và còn rất nhiều vấn đề khác sẽ được nhóm chúng mình giải đáp ngay sau đây: PHAN 2: NOI DUNG Chương 1: Truyền thông và quá trình truyền thông Truyền thông trong tiếng anh có nghĩa là 'co
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
T
chúng
truyền thông đại chúng
Trang 3
MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
Chương I: Truyền thông và quá trình truyền thông
1.1 Khái niệm truyền thông
1.2 Quá trình truyền thông giữa người với người
1.3 Quá trình truyền tin trong xã hội cũ
Chương 2: Các vẫn đề có liên quan tới phương tiện truyền thông đại chúng
2.1 Khái niệm truyền thông đại chúng
2.2 Các phương tiện truyền thông đại chúng
2.3 Các địa hạt khác của truyền thông đại chúng
Chương 3 Tổng quan về báo chỉ
3.1 Khái niệm báo chí
3.2 Báo chí _— Loại hình hoạt động thông tin chính trị - xã hội
3.3 Báo chí là thiết chế kiến tạo xã hội
3.4 Cơ cấu báo chí theo các chỉ báo khác nhau
3.5 Mối quan hệ nhà báo — tác phẩm — công chúng
Trang 4_— PHẢN1.MỚ ĐẦU Khái niệm báo chí chac hăn không còn là một khái niệm xa lạ đôi với nhiêu người tuy nhiên báo chí truyền thông lại là một khái niệm tương đối mới và có rất nhiều người chưa nắm rõ được về nó Nhìn chung, báo chí truyền thông như tên gọi của nó bao gồm hai mảng là báo chí và truyền thông Vậy báo chí là gì? Truyền thông là gì? Quá trình truyền thông giữa người với người? và còn rất nhiều vấn đề khác sẽ được nhóm chúng mình giải đáp ngay sau đây:
PHAN 2: NOI DUNG Chương 1: Truyền thông và quá trình truyền thông
Truyền thông trong tiếng anh có nghĩa là 'communication` có nghĩa là sự truyền đạt thông tin, thông báo, liên lạc, giao tiếp, trao đối, giao thông
Thuật ngữ truyền thông có nguồn góc từ tiếng Latinh “commune' có nghĩa là chung hay cộng đồng Nội hàm của nó là nội dung hay phương tiện biểu đạt đến sự hiểu biết lẫn nhau giữa cá nhân với cá nhân giữa cộng đồng và xã hội Nhờ truyền thông mà con người
tự nhiên trở thành con người xã hội
Truyền thông là hoạt động gắn liền quá trình phát triển của lịch sử loài người Những thành viên trong thị tộc sẽ sử dụng truyền thông đề thông báo về nơi săn bắt và cách thức săn bắt Đó là điều kiện đề tạo nên mối quan hệ giao tiếp giữa con người với con người Thiéu truyền thông giao tiếp con người và xã hội loài người khó có thể phát triên được Con người từ xa xưa đến nay vì sống chung nên vẫn phải hiểu và thông cảm cho nhau Khi con người biết sống chung thì họ cần có truyền thông đề hiểu và bảo vệ nhau Từ lâu ngưởi ta đã biết tổ chức các trạm ngựa phục vụ thông tin đốt lửa để báo hiệu giặc ngoại xâm xâm lới bờ cõiNHững người đi rừng bẻ lá băm cành cây đề đánh dấu chỗ nguy hiểm Mục đích phương pháp hoạt động tạo nên hiệu quả cao trong công việc Trong quá trình lao động sản xuất chính phục thiên nhiên con người đã phát hiện hiện tượng lắp đi lặp lại trong tự nhiên Đồng thời trong xã hội cũng hình thành nhu cầu truyền thông Đặc
Trang 5biệt sự ra đời của tiếng nói là nắc thang quan trọng nhất đánh dấu quá trình hình thành phát triển, tăng cường truyền thông — giao tiếp trong xã hội loài người
Từ những hình thức truyền thông đơn giản người ta đi đến hình thức phức tạp như
Internet, truyền hình, vệ tinh nhân tạo không thể thiểu được để đảm bảo hoạt động một nên kinh tê, một chê độ xã hội
Mặt khác, nhu cầu truyền thông thỏa mãn nhu cầu nhận thức của con người Mỗi cá nhân
hay con người đều cần có sự bộc lộ những khía cạnh khác nhau của đời sống tinh thần, cần hiểu biết tâm tình cảm thái độ của mọi người trước mỗi sự kiện đề có điều chính cho
hợp lý Chính truyền thông đã giúp con người hiểu mình đầy đủ hơn, nắm bắt được ý kiến liên quan đến mình và cuộc sống xung quanh, đánh giá được khả năng, xác định đúng cách thức, phương hướng cho hành vi và hoạt động tiếp theo
Truyền thông có hiệu quả sẽ làm con người hiểu nhau, những mệnh lệnh, chỉ thị, thông tin sẽ được truyền đạt đến một cách nhanh chóng, chính xác, lấp khoảng cách giữa người với người, giữa kinh tế, kĩ thuật, với cơ chế xã hội
Kết luận: 7ruyễn thông là một quá trình liên tục trao đôi hoặc chia sẻ thông tin, tình cảm, kỹ năng nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau đề dân tới sự thay đôi trong hành vi và nhận
thức
Cần lưu ý đến những khía cạnh: Thứ nhất, truyền thông là một quá trình - mang tính liên tục, vì nó không thê kết thúc ngay sau khi ta chuyên tải nội dung cần thiết, mà còn tiếp diễn sau do Day la quá trình trao đôi hoặc chia sẻ, có nghĩa là ít nhất phải có hai thực thê
và không chỉ có một bên cho và một bên nhận, mà cả hai bên đều cho và nhận
Thứ hai, truyền thông phải dẫn đến sự hiểu biết lẫn nhau, yếu tổ này cực kỳ quan trọng đối với mục đích và hiệu quả của truyền thông Và cuối cùng, truyền thông phải đem lại
sự thay đôi trong nhận thức và hành vi, nêu không mỗi việc làm sẽ trở nên vô nghĩa
Trang 6Trong xã hội hiện đại như hiện nay thi ngành truyền thông có rất nhiều lợi ích hỗ trợ con người phát triển Truyền thông có sức mạnh vô cùng lớn, nó lan tỏa trong cộng đồng rất nhanh chóng Ngành truyền thông ảnh hưởng lên mọi mặt của đời sống Từ khái niệm truyền thông bạn cũng thấy rằng chính nhờ truyền thông mà con người được gắn kết với nhau, tất cả mọi người trên thể giới thông qua facebook, tivi, báo chí, có thê gắn kết
với nhau và tạo ra một vòng kết nỗi bền chặt và sâu rong
© M6 hinh truyén théng theo giai doan:
Quá trình truyền thông điển ra theo những bước nhất định mà chúng ta có thể hình dung thông qua các mô hình sau:
Hoạt động trước khi truyền thông, hai nhóm người ở hai không gian A và B chưa có sự hiệu biệt và thông cảm chung
Những nhóm người nói trên có mối liên hộ truyền thông hợp nghĩa là cùng có chung một tập hợp những tín hiệu của sự chú ý, quan tâm chung
Những tín hiệu này có thể là ngôn ngữ viết, ngôn ngữ nói, nhìn hoặc động tác Muốn truyền thông có hiệu quả phải có kinh nghiệm sống của những nhóm người có sự chú ý
và quan tân chung đến cùng một lợi ích Sau khi truyền thông, mô hình giữa hai nhóm A
và B được biểu thị như sau:
Trang 7Trong mô hình trên A và B là không gian sông của hai nhóm người Phần chồng lên nhau (kẻ ỏ vuông) là môi trường cho “truyền thông” giữa hai nhóm Chính nhò sự giao tiếp này đã tạo nên hiệu quả trong quá trình truyền thông
® Mô hình truyền thông của Haroll Lasswell:
(Harold Lasswell), nhà chính trị học nỗi tiếng người Mỹ khi đưa ra đã được mọi người chấp nhận vì nó đơn giản, dé hiệu và thông dụng
HOODOO)
Mô hình này bao hàm những phần tử chủ yếu của quá trình truyền thông, trong do:
S — Ai (source, sender): Nguồn, người cung cấp, khởi xướng
M— Nói, đọc, viết gì (message): Thông điệp, nội dung thông báo C- Kênh (channel):
Bằng kênh nào, mạch truyền nao
R - Cho ai (receiver): Người tiếp nhận, nơi nhận
E- Hiệu quả (effect): Hiệu quả, kết quả của quá trình truyền thông
Với mô hình này của Lass-well(Laswell), mọi việc nghiên cứu có thê được tiến hành và tập trung vào những phân tử đó
Phân tích nguồn (S) (Ai là người cung cấp?)
Phân tích nội dung (M) (thông điệp chứa đựng gi?)
Phân tích phương tiện (C) (kênh nào được sử dụng và sử dụng như thế nào?)
Phân tích đối tượng (R) (Ai là người nhận)
Phân tích hiệu quả (E) (thay đối hành vi ra sao? Thông tin được phản hồi thê nào?)
® Mô hình truyền thông của Claude Shannon:
Theo lý thuyết thông tin và điều khién hoc (Cybemetics) cia Claude Shannon và nhiều người nghiên cứu khác, quá trình truyền thông còn được bổ sung thêm hai yếu tố: Hiện tượng nhiễu (Noise) và phản hồi (Feedback) Do đó, mô hình của Ha-rôn Lass- well(Harold Laswell) có thê bỗ sung như sau:
Trang 8Phan héi (Feedback) duoc hiểu là sự tác động ngược trở lại của thông tin từ phía người
tiếp nhận đối với người truyền tin Phản hồi là phần tử cân thiết để điều khiển quá trình
truyền thông, làm cho quá trình truyền thông được liên tục từ nguồn đến đối tượng tiếp nhận và ngược lại Nếu không có phản hồi, thông tin chỉ một chiều và mang tính áp đặt Nhiéu (Noise) luén t6n tại trong quá trình truyền thông Đó là hiện tương thông tin truyền
đi bị ảnh hưởng bởi các điều kiện của tự nhiên và xã hội, phương tiện kỹ thuật gây ra
sự sai lệch hay kém chất lượng về nội dung thông tin cũng như tốc độ truyền tin Do vậy,
nhiều là hiện tượng cần được xem xét, và được coi như một hiện tượng đặc biệt trong quá
trình lựa chọn kênh để xây dựng nội dung thông điệp Các dạng nhiễu có thê có như vật
lý, cơ học, luân lý, tôn giáo, môi trường, cung độ, lứa tuôi, giới tính, ngôn ngữ, học van, dân tộc v.v Mặt khác, nhiễu vẫn luôn được coi lả quy luật của quá trình truyền thông, nếu biết xử lý nhiều sẽ tăng thêm hiệu quả cho quá trình truyền thông
1.3.1 Truyền tin là gì?
a Khải niệm truyền tin và quả trình truyền tin:
Truyền tin có thể hiểu là việc trao đổi thông tin giữa hai hay nhiều chủ thê Quá trình truyền tin chính là thực hiện sự chia sẻ đó giữa các đôi tượng Quá trình này có thê điển
ra giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm, nhóm với nhóm v.v., thường là hai chiều nhưng cũng có thể chỉ gồm một chiều
Trang 9Việc truyền tin và quá trình truyền tin có vai trò quan trọng trong lịch sử, có sự phát triển
từ thô sơ với những tin tức đơn giản đến phức tạp với những thông tin kỹ thuật số Việc truyền tin giúp cho con người trao đôi với đồng loại, gắn kết các thành viên trong cộng đồng cũng như thê hiện chức năng hành chính của nhà nước
b Các yếu tỐ trong quá trình truyền tin:
Quá trình truyền tin gồm bốn yếu tố chính: (1) Người gửi hay người truyền tin, nguồn
tin ; (2) Thông điệp — đây chính là thông tin được truyền đạt ; (3) Kênh truyền tin —
phương tiện giúp đưa thông điệp tới điểm đích của quá trình truyền tin và (4) Người nhận
1.3.2 Một số quá trình truyền tin tiêu biểu trong các xã hội cũ
a Truyền miệng:
Đây có lẽ là phương thức truyền tin phô biến nhất kê cả trong thời hiện đại Người gửi thông tin có thê là bất cứ ai trong một cộng đồng hay đại diện cho một tổ chức, một nhóm người nào đó Tương tự, không có giới hạn cụ thê nào đối với người nhận Thông điệp của quá trình này có thê bao hàm mọi chủ đề từ sinh hoạt thường ngày cho tới trao đôi chính trị, v.v Kênh truyền tin ở đây chính là ngôn ngữ - do đó yêu câu quan trọng nhất của quá trỉnh này là người gửi và người nhận phải có chung một ngôn ngữ
Cách truyền tin này xuất hiện dựa trên nền tảng cơ bản là ngôn ngữ chung của một cộng đồng, không có nhiều yêu cầu khắt khe về phương tiện, thê thức, đối tượng Do đó quá trình này vô cùng phô biến từ khi loài người có ngôn ngữ tới nay Nội dung trao đôi, như
đã nói, không bị giới hạn mà tùy thuộc vào người gửi và người nhận mà có thê từ vi mô đến vĩ mô
b Truyền tin thông qua các ký hiệu cơ bản:
Phương thức này thậm chí còn nguyên thủy hơn cả truyền miệng: đó là dùng những ký
hiệu, tín hiệu đơn sơ như điệu bộ, hình dạng của sự vật, khói, lá cây, v.v Đối với cách
này, người gửi và người nhận cũng không bị hạn chế, các kênh truyền tin cũng vô cùng
Trang 10đa dạng, dễ thực hiện tuy nhiên không thể truyền tải những thông điệp quá chỉ tiết hay phức tạp
Cách truyền tin này phát triển từ quá trình sinh tồn của con người nguyên thủy, do đó không sử dụng ngôn ngữ mà dùng tới những hành động, sự vật, hiện tượng cơ bản trong
tự nhiên Tuy ở dạng nguyên thủy không trực tiếp sử dụng ngôn ngữ nhưng phương pháp nay van can có sự thông nhât giữa những người sử dụng
c Truyén tin qua các đu phâm, xuất bản phẩm:
Phương pháp này ra đời khá muộn, phát triên mạnh nhất khi có sự phô biến của ¡n ấn Đặc điểm của cách này là nguồn tin có thê là một cá nhân, một nhóm, một tập thể, một tô chức hay là bộ máy điều hành nhà nước, v.v Thông tin được truyền tải ở đây thường có quy mô, ý nghĩa tương đối lớn về nghệ thuật, văn học, chính trị, v.v Kênh truyền tin ở đây cũng không còn đơn giản nữa mà yêu cầu có sự trợ giúp nhất định từ bên ngoài (máy móc, công nghệ, nhân công, v.v.)
Cách truyền tin này đã có sự can thiệp của kỹ thuật, do đó có những thay đổi đáng kế so với trước đây về quy mô, cách thức, nội dung, v.v Nhưng nhìn chung, đây vẫn là cách khá cơ bản, dễ tiếp cận
d Trao đổi qua thư từ, văn bản viết
Đây là cách truyền tin xuất hiện cùng với ngôn ngữ và chữ viết, giúp người ta không chỉ truyền đạt thông tin mà còn lưu giữ lâu dài những thông tin ấy Không có gì khác biệt đáng kê về thông điệp, nguồn tin hay đích tin, tuy nhiên kênh thông tin cần phải có sự trung chuyên giữa hai vị trí địa lý khác nhau, thường là trung gian qua một cá nhân hay tô chức nào đó
1.3.3 Đặc điểm của quá trình truyền tin trong các xã hội cũ
a Đặc điểm nổi bật
Trang 11Nhìn chung, những quá trình truyền tin này vô cùng đơn giản và để thực hiện, không yêu cầu quá nhiều về cơ sở hạ tầng, do đó dễ tiếp cận và dễ sử dụng, phù hợp với trình độ
phát triển của các xã hội trước đây
b Nhược điềm
Chính sự thô sơ, đơn giản của các phương pháp này dẫn đến một số nhược điểm như: một
số phương pháp có phạm vi ngắn hoặc rất ngắn, không thể truyền tải thông tin giữa những vị trí quá xa ; quy mô không quá lớn, chỉ có thê truyền hiệu quả trong một phạm vi đối tượng nhất định ; các phương pháp có khả năng truyền tin giữa hai địa điểm thông qua trung gian thì tường đối chậm do cần nhiều thời gian di chuyển giữa hai địa điểm :; thông điệp có thê không được đầy đủ, phức tạp mà chỉ có thé don giản, thô sơ ; tinh dam
bảo yếu: khó mà xác định được kết quả của mỗi lần truyền tin, có thể có sự sai lệch, that thoát hay thậm chí thất lạc
Chương 2: Các vẫn đề có liên quan tới phương tiện truyền thông đại chúng
Trong tiếng Anh và tiếng Pháp, người ta dùng chữ mass media, hoặc mass communication đề chỉ các loại hình phương tiện truyền thông đại chúng, chữ mass (tiếng Anh) có nghĩa là “đại chúng”, và chữ tuyên gốc từ tiếng La tỉnh là medium (thể số nhiều
là media), có nghĩa đen ban đầu là "sự trung gian”, ở đây có nghĩa là các “phương tiện”, hay “công cụ” Như vậy, thuật ngữ truyền thông (communication), truyền thông đại chúng (mass communication) hay phương tiên truyền thông đại chúng (mass media) ở đây cũng hàm ý là phương tiện trung gian giúp cho rộng rãi các tầng lớp công chúng theo
dõi, năm bắt được tình hình tin tức, thời sự đang diễn ra trong xã hội
2.1 Khái niệm truyền thông đại chúng
- _ "Truyẻn thông đại chúng không chỉ là cơ chế đề truyền tai thông tin mà còn là lực lượng quan trọng trong việc hình thành ý thức, tạo đựng quan điểm và ảnh hưởng
Communication Theory
nguồn gốc hoặc tô chức đến một khán giả rộng lớn thông qua các phương tiện