1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thuyết trình môn triết học mác lênin nền kinh tế việt nam dưới tác Động của covid – 19 và giải pháp phát triển nền kinh tế sau Đại dịch

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thuyết Trình Môn Triết Học Mác - Lênin Nền Kinh Tế Việt Nam Dưới Tác Động Của Covid – 19 Và Giải Pháp Phát Triển Nền Kinh Tế Sau Đại Dịch
Tác giả Trần Nguyễn Quỳnh Như, Hồ Thị Minh Thư, Võ Thị Trúc Ly, Trần Yến Vy, Nguyễn Yến Nhi, Nguyễn Đỗ Minh Nguyệt
Người hướng dẫn Ông Văn Năm
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Thể loại bài thuyết trình
Năm xuất bản 2022
Thành phố tp.hồ chí minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

Định hướng chính sách: a Chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và hoạt động ngân hàng đồng hành với doanh nghiệp và người dân vượt qua khó khăn trong đại dịch: Bám sát các chỉ đạo củ

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH



BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA COVID – 19

VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ SAU ĐẠI DỊCH

GVHD : ÔNG VĂN NĂM LỚP: MLM306_212_9_GE30

SVTH: Trần Nguyễn Quỳnh Như 050609211047

Hồ Thị Minh Thư 050609212231

Võ Thị Trúc Ly 050609212031

Trần Yến Vy 050609211741

Nguyễn Yến Nhi 050609211011

Nguyễn Đỗ Minh Nguyệt 050609210960

TP.Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 06 năm 2022

Trang 2

1.2 Năm 2020: (Một năm tăng trưởng đầy bản lĩnh)

 Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn và tháchthức lớn đối với kinh tế thế giới nói chung, trong đó có ViệtNam Kinh tế thế giới được dự báo suy thoái nghiêm trọng nhấttrong lịch sử, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn đều giảm sâu

do ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid – 19 Tuy nhiên, vớinhững giải pháp quyết liệt và hiệu quả trong việc thực hiện

mục tiêu kép “Vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh

tế – xã hội”, kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng với tốc độ

tăng GDP ước tính đạt 2,91%

 Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp nhất trong giaiđoạn 2011 – 2020 nhưng trước những tác động tiêu cực củadịch Covid – 19 thì đó là một thành công của nước ta với tốc độtăng thuộc nhóm nước cao nhất thế giới Cùng với Trung Quốc

và Mi-an-ma, Việt Nam là một trong ba quốc gia ở châu Á cómức tăng trưởng tích cực trong 2020 Đồng thời, quy mô nềnkinh tế nước ta đạt hơn 343 tỷ USD, vượt Xin-ga-po (337,5 tỷUSD) và Ma-lai-xi-a (336,3 tỷ USD); đưa Việt Nam trở thànhquốc gia có nền kinh tế lớn thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á:sau In-đô-nê-xi-a (1.088,8 tỷ USD), Thái Lan (509,2 tỷ USD) vàPhi-li-pin (367,4 tỷ USD)

Trang 3

Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản: sản lượng

một số cây lâu năm, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu và sản lượngtôm năm 2020 tăng khá đã đưa tốc độ tăng của khu vực nàyđạt 2,68%, cao hơn năm 2019 (2,01%) Trong đó, ngành nôngnghiệp tăng 2,55%; ngành lâm nghiệp tăng 2,82% và ngànhthủy sản tăng 3,08% Đặc biệt, kết quả xuất khẩu nông sảntăng mạnh, kim ngạch xuất khẩu gạo lần đầu tiên đạt hơn 3 tỷUSD, tăng 9,3% so với năm 2019; gỗ và sản phẩm gỗ đạt12.323,3 tỷ USD, tăng 15,7% Trái ngược với ngành lâm sản,bức tranh xuất khẩu thủy sản lại ảm đạm hơn khi kim ngạchxuất khẩu năm 2020 chỉ đạt 8,4 tỷ USD, giảm 1,8% so với nămtrước

Khu vực công nghiệp và xây dựng: đạt tốc độ tăng cao

nhất với 3,98% Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tụcđóng vai trk chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế vớimức tăng 5,82%

Đối với khu vực dịch vụ: tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh

thu dịch vụ tiêu dùng giảm 1,2% trong 6 tháng đầu năm 2020

so với cùng kỳ năm trước, nhưng sau đó đã phục hồi rõ rệt vớitốc độ tăng 6 tháng cuối năm đạt 6,2%, đưa lĩnh vực thươngmại trong nước cả năm tăng 2,6% Tốc độ tăng trưởng của một

số ngành dịch vụ thị trường như sau: Bán buôn và bán lẻ tăng5,53%, hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng6,87%, ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 14,68%

 Một điểm sáng trong bức tranh kinh tế năm 2020 không thểkhông nhắc đến đó là xuất khẩu vượt khó trong tình hình dịchbệnh, duy trì tăng trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mứccao kỷ lục (19,1 tỷ USD) Bên cạnh đó, xuất khẩu sang EU đạt34,8 tỷ USD; đáng chú ý, sau 5 tháng được thực thi (từ ngày01/8/2020), tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EUđạt 15,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm trước

Trang 4

1.3 Năm 2021:

 Ước tính GDP năm 2021 tăng 2,58% Trong mức tăng chung

của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng

1,22%, đóng góp 22,23% Trong khu vực công nghiệp và xâydựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lựctăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 6,37%, đónggóp 1,61 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăngthêm của toàn nền kinh tế

Đối với xuất khẩu: với tổng kim ngạch kỷ lục 668,5 tỷ USD,

tăng 22,6% so với năm 2020 Trong đó, kim ngạch xuất khẩuhàng hóa ước đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020

Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu có 35 mặt hàng đạt kim ngạchxuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuấtkhẩu (có 8 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 69,7%)

Đối với nhập khẩu: năm 2021, kim ngạch nhập khẩu hàng

hóa ước đạt 332,25 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm trước, trong

đó khu vực kinh tế trong nước đạt 114,07 tỷ USD, tăng 21,8%;khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 218,18 tỷ USD, tăng29,1% Có 47 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD,chiếm tỷ trọng 94,1% tổng kim ngạch nhập khẩu

Về thị trường xuất, nhập khẩu hàng hóa năm 2021: Mỹ là

thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ướcđạt 95,6 tỷ USD Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhấtcủa Việt Nam với kim ngạch ước đạt 109,9 tỷ USD Năm 2021xuất siêu sang EU ước đạt 23 tỷ USD, tăng 12,1% so với nămtrước; nhập siêu từ Trung Quốc 54 tỷ USD, tăng 53%; nhập siêu

từ Hàn Quốc 34,2 tỷ USD, tăng 22,9%; nhập siêu từ Hiệp hội

Trang 5

các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 12 tỷ USD, tăng 63,1%;nhập siêu từ Nhật Bản 2,4 tỷ USD, tăng 127,9%.

II Cơ chế chính sách đã được áp dụng để ứng phó với tác động của đại dịch

- Sáng ngày 13/4, tại Hà Nội, Ban Công tác đại biểu tổ chức Hộinghị Cơ chế, chính sách phục hồi và phát triển kinh tế sau tácđộng của đại dịch Covid-19

- Trong hai năm qua, đại dịch Covid – 19 diễn biến phức tạp trêntoàn cầu với những biến thể mới, cản trở đà phục hồi của khunền kinh tế thế giới Ở trong nước, tình hình dịch bệnh đã ảnhhưởng cả ở trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đến tất cảcác khía cạnh của đời sống, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế

- Suốt thời gian qua Chính phủ đã có những bước đi kiên quyết

và đúng đắn, kiềm chế sự lây lan bùng phát của đại dịch Covid– 19 Đó là thành quả rất đáng tự hào Tuy nhiên, để có thểchiến thắng dịch bệnh trên cả hai mặt trận y tế và kinh tế,ngay từ bây giờ, bên cạnh việc hạn chế dịch bệnh, cần cónhững chính sách hợp lý

2.1 Định hướng chính sách:

a) Chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và hoạt động ngân hàng đồng hành với doanh nghiệp và người dân vượt qua khó khăn trong đại dịch:

Bám sát các chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, ngay từ đầu năm,Ngân Hàng Nhà Nước đã chủ động, quyết liệt, chỉ đạo hệ thống tổchức tín dụng triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp điều hànhchính sách tiền tệ, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và cácchính sách vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ

mô, đồng thời triển khai hàng loạt các giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó

Trang 6

khăn, đồng hành với doanh nghiệp và người dân; phù hợp với đặcthù và tính chất cấp bách của tình hình trong nước, cụ thể như sau:

Giai đoạn 2020 – 2021:

 Điều hành đồng bộ, linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệphối hợp chặt chẽ các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằmkiểm soát lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợphục hồi, phát triển kinh tế, thích ứng kịp thời với diễn biến thịtrường trong và ngoài nước Khuyến khích các tổ chức tín dụngtiếp tục tiết giảm chi phí để phấn đấu giảm lãi suất cho vay.Hướng tín dụng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưutiên theo chủ trương của Chính phủ; không nới lỏng điều kiệncấp tín dụng Kiểm soát chặt chẽ cho vay ngoại tệ, tín dụng đốivới lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro

 Liên tục điều chỉnh giảm đồng bộ các mức lãi suất với quy môlớn để hỗ trợ nền kinh tế đồng thời chỉ đạo tổ chức tín dụngchủ động “cân đối khả năng tài chính” qua đó áp dụng lãi suấtcho vay hợp lý, triệt để tiết giảm chi phí hoạt động Việt Nam làmột trong các quốc gia có mức giảm lãi suất điều hành mạnhnhất so với các nước trong khu vực

 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ,miễn phí, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ bên cạnh đó tổchức các hội nghị kết nối Ngân hàng – Doanh Nghiệp trên toànquốc Kết quả, đến ngày 22/11/2021, hệ thống Tổ chức tíndụng đã đạt được: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho 266,191khách với dư nợ 366,309 tỷ đồng Miễn, hạ lãi suất cho625,064 khách với dư nợ 1,061,522 tỷ đồng Cho vay mới lãisuất ưu đãi với doanh số lũy kế từ 23/01/2020 - 22/02/2021 đạt2,655,887 tỷ cho 426,134 khách Ngân hàng chính sách xã hộigia hạn nợ cho 169,770 khách - dư nợ 4,230 tỷ và cho vay mới2,258,413 khách - 81,000 tỷ

Trang 7

 Tổ chức tín dụng tập trung mọi nguồn lực, cải thiện quy trình,thủ tục cho vay; chủ động thường xuyên rà soát để điều chỉnhchỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho các tổ chức tín dụng có khảnăng mở rộng tín dụng an toàn, lành mạnh.

 Điều hành và công bố tỷ giá trung tâm linh hoạt mỗi ngày, phùhợp với thị trường trong, ngoài nước, cân đối kinh tế vĩ mô, tiền

tệ và mục tiêu chính sách tiền tệ, kết hợp với các giải phápđiều tiết thanh khoản hợp lý, chủ động truyền thông, can thiệpmua/bán ngoại tệ với Tổ chức tín dụng

→ Ngày 11/3/2021, tỷ giá trung tâm ở mức 23.204 VND/USD, tăng0,32% so với mức cuối năm 2020 Tỷ giá bình quân liên ngânhàng ở mức 23.051 VND/USD, tăng 0,17% so với cuối năm 2020

 Chính sách tiền tệ phối hợp với chính sách tài khóa và cácchính sách khác Ngân hàng nhà nước trao đổi thông tin, phốihợp chặt chẽ với bộ, ngành trong công tác điều hành chínhsách tiền tệ, giá hàng hóa dịch vụ, dự báo lạm phát, phối hợpchặt chẽ với Bộ Tài chính giúp ổn định thanh khoản hệ thống,kiểm soát tiền tệ và tạo điều kiện để giảm lãi suất trái phiếuchính phủ 2 tháng đầu năm 2021, mặt bằng lãi suất trái phiếuchính phủ tiếp tục xu hướng giảm khoảng 0,1 - 0,19%/năm ởcác kỳ hạn

Giai đoạn 2021 – nay:

Sự phục hồi của kinh tế toàn cầu tạo điều kiện thuận lợi chophục hồi kinh tế trong nước Tuy nhiên, cần lưu tâm đến rủi ro lạmphát do cộng hưởng bởi cả áp lực cung - cầu Giá hàng hóa thế giớidiễn biến khó lường, xu hướng tăng cao, cùng với quá trình mở cửanền kinh tế thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng, đầu tư, gây sức ép lên giá

cả Trong khi đó, lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ do Nhà nước quản lýđang tiếp tục triển khai IMF cảnh báo sau khi đại dịch Covid – 19kết thúc, nhiều nền kinh tế có thể phải tăng thuế để bù đắp thâm

Trang 8

hụt ngân sách nhà nước cùng với các điều chỉnh mang tính cơ cấu(định hình lại chuỗi cung ứng, sản xuất toàn cầu, thay đổi nhân khẩuhọc, phát triển kinh tế số, ) có khả năng tạo ra một giai đoạn lạmphát cao hơn Là nền kinh tế có độ mở lớn, Việt Nam có thể chịu tácđộng không nhỏ bởi những xu hướng chung Do vậy, việc duy trì cácgiải pháp chính sách để hỗ trợ quá trình phục hồi kinh tế là cần thiếtnhưng không thể chủ quan với áp lực lạm phát, đki hỏi công tác phốihợp chính sách phải thật chặt chẽ, nhịp nhàng về liều lượng, cáchthức triển khai, nhất là chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa.

Đảm bảo thanh khoản hệ thống: Trong quý I năm 2021,

chính sách tiền tệ phối hợp với chính sách tài khóa, thanhkhoản thông suốt cho hệ thống, ổn định thị trường tiền tệ vàtạo điều kiện giảm chi phí đầu vào cho tổ chức tín dụng , giúpgiảm áp lực lên lãi suất huy động và cho vay

Điều hành lãi suất: Đầu năm đến nay, Ngân hàng nhà nước

giữ nguyên mức lãi suất điều hành, tạo điều kiện cho tổ chứctín dụng tiếp cận nguồn vốn từ Ngân hàng nhà nước với chi phíthấp, nên có điều kiện giảm lãi suất cho vay Kết quả là mặtbằng lãi suất huy động và cho vay tháng 02/2021 giảm nhẹ

Điều hành tín dụng: Trên cơ sở mục tiêu tăng trưởng kinh tế

năm 2021 và lạm phát được Quốc hội và Chính phủ đặt ra từđầu năm, Ngân hàng nhà nước đã xây dựng chỉ tiêu địnhhướng tín dụng cả năm 2021 đạt khoảng 12% và sẽ được điềuchỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế, có thể lên đến14-15% Vào ngày 16/4/2021, tín dụng nền kinh tế tăng 3,34%

so với cuối năm 2020

Thanh toán điện tử tiếp tục được chú trọng đầu tư, mở rộng.

Đến tháng 3/2021, đã có trên 79 tổ chức cung ứng dịch vụthanh toán triển khai thanh toán qua Internet và 44 tổ chứcthanh toán qua điện thoại di động

Trang 9

Tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là

các lĩnh vực ưu tiên

→ Tháng 3/2021, phát triển nông nghiệp, nông thôn đạt2.327.762 tỷ đồng Đây là lĩnh vực có dư nợ lớn nhất trong 5 lĩnhvực ưu tiên

b) Chính sách hỗ trợ an sinh:

- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho biết: Năm 2021,Trung ương và các địa phương đã dành số tiền 71.482 tỷ đồngthực hiện các chính sách hỗ trợ cho gần 742 nghìn lượt người

sử dụng lao động (kinh phí 13.033 tỷ đồng); hơn 42,8 triệu lượtngười lao động và các đối tượng khác với (kinh phí 58.449 tỷđồng)

- Số liệu công bố ngày 31/12/2021 của Bộ Lao động – Thươngbinh và Xã hội ngày cho thấy: tổng kinh phí thực hiện Nghịquyết 68, Quyết định 23 toàn quốc là hơn 33.564 tỷ đồng, hỗtrợ gần 30,4 triệu lượt đối tượng (gồm 378.331 lượt đơn vị sửdụng lao động, hơn 30 triệu lượt người lao động và các đốitượng khác)

- Riêng tổng kinh phí hỗ trợ 3 chính sách về bảo hiểm là 5.438 tỷđồng (tương đương 32,7% kế hoạch dự toán) Nhóm chính sáchnày hỗ trợ cho 375.857 đơn vị sử dụng lao động và gần 11,4triệu người lao động Cơ quan bảo hiểm xã hội đã rà soát vàthông báo cho 375.000 đơn vị sử dụng lao động với 11.238.000người lao động được giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp từ tháng 7/2021 đến hết tháng 6/2022với tổng số tiền tạm tính tương đương gần 4.322 tỷ đồng

→ Qua 2 năm đương đầu với đại dịch, khoảng 70 chính sách hỗ trợngười lao động và doanh nghiệp của Chính phủ, các, bộ, ngành, địaphương được triển khai Đáng quan tâm là 3 gói hỗ trợ an sinh lớn

Trang 10

theo Nghị quyết 42/NĐ-CP năm 2020 của Chính phủ (tổng kinh phíkhoảng 62 nghìn tỷ đồng), gói hỗ trợ theo Nghị quyết 68 (tổng kinhphí là 26 nghìn tỷ đồng), gói hỗ trợ theo Nghị quyết 116 (với tổngkinh phí 38 nghìn tỷ đồng).

2.2 Đánh giá cơ chế, chính sách của nhà nước:

- Kiểm soát cung tiền ở mức hợp lý, mà nhất là tăng trưởng tín dụng kiềm chế được lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế: Chính sách tín dụng điều chỉnh phù hợp với

diễn biến kinh tế làm góp phần kiềm chế lạm phát, hỗ trợ tăngtrưởng kinh tế Ngân hàng nhà nước có những điều chỉnh rấtlinh hoạt lãi suất trong điều hành chính sách tiền tệ khi xuấthiện một vài diễn biến mới của tình hình: lãi suất bám sát diễnbiến chỉ số giá; hỗ trợ thêm doanh nghiệp trong điều kiện kinh

tế khi ckn nhiều khó khăn và củng cố được niềm tin của xã hội;mặt bằng lãi suất huy động, cho vay đã giảm mạnh

- Thực hiện các biện pháp bình ổn thị trường tiền tệ, tình trạng đô la hóa, vàng hóa đã được kiểm soát: Ngân hàng

nhà nước cũng đã rất nỗ lực trong công tác quản lý và điều tiếttiền tệ thông qua việc điều hành công cụ chính sách tiền tệtheo cách linh hoạt, phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với côngtác quản lý ngoại hối, từng bước gỡ bỏ các nút thắt của thịtrường, bảo đảm sự ổn định của thị trường tiền tệ Sự chủđộng, linh hoạt trong công tác điều hành của Ngân hàng nhà

Trang 11

nước trong thời gian qua truyền dẫn chính sách vào thực tếmột cách hiệu quả, cơ bản đã thực hiện được mục tiêu đề ra,góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Thâm hụt cán cân thương mại

đã thu hẹp mạnh, khu vực tài chính nói riêng đã bắt đầu ổnđịnh trở lại, tỷ giá, lãi suất và giá vàng diễn biến ổn định, thanhkhoản của hệ thống được cải thiện và đi dần vào ổn định

→ Nhìn chung, những chính sách, giải pháp đã ban hành có sự kếthợp giữa chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và các chính sách

hỗ trợ ngành hoặc an sinh xã hội khác Trong đó, bao gồm nhóm giảipháp ngắn hạn, cơ chế, chính sách trong một số ngành, lĩnh vực cụthể, nhóm giải pháp căn cơ, dài hạn để tháo gỡ khó khăn cho tăngtrưởng kinh tế, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp; cơ bản phù hợp diễnbiến và tác động của dịch bệnh, tương đồng với cách tiếp cận mớicủa nhiều quốc gia trên thế giới, được người dân và cộng đồngdoanh nghiệp đánh giá cao

Các chính sách được thực hiện với chi phí thấp, do vậy khônggây ảnh hưởng đến các cân đối lớn của nền kinh tế, đồng thời bảolưu dư địa để tiếp tục xây dựng, thực hiện các giải pháp trong giaiđoạn tiếp theo Kết quả, đã góp phần quan trọng giúp ổn định kinh

tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, giúp Việt Nam đạt được tốc độtăng trưởng kinh tế dương trong 2 năm 2020 và 2021, duy trì triểnvọng kinh tế tích cực của đất nước trong trung và dài hạn, củng cốniềm tin của người dân, doanh nghiệp vào các chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước

Hạn chế:

Bên cạnh tính hiệu quả, tích cực của các chính sách, giải pháp

đã ban hành, trong quá trình tổ chức thực thi cũng cho thấy tồn tạimột số hạn chế, vướng mắc, như:

Ngày đăng: 08/12/2024, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w