Ngược lại, vốn luân chuyển giảm hoặc duy trì ở mức thấp cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đang phát triển tốt thế hiện ở chu kỳ chuyên đôi tiền mặt ngắn hơn, hiệu quả sử
Trang 1
TRUONG DAI HQC KINH TE - DAI HOC DA NANG
KHOA KINH DOANH QUOC TE
Truong Thi Minh Thu
Ng6 Thi Cam Thach
Dang Thi Thao
Doan Khanh Ly Dang Thi Nhu Y
Đà Nẵng, ngày 25 tháng 3 năm 2024
Trang 2
MUC LUC
3 Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động kinh doanh (ENOS): 3
4 Chu kỳ chuyền hóa thành tiền của các tài sắn «se - 4
5 Hai nội dung chính của quản trị vốn luân chuyỀn: 5
II QUY MÔ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN LUẬN CHUYÊN: -5-cssc- 6
1 Các chính sách đầu tư vốn luân chuyền: 6
a _ Chính sách tài chính ngắn hạn linh hoạt (F): 2 2 szscz£zzzz£szzzse2 6
b Chính sách tài chính ngắn hạn hạn chế (RÌ: Q2 222 222 à 6
2 So sánh các chính sách tài chính ngắn HẠ:., SG 0555555 5155 7
1 Trường hợp lý tưởng: 12
2 Các chính sách tài trợ tài sản lưu động: 14
a - Chính sách tài chính linh hoạt (Chính sách F): - 5555: 15
Trang 3LOI MO DAU
Vốn luân chuyền là chỉ tiêu đánh giá hiệu qua va tiềm lực của một doanh nghiệp,
có vai trò quyết định trong việc thành lập, hoạt động và phát triển của doanh nghiệp
đó Đề tiến hành những hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải nắm giữ một lượng vốn luân chuyền nhất định Vốn luân chuyển tăng hay giảm đều có ảnh hưởng đến giá trị công ty Khi vốn luân chuyền tăng cho thấy khả năng thanh toán của công ty trong ngan han là tốt, rủi ro của công ty thấp nhưng khả năng sinh lợi thấp Ngược lại, vốn luân chuyển giảm hoặc duy trì ở mức thấp cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đang phát triển tốt thế hiện ở chu kỳ chuyên đôi tiền mặt ngắn hơn, hiệu quả
sử dụng tài sản cũng như khả năng sinh lợi cao hơn nhưng rủi ro thanh toán tăng Vì
vậy, trong quản trị vốn luân chuyến nhà quản lý phải đánh đôi giữa khả năng sinh lợi
và rủi ro để đảm bảo mang lại giá trị cho công ty
Hơn nữa, trong bối cảnh nền kinh tế đang sặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều bất ôn và tiềm ân nhiều rủi ro như hiện nay thi việc nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp trong đó quản trị vốn luân chuyên càng trở thành chủ
đề thu hút sự quan tâm đặc biệt từ góc độ nhà quản trị doanh nghiệp
Ở Việt Nam, quản trị vốn luân chuyền là một chủ đề không quá mới, vấn đề nay
đã và đang được xem xét hằng ngày trong các quyết định của giám đốc tải chính của các doanh nghiệp Điều quan trọng là việc quản tri von luân chuyên như thế nào để gia
tăng sinh lợi trong điều kiện kinh tế hiện nay là vấn đề nan giải với các doanh nghiệp,
đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trong bài báo cáo nảy, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu hai nội dung chính của
quản trị vốn luân chuyến và chúng thê hiện như thế nào trong các chính sách quản trị
vốn luân chuyên (chính sách tài chính ngắn hạn) Điều này có tác động trực tiếp và tổng hợp lên tinh sinh lợi cũng như rủi ro của các doanh nghiệp Từ đó đưa ra được những quyết định đúng đắn về việc nên đầu tư bao nhiêu và lựa chọn nguồn tài trợ nao phù hợp với từng loại doanh nghiệp cụ thể
Bài báo cáo được thực hiện dựa trên sự hiểu biết về những kiến thức mà chúng
em nhận được từ các bài giảng, slide và giáo trình của thầy Nguyễn Hòa Nhân cũng như những nguồn tải liệu tham khảo khác Chúng em mong rằng sẽ tạo nên một cuộc
thảo luận tốt về chủ đề này Trong quá trình nghiên cứu, vì lượng kiến thức và kinh nghiệm chưa phong phú nên không thê tránh khỏi những sai sót, chúng em rất mong
nhận được những góp ý và nhận xét của thầy cùng các bạn đề hoản thiện kiến thức của mình hơn
Trang 4I TONG QUAN
1 Vén ludn chuyén:
Vốn luân chuyên (VLC) là p1á trị của toàn bộ tài sản lưu động, là những tài sản
gắn liền với chu kỳ kinh doanh của công ty Trong mỗi chu kỳ kinh doanh, chúng
chuyên hoá qua tat cả các dạng tồn tại từ tiền mặt đến tồn kho, khoản phải thu và trở
về hình thái cơ bản ban đầu là tiền mặt
Nhiệm vụ đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho vốn luân chuyền là yếu tố thúc đây sự chuyên hóa nhanh chóng giữa các hình thái tồn tại cơ bản của tài sản lưu động đề liên
tục sản sinh ra ngân quỹ
- Ngoài ra có một công thức khác đề tính vôn luân chuyên ròng:
Vốn luân chuyên ròng = Vốn đài hạn - Tài sản dài hạn
Từ công thức ta có thê thây mức độ nguồn vôn dài hạn được dùng đề tài trợ cho các tài sản ngan hạn, p1úp xác định bản chat dung cua von luân chuyên ròng
- Von luan chuyén rong có thê dương, âm hoặc băng không
Trang 5- Vidu 1: Cho bang can déi ké toan rut gon cua céng ty SRT Hay xac dinh
vốn luân chuyền ròng trong hai thời điểm
Từ kết quả tính toán phía trên, ta thấy vào cuỗi năm doanh nghiệp đã giảm
mức độ nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tải sản ngắn hạn xuống còn 1.000 triệu đồng do nguồn vốn dài hạn giảm đi 200 triệu đồng và tài sản dài hạn giảm đi
100 triệu đồng Sự sụt giảm này có thể do doanh nghiệp đang thực hiện mục tiêu tiết kiệm vốn, gia tăng sự linh hoạt nhưng có thé sé gặp rủi ro hơn
3 Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động kinh doanh (ENOs):
Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động kinh doanh (ENO&) là nguồn vốn cần thiết để
đáp ứng nhu cầu kinh doanh sau khi sử dụng hết khoản phải trả Nhà quản trị cần phải quyết định sử dụng vốn luân chuyền ròng (vốn dài hạn) hay nợ vay ngắn hạn đề đảm
bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao
Công thức: FNOs = Vốn luân chuyền ròng + Nợ vay ngắn hạn
Trang 64, Chu ky chuyén hóa thành tiền của các tài san
Trong một chu kỳ kinh đoanh, các tài sản lưu động chuyên hóa liên tục qua tất cả các hình thái từ tiền mặt, đến tồn kho, khoản phải thu và quay trở lại
tiền mặt Chu kỳ này chính là chu kỳ chuyên hóa tiền mặt (Hình 2)
Chu kỳ chuyên hóa tiền mặt bao gồm khoảng thời gian từ khi công ty thanh toán các khoản nợ đến khi thu tiền mặt, bao gồm các yếu tổ sau:
e _ Chu kỳ chuyền hóa tồn kho: là thời gian bình quân cần thiết dé chuyền hóa nguyên vật liệu thành sản phẩm cuối cùng và bán cho người tiêu dùng Cụ thể, khoảng thời gian này gồm thời gian bình quân nguyên vật liệu ở trong kho, toàn bộ thời ø1an chu ky san xuất, thời gian bình quân sản phẩm tồn kho
Kỳ thu tiền bình quân: là khoảng thời gian để chuyên khoản phải thu thành tiền mặt, nghĩa là thời gian cần thiết để thu tiền từ khách hàng kế
từ thời điểm ghi hóa đơn
Kỳ thanh toán bình quân: là độ dài thời gian từ khi mua nguyên vật liệu hay thuê lao động đến khi thanh toán cho họ
Chu kỳ chuyền hóa tiền mặt: bằng tông thời gian từ khi chỉ tiền mặt đến khi nhận tiền mặt Kỳ chuyên hóa tiền mặt vì vậy bằng khoảng thời gian bình quân đồng vốn được duy trì dưới hình thức tải sản lưu
CHU KY KINH DOANH
Hình 2 Đường biếu diễn thoi gian của dòng tiền và các hoạt động kinh doanh ngắn hạn của
doanh nghiệp sản xuẤt
Trang 7lương thì chu kỳ chuyên hóa tiền mặt là:
Chu kỳ chuyển hóa tiền mặt = 72 + 24 - 30 = 66 ngày
- _ Mục tiêu của các doanh nghiệp là rút ngắn chu kỳ chuyển hóa tiền mặt đến
mức tối đa để làm tăng lợi nhuận nhưng không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của công ty Có thé rút ngắn chu kỳ chuyền hóa tiền mặt bằng cách:
Giảm chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho bằng thúc đây quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa (phụ thuộc vào công nghệ sản xuất)
Giảm kỳ thu tiền bằng thúc đấy chính sách bán hàng và thu tiền hợp lý Kéo dải thời gian thanh toán bằng trì hoãn thời gian thanh toán cho các nhà cung cap
5, Hai nội dung chính của quản trị vốn luân chuyên:
Quản tri vốn luân chuyên với mục tiêu chính là phải đảm bảo đủ dòng tiền để các doanh nghiệp duy trì hoạt động kinh doanh một cách bình thường trên cơ sở piảm
thiểu rủi ro mắt khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính trong ngắn hạn Do vậy, hiệu quả của quản trị vốn luân chuyền phụ thuộc vào sự cân đối s1ữa tính thanh khoản và
khả năng sinh lợi của doanh nghiệp
Sự thiếu hụt vốn luân chuyền có thể gay trục trặc cho hoạt động kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp nhưng đầu tư quá nhiều vào vốn luân chuyến thì làm giảm rủi
ro thanh khoản nhưng làm tăng chỉ phí cơ hội đầu tư Như vậy, quản trị vốn luân
chuyên tác động trực tiếp lên trạng thái sinh lợi và rủi ro của doanh nghiệp
Nội dung của quản trị vốn luân chuyên dựa trên việc gIải quyết hai vấn đề cơ
bản:
Trang 8(1) Mức tài sản lưu động hợp lý mà công ty nên duy trì đối với từng loại tài sản cũng như toàn bộ tài sản lưu động?
(2) Công ty nên sử dụng nguồn nào để tài trợ tài sản lưu động?
Nhà quản trị sử dụng hai chính sách tài chính cơ bản của quản trị vốn luân
chuyên giải quyết câu hỏi:
- - Quy mô đầu tư vào tài sản luân chuyển của doanh nghiệp: thường tùy theo
kế hoạch doanh thu của doanh nghiệp và mức tỷ suất tài sản luân chuyên trên doanh thu cao (Chính sách tài chính linh hoạt _Flexible) hay thấp (Chính sách tài chính hạn ché Restrictive)
- Nguồn tài trợ cho tài sản luân chuyển: được đo lường như tỷ lệ nợ ngắn
hạn và nợ vay dài hạn sử dụng để tài trợ cho tài sản luân chuyền Một chính
sách tài chính linh hoạt (Flexible) có nợ ngắn hạn ít hơn và nợ đài hạn nhiều
hơn và một chính sách tải chính ngắn hạn hạn chế (Restrictive) có tỷ lệ nợ noắn hạn cao trong tương quan với nợ dai han
IL QUY MO DAU TU VAO TAI SAN LUAN CHUYỂN:
1 Các chính sách đầu tư vốn luân chuyển:
a Chính sách tài chính ngắn hạn linh hoạt (F):
Chính sách tài chính ngắn hạn linh hoạt đối với tài sản lưu động bao gồm những
nghiệp vụ như sau:
- Giữ số dư tiền mặt và chứng khoán thanh khoản lớn
- Đầu tư nhiều vào hàng tồn kho
- Cấp các điều khoản tín dụng tự do để có số dư tài khoản phải thu cao
> Két qua la số ngày tồn kho bình quân và kỳ thu tiền bình quân lớn, do đó chu kỳ luân chuyền tiền dài hơn
b Chính sách tài chính ngắn hạn hạn chế (R):
Chính sách tài chính ngắn hạn hạn chế đối với tài sản lưu động bao gồm những
nghiệp vụ sau:
- Giữ số đư tiền mặt thấp và đầu tư ít vào chứng khoán có tính thanh khoản thấp
- Dau tu vao hang ton kho it
- Cho phép ít hoặc không cho bán chịu nhằm tối thiêu hoá các khoản bán chịu
Kết quả là số ngày tồn kho bình quân và kỳ thu tiền bình quân nhỏ, do đó chu kỳ luân chuyền tiền ngắn hơn
Trang 92 So sánh các chính sách tài chính ngắn hạn:
Xác định mức đầu tư tối ưu vảo tài sản ngắn hạn yêu cầu sự đồng nhất tất cả các
chi phi khác nhau trong các phương án lựa chọn về chính sách tài chính ngắn hạn Mục đích là dé làm cân bằng chi phí của chính sách hạn chế với chi phí của chính sách linh
hoạt đề đạt đến sự thoả hiệp tốt nhất
Tài sản lưu động được nắm Đ1ữ cao nhất nếu chính sách tài chính ngắn hạn là linh
hoạt và thấp nhất nếu đó là chính sách hạn chế Như vậy, chính sách tài chính ngắn hạn
linh hoạt sẽ tốn kém, vì nó đòi hỏi phải đầu tư nhiều hơn vào tiền mặt, chứng khoán có
tính thanh khoản cao, hàng tồn kho và tài khoản phải thu Tuy nhiên, chúng ta kỳ vọng rằng dòng tiền mặt trong tương lai sẽ cao hơn với một chính sách linh hoạt
Một chính sách tài chính ngắn hạn cứng nhắc hơn có thê sẽ làm giảm doanh số
tương lai đến mức thấp hơn mức có thể đạt được so với chính sách linh hoạt Cũng có
thể mức gia cao hơn sẽ được ấn định cho khách hàng dưới chính sách vốn lưu động
linh hoạt Khách hàng có thê có khuynh hướng thanh toán với giá cao hơn để được
giao hàng nhanh và hưởng các điều khoản tín dụng tự do hơn trong chính sách linh
Ưu | - Có thể tăng doanh số bởi chính sách | - Chu kỳ luân chuyên tiền ngắn,
điểm | tín dụng tự do và một lượng dự trữ lớn | vì số ngày tồn bình quân và kỳ thành phẩm đã sẵn sàng để có thê giao | thu tiền bình quân nhỏ
- Giảm nguy cơ ngừng sản xuất vì | tài sản lưu động
thiêu hàng tôn kho - Có thể tập trung vào các dự án
- Tính thanh khoản cao, dễ đàng | sinh lời cao hơn hoặc các dự án chuyển đổi thành tiền mặt khi cần | đầu tư và phát triển dài hạn
thiết, giúp ứng đối phó với các biến động tài chính hoặc cơ hội đầu tư nhanh chóng
Trang 10
- Ton kém vì phải đầu tư nhiều hơn
vào tiền mặt, chứng khoán có tính thanh khoản cao, hàng tồn kho và tải
khoản phải thu (Để duy trì tiền mặt và
mức độ thanh khoản cao này, cần phải cấp vốn cho các khoản đầu tư này; khi
dau tư vào hàng tồn kho đòi hỏi chi phi
mua hang, chi phi lưu trữ va quan ly kho ; khi mức độ tài khoản phải thu cao cần áp dụng các biện pháp khuyến khích thanh toán hoặc áp dụng các biện
pháp thu hồi nợ)
- Chu kỳ luân chuyến tiền đài, vì số ngày tồn bình quân và kỳ thu tiền bình quân lớn
- Khả năng sinh lợi thấp hơn so với việc đầu tư vào các đạng tài sản khác
- Khi đầu tư tài sản lưu động nhiều, doanh nghiệp có thể bỏ lỡ cơ hội sinh lợi từ việc đầu tư vào các cơ hội sinh
lợi lớn hơn
- Nguy cơ mat gia tri: tiền mặt có thể mat giá trị theo thời gian cho lạm phát;
hàng tồn kho cũng có thể mất giá trị nếu không được bản đi hoặc trở nên lỗi
thời; khoản phải thu có thể trở thành
nợ không thu hồi được nếu khách hàng
không thanh toán đúng hạn hoặc phá
- Có thế làm giảm doanh số do chính sách tín dụng hạn chế hoặc lượng thành phâm tồn kho không
đủ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng
- Có thé gặp khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu tài chính ngắn hạn như thanh toán hoá đơn mua nguyên liệu, đặc biệt là trong tình huỗng khẩn cấp
- Rủi ro tăng cường vốn, khi tổ
chức cần tăng cường vốn, việc duy trì mức độ thấp tài sản lưu động có thể tạo ra rủi ro, do đó doanh nghiệp phải tìm kiếm các nguồn tài trợ khác như vay nợ
hoặc phát hành cô phiếu
- Không đủ khả năng để đối phó với biến động thị trường như thay đổi giá cả, tỉnh trạng cung ứng không ổn định
- Tăng nguy cơ ngừng sản xuất
vì thiểu hàng tồn kho nguyên vật
liệu
Đề hiểu rõ việc cô gắng duy trì nhiều tài sản thanh toán lại ảnh hưởng đến khả
năng sinh lợi, bởi chính các tài sản thanh có khả năng sinh lợi thấp, chúng ta thử khảo
sát thí nghiệm về một công ty trong việc đâu tư tài sản lưu động với g1ả thiết như sau:
Công ty đang hoạt động trên cơ sở khai thác quy mô hợp lý, vì vậy, tài sản cố
định và doanh số sẽ không đổi với các chính sách về tài sản lưu động Giả sử mức
doanh số hiện tại là 1 tỷ đồng và tông tài sản cố định là 300 triệu đồng
Trang 11
Lợi nhuận hoạt động không bị ảnh hưởng bởi các chính sách đầu tư vào tải sản
lưu động Giả sử ty lệ lợi nhuận hoạt động trên doanh số hiện tại đạt 10% hay là 100
triệu đồng
Chính sách tồn kho và khoản phải thu là hợp lý ứng với mức doanh thu này nên
tông mức tổn kho và khoản phải thu không thay đôi Trong đó, giá trị tồn kho là 200
triệu đồng và khoản phải thu là 100 triệu đồng
Như vậy, tổng tài sản lưu động và cơ câu tài sản thanh toán trong tông tài sản lưu động chỉ còn phụ thuộc vào tổng mức tiền mặt mà công ty muốn duy trì Kết quả về
khả năng sinh lợi trên tài sản lần lượt của từng phương án được biểu diễn trong bảng
Tài sân lưu động tổng tài sẵn 53,8% 57,1% 60%
Tài săn thanh toán nhanh TSLĐ 429% 50% 55,6%
Kha nang thanh toán biện thời (lân) 2 255 Khả năng thanh toán nhanh (lân) 1,00 125 Quay vòng tài sản (vòng) 1,43 133
Đoàn sảu vn
Chương 3 — Quản trị vốn luậm chuyên 203 EBIT/Tổng tài sản 15,38% 142996 13,33%
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi chỉ khác nhau về lượng tiền mặt, có
sự khác nhau về tổng mức tài sản lưu động, cũng như cấu trúc tài sản lưu động Với giả thiết đó có thê rút ra các kết luận sau:
- _ Thứ nhất, càng tăng tài sản lưu động, tăng tỷ lệ tai san thanh toán, khả năng
thanh toán của công ty sẽ tăng lên
- _ Thứ hai, cảng tăng tài sản lưu động, tăng tý lệ tài sản thanh toán, tốc độ quay vòng của tông tài sản giảm