1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chọn một nhà quản trị Đang quản lý trong một doanh nghiệp cụ thể sau Đó, trình bày lý thuyết về cấp bậc và vai trò của nhà quản trị

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chọn Một Nhà Quản Trị Đang Quản Lý Trong Một Doanh Nghiệp Cụ Thể Sau Đó, Trình Bày Lý Thuyết Về Cấp Bậc Và Vai Trò Của Nhà Quản Trị
Trường học Trường Đại Học Tài Chính-Marketing
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 567,79 KB

Nội dung

Bên trong tô chức thì các nhà quản trị cấp cao phải tổ chức và chỉ dao các hoạt động của doanh nghiệp, kiểm soát môi trường vi mô và vĩ mô có ảnh hưởng đến tô chức.. Tóm lại các nhà quản

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

- [[==========

QD

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÔN : QUẢN TRỊ HỌC

ĐỀ TÀI: Chọn một nhà quản trị đang quản lý trong

một doanh nghiệp cụ thể Sau đó, trình bày lý thuyết

về cấp bậc và vai trò của nhà quản trị Tiếp theo, phân tích/bình luận về mặt lý thuyết và thực tiễn kỹ

năng của nhà quản trị này trong quá trình làm việc

tại doanh nghiệp cụ thể nêu trên

Lớp:

TP.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2024

Trang 2

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 3

GIGI THIEU THANH VIEN

Trang 4

MUC LUC

1 Giới thiệu tổng quát - << <<=< 3

1.1 Giới thiệu doanh nghiệp 3 1.2 Các bước hình thành và phát triển 3 1.3 Giới thiệu nhà quản trị - -.‹- - «- 5

2 Lý thuyết quản

"" - 7 2.1 Lý thuyết về cấp bậc nhà quản trị

7 2.2 Vai trò nhà quản frị - «s « s‹ « «+5

9

2.3 Kết luận - «<< ca 12

3 Về mặt lý thuyết và thực tiễn kỹ năng của nhà

quản trị Phạm Nhật Vượng trong quá trình làm việc tại doanh nghiỆệp - «<< << 12

3.1 Về mặt lý thuyết - -

12 3.2 Kỹ năng kỹ thuật ‹ -.- - 15 3.3 Kỹ năng nhân sự ‹ - -.« «<< 15 3.4 Kỹ năng tư đUY 0.0 c0 1y 121 kh 17

3.5 Tổng hợp và đánh giá - 18

Trang 5

1 Giới thiệu tổng quát

1.1 Giới thiệu doanh nghiệp

Khởi đầu là doanh nghiệp được các du học sinh người

Việt Nam thành lập vào ngày 8 tháng § năm 1993 tai thành phố Kharkov, Ukraine, với tiền thân là công ty chuyên sản xuất mỳ ăn liền Technocom ở Ukraine, sau

đôi tên thành Vingroup (năm 2009) Những người sáng

lập doanh nghiệp sau đó quay trở lại đầu tư đa ngành tại quê hương

1.2 Các bước hình thành và phát triển

Năm 2001, 2 công ty cô phần Vinpearl và công ty cỗ

phan Vincom được khởi dựng đánh dầu sự trở về, cũng như bước chân đầu tiên tiền vào thi trường Việt Nam

của Vingroup (lúc này là Technocom) sau nhiều năm hoạt động thành công ở thị trường nước ngoài, đặc biệt

là thị trường Ukraine

Năm 2003, khách sạn năm sao Vinpearl resort Nha

Trang được khánh thành, là khu nghỉ đưỡng năm sao đầu tiên mang thương hiệu Vinpearl đồng thời là bước

mở đầu cho thương hiệu Vinpearl trên thị trường Việt

thương mại hiện đại đầu tiên tại thành phô thủ đô của

đất nước Việt Nam

Trang 6

ở biển đảo Hòn Tre, Nha Trang, Khánh Hòa được khai

trương

Năm 2007, vận hành Cáp treo Vinpearl dai 3.320m

nối Hòn Tre với đất liền Đồng thời cũng là một năm thành công của Vinpearl nói riêng và Technocom nói chung khi mà công ty đã thành công niêm yết trên Sở

giao dịch Chứng khoán Thành phố Hỗ Chí Minh với mã

cô phiếu VIC

Tháng 9 năm 2009, Tập đoàn Technocom tại Việt

Nam đổi tên thành Tập đoàn Vingroup, chuyên trụ sở từ Kharkov (Ukraina) về Hà Nội Và Vingroup đã trở thành

doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên phát hành thành công

trái phiêu chuyên đổi trị giá 100 triệu USD tại Singapore

Thang 11 nam 2011, đại hội cô đông bất thường 2

Công ty Cô phần Vincom và Vinpearl đã chính thức thông qua phương án sáp nhập đề thành lập Tập đoàn Vingroup - Công ty cô phần (Vingroup) với vốn điều lệ

dự kiến sau sáp nhập là gần 5.500 tỷ đồng (tương đương khoảng 265 triệu Đô la Mỹ) và mức vốn hóa khoảng 50.000 ty (tương đương khoảng 2,4 ty Đô la Mỹ)

Thang | nam 2012, Sáp nhập Công ty cô phần

Vinpearl và Công ty cô phần Vincom, nâng tổng số vốn điều lệ lên gần 5.500 tỷ đồng và thông qua chiến lược xây dựng và phát triển Tập đoàn với 4 nhóm thương hiệu: Vincom (Bắt động sản), Vinpearl (Du lịch - giải trí), Vincharm (Chăm sóc sắc đẹp và sức khoẻ), Vinmec (Dịch vụ y tế chất lượng cao) và hoạt động với tư cách pháp nhân mới: Tập đoàn Vingroup

Trang 7

1.3 Giới thiệu nhà quản trị

Được biết đến rộng rãi như là người giàu nhất Việt Nam hay tỉ phủ đô la đầu tiên của Việt Nam nhưng được biết đến nhiều nhất là người sáng lập và là chủ tịch tập đoàn Vingroup Ông Phạm Nhật Vượng sinh ra trong một gia đình có 3 anh em, có cha là quân nhân phục vụ trong lực lượng Không quân thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam, mẹ là người bán trà rong trên phó

Phạm Nhật Vượng đã bắt đầu kinh doanh ngay từ năm 3 đại học ở tòa nhà DOM 5 Moskva Ông thuê một

phòng trong DOM 5 để bán hàng, sau đó mở nhà hàng,

rồi nhập hàng từ Việt Nam để bán, tiếp đó chuyển qua

buôn áo gió, công việc kinh doanh ban đầu kiếm được nhiều tiền nhưng thiếu kinh nghiệm và sự biến đổi của

thị trường đã làm cho việc kinh doanh thất bai, dan dén

phá sản

Năm 1993, ông tốt nghiệp trường đại học thăm dò địa

chất Liên Bang Nga Với sự sụp đỗ của Liên Xô (ngày

26 tháng 12 năm 1991) đã tạo ra nhiều cơ hội kinh tế

trên lãnh thô của các nước vừa tách khỏi Liên Bang Xô Viết (trong đó bao gồm Ukraine), còn Việt Nam thì đang thực hiện Đôi Mới nên ông Vượng và vợ quyết định không về Việt Nam mà chuyên đến Kharkiv, Ukraine

Sau đó, ông Phạm Nhật Vượng cùng vợ mở một nhà

hang Viét Nam tén la Thang Long 6 Kyiv, Ukraine

Ngày 8 tháng 8 năm 1993, Phạm Nhật Vượng bắt đầu

sản xuất mỳ ăn liền với thương hiệu Mivina, hoạt động

kinh doanh của ông Phạm Nhật Vượng tại Ukraina diễn

ra rất thuận lợi Đến năm 1995, thương hiệu mỳ Mivina bắt đầu xuất hiện trên thị trường rồi nhanh chóng trở

Trang 8

Land và Công ty cô phần Vincom Cuối tháng l1 năm

2008, Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty cô phần

Vincom, Lê Khắc Hiệp, một thành viên khác của

Vincom đã trao toàn bộ lượng cô phiêu đang nắm giữ

cho ông Vượng, tạo nên vụ tặng cô phiêu đình đám

trong giới chứng khoán

Vào tháng 8 năm 2009, Đại hội đầu tiên của Hiệp hội

Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài đã được tô chức tại

Hà Nội Phạm Nhật Vượng đã được Đại hội tín nhiệm bầu là chủ tịch Hiệp hội cùng tám phó chủ tịch khác

Từ năm 2010 đến nay, ông đốc toàn tâm toàn lực đầu

tư cho Việt Nam với việc phát triển và đưa hàng loạt các

dự án nhà ở, khu đô thị, nghỉ dưỡng mang thương hiệu Vingroup lên một tâm cao mới

Phạm Nhật Vượng trở thành tỷ phú đô la nhờ vào

bước đầu khởi nghiệp từ kinh doanh mì ăn liền tại

Ukraine và sau đó là đầu tư bất động sản ở Việt Nam, ông đang thực hiện dự án sản xuất xe hơi tại Việt Nam

và đang nuôi dưỡng tham vọng vươn tới những cơ hội mới trên thị trường quốc tế Với tâm thế của nhà đầu tư

từng trải và lão luyện, khát vọng đưa Việt Nam vươn

tầm thê giới đã làm cho Phạm Nhật Vượng trở thành cái

Trang 9

tên được ngưỡng mộ nhất Việt Nam ở thời điểm hiện

chia nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm cho các nhà

quan trị khác trong hệ thống tô chức Các cấp bậc của nhà quản trị thường được phân chia thành ba cấp độ chính: cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở Mỗi cấp bậc sẽ

có quyền hạn và nhiệm vụ khác nhau

viên khác trong ban giám đốc Các nhà quản trị cap cao

có nhiệm vụ phải chịu trách nhiệm về chiến lược tổng thể, các quyết định lớn và mục tiêu dài hạn của tô chức

Bên cạnh đó, họ có nghĩa vụ phải xây đựng tầm nhìn, sứ mệnh và định hướng phát triển của tổ chức Bên trong tô chức thì các nhà quản trị cấp cao phải tổ chức và chỉ dao các hoạt động của doanh nghiệp, kiểm soát môi trường

vi mô và vĩ mô có ảnh hưởng đến tô chức Tóm lại các nhà quản trị cấp cao là những người đứng đầu doanh

nghiệp, chịu trách nhiệm điều hành, phối hợp các hoạt

đông chung của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm về

đường lối, chiến lược, định hướng phát triển của doanh

Trang 10

nghiệp và là người chịu trách nhiệm về thành quá cuối cùng của doanh nghiệp

2.1.2 Nhà quản trị cấp trung:

Bên cạnh các nhà quản trị cấp cao thì các nhà quản trị cấp trung là những người thuộc các bộ phận quản lý, giám đốc chi nhánh, trưởng văn phòng ban, Họ là những con người trung gian kết nối giữa các nhà quản trị cấp cao và cấp cơ sở, là những người chịu trách

nhiệm triển khai các chiến lược và kế hoạch mà cấp trên

đề ra Các nhà quản trị cấp trung có nhiệm vụ quản lý các nhóm nhân viên và bộ phận, giải quyết các vẫn đề phát sinh trong quá trình thực hiện công việc Không

những vậy, họ đảm nhận công việc giảm sát, điều hành

va dam bao quy trình làm việc hiệu quả Tóm lại, những nha quan trị cấp trung là cấp lãnh đạo trung gian, ít thâm quyền hơn các nhà quản lý cấp cao và ở trên những nhà quản lý cấp thấp trong đội ngũ nhân viên điều hành

2.1.3.Nhà quản trị cấp CƠ SỞ:

Các nhà quản trị cấp cơ sở bao gồm các nhà quản lý trực tiếp, trưởng nhóm, giám sát viên và các nhân viên quản lý trực tiếp Họ thực hiện các công tác giám sát và

điều hành các hoạt động trực tiếp của nhân viên Bên

cạnh đó, họ phải đảm bảo các hoạt động hằng ngày phải được thực hiện đạt yêu cầu và hiệu quả Các nhà quản trị cấp cơ sở thường giải quyết các vấn đề nhỏ lẻ và luôn đảm bảo rằng quy trình công việc phải được duy trì

Tóm lại, các nhà quản trị cấp cơ sở là người trực tiếp

làm việc với dịch vụ của công ty, họ nhận lệnh từ cấp

trên và thường trực tiếp hướng dẫn, đôn đốc nhân viên

Trang 11

trong tô chức đề đáp ứng mục tiêu, chuẩn mực đề ra từ

các lãnh đạo câp cao

2.2 Vai trò của nhà quản trị:

Các nhà quản trị cấp khác nhau thì sẽ đảm nhận vai trò khác nhau, tuy nhiên tất cả các nhà quản trị không phân biệt cấp bậc đều có những vai trò cơ bản sau:

2.2.1.Vai trò quan hệ với con người:

Đầu tiên, nhà quản trị phải có vai trò đại diện, nó mang tính nghĩ lễ Các nhà quản trị phải đóng vai trò đại diện cho tổ chức của họ Xét về mối quan hệ giữa con người bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, vai trò này của nhà quản trị cho chúng ta thấy được hình ảnh của

doanh nghiệp mà họ quản trị, và ở mức độ nhất định,

cho chúng ta thấy vài nét nỗi bật của doanh nghiệp đó

Bên cạnh đó, các nhà quản trị phải phối hợp kiêm tra

công việc của nhân viên cấp dưới Việc này được các nhà quản trị thực hiện trực tiếp hoặc giản tiếp Về việc

tuyển dụng và đào tạo thì các nhà tuyên dụng phải trực

tiếp làm Ngược lại, khi điều hành cho cấp dưới hoàn

thành công việc thi nhà quản trị đã thực hiện vai trò lãnh

đạo gián tiếp với nhân viên

Cuối cùng là vai trò liên lạc, các nhà quản trị có thé

liên hệ với người trong hoặc ngoài doanh nghiệp đề hoàn thành công việc được giao Xét cho cùng, vai trò

liên lạc của nhà quản trị giúp họ nam bat duoc thông tin

bên ngoài để giúp họ hoàn thành công việc được giao

2.2.2 Vai trò thông tin:

Trang 12

Vai trò thông tin của các nhà quản trị chính là thu nhập, phô biến thông tin và cung cấp thông tin cho bên ngoài Vai trò này xuất phát từ vai trò quan hệ với con người ở trên

Vai trò tiếp nhận và thu thập thông tim liên quan đến

tổ chức: Nhà quản trị phái thường xuyên xem xét, phân tích môi trường xung quanh tổ chức nhằm xác định môi trường tạo ra những cơ hội gì cho tô chức, cũng như những mối đe dọa nào đối với tô chức Vai trò này được

thực hiện thông qua việc đọc sách báo, văn bản hoặc

qua trao đôi tiếp xúc với mọi người

Vai trò phô biến thông tin : Có những thông tin cần tuyệt đối giữ bí mật, nhưng cũng có những thông tin ma các nhà quản trị cần phô biến đến cho các bộ phận, các thành viên có liên quan trong tô chức, thậm chí phô biến đến cho những người đồng cấp hay cấp trên của mình nhằm làm cho mọi người cùng được chia sẻ thông tin đề góp phân hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức

Vai trò cung cấp thông tin cho bên ngoài: Tức nhà quản trị thay mặt cho tô chức của mình cung cấp các thông tin cho bên ngoài nhằm để giải thích, bảo vệ hay

tranh thủ một sự đồng tinh, ung hộ nào đó

Tóm lại, vai trò thông tin của nhà quản trị đảm nhiệm chính là thay mặt đơn vị để cung cấp thông tin trong cùng một đơn vị hoặc các cơ quan bên ngoài Mục tiêu của sự thay mặt phát biêu này có thể là đề giải thích, bảo

vệ hay tranh thủ sự ủng hộ từ don vi

2.2.3 Vai trò quyết định:

Trang 13

Vai trò cuỗi cùng của nhà quản trị tập trung xoay quanh sự chọn lựa của 4 vai trò: Vai trò doanh nhân, vai trò người giải quyết xáo trộn, vai trò phân phối nguồn lực và vai trò thương thuyết

Vai trò doanh nhân: Đây là vai trò phản ảnh việc nhà

quản trị tìm mọi cách cải tiễn tô chức nhằm làm cho

hoạt động của tổ chức ngày càng có hiệu quả Việc này

có thê thực hiện được bằng cách áp dụng một kỹ thuật

mới vào một tình huống cụ thẻ, hoặc nâng cấp và cải tiền một kỹ thuật đang áp dụng

Vai trò người giải quyết xáo trộn: Bất kì một tô chức nào cũng có thể xảy ra xung đột dẫn đến xáo trộn trong

doanh nghiệp dẫn đến sự đình công sản xuất, sự mâu thuẫn và mắt đoàn kết giữa các thành viên, bộ phận,

Nhà quản trị phải kịp thời ứng phó với những biến cố

bất ngờ nhằm đưa doanh nghiệp sớm trở lại ôn định

Vai trò phân phối các nguồn lực: Nếu như doanh

nghiệp có một nguồn nhân lực đồi dào thì nhà quản trị

sẽ dễ dàng phân phối nhân lực, tài nguyên một cách đễ dàng Tuy nhiên, khi các nguồn lực ngày cảng cạn kiệt

thì đòi hỏi nhà quản trị phải phân phối một cách hợp lý

nhằm đảm bảo cho các thành viên, bộ phận hoạt động một cách ôn định và hiệu quả Quyết định của nhà quản trị trong vấn đề này có thẻ ảnh hưởng lớn đến kết quả

hoạt động của một bộ phận hoặc có thể ảnh hưởng tới

toàn doanh nghiệp

Vai trò thương thuyết: Tức phản ảnh việc thương thuyết, đàm phán thay mặt cho tô chức trong các giao dịch với các cá nhân, tô chức bên ngoài Chỉ có thé str dụng khi trong tay nhà quản trị có tài nguyên có thé

(11)

Ngày đăng: 11/01/2025, 22:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w