Thực trạng năng lực sức khỏe tâm thần của thai phụ trong bối cảnh đại dịch covid 19 và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2022 2023

62 7 0
Thực trạng năng lực sức khỏe tâm thần của thai phụ trong bối cảnh đại dịch covid 19 và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2022 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA THAI PHỤ TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID - 19 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2022-2023 KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA THAI PHỤ TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID - 19 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2022-2023 KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH2018Y Người hướng dẫn 1: ThS.BSCKII Nguyễn Thị Minh Thanh Người hướng dẫn 2: ThS.DS Nguyễn Xuân Bách Hà Nội – 2023 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã đào tạo, hỗ trợ em quá trình học tập và nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng hành, động viên, cổ vũ em quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu Em xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến các thầy cô bộ môn Khoa học sở Dược đã dành thời gian để có những buổi chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, hướng dẫn chúng em từ những ngày đầu tiên tham gia nghiên cứu đề tài của bộ môn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy cô hướng dẫn là thầy Nguyễn Xuân Bách – Giảng viên Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội và cô Nguyễn Thị Minh Thanh – Giảng viên Bộ môn Sản phụ khoa, Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; Trưởng khoa khám chuyên gia B1 của Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã giúp đỡ em quá trình hoàn thiện đề tài, chỉnh sửa, góp ý để em có thể hoàn thành đề tài một cách tốt nhất Em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến Anh/Chị Bác sĩ, điều dưỡng của Bệnh viện Phụ sản Hà Nội hỗ trợ em śt q trình thực hiện nghiên cứu tại bệnh viện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Nhung Nguyễn Thị Hờng Nhung MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.1.1 Sức khỏe tâm thần 1.1.2 Năng lực sức khỏe tâm thần 1.2 Đặc điểm lực sức khỏe tâm thần của thai phụ bối cảnh COVID-19 1.2.1 Sức khỏe tâm thần của thai phụ bối cảnh COVID-19 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước liên quan đến NLSKTT 1.2.3 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến NLSKTT 1.3 Các yếu tố liên quan tới NLSKTT của thai phụ 1.4 Công cụ đánh giá NLSKTT của thai phụ 10 1.4.1 Thang đo lực sức khỏe tâm thần (MHLS) 10 1.4.2 Một số công cụ đánh giá khác 11 1.5 Khung lý thuyết 12 1.6 Đặc điểm địa điểm nghiên cứu 14 CHƯƠNG – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 15 2.2.1 Thời gian 15 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 15 2.3 Thiết kế nghiên cứu 15 2.4 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 15 2.5 Các biến số nghiên cứu 16 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá của thang đo MHLS 18 2.8 Phương pháp phân tích sớ liệu 19 2.9 Đạo đức nghiên cứu 19 CHƯƠNG - KẾT QUẢ 20 3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 20 3.1.1 Đặc điểm nhân học 20 3.1.2 Đặc điểm thai sản 21 3.2 Năng lực sức khỏe tâm thần 22 3.3 Một số yếu tố liên quan đến lực sức khỏe tâm thần của thai phụ 31 3.3.1 Mối liên quan giữa yếu tố cá nhân của thai phụ và điểm NLSKTT 31 3.3.2 Mối liên quan giữa yếu tố thai sản và điểm NLSKTT 32 CHƯƠNG - BÀN LUẬN 34 4.1 Mô tả thực trạng lực sức khỏe tâm thần của thai phụ bối cảnh đại dịch COVID-19 34 4.2 Các yếu tố liên quan đến lực sức khỏe tâm thần của thai phụ bối cảnh đại dịch COVID-19 37 4.2.1 Mối liên quan giữa yếu tố cá nhân và NLSKTT 37 4.2.2 Mối liên quan giữa yếu tố thai sản và NLSKTT 38 4.3 Hạn chế của nghiên cứu 39 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng Anh ĐTNC MHLS Tiếng Việt Đối tượng nghiên cứu Mental Health Literacy Scale Thang đo lực sức khỏe tâm thần NLSKTT Năng lực sức khỏe tâm thần RL Rối loạn SKTT Sức khỏe tâm thần WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 16 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học của ĐTNC 20 Bảng 3.2 Đặc điểm thai sản của ĐTNC 21 Bảng 3.3 Nhận thức về SKTT của thai phụ 22 Bảng 3.4 Mức độ nhận biết chung các rối loạn 23 Bảng 3.5 Mức độ nhận biết từng rối loạn tâm thần cụ thể 24 Bảng 3.6 Mức độ tự tin với việc tìm kiếm thông tin về bệnh tâm thần 25 Bảng 3.7 Mức độ tự tin với việc tiếp cận nguồn thông tin cụ thể 25 Bảng 3.8 Mức độ đồng ý với các nhận định về bệnh tâm thần 26 Bảng 3.9 Mức độ đồng ý với các nhận định cụ thể về bệnh tâm thần 27 Bảng 3.10 Mức đợ sẵn sàng tình huống giao tiếp với người bệnh tâm thần 29 Bảng 3.11 Mức độ sẵn sàng tình h́ng giao tiếp cụ thể với người bệnh tâm thần 29 Bảng 3.12 Điểm NLSKTT trung bình của các yếu tố cá nhân 31 Bảng 3.13 Điểm NLSKTT trung bình của các yếu tố thai sản 32 Bảng 3.14 Mô hình hời quy tún tính giữa các ́u tớ và điểm NLSKTT 33 DANH MỤC BIỂU ĐỜ Biểu đờ 3.1 Mức đợ hài lịng về c̣c sớng của thai phụ (n=190) 21 Biểu đồ 3.2 Mức độ căng thẳng của thai phụ (n=190) 22 DANH MỤC SƠ ĐỜ Sơ đờ 1.1 Khung lý thuyết đánh giá NLSKTT của thai phụ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn tâm thần một những tình trạng phở biến nhất ảnh hưởng đến phụ nữ độ tuổi sinh sản Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công nhận 10% - 16% phụ nữ mang thai 13% - 20% phụ nữ sau sinh tồn thế giới bị rới loạn tâm thần, hầu hết những phụ nữ bị trầm cảm [1] Có 15% phụ nữ mang thai sau sinh tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời để chăm sóc sức khỏe tâm thần [2] Trong mợt c̣c họp quốc tế tổ chức tại Hà Nội vào năm 2007, các chuyên gia của Việt Nam đã báo cáo có nhất 25% phụ nữ có nhỏ bị trầm cảm hoặc trải qua các triệu chứng trầm cảm đáng kể về mặt lâm sàng [3] Nếu không tập trung rõ ràng vào nhu cầu sức khỏe toàn diện của phụ nữ ngồi vai trị sinh sản, mục tiêu chăm sóc sức khỏe tồn dân khơng đạt được [4] Bên cạnh việc nâng cao sức khỏe thể chất thời kỳ mang thai, cải thiện lực sức khỏe tâm thần (NLSKTT) cũng đóng một vai trị vơ quan trọng Tình trạng sức khỏe tâm thần (SKTT) ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, điều rất quan trọng đối với người phụ nữ chuẩn bị sinh Theo Stein và cộng sự, bệnh tâm thần không được điều trị giai đoạn mang thai rất đáng lo ngại ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả thai kỳ SKTT sau sinh [5] Trầm cảm lo lắng thai kỳ có thể làm cho người mẹ sinh non, trẻ sơ sinh nhẹ cân và kém gắn bó giữa mẹ và [6] Bản thân những đứa trẻ của các bà mẹ có vấn đề về SKTT không được điều trị thai kỳ cũng có nhiều khả mắc vấn đề về nhận thức và hành vi, đồng thời có nguy cao mắc vấn đề về SKTT sau [5] Vì vậy, sức khỏe của mợt đứa trẻ phụ tḥc vào cả sức khỏe tinh thần thể chất của người mẹ Nâng cao NLSKTT là chìa khóa để phát triển sức khỏe tâm thần, đặc biệt ở q́c gia có thu nhập thấp trung bình - nơi nguồn lực phát triển nghiên cứu về SKTT bị hạn chế [7] Người ta đã quan sát thấy tỷ lệ vấn đề tâm lý thời kỳ mang thai xảy phổ biến ở các nước phát triển so với các nước phát triển [8] Hầu hết các chuyên gia đều xem NLSKTT ở Việt Nam thấp hoặc rất thấp, cộng đồng nói chung rất khó tìm được dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần hiệu quả Các rào cản làm sở cho những vấn đề này nói riêng và để phát triển NLSKTT ở Việt Nam nói chung được xác định nhóm trọng tâm là: (a) thông tin sai lệch các phương tiện truyền thông liên quan đến sức khỏe tâm thần bệnh tâm thần; (b) thiếu giấy phép cho chuyên gia sức khỏe tâm thần không phải y tế (ví dụ: nhà tâm lý học; nhân viên xã hợi); (c) sự thiếu quan tâm đến sức khỏe tâm thần của lãnh đạo cấp [7] Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, nhóm dễ bị tởn thương gặp nhiều vấn đề về SKTT hơn, đó có phụ nữ mang thai [9] Tại Việt Nam, có mợt sớ nghiên cứu về NLSKTT các nhóm đối tượng khác học sinh, sinh viên [10, 11] vẫn nhiều hạn chế nhóm phụ nữ mang thai Do vậy, nhằm góp phần mở rợng nghiên cứu về NLSKTT thai phụ tại Việt Nam, em tiến hành đề tài “Thực trạng lực sức khỏe tâm thần của thai phụ bối cảnh đại dịch COVID-19 và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2022-2023” Đây là một nghiên cứu cắt ngang khảo sát bộ 28 câu hỏi của “Thang đo lực sức khỏe tâm thần” (MHLS) phiên bản tiếng Việt, nhằm hướng tới mục tiêu của đề tài sau: (1) Mơ tả thực trạng lực sức khỏe tâm thần của thai phụ bối cảnh đại dịch COVID-19 tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nợi năm 2022-2023 (2) Phân tích mợt số yếu tố liên quan đến lực sức khỏe tâm thần của thai phụ bối cảnh đại dịch COVID-19 tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2022-2023 CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.1.1 Sức khỏe tâm thần Sức khỏe được coi là thước đo chung của một xã hội văn minh và là mục tiêu lớn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Kể từ thành lập, WHO đã đưa yếu tố tinh thần vào định nghĩa của sức khỏe Theo WHO, sức khỏe là trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không chỉ đơn thuần là khơng có bệnh tật hoặc ớm đau [12] Có thể thấy sức khỏe tâm thần (SKTT) là một phần không thể thiếu của sức khỏe Mặc dù có sự khó khăn đồng thuận một khái niệm sự khác biệt quá lớn về giá trị giữa các quốc gia, nền văn hóa, tầng lớp và giới tính sức khỏe tâm thần có thể được khái niệm hóa mà khơng hạn chế cách giải thích của nó giữa các nền văn hóa [13] WHO đã đưa định nghĩa sức khỏe tâm thần “một trạng thái khỏe mạnh, giúp người có thể đương đầu với những áp lực cuộc sống, nhận thức được khả của mình, học tập tớt làm việc hiệu quả, cống hiến cho cộng đồng”[14] Do vậy, không chỉ là trạng thái không có rối loạn hay dị tật về tâm thần, mà cịn là mợt trạng thái tâm thần hoàn toàn thoải mái Để có trạng thái tâm thần hoàn toàn thoải mái thì cần phải có chất lượng cuốc sống tốt, có được sự cân và hịa hợp giữa các cá nhân, mơi trường xung quanh và môi trường xã hội [14] 1.1.2 Năng lực sức khỏe tâm thần Nghiên cứu về lực sức khỏe tâm thần (NLSKTT) ngày không bị bó buộc một khuôn khổ bệnh viện điều trị về các bệnh tâm thần mà mở rộng cho cả cộng đồng Sự phát triển của NLSKTT có thể được coi là xảy ở hai cấp độ: cấp độ cá nhân (thông qua tiếp xúc trực tiếp, với các cá nhân được nhắm mục tiêu cụ thể) và cấp độ y tế công cộng (thông qua tiếp xúc gián tiếp qua phương tiện truyền thông đại chúng, nhắm mục tiêu đến công chúng) [7] Tuy vậy những lĩnh vực nghiên cứu liên quan đến NLSKTT ở nước ta vẫn nhiều hạn chế sự phát triển mạnh mẽ của những nghiên cứu về sức khỏe thế chất KẾT LUẬN Nghiên cứu lực sức khỏe tâm thần 190 thai phụ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ 07/2022 đến 05/2023, chúng rút một số kết luận sau: Thực trạng NLSKTT thai phụ bối cảnh đại dịch COVID-19 Điểm NLSKTT trung bình của 190 thai phụ là 87,50±13,24 ở mức trung bình Trong đó: - Khả nhận biết các rối loạn SKTT 21,61±7,54 điểm ở mức trung bình: Chỉ có 26,3% thai phụ chắc chắn đến rất chắc chắn khái niệm nghiên cứu đưa Phần lớn thai phụ nhận biết được RL lo âu lan tỏa; Ám ảnh sợ khoảng trống; RL trầm cảm chủ yếu Hơn 50% thai phụ không nhận biết được RL lưỡng cực, Phụ thuộc thuốc/chất gây nghiện và Loạn khí sắc - Mức đợ tự tin về việc tìm kiếm thông tin bệnh tâm thần 13,81±2,97 điểm ở mức cao: 71,2% thai phụ tự tin sử dụng máy tính, điện thoại để tìm kiếm thơng tin về bệnh tâm thần; 63,7% thai phụ tự tin đối thoại với bác sỹ đa khoa Chỉ có 26,3% thai phụ không tự tin với việc biết nơi nào có thể tìm thông tin bệnh tâm thần - Định kiến về bệnh tâm thần 31,69±4,05 điểm ở mức thấp: 61,1% thai phụ có cái nhìn tích cực về bệnh tâm thần - Thái đợ tích cực về bệnh tâm thần 20,38±5,06 điểm ở mức trung bình: Cái nhìn tích cực khơng đem lại cho ĐTNC có thái đợ tích cực giao tiếp với người có bệnh tâm thần Các yếu tố liên quan đến NLSKTT thai phụ bối cảnh đại dịch COVID-19 - Độ tuổi, nơi sống, nghề nghiệp, số hiện tại, tuổi thai nhi của ĐTNC không mối liên quan có ý nghĩa thống kê với điểm NLSKTT - Trình độ học vấn, mức đợ căng thẳng mang thai, mức đợ hài lịng cuộc sống của thai phụ có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với NLSKTT (p

Ngày đăng: 23/10/2023, 06:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan