1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bài dạy chủ đề carbohydrate theo định hướng giáo dục vì sự phát triển bền vững trong dạy học môn hóa học lớp mười hai chương trình giáo dục phổ thông 2018

175 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Ngọc Thanh Bình THIẾT KẾ BÀI DẠY CHỦ ĐỀ "CARBOHYDRATE" THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DẠY HỌC MƠN HỐ HỌC LỚP MƯỜI HAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM HĨA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Ngọc Thanh Bình THIẾT KẾ BÀI DẠY CHỦ ĐỀ "CARBOHYDRATE" THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DẠY HỌC MƠN HỐ HỌC LỚP MƯỜI HAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 8140111 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS ĐÀO THỊ HOÀNG HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Huỳnh Ngọc Thanh Bình LỜI CẢM ƠN Quyển luận lời tri ân chân thành đến thầy cô đặt móng cho đường giáo dục cá nhân em: thầy Dương Bá Vũ, cô Thái Hồi Minh, Đào Thị Hồng Hoa Những buổi học Hóa Đại cương lớp bồi dưỡng Chương trình GDPT 2018 thầy Vũ truyền cho em thấy minh chứng sống tác động người học suốt đời với cá nhân xã hội Nhìn thầy ln hào hứng, nhiệt huyết với mơn Hóa học lẫn Phương pháp giáo dục, em vững tin vào giáo dục Việt Nam Em xin cảm ơn cô Minh tạo điều kiện cho nghiên cứu tiến hành Nền tảng phương pháp, kĩ thuật, công cụ giảng dạy tảng nghiên cứu khoa học mà em học thời gian quan trọng với cá nhân em Em xin cảm ơn cô Hoa, “khai sáng” cho em tiềm mà giáo dục làm Em thấy vui có đồng hành lúc khó khăn q trình làm khóa luận, em học hỏi từ cô nhiều Lời cuối cùng, em xin cám ơn thầy cô chọn công tác giảng dạy trường Đại học Sư phạm TPHCM, để tụi em truyền cảm hứng vững tin đường dài Xin gửi lời cám ơn đến Phương Linh, Minh Thư Hoàng Yến đồng hành chặng đường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Giả thuyết nghiên cứu 1.4 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 1.4.1.Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Khách thể nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Nội dung 1.5.2 Địa điểm 1.5.3 Thời gian 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Giáo dục phát triển bền vững 1.1.1 Giáo dục Phát triển bền vững: định nghĩa đặc trưng 1.1.2 Lịch sử Giáo dục Phát triển bền vững giới 1.1.3 Lịch sử Giáo dục Phát triển bền vững Việt Nam 11 1.2 Giáo dục Hoá học Giáo dục Phát triển bền vững 14 1.2.1 Sự liên quan người học với chương trình giáo dục hố học 14 1.2.2 Giáo dục hố học nhân văn giáo dục phát triển bền vững 16 1.2.3 Khung lí thuyết Giáo dục Phát triển bền vững 19 1.2.4 Bốn phương thức thực Giáo dục Phát triển bền vững mơn Hóa học 21 1.3 Dạy học theo định hướng Giáo dục Phát triển bền vững 22 1.3.1 Vấn đề học tập theo định hướng Giáo dục Phát triển bền vững 22 1.3.2.Phương pháp dạy học theo định hướng Giáo dục Phát triển bền vững 29 1.4 Giáo dục Hóa học Việt Nam 31 1.4.1 Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 31 1.4.2 Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 mơn Hố học 33 1.4.3 Chủ đề Carbohydrate – Hoá học lớp 12 34 1.5 Thức phẩm phát triển bền vững 35 CHƯƠNG THIẾT KẾ BÀI DẠY CHỦ ĐỀ “CARBOHYDRATE” THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 38 2.1 Khung lí thuyết thiết kế kế hoạch dạy chủ đề Carbohydrate theo định hướng Giáo dục Phát triển bền vững 38 2.2 Quy trình thiết kế kế hoạch dạy chủ đề Carbohydrate theo định hướng Giáo dục Phát triển bền vững 40 2.2.1 Quy trình thiết kế 40 2.2.2 Quá trình phát triển kế hoạch dạy 41 2.3 Kế hoạch dạy chủ đề Carbohydrate theo định hướng giáo dục phát triển bền vững 48 2.3.1 Cấu trúc kế hoạch dạy 48 2.3.2 Kế hoạch dạy chủ đề Carbohydrate theo định hướng GDPTBV 49 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích, nội dung thực nghiệm sư phạm 57 3.1.1 Mục đích 57 3.1.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 57 3.2 Giả thuyết thực nghiệm, cách tổ chức thực nghiệm hợp tác, cách chọn đối tượng thực nghiệm 57 3.2.1 Giả thuyết thực nghiệm 57 3.2.3 Cách chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm 58 3.3 Thời gian, đối tượng, quy trình phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 58 3.3.1 Thời gian thực nghiệm sư phạm 58 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 58 3.3.3 Quy trình thực nghiệm sư phạm 58 3.3.4 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 58 3.4 Thực nghiệm sư phạm 61 3.4.1 Kết 61 3.4.2 Bàn luận 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác biệt HBKH năm 1989 năm 2013 16 Bảng 1.2 Mơ hình bốn trụ cột dạy học theo định hướng giải vấn đề xã hội - khoa học (Marks & Eilks, 2009) 26 Bảng 1.3 Các mức độ dạy học khám phá (Holbrook & Rannikmäe, 2014) 30 Bảng 1.4 Các yêu cầu cần đạt chủ đề Carbohydrate 34 Bảng 2.1 Khung lí thuyết thiết kế KHBD chủ đề Carbohydrate theo định hướng GDPTBV 39 Bảng 2.2 Lý lựa chọn vấn đề XH-KH cho chủ đề Carbohydrate 41 Bảng 2.3 Mô tả liệu từ họp 42 Bảng 2.4 Sự phát triển KHBD theo thời gian 47 Bảng 3.1 Mô tả phương pháp đánh giá thực nghiệm sư phạm 59 Bảng 3.2 Bảng mơ tả mục đích nghiên cứu cơng cụ nghiên cứu 59 Bảng 3.3 Nhận thức SDG 3: Đảm bảo sống khỏe mạnh 61 Bảng 3.4 Nhận thức SDG 12: Tiêu dùng sản xuất có trách nhiệm 62 Bảng 3.5 Nhận thức PTBV 63 Bảng 3.6 Nhận xét HS tổ chức dạy học 64 Bảng 3.7 Bảng mã hóa kết định tính – phản hồi học sinh 65 Bảng 3.8 Phản hồi định tính từ học sinh 66 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 1.1 Những đặc trưng GDPTBV (UNESCO, 2005b): Hình 1.2 Mơ hình ba trụ cột phát triển bền vững (UN, 2012) 10 Hình 1.3 17 mục tiêu phát triển bền vững (UN, n.d.) 11 Hình 1.4 Mối quan hệ trường học, cộng đồng xã hội rộng lớn (UNESCO & Bộ Giáo dục Đào tạo, 2017) 13 Hình 1.5 Tứ diện Sjưstrưm bao gồm mức độ phân tầng định hướng dạy học nhân văn xây dựng tam giác Johnstone mở rộng Yếu tố người (Sjöström & Talanquer, 2014) 17 Hình 1.6 Tam giác Johnstone với đỉnh đại diện cho khía cạnh hình thức giáo dục hoá học (Johnstone, 1982) 17 Hình 1.7 Tứ diện Mahaffy, xây dựng thêm Yếu tố người “bộ ba hoá học” tam giác Johnstone (Mahaffy, 2004) 18 Hình 1.8 Khung lí thuyết REDOC (Diemer et al., 2019) 20 Hình 1.9 Mối quan hệ KH-XH khía cạnh nguồn thơng tin (Eilks et al., 2014 diễn dịch dựa Bauer, 2009) 24 Hình 2.1 Quy trình thiết kế kế hoạch dạy chủ đề Carbohydrate theo định hướng giáo dục phát triển bền vững 40 Biểu đồ 3.1 Nhận xét HS trước tác động 70 Biểu đồ 3.2 Nhận xét HS sau tác động 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết đầy đủ/ Kí hiệu chữ viết tắt Thuật ngữ HBKH Hiểu biết Khoa học (Scientific Literacy) KHBD Kế hoạch dạy Vấn đề XH-KH Vấn đề xã hội-khoa học (Socioscientific issue) PTBV Phát triển bền vững (Sustainable Development) GDPTBV Giáo dục phát triển bền vững (Education for Sustainable Development) SDG Mục tiêu phát triển bền vững (Sustainable Development Goal) YCCĐ Yêu cầu cần đạt CT GDPT 2018 Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 PAR Nghiên cứu sư phạm ứng dụng hợp tác (Participatory Action Research) 10 IBL Dạy học khám phá (Inquiry-based learning) 11 LCA Phân tích vịng đời sản phẩm (Life Cycle Analysis) 12 HS Học sinh 13 GV Giáo viên 14 GVHD Giảng viên hướng dẫn 15 SVNC Sinh viên nghiên cứu 16 THPT Trung học phổ thông 17 GDKH Giáo dục khoa học 18 GDHH Giáo dục hoá học 19 PPDH Phương pháp dạy học 20 KTDH Kĩ thuật dạy học 21 AAAS Hiệp hội Sự tiến Khoa học Mỹ 22 WHO Tổ chức Y tế giới PL21 với em, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý mang lại tác động vừa tốt cho môi trường vừa tốt cho xã hội sau, tạo nên móng phát triển bền vững Cụ thể việc sử dụng lượng điện từ gió, ánh sáng mặt trời, Khơng có Dạ chưa chưa dạy, em có đọc qua trang thơng tin điện tử sức khoẻ phát triển bền vững thực thơng qua số thói quen ăn uống lành mạnh, eat clean, tập thể dục, vận động thường xuyên Chưa chưa chưa Dự án lớp em không nhớ dạy chưa Uniqlo ví dụ điển hình thời trang phát triển bền vững đồ mặc không mau cũ mà hướng ng dùng theo chủ nghĩa tối giản Em chưa nghe Ln cố gắng trì phong độ Rồi Uống sữa không đường nhiều không gây ảnh hưởng đến lượng mỡ tích tụ thể chưa Chưa Việc sử dụng vật liệu vô hữu sản xuất vật dụng hàng ngày PL21 Em dạy phát triển bền vững Cụ thể, giáo viên trường em thường khuyến khích học sinh hạn chế dùng đồ nhựa tiết kiệm điện, nước để sống bền vững, bảo vệ môi trường Chưa Em nghĩ tuyên truyền liên quan đến tái chế ví dụ cho phát triển bền vững khơng xả rác nơi công cộng Các dự án, học lớp nhắc đến thông điệp hướng đến phát triển bền vững (xố nghèo đói, tài ngun nước, bình đẳng ) 1 chưa Rồi Em khơng nhớ rõ chưa chưa – không trả lời – – chưa – không PL22 PHỤ LỤC 22: Phản hồi câu hỏi mở sau tác động MT1 Buổi học có hữu ích với em khơng? Vì sao? Với cá nhân em, buổi học hữu ích em có hội nhìn nhận đánh giá vấn đề nhiều góc độ khác Có em hiểu loại đường Có Em hiểu đường có, thêm kiến thức loại đường Rất hữu ích nắm kĩ tranh biện đặt câu hỏi cho nhóm bạn Dạ có, em biết thêm ngành công nghiệp chế tạo đường Dạ có, qua việc tìm hiểu kiến thức thông qua đọc tài liệu lắng nghe chia sẻ bạn bè Dạ có, em biết thềm nhiều điều loại đường, quy trình sản xuất,… Cố ạ, em thấy đường ga có nhiều tác dụng tiêu cực em nghĩ Buổi học hữu ích với em em tư nhiều để tranh biện có ạ, giúp em có thêm nhiều kiến thức ln Em thấy buổi học hữu ích em biết thêm ngành sản xuất loại đường Tuy nhiên em chưa nắm rõ mấu chốt vấn đề lựa chọn loại đường có ảnh hưởng đến ta hay khơng Em thích tham gia vào hoạt động sơi nổi, giúp hiểu rõ tận dụng kĩ mềm Buổi học giúp em hiểu biết thêm mặt thường đề cập đường sản xuất, kinh tế, môi trường, coa cung cấp thơng tin bổ ích có giúp em nhận biết nhiều loại đường Có chứ, e học đc nhiều kiến thức hay đường Có.Cho em nhiều kiến thức hữu ích Có, em bảo dì giúp việc mua đường thơ thay đường tinh luyện để tốt cho sức khoẻ có cung cấp kiến thức thực tế Dạ có có giúp em cảm thấy hóa khơng cịn chán Có Vì em biết lợi ích đường thơ Hiểu đường thơ đường tinh luyện Vì hữu ích cho sống bên để biết nên chọn loại đường cho phù hợp với mục đích có em tìm hiểu đường tinh luyện đường mía thơ hay sử dụng sống em có thêm kiến thức chúng 2 2 2 2 2 2 2 3 2 PL22 Buổi học hữu ích với em tạo hội cho em rèn luyện tư phản biện cung cấp kiến thức đường Em học thêm nhiều điều đường tinh luyện đường mía thơ Có ạ, học nhiều điều với nhiều góc nhìn khác có – hữu ích, khơng nêu lí – hữu ích em tư phản biện – hữu ích em biết nhiều đường – ý kiến khác – hữu ích hai yếu tố “tư phản biện” “kiến thức đường” CL1 Em có góp ý để buổi học tốt hơn? Mã hóa Em nghĩ trước vào phần hùng biện, lớp nên có hoạt động xem video, nghiên cứu thực trạng vấn đề để tạo nên khơng khí tranh biện liệt Khơng có Cơ nói to nhaaaa:’( nên giải thích kĩ yêu cầu Cần tiến hành nhanh khơng có Cơ nói lớn xíu khơng Dạ nói to xíu khắc phục lỗi kĩ thuật hồn hảo lunnn Dạ nói to xí oki Em nghĩ có nhiều thời gian hướng dẫn kĩ buổi học suôn sẻ ko Em thấy buổi học diễn ổn mà bố trí thời gian hợp lý cho hoạt động để buổi học hiệu Dạ nên có thêm phần tóm tắt nội dung buổi học để học sinh xem lại thông tin cần thiết Dù phần lý mạng, em nghĩ buổi học nên setup trước tốt giáo viên nên dẫn dắt lớp tốt hong cốaa Khơng có Dạ khơng Nên có khâu chuẩn bị tốt giáo viên nên dẫn dắt buổi học Dạ không PL22 cô dạy nên nói lớn chút Khơng có Ko có cần chuẩn bị thời gian tốt để khơng bị hết hoạt động cịn diễn Khơng có Nên kiểm tra thiết bị máy móc trước bắt đầu buổi học Ko không 0 – góp ý – kĩ sư phạm – thời gian tổ chức – yếu tố kĩ thuật – ý kiến khác – kết hợp hai ba yếu tố “kĩ sư phạm” “yếu tố kĩ thuật”’ “thời gian tổ chức” MT2 Cảm nhận em sau buổi học này? Em cảm thấy tiết học vui Vui, bổ ích Em thấy thú vị tuyệt Vui, hiểu Rất thú vị Khơng khí học vui nhộn, lý thú Em thấy vui bổ ích, biết thêm nhiều kiến thức vai trò Dui dời Buổi học thú vị hữu ích zui Em cảm thấy học thêm phần chức loại đường khác quan trọng với người Em thích Em thấy buổi học thú vị hữu ích, bổ sung thêm kiến thức vê loại đường thú dị vui ạaaa Tiết học hay thú vị Thú vị Vui, bổ ích 1 1 3 1 1 PL22 thú dị Dạ em thấy em mở rộng kiến thức, nâng cao khả tư thân thú vị, đặc sắc, hữu ích Vui vui Rất sôi nổi, nhiều hoạt động thú vị liên quan đến học hữu ích, hoạt động hiệu Buổi học thú vị Em thấy buổi học thú vị Cơ dễ thương ạ, khơng khí lớp học sơi học nhiều điều hứng thú – hứng thú – bổ ích – hứng thú bổ ích MT3 Em thích hoạt động Em thích hoạt động tranh biện Phản biện Phản biện tranh biện Tranh biện Tranh biện góc nhìn, vai trị khác Tranh biện Em thích tranh biện ạ:) Tranh biện Em thích lúc nghe người phản biện tranh biện Em thích hoạt động tranh biện Hoạt động tranh biện Hoạt động trả lời câu hỏi thích tranh biện tranh biện Tranh biênn Debate tranh biện em rhichs hoạt động tranh biện Tranh biện phản biện 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 PL22 Hoạt động tranh biện Tranh biện phản biện Hoạt động phản biện Hoạt động nghe nhóm khác tranh biện Hoạt động tranh biện phản biện – Đường đôi đụng độ BV4 Theo cách hiểu em, phát triển bền vững gì? Phát triển bền vững cải tiến đảm bảo bảo vệ môi trường sức khoẻ người dùng Là phát triển đều, lên Là phát triển bền vững nhiều lĩnh vực sống phát triển cách lâu dài mà không để lại hậu cần giải Là không bị đứt đoạn chừng Phát triển với tính chất lâu dài, để lại hậu Là cộng đồng, tập thể có cầu tiến mặt lâu dài, khơng thụt lùi mà cịn có tiến lên, góp phần kiến tạo điều tốt Là phát triển lâu dài, có ích cho kinh tế - xã hội giúp người dân khoẻ mạnh :) Phát triển mặt xã hội mà không làm ảnh hưởng xấu tới người môi trường phát triển cách đồng mặt Phát triển bền vững phát triển khoảng thời gian lâu dài ổn định Phát triển kinh tế liền với bảo tồn giá trị thiên nhiên sức khoẻ người phải bảo đảm Phát triển bền vững phát triển mang tính bền vững, khơng phá hoại mơi trường, lành mạnh, có tính cạnh tranh phát triển mặt phát triển toàn diện an toàn lâu dài Phát triển cách tối ưu hoá Phát triển Là đảm bảo yếu tố giúp k gây ảnh hưởng môi trường phát triển đồng Theo em việc phát triển bền vững phát triển + bảo vệ môi trường 1 1 1 1 3 3 3 3 1 PL22 phát triển lâu dài Phát triển kinh tế kèm với bảo vệ tài ngun mơi trường Là trì thời gian lâu dài em khơng có ý kiến Là định hướng phát triển mà đem lại lợi ích thời điểm tương lai Phát triển bền vững phát triển mà kéo dài vĩnh viễn, khơng bị khó khăn nạn đói, chiến tranh Sức khoẻ đc đảm bảo thời hạn dài phát triển sản phẩm an toàn – đề cập yếu tố “phát triển” – đề cập yếu tố “hậu quả” – đề cập hai yếu tố “phát triển” “hậu quả” – không ý kiến – khác 3 5 PL23 PHỤ LỤC 23: Phiếu học tập HS ghi PL23 PL23 đ PL23 PL23 PL23

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN