1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng mô phỏng với phần mềm coach trong dạy học chương các định luật bảo toàn vật lí 10 theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh

97 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Tuyên XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MÔ PHỎNG VỚI PHẦN MỀM COACH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN" VẬT LÍ 10 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Tuyên XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MÔ PHỎNG VỚI PHẦN MỀM COACH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN" VẬT LÍ 10 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ANH THUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Tuyên LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - TS Nguyễn Anh Thuấn, người tận tình bảo, giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài - Các thầy giảng dạy tồn thể bạn học viên lớp LL & PPDH môn Vật lí khóa 26 trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài - Ban Giám hiệu, Thầy (Cơ) tổ Vật lí trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định nơi tiến hành thực nghiệm sư phạm - Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Tuyên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM MƠ PHỎNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Tính tích cực học tập học sinh 1.1.1 Khái niệm tính tích cực học tập học sinh 1.1.2 Các biểu tính tích cực học tập học sinh 1.1.3 Một số biện pháp phát huy tính tích cực học tập học sinh 1.2 Năng lực sáng tạo học tập học sinh 1.2.1 Khái niệm lực sáng tạo học tập học sinh 1.2.2 Các biểu lực sáng tạo học tập học sinh 1.2.3 Một số biện pháp phát huy lực sáng tạo học tập học sinh 1.3 Dạy học phát giải vấn đề 1.3.1 Khái niệm dạy học phát giải vấn đề 1.3.2 Các giai đoạn tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề 10 1.4 Thí nghiệm mơ dạy học vật lí 15 1.4.1 Khái niệm thí nghiệm mơ 15 1.4.2 Phân loại thí nghiệm mơ 16 1.4.3 Xây dựng sử dụng thí nghiệm mơ dạy học vật lí 17 1.4.4 Sử dụng phần mềm Coach để xây dựng thí nghiệm mơ dạy học vật lí 18 1.5 Kết luận chương 19 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MÔ PHỎNG VỚI PHẦN MỀM COACH TRONG DẠY HỌC “ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG” - VẬT LÍ 10 20 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung mục tiêu dạy học “Định luật bảo toàn năng” - vật lí 10 20 2.1.1 Cấu trúc “Định luật bảo tồn năng” - vật lí 10 20 2.1.2 Mục tiêu dạy học “Định luật bảo tồn năng” - vật lí 10 20 2.2 Thực trạng dạy học “Định luật bảo tồn năng” - vật lí 10 21 2.2.1 Mục đích điều tra 21 2.2.2 Phương pháp điều tra 21 2.2.3 Kết điều tra 22 2.3 Xây dựng số thí nghiệm mơ dạy học “Định luật bảo tồn năng” - vật lí 10 23 2.3.1 Sự cần thiết xây dựng thí nghiệm mơ dạy học “Định luật bảo toàn năng” - vật lí 10 23 2.3.2 Một số thí nghiệm xây dựng để sử dụng dạy học “Định luật bảo toàn năng” - vật lí 10 24 2.4 Soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức “Định luật bảo toàn năng” vật lí 10 34 2.4.1 Soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức “Cơ vật chuyển động trọng trường” 34 2.4.2 Soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức “Cơ vật chịu tác dụng lực đàn hồi” 47 2.5 Kết luận chương 52 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 56 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 56 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 56 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 56 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 60 3.5.1 Phân tích đánh giá trình dạy học kiến thức “Cơ vật chuyển động trọng trường” 60 3.5.2 Phân tích đánh giá q trình dạy học kiến thức “Cơ vật chịu tác dụng lực đàn hồi” 68 3.5.3 Phân tích đánh giá mức độ hành vi học sinh 73 3.6 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung DH Dạy học DHPH Dạy học phát DHVL Dạy học vật lí GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên TN Thí nghiệm TNMP Thí nghiệm mơ TBTN Thiết bị thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông VĐ Vấn đề VL Vật lí DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá mức độ tích cực học sinh 57 Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá tính sáng tạo học sinh 59 Bảng 3.3 Đánh giá tính tích cực học sinh giai đoạn làm nảy sinh vấn đề cần giải 60 Bảng 3.4 Đánh giá tính tích cực học sinh giai đoạn phát biểu vấn đề cần giải 61 Bảng 3.5 Đánh giá tính tích cực, sáng tạo học sinh giai đoạn giải vấn đề 64 Bảng 3.6 Đánh giá tính tích cực học sinh giai đoạn rút kết luận 67 Bảng 3.7 Đánh giá tính tích cực học sinh giai đoạn làm nảy sinh vấn đề cần giải 68 Bảng 3.8 Đánh giá tính tích cực học sinh giai đoạn phát biểu vấn đề cần giải 69 Bảng 3.9 Đánh giá tính tích cực, sáng tạo học sinh giai đoạn giải vấn đề 70 Bảng 3.10 Đánh giá tính tích cực học sinh giai đoạn rút kết luận 72 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chu trình sáng tạo khoa học Hình 1.2 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu DHPH GQVĐ 10 Hình 1.3 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo đường lí thuyết kiểu DHPH GQVĐ 12 Hình 1.4 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo đường thực nghiệm kiểu DHPH GQVĐ 14 Hình 2.1 Thí nghiệm mơ q trình rơi tự vật 25 Hình 2.2 Thí nghiệm mơ chuyển động ném ngang vật 26 Hình 2.3 Thí nghiệm mơ chuyển động ném xiên vật 27 Hình 2.4 Thí nghiệm mô chuyển động tăng tốc xe ô tô 28 Hình 2.5 Thí nghiệm mơ chuyển động lắc đơn 29 Hình 2.6 Thí nghiệm kiểm nghiệm “Định luật bảo tồn năng” chuyển động vật ném ngang 30 Hình 2.7 Thí nghiệm kiểm nghiệm “Định luật bảo tồn năng” chuyển động vật ném xiên 31 Hình 2.8 Thí nghiệm kiểm nghiệm “Định luật bảo toàn năng” chuyển động lắc lò xo 32 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, với phát triển ngày tiến công nghệ thông tin, đồng thời cơng nghệ thơng tin đóng vai trị quan trọng việc phát triển giáo dục Vì vậy, Luật Giáo Dục 2005 sửa đổi, nhấn mạnh yêu cầu nội dung giáo dục: “Bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống”, yêu cầu phương pháp giáo dục: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Đồng thời kì họp định hướng phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học Đặc biệt phải tiếp cận với phát triển mạnh mẽ ngành công nghệ thông tin Mỗi giáo viên học sinh phải biết vận dụng phần mềm nâng cao chất lượng dạy học đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo trình nhận thức học sinh Do đó, giáo viên cần tích cực đổi phương pháp dạy học Thực việc nghiên cứu đổi phương pháp dạy học nói chung mơn Vật lí nói riêng nhằm tăng tính tích cực, sáng tạo trình nhận thức học sinh nhiệm vụ không đơn giản Một định hướng đổi phương pháp giáo dục thực theo định hướng tăng cường sử dụng phương tiện dạy học, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin Đặc biệt việc sử dụng phần mềm đại ngành công nghệ thơng tin q trình dạy học, giúp cho q trình truyền đạt giáo viên dễ hiểu hơn, cịn học sinh lĩnh hội kiến thức sâu sắc tích cực trình nhận thức kiến thức Vật lí phổ thơng chủ yếu vật lí thực nghiệm, sử dụng thí nghiệm dạy học yêu cầu bắt buộc để nâng cao chất lượng dạy học nói chung phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh nói riêng Trong dạy học 74 - Do điều kiện thời gian không nhiều, tiến hành thực nghiệm tiết lớp chọn làm thực nghiệm, số lượng đối tượng thực nghiệm cịn ít, kết thực nghiệm có tính khái qt chưa cao 75 KẾT LUẬN Kết thực nghiệm chứng minh tính đắn giả thuyết đặt Như vậy, việc xây dựng mô với phần mềm Coach đáp ứng yêu cầu khoa học kĩ thuật, yêu cầu khoa học sư phạm sử dụng chúng dạy học chương “Các định luật bảo toàn” - vật lí 10 theo kiểu dạy học phát giải vấn đề phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Hùng (2008), Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lí, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tịi sáng tạo, giải vấn đề tư khoa học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Hưng (2012), “Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí”, Bài giảng chuyên đề cho học viên cao học lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí, Đại học Sư phạm, Hà Nội Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Vương Trí Nhàn (2003), “Tự học nên bắt đầu tâm nào?”, Tạp chí dạy học ngày nay, số Phạm Xuân Quế, Phạm Minh Vĩ (2007), “Nghiên cứu phân loại phần mềm mô dạy học vật lí”, Tạp chí Giáo dục, số 161 Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức vật lí tích cực, tự chủ sáng tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Dương Xuân Quý (2011), Xây dựng sử dụng thiết bị TN thực tập theo hướng phát triển hoạt động học tích cực, sáng tạo HS dạy học chương Dao động lớp 12 trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 77 10 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1998), “Hướng dẫn học sinh giải vấn đề dạy học vật lí”, Tạp chí Giáo dục, số 1, tr 34 – 37 11 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1998), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Lê Thị Thanh Thảo (2005), “Những sở lí luận dạy học đại việc vận dụng vào thực tiễn dạy học vật lí trường phổ thơng”, Bài giảng chun đề sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 14 Phạm Hữu Tịng (2001), Lí luận dạy học vật lí trường trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Phạm Hữu Tịng (2005), Dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Trần Thị Thu Trang (2014), Xây dựng số mơ hình vật lí chương trình EJS (Easy Java Simulation) sử dụng dạy học chương “Động học chất điểm” vật lí 10, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 19 Lê Cơng Triêm, Trần Huy Hồng (2006), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học vật lí 10, Dự án phát triển giáo dục THPT – Trường Đại học Sư phạm Huế 78 20 Mai Văn Trinh, Nguyễn Ngọc Lê Nam (2008), “Mô thí nghiệm ảo dạy học vật lí trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 189 21 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Thái Duy Tuyên (2003), “Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học”, Tạp chí Giáo dục, số 48, tr 23 - 25 23 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại (những nội dung bản), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Dương Quốc Việt (2010), Vận dụng phương pháp thực nghiệm vào dạy học chương “Động lực học chất điểm” chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 với hỗ trợ thí nghiệm mơ thí nghiệm ảo, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Các website 25 http://www.cma.science.uva.nl/english 26 http://amsterdamoptimization.com/models/bootstrap/tc.inc 27 http://link.springer.com/article/10.1007/s11165-015-9474-x P1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Không sử dụng để đánh giá HS Mong em vui lịng trả lời câu hỏi sau) I Thơng tin cá nhân Họ tên: Nam/nữ: Lớp: II Nội dung vấn: Em điền dấu √ vào ô vuông mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi Câu Em vui lịng cho biết vấn đề sau q trình học “Định luật bảo toàn năng” Nội dung Em cảm thấy có hứng thú với tiết vật lí học Trong học, em có ý nghe giảng Em tích cực phát biểu Em thường thắc mắc với thầy (cơ) giáo kiến thức chưa hiểu Em có làm tập nhà đầy đủ Đồng Không ý đồng ý P2 Câu Theo em yếu tố sau có ảnh hưởng đến khả nhận thức em kiến thức “Định luật bảo toàn năng”? Các yếu tố Ảnh hưởng Không ảnh hưởng Sách giáo khoa Tài liệu tham khảo Khả nhận thức bàn thân Phương pháp giảng GV Thí nghiệm Hồn cảnh gia đình Câu Mức độ tham gia hoạt động em học “Định luật bảo toàn năng”? Các hoạt động Nêu thắc mắc với giáo viên Tham gia thảo luận nhóm Tham gia trực tiếp làm thí nghiệm Tự giải tập mà không cần hướng dẫn GV Giải tập có hướng dẫn GV Chuẩn bị trước đến lớp Thường Thỉnh xuyên Chưa thoảng P3 Câu Em có thích phương pháp giảng dạy giáo viên khơng? Có Bình thường Khơng Câu Giáo viên vật lý em có sử dụng thí nghiệm q trình giảng dạy kiến thức “Định luật bảo tồn năng”? Thường xuyên Chưa Thỉnh thoảng Câu Trong học kỳ, em học thí nghiệm thực hành lần? ………….…… lần/ học kỳ Câu Theo em phương pháp dạy học em thấy hứng thú học dễ tiếp thu? Đàm thoại Thuyết trình Giải vấn đề Dạy học theo nhóm Các PP khác Câu Em có thích giáo viên sử dụng thí nghiệm mơ q trình giảng dạy khơng? Có Bình thường Khơng Câu Để học tốt nội dung kiến thức “Định luật bảo toàn năng”, em có đề nghị gì? P4 PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Xin giáo viên vui lòng cho biết số ý kiến sau đánh dấu x vào ô trống câu trả lời có đồng ý Câu Theo giáo viên, thí nghiệm mơ có đóng vai trị việc dạy học? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu Giáo viên có thường sử dụng thí nghiệm mơ dạy học hay không? Rất thường xuyên Thường xuyên Chưa Thỉnh thoảng Câu Giáo viên cho biết khác thái độ học sinh dạy kiến thức có sử dụng thí nghiệm khơng sử dụng thí nghiệm? Sử dụng thí nghiệm Thái độ Đồng ý Học sinh tham gia phát biểu sôi Học sinh chăm lắng nghe phát biểu Học sinh tỏ chán nản khơng tập trung Khơng đồng ý Khơng sử dụng thí nghiệm Đồng ý Không đồng ý P5 Câu Giáo viên có thành thạo việc xây dựng sử dụng thí nghiệm mơ khơng? Có Khơng Câu Theo giáo viên, kiến thức “Định luật bảo tồn năng”, ta sử dụng thí nghiệm mơ vào phần giảng dạy học sinh tiếp thu kiến thức khơng? Có Khơng Câu Giáo viên có thích sử dụng thí nghiệm mơ giảng dạy hay khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Câu Giáo viên biết phần mềm dùng để xây dựng thí nghiệm mô phỏng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… P6 PHỤ LỤC CÁC PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:……… Lớp:………… Phiếu học tập Cơ vật chuyển động trọng trường Từ việc quan sát TNMP, em trả lời câu hỏi sau đây: 1) Trong trình chuyển động, động vật thay đổi nào? ……………………………………………………………………………… 2) Đồ thị biểu diễn vật có dạng nào? 3) Dựa vào đồ thị xác định giá trị động năng, thời điểm sau đây: Thời điểm Wđ (jun) Wt (jun) W (jun) W= Wđ + Wt (jun) t=1 s t= 0.8 s t= 0.6 s 4) Cơ vật chuyển động trọng trường có bị biến đổi khơng? ………………………………………………………………………………… P7 Nhóm:……… Lớp:………… Phiếu học tập Kiểm nghiệm dự đoán trường hợp Cơ vật ném ngang trọng trường Từ việc quan sát đồ thị biểu diễn động năng, phân tích video chuyển động thật vật ném ngang, em trả lời câu hỏi sau đây: 1) Trong trình vật chuyển động, động vật thay đổi nào? 2) Đồ thị biểu diễn vật có dạng nào? 3) Từ kết kiểm nghiệm, em có nhận xét kết tìm được? …………………………………………………………………… Nhóm:……… Lớp:………… Phiếu học tập Kiểm nghiệm dự đoán trường hợp Cơ vật ném xiên trọng trường Từ việc quan sát đồ thị biểu diễn động năng, phân tích video chuyển động thật vật ném xiên, em trả lời câu hỏi sau đây: 1) Trong trình vật chuyển động, động vật thay đổi nào? 2) Đồ thị biểu diễn vật có dạng nào? 3) Từ kết kiểm nghiệm, em có nhận xét kết tìm được? …………………………………………………………………… P8 Nhóm:……… Lớp:………… Phiếu học tập Kiểm nghiệm hệ (dự đoán) trường hợp Cơ vật rơi thẳng đứng trọng trường I/ Mục đích Kiểm chứng hệ (dự đốn): v = v = s = gs t II/ Cách tiến hành + Dựng giá đỡ có gắn thước thẳng với cổng quang điện nam châm điện thẳng đứng + Nối công tắc kép với nam châm điện ổ A đồng hồ đo thời gian số + Nối cổng quang điện với ổ B đồng hồ đo thời gian số + Cho đồng hồ đo thời gian hoạt động nam châm hút viên bi Nhấn công tắc kép thả vật rơi - Đo quãng đường s mà vật được, đường kính s viên bi, thời gian t mà viên bi qua cổng quang điện Cho đồng hồ hoạt động chế độ MODE B, thang đo 9,999s III/ Bảng kết Lần t s (s) (m) v= s t (m/s) Trung bình 3) Từ kết kiểm nghiệm, em có nhận xét kết tìm được? v2 = gs (m/s) P9 ……………………………………………………………… Nhóm:……… Lớp:………… Phiếu học tập Kiểm nghiệm dự đoán trường hợp Cơ vật chịu tác dụng lực đàn hồi Từ việc quan sát đồ thị biểu diễn động năng, phân tích video chuyển động hệ vật (lò xo + vật), em trả lời câu hỏi sau đây: 1) Trong trình vật chuyển động, động vật thay đổi nào? 2) Đồ thị biểu diễn vật có dạng nào? 3) Từ kết kiểm nghiệm, em có nhận xét dự đốn đặt ra? …………………………………………………………………… P10 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w