1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp trong chỉ đạo dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 246,5 KB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Đất nước ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển khơng ngừng thời đại công nghệ 4.0 Cùng với phát triển đó, nhiệm vụ giáo dục phải đào tạo người có đủ đức, đủ tài, có khả thích ứng cao, biết đưa tri thức vào phục vụ sống Muốn cần phải có đổi giáo dục Việc đổi giáo dục tiến hành đồng chương trình, sách giáo khoa, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, cách đánh giá kết học tập học sinh cơng tác quản lí, đạo cấp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Q trình đổi tiến hành bước để mang lại hiệu thiết thực qua việc triển khai thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Trong chương trình Tiểu học, mơn học có vị trí vai trị khác Môn Tự nhiên Xã hội (TN&XH) với mơn học khác góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách cho học sinh Mơn TN&XH cấp Tiểu học có vai trị quan trọng q trình phát triển lực tư nhận thức học sinh; góp phần hình thành phát triển phẩm chất chung học sinh yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Để phát triển toàn diện hệ thống phẩm chất, lực cho học sinh Tiểu học đòi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học tới cách kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận lực Đổi cách đánh giá theo hướng đánh giá trình học tập với hình thức quan sát, qua bảng hỏi, qua tình thực tế… để hướng tới dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Đặc biệt năm qua đại dịch covid 19 diễn biến phức tạp, ngành giáo dục toàn xã hội phải chịu ảnh hưởng lớn Để đáp ứng yêu cầu công tác dạy học có nhiều hình thức dạy học triển khai thực áp dụng Trong dạy học trực tuyến giải pháp phù hợp Nhà trường, giáo viên, học sinh phụ huynh cần bước khắc phục khó khăn, thích ứng với hình thức học tập Vậy làm để có chất lượng dạy học hiệu môn TNXH lớp 2? Điều thơi thúc tơi trăn trở tìm hiểu, nghiên cứu thực viết sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp đạo dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 2- theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ” Mục đích nghiên cứu đề tài: - Góp phần đổi đạo phương pháp, hình thức dạy học trực tiếp trực tuyến môn TN&XH lớp theo CTGDPT 2018 2 - Nhằm phát triển lực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh hoạt động học - Hình thành rèn luyện khả quan sát, tìm tịi, tư logic; biết phát kiến thức từ thực tiễn đời sống ngược lại - Giúp học sinh có hứng thú học tốt mơn TN&XH cho HS để em học tập tốt môn học khác Đối tượng nghiên cứu khảo sát thực nghiệm: - Một số biện pháp đạo dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 2theo chương trình giáo dục phổ thông 2018; - Giáo viên học sinh khối trường Tiểu học Vĩnh Quỳnh Phương pháp nghiên cứu: Ngồi việc học hỏi đồng nghiệp, tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu sách tài liệu tham khảo - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh Tài liệu nghiên cứu: - Sách giáo khoa - sách giáo viên TN&XH lớp 2- Bộ Kết nối tri thức với sống- NXB Giáo dục Việt Nam; - Sách Phương pháp dạy học môn TNXH - NXB Đại học sư phạm Hà Nội; - Tài liệu Hướng dẫn giáo viên môn TN&XH lớp 1, 2, - NXB Giáo dục Việt Nam; - Tài liệu Dạy học phát triển lực học sinh môn Tự nhiên Xã hội NXB Đại học sư phạm; - Công văn 2345/BGD&ĐT- GDTH ngày 07/6/2021 Bộ giáo dục đào tạo Phạm vi nghiên cứu – Thời gian nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: Quá trình đạo dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp trường Tiểu học Vĩnh Quỳnh - Kế hoạch nghiên cứu: Tháng 9/2021 đến tháng 3/2022 3 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học: Mục tiêu chương trình mơn Tự nhiên Xã hội góp phần hình thành, phát triển học sinh tình u người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ, ý thức bảo vệ sức khỏe thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống; lực chung lực khoa học Môn Tự nhiên Xã hội lớp có nhiệm vụ giúp học sinh có số kiến thức bản, ban đầu về: người sức khỏe ( thể người, cách giữ vệ sinh thể cách phòng tránh bệnh tật, tai nạn); số vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội; bước đầu hình thành phát triển kĩ năng: tự chăm sóc thân, ứng xử hợp lý đời sống để phòng chống số bệnh tật tai nạn; quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, biết cách diễn đạt hiểu biết vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội Từ vận dụng tri thức học vào thực tiễn sống để có hành động, việc làm bảo vệ mơi trường xã hội lồi người Mơn TN &XH cịn khơi dậy bồi dưỡng tình u thiên nhiên, đất nước; hình thành thái độ đắn thân, gia đình, cộng đồng mơi trường sống, khuyến khích tính ham hiểu biết tự nhiên xã hội học sinh Như môn TN&XH có vai trị quan trọng q trình phát triển lực tư nhận thức học sinh Tiểu học 1.2 Đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, việc học tập học sinh phải dựa hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo, hướng tới phát triển phẩm chất, lực học sinh Thay cho việc dạy học "áp đặt" kiến thức sẵn có cách dạy cho học sinh tự học, tự khám phá để chiếm lĩnh kiến thức, kết hợp với việc sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học - Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, nhằm tăng cường hoạt động cá nhân phối hợp với hoạt động giao lưu để hình thành, rèn luyện vận dụng kiến thức thực tiễn đời sống Việc đổi phương pháp, nội dung dạy học nhằm gây hứng thú học tập để em học tập tốt tất môn học - Học sinh chủ thể nhận thức nên giảng dạy giáo viên cần tích cực đổi phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi Tiểu học; tạo hứng thú cho học sinh phát triển ghi nhớ kiến thức từ tất giác quan Vì thế, người giáo viên cần thay đổi hình thức tổ chức hoạt động làm phong phú trình học tập, tăng cường khả quan sát, tri giác học sinh để giúp em chủ động tiếp thu kiến thức, hứng thú học tập 1.3 Đặc điểm yêu cầu dạy học phát triển lực môn Tự nhiên Xã hội Cùng với môn học khác hoạt động giáo dục cấp Tiểu học, mơn TN&XH góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu quy định chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể * Dạy học phát triển lực thông qua dạy học mơn TN&XH có đặc điểm hình thành cho học sinh phẩm chất chung là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,trách nhiệm; đồng thời phát triển lực chung như: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp… * Những yêu cầu cụ thể dạy học phát triển lực môn Tự nhiên Xã hội là: - Năng lực tự học: Trong dạy học giáo viên cần đưa nhiệm vụ học tập với hệ thống yêu cầu, câu hỏi hợp lý, giúp học sinh tích cực tự chiếm lĩnh kiến thức, giúp phát triển khả tự học em( Ví dụ: Yêu cầu học sinh đọc tài liệu với câu hỏi định hướng, ghi lại thông tin, yêu cầu tự nhận xét, đánh giá việc học, hướng dẫn khai thác nguồn tư liệu bổ trợ…) - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực giải vấn đề sáng tạo phát triển qua hoạt động xây dựng kiến thức , luyện tập, vận dụng vào tình thực tiễn Để phát triển lực cần ý đưa câu hỏi, tập, tình có nội dung thực tiễn, tạo điều kiện cho học sinh vận dụng phối hợp kiến thức, kĩ học vào thực tế sống, đặt câu hỏi mở, tập có nhiều cách giải, nhiệm vụ đòi hỏi sáng tạo; đồng thời có câu hỏi phân hóa cho nhóm đối tượng - Năng lực giao tiếp: Năng lực giao tiếp phát triển qua hoạt động học tập học sinh cần đọc, nghe, thu thập thông tin, bước đầu ghi lại đánh dấu vào phiếu quan sát, trình bày thơng tin - Năng lực hợp tác: Để phát triển lực hợp tác dạy học, giáo viên cần đưa hoạt động, có nhiệm vụ đòi hỏi hợp tác học sinh để từ yêu cầu học sinh trao đổi, nhận xét, góp ý cho ý kiến bạn Cơ sở thực tiễn: Thực trạng việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội nhà trường 2.1 Thuận lợi: * Về phía giáo viên: - Đội ngũ giáo viên có lực chuyên mơn, nhiệt tình, trách nhiệm cơng tác Nhiều giáo viên trẻ có kĩ ứng dụng cơng nghệ thơng tin phần mềm vào dạy học tốt - 100% GV có đủ máy tính, đường truyền, phịng dạy học zoom không giới hạn thời gian - Được nhà trường trang bị đầy đủ sách tài liệu có liên quan đến đổi phương pháp dạy học - Ngay đầu năm học, Phòng GD&ĐT nhà trường tổ chức thực chuyên đề cho mơn học có mơn TN&XH Qua giáo viên học tập cách thức tổ chức, đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin kinh nghiệm giảng dạy * Về phía học sinh: - Hầu hết HS lớp có đủ phương tiện học tập trực tuyến máy tính, laptop, máy tính bảng, điện thoại; quan tâm cha mẹ gia đình - Mơn TN&XH môn học môi trường tự nhiên xã hội gần gũi với học sinh, em có nhiều vốn hiểu biết để tham gia vào học - Nhiều học sinh thích học mơn TN&XH khơng phải học làm tập lại tham gia nhiều hoạt động, trò chơi, 2.2 Khó khăn: * Về phía giáo viên: - Là năm thực chương trình sách giáo khoa nên chưa thể nắm vững nội dung học - Giáo viên cịn kinh nghiệm tổ chức hoạt động cho học sinh tự giác chủ động lĩnh hội kiến thức dạy học trực tuyến - Cịn có giáo viên chưa thực đổi phương pháp dạy học trực tuyến, cho để học sinh tự học theo nhóm cá nhân chưa nắm kiến thức học nên nhiều chủ động cung cấp thông tin cho học sinh * Về phía học sinh: - Học sinh cịn bỡ ngỡ, chưa quen với hình thức học trực tuyến, hoạt động tự học hoạt động như: trị chơi, thảo luận nhóm, trưng bày, triển lãm, - Một số HS chưa tự giác, tích cực tham gia học trực tuyến - Một số em nhút nhát, thiếu tự tin, chưa mạnh dạn hoạt động nhóm; chưa tự giác học tập Qua khảo sát thực trạng tình hình dạy học mơn Tự nhiên Xã hội giáo viên HS lớp đầu năm học sau: Có đủ phương tiện Tham gia học Tích cực tham Lớp TSHS học trực tuyến tập nghiêm túc gia học tập 2A1 50 50 = 100 % 45 = 90 % = 10% 2A2 48 48= 100 % 44= 91,6% 4= 8,4% 2A3 44 44 = 100% 38 = 86,4 % = 13,6% 2A4 43 43 = 100 % 40 = 93 % = 7% 2A5 47 47 = 100% 44= 93,6% 3= 6,4% 2A6 42 42 = 100% 39 =92,8% = 7,2% 2A7 41 41= 100% 38 = 92,7% 3= 7,3% 2A8 40 40 = 100% 37 = 92,5% = 7,5% 2A9 44 44 = 100% 42 = 95,4% 2= 4,6% 2A10 41 41 = 100 % 37 = 90% = 10% Khối 440 440 = 100% 404= 91,8% 36 = 8,2% Từ thực tế trên, việc đạo, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, trọng đến công tác đổi phương pháp dạy học môn TN&XH theo hướng phát triển lực cho học sinh dạy học trực tiếp trực tuyến; đồng thời tiến hành nghiên cứu triển khai thực số biện pháp đạo dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo hướng phát triển lực cho học sinh nhà trường đem lại hiệu Các biện pháp nâng cao hiệu dạy học mơn TN&XH lớp chương trình GDPT 2018 3.1 Biện pháp 1: Chỉ đạo giáo viên nghiên cứu, nắm rõ nội dung chương trình mơn Tự nhiên& Xã hội Năm học 2021- 2022 năm học thực chương trình SGK lớp theo CTGDPT 2018, việc nắm rõ nội dung chương trình môn học SGK việc làm vô cần thiết quan trọng Chính có Danh mục SGK thức dùng cho lớp 2, buổi sinh hoạt chuyên môn triển khai cho GV nghiên cứu sâu kĩ nội dung để nắm điểm sách, nội dung chương trình, cấu trúc học Cụ thể: 3.1.1 Những điểm sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội lớp 2: - Người học chủ thể hoạt động: Trong tất hoạt động học, HS chủ thể, chủ động việc khai thác kiến thức Điểm khác biệt rõ so với SGK hành hoạt động tự đánh giá HS cuối chủ đề - Người học trải nghiệm khám phá - Người học hình thành phát triển lực thơng qua hoạt động học tập như: Khởi động, khám phá, thực hành, vận dụng - SGK biên soạn theo hướng tiếp cận lực, có nghĩa tác giả SGK xuất phát từ yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tự nhiên Xã hội để xây dựng nội dung học hoạt động học tập tương ứng - SGK mônTự nhiên Xã hội lớp cấu trúc thành phần với chủ đề Mỗi chủ đề bao gồm hệ thống học ôn tập + Phần1: Kiến thức xã hội + Phần2: Kiến thức tự nhiên thể, sức khoẻ người 3.1.2 Nắm vững mạch nội dung kiến thức chủ đề chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp 2- sách Kết nối tri thức với sống giảng dạy nhà trường cụ thể: Tên chủ đề Gia đình Trường học Tuần Bài học 1 Các hệ gia đình 2 Nghề nghiệp người lớn gia đình 3 Phịng tránh ngộ độc nhà 4 Giữ nhà 5,6 Ôn tập chủ đề Gia đình 6,7 Chào đón ngày khai giảng 7,8 Ngày hội đọc sách chúng em 8,9 An toàn trường 9,10 Giữ vệ sinh trường học 10,11 10 Ôn tập chủ đề Trường học Cộng đồng địa phương Thực vật động vật Số tiết 12 11 Hoạt động mua bán hàng hóa 13 12 Thực hành mua bán hàng hóa 13,14 13 Hoạt động giao thông 14,15 14 Cùng tham gia giao thông 15,16 15 Ôn tập chủ đề Cộng đồng đại phương 17 16 Thực vật sống đâu? 18 17 Động vật sống đâu? 18 Cần làm để bảo vệ mơi trường sống động vật thực vật? 19,20 20,21 19 Thực vật động vật quanh em Con người sức khỏe Trái đất bầu trời 22,23 20 Ôn tập chủ đề Động vật thực vật 23,24 21 Tìm hiểu quan vận động 24,25 22 Chăm sóc, bảo vệ quan vận động 25,26 23 Tìm hiểu quan hơ hấp 26,27 24 Chăm sóc, bảo vệ quan hơ hấp 27,28 25 Tìm hiểu quan tiết nước tiểu 28,29 26.Chăm sóc, bảo vệ quan tiết nước tiểu 29,30 27 Ôn tập chủ đề Con người sức khỏe 31 28 Các mùa năm 32 29 Một số thiên tai thường gặp 33,34 30 Luyện tập ứng phó với thiên tai 34,35 31 Ôn tập chủ đề Trái đất bầu trời 3.1.3 Cấu trúc học Sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội 2- Kết nối tri thức với sống có cấu trúc học thiết kế thống bao gồm hệ thống hoạt động học tập dẫn kí hiệu biểu trưng cho phương pháp hình thức tổ chức dạy học Hoạt động học tập gồm: khởi động, khám phá, thực hành, vận dụng - Mở đầu (khởi động) hoạt động khởi đầu học, có vai trị tạo hứng thú chuẩn bị tâm cho HS, thường câu hỏi kích thích HS suy nghĩ vấn đề liên quan đến học - Hình thành kiến thức (khám phá) hoạt động xây dựng kiến thức sở kết nối với trải nghiệm HS Các hoạt động học tập thường quan sát, thảo luận, hỏi đáp, điều tra,… để HS khám phá lĩnh hội kiến thức - Luyện tập (thực hành) hoạt động giúp HS củng cố, khắc sâu mở rộng kiến thức khám phá Các hoạt động học tập thường chơi trò chơi, thực hành, nói, kể, xử lí tình huống,… - Vận dụng hoạt động mà HS áp dụng kiến thức, kĩ khám phá thực hành, luyện tập vào tình tương tự tình mới; vận dụng kiến thức vào thực tiễn, xử lí tình cụ thể, tham gia vào dự án học tập,… Cuối học kiến thức cốt lõi HS học hình ảnh để định hướng phát triển phẩm chất lực HS Thông qua hoạt động học tập gắn liền với vấn đề thực tế xung quanh, phù hợp chương trình mơn học, HS rèn kĩ quan sát, nhận xét, so sánh vật, tượng môi trường xung quanh Điều giúp em biết áp dụng kiến thức vào tình thực tế gia đình, trường, lớp cộng đồng, biết ứng xử phù hợp tình liên quan đến vấn đề an toàn, sức khoẻ thân, người khác môi trường xung quanh Qua đó, giúp hình thành phát triển lực, bồi dưỡng phẩm chất Sách trình bày in màu, hình ảnh đẹp mắt, sinh động, thiết kế mở, kết hợp hài hồ kênh chữ kênh hình, đặc biệt ưu tiên kênh hình Cách trình bày hấp dẫn nhằm kích thích ham học, trí tị mị tư sáng tạo HS Nhờ đó, việc học trở thành hành trình khám phá thú vị Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu nắm vững điểm nội dung chương trình mơn học; nắm vững mục tiêu cần đạt kĩ sống cần giáo dục qua học Từ giáo viên có định hướng cụ thể phù hợp trình dạy học giúp học sinh nắm kiến thức cách chủ động tích cực 3.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên thực công văn 2345/ BGD& ĐT- GDTH ngày 07/6/2021 việc xây dựng Kế hoạch dạy Nhằm phát huy tính chủ động, linh hoạt nhà trường lực tự chủ, sáng tạo tổ chuyên môn, giáo viên việc thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học Kế hoạch dạy giáo viên thực chủ động, linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện tổ chức dạy học, bảo đảm yêu cầu cần đạt chương trình mơn học, hoạt động giáo dục để đạt hiệu cao nhất; điều chỉnh, bổ sung thường xuyên cho phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện tổ chức dạy học 3.2.1 Căn vào yêu cầu cần đạt quy định chương trình mơn học, hoạt động giáo dục; kế hoạch giáo dục nhà trường; kế hoạch dạy học môn học, hoạt động giáo dục; sách giáo khoa, thiết bị dạy học, xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn cho 100% giáo viên nhà trường nghiên cứu thống thực để xây dựng Kế hoạch dạy ( hay gọi giáo án) gồm: Yêu cầu cần đạt, đồ dùng dạy học cần chuẩn bị, hoạt động dạy học chủ yếu, điều chỉnh sau dạy Cụ thể sau: 3.2.1.1 Yêu cầu cần đạt học: Trên sở yêu cầu cần đạt mạch nội dung quy định chương trình mơn học, hoạt động giáo dục, giáo viên chủ động sử dụng sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu để xác định yêu cầu cần đạt học phù hợp với đối tượng học sinh, đặc điểm nhà trường, địa phương Yêu cầu cần đạt học cần xác định rõ: Học sinh thực việc gì; vận dụng vào giải vấn đề thực tế sống; có hội hình thành, phát triển phẩm chất, lực gì? 10 3.2.1.2 Đồ dùng dạy học: Các đồ dùng cần chuẩn bị để tổ chức dạy học học 3.2.1.3 Hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên chủ động tổ chức hoạt động dạy học linh hoạt, sáng tạo, đa dạng theo tính chất học (bài kiến thức mới; thực hành, ôn tập), đặc điểm môn học, hoạt động giáo dục phù hợp đối tượng học sinh - Hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động mở đầu (khởi động, kết nối); hình thành kiến thức (trải nghiệm, khám phá; phân tích, hình thành kiến thức mới); hoạt động luyện tập, thực hành hoạt động vận dụng, ứng dụng điều học để phát giải vấn đề đời sống thực tế Các hoạt động học tập (kể hoạt động tự nhận xét hay nhận xét sản phẩm học tập bạn hay nhóm bạn) học sinh, tùy theo mục đích, tính chất hoạt động, tổ chức làm việc cá nhân, theo nhóm lớp; đảm bảo học sinh tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập hay trải nghiệm thực tế - Hoạt động giáo viên: tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động học cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự nhận xét hay nhận xét sản phẩm học tập bạn hay nhóm bạn, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích lũy để phát triển; thực nhận xét, đánh giá trình tổ chức dạy học để hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, đảm bảo tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục 3.2.1.4 Điều chỉnh sau dạy: Giáo viên ghi điểm cần rút kinh nghiệm sau thực kế hoạch dạy để hoàn thiện phương án dạy học cho học sau: Nội dung bất cập, cịn gặp khó khăn q trình thực tổ chức dạy học; nội dung tâm đắc tổ chức dạy học hiệu để trao đổi thảo luận tham gia sinh hoạt chun mơn Có giáo án minh họa ( Phụ lục 1) 3.2.2 Một số điều giáo viên cần lưu ý tổ chức hoạt động dạy học: Trong buổi sinh hoạt chuyên môn, lưu ý giáo viên cần ý số nội dung sau tổ chức hoạt động dạy học: Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh cần rõ ràng, phù hợp với khả HS thể việc nêu vấn đề, hướng dẫn cách thực yêu cầu sản phẩm mà HS phải hồn thành thực nhiệm vụ Hình thức giao nhiệm 11 vụ phải sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập học sinh, đảm bảo cho tất HS tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ Tổ chức cho HS thực nhiệm vụ học tập: Cần khuyến khích em hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ; kịp thời phát khó khăn HS có biện pháp hỗ trợ kịp thời, phù hợp, hiệu quả, không “bỏ quên” HS Tổ chức cho HS trình bày kết thảo luận: GV cần lựa chọn hình thức trình bày kết phù hợp với nội dung kĩ thuật dạy học tích cực như: thuyết trình, trị chơi, sắm vai ….Khuyến khích cho HS trao đổi thảo luận với nội dung học tập, xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí Nhận xét, đánh giá việc thực nhiệm vụ học tập: GV cần phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ HS ý kiến trao đổi, thảo luận nhằm giúp HS có hứng thú, niềm tin học tập, cải thiện kết học tập ngày tốt Kết quả: Qua việc triển khai đầy đủ văn kịp thời, tổ chức cho GV nghiên cứu thực tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn, xây dựng Kế hoạch giáo dục nhà trường tổ chuyên môn từ đầu năm học nên 100% GV nắm vững nội dung trình bày Kế hoạch dạy học theo tinh thần công văn 2345/BGD&ĐT- GDTH 3.3 Biện pháp 3: Tổ chức chuyên đề, bồi dưỡng cho giáo viên số phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Để giáo viên nắm vận dụng tốt phương pháp, kĩ thuật dạy học nói chung mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng, từ đầu năm học tơi đồng chí Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Cụ thể qua buổi sinh hoạt chuyên môn, thực chuyên đề tổ khối 2, trao đổi với giáo viên đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh, đáp ứng yêu cầu dạy học trực tiếp trực tuyến Đó là: 3.3.1 Phương pháp quan sát: Trước hết giáo viên cần nắm mục đích thực phương pháp quan sát giúp cho việc hình thành, phát triển lực tìm hiểu tự nhiên góp phần phát triển số lực chung học sinh như: - Năng lực tự học: Khi học sinh tự lực tiến hành quan sát để tìm tịi kiến thức - Năng lực giải vấn đề: Khi học sinh từ việc quan sát, phát vấn đề từ quan sát, thu thập thông tin để giải vấn đề 12 - Năng lực giao tiếp: Khi học sinh quan sát, ghi lại thông tin cách khác mơ tả, hồn thành bảng, biểu đồ… trao đổi thơng tin quan sát * Quy trình thực quan sát: - Bước 1: Xác định mục đích quan sát nhằm đạt mục đích gì, quan sát để làm gì? - Bước 2: Thực trình quan sát để thu thập thông tin Trước quan sát, giáo viên cần nêu rõ để học sinh biết nhiệm vụ quan sát, thời gian quan sát, định hướng em sử dụng nhiều giác quan để quan sát đối tượng Hướng dẫn, định hướng học sinh quan sát theo trình tự tranh, từ trái qua phải, từ xuống dưới, quan sát xem có ai/ tranh, họ làm gì, nói gì; tranh vẽ gì; tượng xảy ra…; ghi lại thông tin quan sát được( cần) Hơn giáo viên cần khuyến khích học sinh đưa thắc mắc, câu hỏi quan sát; tổ chức cho em quan sát để tìm tịi, phát theo cá nhân,cặp, nhóm tùy độ khó thơng tin cần thu thập - Bước 3: Xử lý thông tin thu thập để rút kết luận Trên sở học sinh quan sát, gợi ý, giáo viên hướng dẫn học sinh xử lý thông tin tìm cách đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp, nhận xét, khái quát hóa để rút kết luận - Bước 4: Thơng báo kết quả, trình bày kết theo nhóm nhóm báo cáo kết trước lớp Tùy theo nội dung kiến thức đặc điểm lớp học, giáo viên tổ chức để cá nhân học sinh báo cáo nhóm nhóm báo cáo trước lớp lấy ý kiến nhận xét, bổ sung bạn, nhóm khác Cuối giáo viên người kết luận chốt kiến thức * Hoạt động quan sát thời gian dạy học trực tuyến phần lớn GV giao cho HS thực nhà qua Phiếu giao việc thực bước GV lựa chọn hình thức phù hợp cho tiết học 3.3.2 Phương pháp thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm hoạt động thường xuyên diễn học Chính mà giáo viên cần phải thực quy trình bước sau: - Bước 1: Giới thiệu nội dung, chủ đề thảo luận, chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, quy định thời gian thảo luận phân cơng vị trí làm việc cho nhóm - Bước 2: Các nhóm thảo luận giải nhiệm vụ giao - Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm; nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận bổ sung ý kiến - Bước 4: Giáo viên nhận xét, tổng kết 13 Khi tiến hành phương pháp này, giáo viên cần lưu ý số vấn đề sau: + Có nhiều cách chia nhóm: chia theo số điểm danh, theo màu sắc, theo giới tính, sở thích, vị trí ngồi… + Số lượng học sinh nhóm tùy thuộc vào nhiệm vụ thảo luận, nhiên thường từ đến em phù hợp + Học sinh cần luân phiên làm nhóm trưởng, thư ký đại diện trình bày + Kết thảo luận trình bày nhiều hình thức như: lời nói, tranh vẽ, tiểu phẩm, văn bản…có thể em trình bày hay nhiều em nối tiếp người ý, đoạn + Trong trình học sinh thảo luận, giáo viên cần đến nhóm quan sát, lắng nghe, gợi ý, giúp đỡ cần thiết đặc biệt quan tâm học sinh nhút nhát * Hoạt động thảo luận nhóm dạy học trực tuyến hoạt động khó thực vào thời gian đầu năm học Tuy nhiên, thấy tầm quan trọng hoạt động chủ động tổ chức bồi dưỡng cho GV nắm cách chia nhóm cho HS vào phòng nhỏ qua zoom để HS trao đổi, thảo luận nội dung học Và sau tuần học, GV HS lớp trường thực thường xuyên hoạt động thảo luận nhóm qua zoom tất mơn học cách hiệu 3.3.3 Phương pháp trò chơi học tập: Phương pháp trò chơi học tập tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề hay thực hành động, việc làm thơng qua trị chơi Trò chơi học tập hoạt động học tập diễn theo trình tự trị chơi, làm cho học sinh tham gia vui vẻ, hào hứng, không cảm thấy căng thẳng; tập trung rèn kiến thức, kĩ cho học sinh Trò chơi học tập góp phần tích cực hóa hoạt động học tập, phát huy tính tự lập, nhanh trí, sáng tạo tinh thần tập thể cho học sinh Để tổ chức trò chơi học tập cần thực bước sau: - Bước 1: Chuẩn bị: thiết kế trò chơi, phương tiện phục vụ trò chơi, dự kiến khả chơi học sinh - Bước 2: Tổ chức cho học sinh thực trò chơi: Giáo viên phổ biến trò chơi, cách chơi, luật chơi; chọn người tham gia; học sinh chơi thử( cần), chơi thật - Bước 3: Tổng kết, đánh giá: Hướng dẫn học sinh đánh giá việc tham gia chơi giáo viên nhận xét, đánh giá chung, tuyên dương khen cá nhân, đội thắng Muốn trị chơi học tập thành cơng cần lưu ý: nội dung chơi phải đơn giản dễ thực hiện, thực thu hút, hấp dẫn học sinh, phù hợp với nội dung kiến thức học… 14 * Trong q trình dạy học trực tuyến, phương pháp trị chơi GV tổ chức phần mềm Cloud Meetings, Quizzi, Kahoot, Class kick, gõ đáp án vào khung chát… 3.3.4 Phương pháp tham quan: Tham quan có vai trị quan trọng việc dạy học mơn Tự nhiên Xã hội Hoạt động tham quan giúp em vừa có biểu tượng cụ thể, sinh động; bổ sung, mở rộng nhận thức bên nhà trường vận dụng kiến thức học vào sống ; vừa có điều kiện tiếp cận với thực tiễn để nhận biết quy tắc giao tiếp xã hội, tuân thủ luật pháp, tinh thần tương trợ cộng đồng; tạo vận động thể góp phần giáo dục thể chất cho học sinh * Một số hình thức tham quan tổ chức cho học sinh như: - Tham quan sở văn hóa, xã hội địa phương - Tham quan di tích lịch sử bảo tàng - Tham quan môi trường tự nhiên, phong cảnh đẹp, trang trại hướng nghiệp … * Các bước tiến hành: - Chuẩn bị giáo viên học sinh cần chu đáo, đầy đủ cho buổi tham quan như: kế hoạch, hậu cần, trang phục - Tiến hành tham quan cần hướng dẫn học sinh quan sát, ghi chép, trả lời câu hỏi - Tổng kết tham quan: Tổng kết, rút kinh nghiệm, giải đáp thắc mắc; hướng dẫn học sinh báo kết quả, viết thu hoạch * Trong dạy học trực tuyến, hoạt động tham quan HS thực qua việc xem đoạn phim ngắn, video máy tính sản phẩm làm bạn qua trang Padlet hấp dẫn tạo hứng thú học tập cho HS Kết quả: Trên phương pháp, hình thức dạy học chủ yếu tơi triển khai tới giáo viên thực dạy học nói chung nh mơn TN&XH lớp nói riêng Trong năm học qua tổ chuyên môn khối thực 12 chuyên đề cấp trường, có 01 chun đề cấp huyện mơn TN&XH đánh giá hiệu quả, phù hợp với dạy học trực tuyến, vận dụng phương pháp dạy học linh hoạt Nhờ tất giáo viên nắm vững phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học với quy trình rõ ràng , đặc biệt trình dạy học trực tuyến thường xuyên sử dụng cách tích cực 3.4 Biện pháp 4: Định hướng giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Để dạy thực hiệu bước lên lớp người giáo viên cần phải lựa chọn phương pháp cho phù hợp với nội dung học 15 đối tượng học sinh Hơn nhằm giúp học sinh nắm vững nội dung kiến thức cách tích cực, chủ động tự giác, tạo hứng thú học tập đỏi hỏi người giáo viên phải nắm vững vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Cụ thể sinh hoạt chuyên môn tổ khối, đạo tổ chuyên môn thống số dạy tiêu biểu cho chủ đề lớp 2, là: 3.4.1 Chủ đề “ Trường học” Dạy học chủ đề “Trường học”, môn TN&XH lớp nhằm bước đầu hình thành phát triển học sinh số khả năng: khả nhận biết hoạt động trường như: ngày khai giảng, hoạt động học tập, vui chơi; hoạt động tập thể; hoạt động an tồn, khơng an tồn cách phịng tránh; giữ vệ sinh trường học…Từ phát triển khả vận dụng kiến thức học vào thực tế sống ứng xử phù hợp Khi dạy chủ đề “Trường học”, giáo viên cần lưu ý sử dụng phương pháp dạy học chủ yếu quan sát, thực hành trải nghiệm, đóng vai xử lý tình sống liên quan đến nội dung học Ví dụ: Dạy 8- An tồn trường Hoạt động 1: Nhận biết tình nguy hiểm * Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát tranh nhóm trả lời câu hỏi - Gọi HS nêu yêu cầu phần khám phá - GV yêu cầu HS quan sát trình bày tranh theo phiếu giao việc - Gọi HS nhận xét, bổ sung  GV chốt: Bốn tranh 1, 2, 3, thể tình nguy hiểm Sau chốt nội dung khai thác: + Vì cho H1, H2, H3, H5 tình nguy hiểm? - Mời HS nêu ý kiến giải thích, bổ sung nhau-> Từ tìm ngun nhân gây nguy hiểm hình ( Tranh 1: Các bạn chạy đuổi xô vào cô nhân viên bê khay thức ăn nóng ngã gây bỏng, gẫy tay chân, đau…Tranh 2: Các bạn đùa nghịch bể bơi bị trượt chân ngã xuống bể bơi gây đuối nước; Tranh 3: Các bạn chơi quay quăng dây vào người, mặt bạn khác…) + Thế tranh hoạt động khơng có tình nguy hiểm Vì sao? GV mời HS trình bày theo ý hiểu; khơng rõ ý GV giải thích cho HS Qua phần tìm hiểu hoạt động tranh, giúp HS biết tình nguy hiểm? Trong thời gian dạy trực tuyến dịch covid hoạt động quan sát tranh yêu cầu HS tìm hiểu trước chuẩn bị qua phiếu giao việc để không làm kéo dài thời gian tiết học Hoạt động2: Cách phòng tránh nguy hiểm trường 16 - Cho HS nêu hoạt động thường tham gia trường hoạt động nào? - Với hoạt động xảy tình nguy hiểm gì? HS làm tình GV tổ chức cho lớp thảo luận nhóm phút trình bày theo nội dung phiếu giao việc chuẩn bị Ở hoạt động HS trao đổi trải nghiệm thân bạn nhóm, lớp - Mời lớp trưởng điều hành nhóm trình bày kết Khi HS trình bày GV gõ nhanh tình cách giải HS powerpoint để lớp quan sát nhận xét Với cách làm HS phát huy khả trình bày, kĩ điều hành nhóm, lớp vốn sống thực tế để tìm kiến thức Để khắc sâu kiến thức đó, GV cho HS xem video tình nguy hiểm, an toàn trường lớp giúp HS nhớ lâu Từ HS nắm an tồn nguy hiểm, hậu tình nguy hiểm, cách phòng tránh biết đưa lời khuyên cho thân người khác 3.4.2 Chủ đề “Con người sức khỏe” Dạy học chủ đề “Con người sức khỏe”, môn TN&XH lớp nhằm bước đầu hình thành phát triển học sinh số khả năng: khả nhận biết phận thể, quan vận động, quan hơ hấp, tiết; khả tìm tịi, khám phá vai trị quan đó; phát triển khả vận dụng kiến thức học vào thực tế sống ứng xử phù hợp Khi dạy chủ đề “Con người sức khỏe”, giáo viên cần lưu ý sử dụng phương pháp dạy học chủ yếu quan sát, thực hành trải nghiệm, trị chơi, đóng vai xử lý tình sống liên quan đến nội dung học Ví dụ: Dạy 21- Tìm hiểu quan vận động Tổ chức cho HS khám phá, hình thành kiến thức qua hoạt động sau: * Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ gọi tên số cơ, xương khớp thể người - Bước 1: Làm việc theo cặp rèn kĩ quan sát tranh Giáo viên tổ chức cho HS làm việc theo cặp ngồi bàn HS đổi vai nhau: 1HS hình- HS nêu tên xương, khớp, Lúc GV cần đến cặp HS để theo dõi, giúp đỡ ý rèn cho em kĩ làm việc theo nhóm - Bước 2: Làm việc lớp trình bày kết Bước thực theo cách tổ chức trò chơi Tiếp sức sau: Mời đội chơi, đội HS lên gắn thẻ ghi tên xương, khớp, vào vị trí tranh ( Mỗi HS gắn thẻ; đội gắn tranh Bộ xương có 10 thẻ, đội gắn Hệ có thẻ) Nhận xét trò chơi, khen đội nhanh 17 - Bước 3: Củng cố cách cho HS nêu lại tên khớp, xương tranh câm để kiểm tra ghi nhớ kiến thức HS * Hoạt động 2: Thực hành nêu tên số cơ, xương, khớp thể Với mục đích giúp HS nhận biết cơ, xương, khớp thể thân em, GV tiến hành bước: - Tổ chức cho HS thực hành: GV chia lớp thành nhóm nhỏ ( khoảng 4,6 HS), yêu cầu nhóm trưởng điều khiển Nhóm trưởng hơ: xương mặt- xương tay- khớp vai- khớp khuỷu taycơ cánh tay- đùi…các bạn vào phần cơ, xương, khớp GV u cầu HS quan sát nhận xét Sau kết thúc hoạt động này, em kể nhiều tên cơ, xương, khớp thể 3.4.3 Chủ đề “Gia đình” Nội dung chủ đề xã hội vấn đề gần gũi với sống nên HS có nhiều kinh nghiệm sống liên quan đến nội dung học tập Vì tổ chức hoạt động dạy học giáo viên cần khai thác biểu tượng, kinh nghiệm vốn có từ gia đình HS để dẫn dắt em tự khám phá kiến thức học Các hoạt động học tập chủ đề thường việc yêu cầu HS quan sát, thảo luận, hỏi đáp hình vẽ, tranh ảnh sách giáo khoa để khai thác kiến thức Các phương pháp đặc trưng để dạy chủ đề nghiên cứu tình đóng vai Ví dụ: Khi dạy 3: Phòng tránh ngộ độc nhà( tiết 1), trước hết cho HS trao đổi tình thân hay gặp người khác bị ngộ độc nêu biểu ngộ độc biết để dẫn dắt vào học * Hoạt động 1: Tìm hiểu lí ngộ độc qua đường ăn uống - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Vì nhiều người bị ngộ độc qua đường ăn uống? Qua hoạt động này, với vốn sống trải nghiệm nhóm trình bày, bổ sung HS đưa nhiều lí dẫn đến ngộ độc qua đường ăn uống như: ăn uống phải thức ăn bị ôi thiu, ruồi muỗi đậu vào; thực phẩm hạn sử dụng; dùng đồ uống không đảm bảo chất lượng vệ sinh… Từ GV kết luận số lí chủ yếu gây ngộ độc qua đường ăn uống * Hoạt động 2: Nhận biết số thức ăn, đồ uống gây ngộ độc - Tổ chức cho HS quan sát tranh SGK trao đổi nhóm để nêu tên số thức ăn, đồ uống khơng cất giữ, bảo quản cẩn thận gây ngộ độc dấu hiệu cho biết thức ăn, đồ uống bị hỏng, ôi thiu - Mời đại diện nhóm trình bày, bổ sung nhận xét hình - GV tổng hợp ý kiến trả lời bổ sung để kết luận - Tiếp tục cho HS kể tên số thức ăn, đồ uống khác gây ngộ độc 18 không cất giữ bảo quản cẩn thận * Hoạt động 3: Thực hành - Sau HS nhận biết lí gây ngộ độc GV tổ chức cho HS đóng vai xử lý tình thân người nhà bị ngộ độc Cụ thể: * Bước 1: GV nêu nhiệm vụ để nhóm tập ứng xử + Nhóm tổ ứng xử thân bị bị ngộ độc + Nhóm tổ ứng xử người thân gia đình bị bị ngộ độc * Bước 2: Làm việc theo nhóm: Các nhóm đưa tình phân vai, tập đóng nhóm, GV đến nhóm gợi ý, giúp đỡ * Bước 3: Làm việc lớp: HS nhóm lên đóng vai, lớp theo dõi đặt vào địa vị nhân vật tình thảo luận để đưa cách ứng xử phù hợp Kết nhóm nêu tình cách xử lý sau: - Tình 1: “ Em bạn vơ tình uống phải thứ nước độc hại để nhà Bạn chơi sân thấy em khóc, kêu đau bụng sợ hãi gọi bạn.” + Cách xử lý: Hỏi nhanh xem em uống gì, gọi điện cho bố mẹ/gọi cấp cứu 115/ gọi hàng xóm đến giúp để đưa em đến cở sở y tế gần nhất/ mang theo vỏ thứ nước em uống… - Tình 2: Em ăn trưa xong thấy bụng đau dội Lúc có hai chị em, khơng có bố mẹ nhà + Cách xử lý: Tự lấy thuốc uống/ Lấy dầu gió bơi bụng/ Gọi chị bảo bị đau bụng/ Gọi điện cho bố mẹ… -> Giáo viên cho HS nhận xét, bổ sung kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết gọi cấp cứu, không tự ý uống thuốc nhớ mang theo nói cho cán y tế biết người nhà ăn, uống Kết : Trên số phương pháp, hình thức dạy học chủ yếu giáo viên trường thực tiết TN&XH thời gian dạy trực tuyến trực tiếp Với cách thực vậy, thấy học sinh trường tơi có chuyển biến đáng kể; em tích cực chủ động hoạt động, phát huy tính độc lập, vốn hiểu biết, lực thân biết hợp tác với bạn nhóm, lớp để thực nhiệm vụ học tập góp phần làm cho học đạt hiệu C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong công tác quản lý chuyên môn nhà trường, bám sát văn bản, hướng dẫn chuyên môn, cập nhật vấn đề đổi nội dung, 19 phương pháp dạy học nói chung mơn TN&XH nói riêng để có định hướng trúng công tác đạo chuyên môn Từ đó, giáo viên nghiên cứu kĩ nội dung toàn sách giáo khoa nội dung học bám sát mục tiêu, yêu cầu cần đạt chuẩn kiến thức kĩ lên kế hoạch chuẩn bị đồ dùng phương tiện dạy học cần thiết cho học; dự kiến câu hỏi, câu trả lời, mảng kiến thức liên quan đến nội dung học việc làm cần thiết trước dạy Để có câu hỏi, câu trả lời hay, xác phù hợp với tầm hiểu biết em, thân người giáo viên phải tích cực tự học hỏi, sưu tầm thông tin, tư liệu qua sách báo, internet, khơng ngại khó mà phải mạnh dạn việc sử dụng đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy Hơn người giáo viên cần ln xác định thực vai trị lớp học, người tổ chức lớp học; quan sát hoạt động cá nhân học sinh, nhóm học sinh; hỗ trợ học sinh cần thiết chốt lại điều học; đồng thời đánh giá trình kết học học sinh Chính nên người giáo viên phải linh hoạt chủ động phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho kích thích tính tự giác, tự tin để học sinh biết tự học, tự đánh giá thân đánh giá bạn trình học tập Kết đánh giá môn Tự nhiên & Xã hội đến học kì năm học 2021- 2022 khối lớp nhà trường sau lần khẳng định hiệu biện pháp Chưa hoàn thành Thời gian TSHS Hoàn thành tốt Hoàn thành Giữa kì 438 em 286 em- 65,3% 152em- 34,7% Cuối kì 438 em 301em- 68,72% 137em- 31,28% Giữa kì 438 em 307em- 69,93% 132em- 30,07% Mặt khác, cần biết phối hợp với nhà trường - phụ huynh học sinh cộng đồng để có giúp đỡ, ủng hộ tinh thần vật chất góp phần xây dựng sở trường lớp, đồ dùng trang thiết bị giáo viên, học sinh có mơi trường học tập đầy đủ, hấp dẫn sinh động Thực tốt biện pháp nêu góp phần cho học sinh thực phát huy tính tự giác, tự chủ hứng thú học tập làm cho học TN&XH sôi nổi, hấp dẫn Học sinh phát huy hết khả kinh nghiệm sống thân Từ nâng dần tính tự tin, tự giác, chủ động để em bước vào sống mạnh dạn tìm hiểu, khám phá điều kì diệu giới tự nhiên xã hội xung quanh Khuyến nghị: Để giảng dạy tốt môn học nói chung mơn TN&XH nói riêng thì: 20 - Bản thân người giáo viên phải coi trọng việc đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm, biết phối hợp linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục - Cần có đầu tư đồng sở vật chất, trang thiết bị dạy học máy tính xách tay, máy in, tivi…cho lớp học - Phòng GD&ĐT huyện nhà trường cần tăng cường việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, tổ chức chun đề mơn TN&XH nói riêng môn học khác Được giúp đỡ nhà trường, giáo viên học sinh lòng say mê chun mơn; tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm kết bước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, kích thích lịng ham thích học tập mơn Tự nhiên Xã hội cho học sinh từ nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học Tơi xin mạnh dạn trình bày việc làm chút kinh nghiệm để đồng nghiệp tham khảo cho ý kiến góp ý với mong muốn nâng dần chất lượng dạy học môn Tự nhiên Xã hội nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Về phía nhà trường, người làm cơng tác quản lý phần thấy yên tâm đội ngũ giáo viên có đủ trình độ chun mơn kinh nghiệm giảng dạy để bước nâng cao chất lượng dạy học sẵn sàng đáp ứng diễn biến phức tạp dịch Covid-19 thực tốt chương trình GDPT 2018 Xin chân thành cảm ơn! Thanh Trì, ngày 20/04/2022 Người viết Phạm Thị Thanh Xuân

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w