1. Rèn luyện | hoặc tư van cá nhân
2.2.1.5. San pham dinh hưởng
(a) C ấu tạo
68
Đàn bầu (hay Độc Huyền Cam) là nhạc cụ âm nhạc dan tộc, âm thanh phát ra được nhờ sử dung que hay miếng gay vào đây đản, Được biết đến hai loại thiết kế từ tre và thiết kế từ gỗ. Mỗi loại thiết kế déu có những nét đặc sắc riêng biệt nhưng dan bau gỗ
ngày nay được sử dụng nhiều hơn.
Đàn bầu gỗ: Phần thân được làm từ các loại gỗ như gỗ trắc, vông,... Có dạng hình hộp, có chiều dai khoảng 110 em, chiều rộng ở đầu to khoảng 12,5 cm, đầu nhỏ
khoảng 9,5 cm, cao khoảng 10,5 cm.
+ t4] CAN DAN (VệS DANI
G)GAU DAN
om CẤU Ass (HAY CẤU DAN
I7 OAY ĐÀN
“ (JI /4ÄT DAN
Hình 2.1. Minh họa mô hình san phẩm “Đọc Huyền Cam”
Trong đó:
(1) Thành đàn: bảo vệ đàn, thường làm bằng gỗ hoặc tre.
(2) Mặt đàn: cô định các vị trí cần đản, dây đản và các thiết bị khác bên trong đàn,
thường làm bằng gỗ hoặc tre.
(3) Day đàn: bao vệ đàn, thường làm bằng gỗ hoặc tre.
(4) Can đàn: là phụ kiện can thiết đành cho người chơi đàn bau. Can đàn được làm bằng chất liệu sừng trâu (hoặc nhựa) cứng cáp. Chiếc cần đàn đựng thăng, hơi nhỏ và uốn cong về phía đầu cần. Chúng đảm nhận nhiệm vụ định âm, tạo ra những âm thanh chuẩn cho đàn bau.
(5) Bầu dan: Bau cộng hưởng của dan bầu là một bó cứng của quả bau, có nơi thay
bằng gáo dừa và ngày nay bau cộng hưởng được làm bang gỗ được gọt tiện có hình đáng như nửa qua bau. Một sợi đây có độ dan hỏi tốt căng từ đầu của hộp đàn kéo dai tới cần đàn chỗ cắm qua vỏ bầu cộng hưởng. Từ nơi mắc dây đến cần đàn tạo góc 30
độ.
69
(6) Trục lên đây: được thiết kế là một trục gỗ xuyên qua thành đản chắc chắn để định âm cho dây đàn, giữ cho dây đàn không bị chùng xuống.
(7) Dây đàn: được làm bằng đây kim khí (thép), bộ phận đao động để phát ra âm
thanh.
(8) Cầu âm (hay gọi là cầu dây): vị trí cô định dây đàn ở phía cuỗi mặt đàn.
(b) Nguyên lí hoạt động:
Định âm chuẩn cho đây đàn
Người ta thường định âm cho đàn bầu theo đây buông có âm tự nhiên, nhưng có khi chỉnh theo từng bài bản. Nếu bai nhạc cung đô (do) là chủ âm thì định âm day
buông tự nhiên là đô. Ngoài ra còn vài cách định âm khác. Vì đây buông chỉ cho một
nối nên phải chia dây từ can đàn đến ngựa đàn dé xác định các nốt khác: 1/2 day có nốt Cl cao hơn dây buông một quãng 8, 1/3 day sẽ là nốt G1, 1/4 ta sẽ có nốt C2, 1/5 đây sẽ có E2, 1/6 dây sẽ có nốt G2, 1/7 đây sẽ là nốt B giáng (nốt này ít được sử dụng), 1/8 sẽ có nốt C3.
Ngoài 6 điểm định âm thông dụng là C1, G1, C2, E2, G2 va C3 còn có thé tạo âm thực bằng cách gay dây buông và thường gay gần ngựa dan chứ không gay vào các điểm định âm bồi. Trên 7 âm thanh này, với kỹ thuật tay trái như căng đây hoặc chùng
dây thích hợp, người chơi đàn có thê tạo được rất nhiều âm thanh khác nữa.
Sứ dụng que gay dan
Cách sử dụng/gáy đàn đòi hỏi kỹ thuật đặc biệt. Người dién cầm que bằng tay phái, đặt que trong lòng ban tay phải, đặt que trong lòng ban tay lam sao dé que hơi chéch so với chiều ngang day đàn. Que đàn được đặt trên 2 đốt ngón tay trỏ và giữa của bàn tay phải, còn đốt thứ nhất của ngón cai thì giữ que dan, dau nho nhỏ của que thường
nhô ra khoảng 1,915 em. Hai ngón còn lại thì hơi cong theo ngón tro và giữa. Khi gay
day ta đặt cạnh ban tay vào điểm phát ra bội âm, hat nhẹ que đản cùng lúc nhắc bản
tay lên, ta sẽ có được âm bội. Những điểm cạnh bàn tay chạm vào gọi là điểm nút, những điểm trên day dan được que gay vào gọi là điểm gay. Do dan bau không có
phím nên những điểm nút được coi là cung phím của đàn bầu.
Các tư thé diện tau
70
Thông thường nhất là đàn bau đặt trên một cái ban nhỏ thường là hộp đàn có lắp 4 chân rời. trên mặt giá có 2 chỗ chặn dé khi kéo đây cần dan, đàn không bị di chuyển theo. Khi ngôi khoanh chân trên chiếu đẻ đàn thì đầu gối chân mặt phải tì vào cạnh mặt dan nhằm giữ cho cây đàn khỏi bị xê dịch. Ngày nay, các nghệ sĩ thường dùng tu thé đứng hoặc ngôi trên ghế dé diễn tau. Khi đó, đàn được đặt trên giá gỗ có các chốt định vị có độ cao tương ứng với vị trí ngồi của nghệ sĩ.
Sứ dung tay trái trên can đàn và đây đàn
Ngón rung: Khi khảy đây, các ngón tay trái rung nhẹ cần đản, âm thanh sẽ phát ra tự như làn sóng thì ta có ngón rung. Ngón rung rất quan trong vi không những nó làm cho tiếng đàn mềm mại mà nó còn thể hiện phong cách của bản nhạc. Với các bài buồn. hoặc bai vui, ta phải rung theo những âm đã được quy định.
Ngón vỗ: V6 ngón cái, vỗ ngón trỏ tạo ra âm thanh ham và thăng giáng liên tục,
ngắt quãng đo đao động âm tắt nhanh. Theo nghệ sĩ nhân đân Thanh Tâm thì ngón
võ thường diễn tả tình cảm đau khổ, uất ức, nghẹn ngào.
Ngón vuốt: miết ngón tay vào can đàn dé tạo độ trượt qua các thang âm và dừng
lại ở thang âm quy định trong bản nhạc.
Ngón luyén: kéo thắng cần tăng hoặc giảm tới âm quy định
Ngón tạo tiếng chuông: Nhân cườm tay vào day đàn dé ham bớt âm chính và tạo
ra âm bội trên âm chính có sẵn. v.v.
2.2.1.6. Dụng cụ, thiết bị, vật liệu
(a) Vat liệu
Bảng 2.7. Vật liệu, thông số vật liệu của mô hình sản phẩm “Độc Huyền Cam”
STT| Bộ phận HẠ Thông số Hình ảnhVat
leu
Thanh dan Kích thước:
| Mặt đàn 110x 15x 15cm.
71
„ Chiều cao 48 cm 2 Số lượng: 1 cái
Hình dáng: gidng
như nửa quả bau 3 Chiêu dai:
7-8cm
Số lượng: 01 cái
Chiều dài 9 em Có van khóa
cô định
01 cuộn
(b) Dụng cu, thiét bị
Bảng 2.8. Dụng cụ, thiết bị chuẩn bị của mô hình sản phẩm "Doc Huyền Cam”
73
§ Cái
(a) Tổng quan tiến trình hoạt động trải nghiệm
Tiền trình HDTN STEAM “Độc Huyền Cam” phát triển NL DHNN bao gồm 06 hoạt động với thời lượng 03 tiết trên lớp; 02 tuần thực hiện tại nhả (có thê rút gọn thời
gian) va 1 hoạt động ngoại khoá ngoài giờ lên lớp.
Bang 2.9. Tổng quan tiến trình HĐTN STEAM | - "Độc Huyền Cam”
xuất nhạc cụ, trải nghiệm trực tiếp
ngành nghề tại cơ sở và nghiên cứu về
các kiên thức về dao động, sóng âm...
Nghiên cứu kiên thức nên về dao động.
tN sóng âm, các đặc trưng Vật lí va sinh lí của sóng âm và xác định được yêu câu
14
chế tạo mô hình sản phâm “Déc Huyền
Cảm".
Nghiên cứu nguyên lí và để xuất 3 nguyên mau thiết kế mô hình sản phẩm
“Độc Huyền Cam”.
Trình bay và bảo vệ phương an thiết kê
4 nguyên mẫu mô hình sản pham “Độc
Thử nghiệm chế tạo mô hình sản phâm
5 “Độc Huyền Cam” trên phương án thiết
Trình bay nguyên mau mô hình sản
6 phẩm “Độc Huyền Cam” và đánh giá 45 phút kết quả.
(b) Tiên trình chỉ tiết
Hoạt động 1. THAM QUAN NGOẠI KHÓACƠ SỞ SẢN XUẤT NHẠC CỤ, TRAI NGHIỆM TRỰC TIẾP NGÀNH NGHE TẠI CƠ SỞ VÀ NGHIÊN CỨU
VE CÁC UNG DỤNG KIÊN THỨC VAT LÍ TRONG CÁC NHẠC CỤ
A. Mục tiêu
| Biểu hiện hành vi
| Năng lực Vật lí
Trình bày được về các ứng dụng kiên thức Vật lí trong
‹ § - Ä_ ã VL.
mô hình sản pham Độc Huyền Cam,
| Năng lực định hướng nghệ nghiệp
Trình bày được một số sản pham của ngành nghẻ thuộc
lĩnh vực Nghệ thuật trên thị trường.
“Trình bày được nhu cau xã hội đối với ngành nghề nhạc
công dân tộc va sự phát triên của nghê trong xã hội.
75
Phân tích được vai trò của các công cụ của ngành nghề,
cách sử dụng an toàn, những nguy cơ tai nạn có thé xảy ra và cách đảm bảo sức khoẻ nghề nghiệp.
Năng lực chung — Pham chat
Có trách nhiệm trong việc bảo tôn, giữ gìn và phát huy
a F ơ Trỏch nhiệm giá tri văn hóa tôt đẹp của dân tộc.
Tích cực tham gia vào các hoạt động trải nghiệm nghề
Chăm chỉ nghiệp,
B. Nội dung
GV tô chức cho HS chia làm 2 nhóm tham gia ngoại khóa tại cơ sở nghề nghiệp va trường đào tạo, cụ thé: phòng nhạc cụ dan tộc — Đại học FPT TP. Hò Chí Minh - Lô
E2, Dường DI, Long Thạnh Mỹ, TP. Thủ Đức, TP. Hỗ Chí Minh và Cửa hàng đàn Thanh - số 17 Nguyễn Thiện Thuật, Phường 2, Quận 3, TP. Hỗ Chi Minh) dé quan sát, lắng nghe và trai nghiệm trực tiếp nghề nghiệp tại các cơ sở. Trong quá trình đó HS ghi nhận về các loại nhạc cụ dan tộc đã được giới thiệu va phân tích các kiến thức
Vật lí sử dung trong các loại nhạc cụ dan tộc đó.
GV tô chức cho HS thực hiện trên lớp: báo cáo và chia sẻ vẻ buêi ngoại khóa mả nhóm đã tham gia, từ đó 2 nhóm HS thảo luận, trao đôi và thông nhất về các loại nhạc cụ dan tộc vả ứng dụng kiến thức Vật lí được sử dụng trong mô hình sản pham đó (phiếu học tập số 1.1).
GV tô chức cho HS thảo luận theo các nhóm gồm 4 thành viên/nhóm: trình bay nhu cau xã hội đối với ngành nghé nhạc công dân tộc vả sự phát trién của nghé trong xã hội (phiêu học tập 1.2) và phân tích vai trò của các công cụ của ngành nghè, cách sử
dụng an toàn, những nguy cơ tai nạn có thê xảy ra và cách đảm bảo sức khoẻ nghề nghiệp (phiêu học tập số 1.3).
GV dan dắt HS thao luận tiến trình thực hiện đự án chế tạo một loại nhạc cụ dan tộc có sử dụng ứng dụng kiến thức Vật li. Nhóm trưởng HS tiến hành phân công nhiệm
vụ cho các thành viên và bắt đầu theo đối các hoạt động tiếp theo.
C. Sản phẩm
76
Phiếu học tập ghi chép thông tin về VD.
Bảng tông kết các loại nhạc cụ dân tộc và ứng dụng kiến thức Vật lí được sử dụng
trong mô hình sản phẩm đó.
Bảng ghi nhận thông tin nhu cầu xã hội đối với ngành nghề nhạc công dân tộc, sự
phát trién của nghề trong xã hội, vai trò của các công cụ của ngành nghé, cách sử dụng an toàn, những nguy cơ tai nạn có thé xay ra và cách đám bảo sức khoẻ nghề
nghiệp.
D. Tiến trình tổ chức thực hiện
Chuyến giao nhiệm vụ:
- GV tập trung ôn định các thành viên trong câu lạc bộ vào lớp và chia lớp thành 4 nhóm theo hình thức ngẫu nhiên, mỗi nhóm gồm 6 thành viên, triển khai nhiệm vụ:
+ Nhóm | + 2: Tham gia ngoại khóa tại trường dao tạo nghé: phỏng nhạc cụ dan
tộc - Dai học FPT TP. Hỗ Chí Minh - Lô E2, Đường DI, Long Thanh Mỹ, TP. Tha Đức, TP. Hồ Chí Minh.
+ Nhóm 3 + 4: Tham gia ngoại khỏa tại cơ sở nghề nghiệp: cửa hàng đàn Thanh —
số I7 Nguyễn Thiện Thuật, Phường 2, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Yêu cầu: các nhóm HS quan sát, theo đõi hướng dẫn va trải nghiệm trực tiếp nghề
nghiệp tại các cơ sở. Trong quá trình đó, HS ghi nhận vẻ các loại nhạc cụ dân tộc
đã được giới thiệu vả thảo luận theo nhóm đề phân tích các kiến thức Vật lí sử dụng
trong các loại nhạc cụ dân tộc đó.
- GV ôn định lớp vào tiết đầu tiên sau khi kết thúc hoạt động ngoại khóa và tổ chức cho 2 nhóm HS tiến hanh báo cáo. chia sẻ về buôi ngoại khóa mà nhóm đã tham
gia.
Yêu cầu: trao đôi thảo luận và thống nhất các loại nhạc cụ dân tộc và ứng dụng kiến thức Vật lí được sử dụng trong mô hình sản phẩm đó, hoàn thành Phiếu học tập số
LI.
- GV chia lớp thành các nhóm gồm 4 thành viên/nhóm. Hướng dẫn HS sử dung tai liệu học tập, tra cứu internet,... để hoàn thành Phiếu học tập số 1.2 va 1.3.
177
1/ Trình bay nhu câu xã hội đôi với ngành nghề nhạc công dân tộc và sự phát triên
của nghề trong xã hội.
2/ Phân tích vai trò của các công cụ của nganh nghẻ. cách sử dung an toàn, những nguy cơ tai nạn có thé xảy ra và cách dam bảo sức khoẻ nghề nghiệp.
- GV dan dat HS tong kết van đẻ: Kiến thức Vật lí được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực của đời sống, xã hội. Trong đó việc hiểu rõ về nguyên lí hoạt động của các sản phẩm nhạc cụ đân tộc cũng là một trong những biện pháp góp phân giữ gìn, bảo tồn va phát huy giá trị văn hóa của dân tộc => Xác định được nhiệm vụ cần chế tạo một nhạc cụ dân tộc có sử dụng ứng dụng các kiến thức của Vật lí.
Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện theo nhóm tham gia ngoại khóa tại trường đào tạo nghé va co SỞ nghé nghiép.
- HS tích cực ghi nhận và trai nghiệm trực tiếp nghề nghiệp tại các cơ sở. Trong quá trình đó, HS cũng thao luận theo nhóm dé phân tích các kiến thức Vật lí sử
dụng trong các loại nhạc cụ đân tộc.
- HS hoàn thành phiếu học tập số 1.1 về các loại nhạc cụ dân tộc và ứng dụng kiến
thức Vật lí được sử dung trong các mô hình sản phẩm đó.
- HS thảo luận theo nhóm gồm 4 thành vién/nhom, sử dụng tài liệu học tập va internet dé hoàn thành phiếu học tập số 1.2 và 1.3.
- HS xác định được van dé và nhiệm vụ cần thực hiện: chế tạo nhạc cụ dan tộc có sử dung ứng dụng các kiến thức Vật lí.
- Nhóm trưởng HS tiễn hành phân công nhiệm vụ: thư kí, thành viên,... để hoạt động xuyên suốt các nhiệm vụ học tập sau.
Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo, chia sẻ về các ghi nhận và phân tích của nhóm sau khi đã tham gia hoạt động ngoại khóa tại cơ sở nghé nghiệp và cơ sở dao tạo nghé.
- Các nhóm HS còn lại lắng nghe, đánh giá và nhận xét đề thống nhất về các loại nhạc cụ đân tộc, các kiến thức Vật lí được sử dụng trong mô hình sản phẩm đó, hoàn thành Phiếu học tập số 1.1.
78
- Các nhóm HS báo cáo cáo về nhiệm vụ đã thực hiện trong Phiêu học tap 1.2 va 1.3.
Đánh giá, kết luận, định hưởng
- GV hỗ trợ, theo dõi HS trong quá trình tham gia hoạt động ngoại khóa.
- GV hỗ trợ, đôn đốc và giải đáp các thắc mắc của HS gặp phải trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ học tập.
- GV chuẩn hóa các câu trả lời và thảo luận của các nhóm HS và rút ra được kết
luận, nhận xét chung.
Hoạt động 2. NGHIÊN CỨU KIEN THỨC NEN LIEN QUAN DEN UNG DUNG VAT LÍ TRONG MÔ HÌNH SAN PHAM, XÁC ĐỊNH YÊU CAU CHE TẠO MÔ HÌNH SAN PHAM “ĐỌC HUYỆN CAM”
A. Mục tiêu
Năng lực Vật lí
Trình bày được sự dao động của nguôn âm là sự rung
động qua lại quanh vị trí cân bằng của vật khi phát ra âm VL.2
thanh.
VL.4 Trình bay được định nghĩa sóng âm.
So sánh được sóng dọc và sóng ngang. phát biêu được sóng âm truyền trong các môi trường là sóng dọc.
Phân loại được các nốt nhạc âm dựa trên tan số xác định
của âm thanh
Trình bày được các đặc trưng Vật lí và đặc trưng sinh lí Wừ⁄£
của sóng âm ,
Năng lực định hướng nghề nghiệp
Phân tích được yêu cầu vẻ pham chat và năng lực của
. NN 2.1
người làm nghe.
"Dé xuất được ý tưởng về mô hình sản phẩm can chế tạo
: x P NN 2.2
của ngành nghé.
79
B. Nội dung
HS báo cáo các kiến thức về dao động. sóng âm, phân loại nhạc 4m, các đặc trưng Vật lí và sinh lí của sóng âm đã tìm hiểu trước ở nhà, ghi nhận vào phiếu học tập số 2.1. GV tiến hành chuẩn hóa các kiến thức cho HS và gợi ý cho HS bô sung thêm
những ứng dụng kiến thức Vật lí liên quan trong các mô hình sản phẩm nhạc cụ dan
tộc hôm trước các em đã trình bay.
GV dẫn dắt HS đến bối cảnh van đề là nhu cầu về nhân lực của nghề nghiệp trong lĩnh vực văn hóa — nghệ thuật tại TP. Hồ Chí Minh, ý thức vẻ việc bảo tồn va phát
huy các giá trị văn hóa, âm nhạc dân tộc và một loại nhạc cụ lâu đời của dân tộc chỉ
cân sử dụng một dây để đàn tấu. Từ đó định hướng cho HS hình thành ý tưởng chế tạo mô hình sản phâm “Độc Huyền Cam”.
GV hướng dẫn HS phân tích và xây dựng ý tưởng thiết kế san phẩm (Vi dụ: tiêu chí về tính thâm mi, tiêu chi ve nguyên lí hoạt động....). Sau đó, GV thông nhất với HS các tiêu chí đánh giá mô hình sản pham '*Độc Huyền Cam” và hoàn thành Phiếu học
tập số 2.2.
GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiéu về các kiến thức liên quan đến mô hình sản pham và phân tích các yêu cau ve phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghé dé hoàn thành phiếu học tập số 2.3.
C. Sản phẩm
Phiếu học tập ghi nhận kiến thức và thông tin của van đẻ.
Bang tông kết các tiêu chí đánh gid mô hình sản phẩm của nghé nghiệp - *Độc Huyền Cam” và các yêu cầu về phẩm chat, năng lực cần có của người làm nghe.
Bảng ghi nhận nhiệm vụ, kế hoạch dự án và phân công công việc.
D. Tiến trình tổ chức thực hiện Chuyến giao nhiệm vụ:
- GV tô chức cho HS theo ki fhuật phòng tranh báo cáo các kiên thức đã nghiên cứu về dao động, sóng âm, phân loại nhạc âm, các đặc trưng Vật lí và sinh lí của sóng âm đã tìm hiểu ở nha.
Yêu cầu: các nhóm HS thực hiện