1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Tổ chức dạy học một số nội dung kiến thức "dòng diện, mạch điện" theo hướng trải nghiệm - Vật lí 11 (chương trình giáo dục phổ thông 2018)

136 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Dạy Học Một Số Nội Dung Kiến Thức "Dòng Điện, Mạch Điện" Theo Hướng Trải Nghiệm - Vật Lý 11 (Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông 2018)
Tác giả Mó Phát Đạt
Người hướng dẫn TS. Ngụ Văn Thiện
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư phạm Vật Lý
Thể loại Khóa luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 32,39 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu Tô chức dạy học một SỐ nội dung kiến thức “Dong điện, mạch điện” theo hướng trải nghiệm — Vật lí 11 Chương trình giáo dục phô thông 2018 nhăm bồi dưỡng năng lực tìm h

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

TEN DE TAI

TO CHUC DAY HOC MOT SO NOI DUNG KIEN

THUC “DONG DIEN, MACH DIEN” THEO HUONG

Thanh phố Hồ Chí Minh, Thang 05/2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

Trang 3

LOI CÁM ON

Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu dé hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

tuy gặp không ít những khó khăn, trở ngại; nhưng chúng tôi luôn nhận được sự động

viên, giúp đỡ nhiệt tình và sự hướng dẫn đây tâm huyết của quý thầy cô, bạn bè và

gia đình Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:

Quý Thay, Cô khoa Vật lí, trường Dai học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, đã

tận tâm giảng dạy chúng tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Ban Giám hiệu cùng các quý Thay, Cô giáo trường THCS - THPT Hoa

Sen, Quận 9, TP Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôitrong suốt quá trình thực nghiệm sư phạm

- Tập thé học sinh lớp 11B1, niên khóa 2020 — 2021, trường THCS - THPT

Hoa Sen đã cộng tác với chúng tôi thực nghiệm sư phạm thành công.

Đặc biệt, chúng tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên: TS Ngô Văn

Thiện - ngioi hướng dan khoa học đã luôn tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ đóng góp nhiều ý kiến quý báu và tạo mọi điều kiện giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá

trình nghiên cứu và hoàn thành báo cáo.

Cuối cùng, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè đã

luôn bên cạnh hỗ trợ, động viên và giúp đỡ nhiệt tình.

Thành phô Hồ Chí Minh, Tháng 05/2021

Tác giả khóa luận

Mã Phát Đạt

Trang 4

MUC LUC

IL DAU RA G00 0U DU) NỔ NO ỚN DỢỢ GV 4 9

1 LY do chon ca na s43 9

Di VUNG TECH BET CON :ciczzcicicccticititiititit010101012010101301110100301818538583858858383885858585985838385383858558 10

3 Gid thuyét Khoa HOC ceccsecsseesssesssesssecsssesssessseessecsseessessssesssessseessesssessseesssesnseesseenseee 10

4 Đối tượng nghiên Cl cece ceecceccceesseeessvessssesesseesssesessesessesessesssssessesessesessesensesenveeees 10

5 Nhiệm vụ nghiên cứu của để tầi s-222xc222x22221222111221112211122111211112111 c2 cee HH

6 Phuong pháp nghiên.cứu khoa học c6 166 0e nsee 1]

6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - - (11191 SH nh HH He 11 6.2 Phương pháp thực nghiệm sư pham - HH HH HH HH Hiệu 12

G5.IEiiiữnephián thon ke :aaaoaonaannniooinnontiititiitttitititiititiginigiigi8ai0niann 12

7 Dong gop của 06 Gi sic 12

ae To ES ct rrr 12

CHUONG 1 CO SO Li LUAN DAY HQC THEO HUONG TRAI NGHIEMNHAM BOI DUONG NANG LUC TIM HIEU TY NHIEN DUOI GOC DOVAT Li CHO HOC SINH on HH HH HH ngang ngang ngang 13

1.1 Vẫn đề thực Hễn trung day Ñú€iccoocoinoioiiodindiitiiigtiiU10000100008000010 00064 13

12) INSiig le CUA HOS SLA sssasnsniiiiiiitdiptiitiiiitigiigiiti11311611803885813883383585585387585888 13

1.3 Day học phat trién năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh s55: 1Š

1.3.1 Khái niệm năng lực Gm hiểu tự nhiên (tim tòi, khám phá) cho học sinh 1S

1.3.2 Tiến trinh năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí cho học sinh 19 1.4 Dạy học theo hướng trải nghiệm nhằm phát triển năng lực tìm hiéu tự nhiên cho

Trang 5

1.4.4 Tê chức dạy học trai nghiệm theo chu trình SE -:-‹s c5: 25 1.5 Quy trình thiết kế day học theo hướng trải nghiệm -:5555cccc: 27

1.6 Tiến trình tổ chức đạy bọc theo cho trình SẼ::::::::::::::::::::::cccccccooonooooooio 29

1.7 Công cụ đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí của học sinh 3 Í

KẾT LUẬN CHƯƠNG Ussssscssssssccssnsssscsssnassesssssssnsssssassecsensssessanssssecissasoessneassecass 33

CHƯƠNG 2 TO CHỨC DAY HỌC TRAI NGHIỆM MOT SO NOI DUNGKIÊN THUC “DONG ĐIỆN, MACH ĐIỆN" - VAT LÍ 11 THEO HUONGTRAI NGHIỆM (CHUONG TRÌNH GIÁO DUC PHO THONG 2018) 34

2.1 Phân tích nội dung kiến thức “Dong điện, mạch điện” — Vật lí 11 (CT GDPT 2018)

"BE 34

2.1.1 Cau trúc và yêu câu cần đạt của chủ đề { I7] ¿-ccsccccsccccsccce 34 212.Phân tích nội dung kiến thức dip ứng yêu cau can đạt

¬— ĐH 36

2.2 Xây dựng chú dé “Mạch điện vả điện trở”— Vật lí 11 theo hướng day học trải nghiệm

(Chương trình giáo dục phô thông 20L§) HH 47

2.2.1 Yêu cầu can đạt của chủ để - -cscctct x TxEE T3 E111 111111 1kcrkreg 47

2.2.2 Phương tiện, thiết bị đạy học vàiR@clliỆNI:::::::::::::::::5::222z22s22iiziiiisoz 48

83 Tiến hình AN Ysa access caaszasacascasncascasnassceassssazsscsseassnsnssassaunsaspansaanaaiii 50 BA) Kiển((ŒG:087 106.6 ii i60021560620661662160011061216171002106310213062/062116330223182116214067 61

3.3:5,'Công cụ kiểm tha = đÁNH GIA con Go "HH2 0H 0001420046112131610616055 71

CHUONG 3 THỰC NGHIEM SƯ PHAM o <<ssossessesnssss 80

3:1./NMue dich thực nghiệm sưijBERRI:::::::iiciiiiiipiiiiitiit111111311313133313638385359888 80

Trang 6

3.4 Thuan lợi và khó khăn trong qua trình thực nghiệm sư phạm - 81

SAL, TRUS GA cssstssssctssiitsiit160101351130114111101351136113651555335555565551895189558E5535555553953885585538 81

3:4:2./KBGIKHĂNI::c:c:i:iicctitiitiiiiipttiotnititititit14131313014301131313338313838181858385858185313838683558 81

3.5 Kế hoạch thực ñEHiểNni:4VWiDHWWfilcisisciiiiiiiiiiiiiioiiiiiiiiitiiiiitioitiitiiitititiitigiii8i508 §2

3.6 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 25222222 xccCzrecrrvrrrrrrrrrrrrrrrerrrrvee 83

3.6.1 Giai đoạn 1: Chuân bị s55 s cs t TT TH T1 E171 121121111 111cc 83 3.6.2 Giai đoạn 2: Tô chức HAY |RQE ĐEEDIP : - 22 1202.22.2220222.2001 22 83

3.7 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư pham cccccccseeccsessssesesseessseesssesessecesseeessess 89

3.7.1 Đánh giá theo tiêu chí năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí §9

3.7.2 Tổng kết đánh giá năng lực tim hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí của học sinh

¬¬ aAaĂ.Ă 110

3v7:3 Đảnh\EglilB8EGHBfiicnosiiniiniiiiniiiittiii0ii41001141140110331408614433341833014 111 EETLEDHDANGBURNEHIE = -ễ-.-ễ ễ. 113

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ “=- = maesel1iLiTÀI LIỆU THAM KHẢ sssssisssssssssssnscinscsnscsnssvsssanssasssasssassscsssusssinssnassosssoassesss 116

001118001 00-5

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 Các hành vi của năng lực tìm hiểu tự nhiên - 2-52 55: 16 Bang 1.2 Bảng tiêu chí và biểu hiện đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc

GO VAC MCU ANOS SIDNH¡¿¿:ci2iiitiiiisiiteiiic2it12011551131116113651134556211351158553651126548455345136553255588 31

Bang 2.1 Mạch nội dung va yêu cau can đạt của chủ dé “Dong điện, mạch điện” 34

Bang 2.2 Yêu cau cần đạt của chủ dé “Mach điện và điện trở` 47Bang 2.3 Bộ thí nghiệm “Xác định giá trị suất điện động và điện trở trong của một

PIN điện|Hó8Ï”:.::;::::::::::2i:22:10222211201012111111631123105631363155351383383658333253365351483353382313653855gã538 48

Bang 2.4 Ma trận khái quát kế hoạch day học chủ dé “Mach điện và điện trở 50

Bảng 2.5 Bang số liệu 1 (sử dụng phương án | hoặc phương án 2) 69

Bang 2.6 Bang số liệu 2 (sử dung phương án 3) 22- 522522222222 cczrzsccree 70

Bảng 2.7 Bang phụ số liệu 2 (Sử dụng phương án 3) - 52:55 cscccssce 70

Bang 2.8 Bang đánh giá năng lực tìm hiểu ty nhiên dưới góc độ vật lí của học sinh

sau khi học chú đề “Mach điện va điện trỚT” 5 c2 112 1011111 1101112 2 7] Bang 2.9 Bảng phụ đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác -. 22c2<- 76 Bang 2.10 Bang phụ đánh giá quá trình học tập chủ đề “Mach điện và điện trở” 77 Bang 3.1 Tiêu chí đánh giá các mức độ đạt được của năng lực tìm hiểu tự nhiên đưới

BOC AG VET Cla NOC SIBBL :.:::-:::s:::¿2::c6:06200220012012211200312111623286516083 683514810 83 356136g0405162E 95

Bang 3.2 Phân tích kết quả đạt được những biêu hiện năng lực tìm hiệu tự nhiên dưới góc độ vật lí cụ thê của học sinh 01: Phạm Ngọc Thanh Hương 95 Bảng 3.3 Phân tích kết quả đạt được những biêu hiện năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí cụ thé của học sinh 02: Tiêu Nhật Thành 255552 97 Bảng 3.4 Phân tích kết quả đạt được những biêu hiện năng lực tìm hiểu tự nhiên

dưới góc độ vật lí cụ thé của học sinh 03: Nguyễn Lê Hồng Ngọc 99

Bảng 3.5 Phân tích kết quả đạt được những biểu hiện năng lực tìm hiểu tự nhiên

dưới góc độ vật lí cụ thé của học sinh 04: Nguyễn Hoài Thanh Như 100

Bảng 3.6 Phân tích kết qua đạt được những biểu hiện năng lực tìm hiểu tự nhiên

dưới góc độ vật lí cụ thé của học sinh 05: Nguyễn Mạnh Hưng 102

Bảng 3.7 Phân tích kết qua đạt được những biéu hiện năng lực tìm hiểu tự nhiên

dưới góc độ vật lí cụ thê của học sinh 06: Phạm TƯỜNG VY sesiccsssasiscssscssssazscasscaess 104

Bang 3.8 Bang quy đổi điểm dựa trên biểu hiện năng lực tim hiểu tự nhiên đưới góc

độ vật lí của học sinh 01: Phạm Ngọc Thanh Hương 55 <~<<5 106

Trang 8

Bang 3.9 Bang quy đơi điểm dựa trên biểu hiện năng lực tìm hiểu tự nhiên đưới gĩc

độ vật lí của học sinh 02: Tiêu Nhật Thành - G2 2211222 12125111 xc< re 106 Bang 3.10 Bảng quy đổi điểm dựa trên biểu hiện năng lực tìm biểu tự nhiên đưới

gĩc độ vật lí của học sinh 03: Nguyễn Lê Hong Ngọc -2¿- 5522 107

Bang 3.11 Bảng quy đơi điểm dựa trên biểu hiện năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới gĩc độ vật lí của học sinh 04: Nguyễn Hồi Thanh Như 55-552 108

Bang 3.12 Bảng quy đơi điểm dựa trên biểu hiện năng lực tìm hiểu tự nhiên đưới gĩc độ vật lí của học sinh 05: Nguyễn Mạnh Hưng 5:55:55: 109 Bang 3.13 Bảng quy đơi điểm dựa trên biểu hiện năng lực tìm hiểu tự nhiên đưới

gĩc độ vật lí của học sinh 06: Phạm Tường Vy ựš883538š583 588535 S5E25458358 109

Bang 3.14 Kết quá đánh giá từng thành tổ năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới gĩc độ

vật lí của 06 học sinh trong nhĩm eee ceeeeceeceeeeeeeeeeeceatesteecenseaeeeees 110

Trang 9

DANH MỤC SƠ ĐỎ

Sơ đồ 1.1 Tiền trình năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí cho học sinh 19

Sơ đồ 1.2 Chu trình học tập thông qua trải nghiệm của Kolb 20

Sơ đồ 1.3 Quy trình thiết kế day học theo hướng trải nghiệm 28

Sơ đồ 1.4 Tiến trình day học khám phá vật lí theo chu hình ŠE 29

Trang 10

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1.1 Cấu trúc năng lực tìm hiệu tự nhiên 2 2 St SE SE 211 5121211121212 24 18

Hình 2.1 Sự biến thiên của điện trở Niken theo nhiệt độ .-7- 2-7 39

Hình 2.2 Đường đặc trưng Volt— Ampere của bóng dén dây tóc 40

Hình 2.3 Các kí hiệu điện trở và biến trở -¿ s+2s222z2222222222z222.2Exrrree 4I Hình 2.4 Điện trở công suất ¿s02 2211211 1111111211 10111111 101111111121 e2 4I

Hình 2.5 Thiết lập định luật Ohm đối với toàn mạch 2 22 22522+£ 42

Hình 2.6 Chuyển động của hat tải điện ở bên trong nguôn và bên ngoài nguồn điện

` ỐốỐốỐẻẺẻẻẻẻẽẻẽẻẽẽa Cổ vn 44

Hình 2.7 Mạch điện thí nghiệm theo sơ đồ 2 2-52 2222222222 3 xecSrrsrrrec 64

Hình 2.8 Sơ đồ mạch điện thí nghiệm số l 22-52 sex 2zxeczzvce 66

Hình 2.9 Sơ đồ mạch điện thí nghiệm số 2 22222222 2S2EE cv crrsrrserree 68

Hình 3.1 Các nhóm lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vụ 55555 cssccvc¿ 85

Hình 3.2 Các nhóm thao luận đẻ phác thảo mô hình thiết ké 0 eee 85

Hình 3.3 Cac ban vẽ mô hình của học sinh ác cọc SH Hee 86

Hình 3.4 Các nhóm học sinh thực hiện lắp mach dựa theo bản thiết kế §7

Hình 3.5 Bảng mạch điện hoàn chỉnh của nhóm Ù] - se §7

Hình 3.6 Các nhóm tiến hành đo đạc xử lí số liệu thí nghiệm 88

Hình 3.7 Phiéu báo cáo kết quả hoạt động trai nghiệm của nhóm 01 89

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Quá trình toàn cầu hóa đang dién ra mạnh mẽ làm thay đổi tat ca các lĩnh vực,

trong đó đặc biệt là khoa học và công nghệ, giáo dục và đảo tao, dẫn đến sự

chuyên biến nhanh chóng về cơ cầu và chất lượng nguồn nhân lực của nhiều quốc

gia Điều này đòi hỏi giáo dục và dao tạo phải có những thay đôi một cách căn bản

và toàn diện, từ mục tiêu day học đến nội dung, phương pháp day học và hình thức

kiêm tra đánh giá .nham phát triển phẩm chat năng lực người học Vì vậy, phát triển chương trình giáo dục pho thông dựa trên tiếp cận năng lực là một lựa chọn tắt

yếu khách quan và phù hợp với yêu cau phát triển của xã hội [1]

Có thé thay, giáo dục định hướng phát triển năng lực người học ngày nay đã trở

thành xu hướng giáo dục quốc tế Việc hình thành và phát trién phẩm chat, năng lực người học là mục tiêu cudi cùng của quá trình dạy học, trong đó chú trọng vận dụng

các kiến thức đã được học đề giải quyết các tình huéng dién ra trong cudc sông Vi

vậy, việc hình thành và phát trién năng lực cho học sinh là thực sự rat cần thiết.

Theo nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị Trung wong 8 khóa XI ngày 04tháng LÍ năm 2013 về đôi mới căn bản, toàn điện và đào tạo đã nêu rõ: * Chuyền

mạnh quá trinh giáo duc từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn điện năng

lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục

nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hột" [2] Theo đó, việc dạy

học không chỉ đơn thuần la “truyền đạt kiến thức” theo một chiều mà phải làm chongười học tiếp cận và đáp ứng hiệu quả các yêu cầu cần đạt liên quan đến môn học

thậm chí có khả năng liên hệ kiến thức và ứng dụng vào thực tiễn dé chủ động thích ứng với nhu cầu phát triển của xã hội Thực hiện theo chủ trương nảy, quan điểm dạy

học chủ đẻ theo hướng trải nghiệm sẽ giúp học sinh vận dụng giải quyết các tìnhhuéng thực tiễn, thúc đây việc gắn kiến thức lí thuyết và thực hành với thực tiễn đời

sống Đồng thời, trong quá trình giải quyết vẫn đề thực tiễn, học sinh sẽ được phát

trién phầm chất và năng lực đáp ứng mục tiêu của chương trình giáo dục phô thông

2018.

Điện năng là nguồn năng lượng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống

xã hội Chúng chi phối hầu hết các hoạt động, quyết định cho sự tồn tại và phát triển

chất lượng cuộc sông của con người Ngày nay, các van dé khủng hoảng năng lượng

Trang 12

thường có tác động rất lớn đến kinh tế và xã hội của các nước trên thế giới Vì vậy,

việc khai thác và sử dụng nguôn năng lượng điện hợp li, hiệu quả là đóng góp thiết

thực cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia Với giá trị đem lại cũng như những

ứng dụng hiệu quả mang tính thực tiền cao, điện năng chính là một phần thiết yeu

của cuộc sống.

Trong chương trình giáo dục phô thông 2018, nội dung kiến thức “Dong điện, mạch điện" - Vật lí 11 sẽ cung cấp những khái niệm, ý nghĩa cơ bản về cường độ

đòng điện, cũng như vai trò về năng lượng điện Đồng thời, giúp sinh lĩnh hội được

tri thức mang tính logic, làm phong phú thé giới quan, gắn lý thuyết với thực hành,

tư duy với hành động Song, hình thành cho người học năng lực làm việc tự lực, năng

lực sáng tạo, năng lực giải quyết các vẫn dé phức hợp trong học tập hay trong thực

tiễn đời sông Từ đó, học sinh nhận ra được sở thích, đam mé của ban thân và định

hướng nghề nghiệp trong tương lai

Với những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: T6 chức day học một số nội

dung kiến thức “Dòng điện, mạch điện” theo hướng trải nghiệm — Vật lí 11

(Chương trình giáo duc phô thông 2018).

2 Mục đích nghiên cứu

Tô chức dạy học một SỐ nội dung kiến thức “Dong điện, mạch điện” theo hướng

trải nghiệm — Vật lí 11 (Chương trình giáo dục phô thông 2018) nhăm bồi dưỡng

năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí cho học sinh.

3 Giả thuyết khoa học

Tô chức dạy học một SỐ nội dung kiến thức “Dòng điện, mạch điện” theo hướng

trải nghiệm - Vật lí 11 (Chương trình giáo dục phô thông 2018) thì sẽ bôi dưỡng

năng lực tìm hiểu tự nhiên đưới góc độ vật lí cho học sinh.

4 Đối tượng nghiên cứu

- Cơ sở lí thuyết về day học trải nghiệm ở trường phô thông

- Cac thành tố của năng lực tìm hiểu thé giới tự nhiên dưới góc độ vật lí

- N6i dung kiến thức thuộc nội dung “Dong điện, mạch điện".

- Xây dựng tiền trình dạy học một số kiến thức “Dong điện mạch điện” theo định

hướng trải nghiệm.

Trang 13

- Thiết kế công cụ đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên đưới góc độ vat lí cho học

sinh.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Đề đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài, tác giả thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Nhiệm vụ 1: Xây dựng cơ sở lý luận dạy học theo hướng trải nghiệm cho dé tài

- Nhiệm vụ 2: Xây đựng các nội dung, bao gồm:

+ Phân tích nội dung kiến thức “Dong điện mạch điện” — Vật lí 11 trong

chương trình GDPT 2018 theo định hướng day học trải nghiệm.

+ Lựa chọn và sắp xếp các nội dung kiến thức hợp lí theo hướng trải nghiệm.

+

Xây dựng các mô hình mẫu, hướng dẫn thực hiện mô hình cho người học.

Xây dựng các tiến trình đạy học theo hướng trải nghiệm phù hợp với từng

phan nội dung kiến thức: “Dong điện, mạch điện" — Vật lí 11 (CT GDPT

2018).

Xây dựng công cụ đánh giá năng lực khám phá tự nhiên dưới góc độ vật lí cho học sinh.

- Nhiệm vụ 3: Tiến hành thực nghiệm sư phạm

+ Tổ chức thực nghiệm sư phạm ở trường THPT trên địa bàn, xây dựng công

cụ đánh giá, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm dé kiểm chứng gia

thuyết khoa học của dé tài và rút ra các kết luận can thiết

6 Phương pháp nghiên cứu khoa học

6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận

+

+

Nghiên cứu cơ sở lí luận vẻ đạy học phát triển năng lực học sinh.

Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học theo hướng trải nghiệm nhằm phát

triển năng lực khám phá tự nhiên dưới góc độ vật lí cho học sinh.

Nghiên cứu các ứng dụng thực tiễn sử dụng kiến thức “Dòng điện, mach

điện".

Trang 14

Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Tiến hành dạy học một sé nội dung kiến thức theo hướng trải nghiệm ở

trường THPT theo quy trình, phương pháp và hình thức tô chức đã dé xuất.

Phân tích kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm từ đó rút

ra kết luận của dé tài

Phương tiện: Phiéu đánh giá, dụng cụ ghi chép, ghi hình.

Phương pháp thống kê

Dùng thông kê mô tả: toán học

7 Đóng góp của đề tài

- Xây dựng hệ thống kiến thức về “Dong điện, mạch điện” ở cấp Trung học phố

thông trong chương trình Giáo dục phô thông 2018 theo định hướng trai nghiệm.

- Xây dựng được chủ dé liên quan đến một số nội dung kiến thức “Dong điện, mạch

điện” theo hướng trải nghiệm —Vật lí 11 (Chương trình giáo dục phỏ thông 2018).

- _ Góp phần khuyến khích phương pháp day học môn Vật lí ở cấp phô thông theo

tỉnh thần day học hiện dai, sáng tạo.

§ Cấu trúc đề tài

Ngoài các phần mở đầu, kết luận, kiến nghi, tài liệu tham khảo và mục lục thì nội

dung của bài nghiên cứu khoa học được chia làm 3 chương trong đó:

+ +

Chương 1 - Cơ sở lí luận và thực tiễn của day học theo hướng trải nghiệm.

Chương 2 — Tô chức day học một số nội dung kiến thức “Dong điện, mạch

điện” ~ Vật lí 11 theo hướng trải nghiệm (Chương trình giáo dục phô thông 2018).

Chương 3 — Thực nghiệm sư phạm.

Trang 15

CHUONG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC THEO HUONG TRAI

NGHIỆM NHÂM BOI DUONG NĂNG LỰC TÌM HIẾU TỰ NHIÊN DƯỚI GÓC DO VAT LÍ CHO HỌC SINH

1.1 Vấn đề thực tiễn trong dạy học

Trong các nguyên tắc day hoc, nguyên tắc “Dam bao sự thong nhất giữa lí luận

và thực tiễn” được xem là một trong những nguyên tắc trọng tâm của hoạt động dạy

học Luật Giáo dục Việt Nam (2005) cũng quy định “Hoat động giáo duc phải được

thực hiện theo nguyên lý học di đôi với hành, giáo duc kết hợp với lao động sản xuất,

lí luận gắn liên với thực tiền, giáo duc nhà trường kết hợp với giáo duc gia đình và

giáo duc xã hoi” [2].

Xét về mặt khoa học, thực tiễn là hiện thực khách quan, ton tai xung quanh con

người và toàn bộ hoạt động của con người nhằm dam bảo cho sự tôn tại và phát triển

của xã hội Chính vì vậy, giữa lí luận và thực tiễn có mỗi quan hệ biện chứng: lí luận

được đúc kết nên từ thực tiễn; còn thực tiễn vừa là nguồn gốc, vừa là động lực của

nhận thức, vừa là mục dich của nhận thức [2].

Van dé là một nhiệm vụ, một câu hỏi được đặt ra dé giải quyết [2] Có thẻ hiểu;Vấn đề thực tiên trong day học là vấn dé xuất hiện trong đời sống và gân gũi với học

sinh, Thông qua những van dé thực hoặc mô phòng lại vấn đề thực được giáo viên

xây dựng, học sinh có nhu câu cân giải quyết Từ đó, hình thành và phát triển năng

lực cho học sinh và đạt được mục tiêu day học nhất định.

1.2 Năng lực của học sinh

Phạm trù năng lực được rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu và tiếp cận ở nhiều

góc độ khác nhau Về cơ bản, mặc đù còn nhiêu những quan niệm khác nhau, tuy

nhiên, điểm chung của các nhà nghiên cứu đều coi tri thức, kĩ năng, thái độ là những

thành tố cơ bản tạo nên cấu trúc năng lực Dưới đây, tôi dẫn ra một vài quan niệm về

khái niệm năng lực của các công trình nghiên cứu:

Theo Pham Minh Hạc thì: Nắng lực là một tổ hợp phức tạp những thuộc tính

tâm lí của moi người, phù hợp vớt yêu câu của một hoạt động nhất định, dam bao

cho hoạt động đó điển ra có kết quả |3].

Nguyễn Thị Kim Dung và cộng sự cho rằng: Năng lực là tô hợp các kién thức,

ki năng, thái độ va kinh nghiệm cá nhân cho phép thực hiện có trách nhiệm và hiệu

qua các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, van đề trong những tình huông khác

Trang 16

nhau thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân |4]

Theo Weinert (2001): Nang luc là những kha nang nhận thức va ki năng von

có hoặc học được của cá thé nhằm giải quyết các van dé xác định, cũng nÌư sự sảnsàng về động cơ, ý chí, ¥ thức xã hội và kha năng vận dụng các cách giải quyết vấn

dé trong những tình huông thay đổi một cách thành công và có trách nhiệm [Š].

Dương Thị Thùy cho rằng: Nang lực là sự huy dong tổng thẻ các kiến thức, kĩ

năng và các thuộc tinh cá nhân khác như hứng thi, niêm tin, ý chỉ dé thực hiện một loạt công việc trong bối cảnh nhất định Năng lực ca nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống Bản chất của năng lực chính là khả năng ứng phó linh hoạt, chủ động, sáng

tạo của cá nhân trước những tình huống của cuộc sông [6]

Theo chương tình giáo dục phô thông tông thé: Văng lực là thuộc tính cá nhân

được hình thành, phát triển nhờ tổ chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho

phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân

khác như hưng thú, niềm tin, ý chí thực hiện thành công một loại hoạt động nhấtđịnh, đạt kết qua mong muốn trong những điều kiện cụ thể Trong đó, năng lực của

cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó khigiải quyết các van dé của cuộc sống [7]

Như vậy, năng lực là tô hợp các thuộc tính tâm lí của cá nhân, được hình thành

và phát trién trong một lĩnh vực hoạt động cụ thê Ở đầu vào, năng lực được tạo thành

từ kiến thức, kĩ năng và thái độ Ở đầu ra, các thành tô đó trở thành năng lực hiệu,

năng lực làm và năng lực ứng xử.

Dé hình thành va phát trién nang lực cho học sinh, mục tiêu day học không chi

đừng ở việc trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ năng, bôi dưỡng thái độ sống đúng đắn

mà cần phải làm cho những kiến thức hàn lâm trở thành hiều biết thật sự của mỗi học sinh; tạo điều kiện cho những kĩ năng được rèn luyện trên lớp học ứng đụng vào thực

tế trong đời sống; hình thành và phát triển qua hành vi ứng xử trở thành phẩm chấtbên vững của học sinh

Trang 17

1.3 Day hoc phát triển năng lực tim hiểu tự nhiên cho học sinh

1.3.1 Khái niệm nang lực tìm hiểu tự nhiên (tim tòi, khám phá) cho học

Theo Jenny và Leslie (2009), “Tim toi la quá trình tim kiểm câu trả lời cho các

câu hoi ” và “Học tập tìm toi là một quá trình, trong đó người học được tham gia

tích cực vào việc học tập, đưa ra các câu hỏi, điều tra rộng rãi, từ đỏ xây dựng nềnkiến thức mới " [9]

Theo Hoàng Phê (2010, tr 632), “Khám phá là tìm ra, phát hiện ra edi còn an

giấu, cái bí mật ” [10]

Bùi Văn Nghị (2009) cho rằng: Khám phá là quá trình hoạt động và tư duy, có thé bao gồm: quan sát, phân tích, nhận định, đánh giá, nêu gid thiết, suy luận

nhằm đưa ra những khái niệm, phát hiện ra những tính chat, quy luật trong các

sự vật, hiện tượng và các moi liên hệ giữa chúng [11].

Trong học tập tìm tòi và khám phá đề cập đến các hoạt động của người học

trong đó họ phát triển kiến thức và hiểu biết về các van dé khoa học, cũng như hiểu

biết về cách thức mả các nhà khoa học nghiên cứu thể giới tự nhiên

Ninh Thị Bạch Diệp (2020): Tim tòi, khám phá là những hoạt động có tính tích

cực, chi động của người hoc, bang việc đặt ra những câu hoi, thu thập, điều tra,phan tích dit liệu để tìm kiếm và lĩnh hội tri thức mới [12]

Từ những nghiên cứu trên, có rất nhiều những quan điểm khác nhau về tìm tòi

và khám phá tuy nhiên có đặc điểm chung là tất cả các hoạt động khám phá đều có

mục đích rõ ràng đề giải quyết vấn đề đã đặt ra Trong khuôn khô bai viết, chúng tôi

quan niệm: Tìm tòi - khám phá la mot quá trình học tập, trong đó người học tích cực

tham gia tim cách giải quyết những van dé đã đặt ra, từ đó xây dựng nên kiến thức

mới.

Năng lực tìm hiểu tự nhiên (tim tòi, khám phá) bao gồm các kỹ năng can thiết

để thực hiện một nghiên cứu khoa học nhằm tìm tòi, xây dựng kiến thức mới Năng

Trang 18

lực tiến trình khoa học bao gồm hệ thông các kỳ năng được thẻ hiện trong bảng 1.1

[8].

Bang 1.1 Các hành vi của năng lực tim hiệu tự nhiên

Sử dụng các giác quan (thị giác, thính giác,

khứu giác, vị giác, xúc giác) dé thu thập thông

tin về các sự vật hiện tượng

Sử dụng sự quan sát đề phân nhóm các sự vật

hiện tượng theo các đặc điểm giống hoặc khác

Sử dụng các con số và dụng cụ với các đơn vị

do dé định lượng sự quan sát.

Đo lường làm cho sự quan sát chính xác hơn.

Sử dụng kết quả của các thí nghiệm đã thực hiện

hoặc các dữ liệu đã thu thập trước đây dé giải

Phán đoán các sự kiện sẽ xảy ra trong tương lai

dựa trên các kiến thức thu được thông qua các

thí nghiệm hoặc các đữ liệu thu thập được.

Trang 19

*

Lập kế hoạch và tiền hành các hoạt động nhằm

Thiết kế và tiến kiểm tra tính đúng dan của giả thuyết Các hoạt

nghiệm — - thích dữ liệu từ đó rút ra kết luận

Trong dạy học, muốn hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cần phải giao cho học sinh thực hiện các hoạt động học tập liên quan đến việc sử dụng các kỹ năng tiến trình khoa học Hay nói cách khác, học sinh phải được thực hành

trải nghiệm các hoạt động nghiên cứu Khoa học — Kỹ thuật theo cách mà các nha

Khoa học và các nhà Kỹ thuật đã thực hiện.

Từ những lí luận nêu trên, dé phủ hợp với việc phát triển năng lực tìm hiểu tự

nhiên (tìm tòi, khám phá) cho học sinh thông qua day hoc trải nghiệm theo mô hình

SE, theo tác giả Ninh Thị Bạch Diệp, cau trúc chung của năng lực tìm hiểu tự nhiên

được thể hiện qua Hình 1.1 sau [12]:

Trang 20

Phát hiện van

de tìm tòi ap ke hoạch thực tìm tòi, khám phá và ra

khám phá đựng gia ma Sã quyết định de xuât y kien

trong học tap] | thuyết cho mới

và van để | Ivan đề tim tòi

thực tiền

: oe Trinh bay ket qua van de

Phát hiện han tich 3 tim toi, kham pha

de xuat van định mỗi liên Thu thập sự kiện

đẻ hệ giừa kien và chứng cứ:

chép, thu thập dir

uan với các P h HNO2

-văn pa liệu, lam thi thức vảo thực tiền

hoc tập và nighiệm

vân đẻ trong

thực tien

Đưa ra được phán đoán va

Hình 1.1 Câu trúc năng lực tim hiệu tự nhiên

Như vậy có thê hiểu năng lực tìm hiéu tự nhiên đưới góc độ vat lí là tô hợp va huy động mọi nguồn lực dé tìm hiểu được một số hiện tượng, quá trình vật lí đơn

giản, gần gũi trong đời sống và trong thé giới tự nhiên theo tiến trình khoa học: sử

dụng được các chứng cứ khoa học dé kiểm tra các dự đoán, lí giải các chứng cứ và

rút ra các kết luận

Trang 21

1.3.2 Tiến trình năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí cho học sinh

1.4 Day học theo hướng trải nghiệm nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự

nhiên cho học sinh

1.4.1 Khái niệm day học trai nghiệm

Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) là một bộ phận trong chương trình giáo dục

phô thông tông thé HĐTN là hoạt động giáo dục bắt buộc, trong đó học sinh dựa

trên sự huy động tổng hợp kiến thức và kỹ năng từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau

dé trải nghiệm thực tiễn đời sống nha trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt độnghướng nghiệp và hoạt động phục vụ cộng đồng dưới sự hướng dẫn và tô chức của

nhà giáo dục, qua đó hình thành những phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và một

số năng lực thành phần đặc thù của hoạt động này như: năng lực thiết kế và tổ chức

hoạt động, năng lực định hướng nghệ nghiệp, năng lực thích ứng với những biếnđộng trong cuộc sống va các ki năng sống khác [1]

Khái niệm về dạy học trải nghiệm đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.

Mặc dù nội hàm của khái niệm được diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng cáctác giả đều thong nhất và có những điểm chung sau [13]:

- Day học trải nghiệm là hoạt động giáo duc, được tổ chức theo phương pháp

trải nghiệm nhằm góp phan phát triển toàn điện nhân cách học sinh

- — Nội dung và cách thức tổ chức tạo điều kiện cho từng học sinh được tham

gia trực tiếp và làm chủ thé của hoạt động

- Qua hoạt động học, học sinh phát huy khả năng sáng tạo để thích ứng và

tạo ra cái moi, giá tri cho cá nhân và cộng đồng.

Trang 22

1.4.2 Chu trình học tập thông qua dạy học trải nghiệm

Hoc tập thông qua trai nghiệm được nhiều nghiên cứu nhân mạnh như la một

cách thức vận hành quá trình tự học của học sinh Lý thuyết học tập là quá trình trong

đó kiến thức được tạo ra thông qua việc chuyên đổi kinh nghiệm, kiến thức là kếtquả kết hợp giữa sự năm vững và chuyển đổi kinh nghiệm, học qua làm Theo Kolb(1984) đã dé xuất chu trình học tập thông qua trải nghiệm gồm 4 giai đoạn như sơ

(2) Suy ngẫm và phản ánh: Người học suy xét lại những gì đã trải nghiệm thông qua

hồi tưởng hoặc xem lại hồ sơ học tập, thảo luận, bày tỏ quan điểm và hiểu biết của

mình về kinh nghiệm thu được

(3) Khái niệm trừu tượng: Người học tién hành mô hình hóa, lý thuyết hóa các kinh

nghiệm đã thu được từ trải nghiệm dựa trên sự suy xét, từ đó rút ra các kết luận hoặcxây dựng các giả thuyết

(4) Thử nghiệm tích cực: Người học lập kế hoạch dé kiểm tra các mô hình, lý thuyếthoặc kế hoạch thực hiện những trải nghiệm tiếp theo

Trang 23

1.4.3 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh

Hình thức của hoạt động trải nghiệm ở trường phô thông rất đa dạng và phong

phú Những hình thức điển hình của hoạt động trai nghiệm có thé kẻ đến là [ L5]:

nhóm học sinh cùng sở thích, nhu cầu, năng khiếu, dưới sự định hướng của nhà

giáo dục nhằm tạo cơ hội đề học sinh được chia sẻ các kiến thức, hiểu biết của mình

về các lĩnh vực ma các em quan tâm, qua đó phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác,

giải quyết van đề Trai nghiệm trong môn Khoa học tự nhiên cũng có thê tô chức

đưới hình thức, ví dụ như: “Cau lạc bộ những người yêu khoa học”, “Cau lạc bộ các

thu kiến thức; tạo được bau không khí than thiện; đem lại sự hứng thú trong học tập

Môn Khoa học tự nhiên cũng có thê tô chức các hoạt động trải nghiệm theo hình

thức trò chơi, ví dụ như tô chức cho học sinh thực hiện các thí nghiệm khoa học vui

hoặc vận dụng kiến thức khoa học dé chế tạo các đồ chơi đơn giản, vui nhộn, ngày

Trang 24

hội khoa học, science show,

Tổ chức diễn đàn: Dién đàn là một trong những hình thức tổ chức mang lạihiệu quả giáo dục thiết thực Thông qua diễn đàn, học sinh có cơ hội bày tỏ suy nghĩ,

ý kiến, quan niệm hay những câu hỏi, dé xuất của mình về một van đề nào đó có

liên quan đến nhu cau, hứng thú, nguyện vọng của học sinh Đây cũng là dip dé học

sinh lắng nghe ý kiến, học tập lẫn nhau, đưa ra những suy nghĩ và hành vi tích cực

dé khang định mình Qua các diễn đàn, giáo viên, phụ huynh và những người lớn có

liên quan nắm bắt được những băn khoăn, lo lắng và mong đợi của học sinh từ đó

có những biện pháp giáo dục phù hợp Diễn đàn có thể được học sinh và giáo viên

sử dụng dé chia sẻ các kết quả trải nghiệm nghiên cứu, nêu các thắc mắc khoa học

trong học tập môn Khoa học tự nhiên.

Sân khẩu tương tác: Sân khâu tương tác là một hình thức nghệ thuật tương tácdựa trên hoạt động diễn kịch giúp tạo ra cơ hội cho học sinh đưa ra các quan điểm

và cách xử lí tình hudng thực tế trong các bồi cảnh của cuộc sống từ đó tăng cườngkhả năng ứng phó của học sinh trước những thay đôi của cuộc sóng Môn Khoa học

tự nhiên có thé vận dụng hình thức trải nghiệm này bằng cách tô chức cho học sinh

Trang 25

của lich sử phát triên các ngành khoa học, từ đó học sinh hiệu được công lao to

lớn của các nhà khoa học và giá trị của khoa học đối với sự phát triển của nhân loại.

các em Trong dạy học môn Khoa học tự nhiên có thé tô chức cho học sinh trai

nghiệm tham quan các cơ sở sản xuất chế biến, các trang trai, các công trình kiến

sinh Hội thi mang tính chất thi đua giữa các cá nhân, nhóm hoặc tập thê, kích thích

hoạt động tích cực vươn lên đạt được mục tiêu mong muốn thông qua việc tìm ra

người/đội thắng cuộc Hội thi/cuộc thi có thé được thực hiện dưới nhiều hình thức

khác nhau như: Thi vẽ, thi viết, thi tìm hiểu, thi đồ vui, thi giải 6 chữ, thi tiêu phẩm,

thi thời trang, thi kê chuyện, thi ké chuyện theo tranh, thi sáng tác bai hát, hội thi

học sinh thanh lịch, hội thi Vật lý, Bắt cứ nội dung giáo dục nào cũng có thê được

Trang 26

tô chức dưới hình thức hội thi/cudc thi Đôi với môn Khoa học tự nhiên có thê tô

chức cho học sinh trải nghiệm thông qua các hội thi “Tim hiểu khoa học”, “Nghién

cứu khoa học”, “Mười vạn câu hỏi vì sao?”, “Sang tạo khoa học”,

——`—

Z

Hội trại khoa hoc, Science Show: là hoạt động trong đó hoc sinh trưng bay,

giới thiệu các mô hình, vật thật do mình chế tạo, các kết quả nghiên cứu do mình

thực hiện hoặc biểu dién các thí nghiệm khoa học vui, đơn giản Hình thức trải nghiệm này tạo môi trường cho học sinh tương tác, trao đôi các kiến thức khoa học

với bạn bè và với giáo viên "Đêm Hội STEM, ngày Hội STEM là những ví

dụ về hình thức trải nghiệm này

Liss

Hoạt động nghiên cứu khoa học: là những hoạt động khám phá những điều

mới mẻ đối với học sinh trong phạm vi giáo dục của nhà trường Hoạt động nghiên

cứu khoa học của học sinh khác với hoạt động nghiên cứu của nha khoa học về quy

mô, độ khó, tính mới của vấn đẻ nghiên cứu Cái mới trong hoạt động nghiên cứu

khoa học của học sinh là cái mới đối với nhận thức của học sinh, không bắt buộcphải làm cái mới đối với nhân loại Hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinhmang tính chất tập đượt nghiên cứu là chính Tuy vậy hoạt động nghiên cứu khoa

học của học sinh cũng phải đảm bảo các bước cơ bản của một quá trình nghiên cứu khoa học.

Trang 27

1.4.4 Tổ chức day học trải nghiệm theo chu trình SE

Mỗi chủ đẻ dạy học đều được lựa chọn mô hình học tập tương ứng và phù hợp Tuy nhiên, mô hình học tập có thê được áp dụng bởi nhiêu phương pháp, kĩ thuật

đạy học khác nhau; tùy vào mục đích dạy học mà giáo viên chọn mô hình cho phù

hợp Trong khuôn khô bài viết, chúng tôi sử dụng phương pháp dạy học trải nghiệm

dựa trên mô hình SE.

Vào khoáng năm 1987, Rodger W Bybcc (2006) cùng với các cộng sự của mình làm việc trong tô chức giáo dục Nghiên Cứu Khung Chương Trình Dạy Sinh

Học (BSCS — Biological Sciences Curriculum Study) đã đề xuất ra mô hình SE phục

vụ cho việc giảng dạy Mô hình này gôm 5 giai đoạn và có những đặc điểm chính

như sau: gắn kết (Engage), khảo sát (Explore), giải thích (Explain), củng cố

(Elaborate) và đánh giá (Evaluate) [16].

» Giai đoạn 1: Gắn kết (Engage)

Gắn kết là giai đoạn đầu và quan trọng trong quá trình học tập nhằm kích thích

hứng thú học tập của học sinh Gắn kết ở đây là gắn kết giữa học sinh và bài học, tạo

động cơ học tập cho các em Thông thường có 02 tình huéng thường được áp dụngtrong giai đoạn này là: Xuất phát từ lỗ hông kiến thức hoặc từ sai lâm của học sinh

dé xây dựng kiến thức hoàn chỉnh và chính xác Bên cạnh đó, một số hoạt động, vậnđộng, trò chơi tập thé, cũng góp phan tạo nên thành công trong giai đoạn này

Giáo viên dựa vào quan niệm hoặc kiến thức đã biết của học sinh dé dẫn dat

người học tham gia vào việc hình thành khái niệm mới thông qua việc sử dụng các

hoạt động ngắn nhằm thúc đây sự tò mò và gợi ra những kiến thức có sẵn Hoạt động

này tạo sự kết nói giữa kinh nghiệm mà các em đã có trước đó và hiện tại, phơi bày

ra những quan niệm trước đây Giai đoạn này kích thích sự quan tâm của học sinh và dan dit học sinh vào bài học.

» Giai đoạn 2: Khám phá (Explore)

Trải nghiệm khám phá tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ những quan niệm sai

lam vốn có của họ, khuyến khích họ trao đổi, thảo luận với nhau dé đẻ xuất các giả

thuyết, thu nhập thông tin, tìm kiếm bằng chứng xây dựng các kế hoạch hành động

Trang 28

nhằm kiểm chứng các giả thuyết ban đầu, từ đó tìm ra các kết luận mang tính khoa

học.

Trong giai đoạn này, người trực tiếp khảo sát là học sinh, các em có cơ hội tham

gia trực tiếp vào các tỉnh hudng, làm việc với các thiết bi, dụng cụ thực hành dé

thu thập thông tin Học sinh sẽ được khám phá nội dung học tập thông qua việc giải

quyết vấn đề, khám phá khoa học, quan sát, mô phỏng hiện tượng hay tiền hành các

hoạt động thí nghiệm, thực hành, Các hoạt động trải nghiệm giúp học sinh sử dụng

kiến thức, kĩ năng đã có dé tạo ra tri thức mới dựa trên các câu hỏi định hướng của

phiếu học tập và sự điều chỉnh của giáo viên Trong giai đoạn khảo sát, giáo viênđóng vai trò là người tư van, cung cấp các cơ hội (không gian và thời gian) cho học

sinh trải nghiệm.

» Giai đoạn 3: Giải thích (Explain)

Giáo viên tạo cơ hội cho học sinh giải thích các kết qua thí nghiệm, hiện tượng,

bài tập được thực hiện ở giai đoạn khảo sát Sau đó giáo viên phân tích va đưa ra

kết luận Cũng trong giai đoạn này, giáo viên giới thiệu các thuật ngừ, khái niệm vàcông thức mới giúp học sinh kết nói và thấy được sự liên hệ với những trải nghiệm

trước đó.

Học sinh tiền hành giải thích chứng minh sự hiểu biết của mình về van đề vềnhững điều vừa khám phá ra, tat cả các giải thích đều dựa trên kinh nghiệm của ngườihọc, từ các quan sát, từ thu thập dữ liệu, kết quả thu được từ thực hành thí nghiệm, ở giai đoạn khám phá Sau quá trình trao đổi thông tin với các thành viên trong

nhóm, học sinh trình bày ý kiến của họ trước tập thẻ lớp Sau đó, giáo viên định

hướng và điều chính câu tra lời của học sinh bằng các thuật ngữ, các khái niệm chính

xác, đồng thời giải thích rõ lại để học sinh hiểu sâu về vấn đề đã đặt ra lúc đầu Ở giai đoạn này, giáo viên có thẻ chốt lại kiến thức mới qua hoạt động kham pha dé

học sinh lưu trữ thông tin vào bộ nhớ lâu dài.

» Giai đoạn 4: Mở rộng/ Vận dụng (Extend/Elaborate)

Trang 29

Giai đoạn này, giáo viên tạo cho học sinh không gian để vận dụng những gì đã

học, rèn luyện kiến thức, kĩ năng vao các tình huống cụ thé (khuyến khích các tình

huéng mang tính thực tiễn) đề giải quyết các tình hudng có vấn đề trong học tập cũng

như trong thực tiễn cuộc sông Giáo viên cũng tạo điều kiện cho học sinh thực hành

và vận dụng các kiến thức đã học được ở giat đoạn khám phá và giải thích dé cho

học sinh làm chủ các kiến thức được sâu sắc hơn, nắm vững các kĩ năng hơn và có

thé áp dụng được các kiến thức vào trong những tình huéng và hoàn cảnh đa dang

khác nhau Từ đó, giáo viên có thé yêu cầu học sinh trình bày phương án giải quyếthay dự đoán dé củng có kiến thức mới

» Giai đoạn 5: Đánh giá (Evaluate)

Đánh giá diễn ra suốt quá trình dạy và học Học sinh tự đánh giá kiến thức và

năng lực của mình và giáo viên đánh giá sự tiền bộ của học sinh so với các mục tiêu đặt ra Giai đoạn đánh giá nhằm 02 mục dich là ghi nhận kết quả và điều chính cho

các bài học tiếp theo Giáo viên ghi nhận các kết quả vẻ việc hình thành phát triéncác kiến thức, năng lực của học sinh sau bài học Bên cạnh đó, giáo viên cần có sựđiều chỉnh thích hợp với từng đối tượng học sinh của mình trong các bài học tiếp

theo Giai đoạn đánh giá không nhất thiết là giai đoạn cudi trong tiến trình, giáo viên

có thê đánh gid thông qua quá trình học tập của học tập trên lớp Giáo viên quan sát

học sinh thông qua các hoạt động nhóm để xem sự tương tác trong quá trình học tập.

Tuy nhiên, không nên có định một phương pháp đánh giá, ma cần linh hoạt sử dụng

các phương pháp đánh giá khác nhau trong quá trình học tập.

1.5 Quy trình thiết kế đạy học theo hướng trải nghiệm

Dựa trên các quy trình vốn có về hướng trải nghiệm đã được một số đề tài áp

dung, cùng với 5 pha chính của mô hình SE, tôi dựa trên cơ sở quy trình day học theo

hướng trải nghiệm theo chu trình SE của tác giả Ninh Thị Bạch Diệp được thê hiện như sau [12]:

Trang 30

Sơ đồ 1.3 Quy trình thiết kế dạy học theo hướng trai nghiệm

chủ dé day học; thiết kế các hoạt động học; dự kiến phương pháp day học, phương

tiện dạy học tương ứng.

- (2) Định hướng tìm tòi, khám phá: Trong giai đoạn này, giáo viên đưa ra các

tình huống có van dé, các câu hỏi, bài tập thí nghiệm có tính khám pha và giao

nhiệm vụ tìm tòi, khám phá cho học sinh.

- (3) Quan sát, hướng dan học sinh tim tòi, khám phá: Giáo viên hướng dan học

sinh nêu giả thuyết lập kế hoạch tim tòi khám phá Kẻ tiếp là điều khién học sinhthực hiện tìm tòi, khám phá bằng cách kiểm tra, khang định hay bác bỏ giả thuyết

- (4) So sánh, nhận xét, rút ra kết luận ban chất của tri thức: Giáo viên hướng

dan học sinh thảo luận dé so sánh nhận xét và rút ra kết luận Từ đó, phát hiện bản

Trang 31

vừa phát hiện ra đẻ giải quyết các tình huéng phát sinh trong thực tế và vừa chuẩn bị

cho hoạt động tìm tòi khám phá tiếp theo.

- (6) Đánh giá: Giáo viên tô chức đánh giá quá trình tìm tòi, khám phá của cá

nhân và của nhóm thông qua tự đánh giá và đánh gia đông đăng; đánh giá ket qua

lĩnh hội trí thức và năng lực tìm hiểu tự nhiên.

1.6 Tiến trình tổ chức day học theo chu trình SE

Tiến trình tô chức dạy học trải nghiệm đặc trưng cho hoạt động tìm tòi, khám

phá tri thức của chính người học được mô tả ở sơ đồ 1.4:

Sa dé 1.4 Tiên trình day học khám phá vật lí theo chu hình SE

Thông qua quá trình được trải nghiệm vào các hoạt động khám phá, học sinh sẽ

tiếp nhận kiến thức một cách logic, chặt chẽ; rèn luyện nhiều kĩ năng; qua đó hình

Trang 32

- Dua ra các van đê, câu hỏi, bài

tập hoặc các thực hành đơn giản

nhằm kích thích học sinh và tạo sự liên hệ kiến thức cũ và mới.

- Khuyến khích học sinh tự đặt cầuhỏi về những thắc mắc của mình

- Cung cap tài liệu hỗ trợ và tô chức khám phá hình thành kiến thức mới.

- Quan sát và lắng nghe tương tác

hoặc mở rộng các khái niệm và kĩ

năng trong các tình huỗng mới.

- Tạo tình huống liên quan, gắn

liên với đời sông dé học sinh giải

quyết tô chức khám phá qua trải

nghiệm, từ đó áp dụng vào thực tiền.

- Trả lời câu hỏi, làm thực

kiến thức mới được học.

- Hệ thông các tri thức khoa

học dưới dạng khái quát (bàng,

sơ đồ, )

- Kết nối khái niệm giữa những

trải nghiệm cũ và mới Áp dụng khái niệm, kĩ năng dé giải thích

một số tình huỗng tương tự.

- Sử dụng kiến thức đã học đểđặt câu hỏi, đề xuất giải pháp

dé rút ra kết luận.

- Báo cáo kết quả trải nghiệm.

Trang 33

- Quan sát trong suốt quá trình học | - Tự đánh giá sự tiên bộ của

tập của học sinh Cung cấp phản | bản thân bằng cách so sánh hồi và điều chỉnh giữa sự hiểu biết hiện tại và

(Evaluation) | học sinh dé tông hợp đánh giá mức |- Đặt những câu hỏi mới đề

độ đạt được so với mục tiêu khám phá sâu hơn vào khái

niệm hoặc chủ dé đã học.

1.7 Công cụ đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí của học

sinh

Bang 1.2 Bảng tiêu chí và biêu hiện đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới gác

độ vat lí cúa học sinh

Năng |

= |

thành tố

Nhận ra va đặt được câu hoi liên quan đến vân

Đề xuất vấn đề liên | Phân tích được boi cảnh dé đề xuất được van đề

quan đến vật lí nhờ kết nói tri thức, kinh nghiệm đã có va dùng

ngôn ngữ của mình dé biêu đạt van dé đã dé

xuất.

Tìm | Đưa ra phán đoán | Phân tích van dé đề nêu được phán đoán.

hiểu the | và xây dựng giả | Xây dựng và phát biêu được giá thuyết cân tìm

sist | thuyết hiểu.

Lựa chọn được phương pháp thích hợp (quan

sat, thực nghiệm, điều tra, phỏng van, tra cứu tư

liệu).

Lập được kế hoạch triển khai tìm hiểu.

Thu thập, lưu giữ được dữ liệu từ kết quả tông

Trang 34

Viết, trình bày báo

cáo và thảo luận

Ra quyết định và

đề xuất ý kiến, giải

pháp

Đánh giá được ket qua dựa trên phân tích, xử lí

các dữ liệu bằng các tham số thông kê đơn giản

So sánh được kết quả với giá thuyết

Giải thích, rút ra được kết luận và điều chỉnh

khi cần thiết

Sử dụng ngôn ngữ, hình vẻ, sơ đô, biêu bảng dé

biểu đạt được quá trình và kết quả tìm hiểu.

Việt được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.

Hợp tác được với đôi tác băng thái độ tích cực

và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do

người khác đưa ra dé tiếp thu tích cực và giải

trình, phản biện, bảo vệ được kết quả tìm hiểu

một cách thuyết phục

Đưa ra được quyết định xu lí cho vân đê đã tìm

hiểu.

De xuât được ý kiên khuyên nghị vận dụng ket

quả tìm hiểu, nghiên cứu, hoặc vấn đề nghiên

Trang 35

KET LUẬN CHƯƠNG I

Trong chương này, chúng tôi đã tông quan những cơ sở lí luận và thực tiễn của

đề tài với những nội dung thu được như sau:

= Xây dựng cơ sở lí luận dạy học phát triển năng lực tim hiều tự nhiên cho học sinh.

“ Xây dựng cơ sở lí luận dạy học theo hướng trải nghiệm nhằm phát

triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh,

“ Xây dựng quy trình thiết kế day học theo hướng trải nghiệm.

* Xây dựng tiền trình tổ chức day học trải nghiệm theo quy trình SE.

= Xây dựng công cụ đánh giá nang lực tìm hiéu tự nhiên dưới góc độ vật

lí cho học sinh.

Trang 36

CHUONG 2 TO CHỨC DẠY HỌC TRAI NGHIỆM MOT SO NOI

DUNG KIÊN THUC “DONG DIEN, MACH ĐIỆN" - VAT LÍ 11 THEO HUONG TRAI NGHIEM (CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG

2018).

2.1 Phân tích nội dung kiến thức “Dong điện, mạch điện” — Vật lí 11 (CT

GDPT 2018)

2.1.1 Cấu trúc và yêu cầu cần dat của chú dé [17]

Bang 2.1 Mach nội dung và yêu cau can đạt cua chủ dé “Dong điện, mạch điện ”

Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung kiến thức

— Thực hiện thí nghiệm (hoặc dựa vào tải | — Dòng điện.

liệu đa phương tiện), nêu được cường độ | _ Cường độ dòng dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh | điện,

yếu của dòng điện và được xác định bằng ~ Dòng điện không

> `

điện lượng chuyền qua tiết điện thắng của dai.

vat dan trong một đơn vị thời gian.

Vận dụng được biểu thức | = Snve cho Cường độ - dây dẫn có dòng điện, với n là mật độ hạt

dòng điện ' mang điện, S là tiết điện thăng của day, v

là tốc độ dịch chuyền của hạt mang điện

tích e.

— Định nghĩa được đơn vị đo điện lượng coulomb là lượng điện tích chuyên qua

tiết điện thăng của đây dẫn trong 1 s khi

có cường độ dòng điện | A chạy qua dây dẫn.

— Định nghĩa được điện trở, đơn vị do | — Điện tro.

Mạch điện

và điện trở

đặc trưng I — U của vật dân kim loại ở không đôi.

Trang 37

nhiệt độ xác định.

- Mô tả được sơ lược ảnh hưởng của

nhiệt độ lên điện trở của đèn sợi đốt, điện

trở nhiệt (thermistor).

— Phat biêu được định luật Ohm cho vật

dẫn kim loại.

- Định nghĩa được suất điện động qua

nang lượng dich chuyén mot dién tich

don vi theo vong kin.

—M6 tả được anh hưởng của điện trở

trong của nguồn điện lên hiệu điện thé giữa hai cực của nguồn.

— So sánh được suất điện động và hiệuđiện thé,

— Thảo luận đề thiết kế phương án hoặc

lựa chọn phương án và thực hiện phương

án, đo được suất điện động và điện trở

trong của pin hoặc acquy (battery hoặc

~ Nêu được năng lượng điện tiêu thụ của

Năng lượng

điện, công suất

điện

đoạn mạch được đo bằng công của lực

điện thực hiện khi dịch chuyên các điện

tích; công suất tiêu thụ năng lượng điện

của một đoạn mạch là năng lượng điện mà

đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời

gian.

~ Tính được năng lượng điện và công

suất tiêu thụ năng lượng điện của đoạn

mạch.

— Sự phụ thuộc của

điện trở suất của kim

loại theo nhiệt độ.

— Định luật Ohm cho

toàn mạch và định

toàn và hóa

Trang 38

2.1.2 Phân tích nội dung kiến thức đáp ứng yêu cầu cần đạt [19]

CƯỜNG DO DONG ĐIỆN

1 Đòng điện Các tác dụng của dòng điện

- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyên có hướng

- Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ Tùy theo môi trường ma

đòng điện còn có thể có tác dụng nhiệt và tác dụng hóa học Các tác dụng này

dẫn tới tác dụng sinh lí và các tác dụng khác.

2 Cường độ dong điện Cường độ dòng điện không đồi

A Định nghĩa

Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của đòng điện được

xác định bang thương số giữa điện lượng dịch chuyền qua tiết điện thăng của vật

dan trong khoảng thời gian và khoảng thời gian đó:

B Biểu thức

Đối với dây dẫn có dòng điện: I=Snve

Trong đó: S là tiết điện của dây (m?)

v là vận tốc dịch chuyển của hạt mang điện tích e (m/s).

Dòng điện có chiều và cường độ không doi theo thời gian được gọi làdong điện không đôi Đối với dòng điện không đôi ta có công thức:

“sa

t

Trong đó: g là điện lượng chuyên qua tiết điện thăng của vat dan trong

khoảng thời gian í.

Trang 39

C Don vị của cường độ dòng điện và của điện lượng

Trong hệ SI, đơn vị cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là A và được xác

định là:

1A===1%

Don vi cua điện lượng là coulomb (C), được định nghĩa theo đơn vị ampe:

1€=1A.s

Coulomb là điện lượng dịch chuyền qua tiết diện thắng của dây dẫn trong

thời gian I s khi có dong điện không đổi cường độ 1 A chạy qua.

1 Điện trở

A Định nghĩa

Điện trở là linh kiện được dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử Công

dụng của nó là hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong

Trang 40

» Trị số điện trở Trịsố Hệsế | Dung sal

Trị số này cho biết mức độ cản trở dòng by “| tực

(1⁄23) (4) (5)

điện của điện trở, đơn vị là 6m (2) Các

điện trở có các vạch màu khác nhau thì có

trị số khác nhau.

Cụ thẻ được quy ước như sau cho điện trở có 4 đến 5 vạch mau:

- Điện trở 4 vạch màu này có giá trị 27103

Q hay 27 KO với sai số 5% — fq] | —

Đổi với điện trở 4 vạch màu, khi không có

vạch thứ 4 thì sai số sẽ là 20%.

- Diện trở 5 vạch màu này có giá trị 274102

Q hay 27.4KQ với sai số 1%, ==H II —

Trong đó:

1 kilô ôm (K@) = 10°, viết tắt là IK

1 mêga ôm (MQ) = 10°, viết tắt là IMO

D Phân loại

Có thẻ phân loại điện trở theo:

- Công suất: công suất lớn, công suất nhỏ

- Trị số: loại có định hoặc có thẻ thay đôi (gọi là biến trở hay chiết áp).

- Đại lượng vật lí làm trị số điện trở thay đôi:

» Diện trở nhiệt: có điện trở nghịch biến với nhiệt độ, được chế tạo bằng

điện trở được sử dụng trong các mạch điện với các vai trò như: cảm biến nhiệt, hạn chế dong xung kích gồm 2 loại: hệ số dương (khi nhiệt độ tăng thì R tăng) và hệ số âm (khi nhiệt độ tăng thì R giảm).

Ngày đăng: 05/02/2025, 21:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
{12] Ninh Thị Bạch Điệp (2020), Tạp chí Giáo duc, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020,tr 114-119 Khác
[13] Nguyễn Hoàng Anh (2018), Tạp chí Giáo duc, Số đặc biệt thang 8/2018, tr207-213 Khác
[14] Kolb, D. A. (1984), Experiential Learning: Experiences as a source of learning and development Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall Khác
[15] Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hing, Tưởng Duy Hai, Dao Thị Khác
[16] Rodger W. Bybee. (2006). The BSCS SE Instructional Model: Origins and Effectiveness Khác
[17] Bộ Giáo dục va Dao tạo (2018), Chương trình Giáo duc pho thông môn Vatlí Khác
[18] Tô phương pháp day học Vật Lý (2017), Thực hành thí nghiệm vật lý phôthông Khác
[19] Lương Duyên Binh (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đôn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh, Sách giáo khoa Vật lí 11, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN