1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học nội dung các định luật bảo toàn chương trình gdpt 2018 theo định hướng giáo dục stem nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh

204 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Y Vân TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” (CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018) THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Y Vân TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” (CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018) THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TƯỞNG DUY HẢI Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, hướng dẫn tận tình Thầy - TS Tưởng Duy Hải, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý với đề tài “Tổ chức dạy học nội dung "Các định luật bảo tồn" (Chương trình GDPT 2018) theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Trong q trình nghiên cứu thực luận văn này, kế thừa thành tựu nhà khoa học với lịng biết ơn trân trọng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 01 năm 2022 Học viên Phạm Y Vân LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: “Tổ chức dạy học nội dung "Các định luật bảo tồn" (Chương trình GDPT 2018) theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh” Trong suốt q trình thực hồn thành luận văn, nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình Thầy cơ, nhà trường, gia đình, bạn bè học sinh Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy cô khoa Vật lý, Thầy cô tổ Phương pháp giảng dạy Vật lý, phòng Sau đại học trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy - TS Tưởng Duy Hải tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THPT Nguyễn Trung Trực quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho thực nghiệm trường, cảm ơn học sinh lớp 10A6 năm học 2020 - 2021 hợp tác, hỗ trợ tơi suốt q trình thực nghiệm Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè anh chị lớp cao học K30.2 bên cạnh, động viên giúp đỡ để tơi có động lực hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 01 năm 2022 Học viên Phạm Y Vân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Định hướng đổi giáo dục 1.2 Tổng quan giáo dục STEM 1.2.1 Một số quan niệm giáo dục STEM 1.2.2 Mục tiêu giáo dục STEM 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM 10 1.2.4 Các hình thức tổ chức giáo dục STEM 10 1.2.5 Cơ hội thực giáo dục STEM môn Vật lý 11 1.2.6 Bài học STEM 13 1.3 Tổng quan lực giải vấn đề sáng tạo 20 1.3.1 Năng lực 20 1.3.2 Một số lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 21 1.3.3 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 22 1.3.4 Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo 23 1.3.5 Các mức độ biểu lực giải vấn đề sáng tạo 28 1.3.6 Cơ hội phát triển lực GQVĐ ST dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho HS 33 1.3.7 Quy trình đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo 35 1.3.8 Công cụ đánh giá lực GQVĐ ST HS 36 1.4 Khảo sát thực trạng việc dạy học theo định hướng giáo dục STEM phát triển lực GQVĐ ST trường THPT 37 1.4.1 Mục đích khảo sát 37 1.4.2 Đối tượng khảo sát 37 1.4.3 Phương pháp khảo sát 37 1.4.4 Kết khảo sát 37 Kết luận chương 47 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” ĐỊNH HƯỚNG (CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018) THEO GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 48 2.1 Cấu trúc yêu cầu cần đạt nội dung “Các định luật bảo tồn” chương trình GDPT 48 2.1.1 Cấu trúc nội dung “Các định luật bảo tồn” chương trình GDPT 48 2.1.2 Yêu cầu cần đạt học nội dung “Các định luật bảo toàn” 50 2.2 Sự phù hợp dạy học nội dung “Các định luật bảo tồn” (Chương trình GDPT 2018) theo định hướng giáo dục STEM 55 2.3 Xây dựng tiến trình dạy học học STEM nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh 56 2.3.1 Xây dựng tiến trình dạy học học STEM “Chế tạo tên lửa nước” 56 2.3.2 Xây dựng tiến trình dạy học học STEM “Chế tạo xe năng” 81 2.4 Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh dạy học nội dung “Các định luật bảo toàn” theo định hướng giáo dục STEM 105 2.4.1 Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh dạy học nội dung “Các định luật bảo toàn” 105 2.4.2 Thiết kế phiếu tự đánh giá đánh giá đồng đẳng lực GQVĐ ST HS 114 2.4.3 Biên hoạt động nhóm 119 Kết luận chương 121 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 122 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 122 3.1.1 Mục đích TNSP 122 3.1.2 Nhiệm vụ TNSP 122 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 122 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 123 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 123 3.3.2 Thu thập liệu 123 3.4 Những thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm 123 3.4.1 Những thuận lợi trình thực nghiệm 123 3.4.2 Những khó khăn q trình thực nghiệm 123 3.5 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 123 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 124 3.6.1 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm 124 3.6.2 Đánh giá kết thực nghiệm 137 Kết luận chương 157 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ GDPT Giáo dục phổ thông GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa ST Sáng tạo THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các hoạt động học tập môn Vật lý hội giáo dục STEM 11 Bảng 1.2 Minh họa học STEM dạy học môn Vật lý 13 Bảng 1.3 Năng lực GQVĐ ST theo chương trình tổng thể 24 Bảng 1.4 Chỉ số hành vi biểu lực GQVĐ ST 27 Bảng 1.5 Rubric đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh 29 Bảng 1.6 Bảng mô tả lực thành phần lực GQVĐ ST tiến trình dạy học học STEM 34 Bảng 1.7 Thực trạng GV dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn Vật lý 39 Bảng 1.8 Những khó khăn GV dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn Vật lý 39 Bảng 1.9 Những ưu điểm mang lại cho HS tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn Vật lý 40 Bảng 1.10 Các hoạt động Thầy (Cô) tổ chức cho HS môn Vật lý 41 Bảng 1.11 Thực trạng HS vận dụng kiến thức Vật lý học tập 42 Bảng 1.12 Những biểu lực GQVĐ ST HS THPT dạy học Vật lý theo định hướng giáo dục STEM 43 Bảng 1.13 Tính khả thi phương pháp đánh giá lực GQVĐ ST học sinh 44 Bảng 1.14 Những kĩ HS rèn luyện trình học 45 Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ theo chương trình Vật lý hành 50 Bảng 2.2 Nội dung yêu cầu cần đạt nội dung “Các định luật bảo toàn” chương trình GDPT mơn Vật lý 2018 52 Bảng 2.3 Bảng thời lượng thực chương trình Vật lý 55 Bảng 2.4 Bảng Rubric đánh giá lực GQVĐ ST HS học STEM “Chế tạo tên lửa nước” 105 Bảng 2.5 Phiếu tự đánh giá lực GQVĐ ST HS học STEM “Chế tạo tên lửa nước” 115 Bảng 2.6 Phiếu đánh giá đồng đẳng (đánh giá lẫn nhau) lực GQVĐ ST HS nhóm 118 Bảng 2.7 Biên hoạt động nhóm 119 Bảng 3.1 Số liệu ban đầu lớp thực nghiệm 122 Bảng 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 124 Bảng 3.3 Bảng chia nhóm thực nghiệm 125 Bảng 3.4 Các giải pháp đề xuất nhóm 126 Bảng 3.5 Các giải pháp đề xuất nhóm 133 Bảng 3.6 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 137 Bảng 3.7 Thống kê số lượng HS tần suất hội tụ lùi ứng với mức độ hành vi 1.1 qua học STEM 139 Bảng 3.8 Thống kê số lượng HS tần suất hội tụ lùi ứng với mức độ hành vi 1.2 qua học STEM 140 Bảng 3.9 Thống kê số lượng HS tần suất hội tụ lùi ứng với mức độ hành vi 2.1 qua học STEM 141 Bảng 3.10 Thống kê số lượng HS tần suất hội tụ lùi ứng với mức độ hành vi 2.2 qua học STEM 142 Bảng 3.11 Thống kê số lượng HS tần suất hội tụ lùi ứng với mức độ hành vi 3.1 qua học STEM 143 Bảng 3.12 Thống kê số lượng HS tần suất hội tụ lùi ứng với mức độ hành vi 3.2 qua học STEM 144 Bảng 3.13 Thống kê số lượng HS tần suất hội tụ lùi ứng với mức độ hành vi 4.1 qua học STEM 145 Bảng 3.14 Thống kê số lượng HS tần suất hội tụ lùi ứng với mức độ hành vi 4.2 qua học STEM 146 Bảng 3.15 Thống kê số lượng HS tần suất hội tụ lùi ứng với mức độ hành vi 4.3 qua học STEM 147 Bảng 3.16 Thống kê số lượng HS tần suất hội tụ lùi ứng với mức độ hành vi 5.1 qua học STEM 148 PL15 Mức độ biểu Chỉ số hành vi Mức Mức Không Nêu 3.1 Nêu nhiều nêu ý tưởng ý tưởng học tưởng sống, sống nghĩ không học theo lối tập Nêu số Mức - Nêu nhiều ý tưởng ý nhiều ý tưởng học tập mới học sống: phân tích ảnh hưởng học tập tập khối lượng xe, chiều tập suy Mức sống cao trục treo vật nặng, hình suy nghĩ cịn dạng kích thước xe, theo lối mịn kích thước bánh xe, khác biệt kích thước mịn; tạo bánh trước bánh yếu tố sau xe, chất liệu làm bánh dựa xe,… Có hiểu biết ý nguyên vật liệu để chế tạo tưởng khác xe chạy xa Và nêu ý tưởng mẻ, độc đáo - Ý tưởng thiết kế xe năng: hình vẽ, cấu tạo, nguyên vật liệu sử dụng, nguyên lý hoạt động xe,… - Nêu ý tưởng để giải vấn đề nêu Ví dụ nhờ ban đầu cung cấp vật nặng chuyển hóa thành động giúp xe chuyển động - Biết suy nghĩ không theo PL16 Mức độ biểu Chỉ số hành vi Mức Mức Mức Mức lối mòn - Tạo yếu tố dựa ý tưởng khác nhau: Tổng hợp thiết kế xe thành viên nhóm, phân tích ưu nhược điểm kết hợp lại thành ý tưởng tối ưu 3.2 Hình Khơng Hình nối kết nối ý tưởng thành kết hình nối ý thành ý ý tưởng tưởng, kết thành - Hình thành - Hình thành kết nối kết tưởng - Nghiên cứu chạy xa phải phân nghiên cứu nối không để thay đổi ý giải trước - Giải pháp để xe pháp tưởng nghiên để thay đổi tích yếu tố sau: cứu giải pháp + Yếu tố ma sát: Khi ma để thay đổi trước thay sát tiếp xúc xe giải pháp đổi bối đường khác dẫn đến thay đổi trước thay cảnh bối đổi bối - Khơng đánh nhau,… Xe ma sát cảnh, đánh giá rủi cảnh giá rủi ro kết lực ma sát khác chuyển động tốt ro có dự + Yếu tố kết cấu: Các xe phịng có kết cấu khác dẫn đến vận tốc di chuyển khác hiệu khác + Yếu tố định hướng: Các xe có độ định hướng PL17 Mức độ biểu Chỉ số hành vi Mức Mức Mức Mức bánh tốt thẳng xa,… Các xe có độ định hướng dễ dẫn đến chạy vòng cong hiệu - HS giải tình bất ngờ (làm hư nên dẫn đến thiếu vật liệu, xe khơng chạy thẳng,…) - Đánh giá rủi ro có dự phịng: xe chạy chưa xa cần thay đổi khối lượng xe, kích thước bánh xe, chiều cao trục treo vật nặng, chất liệu làm bánh xe,… Có thêm phương án dự trù vật liệu 4.1 Thu Không Thu thập Thu thập - Thu thập làm rõ thập làm thu chưa làm rõ thông thập làm rõ thông tin có đến vấn đề kiến thức tin có liên thông tin liên quan đến trọng trường, quan có liên quan vấn đề động năng, năng, bảo vấn đề đến thông rõ các thơng tin có liên quan tin có đến vấn đề cịn nhiều tồn chuyển hóa liên thiếu sót lượng quan cần đến - Thu thập thông tin PL18 Mức độ biểu Chỉ số hành vi Mức Mức Mức đến hướng vấn GV đề Mức dẫn biết dựa vào tự tìm hiểu quan sát thực tế: xe không dùng động mà chạy mặt phẳng nghiêng, cách tạo lượng (thế vật nặng tạo ra) giúp xe chuyển động mặt phẳng ngang 4.2 Đề xuất Không Đề xuất Đề xuất Đề xuất phân tích phân tích đề khơng phân số xuất phân tích số có tính khả thi để giải giải pháp được giải giải pháp giải vấn đề: giải giải pháp giải vấn đề - Đề xuất giải pháp thiết kế vấn đề pháp vấn đề tích số giải pháp hợp lý ảnh hưởng khối lượng giải nhiều thiếu xe, chiều cao xe, kích sót cần đến thước bánh xe, khác vấn hướng dẫn biệt kích thước đề GV bánh trước bánh sau xe, chiều cao trục treo vật nặng, chất liệu làm bánh xe xe đảm bảo sử dụng dụng cụ vật liệu thỏa tiêu chí đề - Phân tích cấu tạo nguyên lý hoạt động PL19 Mức độ biểu Chỉ số hành vi Mức Mức Mức Mức xe 4.3 Lựa Không Lựa chọn Tự so sánh ưu, nhược chọn Lựa chọn lựa giải pháp chọn pháp pháp phù hợp lựa chọn giải pháp phù hợp chưa giải giải điểm giải pháp, phù cần phù hợp nhất: Tổng hợp giải hợp khả hướng pháp thi dẫn thiết kế xe GV thành viên giải nhóm, phân tích ưu nhược điểm kết hợp lại thành vấn ý tưởng tối ưu phù đề hợp với tiêu chí GV đề Lập Không Lập kế Lập kế Lập kế hoạch hoạt 5.1 kế lập hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hoạt hoạch hoạch hoạt động động có đầy hình thức, phương tiện hoạt động không đầy đủ đủ mục tiêu, động phù hợp để chế tạo xe mục có kế tiêu, hoạch mục tiêu, nội nội dung, Có ghi chép đầy thức, đủ rõ ràng nội dung, hoạt dung, hình thức, động thức, phương phương phương tiện hoạt tiện động hình hình động hoạt phù hợp tiện cịn nhiều sai sót cần hướng dẫn GV 5.2 Tập Không Tập hợp điều tập hợp Tập hợp Tập hợp điều phối chưa điều phối nguồn lực (nhân lực, vật PL20 Mức độ biểu Chỉ số hành vi phối Mức hợp Mức điều Mức phối Mức nguồn lực) cần thiết cho hoạt nguồn lực được nguồn lực (nhân lực, động thiết kế chế tạo xe (nhân lực, nguồn lực lực) (nhân vật vật lực) cần lực lực, vật lực) thiết cần thiết cho nhiều sai sót cho cần hoạt động thiết hoạt động cần cho hướng hoạt GV dẫn động 5.3 Điều Không Điều chỉnh - điều Biết điều chỉnh kế hoạch Biết chỉnh kế điều chỉnh hoạch chỉnh việc thực hoạch việc cách thức tiến trình giải việc thực kế thực kế vấn đề cho phù hợp kế kế hoạch, cách hoạch hoạch kế việc thực kế hoạch, chưa hoạch, phù hợp cách với hoàn cảnh để đạt hiệu thức tiến cao Biết cách điều thức tiến giải trình giải chỉnh nhiệm vụ thành trình giải quyết vấn đề viên cách linh hoạt, vấn vấn hiệu công bằng, hợp lý, thay đổi đề cho phù đề chưa cao hợp với - hoàn cảnh HS chỉnh điều hợp với vật liệu nhóm, nhiệm biết phân bố thời gian hợp để đạt hiệu vụ cao thành viên chưa linh lý động, thay đổi cách thức giải phương án thiết kế cho phù chưa PL21 Mức độ biểu Chỉ số hành vi Mức Mức Mức Mức phù hợp với hoàn cảnh 5.4 Đánh Không Đánh giá đánh hiệu giá giải giải pháp động: giải pháp pháp hiệu hoạt động giá Đánh giá Đánh giá hiệu hiệu hiệu giải pháp hoạt hoạt hoạt động - Đánh giá số liệu động nhưng cần nêu kiến thức chưa hợp phù hướng dẫn trọng trường, động năng, năng, bảo GV giải toàn chuyển hóa pháp lượng - Đánh giá hiệu giải pháp, nêu ưu nhược điểm sản phẩm xe 6.1 Đặt nhiều Không Đặt câu đặt hỏi có giá được Đặt Biết đặt nhiều câu hỏi có số câu nhiều câu hỏi giá trị, khơng dễ dàng chấp hỏi có giá trị có giá trị nhận thơng tin chiều: dễ - Tại xe khơng có động trị, khơng dễ dàng câu dàng chấp nhận hỏi có nhận thơng tin - Nếu xe đặt nằm ngang thơng tin giá trị chiều chấp mà chạy được? chiều có chạy khơng? - Xe sử dụng lượng từ đâu để chạy được? - Cho biết mối quan hệ trọng trường PL22 Mức độ biểu Chỉ số hành vi Mức Mức Mức Mức với khối lượng chiều cao vật - Nêu nguyên lý hoạt động xe - Trong thực tế điều dẫn đến thành tích khác xe năng? - Cách khắc phục để xe di chuyển quãng đường xa nhất? 6.2 Không thành Thành kiến kiến Không thành Không thành - Không thành kiến kiến xem kiến xem xem xét, đánh giá vấn đề xem xét, xét, đánh giá xét, đánh giá - Biết quan tâm tới lập đánh vấn đề vấn giá xem vấn đề xét, quan tâm đánh không tâm đến các lập luận, - Sẵn sàng xem xét, đánh lập luận, minh vấn minh chứng đề luận minh chứng thuyết quan quan tâm đến phục đến lập giá chứng đề luận, minh thuyết chứng giá lại vấn đề Tiếp thu ý phục kiến từ GV bạn không Đánh giá giải pháp thuyết phục sẵn sàng xem sản phẩm, nêu lên sẵn sàng xét, đánh giá phương án cải thiện xem lại vấn đề xét, đánh giá lại vấn đề PL23 Phụ lục Phiếu tự đánh giá lực GQVĐ ST HS học STEM “Chế tạo xe năng” PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG BÀI HỌC STEM “CHẾ TẠO XE THẾ NĂNG” (Dành cho học sinh) Họ tên học sinh: …………………………………Lớp: ………………………… Ngày: ………………………… Sử dụng phiếu đánh giá cho học sinh Hướng dẫn: Em đọc kĩ hành vi phiếu đánh giá xem thực mức độ (Biểu mức độ tham khảo bảng Rubric (phụ lục 4)? Sau chọn vào mức độ thích hợp biểu thị hành vi (chỉ chọn mức độ): Mức 0: (0 điểm); Mức 1: (1 điểm); Mức 2: (2 điểm); Mức 3: (3 điểm) Đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo thông qua mức độ biểu hiện: Tiến trình dạy học ST học STEM “Chế tạo xe năng” học STEM Hoạt động 1: Xác định vấn đề cần chế tạo xe 1.1 Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thông tin khác để chế tạo xe 1.2 Biết phân tích nguồn thơng tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng 2.1 Phân tích tình Hoạt động sống xe không dùng động 2: cứu Nghiên mà chạy mặt phẳng kiến nghiêng thức Mức độ biểu Các hành vi lực GQVĐ 2.2 Phát vấn đề nguyên lý hoạt động xe sử dụng lượng Mức Mức Mức Mức PL24 xe tạo Nêu vấn đề: Thiết kế chế tạo xe thỏa tiêu chí GV đề 4.1 Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề như: động Hoạt động 3: Đề xuất giải pháp để chế tạo xe năng, năng, năng, bảo tồn chuyển hóa lượng,… Và phương pháp thiết kế dựa kiến thức động năng, lượng 4.2 Biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề để chế tạo xe chạy xa Hoạt động 4.3 Lựa chọn giải pháp phù hợp 4: Lựa nhất: Vẽ sơ đồ bố trí xe chọn giải trình bày, giải thích, bảo vệ xe kèm theo thuyết minh pháp 5.1 Lập kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình thức, phương Hoạt động tiện hoạt động phù hợp để chế tạo xe 5: Chế tạo xe 5.2 Tập hợp điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực) cần thiết cho hoạt động để chế tạo xe Hoạt động 5.3 Biết điều chỉnh kế hoạch để chế 6: Thử tạo xe việc thực kế nghiệm hoạch, cách thức tiến trình giải đánh giá xe vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu cao PL25 5.4 Đánh giá hiệu giải pháp điều chỉnh mức độ hoạt động xe trình thực để chế tạo xe chạy xa 3.1 Nêu nhiều ý tưởng học tập sống; suy nghĩ không theo lối mòn; Tạo yếu tố dựa ý tưởng khác nhau: Nêu tình thực tế dùng sản phẩm xe cải tiến để sản phẩm hoạt động thực tế giải vấn đề sống 3.2 Hình thành kết nối ý Hoạt động tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải 7: Chia sẻ, pháp trước thay đổi bối cảnh, thảo luận, đánh giá rủi ro có dự phịng điều chỉnh 6.1 Biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị liên quan đến việc chế tạo xe không dễ dàng chấp nhận thông tin chiều 6.2 Không thành kiến xem xét, đánh giá vấn đề; biết quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề: Trao đổi, thảo luận nhóm, giải thích, bảo vệ sản phẩm xe PL26 Phụ lục 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO: HƯỚNG DẪN CHẾ TẠO TÊN LỬA NƯỚC  Hướng dẫn chế tạo tên lửa nước: Tham khảo số cách làm tên lửa nước khác nhau: Link tham khảo: http://giaoducnghenghiepquan1.edu.vn/ung-dung-dinh-luat-bao-toan-dong-luo ng-de-che-tao-ten-lua-nuoc/ Đây mẫu gợi ý, tùy theo thời gian chế tạo ý tưởng thiết kế nhóm, chế tạo nhiều kiểu tên lửa nước khác - Dụng cụ: Chai nhựa chai có dung tích 1,5 lít; keo dán; bìa cứng; ống nhựa PVC to nhỏ; co chữ T; dây rút Phần thân: - Chỉ cần kiếm vỏ chai nước loại 1,5 lít bạn có thân tên lửa Phần cánh: - Cánh tên lửa nước làm từ giấy bìa cứng, nhựa dẻo hay vật liệu có độ cứng dễ cắt ghép Đầu tiên, bạn cắt vật liệu hình dạng cánh, bạn cắt cánh theo hình dạng mà bạn thích miễn có diện tích đủ rộng (thơng thường làm cánh) - Sau bạn ghép cánh vào tên lửa nước, phần đầu chai nước Bạn ghép trực tiếp vào chai ghép qua lớp vỏ bao phía ngồi Phải đảm bảo cánh dán thật để khơng bị rơi q trình bay PL27 - Nếu khơng bạn dùng giấy bìa cứng bìa mica mỏng cuộn lại thành lớp vỏ bọc để dán cánh vào Đường kính lớp vỏ bọc đường kính thân tên lửa  Chú ý: Tránh làm chai nước bị thủng nước bị rị rỉ ngồi, tên lửa nước bạn khơng đạt hiệu suất mong muốn Mẫu gợi ý: Phần chóp: Có cách đơn giản để bạn chế tạo phần chóp: - Cách 1: Sử dụng phần đầu vỏ chai cắt ra, sau ghép vào thân tên lửa có sẵn, ta có phần chóp - Cách 2: Sử dụng giấy bìa cứng bìa mica mỏng cuộn lại thành chóp tên lửa PL28 Bệ phóng: - Tùy vào mục đích bắn loại tên lửa nước, có nhiều loại bệ phóng khác Đối với tên lửa nước bắn xa, làm bệ phóng có ống phóng nghiêng linh động điều chỉnh độ nghiêng - Phần van để bơm khí vào gắn vào đầu bịt ống Đầu bịt ống mài phẳng sau đục lỗ cho van xe máy (hoặc van xe đạp) vào Bạn dùng miếng săm chèn vào chỗ tiếp giáp van ống nước để tránh rị rỉ khí - Các chỗ nối dán lại keo dán ống PVC Khóa tên lửa: - Dùng sợi dây rút nhựa quấn quanh đoạn ống - Cột cố định sợi dây rút lại dùng keo nến để gia cố thêm Van bơm: - Dùng van xe máy Lấy đầu bịt ống 21mm, dùng mũi dao hơ nóng, để khoét lỗ trịn có đường kính đường kính van xe - Dùng săm xe (ruột xe) chống rị rỉ khí Cắt mẫu săm xe hình trịn nhét vừa vào đầu bịt ống 21mm Khoét lỗ nhỏ xỏ vừa van xe Để phần cao su van đầu bịt PL29 Phụ lục 7: TÀI LIỆU THAM KHẢO: HƯỚNG DẪN CHẾ TẠO XE THẾ NĂNG Trước thiết kế chi tiết phải tập trung nghiên cứu thật kĩ phần nội dung vấn đề để tiến hành thiết kế chế tạo phận chi tiết xe: Hình dáng, vật liệu sử dụng, bánh trục xe, trục treo vật nặng cụ thể sau: - Mơ tả hình dáng, khối lượng: xe có chiều ngang, chiều cao, chiều dài không giới hạn - Vật liệu sử dụng, bánh xe trục xe: + Các vật tư, linh kiện sử dụng: tấm, nhựa, gỗ, thủy tinh, kim loại, ốc, vít, đinh,… để làm khung sườn xe, trục bánh xe + Có thể sử dụng vật liệu sản xuất sẵn bánh xe, đĩa CD, đĩa DVD,… để lắp ráp, chế tạo Xe có từ đến bánh xe Bánh xe có dạng đĩa trịn (hình trụ dẹp) cưa, cắt từ vật liệu nhựa, gỗ, mica + Các bánh xe gắn với trục bánh xe, trục bánh xe gắn cố định với thân xe Khi xe chuyển động, bánh xe chuyển động mặt đường, trục bánh xe thân xe chuyển động tịnh tiến với mặt đường Các bánh xe chuyển động độc lập + Trục treo vật nặng: Sử dụng vật nặng có khối lượng 0,5 kg (chọn vật nặng có hình dạng đối xứng), trục thẳng (trục làm gỗ, nhựa kim loại), tính tốn chiều cao trục để đạt yêu cầu GV đưa (vận tốc chuyển động xe tối thiểu m/s) + Rịng rọc dây quấn: Có thể sử dụng ròng rọc, gắn trực tiếp vào trục bánh xe - Cách lắp ráp xe: Các nhóm tự chuẩn bị linh kiện theo hình dạng, kích thước khác theo bảng thiết kế nhóm Cân chỉnh để xe hoạt động tốt, chạy thẳng Sau có thơng số thiết kế chi tiết tiến hành lựa chọn loại vật liệu phù hợp để chế tạo xe đáp ứng yêu cầu kĩ thuật để xe hoạt động tốt, đạt kết cao

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w