O phạm vi dé tải, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến HDTN STEAM với các vai trò và ý nghĩa mà nó mang lại cho HS như: trau doi trí thức khoa học và thực tiễn, bồi đưỡng và phát triển các nă
Trang 1PHAM NGUYEN CHUONG
THIET KE VA TO CHUC HOAT DONG TRAI NGHIEM STEAM
TRONG DAY HỌC CHUYEN DE “VAT LI TRONG MOT SO
NGANH NGHE” - LOP 10 NHAM BOI DUONG NANG LUC
ĐỊNH HUONG NGHÈ NGHIỆP CUA HỌC SINH
TRUNG HỌC PHÓ THÔNG
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG DAI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA VAT Li
PHAM NGUYEN CHUONG
THIET KE VA TO CHUC HOAT DONG TRAI NGHIEM STEAM
TRONG DAY HOC CHUYEN DE “VAT Li TRONG MOT SO
NGANH NGHE” - LOP 10 NHAM BOI DUONG NANG LUC
ĐỊNH HUONG NGHE NGHIỆP CUA HỌC SINH
Trang 3LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan bản khóa luận nảy là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, khách quan và chưa từng
công bố trong bất kì công trình nghiên cứu của tác giả nảo khác
TP Hé Chí Minh, ngày 24 tháng 4 năm 2023
Tác giả khóa luận
Phạm Nguyên Chương
Trang 4LOI CAM ON
Khóa luận tốt nghiệp sinh viên đánh dấu một cột mắc quan trọng trong cuộc đờihọc tập của bản thần em, quá trình thực hiện giúp em trang bị những kĩ năng cần thiết trong việc nghiên cứu va nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân Đề có thé hoàn
thiện được khóa tốt nghiệp này, không thể không có sự quan tâm, hỗ trợ và giúp đỡ
tận tình từ các đơn vị, tỏ chức và quý Thay, Cô, bạn bẻ đã dành cho em.
Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Vật lí và Tô Bộ
môn phương pháp đạy học Vật lí và Vật lí ứng dụng trường ĐH Sư phạm TP.HCM
đã tận tình giảng dạy, chỉ dẫn và tạo điều kiện cho em hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp
này.
Em xin chân thành cảm ơn Thay ThS Nguyễn Cao Kha và ThS Lê Vú Linh
-HDTN trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trongsuốt quá trình nghiên cứu, khảo sat và tiền hành thực nghiệm sư phạm tại trường
Em xin chân thành cảm ơn các quý Thay, Cô và các em HS đến từ các trường THPT Thủ Đức, trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, trường THPT Tran Khai Nguyên, trường THPT Nguyễn Hiền đã tham gia thực hiện khảo sat, giúp em có thé
hoàn thiện hơn nghiên cứu cơ sở thực tiễn của mình.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn thầy TS Nguyễn Thanh Nga, người đã tận tình chỉ dạy, hướng dẫn, giúp đỡ và đónggóp cho em những ý tưởng và nhận xét quý báu cho em hoàn thiện khóa luận tốt
-nghiệp của mình Mỗi góp ý nhận xét của thay dành cho em là một hành trang và
kinh nghiệm quý báu cho quá trình học tập, làm việc hay nghiên cứu cho bản thân em
sau này.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, người thân và cácbạn Khoa Vật lí đã động viên, giúp đỡ em trong quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này.
Em xin trần trọng cảm ơn!
Thành phổ Hà Chí Minh, ngày 22 tháng 4 năm 2023
Phạm Nguyên Chương
Trang 5MỤC LỤC
TrangLỚI CAM ĐOANGGĂcbececeoeetbctboiiiGiiSG404300033330016130043103163301346400318003538 1
LODE AM IGN ch ằẼŠ - Z
DBANHMUECAÁCCHUVIET TAT sscssscssscssscsccscssassscssscsssssscsssesssesssesesasseassseesss 7
DANH MỤC HÌNH AND sssssssssssssssssssssansssanossscvssssansssavasssavsssaunsssaussssaassssnnsssinssseus §
DANH MU BẰNG ĐI U bu ggggỹiỹỷ-a-aaaaiiỷaaỷaanaanaaaaaaỷaaaýẳ iẳớớớ 9
DANH MỤC SC Đồ Cá C+CÍĂÄ~ + +*+*ÄÄÄS+&ÄÄ+‡ÄÄ+‡&&áÄŠ+G20G62552206088656629586656E il
1;1;1.iEBáiniệm giáo dục STREAM :c.:ccescecsssessseasssessezssesssensssesasaszsecscczasezeses 18
1.1.2 Hoạt động trai nghiệm ŠTEAM - series 19
1.2 Bồi dưỡng năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh thông qua hoạt động
trải nghiệm STEAM:: : :: ::‹:::-:::-c::c::c<ccc{c0ipt0226002207211223517Ÿ53241112618023885856388856 21
1.2.1 Nang lực định hướng nghề nghigp ccsssesssesssessssesssssecssecsssecssecssnes 21
1.2.2 Cấu trúc năng lực định hướng nghé nghiệp của học sinh trong hoạt động
trải nghiệm STEAM - sọ ng HH ng tu 22
1.2.3 Biện pháp bồi dưỡng năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh
thông qua hoạt động trải nghiệm STEAM môn Vật lí 24
1.3 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm STEAM nhằm phát triển năng lực
inh hung nghé 101 8 27
1.3.1 Ý trong HĐTN STEAM hướng nghiệp -2-552 55555: 29
1.3.2 Mô tả ngành nghè 2-22-2222 2222 122112212722212112 2117217222222 1e 29
Trang 61.3.3 Kiến thức khoa học trong HDTN STEAM hướng nghiệp 30 1.3.4 Mục tiêu của HDTN STEAM hướng nghiệp << 30 1.3.5 Nội dung, thiết bị và học liệu và tiễn trình tô chức HĐTN STEAM 30
IL5:6:)ÐTBIEllpnannniinboiiiiiiaitittiiii340141100100023113034431131803418640841131862310308833 30
1.4 Tiến trình hoạt động trải nghiệm STEAM theo định hướng phát triển năng lực
TAG) ROG SHÌN sc sec sscscesssoasiesss sssseasssesscasssnsisesincasssasssusicstssessscasseusiesssaisseisasssnaaises 31
1.5 Đánh giá năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trong hoạt động trai
OMICS DESAI TO VN DIusi:i2200210251016310510102001301261176150530361312813058105183303053053E 32
CHUONG 2 THIET KE VA TO CHỨC HOẠT DONG TRAI NGHIEM
STEAM MOT SO KIÊN THỨC THUỘC CHUYEN DE “VAT LÍ TRONG
MỘT SONGANHNGH sssscssscssscssscscssccsssccssccssassscssscssscsssssssnseanssssssnessaesaciiad 51
2.1 Phân tích nội dung chuyên dé “Vt lí trong một số ngành nghé” - lớp 10 theo
định hướng giáo dục STEAM nh, ưu 51]
2.1.1 Vị trí và vai trò của chuyên đề ¿- 2s ©sccsetzserzsrrrsrrrsrrred 51
2.1.2 Nội dung chuyên dé "Giới thiệu các ứng dụng của Vật lí trong một số
Upp AMM RMU SRN Si 606000 000.020022000000023 06 33
2.2 Xây dựng hoạt động trải nghiệm STEAM một số kiến thức chuyên đề “Vat lí
Trang 72.2.2 Hoạt động trải nghiệm STEAM 2: Gimbal óc << 90
2.3 Xây dựng công cụ đánh giá năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh
trong hoạt động trai nghiệm STEAM -.c.SSceissiereirereeeee 114
2.3.1 Công cụ đánh giá năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trong
hoạt động trải nghiệm STEAM 1: Độc Huyền Cầm 114
2.3.2 Công cụ đánh giá năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trong
hoạt động trải nghiệm STEAM 2: Gimbal 55c <ccs<ce+ 120
KETILUANGHUONGỔ ke ccicacaaaaaaeeeoooioiooeoisooee 127
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM se<ss<c<sscsxsee 128
3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - - ẶẶ Ăsinieierrerrrrsrrerireie 128
3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm SH HH hy 128
3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - 5 SScSSsseereresrrreserxee 128
3:3.1.IPhHưởnB.DHáB:QU6ñ:SÂk::¡c:icpctitiioiiiiiiiitiiiii404418165102101851856138352861143306 128
3.3.2 Phương pháp thống kê toán học -2-22+27z+2czz+czxeczzzcre 129
3.4 Thuan lợi va khó khăn trong qua trình thực nghiệm sư phạm 129
3.4.1 Thuận lợi - - -G S1 1112101 11E 1 SH 1H nh SH SH se 129
DAD RAG KHẩH::::-:-c:ciccpniibiiioniiiitiisiiip110315831123150553543558838651589886855828185858 129
3.5 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm .- Á- SH HH, 129
3.6 Diễn biến thực BghiệmsứiPläfii::::::::::::::::::::c:22i22222252022222222220122202250721385565 130
sử) (CC ies cao lẽ xố ốc 130
3.6.2 Diễn biến, kết quả thu được khi thực nghiệm hoạt động trải nghiệm 131
3.7 Dánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 22-5522522222222cc2zccrzcve 143
3.7.1 Đánh giá theo tiêu chí năng lực định hướng nghé nghiệp 143
3.7.2 Đánh giá tông quan 2-2 St 2s 222 2222521121371 02211 x2 crrcree 157
KETLUẬN HƯƠNG 8 i ssscsssssssssssscssscsssasssnsssssassssssassssssnsssssssascssesssssssasssssessees 159
Trang 8ET LUẬN VÀ KHUYENNG sssssssscsscsscsscssssscssssssscssccssccssscsssessccsssssssosssess
TAD LIỆU THAM KHẢ wissssiscssscsssssscsssssassssccessssnsssccsnasvssssscnsisanssssonssssasssecasaee
PHƯƯHG,.óa(((.ốaố.a cC cốc {õ ốc an na nnnÊ
Trang 9HDTN Hoạt động trải nghiệm
TNSP Thực nghiệm sư phạm
TP Thanh pho
Nghệ sĩ ưu tú
Trang 10DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Minh họa mô hình sản phẩm "Độc Huyền Cằm” -5o:5csc5sccc2 68 Hình 2.2 Minh họa mô hình sản phẩm "Gimbal" - 22 s2 s2 sec 522222: 94 Hình 3.1 HS tham quan tại cơ sở sản xuất và đào tạo nghè nghiệp — tiệm đàn Thanh
vả trường đại học FPT TP 001908 0 1 132
Hình 3.2 Phiếu học tập 1.1 của HS trong hoạt động L . - 133
Hình 3.3 Phiếu học tập 1.2 của HS trong hoạt động L -.:-. c:-55:<5e2 133
Hình 3.4 Hệ thong hóa các nội dung kiến thức Vật lí trong các mô hình sản phâmngành nghề HS đã tham gia ngoại khóa -s 52 22 2222222212222 11111xee 134Hình 3.5 Hoạt động thảo luận của HS vẻ các tiêu chí cần có dé đánh giá mô hình
ìủñGHG Nốẽốẽố dd 134
Hình 3.6 Nội dung tiêu chỉ danh gia mô hình san phẩm của nhóm HS ghi nhận được
=5 "` 135
Hình 3.7 Phiếu học tập 2.3 của một số HS về yéu cau pham chat, năng lực của người
Hert Nhé EEEEEEEEEEEAAe.e Ô.Ô.Ô Ô.ÔÔ 135
Hình 3.8 Phiếu học tập 3 của HS trả lời các câu hỏi định hướng chủ đề 136Hình 3.9 Bản vẽ thiết kế kĩ thuật mô hình sản phẩm "Độc Huyền Cầm" của một số
TH g1 -44-2. 5. -.24302235002524022073225110232)1331025010721553157403333104330731033030231043415355 137Hình 3.10 HS trình bày về bản vẽ thiết kế kĩ thuật của nhóm và đặt câu hỏi thảoHiển; THẦN XẾH:cisioeiiiioioiiiiaitieiiiiati1414041163131336331335556358685568355338533555558685855656855835588888 137
Hình 3.11 HS thực hiện thao tác sử đụng mô hình sản phẩm xác định vị trí các nốt
Hình 3.12 Mô hình sản phẩm của nhóm 3 với vị trí các nốt nhạc trên đàn đã được
ESiinhiimcHiniinea sẽ ẽšäẽễẽ Ẽ Ẽ ẽŠẽ ẽõ Ỷ ốc nan 139 Hình 3.13 Phicu học tập 4 của HS vẻ kế hoạch học tập theo định hướng nghé nghiệp
Trang 11DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 Cau trúc NL DHNN của HS trong môn Vật lí -5555<: 23
Bang 1.2 Hệ thông biện pháp bồi dưỡng NL DHNN của HS trong day học theo định
hướng giáo duc STEAM môn Vật ÏÍ - - - Ă 5S St 11g ng rgregerxe25
Bang 1.3 Một số công cụ thu thập thông tin đẻ đánh gia qua trình trong giáo dục
Bảng 1.4 Tiêu chí đánh giá sản phẩm của HS trong HDTN STEAM 34
Bang 1.5 Công cụ đánh giá NL DHNN của HS trong HDTN STEAM môn Vat lí37
Bang 1.6 Bang kiểm đánh giá NL ĐHNN của HS 2-52 S52csc22cczzsscczczscc 43
Bang 1.7 Mẫu khảo sát tại các cơ sở giáo dục - 5 sec cccckecererrree 45
Bảng 1.8 Số câu trả lời của giáo viên cho các câu hỏi khảo sát và ti lệ phan trăm 45
Bảng 1.9 Số câu trả lời của học sinh cho các câu hỏi khảo sát và tỉ lệ phần trăm 47Bảng 2.1 Bảng hệ thong các nội dung trong chuyên đề với yêu cầu cần dat va 51
Bảng 2.2 Bảng giới thiệu vẻ vị trí việc làm của người học sau khi tốt nghiệp và ngành
đảo tạo - trường đảo tạo của một số ngành nghề -2 ©sscsscccxzeczxece 3
Bảng 2.3 Các kiến thức Vật lí ứng dụng trong các san phẩm của ngành nghề "Nhạc
công dân tộc” và "Nhiếp ảnh - Quay phim” o5 ccscccssccceecrkerreee 57Bang 2.4 Cac đặc trưng Vật lí và đặc trưng sinh lí của sóng âm s9Bảng 2.5 Bảng mục tiêu về phẩm chat và năng lực HS can đạt hoạt trong HDTN 64
Bảng 2.6 Bảng phân tích các kiến thức liên quan theo định hướng giáo dục STEAM
Bang 2.7 Vật liệu thông số vật liệu của mô hình sản phâm “Doc Huyền Câm” 70
Bảng 2.8 Dụng cụ, thiết bị chuẩn bị của mô hình sản phẩm "Độc Huyền Cam” 71
Bang 2.9 Tông quan tiền trình HĐTN STEAM | - "Độc Huyền Cằm" T3
Bảng 2.10 Bảng mục tiêu về phẩm chất và năng lực HS can đạt trong HDTN 2 91
Trang 12Bang 2.15 Rubric đánh giá NL DHNN của HS trong HDTN STEAM 1: "Độc Huyền
Bảng 2.16 Rubric đánh giá NL DHNN của HS trong HDTN STEAM 2: “Gimbal”
eee 120 Bang 3.1 Ké hoạch thực nghiệm sư phạm HĐTN STEAM 1: "Độc Huyền Cảm”
Bang 3.5 Kết quả thu được NL DHNN của HS 55-555scccccec 143
Bang 3.6 Bang lượng hóa các mức độ biểu hiện hành vi 5-5-2 SsccSsc<sez 149
Bang 3.7 Tiêu chí đánh giá mức độ đạt được NL DHNN của HS 149
Bảng 3.8 Các mức độ HS đạt được ở NL thành tổ 1 22 2z25sze5se2 150Bang 3.9 Các mức độ HS đạt được ở NL thành t6 2 26c s2 2212112522 151
Bang 3.10 Cac mức độ HS đạt được ở NL thành Tn 152
Bang 3.11 Mức độ HS đạt được của NL ĐHNN -.5 22c cx<ercses 153
Bang 3.12 Bang nhận xét và dé xuất một số biện pháp bồi dưỡng và phát triển NLBIBINN Gta SSS sssssssississsssascsssscasssssasssssssasseasssosssoatsoassoasssasssaaveaaasesvasesssaasseavsesvaasseoei7 155
Trang 13DANH MUC SO DO
Sơ đồ 1.1 Sơ đỏ quy trình hướng nghiệp của HS o 0 ccccesssessesseessees cess enseesvenveens 28
Sơ đồ 1.2 Các giai đoạn của quy trình thiết kế chủ dé STEM/STEAM 28
Sơ đồ 1.3 Quy trình thiết kế cho HDTN STEAM nhằm bồi dưỡng NL DHNN của
Trang 14chương trình giáo dục phô thông” Trước yêu cầu đó, chương trình giáo dục phô thông
2018 đo Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành đã xây dựng theo định hướng phát triên
năng lực và phâm chất của HS: tích cực tự tin, biết vận dụng các phương pháp họctập tích cực đẻ hoàn chỉnh các trì thức và kĩ năng nền tảng, có ý thức lựa chọn nghé
nghiệp và học tập suốt đời, (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018) Bên cạnh đó, Bộ Giáo
dục và Dao tạo cũng đã triển khai nhiều hoạt động giáo dục dé hướng đến đôi mới
chương trình giáo dục phô thông, trong đó có công văn 3089/BGDDT - GDTrH về việc trién khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học Qua đó, có thé thay mô hình giáo duc STEM là một cách tiếp cận giáo dục có thé đáp ứng được yêu
câu cơ bản về đôi mới và phát triển phẩm chất, năng lực người học
Nội dung của HDTN, hướng nghiệp ở giai đoạn giáo dục định hướng nghẻ nghiệp
là ngoài các hoạt động hướng đến cá nhân, xã hội, tự nhiên, ở cấp THPT tập trunghơn vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển NL ĐHNN (Bộ Giáo dục
và Đào tạo, 2018) Trong đó, định hướng nghề nghiệp được hiểu là một khái niệm toàn điện và liên tục, được thiết kế dé cung cấp cho các cá nhân ở cấp trung học thông tin, kinh nghiệm dé chuẩn bị cho họ sống và làm việc trong một xã hội, môi trường cân thiết (Nguyễn Thị Kim Nhung & Lương Thị Thành Vinh, 2018) Tuy nhiên, đối
với các ban ngành và xã hội, hướng nghiệp cho HS THPT thường được chủ yếu thực
hiện tư vấn trước mỗi mùa tuyên sinh, thực hiện như là theo phong trào (Giang Thiên
Vũ, 2018) Bên cạnh đó, việc bồi dưỡng NL ĐHNN, người GV cần hỗ trợ HS trong
Trang 15các vấn đề: giúp HS tự nhận thức được bản thân; nhận thức về giáo dục; nhận thức
về nghề nghiệp lựa chọn; lập kế hoạch cho nghề nghiệp và ra quyết định lựa chọnnghề nghiệp (Le Thi Duyen & Trinh Thi Nguyet, 2019) Đồng nghĩa với việc phát trên NL ĐHNN phải là một quá trình lâu dài và GV nên lựa chọn các mô hình và phương pháp giáo dục, đáp ứng được nhu cau về phát triên NL DHNN cho HS.
Giáo dục STEAM được dé xuất bỏ sung cho mô hình giáo dục STEM với ý tưởng
ban đầu do Rhode Island (Hoa Kỳ) (Pham Dieu Linh, Le Van Huy, 2021) Giáo dục
STEAM được hiểu là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp HS áp dụng các kiến thức: khoa học, công nghệ kĩ thuật và toán học, kết hợp với kiến thức khoa học xã hội vào giải quyết van đề thực tiễn trong bồi cảnh cụ thé, trong đó dé cao
yếu tố nghệ thuật khai phóng nhằm giúp người học thích nghỉ với sự phát triển của
khoa học và công nghệ (Nguyễn Thanh Nga & Tạ Thanh Trung, 2021) Trong những
năm gan đây, việc triển khai giáo dục STEM hay giáo dục STEAM dang rất được chú
trọng và lan toa nhanh chóng ở các trường THPT Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính
phủ da yêu cầu “Thic đây triển khai giáo dục về khoa học, công nghệ kỹ thuật va toán học (STEM) trong chương trình giáo dục phô thông: tô chức thí điểm tại một số
trường phô thông ngay từ năm học 2017 — 2018” (Thủ tướng Chính phủ 2018) O
phạm vi dé tải, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến HDTN STEAM với các vai trò và ý
nghĩa mà nó mang lại cho HS như: trau doi trí thức khoa học và thực tiễn, bồi đưỡng
và phát triển các năng lực, phẩm chất, trong đó bao gồm cả NL DHNN và giáo dục
phẩm chất quý bau cho con người hiện đại (Nguyễn Văn Hưng, 2021).
Mở dau nội dung chuyên dé của chương trình giáo đục phô thông 2018 môn Vật lí
là chuyên dé “Vat lí trong một số ngành nghé” — lớp 10, sau khi học tập chuyên dé,
HS có được góc nhìn sơ lược nhất về các nội dung: sự phát triển của vật lí hoc, các lĩnh vực nghiên cứu của vật lí học và các ứng dụng của vật lí trong một sỐ ngành
nghề Việc to chức HS thực hiện HDTN STEAM các kiến thức thuộc chuyên dé sẽgóp phần giúp HS nim bắt được các yêu cầu cơ bản của nghề nghiệp trong tương lai,
trực tiếp trải nghiệm và khám phá ngành nghé, thực hiện các dự án học tập có sử dung
Trang 16các kiến thức liên quan đến ngành nghè, Thông qua đó, bồi đưỡng và phát triểncho HS NL DHNN cũng như các phẩm chất và nang lực khác
Bên cạnh những lí do trên, thời điểm triển khai chương trình giáo dục phổ thông
2018 môn Vật lí lớp 10 đã được bat đầu từ năm học 2022 — 2023, GV cần có sự chủđộng trong việc xây dựng và thiết kế các chủ dé day học với tất cả mạch nội dung và
chuyên đề trong chương trình, triển khai các hoạt động và phương pháp day học tích
cực một cách hiệu quả.
Với những lí do từ cơ sở khoa học và thực tiễn vừa nêu trên, chúng tôi quyết định
thực hiện dé tài “Thiét kế va tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM trong day
học chuyên đề “Vật lí trong một số ngành nghề” — lớp 10 nhằm bồi dưỡng năng
lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông”.
2 Mục đích nghiên cứu
Bồi duéng NL DHNN cho HS THPT thông qua việc thiết kế và tô chức HDTN
STEAM trong day học một số kiến thức thuộc chuyên dé “Vt lí trong một số ngành nghề” — lớp 10.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài, tác giả cần thực hiện các nhiệm vụ
sau:
- Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lí thuyết về giáo dục STEAM và cơ sở của sự phát
triển NL DHNN cho HS.
- Nhiệm vụ 2: Xây dựng các nội dung, bao gôm:
+ Phân tích kiến thức thuộc chuyên đề “Vat lí trong một số ngành nghề” trong
chương trình môn Vật lí lớp 10, làm cơ sở cho việc thiết kế và xây dựng các hoạtđộng dạy học theo định hướng giáo dục STEAM.
+ Tìm hiểu ứng dụng các kiến thức thuộc chuyên đẻ “Vat lí trong một số ngành
nghề" trong thực tế.
Trang 17+ Xây dựng ý tưởng HDTN STEAM kiến thức chuyên đề “Vat lí trong một số
ngành nghé”
+ Lựa chọn và sắp xếp các nội dung kiến thức hợp lí, đúng mô hình giáo dục
STEAM, đảm bảo tính khoa học của chủ đẻ
+ Xây dựng các tiễn trình HDTN phù hợp với từng phan nội dung kiến thức của
- Nhiệm vụ 3: Tiến hành thực nghiệm sư phạm
Tô chức thực nghiệm sư phạm tại trường THPT trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, đánh
giá kết quả thực nghiệm sư phạm, tính khả thi của dé tài và rút ra các kết luận cần thiết.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đôi tượng nghiên cứu:
+ Hoạt động day học chuyên dé “Vat lí trong một số ngành nghề" — lớp 10 theo
định hướng HĐTN STEAM nhằm bồi dưỡng năng lực định hướng nghề nghiệp
của HS THPT.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Nội dung kiến thức thuộc chuyên đề *Vật lí trong một số ngành nghé” - lớp 10 + Trường THPT trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023.
Trang 185 Gia thuyết khoa học
Nếu thiết kế và tô chức HĐTN STEAM trong day học một số kiến thức thuộc chuyên
dé “Vat lí trong một số ngành nghề" — lớp 10 thì sẽ phát triển được NL DHNN cho
HS.
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học theo định hướng STEAM, NL DHNN.
- Nghiên cứu kiến thức thuộc chuyên đẻ “Vat lí trong một số ngành nghề" từ các tài
liệu khoa học có liên quan.
- Nghiên cứu các ứng dụng thực tiễn có sử dụng kiến thức liên quan đến chuyên dé
“Vật lí trong một số ngành nghề"
6.2 Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn
- Diều tra thực trạng dạy học một số kiến thức thuộc chuyên đề “Vật lí trong một số
ngành nghé” và tính phô biến của giáo dục STEAM tại một số trường THPT trên địa
bàn TP Hồ Chí Minh
6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Tiến hành day học thực nghiệm HDTN STEAM ở trường THPT theo kế hoạch phương pháp và hình thức tô chức đã dé xuất.
- Phân tích kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm từ đó rút ra kết
luận của đề tài
- Phương tiện: phiếu khảo sát, phiếu đánh giá, dụng cụ ghi chép ghi hình.
7 Đóng góp mới của đề tài
- Hệ thống lí luận về dạy học theo định hướng giáo dục STEAM
Trang 19- Xây dựng được cau trúc NL DHNN của HS trong giáo dục STEAM (gồm 3 nănglực thành tố và 14 chỉ số hành vi)
- Xây dựng được 2 tiền trình day học chủ dé STEAM liên quan đến một số kiến thức
thuộc chuyên dé “Vật lí trong một số ngành nghề” — chương trình môn Vật lí lớp 10nhằm bồi dưỡng NL DHNN của HS: HĐTN STEAM I: *Độc Huyền Cam”, HDTNSTEAM 2: “Gimbal”.
- Tài liệu tham khảo cho GV trong tô chức HDTN STEAM ở một số kiến thức thuộc
chuyên dé “Vat lí trong một số ngành nghề" — lớp 10 nhằm bồi đưỡng NL DHNN
của HS.
- Góp phần khuyến khích phương pháp đạy học tích cực môn Vật lí theo định hướngphát triển pham chất và năng lực người học, đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục toànđiện của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trang 20CHUONG 1 CO SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIEN VE HOAT DONG TRAI
NGHIEM STEAM VA BOI DUONG NANG LUC DINH HUGNG NGHE
NGHIỆP CHO HỌC SINH
1.1 Giáo dục STEAM
Lid Khái niệm giáo dục STEAM
Ngày 4/5/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CT - TTg về việc
tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Chỉ thị của Thủ tướng đẻ ra những giải pháp va nhiệm vụ thúc day giáo đục STEM tại Việt Nam, ma một trong các giải pháp đó là: “Thay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung, phương
pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các xu
thế công nghệ sản xuất mới, trong đó cân tập trung vào thúc đây đảo tạo về Khoa học
Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học (STEM), Ngoại ngữ, Tin học trong chương trình
giáo đục phé thông” Chỉ thị cũng giao nhiệm vụ cho Bộ GDĐT: “Thúc day triển khai giáo dục về khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán hoc (STEM) trong chương trình giáo duc pho thông: tỏ chức thí điểm tại một số trường phố thông ngay từ năm học
2017 -2018”" (Thủ tướng Chính phủ, 2017).
Giáo dục STEM trong Chương trình giáo dục phô thông 2018 vừa mang nghĩa thúc
đây giáo dục các lĩnh vực Khoa học (Science), Công nghệ (Technology), Kĩ thuật
(Engineering) và Toán học (Maths) vừa thé hiện phương pháp tiếp cận liên môn, phát
triển năng lực vả phẩm chất người học Với những tiếp cận khác nhau, giáo dục STEM
sẽ được trién khai theo những cách khác nhau (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2019) Trong
những năm gan đây, ý tưởng bổ sung yếu tổ về Nghệ thuật (Arts) vào chương trìnhgiáo dục STEM (gọi là giáo dục STEAM) đang rất được quan tâm vả chú trọng (Jolly,
2014) Ý tưởng bồ sung yếu tô Nghệ thuật vào giáo dục STEM trong báo cáo của
Anne Jolly (Iolly, 2014) nhận được sự đóng góp ý kiến và đánh giá từ cả hai phía:
- Từ những chuyên gia trong lĩnh vực STEM: Các hoạt động và chủ dé STEM chi
nên đưa các yếu to Nghệ thuật một cách ngẫu nhiên và chỉ khi can thiết cho các thách
thức về mặt kĩ thuật.
Trang 21- Từ những chuyên gia đề xuất giáo dục STEAM: Nghệ thuật là một công cụ giúphọc tập tích cực và đóng vai trò là phương tiện dé tiếp cận gần hơn với giáo dục
STEM cho những HS chưa hứng thú với một kiến thức trong lĩnh vực Bên cạnh đó,
các hoạt động cũng sẽ góp phan thu hat diém manh cua HS về nghệ thuật (âm nhạc,
mĩ thuật, ngôn ngữ, ) Đây cũng là một cách mang lại nhiều cơ hội học tập và tiếp cận được nhiều HS hơn so với giáo dục STEM.
Trong một số nghiên cứu khác, yeu tố Nghệ thuật (Arts) cũng đã được dé cập va
mở rộng thanh thuật ngữ Nghệ thuật khai phóng (Art — Liberal) — thẻ hiện hoạt động
sang tao và sự tự do về mặt tư tưởng thê hiện qua các hình thức mĩ thuật, ngôn ngữ
âm nhạc, triết học, vận động thé chat, trong quá trình HS vận dụng, phối hợp các
kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo dé giải quyết các van dé thực tiễn hiệu qua và có ý nghĩa
với bản thân, cộng đồng (Nguyễn Thanh Nga & Ta Thanh Trung, 2021).
Vai trỏ của yếu tổ Nghệ thuật (Arts) trong giáo due STEAM cũng được nêu rõ:
Nghệ thuật giúp GV tổ chức cho HS được khám phá, déi thoại, giải quyết van dé va
học tập trải nghiệm Qua đó giúp HS nâng cao kha năng sang tạo, tư duy phản biện,
giải quyết vấn đề, kĩ năng đưa ra quyết định, học tập một cách trực quan, tăng khả
năng giao tiếp — hợp tác giữa các HS và định hướng thấm mi cho HS Khi thêm tư
duy Nghệ thuật vào mô hình dạy học STEM, các nhà nghiên cứu giáo dục cho rằng
HS có thê sử dụng cả hai bán cầu não bộ - phân tích và sáng tạo, đẻ phát triển tư duy, sáng tao và đôi mới (Le Thi Duyen & Trinh Thi Nguyet, 2019).
Như vậy, có thé hiểu giáo dục STEAM là mô hình giáo dục dựa trên phương pháp
tiếp cận liên món trong các lĩnh vực: Khoa học (S), Công nghệ (T) Kĩ thuật (E) Nghệthuật (A), Toán học (M), nhằm giải quyết các van dé thực tiên trong cuộc sống Trong
đó kết hợp tư duy sáng tạo và nghệ thuật, ứng dụng vào giảng dạy và giải quyết các
tình huéng thực tế.
1.1.2 Hoat động trải nghiệm STEAMHiện nay, một số quốc gia trên thé giới đặc biệt quan tâm đến các hoạt động giáo
dục nhằm phát trién năng lực, sự sáng tao, pham chat và kĩ năng, giáo dục sự nhân
văn, Các hoạt động này được gọi với các tên gọi như; hoạt động giáo dục ngoài
Trang 22trời, hoạt động ngoài giờ lên lớp hay HDTN., Các hoạt động thường được xây dựng
dựa trên các chủ đẻ rất đa dạng, một trong số đó liên quan đến khám phá thế giới tự
nhiên, khoa học trái đất, tìm hiểu Công nghệ, Kĩ thuật, (Bộ Giáo dục và Đào tạo,
2019).
HDTN và HĐTN hướng nghiệp là hoạt động giáo dục bắt buộc được thực hiện từ lớp | đến lớp 12 HĐTN và HĐTN hướng nghiệp là hoạt động do nha giáo đục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho HS tiếp cận thực tế, thê nghiệm
các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tông hợp kiến
thức, kĩ năng của các môn học đề thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải
quyết những van dé của thực tiễn đời sông nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với
lứa tuôi: thông qua đó, chuyên hoá những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới.
hiểu biết mới, kĩ năng mới góp phan phát huy tiém năng sáng tạo và kha năng thích
ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai Nội dung của HDTN hướng
nghiệp ở cấp THPT bao gồm: ngoài các hoạt động hướng đến cá nhân, xã hội, tự nhiên, cần tập trung hơn vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển NL
DHNN của HS (Bộ Giáo dục và Dao tao, 2018).
Đối với mô hình giáo dục STEM, tùy thuộc vào đặc thù từng môn học và điều kiện
cơ sở val chất, các trường có thê áp dụng linh hoạt các hình thức tổ chức giáo dục
STEM như bài học STEM, HĐTN STEM, hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật.
Trong phạm vi đề tài, nhóm chúng tôi đặc biệt quan tâm đén hình thức tỏ chức HĐTN
STEM/STEAM.
Theo công văn 3089/BGDDT-GDTrH thì HDTN STEM/STEAM có thê được tô
chức thông qua hình thức câu lạc bộ hoặc các HĐTN thực tế; được tô chức thực hiện
theo sở thích, năng khiếu và lựa chọn của HS một cách tự nguyện Nhà trường có thể
tô chức các không gian trải nghiệm STEM/STEAM trong nhà trường: giới thiệu thư
viện học liệu số, thí nghiệm ảo, mô phỏng, phan mém hoc tap dé HĐTN tìm hiểu, khám phá các thí nghiệm, ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong thực tiễn đời sống HĐTN STEM/STEAM được té chức theo kế hoạch giáo dục hang năm của nha trường; nội dung mỗi budi trải nghiệm được thiết kế thành bài học cụ thể, mô tả rõ
Trang 23mục đích, yêu câu, tiến trình trải nghiệm và dự kiến kết quả Ưu tiên những hoạt độngliên quan, hoạt động tiếp nối ở mức vận dụng (thiết kế, thử nghiệm, thảo luận vàchỉnh sửa) của các hoạt động trong bai học STEM theo kế hoạch đạy học của nhà
trường (Bộ Giáo dục và Đảo tạo, 2020).
Với những quan điểm, cách tiếp cận về mô hình giáo due STEAM đã được đề cập,
chúng tôi nhận thay đổi với các môn học khoa hoc tự nhiên nói chung và Vật li nói riêng, HĐTN có thé được lông ghép và xây dựng dé đáp ứng được các yêu cau trên.
Các hoạt động này giúp HS khám phá và trực tiếp trai nghiệm được các ứng dungkhoa hoc, kĩ thuật trong thực tiên đời song Qua đó, HS nhận biết được vai trò của
Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật, Nghệ thuật và Toán học đối với các lĩnh vực đời
sống, giúp nang cao hứng thú học tập với các môn học thuộc lĩnh vực STEAM (Bộ
Giáo dục và Đào tạo, 2019) Bên cạnh đó, HS còn được đánh giá và tự đánh giá về
năng lực, sở trường, hứng thi liên quan đến nghề nghiệp trong lĩnh vực liên quan, làm cơ sở để tự chọn cho mình ngành nghề phù hợp và rèn luyện phẩm chất và năng
lực đề thích ứng với nghề nghiệp tương lai, đáp ứng đây đủ nhất nội dung của chươngtrình HDTN và HDTN hướng nghiệp.
1.2 Bồi dưỡng năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh thông qua
hoạt động trải nghiệm STEAM
1.2.1 Năng lực định hướng ngh nghiệp
Có nhiều cách tiếp cận định nghĩa năng lực, trong phạm vi đề tài, nhóm chúng tôi
quan tâm đến khái niệm được đề cập trong Chương trình giáo dục phô thông tông thê
2018, năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tô chat sẵn có
va quá trình học tập rèn luyện, cho phép con người huy động tong hợp các kiến thức,
kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chi, thực hiện
thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều
kiện cụ thé (Bộ Giáo dục và Dao tao, 2018).
Khái niệm định hướng nghé nghiệp là một kiêu định hướng liên quan mang tinh
cá nhân và trong các hoạt động xã hội của con người thì hoạt động nghề nghiệp chiếm
vị trí quan trọng nhất (Le Thi Duyen & Trinh Thi Nguyet, 2019) DHNN có ý nghĩa
Trang 24nN te
quan trọng không chi đối với cá nhân mà còn đối với gia đình, xã hội Khái niệm địnhhướng nghề nghiệp được định nghĩa là những sở thích nghề nghiệp tương đối ôn định
và được hình thành bởi các yếu tố khác nhau như: nền tang gia đình và xã hội, kinh
nghiệm làm việc và điều kiện thị trường lao động Định hướng nghề nghiệp bắt nguồn
từ bối cảnh xã hội hoặc gia đình, đồng thời chúng cũng linh hoạt và thích ứng với hoàn cảnh công việc và cuộc sống của mỗi người (Rodrigues, Ricardo; David, Guest;
Budjanoveanin, Alexandra:, 2014).
Theo chương trình giáo phục pho thông HDTN va HĐTN hướng nghiệp thi NL
DHNN của HS THPT bao gồm: năng lực hiểu biết về nghề nghiệp của HS, nang lực
hiểu biết và rèn luyện phẩm chất, năng lực liên quan đến nghề nghiệp của HS và kĩ
năng HS ra quyết định, học tập theo định hướng nghề nghiệp
Kế thừa những quan điểm trên, nhóm nghiên cứu chúng tôi hiểu rằng: NL ĐHNN
là kha năng lựa chọn nghề nghiệp của HS dựa trên sở thích cả nhân, nên tang gia
đình, xã hội, thị trường lao động và các hiểu biết về yêu cau của ngành nghệ Từ đó
có kế hoạch học tập, rên luyén để đạt được mục tiêu theo đuổi được nghề nghiệp.
1.2.2 Cấu trúc năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trong hoạt
động trai nghiệm STEAM
HĐTN STEAM hướng nghiệp là HDTN được thiết kế dựa trên tích hợp liên môn:
Khoa học (S), Công nghệ (T), Kĩ thuật (E), Nghệ thuật (A) và Toán học (M) nhằm
giải quyết van đề thực tiễn liên quan đến nghé nghiệp Trong quá trình tổ chức HDTN,
GV tô chức cho HS làm việc nhóm thảo luận và vận dụng các kiến thức cần thiết dé
tạo ra sản phẩm liên quan đến ngành nghé, qua đó phát triển phẩm chất và năng lực
ĐHNN của HS (Nguyễn Hoang Lam, 2021).
Có nhiều cách tiếp cận và xây dựng cấu trúc năng lực khác nhau Trong phạm vi
đề tải nghiên cứu, chúng tôi đặc biệt quan tâm đền cấu trúc năng lực của tác giả Hoang
Hòa Bình (Hoàng Hòa Bình, 2015), gồm 3 phần chính sau đây:
- Năng lực hợp phan (Components of competency): là các lĩnh vực chuyên môntạo nên năng lực.
Trang 25- Năng lực thành tế (Element): là các năng lực hoặc kĩ năng bộ phận tạo nênmỗi hợp phân.
- Chỉ số hành vi (Behaviour): bộ phận được chia tách từ mỗi thành tố, được thé
hiện rõ thông qua các động từ cụ thé như: phát biểu, so sánh, lựa chọn, phân
tích, giải thích, vận dụng,
Dựa trên cơ sở về cau trúc năng lực đã lựa chọn, bên cạnh đó căn cứ vào yêu cầu
can đạt về NL DHNN trong Chương trình giáo dục phô thông 2018, có thé chi ra cau
trúc NL DHNN trong HĐTN STEAM gồm 3 năng lực thành tô và 14 chỉ sé hành vinhư sau:
Bảng 1.1 Cấu trúc NL PHNN của HS trong môn Vật lí
- Trình bảy được nhu câu xã hội đôi
với các nghé và sự phát triển của các
nghé đỏ trong xã hội
- Giới thiệu được các thông tin về
trường cao đăng, đại học, các trường
trung cấp học nghề và các cơ sở đảo
tạo nghề liên quan đến định hướng
nghé nghiệp của bản thân
- Phân tích được vai trò của các công
an toàn, những nguy cơ tai nạn có thê
xảy ra và cách đảm bảo sức khoẻ nghé
nghiệp.
Trang 26- Phân tích được yêu câu về pham chat
và năng lực của người làm nghề.
- Đề xuất được các tiêu chí về sản
pham của ngành nghẻ
2 Hiểu biết và rèn - Lập được bản thiết kê sản phâm của
luyện phẩm chất, năng | ngành nghề lựa chọn.
lực liên quan đến - Tìm kiêm nguyên vật liệu cho sản
nghề nghiệp phẩm ngành nghề lựa chọn.
- Chế tạo và vận hành được sản phâmcủa ngành nghề lựa chọn.
- Đánh giá được sự phù hợp của bản
thân đối với ngành nghẻ.
- Tông hợp và phân tích được giá trị
1.2.3 Biện pháp bồi dưỡng năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh
thông qua hoạt động trải nghiệm STEAM môn Vật lí
Trên cơ sở các cau trúc năng lực DHNN trong giáo dục STEAM đã xây dựng, việc
phát triển năng lực nào đó của HS đòi hỏi GV phải rèn luyện được kĩ năng của các
NL thành tố cho đến khi HS thê hiện được mức độ tinh vi, thành thạo khi thực hiện
các kĩ năng này Bên cạnh đó, GV phải tạo được động cơ, hứng thú cho HS trong suốt
quá trình học tập, rén luyện và phan đấu (Tạ Thanh Trung, 2020).
Nhu vậy dựa trên các chỉ số hành vi của NL DHNN, kết hợp với những công trình nghiên cứu liên quan đến giáo dục STEM/STEAM, nhóm chúng tôi đề xuất một số
Trang 27biện pháp nhằm bồi dưỡng năng lực DHNN của HS thông qua HĐTN STEAM gồm
3 mục tiêu chính và 14 biện pháp cụ thê như sau:
Bảng 1.2 Hệ thông biện pháp bài dưỡng NL ĐHNN của HS trong day học theo
định hướng giáo duc STEAM môn Vật lí
Mục tiêu
- Cung cap được các vân đề liên quan đến việc
thiếu hụt lao động trong một số ngành nghề,giúp cho HS nhận thấy được tính quan trọngcủa ĐHNN và có những thông tin cơ bản về
các ngành nghe.
- Hướng dẫn cho HS khám phá bản thân thông
1 Rèn luyện | hoặc tư van cá nhân.
hiểu biết, nhận | - Lựa chọn và de xuất các nhóm ngành nghe
thức về gần gũi và phù hợp với năng lực hiện tại củanghề nghiệp đa số HS va với nhu cau xã hội hiện tại và
tương lai.
- Cung cấp cho HS các tài liệu, phương tiệnliên quan đến cơ sở đảo tạo ngành nghé ở ViệtNam, trong khu vực hay thế giới
- Phản hôi, định hướng và thông nhât nhóm
ngành nghề sau khi HS nêu được các thông tin
Trang 28liên quan đền
ngành nghề
- Tô chức cho HS tham gia vao tiên trình xây
dựng giải pháp giải quyết van dé liên quan đến
ngành nghề bao gồm
+ Xác định vấn dé cần thiết kế sản phẩm nganh nghề GV nên sử dụng các kĩ thuật
day học tích cực dé tạo ý tưởng cho HS ve
van dé thiết kế sản phẩm liên quan đến
nghề nghiệp một cách sáng tạo
+ Tiến hành cho HS thảo luận nhóm dé
giúp HS đưa ra nhiều giải pháp, chia sẻ giải
pháp với các thành viên trong lớp và cùng
nhau đóng góp, phản biện.
+ Từ những ý tưởng của HS, GV sẽ tônghợp thành giải pháp thiết kế sản phẩmngành nghề hoàn chỉnh
- Định hướng cho HS lập được kê hoạch và
thực hiện được giải pháp liên quan đến nghè
nghiệp đã lựa chọn:
+ Xác định các mục tiêu của công việc và
các nhiệm vụ cân thiết cần thực hiện dé
hoàn thành mục tiêu đó.
+ Xác định các phương tiện, dụng cụ,nguyên vật liệu cần chuẩn bị
+ Phân công nhiệm vụ giữa các thành
viên vả tiền hành thực hiện công việc
~ Tô chức cho HS báo cáo, đánh giá được hiệu
trên quy trình:
Trang 29+ Nội dung cân đánh giá (phương án thiệt
- Tạo cơ hội cho HS được trai nghiệm, tham
quan tại một số cơ sở sản xuất, kinh doanh cósản phẩm liên quan đến ngành nghề
- Định hướng cho HS phan tích được những
yêu cầu về an toàn của ngành nghề con
- Tô chức cho HS tông hợp và phân tích các
giá trị của ngành nghề mang lại cho bản thân, BP.12
3 Rèn luyện kĩ | gia đình hoặc xã hội.
nang ra quyết - Khao sát và tư van về quyết định lựa chọn
định và lập kế | nghề của HS, định hướng học tập cho HS về BP 13
hoạch học tập | trường đào tạo nghề nghiệp các em mong
theo định hướng | muốn
nghề nghiệp - Tô chức cho HS xây dựng kế hoạch học tap,
rèn luyện cho bản thân dé phát triên nghề BP.14
nghiệp.
1.3 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm STEAM nhằm phát triển năng
lực định hướng nghề nghiệp
Theo tác giá Nguyễn Thanh Nga (Nguyễn Thanh Nga, 2017), quy trình hướng
nghiệp của HĐTN bao gồm 3 bước, có ảnh hưởng, tác động qua lại chặt chẽ với nhau, được thé hiện thông qua sơ đồ sau:
Trang 30Bước 3: Kê hoạch Bước 2: Thông tin
theo đuôi nghề nghiệp nghê nghiệp
Sơ dé 1.1 Sơ đỗ quy trình hướng nghiệp của HS
Trong đó, ở bước I là bước đâu tiên và quan trọng nhất, GV trên cơ sở là người
hướng dẫn cho HS khám phá bản thân qua những bai tập suy ngẫm các bai tập tricnghiệm hoặc tư vấn cá nhân Ở bước 2, GV sẽ hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin nghềnghiệp qua các bài tập tìm hiểu nghé, các trang web, các trải nghiệm thực tế hoặc các
bài tập phỏng van nghé nghiệp Khi HS đã hiểu rõ được vẻ những giá trị của bản thân
và những thông tin ca ngành nghé lựa chọn, GV sẽ hướng dan, hỗ trợ HS đi đếnbước 3, lập kế hoạch nghề nghiệp dé theo đó thực hiện theo đuôi mục tiêu nghề
nghiệp
Quy trình thiết kế chủ đề STEM/STEAM của tác giả Nguyễn Thanh Nga và cộng
sự bao gồm 6 giai đoạn sau (Nguyễn Thanh Nga, 2017):
So đồ 1.2 Các giai đoạn của quy trình thiết ké chú dé STEM/STEAM
Kế thừa những nghiên cứu về quy trình thiết kế chú đề STEM/STEAM và quytrình hướng nghiệp của HS, trong phạm vi đề tài nghiên cứu, chúng tôi dé xuất quy
trình thiết kế cho HĐTN STEAM nhằm bồi dưỡng NL DHNN của HS như sau:
Trang 31Tiến trinh
HDTN STEAM hướng nghiệp
Bộ cau hỏi khám Nhu cầu pha bản thân ngành nghề
So dé 1.3 Quy trình thiết kế cho HDTN STEAM nhằm boi dưỡng
NL DHNN của HS
1.3.1 Ý tưởng HĐTN STEAM hướng nghiệp
Xuất phát từ bộ câu hỏi khám phá, nhận thức bản thân, kết hợp với nhu cầu ngànhnghề của thị trường lao động và nhu câu nghề nghiệp của HS giúp HS trả lời đượccâu hỏi: “Téi là ai" Từ đó, GV hình thành ý trong HĐTN STEAM nhằm phát triển
Trang 321.3.3 Kiến thức khoa học trong HDTN STEAM hướng nghiệp
Trên cơ sở ý tưởng HDTN STEAM hướng nghiệp và các yếu tổ liên quan đến
ngành nghề, GV xây dựng và lựa chọn các kiến thức trong HĐTN hướng đến nghé
nghiệp tương lai của HS liên quan đến các môn Khoa học Công nghệ, Kĩ thuật, Nghệ
Thuật và Toán học và tông hợp, xây dựng thành hệ thống kiến thức khoa học trong
HDTN STEAM hướng nghiệp.
13.4 Mục tiêu của HDTN STEAM hướng nghiệp
GV căn cứ vào yêu cầu cần đạt trong Chương trình giáo đục phô thông 2018 môn
Vật lí, kết hợp với hệ thống kiến thức đã xây dựng và mục tiêu cốt lõi là bồi dưỡng
NL ĐHNN để xác định được mục tiêu của HĐTN STEAM vẻ phẩm chat và năng lực
mà HS cần đạt được nhằm hướng đến nghề nghiệp
1.3.5 Vộôi dung, thiết bị và học liệu và tiễn trình tổ chức HDTN STEAM
GV xác định nội dung của kiến thức khoa học mà HS can hình thành va huy động
trong HDTN nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển phâm chat, năng lực Bên cạnh đó, GV
cần xây dựng nhiều phương pháp và kĩ thuật day học tích cực trong nội dung các hoạtđộng dé có thé lôi cuốn HS
GV can dự kiến thiết bị day học và học liệu để tổ chức HĐTN STEAM hướng
nghiệp Thiết bị đạy học và học liệu cần tru tiên danh mục thiết bị tối thiểu được trang
bị cho nhà trường, nếu không có trong danh mục tối thiêu thì nên là các thiết bị đơn
giản, để kiếm, gần gũi với cuộc sông và chỉ phí tiết kiệm.
Trên cơ sở xác định mục tiêu, nội dung thiết bị và học liệu học tập, GV xác định
chuỗi các HDTN nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chat và năng lực DHNN của
HS giúp HS trải nghiệm trực tiếp về ngành nghé lựa chọn trong tương lai và trả lời
được câu hỏi: “Téi sẽ đi về đâu?"
Il.3.6 Đánh giá
GV thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá nhằm đáp ứng yêu cầu giúp HS tự nhận thức
bản thân, bồi đưỡng và phát triển phẩm chat và năng lực DHNN của HS (bang hỏi,
rubrics, bảng kiểm, bai kiêm tra năng lực, ) Từ đó rút ra được các định hướng kinh
Trang 33nghiệm cho bản thân nhằm phát trién nghé nghiệp, giúp HS trả lời cho câu hỏi: “Lamthế nào đề đi đến nơi mả tôi muốn?”
1.4 Tiến trình hoạt động trải nghiệm STEAM theo định hướng phát triển
năng lực cho học sinh
Tiền trình của một HĐTN theo định hướng giáo dục STEAM phát trién năng lực cho HS có thẻ thực hiện theo các bước sau (Nguyễn Thanh Nga, Lê Nguyễn Thanh
Thúy, 2020).
Bước 1: Xác định van dé STEAM và chuyển giao nhiệm vụ
Trong đó, van dé thực tiễn là các tình huéng xảy ra có van dé đối với HS, có tính
chat kĩ thuật Trong phạm vi phát triển NL DHNN cho HS, nó có thé là yêu cầu của
định hướng nghề nghiệp đòi hỏi HS phải giải quyết nhằm trải nghiệm một số nhiệm
vụ của nghẻ nghiệp nào đó trong thực tế.
Bước 2: Dé xuất phương án thiết kể sản phẩm.
Các nhóm phác thảo bản vẽ kĩ thuật nhằm cụ thê các ý tưởng, phương án thiết ké.
GV khuyến khích các nhóm tự đo phác thảo bản vẽ mà không nên nhận xét hay đánhgiá bản vẽ của các nhóm khác nhằm tránh trường hợp hạn chế tính sáng tạo của các
nhóm Sau đó lần lượt các nhóm thuyết trình về bản vẽ thiết kế của nhóm mình về
các nội dung: cơ cầu của sản phim, vật liệu dự kiến sử dụng Các nhóm HS còn lại
đóng góp ý kiến và đưa ra ưu điểm, nhược điểm của từng bản vẽ kĩ thuật, sau đó thảo
luận dé thong nhất bản vẽ thiết kế tối ưu, phù hợp với nguồn lực day học (kinh phí,dung cụ, vật liệu, năng lực các nhóm, )
Bước 3: Gia công chế tạo sản phẩm theo bản vẽ thiết kẻ.
Các nhóm nhận dụng cụ vật liệu từ GV Đối với các vật liệu dé tìm như vỏ lon,
vỏ chai nhựa, nắp chai GV giao nhiệm cho các nhóm tự chuẩn bị trước Đôi với
các vật liệu khó tìm hoặc quá trình gia công doi hỏi tinh ki thuật cao, vượt ngoài NL
của HS, GV chuẩn bị và cung cấp cho HS các nhóm lắp ráp các chi tiết thành sản phẩm Trước khi vận hành sản phẩm, GV cần lưu ý các nhóm kiểm tra sản phẩm va can xác định: Sản pham có cân bằng không? Lap ráp đúng bản vẽ thiết kế không?
Các chỉ tiết được nối chắc chắn chưa?
Trang 34Bước 4: Vận hành thiết ké sản phẩm.
Các nhóm tiễn hành vận hanh va quan sát kết qua vận hanh của sản phâm Nếu sản
phẩm hoạt động ôn định, phù hợp với dự đoán thì các nhóm tiến hành viết báo cáo,
chuẩn bị thực hiện báo cáo sản phẩm Nếu sản pham hoạt động không ôn định, kết
quả không phù hợp với dự đoán thì nhóm cần quay lại kiểm tra từ Buoews 2 và xem
xét lại dự đoán ban đầu.
Bước Š: Thực hiện báo cáo sản phẩm.
GV tô chức cho các nhóm lần lượt báo cáo về sản phẩm Trong đó, các nhóm trìnhbay quá trình gia công, chế tao, đặc biệt nêu được các khó khăn trong quá trình gia
công, chế tạo và làm rõ các giải pháp để giải quyết các khó khăn trên GV cần khuyến
khích hướng dẫn các nhóm phối hợp giữa thuyết minh với vận hành sản phẩm dé
minh họa và khích lệ các nhóm huy động nhiều HS tham gia thuyết trình Sau đó, GV
tô chức phản biện, góp ý về san phẩm, phan trình bay của các nhóm Cuối cùng, GV
tô chức các nhóm đánh giá báo cáo san phâm Bên cạnh đó, GV cần khuyến khích,
định hướng cho một số nhóm hay HS có NL vượt trội tiến hành thử nghiệm cải tiễnsản phẩm Hơn nữa, GV nên điều phối những nhóm có thành viên nòng cốt, hoàn
thành nhiệm vụ trước thời gian quy định hỗ trợ các nhóm khác hoàn thành sản phẩm.
Bước 6: Đánh giá, nhận xét chung.
GV căn cứ vào sự quan sát hoạt động các nhóm, kết quả đánh giá của các nhóm và của GV dé kết luận về hoạt động Dựa trên đó, GV khen thưởng đối với nhóm hoạt động tốt và nhắc nhở đối với nhóm hoạt động chưa tốt.
1.5 Dánh giá năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trong hoạt động
trải nghiệm STEAM môn Vật lí
1.5.1 Nguyên tắc đánh giá
Nguyên tắc đánh giá trong giáo dục STEAM cần bám sát nguyên tắc đánh giá năng
lực, nghĩa là thu thập và đối chiếu các biểu hiện của HS với các chỉ số hành vi và xác
định mức độ đáp ứng đó tương ứng với tiêu chí chất lượng nảo GV sẽ dựa trên mức
độ biéu hiện của các chi số hành vi đó dé đánh giá được mức độ đạt được nang lực
Trang 35của HS, qua đó có những điều chỉnh phủ hợp dé giúp HS phát triển năng lực ở các
mức độ cao hơn (Tạ Thanh Trung, 2020).
Trong quá trình đánh giá, cần đảm bảo 3 nguyên tắc cơ bản sau (Nguyễn Văn Biên,
2019):
Nguyên tắc 1: Đánh giá bam sát mục tiêu phát triển NL.
Cụ thé, trong phạm vi nghiên cứu của dé tài, can bám sát mục tiêu phát triển NL
ĐHNN, thay cho việc đánh giá các mục tiêu tái hiện các kiến thức đã học.
Nguyên tắc 2: Đánh giá quá trình kết hợp với đánh giả kết quả.
Danh giá quá trình thông qua quan sát trực tiếp, thông qua sản phẩm học Đánh giá
kết quả thông qua sản phẩm cuối cùng hoặc bài kiểm tra,
Nguyên tắc 3: Đảnh giá cúa GV sử dung cả các kết quả tự đánh giá và đánh giá
nay dẫn HS tới chỗ phải nỗ lực dé đạt kết quả tốt trong bai thi nhằm có được điểm
cao, thay vì phát triển những chiến lược học tập thông qua việc tự cải thiện và hiểu
biết, Đánh giá học tập trong giáo dục STEAM can tập trung vào:
- Kiến thức riêng rẽ của môn học STEAM.
- Kiến thức và kĩ năng tích hợp của các môn học STEAM và các kĩ năng mềm (ví
dụ kĩ năng tư duy phản biện và phân tích) của HĐTN.
Xuất phát từ cầu trúc của năng lực và mục tiêu đánh giá năng lực, giáo viên cần
lựa chọn công cụ thu nhận thông tin qua các hanh vi tương ứng với các năng lực thanh
tô của năng lực muốn đánh giá Từ đó, lựa chọn các hình thức kiểm tra đánh giá Các công cụ thu thập thông tin dé đánh giá quá trình trong giáo dục STEAM được thé
hiện qua bảng sau (Đỗ Hương Tra, 2019).
Trang 36Bảng 1.3 Một số công cụ thu thập thông tin để đánh giá quá trình
trong giáo duc STEAM
Công cu thu nhận thông tin
' Câu hỏi, bải kiêm tra Câu trả lời, bài làm
Phiêu điều tra Kết quả điều tra
- Phiếu học tập | Nội dung ghi chép
_ Yêu cầu về ho sơ học tập THễ sơ học tập của HS
Cau hỏi phỏng van | Câu trả lời
Nhiệm vụ hành động Video ghí nhận
1.5.2.1 Công cụ đánh giá sản phẩm của học sinh
Rubric là một công cụ dùng dé đánh giá bằng cách mô tả tất cả các tiêu chí đánh
gia bai học, bài tap, bai làm hay công việc ma người học thực hiện bang cach xép loai
theo cac cap độ khác nhau trên cơ sở mục tiêu cần dat của bài hoc (Nguyễn Kim
Dung, 2010) Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chúng tôi đề xuất
và xây dựng rubric đánh giá sản phẩm học tập của HS trong tô chức HĐTN STEAMbao gôm 4 mức độ biéu hiện cho mỗi tiêu chí đánh giá như sau:
Bang 1.4 Tiêu chi dénh giá sản phẩm của HS trong HĐTN STEAM
Biêu hiện tương ứng các mức độ
Mức 2
"Sản phẩm có.
Vận dụng Sản phẩm thê San phẩm thé Vận dụng kiến
một số dấu | thức các môn
học STEAM
trong quá trình
hiện được vận
liên môn việc vận dụng | dung các kiến | hiệu cho thấy
STEAM trong các kiến thức
chế tạo sản liên môn
pham STEAM trong
quá trình chế
thức các môn hoc STEAM
trong qua trinh
chế tạo san hau hết cân sự
tạo phẩm nhưng gợi ý và hướng
tạo sản phâm | dan từ GV.
Trang 37Có rất ít minhchứng cho các
Chưa có minh
chứng cho các
bước chế tạo sản phâm.
phù hợp đề chế tạo sản phẩm
nhưng hoản
toàn nhờ sự trợ giúp của GV.
Trang 38tiết trường,
kiệm.
Sự sáng tạo Sản phẩm có Sản phẩm có | Sản phẩm có | Sản phẩm có
trong kiểu kiểu dáng kiểu dáng |kiểu dáng |kiểu dáng dáng và màu hoàn toàn phù | tương đối phù | tương đối phù | chưa phù hợp.
sắc hợp, các chi hop, có ý|hợp nhưng
tiết trang trí tưởng vẻ trang |không có ýthé hiện tính | trí và màu sắc |tưởng về vẻ
tham mĩ vả trang trí và
trang trí màu màu sắc,
sắc ân tượng.
Dé xuat được Dé xuat được Dé xuât được | Đề xuât được | Dé xuât được
1 - 2 giải pháp | 1 - 2 giải pháp | giải pháp thiết
thiết kế mới, | thiết kế mới | kế mới để tăng
giải pháp thiết từ 2 giải pháp
kế mới thiết kế mới và
các giải pháp chỉ có I giải | nhưng không | hiệu quả cho
này làm tăng pháp làm tăng |có giải pháp |hệ thống kĩ
hiệu quả cho hiệu quả cho | làm tăng hiệu | thuật nhưng
hệ thống kĩ hệ thống kĩ|quả cho hệ | hau hết nhờ sựthuật thuật thống kĩ thuật | trợ giúp từ GV
hoặc các thành
1.5.2.2 Công cụ đánh giá năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh
(a) Thang đánh giá
Trên cơ sở cau trúc năng lực ĐHNN nhóm chúng tôi đã dé xuất, nhóm nghiên cứu
xây dựng thang đánh giá NL ĐHNN cho HĐTN STEAM như sau:
Trang 39Bang 1.5 Công cụ đánh gia NL DHNN của HS trong HDTN STEAM môn Vật lí
Nêu được điều
trên thị trường.
Biểu hiện tương ứng các mức độ
Nêu được hai
yếu tô trong sốđiều kiện làm
nghé nghiệp.
Trình bày
được ít nhất | sản phẩm của
ngành nghềtrên thị trường.
Chỉ nêu đượcđiều kiện làm
chương trình dao tạo -
Chi néu duge
các thông tin:
tuyển sinh, tốtnghiệp va
Trang 40được nhu cầu
xã hội đối với
yêu cầu của xã
đối
nghiệp
hội vớinghề
với nghề
nghiệp và sự
phát triển của nghề — trong
tương lai
nhưng chưa có
số liệu cụ théhoặc số liệu
trong số: chỉ
tiêu về nhânlực của một số
cơ quan /
doanh nghiệp
liên quan đến nghề nghiệp,
của xã hội đôi
với nghề
nghiệp và sự
phát triển của nghề — trong
xã hội đôi với
nghề và sự
phát triển của
các nghề đótrong xã hội