Tổ chức dạy học một số nội dung kiến thức mạch nội dung âm thanh môn khoa học tự nhiên lớp 7 trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo mô hình dạy học 5e

163 9 0
Tổ chức dạy học một số nội dung kiến thức mạch nội dung âm thanh môn khoa học tự nhiên lớp 7 trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo mô hình dạy học 5e

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ QUẢN MINH HỊA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC MẠCH NỘI DUNG “ÂM THANH” MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 THEO MƠ HÌNH DẠY HỌC 5E Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05/2021 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC MẠCH NỘI DUNG “ÂM THANH” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 THEO MƠ HÌNH DẠY HỌC 5E Sinh viên thực hiện: Quản Minh Hòa Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 43.01.LY.A, Vật lý Ngành học: Sư phạm Vật lý Năm thứ: /Số năm đào tạo: Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hảo iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn giảng viên hướng dẫn góp ý hội đồng báo cáo khóa luận Các kết nghiên cứu số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam Xác nhận chủ tịch Xác nhận giảng viên Xác nhận sinh viên hội đồng báo cáo khóa luận hướng dẫn khóa luận thực khóa luận PGS TS Phạm Nguyễn Thành Vinh ThS Nguyễn Thị Hảo Quản Minh Hòa iv LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài khóa luận này, nhận giúp đỡ động viên từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Đề tài hoàn thiện dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, tạp chí chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu, … Đặc biệt hợp tác, hỗ trợ cán giảng viên, giáo viên trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, trường THCS – THPT Hoa Sen Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ, động viên vật chất lẫn tinh thần từ phía gia đình, bạn bè Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến ThS Nguyễn Thị Hảo – người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn cho em Thứ hai, em xin cảm ơn đến tập thể thầy, cô giảng viên khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, cung cấp cho chúng em kiến thức tảng cần thiết cho trình học tập, nghiên cứu, đặc biệt ThS Lê Hải Mỹ Ngân với góp ý cho đề khóa luận Thứ ba, em xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Vật lý đại cương, thầy hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp em có nhiều ý kiến đóng góp cho em, đặc biệt ThS Nguyễn Thanh Loan có nhiều ý kiến phản biện quý báu để em hoàn thiện khóa luận Thứ tư, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thanh Nga ban giám hiệu trường THCS – THPT Hoa Sen đồng ý hợp tác giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho em thực nghiệm đề tài Thứ năm, em xin cảm ơn cô Trần Thị Ngọc – giáo viên môn Công nghệ lớp 7A1, 7A2 trường THCS – THPT Hoa Sen trực tiếp hỗ trợ em tận tình trình thực nghiệm sư phạm Thứ sáu, em/anh xin cảm ơn anh Tạ Thanh Trung em Trần Thị Xuân Quỳnh chia sẻ kinh nghiệm, đồng hành suốt trình thực đề tài Thứ bảy, anh/mình xin cảm ơn em Nguyễn Phương Uyên, Trần Diễm Thi bạn Lưu Công Chánh hỗ trợ cơng tác thực nghiệm sư phạm Thứ tám, xin cảm ơn toàn thể học sinh lớp 7A1, 7A2 trường THCS – THPT Hoa Sen nhiệt tình cộng tác trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè ln bên cạnh, động viên em suốt trình em thực đề tài Mặc dù, nỗ lực nhiều, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót; Rất mong nhận thông cảm, dẫn, giúp đỡ, đóng góp ý kiến từ nhà khoa học, quý thầy cô, … Xin chân thành cảm ơn! v MỤC LỤC 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thống kê toán học 1.1 Các nghiên cứu mơ hình dạy học 5E 1.2 Các nghiên cứu lực khoa học tự nhiên chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên 2018 1.3 Các nghiên cứu dạy học nội dung “Âm thanh” cấp Trung học sở KẾT LUẬN CHƯƠNG 10 2.1 Mô hình dạy học 5E 11 Giới thiệu chung 11 Đặc điểm mơ hình dạy học 5E 12 Các hoạt động giáo viên học sinh giai đoạn mơ hình dạy học 5E 13 Tiến trình dạy học cụ thể theo mơ hình dạy học 5E 15 vi 2.2 Giới thiệu chung Chương trình môn Khoa học tự nhiên 2018 20 Đặc điểm môn học 20 Quan điểm xây dựng môn học 21 Mục tiêu yêu cầu cần đạt 21 Nội dung môn học 22 Phương pháp giáo dục 22 Kiểm tra đánh giá 24 2.3 Phát triển lực khoa học tự nhiên theo mơ hình dạy học 5E 25 Khái niệm lực khoa học tự nhiên học sinh 25 Cấu trúc lực khoa học tự nhiên học sinh 27 Sự đáp ứng mơ hình dạy học 5E việc phát triển lực khoa học tự nhiên học sinh 29 Đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức tình cảm học sinh cấp Trung học sở 30 Xây dựng kế hoạch dạy học phát triển lực khoa học tự nhiên theo mơ hình dạy học 5E 32 2.4 Đánh giá lực khoa học tự nhiên học sinh 34 Nguyên tắc đánh giá 34 Hình thức, cơng cụ đánh giá chung 35 Xây dựng số công cụ đánh giá lực khoa học tự nhiên học sinh 38 Quy trình đánh giá 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 3.1 Phân tích mạch nội dung “Âm thanh” chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên 2018 47 Vị trí vai trị mạch nội dung 47 Cấu trúc mục tiêu mạch nội dung 47 Nội dung kiến thức “Âm thanh” đáp ứng yêu cầu cần đạt 49 3.2 Xây dựng số chủ đề mạch nội dung “Âm thanh” theo mơ hình dạy học 5E 51 Chủ đề “Hành trình âm thanh” 51 vii Chủ đề “Phản xạ âm” 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 4.1 Tổ chức thực nghiệm 90 Mục đích thực nghiệm 90 Nhiệm vụ thực nghiệm 90 Đối tượng thực nghiệm 90 Thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm 91 Phương pháp triển khai thực nghiệm 92 Kế hoạch thực nghiệm 92 4.2 Phân tích diễn biến thực nghiệm nghiệm sư phạm 92 Diễn biến kết thu thực nghiệm chủ đề 92 Diễn biến kết thu thực nghiệm chủ đề 105 4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 115 Phân tích kết định tính 115 Phân tích kết định lượng 117 Đánh giá tổng quan 130 KẾT LUẬN CHƯƠNG 135 Kết đạt khóa luận 136 Hạn chế đề tài 136 Kết luận chung 137 Kiến nghị 137 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 139 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 141 PHỤ LỤC viii DANH MỤC VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết tắt Chữ đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên KHTN Khoa học tự nhiên NL Năng lực THCS Trung học sở TPNL Thành phần lực KHTN1 Nhận thức khoa học tự nhiên KHTN2 Tìm hiểu tự nhiên KHTN3 Vận dụng kiến thức, kĩ học 10 GP Giải pháp 11 MHDH 5E Mơ hình dạy học 5E ix DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Các giai đoạn MHDH 5E 12 Hình 4.1 HS 4A 4B trả lời câu hỏi kết nối mà GV đặt chủ đề 93 Hình 4.2 HS lớp A lớp B thực nhiệm vụ đề xuất mơi trường truyền âm 93 Hình 4.3 Kết dự đoán HS 4A HS 4B mơi trường truyền âm 93 Hình 4.4 HS nhóm A nhóm B thảo luận, đề xuất phương án khám phá kiến thức 94 Hình 4.5 HS lớp A lớp B thực phương án kiểm chứng truyền sóng âm chất khí 94 Hình 4.6 HS lớp A lớp B thực phương án kiểm chứng truyền sóng âm chất lỏng 95 Hình 4.7 HS lớp A lớp B thực phương án kiểm chứng truyền sóng âm chất rắn 95 Hình 4.8 GV định hướng, hỗ trợ hoạt động HS gặp khó khăn chủ đề 95 Hình 4.9 Kết phiếu hoạt động nhóm nhóm 4A nhóm 4B chủ đề 96 Hình 4.10 HS lớp A lớp B tiến hành báo cáo kết khám phá nhóm chủ đề 97 Hình 4.11 GV chuẩn hóa kiến thức cho HS chủ đề 97 Hình 4.12 Kết thực nhiệm vụ nhật kí học tập HS 4A 4B chủ đề 97 Hình 4.13 Kết thực nhiệm vụ nhật kí học tập HS 4A 4B chủ đề 98 Hình 4.14 Kết thực nhiệm vụ củng cố 4.1 HS 4A 4B 98 Hình 4.15 GV đặt vấn đề giúp đỡ người miền núi liên lạc 99 Hình 4.16 Kết thực nhiệm vụ 4.2 HS 4A 4B chủ đề 100 Hình 4.17 HS lớp A lớp B tiến hành chế tạo điện thoại “Chimu” 100 Hình 4.18 HS lớp A lớp B tiến hành thử nghiệm điện thoại “Chimu” 101 Hình 4.19 HS lớp A lớp B báo cáo, chia sẻ sản phẩm điện thoại “Chimu” 101 Hình 4.20 Nhật kí học tập HS 4A HS 4B chủ đề 102 Hình 4.21 Phiếu học tập nhóm 4A nhóm 4B chủ đề 103 Hình 4.22 Sản phẩm điện thoại “Chimu” nhóm 4A nhóm 4B 103 Hình 4.23 HS lớp A lớp B trả lời câu hỏi kết nối mà GV đặt chủ đề 106 Hình 4.24 HS lớp A lớp B thực nhiệm vụ đề xuất tiêu chí để phân loại vật phản xạ âm tôt, vật phản xạ âm 106 Hình 4.25 Kết dự đoán HS tiêu chí để phân loại vật phản xạ âm tôt, vật phản xạ âm 107 x Hình 4.26 Hình ảnh HS lớp A lớp B thảo luận, đề xuất phương án khám phá kiến thức chủ đề 107 Hình 4.27 HS lớp A lớp B thực hành phương án kiểm chứng vật phản xạ âm tốt 107 Hình 4.28 HS lớp A lớp B thực hành phương án kiểm chứng vật phản xạ âm 108 Hình 4.29 GV định hướng, hỗ trợ hoạt động chủ đề 108 Hình 4.30 Kết phiếu hoạt động nhóm nhóm 4A nhóm 4B chủ đề 109 Hình 4.31 GV chuẩn hóa kiến thức cho HS chủ đề 109 Hình 4.32 Kết thực nhiệm vụ nhật kí học tập HS 4A 4B chủ đề 110 Hình 4.33 Kết thực nhiệm vụ củng cố 3.1 HS 4A 4B chủ đề 110 Hình 4.34 Kết thực nhiệm vụ 3.2 HS 4A 4B chủ đề 111 Hình 4.35 HS lớp A lớp B tiến hành chế tạo “Tổ ấm yên bình” 111 Hình 4.36 HS lớp A lớp B báo cáo, chia sẻ sản phẩm “Tổ ấm n bình” 112 Hình 4.37 Nhật kí học tập HS 4A HS 4B chủ đề 113 Hình 4.38 Phiếu học tập nhóm 4A nhóm 4B chủ đề 113 Hình 4.39 Sản phẩm “Tổ ấm n bình” nhóm 1A nhóm 4B 114 Hình 4.40 Kết đánh trình thực nghiệm dạy học mạch nội dung “Âm thanh” cô Trần Thị Ngọc – GV môn lớp 7A1, 7A2 131 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết đạt khóa luận Trên sở kết thu báo cáo, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: - Phân tích làm rõ sở lí luận MHDH 5E, tiến trình dạy học cụ thể theo MHDH 5E Trong mơ hình này, HS trung tâm hoạt động dạy học, cần tạo điều kiện để chủ động khám phá lĩnh hội kiến thức, từ vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn qua rèn luyện NL KHTN HS, phẩm chất chủ yếu NL chung - Xây dựng sở lí luận việc phát triển NL KHTN HS Từ đó, chúng tơi xây dựng cơng cụ đánh giá NL KHTN HS, bao gồm thành phần NL, 15 số hành vi mức độ biểu cụ thể tương ứng - Phân tích đặc điểm mạch nội dung “Âm thanh” – Mơn KHTN lớp (Chương trình giáo dục phổ thơng 2018): Vị trí, vai trị chương; Cấu trúc mục tiêu chương; Logic hình thành kiến thức mạch nội dung; Nội dung đáp ứng yêu cầu cần đạt mạch nội dung.Từ sở lí luận trên, đề xuất xây dựng 02 chủ đề dạy học theo mơ hình hình dạy học 5E vận dụng kiến thức chương “Âm thanh” – Môn KHTN lớp (Chương trình giáo dục phổ thơng 2018) nhằm góp phần phát triển NL KHTN HS, đáp ứng mục tiêu dạy học đề - Vận dụng kế hoạch dạy chủ đề xây dựng, triển khai dạy học chủ đề sử dụng công cụ đánh giá NL KHTN HS Kết thực nghiệm cho thấy tính khả thi chủ đề xây dựng chứng minh việc ứng dụng mơ hình 5E vào dạy học vừa tạo hứng thú học tập cho HS, đồng thời phát triển thành phần NL NL KHTN, giúp HS vận dụng kiến thức khoa học để tạo giá trị ý nghĩa với cộng đồng Hạn chế đề tài Bên cạnh kết đạt trên, đề tài tồn số hạn chế sau: - Phạm vi thực nghiệm sư phạm hạn hẹp nên tính khái quát chưa cao (chỉ tiến hành hai nhóm đối tượng 21 HS lớp 7A1 26 HS lớp 7A2 trường THCS – THPT Hoa Sen tập trung theo dõi, đánh giá phát triển NL KHTN 11 HS) - Công cụ đánh giá NL KHTN HS đơn giản (chỉ sử dụng rubric đánh giá NL KHTN, thang đánh giá NL KHTN bảng kiểm quan sát hành vi NL KHTN) - Quá trình thu thập liệu để phân tích biểu NL KHTN HS chưa đủ tốt (cơng cụ ghi âm, ghi hình cịn ít, chưa bao qt tất hoạt động HS, chưa có vấn chuyên sâu để thấy cách suy nghĩ, lập luận HS) 137 - Do ảnh hưởng dịch bệnh điều kiện NL khn khổ khóa luận nên xây dựng thực nghiệm 02 chủ đề dạy học theo MHDH 5E Trong đó, số hoạt động tiến trình dạy học thực nghiệm phải điều chỉnh, giảm thời lượng cho phù hợp với tình hình thực tế dạy học Điều dẫn đến số số hành vi thành phần NL NL KHTN HS chưa ghi nhận đánh giá Những hạn chế đồng thời gợi ý để tiếp tục sâu, mở rộng phạm vi nghiên cứu có cải tiến để phát triển đề tài Kết luận chung Qua q trình phân tích sở lí luận với kết thực nghiệm, rút kết luận: Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề học số kiến thức mạch nội dung “Âm thanh” mơn KHTN lớp Chương trình giáo dục phổ thông 2018 khả thi, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường phổ thông đáp ứng mục tiêu dạy học mà đề tài vạch là: phát triển NL KHTN HS Kiến nghị Kết nghiên cứu cho thấy việc vận dụng MHDH 5E vào dạy học số kiến thức mạch nội dung “Âm thanh” giúp HS phát triển NL KHTN, phẩm chất chủ yếu NL chung khác Đây tảng góp phần vào thành cơng HS sau Do đó, kiến nghị: - Cần tiếp tục triển khai sâu rộng việc ứng dụng MHDH 5E vào dạy học chủ đề mơn KHTN cấp THCS nói riêng, hay chủ đề môn học, cấp học khác nói chung - Để đánh giá NL HS, GV cần phải quan sát nhiều cách khác nhau, dùng bảng kiểm khơng đủ thơng tin đánh giá 138 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Quản Minh Hòa, Nguyễn Thị Hảo (2020) Vận dụng mơ hình dạy học 5E dạy học nội dung kiến thức “phản xạ âm” thuộc mạch nội dung âm môn Khoa học tự nhiên lớp (Chương trình giáo dục phổ thơng 2018) Kỷ yếu hội thảo khoa học Cán trẻ trường Đại học Sư phạm toàn quốc, Đại học Huế 555-566 Huỳnh Tấn Phát, Quản Minh Hòa, Nguyễn Thị Hảo (2020) Xây dựng thang đánh giá lực khoa học tự nhiên môn Khoa học tự nhiên cấp Trung học sở Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Kỷ yếu hội thảo khoa học Cán trẻ trường Đại học Sư phạm toàn quốc, Đại học Huế 637-654 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế.” Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình Giáo dục Phổ thông: môn Khoa học tự nhiên (Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Công văn 5555/ Bộ GD&ĐT – GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (công văn việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm Giáo dục thường xuyên qua mạng) Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (công văn việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường) Hà Nội Đỗ Hương Trà (2016) Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh Nhà xuất Đại học Sư Phạm Hà Nội Dương Thị Diệu Hoa, Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, & Đỗ Thị Hạnh Phúc (2007) Giáo trình Tâm lý học phát triển Nhà xuất Đại học sư phạm Dương Giáng Thiên Hương (2017) Dạy học Khám phá theo mơ hình 5E - Một hướng vận dụng lí thuyết kiến tạo dạy học Tiểu học Tạp Chí Khoa Học ĐHSP Hà Nội, 62(4): 112–121 Hồng Hịa Bình (2015) Năng lực đánh giá theo lực Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, 71(6), 22-32 Hồng Phê (2003) Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng Lê Thanh Hải (2016) Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “âm thanh” Trung học sở Luận văn thạc sĩ sư phạm Vật lí Hà Nội 140 Lương Việt Thái (chủ nhiệm), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm (2011) Phát triển Chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực người học, Đề tài nghiên cứu khoa học Hà Nội Ngơ Thị Phương (2019) Vận dụng mơ hình 5E dạy học chủ đề Ánh sáng môn Khoa học lớp Tạp Chí Khoa Học Quản Lý Giáo Dục, 01(21): 129–135 Nguyễn Thị Thảo Trang (2020).Tổ chức dạy học số kiến thức chương “âm học” - vật lí theo định hướng giáo dục STEAM Khóa luận tốt nghiệp đại học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Diễm Hằng, Cao Cự Giác & Lê Danh Bình (2019) Thực trạng hiểu biết lực khoa học tự nhiên học sinh Trung học sở - góc nhìn từ giáo viên Tạp chí khoa học Trường Đại học Vinh Nguyễn Thị Diễm Hằng & Lê Danh Bình (2020) Sử dụng tập tiếp cận pisa nhằm phát triển lực khoa học tự nhiên học sinh Trung học sở Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Thuấn Nguyễn Hồng Phúc, 2020 Ứng dụng mơ hình 5E vào dạy học chương “Chất khí” Vật lý 10 theo định hướng phát triển lực cho học sinh Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Trương Thị Khánh Hà (2013) Tâm lí học phát triển Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Thị Minh Nguyệt (2016) Vận dụng mơ hình 5E dạy học khoa học qua khám phá thiết kế kế hoạch học Tạp chí Giáo dục 384(02): 60-62 141 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Artun, H., & Coştu, B (2013) Effect of the 5E model on prospective teachers’ conceptual understanding of diffusion and osmosis: A mixed method approach Journal of Science Education and Technology, 22(1); 1-10 Bybee, R W., Taylor, J a, Gardner, A., Scotter, P V, Powell, J C., Westbrook, A., & Landes, N (2006) The BSCS 5E Instructional Model: Origins, Effectiveness, and Applications (Executive Summary) Ergin, I., 2012 Constructivist approach based 5E model and usability instructional physics Latin-American Journal of Physics Education, 6(1): 14-20 Fazelian, P., & Soraghi, S (2010) The effect of 5E instructional design model on learning and retention of sciences for middle class students Procedia-Social and Behavioral Sciences, 5: 140-143 Gillies, R M., and Rafter, M., 2020 Using visual, embodied, and language representations to teach the 5E intructional model of inquiry science Teaching and Teacher Education, 87: 1-9 OECD (2002) Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation OECD (2017) PISA 2015 Science Framework In PISA 2015 Assessment and Analytical Framework: Science, Reading, Mathematic, Financial Literacy and Collaborative Problem Solving (Revised Ed) OECD Publishing Siwawetkull, W and Koraneekij, P (2020) Effect of 5E instructional model on mobile technology to enhance reasoining ability of lower primary school students Kasetsart Journal of Social Sciences, 41: 40-45 Tural, G., Akdeniz, A R., & Alev, N (2010) Effect of 5E teaching model on student teachers’ understanding of weightlessness Journal of Science Education and Technology, 19(5): 470-488 Wilder, M., & Shuttleworth, P (2005) Cell inquiry: A 5E learning cycle lesson Science Activities: Classroom Projects and Curriculum Ideas, 41(4): 37-43 Musheno, B V., & Lawson, A E (1999) Effects of learning cycle and traditional text on comprehension of science concepts by students at differing reasoning levels Journal of research in science teaching, 36(1): 23-37 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: … Thời lượng: … tiết I MỤC TIÊU DẠY HỌC Nhằm làm rõ mục tiêu về: - NL khoa nhiên (chỉ rõ đến biểu hành vi thành tố NL) - NL chung (bài học góp phần phát triển phẩm chất chung nào, thành tố phẩm chất ấy?) - Phẩm chất chủ yếu (bài học góp phần phát triển phẩm chất nào, biểu phẩm chất ấy?) NL KHTN Thành phần NL Yêu cầu cần đạt Mã hóa* Nhận thức khoa học … … tự nhiên … … … … … … … … … … KHTN2 Vận dụng kiến thức, kĩ học NL chung Thành phần NL Giao tiếp hợp tác Tự học tự chủ Giải vấn đề sáng tạo Yêu cầu cần đạt Mã hóa … … … … … … … … … … … … Phẩm chất chủ yếu Thành phần NL Yêu nước Nhân Yêu cầu cần đạt Mã hóa … … … … … … Trung thực Trách nhiệm Chăm … … … … … … … … … … … … … … * Ở cột mã hóa: dùng số thứ tự mã hóa theo bảng 2.2 II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Sự chuẩn bị Tên hoạt động cụ thể Sự chuẩn bị GV Hoạt động [STT]: [Tên hoạt động] … … … … … … … … … … … III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HS A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tên hoạt động cụ thể (Thời gian) Nội dung dạy họcPhương pháp/ kĩ Mục tiêu trọng tâm thuật dạy học Phương án đánh giá Hoạt động [STT]: [Tên [Mã hóa hoạt động] mục tiêu] (Thời gian) … … … B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động [STT] [Tên hoạt động] (Thời gian dự kiến) Mục tiêu: [Mã hóa mục tiêu] (Liệt kê mục tiêu hoạt động học Trong đó, mục tiêu hoạt động học phải thuộc mục tiêu đặt cho dạy học chủ đề mục I.) Tổ chức hoạt động Liệt kê rõ hướng dẫn, câu lệnh GV đặt cho HS Nêu rõ nguồn học, phương tiện dạy học sử dụng Thường bao gồm bước: ❖ GV chuyển giao nhiệm vụ học tập ❖ HS thực nhiệm vụ học tập ❖ HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập Dự kiến sản phẩm học tập Ghi rõ sản phẩm học tập dự kiến HS hoạt động học Tùy theo mục tiêu, nội dung hoạt động mà sản phẩm học tập nhiều dạng khác nhau, ví dụ câu trả lời cụ thể, kết thực tập, đề xuất GP, sản phẩm thật… Dự kiến phương án đánh giá kết học tập Mô tả hình thức, phương pháp cơng cụ đánh giá hoạt động (chỉ rõ đánh giá qua quan sát, viết hay hỏi đáp với công cụ rubric, câu hỏi, tập, GV đánh giá hay học tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng ) Trong đó: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập (thông qua sản phẩm học tập) đánh giá mức độ HS đáp ứng mục tiêu hoạt động học IV HỒ SƠ DẠY HỌC (Với hoạt động trải nghiệm, sử dụng: HỒ SƠ HOẠT ĐỘNG) A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… B CÁC HỒ SƠ KHÁC Các phiếu học tập Rubric đánh giá … PHỤ LỤC 2: PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM DẠY HỌC MẠCH NỘI DUNG “ÂM THANH” – MƠN KHTN LỚP (CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018) Kính gửi: Trần Thị Ngọc – GV môn Công nghệ lớp 7A1, 7A2 trường THCS - THPT Hoa Sen, Thành phố Hồ Chí Minh Đầu tiên, tập thể nhóm nghiên cứu chúng em xin chân thành cảm ơn Tổ Vật lí – Công nghệ trường THCS – THPT Hoa Sen, Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Trần Thị Ngọc – GV môn Công nghệ lớp 7A1, 7A2 trường nói riêng tạo điều kiện để chúng em thực nghiệm tổ chức hoạt động dạy học mạch nội dung “Âm thanh” theo MHDH 5E cho HS lớp 7A1 7A2, năm học 2020 – 2021 Kết trình thực nghiệm vừa qua góp phần quan trọng việc kiểm chứng giả thuyết đề tài “Tổ chức dạy học số kiến thức mạch nội dung “Âm thanh” môn KHTN lớp chương trình giáo dục phổ thơng 2018 theo MHDH 5E” Tuy nhiên, bên cạnh đó, chúng em cần ý kiến đóng góp, đánh giá thầy/cơ có chun mơn để chúng em ghi nhận hồn thiện đề tài Chính thế, với cương vị GV môn lớp 7A1, 7A2 trực dõi trình thực nghiệm, nhóm nghiên cứu chúng em mong muốn ghi nhận ý kiến đóng góp, đánh giá từ cô Trần Thị Ngọc số nội dung cụ thể sau đây, bao gồm: Đánh giá nội dung: Tổ chức hoạt động cho HS (a) Mức độ sinh động, hấp dẫn HS phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập (b) Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn HS (c) Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập (d) Mức độ hiệu hoạt động GV việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động q trình thảo luận HS Đánh giá nội dung: Hoạt động HS (a) Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất HS lớp (b) Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác HS việc thực nhiệm vụ học tập (c) Mức độ tham gia tích cực HS trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập (d) Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập HS Đánh giá chung tồn q trình thực nghiệm Q trình tổ chức dạy học dựa MHDH 5E, gồm giai đoạn: Kết nối – Khám phá – Giải thích – Củng cố/Mở rộng – Đánh giá (a) Đánh giá ưu điểm trình tổ chức dạy học MHDH 5E (b) Đánh giá điểm hạn chế trình tổ chức dạy học MHDH 5E (c) Đánh giá mức độ hiệu việc bồi dưỡng, phát triển NL KHTN HS thông qua tổ chức dạy học mạch nội dung “Âm thanh” theo MHDH 5E Trong đó, NL KHTN bao gồm thành phần NL - KHTN1: Trình bày, giải thích kiến thức cốt lõi thành phần cấu trúc, đa dạng, tính hệ thống, quy luật vận động, tương tác biến đổi giới tự nhiên - KHTN2: Thực số kĩ để tìm hiểu, giải thích vật tượng tự nhiên đời sống Chứng minh vấn đề thực tiễn dẫn chứng khoa học - KHTN3: Vận dụng kiến thức, kĩ KHTN để giải thích tượng thường gặp tự nhiên đời sống; vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững; ứng xử thích hợp giải vấn đề đơn giản liên quan đến thân, gia đình, cộng đồng Đóng góp ý kiến cải thiện để hoạt động dạy học tổ chức tốt Tập thể nhóm nghiên cứu chúng em cam kết ý kiến đánh giá/đóng góp thực cô Trần Thị Ngọc Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Ngọc hỗ trợ chúng em trình thực đề tài Tất ý kiến đánh giá/đóng góp mang ý nghĩa to lớn, góp phần giúp chúng em hồn thiện cơng trình nghiên cứu khoa học để xây dựng giáo dục nước nhà Trân trọng./ TM NHÓM NGHIÊN CỨU Quản Minh Hịa GV BỘ MƠN CƠNG NGHỆ LỚP 7A1, 7A2 Trần Thị Ngọc PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT HS SAU KHI HỌC MẠCH NỘI DUNG "ÂM THANH" – MÔN KHTN LỚP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 THEO MHDH 5E Thầy chào em HS thân mến, Để phục vụ cho trình nghiên cứu mình, thầy mong nhận phản hồi em sau trình học Mong em đọc kĩ nội dung câu hỏi lựa chọn cách trung thực (phần việc không dung đánh giá điểm, nên em yên tâm nhé!) Xin chân thành cảm ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (phần khơng điền): …………………………………………… Lớp (bắt buộc): ………… Trường: THCS – THPT Hoa Sen, Thành phố Hồ Chí Minh B NỘI DUNG KHẢO SÁT Sau tham gia học tập qua chủ đề: “Hành trình âm thanh” “Phản xạ âm”, em đọc kĩ nội dung đánh dấu X vào ô mức độ cột mức độ đồng ý Trong đó: − Nếu đồng tình 100%, em đánh dấu X vào Hồn tồn đồng ý − Nếu đồng tình 75%, em đánh dấu X vào ô Đồng ý − Nếu đồng tình 50%, em đánh dấu X vào Phân vân − Nếu đồng tình 25%, em đánh dấu X vào Khơng đồng ý − Nếu đồng tình 0%, em đánh dấu X vào Hồn tồn khơng đồng ý Mức độ đồng ý Hồn Nội dung Tiêu chí khảo sát Khảo sát tồn khơng Khơng đồng ý Phân vân đồng ý Em hiểu sâu kiến thức thông qua chủ đề KHTN1 Em liệt kê kiến thức trọng tâm sau học chủ đề Các nhiệm vụ học tập chủ đề vừa sức Chủ đề giúp em phát triển khả đề xuất giả thuyết tìm phương án giải vấn đề cần tìm hiểu KHTN2 Chủ đề giúp em thực hành nhiều tự tìm kiến thức theo trải nghiệm thân Chủ đề rèn luyện cho em khả trình bày, báo cáo nhiệm vụ học tập Em trao đổi, giao tiếp hợp tác với bạn bè tốt Em vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn mang tính cộng động sống Vận dụng kiến thức, kĩ học Em muốn chia sẻ kết nhóm em thực đến người gặp vấn đề cộng đồng 10 Thông qua chủ đề, em cảm thấy kiến thức mơn Vật lí có nhiều ứng dụng gần gũi với đời sống 11 Em muốn học chủ đề khác theo cách dạy chủ đề Cảm ơn hợp tác em, chúc em học tập thật tốt! Hoàn Đồng ý toàn đồng ý

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan