHIỆP GOWD: Tran Khắc Ty
SOTH La Thi Trac Lam rang 35
Trang 37* Diém x = 2 bất đầu dao động khi t = 0 và chấm đứt dao động kể từ
thời điểm tạ trở đi
Bài 3:
Cho dây nửa vô hạn dao động tự do không vận tốc đầu có đầu mút
x=0 dao động tự do Biết rằng độ lệch ban đầu cho bởi:
ts 0=Ƒ khi O< xS1Ux23
“=a ba, wae ( a: vận tốc truyền sóng)
Dao động tự do không vận tốc ban dau:
hình dang sợi dây:
SOUTH: La Thi Trac Lam Frang %
Trang 38LUẬN VN TỐT NGHIỆP GUWD: Trản Khác Ty
SUTH: La Thị Trac Lam Frany 31
Trang 39“yee: => MŒx,h)=2.ƒ(x+Š)*2ƒ(x~5)
Trang 40Luan wan TỐT NGHIỆP