1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học khám phá nội dung động năng và thế năng vật lí 10 nhằm phát triển năng lực vật lí của học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông 2018

106 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THÁI HỒNG LAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ NỘI DUNG “ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG” - VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Chun ngành: Sư phạm Vật lý TP HỒ CHÍ MINH, 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ Nguyễn Thái Hoàng Lam TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ NỘI DUNG “ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG” - VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Ngành đào tạo: Sư phạm Vật lý Trình độ đào tạo: Đại học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thanh Loan TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 i TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 05 năm 2022 Xác nhận GV hướng dẫn ThS Nguyễn Thanh Loan TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 05 năm 2022 Xác nhận chủ tịch Hội đồng PGS TS Phạm Nguyễn Thành Vinh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thanh Loan - người tận tình hướng dẫn, hỗ trợ định hướng cho tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Thái Bình đặc biệt thầy Cao Thanh Hoàng - giáo viên chủ nhiệm lớp 10A6 trường THPT Nguyễn Thái Bình giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiệm đề tài Xin cảm ơn toàn thể học sinh lớp 10A6 trường THPT Nguyễn Thái Bình nhiệt tình cộng tác với thực nghiệm thành công đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thiện khóa luận Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2022 Tác giả khóa luận Nguyễn Thái Hồng Lam iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2022 Tác giả khóa luận Nguyễn Thái Hoàng Lam iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT .viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan đề tài 3 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Sự đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .7 1.1 Năng lực vật lí phát triển lực vật lí học sinh 1.1.1 Khái niệm lực vật lí 1.1.2 Biểu lực vật lí chương trình giáo dục phổ thông 2018 1.1.3 Cấu trúc lực vật lí 10 1.1.4 Các biện pháp phát triển lực vật lí học sinh 21 1.2 Phương pháp dạy học tích cực 22 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 23 1.2.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 23 1.2.3 Một số phương pháp dạy học tích cực 25 1.3 Phương pháp dạy học khám phá 25 1.3.1 Tổng quan phương pháp dạy học khám phá 25 1.3.2 Đặc điểm phương pháp dạy học khám phá 27 1.3.3 Quy trình tổ chức dạy học khám phá 28 v 1.3.4 Ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học khám phá .33 1.3.5 So sánh phương pháp dạy học khám phá với phương pháp dạy học truyền thống 34 1.3.6 Vai trò giáo viên tổ chức dạy học khám phá 35 Kết luận chương .37 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ NỘI DUNG “ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG” - VẬT LÍ 10 38 2.1 Xây dựng mục tiêu dạy học nội dung “Động năng” 38 2.1.1 Yêu cầu cần đạt nội dung “Động năng” .38 2.1.2 Mục tiêu dạy học nội dung “Động năng” 38 2.2 Phân tích cấu trúc nội dung “Động năng” chương trình giáo dục phổ thông 2018 40 2.2.1 Phân tích cấu trúc nội dung “Động năng” 40 a) Sơ đồ cấu trúc nội dung “Động năng” 40 b) Kiến thức nội dung “Động năng” 41 c) Vai trị vị trí 42 d) Những thuận lợi khó khăn 42 e) Định hướng khắc phục khó khăn 43 2.2.2 So sánh nội dung “Động năng” chương trình 2018 chương trình hành 43 2.3 Xây dựng tiến trình dạy học khám phá 44 2.3.1 Chuẩn bị 44 2.3.2 Tổ chức dạy học khám phá 45 2.4 Soạn thảo KHBD dạy học khám phá nội dung “Động năng” 46 Kết luận chương .61 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 62 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .62 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .62 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 63 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 63 vi 3.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 63 3.5.1 Chuẩn bị 63 3.5.2 Tổ chức dạy học 64 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 64 3.6.1 Kết thực nghiệm sư phạm 64 3.6.2 Đánh giá trình thực nghiệm sư phạm .71 a) Nhận xét hoạt động học 71 b) Nhận xét chung 74 3.6.3 Đánh giá phát triển lực vật lí HS 75 Kết luận chương .76 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO xi PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỌC TẬP PL1 PHỤ LỤC 2: CÁC PHIẾU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ PL9 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG THỰC NGHIỆM PL12 vii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA DHKP Dạy học khám phá GV Giáo viên HS Học sinh HK Học kỳ KHBD Kế hoạch dạy KTDH Kỹ thuật dạy học PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc lực vật lí 10 Bảng 1.2 So sánh phương pháp dạy học khám phá với phương pháp dạy học truyền thống .34 Bảng 2.1 Mục tiêu dạy học nội dung “Động năng” 38 Bảng 2.2 Kiến thức nội dung “Động năng” 41 Bảng 2.3 So sánh nội dung “Động năng” chương trình hành chương trình giáo dục phổ thơng 2018 44 Bảng 3.1 Thống kê kết học tập HKI lớp 63 Bảng 3.2 Kết hoàn thành nhiệm vụ học tập nhóm .75 ix nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] http://dlib.hcmue.edu.vn/handle/SPHCM/14980 Nguyễn Văn Chỉ (2015) Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học số kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” - vật lí 10 trung học phổ thơng [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] http://dlib.hcmue.edu.vn/handle/SPHCM/17016 Nguyễn Văn Biên (2016) Đề xuất khung lực định hướng dạy học mơn vật lí trường phổ thông Journal of science of HNUE, Vol 61, 11-22 doi: 10.18173/2354-1075.2016-0154 Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2008) Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học tích cực NXB giáo dục Hà Nội Phạm Thị Minh (2014) Thiết kế sử dụng hoạt động khám phá để dạy học phần sinh thái HS học 12 THPT [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh] https://bitly.com.vn/ul9bjr Quốc hội khóa XI (2005) Luật giáo dục NXB Chính trị Hà Nội Việt Nam Trần Thị Thu Trang (2010) Vận dụng mơ hình dạy học điều tra (IBL) vào dạy chương “sóng cơ” vật lí 12 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập rèn luyện kĩ làm việc hợp tác cho HS [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] https://dlib.hcmue.edu.vn/handle/SPHCM/17000 Trần Thị Hương, Nguyễn Đức Danh, Hồ Văn Liên, Ngơ Đình Qua (2017) Giáo dục học đại cương NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh * Tiếng Anh Anna J.Warner, Brian E Myers (2008) What is Inquiry-Based instruction? University of Florida Christopher Pappas (2014) Instructional Design Models and Theories: The Discovery Learning Model, from https://elearningindustry.com/discovery-learning-model Dr Saul McLeod (2019) Bruner - Learning Theory in Education, from https://www.simplypsychology.org/bruner.html Riaz Haq (2012) Inquiry-based Learning For Pakistani Children, from http://www.riazhaq.com/2012/01/inquiry-based-learning-for-pakistani.html http://edutechwiki.unige.ch/en/Inquiry-based_learning#Cyclic_Inquiry_model xii PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập PHẦN A Trận lũ quét sóng thần có khả sinh cơng hay khơng? Vì sao? ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Ngồi ví dụ trên, viên bi sắt lăn từ dốc xuống va vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động Vậy viên bi sắt có khả sinh cơng hay khơng? ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Điểm chung vật có khả sinh cơng nêu gì? ….……………………………………………………………………………… Câu hỏi vấn đề: Khi vật …………………… mang lượng? Đó dạng lượng gì? Nêu vài ví dụ thực tế vật chuyển động có khả sinh cơng ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Tìm hiểu định nghĩa động ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Xây dựng biểu thức tính động năng: Tác dụng lực F không đổi vào vật có khối lượng m đứng yên làm vật dịch chuyển theo hướng lực - Lực F làm vật chuyển động với gia tốc a quãng đường s với vận tốc ban đầu không đến vận tốc v Xác định vận tốc v từ công thức chuyển động thẳng biến đổi đều:…………………………………(1) - Theo định luật II Newton:………………………………(2) - Lực F thực công A =……………………… (3) PL1 Từ (1), (2), (3) suy ra: A =……………………………… Công A làm cho vật chuyển động với động �đ Kết luận: Động vật có giá trị ………………………………… xác định biểu thức………………… PHẦN B Hòn đá độ cao h (so với mặt đất) phía bãi cát búa máy ép cọc bê tơng có khả sinh cơng hay khơng? Vì sao? ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… Điểm chung vật có khả sinh cơng nêu gì? ….……………………………………………………………………………… Câu hỏi vấn đề: Khi vật …………………………………… dự trữ lượng? Đó dạng lượng gì? Tìm hiểu khái niệm trọng trường, định nghĩa trọng trường vật - Xung quanh Trái Đất tồn ………………… Biểu xuất của…………………… tác dụng lên vật khối lượng m đặt …………………………………………………………… - Thế trọng trường vật ………………………………………… ….………………………………………………………………………………… Nêu vài ví dụ vật có khối lượng m đưa lên vị trí cách mặt đất đoạn z thả rơi xuống có sinh cơng ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Quan sát video thí nghiệm cho biết trọng trường vật phụ thuộc vào yếu tố nào? ….………………………………………………………………………………… Xác định biểu thức tính trọng trường vật ….………………………………………………………………………………… PHẦN C Phân tích trường hợp sau đây: Tàu lượn siêu tốc: bắt đầu chuyển động động kéo toa tàu lên đỉnh đường ray Sau đó, tàu trượt xuống tăng tốc chuyển động nhanh dần để có đà lên đỉnh thứ hai (thấp đỉnh thứ nhất) sau tiếp tục trượt xuống tăng tốc PL2 Lực kéo động nâng toa tàu lên đỉnh lúc toa tàu dự trữ lượng gì? ….……………………………………………………………………………… Khi toa tàu trượt xuống vận tốc độ cao toa tàu thay đổi nào? Liên hệ động toa tàu thay đổi nào? ….………………………………………………………………………………… Khi tới đáy cung đường ray thứ dạng lượng chuyển hóa hồn tồn thành lượng nào? ….………………………………………………………………………………… Khi lại lên đỉnh dốc thứ hai, dạng lượng chuyển hóa hồn tồn thành lượng nào? ….………………………………………………………………………………… Vì toa tàu khơng thể quay lại độ cao ban đầu (dốc thứ hai thấp dốc đầu tiên)? ….………………………………………………………………………………… PHẦN D Một thác nước chảy từ xuống Vậy nước tồn dạng lượng nào? Vì sao? ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… Một diều có khối lượng m bay trời với vận tốc v độ cao h so với mặt đất Diều tồn dạng lượng nào? Vì sao? ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… Hãy lấy thêm ví dụ vật tồn dạng lượng động ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… PL3 Câu hỏi vấn đề: Vật tồn dạng lượng động năng, động lại có chuyển hóa qua lại Vậy ………………………………………………………………………………? Tìm hiểu định nghĩa biểu thức tính ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… Phân tích ví dụ sau: Một người kéo xích đu có người ngồi lệch khỏi vị trí cân bng tay Sau đó, xích đu chuyển động động qua lại quanh vị trí cân Nếu bỏ qua sức cản khơng khí ma sát khơng đáng kể, nhận xét chuyển động xích đu - Tại vị trí thả xích đu động xích đu nào? Tính vị trí ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… → Khi thả xích đu…… ……………chuyển thành …………………… hóa hồn tồn - Tại vị trí cân động xích đu nào? Tính vị trí ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… → Khi xích đu di chuyển vị trí thả ban đầu….………………… chuyển hóa hồn toàn thành …………………… - Nhận xét trường hợp ….………………………………………………………………………………… Tìm hiểu định luật bảo toàn điều kiện để định luật bảo tồn bảo tồn ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… Vì nhà máy thủy điện lại xây dựng dự trữ nước khu vực cao? PL4 ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… PL5 Đáp án PHẦN A Trận lũ qt sóng thần có thực cơng, chúng làm sạt lở đất, quấn trôi nhà ở, cối nhiều vật dụng khác Quả cầu sắt có khả sinh cơng Chúng chuyển động Câu hỏi đặt ra: Khi vật chuyển động mang lượng? Đó dạng lượng gì? HS nêu ví dụ Động dạng lượng vật có vật chuyển động - Lực F làm vật chuyển động với gia tốc a quãng đường s với vận tốc ban đầu không đến vận tốc v Xác định vận tốc v từ công thức chuyển động thẳng biến đổi đều: v2 = 2as (1) - Theo định luật II Newton: F = m a (2) - Lực F thực công A = F s (3) v2 Từ (1), (2), (3) suy ra: A = m 2s s = m v2 Công A làm cho vật chuyển động với động �đ Kết luận: Động vật có giá trị công lực tác dụng lên vật xác định biểu thức �đ = m v2 PHẦN B Hòn đá búa máy ép cọc bê tơng có khả sinh cơng hịn đá rơi xuống lún vào cát cịn búa máy thả rơi xuống ép cọc bê tông lún sâu vào đất Điểm chung vật độ cao định với mặt đất có khả thực cơng Câu hỏi vấn đề: Khi vật vị trí có độ cao so với mặt đất dự trữ lượng? Đó dạng lượng gì? - Xung quanh Trái Đất tồn trọng trường Biểu xuất trọng lực tác dụng lên vật khối lượng m đặt vị trí khoảng khơng gian có trọng trường PL6 - Thế trọng trường vật dạng lượng tương tác Trái Đất vật phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường HS nêu ví dụ Thế trọng trường vật phụ thuộc vào khối lượng vị trí vật trọng trường Biểu thức �t = mgz PHẦN C Lực kéo động nâng toa tàu lên đỉnh lúc toa tàu dự trữ cực đại Khi toa tàu trượt xuống vận tốc toa tàu tăng đồng thời độ cao giảm Như vậy, động toa tàu tăng giảm Khi tới đáy cung đường ray thứ toàn chuyển hóa thành động Khi lại lên dốc thứ hai, động toa tàu giảm, chuyển hóa thành Toa tàu khơng thể trở lại độ cao ban đầu, lượng toa tàu hao phí ma sát đường ray PHẦN D Nước tồn dạng lượng động Vì nước cao tồn trọng trường nước chảy xuống với vận tốc v tồn động Diều tồn dạng lượng động Vì diều bay độ cao so với mặt đất tồn trọng trường, diều bay vận tốc v trời tồn động HS lấy ví dụ Câu hỏi vấn đề: Vật tồn dạng lượng động năng, động lại có chuyển hóa qua lại Vậy tổng động có bảo tồn? Khi vật có khả sinh cơng ta nói vật có Cơ vật tổng động � = �đ + �t - Tại vị trí thả xích đu động xích đu khơng xích đu có giá trị cực đại Cơ vị trí cực đại xích đu PL7 → Khi thả xích đu cực đại chuyển hóa hồn tồn thành động - Tại vị trí cân động xích đu cực đại xích đu khơng Cơ vị trí động cực đại xích đu → Khi xích đu di chuyển vị trí thả động cực đại chuyển hóa hồn tồn thành - Cơ trường hợp Khi vật chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực vật đại lượng bảo toàn � = �đ + �t = số Đập thủy điện thường xây nơi cao nguyên lý cho việc tạo điện từ thủy điện dùng áp lực mạnh dòng nước làm xoay turbine sinh điện, áp lực nước mạnh làm turbine xoay nhiều tạo lượng điện lớn Để có áp lực nước mạnh người ta xây hồ chứa nước cao để dự trữ trọng trường lớn, xả nước chảy xuống toàn chuyển thành động năng, lớn chuyển hóa thành động lớn làm xoay turbine mạnh tạo nhiều điện PL8 PHỤ LỤC 2: CÁC PHIẾU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ *Bảng kiểm đánh giá phẩm chất chăm HS (Hoạt động - Mục tiêu 10 CC1.1) STT Mức độ Tiêu chí Có Đọc tìm hiểu nội dung trước học Tích cực, động học tập, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập mà GV giao Phát biểu, đóng góp xây dựng Quan sát, tập trung trình học Ghi chép đầy đủ Không * Rubric đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo HS (Hoạt động - Mục tiêu GQVĐ2.2) Tiêu chí Mức độ Mức Mức Phát vấn đề Từ tình cần nghiên cứu mà GV cung cấp tự đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề xác định vấn đề cần nghiên cứu Từ tình mà GV cung cấp đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề hỗ trợ GV Không đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tìm kiếm thơng Tìm kiếm lựa tin liên quan đến chọn vấn đề thơng tin xác vấn đề cần nghiên cứu Tìm kiếm thơng tin liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu, chưa chọn lọc thơng tin xác Khơng tìm kiếm thông tin liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Lập kế hoạch để Lập Mức kế Lập PL9 kế Không lập giải vấn đề hoạch cụ thể, chi tiết để giải vấn đề thơng qua sơ đồ, hình vẽ hoạch giải kế hoạch để giải vấn đề vấn đề chưa cụ thể, chi tiết Đánh giá Đánh giá trình giải trình giải vấn đề vấn đề, đề giải pháp tối ưu để nâng cao hiệu giải vấn đề Đánh giá Khơng đánh giá q trình giải q trình vấn đề giải vấn đề chưa đề giải pháp tối ưu để nâng cao hiệu giải vấn đề * Rubric đánh giá lực vật lí HS thơng qua nhiệm vụ học tập Năng lực Nội dung Mức độ Mức Mức Mức - Phát biểu - Phát biểu - Chưa phát định định biểu nghĩa động nghĩa động định nghĩa năng động - Xây dựng biểu thức - Hoạt động tính động xác - Mục tiêu: - Phát biểu Nhận thức VL1.1; định vật lí VL1.2; nghĩa trọng VL1.1; trường định VL1.1 nghĩa trọng trường vật PL10 - Đưa biểu thức tính động bước xây dựng biểu thức chưa xác - Phát biểu định nghĩa trọng trường định nghĩa trọng trường vật chưa - Chưa xây dựng biểu thức tính động - Khơng phát biểu định nghĩa trọng trường định nghĩa trọng trường vật hoàn chỉnh Phát biểu - Hoạt động định nghĩa định - Mục tiêu: luật bảo toàn VL1.1; VL1.1 xác Phát biểu định nghĩa định luật bảo toàn chưa hồn chỉnh Khơng phát biểu định nghĩa định luật bảo toàn Phân tích xác ví Tìm hiểu - Hoạt động dụ thực tế giới tự chứng minh - Mục tiêu: nhiên VL2.2 góc độ vật chuyển hóa lí động Phân tích ví dụ thực tế chứng minh chuyển hóa động chưa hồn chỉnh Khơng phân tích ví dụ thực tế chứng minh chuyển hóa động Tự giải thích Vận dụng vấn đề - Hoạt động kiến thức, thực tiễn - Mục tiêu: kĩ định luật bảo VL3.1 học toàn Giải thích vấn đề thực tiễn định luật bảo toàn hỗ trợ GV Khơng giải thích vấn đề thực tiễn định luật bảo toàn PL11 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG THỰC NGHIỆM Vì tình hình dịch Covid - 19, tác giả tiến hành thực nghiệm hình thức Online (trực tuyến) PL12 PL13 PL14

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN