15/03/2021) § luc éu tự nhiê ge

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Tổ chức dạy học một số nội dung kiến thức "dòng diện, mạch điện" theo hướng trải nghiệm - Vật lí 11 (chương trình giáo dục phổ thông 2018) (Trang 84 - 115)

thiệu về phương pháp dạy học trải nghiệm theo quy trình SE và những chỉ số hành vi của năng lực tim hiểu

tự nhiên dưới góc độ vật lí cho học sinh dé các em có cái nhìn sơ lược.

- Phát bảng kiêm hành vi và tiêu chí đánh gia của chủ

dé day học cho học sinh tham khảo.

- Tô chức day học theo tiền trình đã xây dựng:

+ Hoạt động |: Khởi động vào bài học.

+ Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức.

Budi 02 + Hoạt động 3: Luyện tập.

Thứ 2 (22/03/2021) + Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ cho các nhóm tiền

hành phác thảo mô hình thiết kế phương án “Xac định giá trị của suất điện động cảm ứng và điện trở trong

của pin điện hóa bằng dụng cụ thực hành".

: - Tô chức dạy học theo tiên trình đã xây dựng:

Buôi 03

Thứ 2 (29/03/2021)

+ Tiến hành thí nghiệm, thu thập và xử lí số liệu.

83

- Cho học sinh thuyết trình báo cáo kết quả nghiên cứu

=. hoạt động trai nghiệm.

Buôi 04

Thứ 2 (05/04/2021)

các budi học.

- Liên hoan, chia tay lớp.

3.6. Diễn biến thực nghiệm sư phạm

3.6.1. Giai doạn 1: Chuẩn bị

3.5.1.1. Tài liệu học tập

Giáo viên chuan bị hồ sơ học tập và tai liệu định hướng chủ đề “Mach điện va

điện tro” (Phụ lục)

3.3.1.2. Dụng cụ học tập

Giáo viên chuân bị cho mỗi nhóm học sinh các vật dụng như bảng, giấy A3, bút dé vẽ bản vẽ mô hình, thiết kế.

3.5.1.3. Thiết bị day học

Giáo viên chuan bị phòng học tương tác, bàn ghé, máy chiếu, micro, ... dé phục

vụ cho quá trình day học.

3.6.2. Giai đoạn 2: Tô chức dạy học trên lớp 3.6.2.1. Hoạt động 1: Khởi dau

- Giáo viên mô ta, giới thiệu van dé vào bài học, chuẩn bị hình ảnh vẻ một số nguôn điện phô biến trên powerpoint. Sau đó, phát phicu học tập số 1 cho các nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ hoạt động

sỐ 1 “Tim hiểu về nguồn điện"

- Dai điện một nhóm trình bày kết quả hoạt động: Học sinh đứng tại chỗ trình bày được một số nguôn điện thường dùng trong đời sống: pin tiểu, acquy, pin vuông, pin cúc đo, dinamo xe đạp, ... Và nêu được những hiểu biết của

nhóm về nguồn điện: Nguồn điện có kha năng cung cấp dòng điện dé các dụng cụ điện hoạt động bình thường. Mi nguồn điện déu có 2 cực: cực dương (ho hiệu đấu +) và cực âm (ký hiệu dấu -).

84

Giáo viên chỉnh lí, trình chiếu hình ảnh và giới thiệu so lược một số các nguồn điện thường dùng.

Từ đó, giáo viên khơi gợi dé học sinh tìm hiểu về nguyên tắc hoạt động và các đặc trưng của những nguồn điện.

3.6.2.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Giáo viên trình chiều nhiệm vụ trên slide và yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, đọc sách giáo khoa rút ra kiến thức.

Học sinh thảo luận nhóm, hoàn thành hoạt động số 2.

Giáo viên theo dõi dé phát hiện các học sinh gặp khó khan, từ đó đưa ra sự định hướng, hỗ trợ phù hợp cho mỗi nhóm.

Dai điện học sinh đứng tại chỗ chia sẻ kết quả hoạt động nhóm.

Các nhóm còn lại nhận xét, bô sung đề cùng chốt lại kiến thức.

- Gido viên chỉnh lí, hợp thức hóa kiến thức, tóm tắt lại một số kiến thức chính

về các đặc trưng của nguồn điện: suat điện động và điện trở trong của nguôn điện, định luật Ohm đôi với toàn mach.

Học sinh ghi chép lại kiến thức vào phiếu ghi bai.

3.6.2.3. Hoạt động 3: Luyện tap

Giáo viên hệ thông hóa lại kiến thức và giao cho học sinh thực hiện luyện tập một số bài tập đã biên soạn trên phiéu bài tập.

Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trả lời các câu hỏi.

Giáo viên cho học sinh báo cáo kết quả trả lời các câu hỏi trước lớp (Kĩ thuật

tia chớp).

Học sinh nhận xét, chỉnh sửa và bỗ sung.

Giáo viên chốt lại câu trả lời.

3.6.2.4. Hoạt động 4: Vận dung

s* Bước 1: Giao nhiệm vụ trai nghiệm

Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, yêu cầu “Tir những kiến thức đã được học, mỗi nhóm hãy đẻ ra một phương án thiết kế đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa (bằng dụng cụ thí nghiệm có sẵn):

Bản vẽ mô hình và kèm theo phân tích day đủ các bước tiến hành thí nghiệm,

cách lây sô liệu, ...

Hình 3.1. Các nhóm lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vu

“+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ trai nghiệm

ằ Phỏc thỏo mụ hỡnh

- Cho học sinh thảo luận nhóm phác thảo sơ đồ mạch điện.

- Hoc sinh thảo luận nhóm (kĩ thuật khan trai bản), dé xuất phương án thí nghiệm từ các dụng cụ cho sẵn (Cách bố trí thí nghiệm, các bước tiễn hành thí nghiệm, cách thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm, ...)

- Giáo viên theo sát và kịp thời hỗ trợ nếu học sinh gặp khó khăn trong lúc

triển khai ý tưởng.

Hình 3.2. Các nhóm thảo luận dé phác thảo mô hình thiết kế

86

ằ Chuẩn bị vật liệu và trỡnh bày cỏc bước tiễn hành

Giáo viên yêu cầu đại điện 2 nhóm báo cáo kết quả thao luận về các bước tiễn hành phương án thí nghiệm trước lớp.

Học sinh nhận xét, thảo luận. trao đôi, góp ý toàn lớp.

Các nhóm tiếp thu ý kiến và hoàn thiện phương án thí nghiệm của nhóm.

Giáo viên chỉnh lí. (Giáo viên theo sát quá trình thiết kế của các nhóm, nhận xét, tong kết và chuẩn hoá các kiến thức liên quan, chốt lại các vẫn dé cần chú ý, chinh sửa của các nhóm giúp các nhóm có được một bản thiết kế hoàn

thiện.)

ằ Thue hiện lắp mạch

Học sinh làm việc nhóm, dựa trên các dụng cụ thí nghiệm có sẵn tiến hành lắp mạch điện đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa theo kế

87

ằ Tiến hành thớ nghiệm

- Học sinh làm việc nhóm, tiền hanh thực hiện thí nghiệm. Từ đó điều chỉnh, hoàn thiện mô hình mạch điện (khi cần thiết).

- Học sinh đo đạc, ghi kết qua thi nghiệm va xử lí số liệu.

88

Hình 3.6. Các nhóm tiến hành đo đạc, xứ lí số liệu thí nghiệm

s* Bước 3: Báo cáo kết quả trải nghiệm

- Viét báo cáo khoa học: Mỗi nhóm viết một báo cáo về nghiên cứu của nhóm mình theo mẫu do giáo viên đưa ra.

- Báo cáo kết quả nghiên cứu: Đại điện nhóm học sinh báo cáo kết quả nghiên cứu và vận hành mạch điện đã lắp được.

- Các nhóm đóng góp nhận xét, đặt ra câu hỏi cho nhóm thuyết trình.

- Nhóm thuyết trình ghi nhận thông tin và phản hồi lại câu hỏi.

- Giáo viên nhận xét, tông kết lại toàn quá trình học tập của các nhóm.

Hình 3.7. Phiếu bảo cáo kết quả hoạt động trải nghiệm của nhóm 01 3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

3.7.1. Đánh giá theo tiêu chi năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lí Bang việc quan sát học sinh làm việc và van đáp học sinh, kết hợp với phân tích bản ghi âm và phân tích câu trả lời trong phiếu học tập của học sinh. tôi nhận

thấy các biểu hiện của học sinh phù hợp với một số tiêu chí đánh giá năng lực tìm

hiểu tự nhiên đưới góc độ vat lí theo Bang 2.8. và được đánh giá cụ thé theo thang điểm như sau:

Năng lực | Chisế | PIẾ| Cae mức độ biểu hiện hành vi

_ | tối

thànhtố | hành vi fe

Tự Tự xác|Xác định

11. De định được | định được | được

xuất vấn nhiệm vụ |nhiệm vụ |nhiệm vụ Thành tố I [đề liên thiết kế |thiết kế [thiết kế

90

đạt còn dài dong.

Thành tố 2

Thành tố 3

eve CƠ SỞxuất

lí thuyết có

căn cứ và

diễn — đạt

khoa học.

dụng Pied

nhiều (từ 2

trở lên) giải pháp thực hiện có tính kha thi.

Đề xuất được cơ sở

lí thuyết

có căn cứ nhưng

chưa đủ.

Xây dựng được một giải pháp

(gồm lựa

chọn

phương

pháp

nghiên

cửu, lập

được kế

hoạch

thục hiện

cụ thẻ) với

sự hỗ trợ

của giáo viên.

he co so

lí thuyét

nhung

chưa da và chưa chỉ ra được các căn cứ.

Xây dựng được một giải pháp

nhưng

chưa rõ

rang.

Ban vé

thiét ké

mô hình.

Video.

3.2.

Thiết kế phương

án thi nghiệm.

4.1. Tiến

hành thí nghiệm

theo

phương án đã đề

ra.

91

Thiết kế

được

phương an thí nghiệm

day du thanh phan

và hợp li:

- Mục đích thí nghiệm.

- Dụng cụ thí nghiệm.

- Bồ trí thí

nghiệm.

- Các bước

tiền hành.

- Thu thập và xử lí số

Tw thực hiện được phương an thí nghiệm

thuần thục,

chính xác, đảm bảo

Thiết kế

được

phương an thí nghiệm

đây đủ các

thành

phần

nhưng

chưa hợp lí (hoặc ngược lại).

Tự thực hiện được thí nghiệm nhưng

chưa

thuần thục

hoặc còn

mắc phải

Thiết kế

được một

phan

phuong an thi nghi¢m.

Thực hiện

được một

phan thi

nghiệm

(thực hiện được một

số công

đoạn trong

Bản vẽ

thiết kế

mồ hình.

Video.

Phiéu

báo cáo khoa

học.

Thành tố 4

4.2. Thu thập các liệu

nghiệm

thời gian và | các sai sót | phương án

chất lượng.

liệu thí nghiệm

đây đủ, chính xác.

Xử lí chính xác số liệu thí nghiệm và đánh giá

được sai số

của phép đo.

VÀ VỚI Sự

hỗ trợ của

giáo viên.

Thu thập

day đủ số

liệu thi nghiệm

nhưng chưa

chính xác (hoặc

ngược lại).

chính xác

số liệu thí

nghiệm nhưng

chưa đánh giá được

Sai SỐ của

phép do (hoặc

ngược lại).

đã đề ra).

Thu thập số

liệu chưa

đầy đủ và

chưa chính

xác số liệu

thí nghiệm.

Xử lí chưa | Phiếu

chính xác |báo cáo

sé liệu thí

nghiệm và chưa đánh giá được

sai số của

phép đo.

5.1. Viết,

trình bày

kết quả

93

Rút ra được

kết luận

chính xác, súc tích.

Viết và

trình bày

kết — quả

nghiên cứu rõ ràng, lưu

loát.

Thảo luận tích Cực

(góp ý xây

dựng, tiếp

thu tích cực, giải trình, phản biện, bảo

vệ ý kiến cá

nhân

thuyết

phục).

Rút ra kết

luận chính xác nhưng chưa súc tích (hoặc ngược lại).

Viết và trình bày

được kết

quả nhưng

tương đối

rõ ràng.

Ket luận

Viết và

trình bày

được kết

quả nghiên cứu nhưng chưa rõ ràng hoặc còn thiểu

Phiếu

báo cáo khoa

học.

Thao luận | Chưa tham | Video.

tích cực (có góp ý.

giải trình nhưng

chưa

thuyết

phục).

gia — thảo luận tích cực (chưa

góp ý, tiếp

nhận 1

chiéu).

Thành tố 6

6.1.

Dánh giá quá

trình đã thực

hiện.

62. Đề

4 eee

xuat giới

han áp dụng của

kết quả và van dé

nghién

94

Tu đánh giá duge quá trình

đã thực

hiện, từ đó nêu hạn

chế của

nghiên cứu - giải pháp

khắc phục.

khả năng vận dụng

kết quả

nghiên cứu vào thực

tiễn.

yan dé nghiên cứu

tiếp theo

một cách rõ

rang, day

đủ.

Đánh giá được quá trình thực hiện, nêu lên được

hạn chế -

giải pháp

khắc phục

của

nghiên

cứu, khả năng vận

dụng kết

qua

nghién

cửu vào

thục tiến

dưới sự hỗ

trợ của giáo viên.

Đề xuất

giới hạn áp dụng

của — kết quả và vấn dé nghiên cứu tiếp

theo nhờ

Dánh gia được quá trình thực hiện nhưng chưa đưa ra khả năng vận dụng

kết quả

nghiên cứu.

Đề xuất

được một

phần của

giới hạn áp dụng của

kết quả và

vần đề

95

cứu tiệp sự hướng | nghiên cứu

theo. dẫn — của | tiếp theo.

giáo viên.

Tổng điểm: 18 điểm

Bang 3.1. Tiêu chí đánh gia các mức độ đạt được của năng lực tim hiệu tự nhiên đưới góc độ vật lí của hoc sinh

Dưới 50% Yếu

Từ 50% đến dưới 65% Trung bình

Từ 65% đến dưới 80%

Trên 80%

Dưới đây là kết quả thu được về biểu hiện năng lực tìm hiểu tự nhiên đưới góc độ vật lí của nhóm 01 (gồm 6 học sinh) mà chúng tôi đã dựa trên phiếu báo cáo khoa

học kết hợp quan sát trực tiếp trên lớp học và theo đối video đề phân tích.

Bang 3.2. Phân tích kết quả đạt được những biểu hiện năng lực tìm hiểu tự nhiên

dưới gác độ vật lí cụ thê của học sinh 01: Pham Ngọc Thanh Hương

Năng lực | Chiso ơ ` `

Mức độ đạt được của từng chỉ số hành vi

. Ề Tự xác định được nhiệm vụ thiết kế “Phuong án đo suất

Thanh tô |

điện động va điện trở trong của pin điện hóa.”

Dé xuất được cơ sở lí thuyết “Van dụng kiến thức vẻ

việc đo cường độ dòng điện (I) và hiệu điện thế (U) của

Thành tổ 3

Thành tổ 4

96

mach, từ đó xác định suât điện động và điện trở trong của

nguồn (pin điện hóa)."

Xây dựng được 01 phương pháp đo Hình 2.5 (Sơ đồ 2 -

phương an 3) đưới sự hướng dẫn cua giáo viên.

Phác thảo được mô hình và thiết kế được một phần của thí nghiệm (chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm. các bước tiền hành và cách thức lấy — xử lí số liệu).

Tự thực hiện thí nghiệm (bố trí dụng dụ, lắp mạch, cắm dây dẫn điện, ...) nhưng chưa thuân thục với sự hỗ trợ của

giáo viên.

Thu thập được số liệu đầy đủ, nhưng chưa chính xác.

Xử lí được số liệu thí nghiệm nhưng chưa đánh giá được sai số của phép đo.

Kết luận được một phần của kết quá nghiên cứu.

Viết và trình bày kết quả báo cáo tương đối rõ ràng, khoa

học.

Trao đôi và thảo luận tích cực, đóng góp ý kiến, giải thích nhưng chưa thuyết phục.

Danh giá được quá trình đã thực hiện thí nghiệm, từ đó

nêu lên những mặt hạn chế của nghiên cứu — giải pháp khắc phục và khả năng vận dụng kết quả vào thực tiễn

như sau;

s* Han chế:

- Số đo trên đồng hỗ không ồn định.

- Day điện cắm lỏng.

4% Giải pháp khắc phục:

- Thay đồng hồ và đây cắm điện mới.

97

hình thiết kế đơn giản và có thể ứng dụng rộng rãi ở

trường THPT.”

Đề xuất được một phan của giới hạn áp dụng và van dé nghiên cứu tiếp theo.

Bảng 3.3. Phân tích kết quả đạt được những biểu hiện năng lực tìm hiểu tự nhiên

dưới góc độ vật lí cụ thể của học sinh 02: Tiêu Nhat Thành

Thành tổ 1

Thành tô 2

Thành tổ 3

Thành tổ 4

Mức độ đạt được của từng chỉ số hành vi

Tự xác định được nhiệm vụ thiết kế “Phuong án đo suất

điện động và điện trở trong của pin điện hoa.”

Đề xuất được cơ sở lí thuyết “Vận dụng kiến thức về nguồn điện và định luật Ohm cho toàn mạch thông qua việc đo cường độ dòng điện (I) và hiệu điện thé (U) của mạch. từ đó xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn (pin điện héa).”

Xây dựng được 01 phương pháp đo Hình 2.5 (Sơ đỏ 2 —

phương án 3) dưới sự hướng dân của giáo viên.

Phác thảo được mô hình và thiết kế day đủ các thành phan

của thí nghiệm nhưng chưa hợp lí (chuẩn bị dụng cụ thí

nghiệm, các bước tiễn hành và cách thức lay — xử lí số

liệu).

Tự thực hiện thí nghiệm (bố tri dụng du, lắp mach, cắm đây dẫn điện, ...).

Xử lí được số liệu thí nghiệm và đánh giá được sai s6 của

phép đo là 5.3%.

Thành tế 5

Thành tổ 6

98

Kết luận chính xác. súc tích kết quả nghiên cứu.

Viết và trình bày kết quả bảo cáo tương đối rõ ràng, khoa

học.

nhưng chưa thuyết phục.

Dánh giá được quá trình đã thực hiện thí nghiệm, từ đó

nêu lên những mặt hạn chế của nghiên cứu — giải pháp khắc phục và khả năng vận dụng kết quả vào thực tiễn

như sau:

* Hạn chế:

- Day cắm điện ghim lỏng, can trở dong điện chạy

qua mạch.

- Số hiện trên đồng hồ đo đạc cho giá trị biển thiên

liên tục.

$ Giải pháp khắc phục:

- Ghim chat dây cắm điện dé đảm bảo mach kín.

- Khi lấy giá trị đo hiệu điện thế (U) và cường độ dong điện (1, cần nhắn chọn đồng thời các cặp

nảy tương ứng.

“ Khả năng vận dụng kết qua vào thực tiễn: “Mô

hình thiết kế đơn giản và có thể ứng dụng rộng rãi ở

trường THPT.”

Đè xuất được giới hạn áp dụng của kết quả và vấn dé

nghiên cứu tiếp theo nhờ sự định hướng của giáo viên.

99

Bang 3.4. Phân tích kết quả dat được những biểu hiện năng lực tìm hiểu tự nhiên đưới góc độ vật lí cụ thé của học sinh 03: Nguyễn Lê Hồng Ngọc

Năng lực | Chỉisố

Mức độ đạt được của từng chỉ số hành vi

; Tự xác định được nhiệm vụ thiết kế “Phuong an đo suat

Thành tô 1 a dã an ốc...

điện động và điện trở trong của pin điện hóa.

Dé xuất được cơ sở lí thuyết "Vận dụng kiến thức vẻ nguồn điện và định luật Ohm cho toàn mạch thông qua Thành tổ 2 : việc đo cường độ dòng điện (1) và hiệu điện thế (U) của mạch, từ đó xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn (pin điện héa).”

Xây dựng được 01 phương pháp đo Hình 2.5 (Sa đồ 2-

phương án 3) dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

của thí nghiệm nhưng chưa hợp lí (chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, các bước tiền hành và cách thức lấy - xử lí số

liệu).

Tự thực biện thí nghiệm (bố trí dụng dụ, lắp mạch, cắm dây dẫn điện. ...).

Thành tô 4 : :

Xử lí được sô liệu thí nghiệm và đánh giá được sai sô của phép đo khoảng 5.3%.

Việt và trình bày kết qua báo cáo chưa rõ ràng, còn thiêu

„ sot,

Thanh to 5 - :

Trao đôi và thảo luận tích cực, đóng góp ý kiên, giải thích

nhưng chưa thuyết phục.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Vật lý: Tổ chức dạy học một số nội dung kiến thức "dòng diện, mạch điện" theo hướng trải nghiệm - Vật lí 11 (chương trình giáo dục phổ thông 2018) (Trang 84 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)