Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là làm rõ thực trạng tổ chức tự học trong chương trình đào tạo theo tín chỉ của sinh viên trường ĐHSG, đánh giá những ưu điểm, hạn chế còn tồn tại, nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả việc tổ chức tự học trong chương trình đào tạo theo tín chỉ của sinh viên trường ĐHSG nói riêng cũng như SV các trường ĐH – CĐ trên cả nước nói chung.
1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong những năm gần đây, cùng với tiến trình hội nhập và phát triển kinh tế, đất nước ta đã tiến hành đổi mới về mọi mặt theo hướng CNH – HĐH, việc phát triển nguồn nhân lực đã trở thành một u cầu bức thiết hàng đầu trong giai đoạn hiện nay.Chính vì vậy, u cầu ngành giáo dục đại học, cao đẳng hiện nay phải chuyển đổi chương trình đào tạo nhằm phát huy tinh thần tự học, chủ động, sáng tạo trong học tập, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực trong tiến trình xây dựng và phát triển đất nước Qua nhiều lần sửa đổi bổ sung, ngày 15 tháng 4 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào Tạo ban hành Văn bản hợp nhất số 17/VBHNBGDĐT (hợp nhất quy chế 43 và thơng tư 57 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) ban hành quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ Trong Văn bản hợp nhất quy định: “Một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án, khố luận tốt nghiệp Đối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu được một tín chỉ sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân. ” [1]. Chính vì vậy, mỗi khi nói đến đào tạo theo theo hệ thống tín chỉ là phải nói đến q trình tự học, tự nghiên cứu của SV Hiện nay, nếu người học chỉ lên lớp trơng chờ vào sự truyền đạt từ kiến thức của giảng viên mà khơng có ý thức tự học, tự nghiên cứu thì chưa đáp ứng được u cầu chương trình. Chính vì thế, việc chuyển đổi từ chương trình đào tạo theo niên chế sang chương trình đào tạo theo tín chỉ là hướng đi tích cực phù hợp xu thế của nhân loại. Với chương trình đào tạo này, sinh viên giữ vai trị trung tâm, là chủ thể của q trình học tập, sinh viên phải tự mình nghiên cứu, tìm tịi bằng nhiều con đường, bằng nhiều cách thức khác nhau để làm giàu vốn hiểu biết của bản thân, đáp ứng u cầu của xã hội Từ năm học 2008 2009, cùng với các trường ĐH CĐ trên cả nước, trường ĐHSG đã chính thức triển khai chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở các hệ đào tạo đã đạt được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định như nhà trường chưa quan tâm đến việc tổ chức tự học các khoa, các lớp; đầu sách thư viện chưa phong phú, khu tự học thiếu chỗ ngồi, wifi khơng hoạt động, cơ sở vật chất trong phịng học cịn kém Về phía sinh viên, chưa thực sự tự giác nghiên cứu, việc tự học ở nhà của sinh viên trường ĐHSG hầu như khơng kiểm sốt được. Sinh viên vốn đã quen với phương pháp học “bao cấp” bậc phổ thơng, chịu sự giám sát chặt chẽ của thầy cơ nên khi bước sang mơi trường đại học, tiếp xúc với chương trình học theo tín chỉ thường trở nên bị động, chưa tự giác với việc nghiên cứu trước ở nhà và chỉ làm khi giảng viên giao việc. Ngồi ra, sinh viên chưa biết cách tự xây dựng kế hoạch học tập cũng như phương pháp tự học hiệu quả nên phần lớn thời gian tự nghiên cứu ở nhà của sinh viên vơ hình trở thành thời gian nghỉ ngơi, vui chơi, làm thêm mặc dù khối lượng kiến thức cần phải tự nghiên cứu, cần phải quyết trước khi lên lớp khá nhiều. Bên cạnh đó, khi đến lớp sinh viên ít đặt câu hỏi cho giảng viên, giảng viên hỏi gì thì ngại phát biểu ý kiến vì sợ sai, thắc mắc khơng giám hỏi, giảng viên nói gì, viết gì trên bảng thì sinh viên trường ĐHSG cố gắng chép hết vào để có tài liệu học đối phó với thi cử. Cịn phải kể đến, một bộ phận giảng viên vẫn quen với cách dạy truyền thống theo lối “thầy đọc trị chép” thay vì có sự tương tác với sinh viên, đưa ra được những tình huống cũng như những vấn đề mang tính chất gợi mở nhằm tạo sự hứng thú, tị mị để sinh viên tham gia thảo luận và tự giác nghiên cứu, tự học trước nhà. Chính điều ấy, đã vơ tình tạo cho sinh viên thói quen thụ động và rất sợ phát biểu ý kiến. Bên cạnh đó, vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ giảng viên chưa xem trọng việc tự học của sinh viên, vì thiếu thời gian nên chưa tổ chức các hình thức tự học thường xun cũng như trên lớp cố gắng giảng giải chi tiết, cụ thể cho hết tất cả nội dung bài học trong thời gian ngắn ngủi, nội dung giảng giải khơng kịp thì giao cho sinh viên tự nghiên cứu mà giảng viên khơng kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của các sinh viên nên việc tự học, tự nghiên cứu là việc tùy thuộc vào ý thức tự giác của từng sinh viên Vì vậy, khả năng tự học của sinh viên trường ĐHSG chưa đáp ứng được những u cầu của phương pháp giảng dạy trong chương trình đào tạo theo tín chỉ. Khả năng tự học của sinh viên sẽ quyết định trực tiếp đến hiệu quả giáo dục bởi vì chỉ có tự học sinh viên mới làm chủ được tri thức nhân loại, sẽ khơng bao giờ đạt u cầu nếu chỉ biết trơng chờ vào bài giảng trên lớp của giảng viên. Nếu những thực trạng nêu trên khơng được khắc phục, chắc chắn rằng sản phẩm của ngành giáo dục đại học, cao đẳng sẽ là những con người thụ động, khơng có khả năng sáng tạo, kiến thức chun mơn của một bộ phận sinh viên trường ĐHSG cịn thiếu, sẽ bộc lộ nhiều chỗ hỏng nên khi ra trường chất lượng một bộ phận sinh viên trường ĐHSG sẽ khơng đáp ứng được những u cầu của xã hội Trước tình hình ấy, việc tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc tổ chức tự học cho sinh viên ở trường ĐHSG nói riêng và trường CĐ, ĐH trên cả nước nói chung là việc làm cấp thiết. Chính vì vậy tơi chọn đề tài “Việc tổ chức tự học trong chương trình đào tạo theo tín chỉ của sinh viên ĐHSG” để viết khóa luận tốt nghiệp 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Tự học của sinh viên trong chương trình đào tạo theo tín chỉ là một trong những đề tài được nhiều tác giả đặc biệt quan tâm. Trong thời gian qua, đã có rất nhiều cơng trình, bài viết cũng như đề tài nghiên cứu khoa học có đề cập đến vấn đề này như : “Một số vấn đề cần quan tâm khi đào tạo theo tín chỉ” của Phan Văn Tấn và Nguyễn Phước Tài trong đó tác giả đã đề cập đến những vấn đề liên quan đến tín chỉ, nỗi bật là tác giả đã làm rõ quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tự học của SV trong chương trình cũng như các điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất trong phịng học để phục vụ tốt cho việc giảng – dạy của giảng viên trong chương trình đào tạo theo tín chỉ có thể làm cơ sở lí luận phục vụ cho nghiên cứu. Hay trong bài viết “Bản chất của phương thức đào tạo theo tín chỉ” của Mỵ Giang Sơn trong đó nỗi bật là tác giả đã khái niệm tín chỉ cũng như những quy định về tự học trong chương trình đào tạo theo tín chỉ, những khác biệt của chương trình đào tạo theo niên chế và chương trình đào tạo theo tín chỉ có thể là cơ sở lí luận cho đề tài nghiên cứu về đề tài tự sau này. Trong bài viết “Mấy suy nghĩ về hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ” của Hồ Hồng Hải trình bày những yếu tố cấu thành nên hệ thống tín chỉ trong đó nỗi bật là tác giả trình bày về những yếu tố cơ bản của hệ thống tín chỉ gồm người quản lí – điều hành, người dạy, phương tiện dạy học, người học, phương pháp dạy và phương pháp học. Bài viết: “Đào tạo theo hệ thống tín chỉ được và chưa được” của tác già Dương Hồng Anh đã trình bày những mặt tích cực cũng như hạn chế của chương trình đào tạo theo tín chỉ của trường ĐHSG và nỗi bật tác giả đã nêu những ưu điểm và hạn chế việc tổ chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ khoa giáo dục chính trị trường ĐHSG làm cơ sở lí luận phục vụ cho nghiên cứu về vấn đề tự học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Trong bài viết: “ Đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với phương pháp đào tạo theo hệ thống tín chỉ các trường đại học hiện nay ” của Vũ Đình Bảy, nổi bật là tác giả đã trình bày những khó khăn phương pháp giảng dạy của giảng viên và đề xuất giải pháp là cơ sở lí luận phục vụ cho đề tài nghiên cứu khoa học sau này.Trong bài viết của Nguyễn Thanh Bình với nhan đề “ Dạy sinh viên phương pháp học theo hệ thống tín chỉ” nỗi bật nhất là tác giả đã trình bày về việc đổi mới phương pháp dạy học theo hệ thống tín chỉ. Nguyễn Thị Thùy Dung có tác phẩm “ Đổi mới phương pháp giảng dạy học phần tâm lí học quản lí” theo hệ thống tín chỉ tại trường ĐHSG ” trong đó tác giả đã trình bày về phương pháp thẻo luận nhóm làm cơ sở lí luận cho bài khóa luận. Và khơng thể khơng nhắc đến đề tài khóa luận mang tên “Vấn đề tự học” của nhóm sinh viên trường Đại học Thái Ngun nỗi bật là tác giả đã làm rõ thực trạng tự học của sinh viên trường Đại học Thái Nguyên đồng thời phân tích những nguyên nhân cũng những hạn chế còn tồn tại, đề xuất ra những giải pháp khắc phục tuy nhiên đề tài chỉ nghiên về tự học của SV nhưng chưa đề cập đến việc tổ chức tự học của nhà trường, giảng viên cho SV. Ngoài ra, đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng tự học của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn trong đào tạo theo tín chỉ: thực trạng và giải pháp” của nhóm tác giả nghiên cứu do Tơ Minh Thanh (chủ biên), trong đề tài đó tác đã đã làm nỗi bật thực trạng tự học của sinh viên đồng thời phân tích những ngun nhân và giải pháp khắc phục có thề làm cơ sở lí luận cho đề tài nghiên cứu tự học nhưng tác giả chỉ nghiên cứu về tự học của SV Những đề tài nêu trên đề cập đến chương trình đào tạo theo tín chỉ cũng về việc tự học của sinh viên. Hiện nay vẫn chưa có một cơng trình nào nghiên cứu chun sâu về việc tổ chức tự học trong chương trình đào tạo theo tín chỉ của sinh viên trường ĐHSG 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu Trên cơ sở làm rõ thực trạng tổ chức tự học trong chương trình đào tạo theo tín chỉ của sinh viên trường ĐHSG, đánh giá những ưu điểm, hạn chế cịn tồn tại, ngun nhân khách quan và ngun nhân chủ quan. Từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức tự học chương trình đào tạo theo tín chỉ của sinh viên trường ĐHSG nói riêng cũng như SV các trường ĐH – CĐ trên cả nước nói chung 3.2. Nhiệm vụ Để đạt được những mục tiêu trên, khóa luận đi sâu vào giải quyết các vấn đề cơ bản như sau: Làm rõ những vấn đề mang tính lí luận về việc tổ chức tự học trong chương trình đào tạo theo tín chỉ của sinh viên trường ĐHSG Khảo sát, đánh giá tình hình việc tổ chức tự học trong chương trình đào tạo theo tín chỉ của sinh viên trường ĐHSG Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả việc tổ chức tự học trong chương trình đào tạo theo tín chỉ của sinh viên trường ĐHSG 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Tình hình tổ chức tự học của sinh viên trường ĐHSG hiện nay 4.2. Phạm vi nghiên cứu Khơng gian: Trường đại học Sài Gịn Thời gian: 3/2017 – 5/2017 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Để đạt được những mục tiêu và hồn thành nhiệm vụ nêu trên, khóa luận được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận chung của chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm của Đảng, Luật giáo dục về việc tổ chức tự học trong chương trình đào tạo theo tín chỉ của sinh viên trường ĐHSG 5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập thơng tin từ các tài liệu như sách, tạp chí và những bài luận văn, khóa luận liên quan đến tự học sau đó tổng hợp và phân tích một cách hợp lí Phương pháp quan sát: tiến hành quan sát trực tiếp cơ sở vật chất trưởng ĐHSG thư viện, giảng đường, khu tự học…để biết được thực trạng cơ sở vật chất nhà trường và tiến hành quan sát tình hình sinh viên đến thư viện tự học nhằm có cách đánh giá khách quan, tồn diện về ý thức tự học của SV cũng như việc tổ chức tự học trong chương trình đào tạo theo tín chỉ của SV đại học Sài Gịn Phương pháp điều tra: + Điều tra bằng phỏng vấn: Phỏng vấn với Mỵ Giang Sơn – Trưởng phịng Đào tạo trường ĐHSG để biết được sự quan tâm của nhà trường đối với việc tổ chức tự học trong chương trình đào tạo theo tín chỉ của SV trường ĐHSG Phỏng vấn cùng với giảng viên nhà trường nhằm biết được thực trạng việc giảng viên tổ chức các hình thức tự học cho SV trường ĐHSG cũng như những khó khăn của giảng viên gặp phải trong việc tổ chức tự học cho SV hiện nay để tìm ra những giải pháp khắc phục hạn chế. Phỏng vấn 10 – 20 SV để biết được ý thức tự học của SV thể hiện qua thời gian tự học, mức độ thường xun thực hiện các hình thức tự học cũng đánh giá phía nhà trường, giảng viên tổ chức tự học cho SV trường ĐHSG + Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Đưa ra giả thuyết và các vấn đề cần được giải quyết trong từng phần của đề tài. Từ đó xác định các câu cần hỏi và thiết kế ra bảng hỏi. + Phương pháp chọn cỡ mẫu: Chọn cỡ mẫu nghiên cứu: áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu đơn giản của Taro Yamane (2012) Trong đó: n: Số lượng quan sát mẫu cần xác định cho nghiên cứu điều tra N: số lượng tổng thể e: sai số cho phép Trong nghiên cứu này, ta cho phép độ tin cậy là 95%, sai số cho phép là ±5%, ta có được số lượng mẫu cần xác định cho nghiên cứu điều tra là: Vậy số lượng mẫu cần xác định cho nghiên cứu này là 390 mẫu + Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản. Ở đề tài này, tác giả sẽ phân chia theo khóa học của sinh viên để làm rõ hơn mục đích nghiên cứu vì tính chất sinh viên ở mỗi khóa có sự khác nhau. Với số mẫu 390 thì sẽ chia đều cho 4 khóa. Vậy mỗi khóa khoảng 100 mẫu + Q trình khảo sát: Sau khi thiết kế bảng hỏi, tiến hành khảo sát thử 4 – 5 mẫu để xác định bảng hỏi có phù hợp với sinh viên hay khơng. Sau đó chỉnh sửa lại những câu hỏi chưa phù hợp và đưa ra bảng hỏi chính thức + Phương pháp xử lí kết quả và phân tích kết quả: Xử lí kết quả bằng phần mềm SPSS 20 sau đó phân tích, bình luận và rút ra những kết luận 6. Đóng góp của khóa luận Kết quả nghiên cứu khóa luận có thể làm tài liệu tham khảo cho việc tổ chức tự học trong chương trình đào tạo theo tín chỉ của sinh viên ĐHSG nói riêng và sinh viên các trường ĐH trên cả nước nói chung 7. Cấu trúc đề tài nghiên cứu Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo , danh mục các bảng – biểu đồ, phụ lục, khóa luận được cấu trúc thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận về việc tổ chức tự học theo học chế tín chỉ Chương 2: Thực trạng việc tổ chức tự học trong chương trình đào tạo theo tín chỉ của sinh viên trường ĐHSG Chương 3: Giải pháp để nâng cao hiệu quả việc tổ chức tự học trong chương trình đào tạo theo tín chỉ của sinh viên trường ĐHSG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC TỰ HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 1.1. Một số khái niệm cơ bản 10 1.1.1. Tín chỉ Đào tạo theo tín chỉ là phương thức đào tạo mới lấy người học làm trung tâm được nước ta và hầu hết các nước trên thế giới rất chú trọng. Đã có rất nhiều định nghĩa các nhà nghiên cứu khác nhau về tín chỉ mà xin được nêu ra một số định nghĩa như sau: Trong bài viết của Nguyễn Thị Thanh Minh có nêu lên định nghĩa của James Quann (ĐH Quốc gia Washington) về tín chỉ: “Tín chỉ học tập là một đại lượng đo tồn bộ thời gian bắt buộc của một người học bình thường để học một mơn cụ thể, bao gồm: Thời gian lên lớp Thời gian học trong phịng thí nghiệm, thực tập hoặc các phần việc khác để được quy định thời khóa biểu Thời gian dành cho đọc sách, nghiên cứu, giải quyết vần đề, viết hoặc chuẩn bị bài…; đối với các mơn học lí thuyết một tín chỉ là một giờ học trên lớp (với 2 giờ chuẩn bị ở nhà) trong một tuần và kéo dài trong một học kì 15 tuần; đối với mơn học studio hay phịng thí nghiệm ít nhất là 2 giờ trong một tuần (với 1 giờ chuẩn bị ở nhà ); đối với việc tự nghiên cứu – ít nhất là 3 giờ làm việc trong 1 tuần” [3,tr.247] Hay trong bài viết của Nguyễn Thị Thúy Dung có nhắc đến định nghĩa của Phó GS. TS Hồng Văn Vân như sau: “Tín chỉ là đại lượng dùng để đo khối lượng kiến thức, kĩ năng của một mơn học mà người học cần phải tích lũy trong một khoảng thời gian nhất định thơng qua các hình thức: (1) Học tập trên lớp; ( 2) Học tập trong phịng thí nghiệm, thực tập hoặc làm các phần việc khác (có sự hướng dẫn của giảng viên); (3) Tự học ngồi lớp như đọc sách, nghiên cứu, giải quyết vấn đề hoặc chuẩn bị bài ” [4,tr.112] Ngồi ra theo Thạc sĩ Mỵ Giang Sơn cho rằng: “Tín chỉ là một đơn vị đo khối lượng lao động học tập của người học ”.Tín chỉ là “đơn vị đo” chứ khơng 65 trường ĐHSG được như ĐHSP”. Cùng quan điểm, ngồi ra bạn N.T.H.N khoa Tài chính kế tốn cho rằng: “Nhà trường nên mở thêm nhiều khu tự học ở các cơ sở khác vì hiện tại chỉ có cơ sở chính có thơi”. Nhưng khi được hỏi thầy N.M.H thầy cho rằng: “Nhà trường đã tận dựng hết khơng gian trống xây dựng khu tự học cho SV và cịn phải phụ thuộc vào kinh phí nhà trường nữa”. Chính vì vậy, hạn chế về diện tích mở khu tự học là ngun nhân khiến nhiều SV thiếu chỗ học nhóm nên rất nhiều SV ngồi hành lang khoa nghệ thuật hay hội trường để làm bài, thảo luận nhóm rất nhiều. Chính vì vậy, việc tìm ra giải pháp khắc phục là một điều cần thiết 2.4.1.1.4. Phương pháp dạy của giảng viên chưa tạo hứng thú cho sinh viên Như những điều đã phân tích chương 2 (phần 2.2.1) nhận thấy phương pháp dạy của giảng viên chưa tạo hứng thú cho sinh viên tự học. Giảng viên phải giảng dạy q nhiều cịn SV cảm thấy nhàm chán khi phải ngồi nghe q nhiều. Qua q trình khảo sát SV thì hầu hết SV đều đồng ý với ngun nhân này khi “Hồn tồn đồng ý” có 20 SV (chiếm 5,2% tổng số SV được khảo sát), “Đồng ý” 165 lượt SV (chiếm 42,3% trên trên tổng số SV được khảo sát). Tổng tỉ lệ “Hồn tồn đồng ý” và “Đồng ý” là 47,5% tổng số SV được khảo sát. Trong khi đó “Bình thường” có 153 SV, chiếm 39,2% tổng số SV được khảo sát, “Khơng đồng ý” có 38 SV, chiếm 9,7% tổng số SV được khảo sát và “Hồn tồn khơng đồng ý” có 14 SV, (chiếm 3,6% tổng số SV được khảo sát).Xem bảng 2.32 Bảng 2.32: Mức độ đồng ý của sinh viên với ngun nhân phương pháp giảng dạy của giảng viên Mức độ Đồng Số ý lượng Hồn tồn đồng ý Đồng ý Bình Thường Khơng Đồng ý Phần trăm 20 165 153 38 5,2 % 42,3% 39,2% 9,7% 66 Hồn tồn khơng đồng ý 14 3,6% Theo bạn N. N.A cho rằng: “Giảng viên nên hướng dẫn cho SV cách tự học cũng như hỏi SV thật nhiều để có sự tương tác giữa giảng viên và SV khiến bài học sinh động, SV cũng hứng thú về nhà tự học”. Hay theo sinh viên V.V.A cho rằng: “Giảng viên ít khi nào gọi SV phát biểu lắm dần dần trở thành thói quen dù biết nhưng vì ngại nói vì sợ sai, chỉ ngồi nghe thầy cơ giảng là chính.” Ngun nhân đó lại bắt nguồn từ những ngun nhân sau đây: + Thời gian lên lớp q ít, lớp học đơng nên nếu gọi hết SV phát biểu sẽ khơng đủ thời gian nên giảng viên đã làm thay việc cho SV cố giảng dạy thật nhanh để kịp thời gian nên chưa tạo sự hứng thú cho SV. Theo cơ P.X.Y cho rằng: “Cơ cũng muốn gọi SV trả lời lắm chứ nhưng thời gian có cho phép đâu Nếu có hỏi các em cũng ngại khơng trả lời làm mất thời gian nhưng làm cho khơng khí lớp nặng nề, áp lực. Giao việc về nhà nghiên cứu sợ SV khơng làm nên giảng viên cố gắng giảng cho hết Mệt mỏi Khó khăn chương trình theo niên chế trước kia”. Hay theo giảng viên N.N.A cho rằng: “Tiết dạy của tơi chưa phải dạy theo tín chỉ bởi làm sao trong thời gian dạy ít ỏi vừa tương tác với SV, vừa hướng dẫn tự học, vừa đánh giá tự học của SV trong khi lớp vài trăm SV. Tơi thuyết trình là chính” + Giảng viên khơng có thời gian để điều chỉnh phương pháp dạy tích cực. Theo giảng viên N.X.V cho rằng: “1 tháng dạy ở trường khơng đủ sống, khơng đủ mưu sinh nên phải dạy nhiều trường, thời gian đâu mà lo nghĩ thay đổi phương pháp ” Chính vì vậy, giảng viên thường trong trạng thái mệt mỏi khi lên lớp dẫn đến tiết dạy khơng đạt chất lượng Ý kiến của giảng viên khác nhau nhưng đều nói lên những khó khăn hầu hết các giảng viên khi dạy theo chương trình đào tạo theo tín chỉ. Chính vì điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức tự học cho SV. Việc tìm ra ngun nhân khắc phục là một điều rất cần thiết 67 2.4.1.1.5. Giảng viên chưa có kế hoạch kiểm tra, đánh giá q trình tự học của sinh viên Như phân tích ở phần 2.2.3 do hạn chế về thời gian và lớp đơng nên hầu hết giảng viên chưa kiểm tra, đánh giá q trình tự học của SV và điều đó khiến cho SV lười tự học vì khơng ai kiểm tra và theo ý kiến SV đó cũng là ngun nhân khiến tự học khơng hiệu quả. Qua q trình khảo sát SV, nhận thấy “Hồn tồn đồng ý” có 31 SV (chiếm 8% tổng số SV được khảo sát). “ Đồng ý” với ngun nhân tự học khơng hiệu quả do giảng viên chưa có kế hoạch kiểm tra, đánh giá q trình tự học của sinh viên có 136 SV (chiếm 34,8% tổng số SV được khảo sát. “Bình thường” được lựa chọn nhiều nhất khi có 189 SV chiếm 48,8% tổng số SV được khảo sát. “Khơng đồng ý” có 31 SV chiếm 8% tổng số SV được khảo sát. “Hồn tồn khơng đồng ý” có 3 SV chiếm 0,8% tổng số SV được khảo sát. Nếu tổng “ Hồn tồn đồng ý” và “Đồng ý” (35,6%) cao hơn tổng tỉ lệ của “Khơng đồng ý” và “Hồn tồn đồng ý” ( 1,6%). Thể hiện qua bảng 2.33 Bảng 2.33: Mức độ đồng ý của SV với ngun nhân tự học khơng hiệu quả do giảng viên chưa có kế hoạch kiểm tra, đánh giá Mức độ đồng ý của SV Hồn tồn đồng ý Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Số lượng Phần trăm 31 136 189 31 8% 34,8% 48,4% 8% 0,8% Chính vì vậy cho thấy theo SV việc tự học khơng đạt hiệu quả do giảng viên chưa thường xun kiểm tra, đánh giá q trình tự học của sinh viên và việc tìm ra giải pháp khắc phục kịp thời là một điều cần thiết 2.4.2. Ngun nhân chủ quan 68 Ý thức tự học chưa cao Bởi từ cấp học dưới, sinh viên đã quen với cách học theo kiểu niên chế như giáo viên đóng vai trị trung tâm, học sinh chỉ tiếp thu kiến thức một cách thụ động và chỉ học khi giảng viên u cầu nên đã hình thành một thói quen khó thay đổi nên SV cho rằng chỉ tự học từ 1 2 tiếng/ngày trong khi để đáp ứng u cầu của chương trình thì SV ít nhất dành ra 6 tiếng/ngày tự học Theo giảng viên P.X.Y giảng viên mơn LSĐ cho rằng: “SV chưa chủ động trong học tập kêu về tìm tài liệu nhưng có tìm đâu kêu lên mạng tìm cho nhanh, nhưng thơng tin trên ấy khơng được kiểm định nếu khơng biết chọn lọc sẽ tìm hiểu thơng tin sai”. Với ngun nhân này, qua q trình khảo sát nhận thấy hầu hết SV đồng ý khi “Hồn tồn đồng ý” có 56 SV chiếm 14,4% tổng số SV được khảo sát. Cao nhất là “Đồng ý” có 150 SV chiếm 38,4% tổng số SV được khảo sát. “Bình thường” có 116 SV chiếm 29,6% tổng số SV được khảo sát. “ Khơng đồng ý” có 58 SV chiếm 14,8% tổng số SV được khảo sát. “ Hồn tồn khơng đồng ý” có 11 SV chiếm 2,8% tổng số SV được khảo sát. Nếu tổng “Khơng đồng ý” và “Hồn tồn khơng đồng ý” chiếm 1/6 tổng số SV được khảo sát là rất thấp. Từ 2 ý kiến SV và giảng viên thì cho thấy ngun nhân tự học khơng hiệu quả do thói quen từ trước. Quan sát bảng 2.35 Bảng 2.35: Mức độ đồng ý với ngun nhân tự học khơng hiệu quả ý thức SV chưa cao Mức độ đồng ý Số lượng ( SV ) Phần trăm ( % ) Hoàn toàn đồng ý 56 14,4% Đồng ý 150 38,4% Bình thường 116 29,6% Khơng đồng ý 58 14,8% Hồn tồn khơng đồng ý 11 2,8% Chưa biết phương pháp tự học: 69 Mặc dù mới bước vào trường ĐH nhà trường đã có một buổi giới thiệu về chương trình đào tạo theo tín chỉ nhưng việc hiểu về tự học của sinh viên trong chương trình này vẫn chưa đầy đủ nên đa số sinh viên cứ nghĩ rằng lên lớp lắng nghe thầy cơ giảng và ghi chép một cách chăm chú làm tài liệu đề thi cử đã gọi là học tốt cịn việc tự đọc sách ở nhà là việc có cũng được khơng có cũng khơng sao. Chính vì cách nghĩ như vậy nên SV khơng sử dụng hợp lý thời gian tự học cùa mình nên thời gian tự học của sinh viên khá ít hầu hết từ 1 2 tiếng/ngày ( phân tích ở 2.3.1) Qua q trình khảo sát, nhận thấy sinh viên đồng ý với ngun nhân này khi “Hồn tồn đồng ý” có 78 SV (chiếm 20% tổng số SV được khảo sát ), Cao nhất là “Đồng ý” có 215 SV (chiếm 55,1% tổng số SV được khảo sát). Nếu tổng tỉ lệ “ Hồn tồn đồng ý” và “Đồng ý” sẽ chiếm 75,1% tổng số SV được khảo sát là rất cao. Trong khi 77 SV cho rằng “ Bình thường” chiếm 19,8% tổng số SV được khảo sát. 19 SV “ Khơng đồng ý” với ngun nhân tự học khơng hiệu quả do SV chưa biết phương pháp tự học chiếm 48% tổng số SV được khảo sát. Thấp nhất 1 SV “Hồn tồn khơng đồng ý” chiếm 0,3% tổng số SV được khảo sát. Quan sát bảng 2.37 Bảng 2.36: Mức độ đồng ý của SV với ngun nhân tự học khơng hiệu quả do sinh viên chưa biết phương pháp tự học Mức độ đồng ý Số lượng (SV) Phần trăm ( %) Hoàn toàn đồng ý 78 20% Đồng ý 215 55,1% Bình thường 77 19,8% Khơng đồng ý 19 4,8% Hồn tồn khơng đồng ý 0,3% 70 Chính ngun nhân này, cho thấy SV vẫn cịn lúng túng với tự học bởi khơng biết phải tự học như thế nào đề đạt hiệu quả cao, việc hướng dẫn SV tự học là điều rất cần thiết Lạm dụng mạng để nhằm mục đích giải trí cá nhân Tra cứu thơng tin trên mạng là hình thức tự học được nhiều SV lựa chọn vì nhanh và tiện lợi. Tuy nhiên, một bộ phận SV khơng sử dụng mạng đúng mục đích đã lạm dụng mạng để giải trí cá nhân như chơi game, facebook, zalo….đã khiến q trình tự học khơng hiệu quả Tiểu kết chương 2 Qua phân tích, đánh giá thực trạng việc tổ chức tự học của sinh viên trường ĐHSG, cho thấy được sự quan tâm của nhà trường đối việc trang bị cơ sở vật chất phục vụ cho việc tổ chức tự học của giảng viên, sinh viên; Giảng viên đã tổ chức các hình thức tự học cho giảng viên nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên đồng thời cũng nhận thấy được sự nỗ lực tự học của sinh viên trường ĐHSG hiện nay Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, cơ sở vật chất nhà trường vẫn cịn hạn chế cũng như phương pháp giảng dạy của giảng viên vẫn cịn ảnh hưởng phương pháp “ thầy đọc trị chép” trước kia, SV vẫn cịn thiếu ý thức, chưa biết cách để tự học có hiệu quả. Vì vậỵ, việc kiểm tra của nhà trường đối với việc tổ chức tự học của giảng viên và sinh viên, cũng như giảng viên phải tìm ra phương pháp dạy học tích cực phát huy tính chủ động của sinh viên, nâng cao ý thức tự học của sinh viên nhằm tìm ra giải pháp khắc phục những hạn chế cịn tồn tại là việc làm mang tính chiến lược có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tổ chức tự học cho sinh viên trường ĐHSG ngày nay Căn cứ vào kết quả phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức tự học trong chương trình đào tạo theo tín chỉ của sinh viên trường ĐHSG, tơi làm rõ những ngun nhân đồng thời đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả việc tổ chức tự học tại trường ĐHSG. Các giải pháp trên khơng 71 tách rời nhau mà có sự tương tác, hỗ trợ lẫn nhau. Vì vậy để đảm bảo tính khả thi của các giải pháp nêu trên, địi hỏi trong q trình vận dụng cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp, thường xun bổ sung, đổi mới cho phù hợp với điều kiện thực tế của từng khoa, từng ngành đạo tạo trong trường, tránh suy nghĩ và quan điểm chủ quan, duy ý chí, từ đó nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả việc tổ chức tự học trong chương trình đào tạo theo tín chỉ của sinh viên trường ĐHSG 72 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TỔ CHỨC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN 3.1. Đề xuất giải pháp Từ những ngun nhân đã phân tích trên, tơi có một số kiến nghị đối với nhà trường, giảng viên, sinh viên để q trình tự học đạt hiệu quả cao 3.1.1. Đối với nhà trường Đề làm phong phú thêm nguồn tài liệu trong thư viện, theo kiến nghị của SV N.N.H cho rằng: “Nhà trường nên tổ chức chương trình qun góp sách cho thư viện để làm cho đầu sách trong thư viện phong phú hơn”. Hay có rất nhiều SV cùng ý kiến với T.T.Q.N cho rằng: “ Nhà trường nên giảm giá thẻ thư viện”. Chính vì vậy, để khắc phục đượ những tài liệu hạn chế trong thư viện nên tổ chức qun góp để thu gom sách cũng như tài liệu khác để làm tài liệu trong thư viện thêm phong phú. Bên cạnh đó, Ban quản lí thư viện cần giảm giá tiền thẻ thư viện bởi hiện tại giá làm thẻ thư viện trường ĐHSG đắc hơn so với những trường ĐH khác. Nếu thư viện giảm giá làm thẻ sẽ tạo điều kiện để sinh viên dễ dàng vào thư viện mà khơng cịn bất cứ trở ngại nào trên con đường tìm kiếm tri thức Đề khắc phục những hạn chế đối với khu tự học, mạng wifi, máy tính chưa đáp ứng u cầu nhiều SV mong muốn nhà trường cải thiện cơ sở vật chất này như: theo bạn N.P.P.A cho rằng “ Nhà trường nên mở rộng khu tự học, khơng hạn ché truy cập wifi ” hay theo bạn N.T.H.N ngồi việc kiến nghị mở rộng khu tự học SV này cịn kiến nghị “ Nhà trường nên trang bị ổ cắm để SV học bằng laptop, khu tự học cần có wifi để tra cứu thơng tin, sửa lại máy tính hư”. Chính vì vậy, nhận thấy khu tự học cần tăng cường thêm nhiều bàn ghế hơn nữa được che chắn mát mẻ để những SV khơng may khơng có khơng 73 gian tự học tốt phịng trọ, ký túc xá có thể đến tự học Nhà trường có thể tận dụng những phịng học trống các cơ sở để làm khơng gian tự học cho SV. Lắp đặt hệ thống wifi ở khu tự học và trang bị ổ điện để cắm sạc laptop. Thay đổi bàn ghế trong phịng học phải là bàn ghế di chuyển được để phục vụ tốt cho việc thào luận nhóm “ lấy người học làm trung tâm” Nhà trường hoặc Khoa nên tổ chức buổi gặp gỡ giữa thầy cơ và sinh viên cũng như các bạn sinh viên đạt kết quả cao trong học tập để chia sẻ kinh nghiệm tự học có hiệu quả để mỗi SV có thể chọn cho mình một phương pháp tự học phù hợp với bản thân Nhà trường khơng nên giao phó việc tổ chức tự học hồn tồn cho Khoa mà nhà trường phải kiểm tra, đánh giá việc tổ chức tự học Khoa, Khoa kiểm tra – đánh giá việc tổ chức các hình thức tự học của giảng viên và SV, giảng viên có thực hiện phương pháp dạy tích cực hay khơng. Nhằm kịp thời tháo gỡ những khó khăn trong việc tổ chức cho SV tự học Để giảng viên tích cực hơn trong việc thay đổi phương pháp dạy học nhà trường nên tổ chức phong trào thi đua khen thưởng giảng viên có phương pháp giảng dạy tích cực. Những giảng viên khơng thay đổi phương pháp giảng dạy vẫn theo lối dạy truyền thống nhà trường nên cắt thi đua hay nặng hơn là đuổi việc vì /khơng đáp ứng được u cầu của chương trình đề ra Nhà trường nên tăng lương cho giảng viên để giảng viên khơng phải vất vả mưu sinh, tập trung vào việc nâng cao chun mơn, thay đổi phương pháp dạy học tích cực Để tổ chức các hình thức tự học thường xun do lớp học q đơng thì theo giảng viên P.X.Y cho rằng:“Nhà trường nên bố trí lớp học ít SV lại để dễ tổ chức tự học hơn và bớt áp lực cho giảng viên”. Chính vì vậy, giảm số lượng SV các lớp lại, mỗi lớp tối đa khoảng 50 SV để giảng viên tổ chức các hình thức tự học, để kiểm tra, đánh giá việc tự học của SV được thường xuyên và dễ dàng hơn 74 3.1.2. Đối với giảng viên Để tạo hứng thú cho SV, giảng viên không nên giảng quá chi tiết bài giảng vì làm như vậy giảng viên sẽ áp lực vì chạy đua với thời gian mà SV cũng nhàm chán khi phải nghe quá nhiều.Giảng viên nên dành thời gian hướng dẫn SV tự học, đặt câu hỏi gợi mở, bài tập về nhà, tiểu luận, yêu cầu sinh viên về tìm hiểu bài trước khi đến lớp…Và nhất định phải kiềm tra, đánh giá thật gắt gao. Nội dung bài đã có trong giáo trình giảng viên khơng cần phải giảng lại, giờ lên lớp là thời gian giải đáp những thắc mắc của SV trong q trình tự học nhà, cho SV điểm cộng khuyến khích. Như vậy sẽ hình thành thói quen tự học cho SV bởi nếu SV khơng tự học sẽ cảm thấy mình thua thiệt hơn bạn bè vì khơng biết gì để hỏi. Theo bạn P.N.H kiến nghị rằng: “Giảng viên nên khuyến khích tự nghiên cứu, tự tìm tịi của SV bằng các hình thức khác nhau, đưa ra câu hỏi mở để SV tìm kiếm, cho điểm cộng nếu có câu trả lời hay ” hay theo bạn N.Q. K cho rằng giảng viên nên thường xun làm bài tập nhóm, và tăng cường kiểm tra”. Giảng viên nên thân thiện, cởi mở với SV để tạo nên sự tương tác giữa giảng viên và sinh viên. Giảng viên nên thể hiện mình là người khoan dung, sẵn sàn lắng nghe và giải đáp những thắc mắc của SV để SV có thể mạnh dạng hơn Để nâng cao ý thức tự học cho SV, giảng viên nên u cầu SV phải tự học bằng các hình thức một cách thường xun, kiểm tra, đánh giá một cách gắt gao. Đề kiểm tra có thể có những phần SV tự học ở nhà. Chính điều ấy sẽ buộc SV phải tự học vì nếu khơng sẽ bị điểm kém Giảng viên nên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ để phân cơng cơng việc của nhóm tốt hơn, giảng viên nên cho các nhóm phản biện chéo với nhau để các nhóm khơng thuyết trình cũng phải nghiên cứu Giảng viên nên trao đồi thường xun với nhóm trưởng để kiểm tra, giám sát nhiệm vụ từng SV trong nhóm, SV nào khơng hồn thành tốt nhiệm vụ được giao sẽ ít điểm lại so với 75 điểm chung của nhóm.Kiểmt ra, đánh giá thường xun q trình tự học của SV có thể là kiểm tra nhanh bằng cách viết ra giấy Hướng dẫn SV biết cách tự học như đọc sách, thảo luận nhóm…. thế nào hiệu quả để SV tự học tốt hơn Cho điểm 0 nếu SV khơng tự học ở nhà để giáo dục ý thức tự học cho SV Hướng dẫn SV cách lựa chọn thơng tin trên các trang mạng tránh trường hợp tiếp thu những nguồn thơng tin khơng chính thống, sai sự thật 3.1.3. Đối với sinh viên SV nên tìm hiểu Văn bản hợp nhất Bộ Giáo dục và Đào tạo về u cầu thời gian tự học như thế nào, tìm cho mình phương pháp tự học có hiệu quả phù hợp với năng lực của bản thân Trong thời gian học lý thuyết lớp, sinh viên nên thường xun phát biểu ý kiến bởi nếu phát biểu đúng sẽ tạo phấn khích trong học tập và nếu sai SV sẽ ghi nhớ kiến thức lâu hơn. SV nên biết kết hợp ghi chép và lắng nghe bài giảng của giảng viên để tiếp thu bài mới nhanh hơn Nếu thư viện ở trường khơng đáp ứng được sách mà SV cần tìm có thể sang các thư viện lớn ở TPHCM để tìm như thư viện tổng hợp… Nếu chỗ ngồi trong khu tự học khơng đủ SV có thể tìm một chỗ n tĩnh khác để tự học như cơng viên, ở nhà… Nếu khơng đáp ứng đủ thời gian u cầu tự học SV khơng nên đăng ký q nhiều tín chỉ trong 1 học kỳ để đảm bảo chất lượng học tập tốt, đáp ứng u cầu thời gian cho tự học 76 Sinh viên nên xác định cho mình mục tiêu tự học đúng đắn là để nâng cao sự hiểu biết bản thân, lập một kế hoạch học tập và buộc bản thân phải cố gắng hồn thành 77 KẾT LUẬN Xã hội ngày càng phát triển, nếu chúng ta khơng có tinh thần tự học sẽ lạc hậu so với sự phát triển như vũ bão của nhân loại. Chính vì vậy, u cầu của ngành giáo dục phải tạo nên những con người phải tự học suốt đời chứ khơng phụ thuộc hồn tồn vào thầy cơ như trước kia. Chính vì vậy, từ năm 2007, Bộ Giáo dục và Đàot ạo đã ra quy chế đổi chương trình đào tạo niên chế sang chương trình đào tạo theo tín chỉ nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của sinh viên trong việc làm chủ tri thức để bắt nhịp với xu thế chung của thế giới và từ năm 2008 trường ĐHSG đã chính thức chuyển đổi từ chương trình đào tạo theo niên chế sang chương trình đào tọ theo tín chỉ. Từ cơ sở lí luận chương 1 trình bày về khái niệm tự học, các biểu hiện của q trình tự học, các nhân tố tác động đến q trình tự học, vai trị tự học từ đó phân tích thực trạng việc tổ chức tự học cho SV trong chương trình đàotaạo theo tín chỉ hiện nay từ đó phân tích tìm ra ngun nhân và đề xuất giải pháp khắc phục những hạn chế cịn tồn tại. Bên cạnh những thành tựu đạt được từ việc tổ chức tự học cho SV, vẫn cịn khó khăn, hạn chế phía nhà trường, giảng viên và sinh viên trong đó Nhà trường chưa quan tâm đến việc tổ chức tự học của SV mà giao về cho khoa, nhưng khoa giao cho giảng viên tổ chức, giảng viên vì những hạn chế về thời gian, lớp đơng và áp lực nên đã khơng tổ chức hoặc tổ chức khơng thường xun cũng như khơng thường xun kiểm tra, đánh giá q trình tự học của SV đã khiến cho q trình tự học trở thành hoạt động tùy thuộc vào ý thức của SV. Hay thiếu thốn về cơ sở vật chất như thư viện thiếu sách, máy tính ít, khu tự học cịn hẹp, mạng wifi khơng hoạt động đã khơng phục vụ tốt cho q trình tự học của SV. Bên cạnh đó, cịn phải kể đến về phía giảng viên, do những hạn chế về thời gian và lớp học đơng nên giảng viên đã chưa tạo được hứng thú cho SV tự học, nặng thuyết trình hơn là có sự tương tác 78 với SV, tổ chức các hình thức cho SV tự học như thảo luận nhóm, bài tập cũng như giao việc về nhà cho SV Nên khiến cho SV nhàm chán. Ngồi ra, vì hạn chế thời gian và lớp học q đơng mà giảng viên khơng tổ chức thường xun các hình thức tự học cũng như khơng thường xun kiểm tra, đánh giá q trình tự học của SV đã tạo cho SV thói quen, ỷ lại nên thay vì thời gian dành cho tự học mà SV lại dành thời gian đó để vui chơi, giải trí khiến cho việc tổ chức tự học hiện nay chưa đáp ứng cầu của chương trình. Chưa kể đến về phía SV chưa biết phương pháp tự học thể hiện qua việc chỉ dành tự 1dười 2tiếng/ ngày để tự học, cũng như chưa có ý thức việc học như chưa thực hiện thường xun các hình thức tự học thể hiện qua phân tích ở chương 2 và chưa có ý thức làm việc tập thể qua việc tổ chức hoạt động nhóm. Từ đó làm rõ những ngun nhân khách quan, chủ quan và đề xuất nên giải pháp khắc phục. Nhận thấy rằng, trong việc tổ chức tự học cho SV, SV gi ữ vai trị là nhân tố quan trọng nhất bởi nếu SV có ý thức tự học cũng như mục đích tự học đúng đắn sẽ thực hiện các hình thức tự học một cách thường xun mà khơng cần đến sự nhắc nhỡ của bất kỳ ai. Sự quan tâm của nhà trường, cơ sở vật chất phục vụ cho tự học cũng như sự hướng dẫn, tổ chức của giảng viên giúp cho q trình tự học của SV sẽ giảm đi những khó khăn và mục đích cuối cùng của việc tổ chức tự học cho SV là đào tạo nên những con người chủ động, tích cực trên con đường chiếm lĩnh tri thức là nền tảng để người học tự học suốt đời 79 ... Khảo sát, đánh giá tình hình? ?việc? ?tổ? ?chức? ?tự? ?học? ?trong? ?chương? ?trình? ?đào tạo? ?theo? ?tín? ?chỉ? ?của? ?sinh? ?viên? ?trường? ?ĐHSG Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả? ?việc? ?tổ? ?chức? ?tự? ?học? ?trong? ?chương trình? ?đào? ?tạo? ?theo? ?tín? ?chỉ? ?của? ?sinh? ?viên? ?trường? ?ĐHSG. .. ? ?Việc? ?tổ ? ?chức? ?tự ? ?học? ?trong? ?chương? ?trình? ?đào? ?tạo? ?theo? ?tín? ?chỉ ? ?của? ?sinh viên? ?ĐHSG? ?? để viết? ?khóa? ?luận? ?tốt? ?nghiệp 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Tự? ?học? ?của? ?sinh? ?viên? ?trong? ?chương? ?trình? ?đào? ?tạo? ?theo? ?tín? ?chỉ? ?là một? ?trong? ?... các bảng – biểu đồ, phụ lục,? ?khóa? ?luận? ?được cấu trúc thành 3? ?chương: Chương? ?1: Cơ sở lí? ?luận? ?về? ?việc? ?tổ? ?chức? ?tự? ?học? ?theo? ?học? ?chế? ?tín? ?chỉ Chương? ?2: Thực trạng? ?việc? ?tổ ? ?chức? ?tự ? ?học? ?trong? ?chương? ?trình? ?đào? ?tạo? ? theo? ?tín? ?chỉ? ?của? ?sinh? ?viên? ?trường ĐHSG