1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề chất dẻo và vật liệu composite theo định hướng giáo dục vì sự phát triển bền vững trong dạy học môn hoá học lớp mười hai chương trình giáo dục phổ thông 2018

99 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HỐ HỌC Vũ Phương Linh XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT DẺO VÀ VẬT LIỆU COMPOSITE” THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DẠY HỌC MƠN HỐ HỌC LỚP MƯỜI HAI (CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018) KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HỐ HỌC Vũ Phương Linh XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT DẺO VÀ VẬT LIỆU COMPOSITE” THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DẠY HỌC MƠN HỐ HỌC LỚP MƯỜI HAI (CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018) KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KIỀU PHƯƠNG HẢO Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Thái Hồi Minh thành lập nhóm nghiên cứu khoa học Cơ Đào Thị Hồng Hoa Cơ Kiều Phương Hảo Cảm ơn Cô hướng dẫn cho thực đề tài, truyền cho nhiều kinh nghiệm q báu Cảm ơn thầy giảng viên khoa Hoá học – trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy chun ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học giảng dạy truyền đạt kiến thức, kĩ năng; giúp tơi có tảng sở lí luận để thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến giáo viên Hoá học, đặc biệt thầy Bùi Huy Hồng – tổ Phó tổ Hố học trường THPT Nguyễn Trãi (Bình Dương) Nguyễn Thị Hồi Hương – tổ Phổ tổ Hố học trường THPT Nguyễn Thái Bình (TP.HCM) nhiệt tình hỗ trợ q trình thực nghiệm tơi Cảm ơn bạn HS lớp 12 trường THPT Nguyễn Trãi trường THPT Nguyễn Thái Bình tham gia thực khảo sát, đánh giá, đóng góp ý kiến giúp cho trình thực nghiệm sư phạm diễn thành công Vô trân quý ủng hộ, động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè q trình nghiên cứu, thực hồn thành khố luận tốt nghiệp Và cuối cùng, xin cảm ơn mạnh mẽ bước qua khó khăn, bế tắc hoàn thành tốt khả Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Tác giả Vũ Phương Linh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH x DANH MỤC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT DẺO VÀ VẬT LIỆU COMPOSITE” THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DẠY HỌC MƠN HỐ HỌC LỚP MƯỜI HAI (CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018) 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .5 1.1.1 Phát triển bền vững 1.1.2 Giáo dục phát triển bền vững .10 1.2 Định hướng giáo dục phát triển bền vững giáo dục khoa học giáo dục hoá học 14 1.2.1 Hiểu biết khoa học 14 1.2.2 Giới thiệu mơ hình tứ diện Mahaffy .15 1.2.3 Vấn đề xã hội – khoa học .16 1.2.4 Mơ hình REDOC 20 1.2.5 Các nghiên cứu thực .23 1.3 Nghiên cứu khoa học ứng dụng hợp tác .25 1.4 Thực chủ đề “Chất dẻo vật liệu composite” chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học 2018 theo định hướng giáo dục phát triển bền vững 29 1.5 Thực trạng dạy học mơn Hố học theo định hướng giáo dục phát triển bền vững .31 1.5.1 Mục đích điều tra 31 1.5.2 Đối tượng điều tra 31 1.5.3 Nội dung điều tra 32 1.5.4 Công cụ điều tra 32 1.5.5 Kết điều tra .33 Chương 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CHẤT DẺO VÀ VẬT LIỆU COMPOSITE” THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DẠY HỌC MƠN HỐ HỌC LỚP MƯỜI HAI (CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018) 38 2.1 Khung lí thuyết xây dựng kế hoạch dạy “Đồ dùng nhựa đời sống” 38 2.2 Qui trình xây dựng kế hoạch dạy “Đồ dùng nhựa đời sống” 39 2.3 Giới thiệu kế hoạch dạy “Đồ dùng nhựa đời sống” .40 2.3.1 Kế hoạch dạy “Đồ dùng nhựa đời sống” .40 2.3.2 Giải thích chi tiết kế hoạch dạy 47 2.4 Nghiên cứu khoa học ứng dụng hợp tác xây dựng kế hoạch dạy “Đồ dùng nhựa đời sống” 53 2.4.1 Kế hoạch dạy lần thứ 53 2.4.2 Kế hoạch dạy lần thứ hai 54 2.4.3 Kế hoạch dạy học lần thứ ba .55 2.4.4 Kế hoạch dạy lần thứ tư 59 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .60 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 60 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 60 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 60 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 60 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 61 3.5 Kết thực nghiệm thảo luận .61 3.5.1 Kết thực nghiệm lần thứ trường THPT Nguyễn Trãi (Thuận An, Bình Dương) 61 3.5.2 Kết thực nghiệm lần thứ hai trường THPT Nguyễn Thái Bình (Tân Bình, TP.HCM) .67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .78 Kết luận 78 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Tiếng Việt 80 Tiếng Anh 81 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined Phụ lục Danh sách trường THPT có GV tham gia khảo sát thực trạng Error! Bookmark not defined Phụ lục Phiếu khảo sát thực trạng việc tích hợp vấn đề xã hội dạy học Hoá học trường THPT (dành cho GV THPT) Error! Bookmark not defined Phụ lục Phiếu khảo sát đánh giá KHBD “Đồ dùng nhựa đời sống” mơn Hố học lớp 12 (dành cho GV THPT) Error! Bookmark not defined Phụ lục Phiếu khảo sát ý kiến người học trước tiết học “Đồ dùng nhựa đời sống” mơn Hố học lớp 12 Error! Bookmark not defined Phụ lục Phiếu khảo sát ý kiến người học sau tiết học “Đồ dùng nhựa đời sống” mơn Hố học lớp 12 Error! Bookmark not defined Phụ lục Danh sách GV THPT tham gia thực phiếu khảo sát đánh giá KHBD “Đồ dùng nhựa đời sống” mơn Hố học lớp 12Error! Bookmark not defined Phụ lục Hồ sơ hoạt động phản biện lớp 12A8 Error! Bookmark not defined Phụ lục Hồ sơ hoạt động phản biện lớp 12A13Error! Bookmark not defined Phụ lục Công cụ đánh giá học liệu Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt Đọc CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KHBD Kế hoạch dạy PTBV Phát triển bền vững SV Sinh viên THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm ESD 10 PAR 11 SSI Education for sustainable development (Giáo dục phát triển bền vững) Participatory Action Research (Nghiên cứu khoa học ứng dụng hợp tác) Socio-scientific isues (Vấn đề xã hội – khoa học) DANH MỤC BẢNG Bảng Khung lí thuyết dạy học theo định hướng giải vấn đề xã hội - khoa học (Stolz et al., 2013) 19 Bảng Phân tích tiềm việc tích hợp giáo dục Hố học Khoa học vào ESĐ (Burmeister et al., 2012) 24 Bảng Thống kê kinh nghiệm dạy học trường THPT 31 Bảng Bảng qui ước mức độ đồng tình tiêu chí .33 Bảng Mức độ đồng ý GV khó khăn gặp phải việc tích hợp vấn đề xã hội dạy học Hoá học 34 Bảng Mức độ khả thi thực ESD dạy học Hoá học “Vật liệu Polymer” (CT2006) nội dung “Chất dẻo vật liệu composite” (CT2018) 35 Bảng Mức độ đồng ý GV khó khăn gặp phải việc thực ESD vào nội dung “Chất dẻo vật liệu composite” 36 Bảng So sánh mục tiêu học (CT2006) yêu cần cần đạt (CT2018) nội dung “Chất dẻo vật liệu composite” 37 Bảng Các câu hỏi định hướng cho nội dung tranh biện dựa nhóm phân vai .51 Bảng 10 Bảng câu hỏi định hướng cho hoạt động thảo luận theo phân vai 54 Bảng 11 Thống kê kinh nghiệm dạy học trường THPT giáo viên tham gia khảo sát 56 Bảng 12 Thống kê số lượng HS tham gia tiết học TNSP .60 Bảng 13 Kết kháo sát trước TNSP nhận định nhựa HS 63 Bảng 14.Kết kháo sát sau TNSP nhận định nhựa HS 63 Bảng 15 Hiệu tác động hoạt động "Tìm hiểu phổ biến đồ dùng nhựa đời sống" 64 Bảng 16 Mức độ nhận định HS sử dụng vật liệu thay nhằm giảm thiểu tác hại rác thải nhựa 66 Bảng 17 Mức độ đồng ý HS tiêu chí trước TNSP 68 Bảng 18 Kết kháo sát sau TNSP nhận định nhựa HS 69 Bảng 19 Hiệu tác động hoạt động "Tìm hiểu phổ biến đồ dùng nhựa đời sống" 70 Bảng 20 Mức độ nhận định HS sử dụng vật liệu thay nhằm giảm thiểu tác hại rác thải nhựa 72 Bảng 21 Mức độ nhận định HS sử dụng vật liệu thay nhằm giảm thiểu tác hại rác thải nhựa 72 Bảng 22 Thống kê lựa chọn tiêu dùng HS đồ dùng nhựa (12A8) .73 Bảng 23 Thống kê lựa chọn tiêu dùng HS đồ dùng nhựa (12A13) 75 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Ba trụ cột phát triển bền vững (UN, 2002) Hình Tam giác Johnstone (Johnstone, 1982) 15 Hình Mơ hình tứ diện Mahaffy (Mahaffy, 2004) .16 Hình Các mức độ "nguyên tố người" (Sjưstrưm, 2013) 16 Hình Khung khái niệm phát triển bền vững (Diemer et al., 2015) 20 Hình Mơ hình REDOC (Diemer et al., 2015) 21 Hình Nghiên cứu khoa học ứng dụng hợp tác dạy học Hố học 26 Hình Sơ đồ ba giai đoạn phát triển 28 Hình Khung lí thuyết xây dựng KHBD "Đồ dùng nhựa đời sống" 38 Hình 10 Qui trình xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “Chất dẻo vật liệu composite” theo định hướng ESD dạy học mơn Hố học lớp Mười hai (CTGDPT 2018) 39 Hình 14 Tiến trình hoạt động chi tiết hoạt động 48 Hình 15 Mô tả phiếu học tập số 50 Hình 16 Qui trình thực hoạt động tranh biện 52 Hình 17 Trình tự tổ chức TNSP trường THPT 61 Hình 18 Mã QR đăng tuyên truyền lớp 12A8 .74 Hình 19 Một số hình ảnh giảm thiểu tác hại rác thải nhựa (12A8 sưu tầm) 74 Hình 20 Mã QR đăng tuyên truyền lớp 12A13 .76 Hình 21 Một số hình ảnh giảm thiểu tác hại rác thải nhựa (12A13 sưu tầm) 76 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ thể dân số giới qua năm Biểu đồ Mức độ đồng ý GV THPT mục tiêu học 56 Biểu đồ Mức độ đồng ý GV THPT tiến trình chung .57 Biểu đồ Mức độ đồng ý GV THPT hoạt động dạy học chi tiết .57 Biểu đồ Mức độ đồng ý GV THPT công cụ dạy học .58 Biểu đồ Mức độ đồng ý GV THPT công cụ kiểm tra đánh giá .58 Biểu đồ Mức độ đồng ý HS ý kiến khảo sát trước TNSP 68 75 Đối với 12A13 Trước bước vào hoạt động tranh biện, hỏi lựa chọn tiêu dùng đồ dùng nhựa dựa phân vai (người tiêu dùng, nhà sản xuất, chuyên gia bảo vệ môi trường (BVMT)); phần lớn HS lựa chọn loại bỏ đồ nhựa cho tất phân vai, chiếm 57,1 – 80,0% HS tham gia khảo sát Bảng 23 Thống kê lựa chọn tiêu dùng HS đồ dùng nhựa (12A13) Trước tranh biện Người tiêu dùng Nhà sản xuất Chuyên gia BVMT Sau tranh biện Loại bỏ 57,1 65,7 80,0 27,8 Sử dụng 42,9 34,3 20,0 72,2 (Đơn vị: %) Câu hỏi “Sau tranh biện vấn đề tiếp tục sử dụng hay loại bỏ đồ dùng nhựa, bạn có định nào?” đưa dạng trả lời tự luận; HS dễ dàng trình bày ý kiến thay đơn giản lựa chọn “loại bỏ” hay “tiếp tục sử dụng” biểu mẫu số Có nhiều ý kiến đưa ra, sau tổng hợp, tiếp tục phân chia thành hai nhóm “loại bỏ” “tiếp tục sử dụng” nhận thấy thay đổi tích cực suy nghĩ HS Tỉ lệ HS thuộc nhóm tiếp tục sử dụng tăng lên đáng kể, chiếm đa số với 72,2% HS cho “Chúng ta nên tiếp tục sử dụng đồ nhựa điều quan không nên lạm dụng chúng khơng có điều hồn tồn 100% xấu cách xử lí hay sử dụng chúng mà thơi” Do đó, “Việc loại bỏ nhựa khỏi sống ngày ta khơng thể bên cạnh tác hại chúng có nhiều tác dụng có lợi cho sống xung quanh ta” Từ đó, HS đưa biện pháp an toàn sử dụng đồ dùng nhựa như: (1) Sử dụng đồ nhựa với tần suất hợp lí, phù hợp với nhu cầu thiết yếu; (2) Vứt rác nơi qui định tái chế có thể; (3 Dùng túi giấy túi vải, vật liệu thay thế; (3 Cố gắng tái sử dụng loại đồ nhựa mà HS sử dụng; (4) Dùng vật liệu thân thiện với môi trường; (5) Tái sử dụng hạn chế sử dụng; (6) Sử dụng có mục đích ko làm dụng nhiều vào vật dụng làm từ nhựa tăng cường sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường đời sống 76 (7) Tái chế chai nước làm chậu cây, hộp bút (8) Sử dụng loại túi phân hủy sinh học, tái chế đồ dùng nhựa, ưu tiên sản phẩm thân thiện với môi trường Dựa biện pháp nêu, HS tìm kiếm hình ảnh tuyên truyền, vận động người sử dụng đồ dùng nhựa cách hợp lí, cách bền vững tương lai hệ mai sau Địa liên kết đến đăng tuyên truyền: https://www.facebook.com/hashtag/12a13duandodungnhua Truy cập đường link quét mã QR để xem nội dung chi tiết đăng HS Hình 17 Mã QR đăng tuyên truyền lớp 12A13 Hình 18 Một số hình ảnh giảm thiểu tác hại rác thải nhựa (12A13 sưu tầm) Kết luận Thơng qua định tính, chúng tơi cho rằng, HS bước đầu hình thành nhận thức hành động phát triển bền vững HS có chuyển đổi tích cực suy nghĩ từ “tất loại nhựa độc hại” “cần phải loại bỏ đồ dùng nhựa khỏi sống” sang “nhựa vật liệu phổ biến, vô quan trọng đời sống chúng ta” “cần sử dụng cách hợp lí, tiết kiệm; sử dụng cần thiết” Ngồi ra, hoạt động tranh biện đề cập đến vấn đề giá thành, HS đưa quan điểm “sử dụng 77 vật liệu thay có thể”; có nghĩa bảo vệ mơi trường phù hợp với túi tiền thân, sử dụng vật liệu thay giá thành cao sử dụng thật cần thiết Bên cạnh đó, có HS cho có đồ dùng khó thay vật liệu khác trịng kính cận; sử dụng vật liệu suốt khác thay thuỷ tinh khối lượng kính trở nên q nặng để đeo Như vậy, chúng tơi hồn tồn có sở để xác định rằng, KHBD “Đồ dùng nhựa đời sống” có tác động tích cực đến nhận thức HS để đạt mục tiêu ESD thơng qua kết định tính q trình quan sát GV TNSP 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu thực đề tài Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “Chất dẻo vật liệu composite” theo định hướng giáo dục phát triển bền vững dạy học Hoá học lớp Mười hai (CTGDPT 2018), chúng tơi hồn thành đầy đủ nhiệm vụ đặt rút số kết luận sau: 1.1 Việc tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu cho thấy việc dạy học mơn Hố học theo định hướng giáo dục phát triển bền vững giúp HS nâng cao khả giải vấn đề xã hội, mở rộng tư đa chiều thông qua hướng tiếp cận vấn đề khoa học – xã hội Tuy nhiên, lối giảng dạy truyền thống trở thành rào cản cho GV THPT thực vấn đề khoa học – xã hội dạy học môn Khoa học nói chung dạy học mơn Hố học nói riêng Bên cạnh đó, khái niệm PTBV dần trở nên phổ biến xã hội ngày chưa thật tiếp cận đến với người Phần lớn người biết đến cụm từ thông qua báo, đài, phương tiện thông tin đại chúng chưa có khái niệm cụ thể nhận thức 1.2 Trên sở lí luận tìm hiểu thực tiễn thông qua điều tra thực trạng, đề xuất nguyên tắc, qui trình xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “Chất dẻo vật liệu composite” theo định hướng ESD dạy học mơn Hố học (CTGDPT 2018) Kết thực bước đầu việc xây dựng KHBD định hướng sử dụng KHBD GV THPT SV sư phạm Hoá học Chúng xây dựng KHBD cụ thể cho nội dung “Chất dẻo” với vấn đề rác thải nhựa biện pháp giảm thiểu tác hại rác thải nhựa môi trường sức khoẻ người 1.3 Đề tài xây dựng sở lí luận vững chắc, có tính khoa học tính thực tiễn cao Cho thấy KHBD “Đồ dùng nhựa đời sống” có hiệu việc hình thành phát triển nhận thức HS PTBV trình dạy học mơn Hố học nhằm đáp ứng xu hướng “HS có khả tham gia vào giải vấn đề xã hội” ngày Kiến nghị 2.1 Tiếp tục triển khai xây dựng KHBD theo định hướng ESD thông qua bổ sung kiến thức số polymer khác giấy, vải, cao su… Vấn đề mở rộng với 79 nhiều kiến thức khoa học liên quan; từ đó, HS có nhìn tổng qt cách sử dụng vật liệu polymer đời sống cách bền vững 2.2 Có thể triển khai tiết học hình thức dạy học dự án với thời lượng tiết học từ 04 đến 06 tiết nhằm tính trải nghiệm cho HS Khi thực dự án “rác thải nhựa” “vật liệu polymer”; HS có nhiều thời gian tài nguyên để tìm hiểu kiến thức khoa học tạo sản phẩm PTBV 2.3 GV THPT sử dụng KHBD dạy học Vật liệu polymer – nội dung “Chất dẻo” chương trình hành để nâng cao nhận thức HS vấn đề rác thải nhựa môi trường sức khoẻ người 2.4 GV THPT dựa nội dung kiến thức cách thức tổ chức hoạt động KHBD để xây dựng KHBD cho hoạt động trải nghiệm “Hoá học với mơi trường” chương trình hành mơn Hố học theo phân phối Công văn 4040 (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2021) 2.5 SV sư phạm Hoá học sử dụng KHBD q trình thực tập sư phạm để dạy nội dung “Chất dẻo” “Vật liệu polymer” chương trình hành nội dung “Chất dẻo” chủ đề “Chất dẻo vật liệu composite” CTGDPT 2018 tương lai 2.6 Thời lượng nhận thức xã hội HS vấn đề khó khăn để thực KHBD theo định hướng giáo dục phát triển bền vững; cần phải tổ chức hoạt động học cách hợp lí để tiết kiệm thời gian đảm bảo cung cấp kiến thức xã hội vấn đề tranh luận Hình thức dạy học kết hợp trực tuyến trực tiếp hợp lí, cụ thể là: trực tuyến trình HS tìm hiểu thông tin vấn đề xã hội nêu trình thực hành động PTBV HS; trực tiếp trình diễn tranh biện, HS dễ dàng trao đổi phản hồi ý kiến nhóm đối lập, tiếp xúc trực tiếp thúc đẩy tinh thần cạnh tranh khả giải vấn đề HS 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Anh, N T., & Chung, N H (2021) Dạy học tích hợp giáo dục mơi trường phần Phi kim, Hố học trường trung học sở Bộ Giáo dục Đào tạo, UNESCO, & Samsung (2014) Summary of ESD Initiatives in Vietnam 1–6 http://www.unesco.org/new/fileadmin/MULTIMEDIA/FIELD/Hanoi/pdf/ESD_I nitiative_Brief_Summary_April_2014_VIE.pdf Bộ Giáo dục Đào tạo (2017a) Kế hoạch hành động quốc gia thực chương trình nghị phát triển bền vững Bộ Giáo dục Đào tạo (2017b) Kế hoạch thực mục tiêu PTBV lĩnh vực giáo dục đào tạo đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018a) CTGDPT tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/BTT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2018b) CTGDPT mơn Hố học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/BTT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Hướng dẫn thực Chương trình GDPT cấp THCS, THPT ứng phó với dịch Covid-19 năm học 2021-2022 (Ban hành kèm theo Công văn số 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16/9/2021 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Đoàn, T T P (2020) Vận dụng phương pháp lí thuật dạy học tích cực để tổ chức dạy học tích hợp giáo dục PTBV mơn Địa lí 10 trường THPT Journal of Science Educational Science, 65(4), 39–47 https://doi.org/10.18173/23541075.2020-0055 Đỗ, H T & Nguyễn, D L (2021) Bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn qua tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với giáo dục PTBV dạy học Vật lí Journal of Science Educational Science, 66(2), 174–185 https://doi.org/10.18173/23541075.2021-0032 Liên Hợp Quốc (2002) Nghị 57/254 “Thập kỉ Liên Hợp Quốc Giáo dục PTBV (2005-2014)” 81 Tiếng Anh Altrichter, H., & Gstettner, P (1993) Action Research: A closed chapter in the history of German school science Educational Action Research, (3), 325360.Basiago, A D (1996) The search for the sustainable city in 20th century urban planning The Environmentalist, 16, 135–21 Basiago, A D (1999) Economic, social, and environmental sustainability in development theory and urban planning practice: The environmentalist Boston: Kluwer Academic Publishers Benaim, C A., & Raftis, L (2008) The Social Dimension of Sustainable Development: Guidance and Application: Thesis submitted for completion of Master of Strategic Leadership towards Sustainability, Blekinge Institute of Technology, Karlskrona, Sweden Ben-Eli, M (2015) Sustainability: Definition and five core principles a new framework the sustainability laboratory New York Bodner, G., MacIsaac, D., & White, S (1999) Action Research: Overcoming the sports mentality approach to assessment/evaluation University Chemistry Education, (1), 31-36 Bradley, J D (2005) Chemistry education for development Chemical Education International, Retrieved from: http://old.iupac.org/ publications/cei/vol6/index.html Brodhag, C., & Taliere, S (2006) Sustainable development strategies: Tools for policy coherence Natural Resources Forum, 30, 136–145 Brundtland, G H (1987) Our common future—Call for action Environmental Conservation, 14(4), 291-294 Burmeister, M., Rauch, F., & Eilks, I (2012) Education for Sustainable Development (ESD) and chemistry education Chemistry Education Research and Practice, 13(2), 59-68 Cerin, P (2006) Bringing economic opportunity into line with environmental influence: A discussion on the coase theorem and the Porter and van der Linde hypothesis Ecological Economics, 56, 209–225 82 Cooper, P J., & Vargas, M (2004) Implementing sustainable development: From global policy to local action Lanham, MD: Rowman and Littlefield Publishers, Inc Daly, H E (1992) U.N conferences on environment and development: retrospect on Stockholm and prospects for Rio Ecological Economics : the Journal of the International Society for Ecological Economics, 5, 9–14 DeBoer, G E (2000) Scientific literacy: Another look at its historical and contemporary meanings and its relationship to science education reform Journal of Research in Science Teaching, (37 (6), pp 582 – 601 De Haan, G (2006) The BLK ‘21’programme in Germany: a ‘Gestaltungskompetenz’‐ based model for Education for Sustainable Development Environmental Education Research, 12(1), 19-32 De Haan G., Borman I and Leicht A., (2010), Special issue: The midway point of the UN Decade of Education for Sustainable Development: Where we stand? Int Rev Educ., 56, 199–372 Danic, I (2006) La notion de représentation pour les sociologues : Premier aperỗu ESO, 25, 29 32 Diemer, A., Marquat, C (2015) Regards Croisés Nord Sud sur le développement durable De Boeck Diemer, A., Ndiaye, A., Khushik, F., & Pellaud, F (2019) Education for Sustainable Development: a conceptual and methodological approach Social Science Learning Education Journal, 4(11), 43-51 Diesendorf, M (2000) Sustainability and sustainable development In D Dunphy, J Benveniste, A Griffiths, & P Sutton (Eds.), Sustainability: The corporate challenge of the 21st century (pp 2, 19–37) Sydney: Allen & Unwin Du, Q., & Kang, J T (2016) Tentative ideas on the reform of exercising state ownership of natural resources: Preliminary thoughts on establishing a stateowned natural resources supervision and administration commission Jiangxi Social Science, 6, 160 Durant, J (1994) What is scientific literacy? European Review, 2(1), 83–89 https://doi.org/10.1017/S1062798700000922 83 Eilks, I., & Ralle, B (2002) Participatory Action Research in chemical education In B Ralle & I Eilks (Eds.), Research in chemical education - What does this mean? (pp 87-98) Aachen: Shaker Elmose S and Roth W.-M., (2005), Allgemeinbildung: Readiness for living in a risk society, J Curr Stud., 37(1), 11–34 Evers, B A (2018) Why adopt the Sustainable Development Goals? The case of multinationals in the Colombian coffee and extractive sector: Master Thesis Erasmus University Rotterdam Farazmand, A (2016) Global encyclopedia of public administration, public policy, and governance Amsterdam: Springer International Publishin Feierabend, T., & Eilks, I (2011) Teaching the societal dimension of chemistry using a socio-critical and problem-oriented lesson plan based on bioethanol usage Journal of Chemical Education, 88(9), 1250-1256 Fensham, P J (2004) Defining an identity Dordrecht: Kluwer Fisher, G.N (1987), Les concepts fondamentaux de la psychologie sociale Paris, Dunod Freire, P (1974) La pédagogie des opprimés, Maspéro Johnstone, A H (1982) Macro and microchemistry Chemistry in Britain, 18(6), 409410 Goodland, R., & Daly, H (1996) Environmental sustainability: universal and nonegotiable Ecological applications, 6(4), 1002-1017 education American Biology Teacher, 62(5), 326 – 330 Good, R., Hafner, M & Pebbles, P (2000) Scientific understanding of sexual orientation: Implications for science education American Biology Teacher, 62(5), 326 – 330 Guo, F (2017) The spirit and characteristic of the general provisions of civil law Law and Economics, 3, 5–16, 54 Hanh Thich Nhat (2011) Planting seeds, Practicing Mindfulness with children Parallax press Hodson, D (2003) Time for action: Science education for an alternative future International journal of science education, 25(6), 645-670 Hofstein A and Kesner M., (2006), Industrial chemistry and school chemistry: making chemistry studies more relevant, Int J Sci Educ., 28, 1017–1039 84 Hofstein A., Eilks I and Bybee R., (2011), Societal issues and their importance for contemporary science education: a pedagogical justification and the state of the art in Israel, Germany and the USA, Int J Sci Math Educ Published online first January 4, 2011 Hurd, P D (1958) Science literacy: Its meaning for American schools Educational Leadership, 16, 13–16 Hylton, K N (2019) When should we prefer tort law to environmental regulation? Washburn Law Journal, 41, 515–534 Sustainability 2019, 11, 294 Jenkins, E W (1994) Scientific literacy In T Husen & T.N Postlethwaite (Eds.) The international encyclopedia of education (Volume 9, 2nd edition, pp 5345 – 5350) Oxford, UK, Pergamon Press Klafki W., (2000), Didaktik Analysis as the core for preparation of instruction In I Westbury, S Hopmann and K Riquarts (ed.) Teaching as a reflective practice: the German Didaktik tradition (pp 85–108) Mahwah: Lawrence Erlbaum Kumar, S., Raizada, A., & Biswas, H (2014) Prioritising development planning in the Indian semi-arid Deccan using sustainable livelihood security index approach International Journal of Sustainable Development & World Ecology, 21, Laugksch, C R (2000) Scientific literacy: A conceptual overview Science Education 84(1), 71 – 94 Levinson, R., & Thomas, J (1997) Science today: problem or crisis? Routledge Lewis, J., & Leach, J (2006) Discussion of socio‐scientific issues: The role of science knowledge International Journal of Science Education, 28(11), 1267-1287 Littig, B., & Grießler, E (2005) Social sustainability: a catchword between political pragmatism and social theory International Journal of Sustainable Development, 8, 65–79 Liu, X (2013) Expanding notions of scientific literacy: A reconceptualization of aims of science education in the knowledge society In Science education for diversity (pp 23-39) Springer, Dordrecht Lobo, M.-J., Pietriga, E., & Appert, C (2015) An evaluation of interactive map comparison techniques In Proceedings of the 33rd Annual ACM Conference on 85 Human Factors in Computing Systems - CHI ’15 (pp.3573–3582) New York, USA: ACM Press Mahaffy, P (2004) The future shape of chemistry education Chemistry Education Research and Practice, 5(3), 229-245 Marks, R., & Eilks, I (2009) Promoting Scientific Literacy Using a Sociocritical and Problem-Oriented Approach to Chemistry Teaching: Concept, Examples, Experiences International Journal of Environmental and Science Education, 4(3), 231-245 Marks, R., & Eilks, I (2010) based development of a lesson plan on shower gels and musk fragrances following a socio-critical and problem-oriented approach to chemistry teaching Chemistry Education Research and Practice, 11(2), 129-141 Marks, R., Stuckey, M., Belova, N., & Eilks, I (2014) The societal dimension in German science education–From tradition towards selected cases and recent developments Eurasia Journal of Mathematics, Science and Technology Education, 10(4), 285-296 McKeown R., (2002), The ESD toolkit 2.0 Retrieved from the World Wide Web, July 01, 2011, at http://www.esdtoolkit.org McKeown R., (2006), Education for sustainable development toolkit Retrieved from the World Wide Web, July 01, 2011, at http://unesdoc.unesco.org/images/0015/001524/152453eo.pdf McPhearson, P.T.; Pollack, G.R.; and Sable, J.E (2008) Increasing scientific literacy in undergraduate education: A case study from “frontiers of science” at Columbia University Meadows, D H., Randers, J., & Behrens III, W W (1972) The limits to growth: a report to the club of Rome (1972) Mensah, J., & Enu-Kwesi, F (2018) Implication of environmental sanitation management in the catchment area of Benya Lagoon, Ghana Journal of Integrative Environmental Sciences Milne, M J., & Gray, R (2013) W (h) ither ecology? The triple bottom line, the global reporting initiative, and corporate sustainability reporting Journal of business ethics, 118(1), 13-29 Peet, R (1999) Theories of development New York: Guilford Press 86 Retchless, D P., & Brewer, C A (2016) Guidance for representing uncertainty on global temperature change maps International Journal of Climatology, 36(3), 1143–1159 Reyes, G E (2001) Four main theories of development: modernization, dependency, word-system, and globalization Nómadas Revista Crítica de Ciencias Sociales y Jurídicas, 4(2), 109–124 University of Pittsburgh, USA Roberts, D A (2007) Scientific literacy/science literacy I SK Abell & NG Lederman (Eds.) Handbook of research on science education (pp 729-780) Robinson J (2014) Likert Scale In: Michalos A.C (eds) Encyclopedia of Quality of Life and Well-Being Research Springer, Dordrecht https://doi.org/10.1007/97894-007-0753-5_1654 Paden M., (2000), Education for sustainability and environmental education In K A Wheeler and A P Bijur (ed.), Education for a sustainable future (pp 7–14) New York: Kluwer Saith, A (2006) From universal values to millennium development goals: Lost in translation Development and Change, 37(6), 1167–1199 Salamon, E (2007) Scientific literacy in higher education Paper Commissioned by the Tamaratt Teaching Saner, R., Yiu, L., & Nguyen, M (2019) Monitoring the SDGs: digital and social technologies to ensure citizen participation, inclusiveness and transparency Development Policy Review (Wiley) Sauve, L (1997) Pour une éducation relative l‟environnement Montréal: Guérin Éditeur Scopelliti, M., Molinario, E., Bonaiuto, F., Bonnes, M., Cicero, L., De & Bonaiuto, M (2018) What makes you Dominicis, S., a “hero” for nature? Socio- psychologicalprofiling of leaders committed to nature and biodiversity protection across seven; EU countries Journal of Environmental Planning and Management, 61, 970–993 Sjöström, J (2013) Towards Bildung-oriented chemistry education Science & Education, 22(7), 1873-1890 Sjöström, J., Eilks, I., & Zuin, V G (2016) Towards eco-reflexive science ducation: A critical reflection about educational implications of green chemistry Science & Education, 25, 321-341 87 Sjöström, J., & Eilks, I (2017) Reconsidering different visions of scientific literacy and science education based on the concept of Bildung In J Dori, Z Mevarech & D Baker (eds.), Cognition, metacognition, and culture in STEM Education.Dordrecht: Springer in print Sjöström, J., & Eilks, I (2018) Reconsidering Different Visions of Scientific Literacy and Science Education Based on the Concept of Bildung (pp 65–88) https://doi.org/10.1007/978-3-319-66659-4_4 Stang, H (1982) Erprobung (Adaptation) von Unterrichtseinheiten und -konzepten: Verfahren, Erfahrungen und Ergebnisse In W Klafki (Ed.), Schulnahe Curriculumentwicklung und Handlungsforschung Weinheim, Germany: Beltz Stoddart, H., Schneeberger, K., Dodds, F., Shaw, A., Bottero, M., Cornforth, J., & White, R (2011) A pocket guide to sustainable development governance Stakeholder Forum 2011 Stolz, M., Witteck, T., Marks, R., & Eilks, I (2013) Reflecting socio-scientific issues for science education coming from the case of curriculum development on doping in chemistry education Eurasia Journal of Mathematics, Science and Technology Education, 9(4), 361-370 Taylor, S J (2016) A review of sustainable development principles: Centre for environmental studies South Africa: University of Pretoria Tjarve, B., & Zemīte, I (2016) The Role of Cultural Activities in Community Development Acta Universitatis Agriculturae et Silviculturae Mendelianae Brunensis, 64 (6), 2151–2160 Thomas, C F (2015) Naturalizing Sustainability Discourse: Paradigm, Practices and Pedagogy of Thoreau, Leopold, Carson and Wilson: Ph.D Thesis: Arizona State University Todaro, M P., & Smith, S C (2006) Economic development (8th ed.) Reading: Addison-Wesley United Nations Conference on the Human Environment (1992) Rio declaration on environment and development Rio de Janiero, Brazil: United Nations United Nations (1987) Report of the World Commission on Environment and Development Retrieved from the World Wide Web, July 10, 2011 at http://www.un-documents.net/wced-ocf.htm 88 United Nations (2005) Resolution A/60/1 Retrieved from the World Wide Web, July 10, 2011 at http://data.unaids.org/Topics/UniversalAccess/ worldsummitoutcome_resolution_24oct2005_en.pdf United Nations (2015) Transforming our world: The 2030 Agenda for Sustainable Development, A/RES/70/1, 41 p UNCED (1992) Agenda 21 Retrieved from the World Wide Web, July 10, 2011 at http://www.un.org/esa/dsd/agenda21/ UNESCO (2005a) World decade of education for sustainable development Retrieved from the World Wide Web, July 10, http://www.unesco.org/new/en/education/themes/leading-the-inter 2011 at national- agenda/education-for-sustainable-development/ UNESCO (2005b) Teaching and learning for a sustainable future—a multimedia teacher education programme Retrieved from the World Wide Web, July 10, 2011, at http://www.unesco.org/education/tlsf/ index.htm UNESCO (2005c) Guidelines and recommendations for reorienting teacher education to address sustainability Retrieved from the World Wide Web, July 10, 2011, at http://unesdoc.unesco.org/ images/0014/001433/143370e.pdf UNESCO (2006) International implementation scheme Retrieved from the World Wide Web, July 10, 2011, at http://unesdoc unesco.org/images/0014/001486/148654e.pdf UNSD (2018a) Open SDG data hub Retrieved from https://unstatsundesa.opendata.arcgis.com/ UNSD (2018c) SDG indicators metadata repository Retrieved from https://unstats.un.org/sdgs/metadata/ Zeidler, D L., & Nichols, B H (2009) Socioscientific issues: Theory and practice Journal of elementary science education, 21(2), 49 Zhai, T T., & Chang, Y C (2019) Standing of environmental public-interest litigants in China: Evolution, obstacles and solutions Journal of Environmental Law, 30, 369–397 PL1

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:19

w