1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số giải pháp lồng ghép ứng dụng steam vào các hoạt động cho trẻ 4 5 tuổi trong trường mầm non

28 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 14,09 MB

Nội dung

1 I ĐẶT VẤN ĐỀ: Tên đề tài Một số giải pháp lồng ghép ứng dụng steam vào các hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Lý chọn đề tài: Giáo dục Mầm non là cấp học đầu tiên hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển về nhận thức, thể chất, tình cảm xã hội và thẩm mỹ cho trẻ em có thể nói giáo dục Mầm non là yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn lực cho đất nước, cần phải đổi mới để tạo các hoạt động giáo dục vừa thể hiện tính tích hợp, vừa định hướng phát triển trí tuệ, kỹ sống cho trẻ, vừa phải khiến các hoạt động giáo dục có thở thực tiễn, gần gũi, gắn bó với đời sống của trẻ 2.1 Cơ sở lý luận: STEAM là phương pháp học tập chủ yếu dựa thực hành và các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, mô hình giáo dục steam là quá trình tích hợp kiến thức giữa các môn khoa học, kỹ thuật, toán học, công nghệ qua đó xây dựng cho học sinh các kỹ được kết hợp hài hòa từ kiến thức của các bộ môn nói để sử dụng làm việc thế giới công nghệ ngày Trẻ mầm non không học lý thuyết hàn lâm qua những lời nói suông, giảng giải mà chúng học qua chính những trải nghiệm – thực làm, thực học Đặc điểm tư của trẻ mầm non là tư trực quan vì thế cho trẻ quan sát và thực hiện một thí nghiệm khoa học, hãy chỉ tập chung vào việc đặt câu hỏi để trẻ tự nói những thay đổi , những hiện tượng mà trẻ nhìn thấy, nghe thấy 2.2 Cơ sở thực tiễn Xuất phát từ đặc điểm nhận thấy giáo dục STEAM cho trẻ mầm non đem đến cho các bé sự trải nghiệm kiến thức cực kỳ lý thú thông qua các hoạt động thực hành nhóm Các bé được học và tham gia vào các hoạt động STEAM trở nên tập trung, hăng hái và khơi gợi được sự sáng tạo của các bé Thấy được nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên là cần phải trau dồi kiến thức cho bản thân , đổi mới sáng tạo dạy học, ứng dụng các phương pháp tiên tiến nhằm đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục để trẻ tích cực tham gia và nói lên ý kiến của trẻ và phải tạo cho trẻ thói quen suy nghĩ nhanh và biết bảo vệ ý kiến, tìm các cách giửi quyết khác cho cùng một vấn đề Có vậy mới thực sự giúp trẻ chủ động tư duy, mạnh dạn, tự tin điều này thúc đẩy chọn đề tài “ Một số giải pháp lồng ghép ứng dụng steam vào các hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu năm học này Mục đích nghiên cứu Là mợt giáo viên mầm non trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ hiểu rõ tầm quan trọng của việc cần phải trau dồi kiến thức cho bản thân, đổi mới sáng tạo dạy học – ứng dụng các phương pháp tiên tiến nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức khoa học gắn liền ứng dụng của chúng thực tiễn, qua đó phát triển cho trẻ lực phát hiện và giải quyết vấn đề và cùng với những lực khác tương ứng, đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện cho trẻ Thông qua đó trẻ được thỏa thích tham gia hoạt động sáng tạo theo cách riêng của trẻ dưới sự hướng dẫn của cô Mặt khác việc lắng nghe các cuộc thảo luận của trẻ giúp giáo viên nắm chắc về mức độ hiểu biết của cá nhân trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp Đối tượng nghiên cứu Đề tài được áp dụng cho trẻ - tuổi tại lớp mẫu giáo B4 trường mầm non Yên bài A, năm học 2022- 2023 tổng số trẻ là 22 cháu Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Do khả và điều kiện còn hạn chế nên chỉ tìm hiểu thực trạng và đưa “Một số giải pháp lồng ghép ứng dụng steam vào các hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non” cho trẻ - tuổi B4 trường Mầm non Yên Bài A Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tham khảo tài liệu, nghiên cứu lý luận, thực tiễn Phương pháp kiểm tra, đánh giá Phương pháp thực nghiệm Phương pháp quan sát, ghi chép Phương pháp phân tích tổng hợp Thời gian thực đề tài Từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023 PHẦN II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận đề tài: Steam không phải là phương pháp có thể áp dung một cách dễ ràng, hiệu quả giáo dục mà nó mang lại cho trường học nói chung và trẻ mầm non nói riêng là vô cùng lớn Khi được học tập theo phương pháp này ta thấy trẻ tập trung, say sưa tìm tòi, khám phá và hết la giú p trẻ khơi gợi niềm đam mê Mô hình steam còn khá mới mẻ ở Việt Nam đã là “ kim chỉ nam” thịnh hành lĩnh vực giáo dục ở các quốc gia phát triển hàng đầu thế giới Mỹ, Nhật Điểm nổi bật của steam là kết nối, liên hệ thông tin giữa các lĩnh vực vào thực tế Các thí nghiệm, các hoạt động thực tiễn thường xuyên diễn để các em có thể thảo luận và ghi nhớ sâu sắc Dạy trẻ theo phương pháp steam giúp trẻ hình thành nhóm kỹ bản phục vụ thiết thực cho cuộc sống người Kỹ khoa học: giúp trẻ hình thành khả tư duy,suy nghĩ lô gic, sáng tạo các hoạt động Kỹ công nghệ: Mang đến khả sử dụng, quản lý, sự nhận thức về công nghệ từ những vật dụng đơn giản hàng ngày bút chì, bút màu đến những vật dụng phức tạp Cho trẻ hiểu theo hướng tất cả các thay đổi của thế giới tự nhiên phục vụ các hoạt của người đều được coi là công nghệ Kỹ kỹ thuật: Giúp trẻ hình thành các khả giải quyết vấn đề thực tiễn đời sống, hiểu được quy trình sản xuất một đối tượng cụ thể Kỹ toán học : Trẻ hình thành kỹ toán học từ sớm có ý tưởng chính xác, áp dụng hiệu quả các khái niệm, kỹ toán học vào cuộc sống hàng ngày Giáo dục steam giúp trẻ hình thành sớm các kỹ giải quyết vấn đề, tu phản biện, kỹ cộng tác, kỹ giao tiếp Kỹ công nghệ: Nghệ thuật ở là sự khám phá và tạo những cách giải quyết một vấn đề thực tế một cách khéo léo, khoa học Các kiến thức, kỹ này không nặng tính lý thuyết mà được tích hợp lồng ghép bổ trợ vào các hoạt động thực tiễn cuộc sống hàng ngày, giúp cho trẻ mầm non bước đời động và dễ hòa nhập với các môi trường mang tính quốc tế Trăn trở với mục tiêu chung của giáo dục là người giáo viên Mầm non nguyện giúp sức một phần nhỏ của mình vào việc lồng ghép ứng dụng steam vào các hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi nhằm góp phần hình thành các kĩ năng, trí tuệ ban đầu cho trẻ Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn nhà trường cùng với thực tế giảng dạy trẻ tuổi, những năm qua thấy một số thuận lợi và khó khăn sau: 2.Thực trạng điều tra ban đầu: 2.1.Thuận lợi: - Về phía nhà trường: Trường mầm non Yên Bài A được lãnh đạo các cấp, các ngành quan tâm, đã xây dựng cho khu lớp khang trang, sạch đẹp, tương đối rộng rãi, thoáng mát Nhà trường đã có một số trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc giảng dạy - Về phía giáo viên: Tơi được đào tạo đúng chuyên ngành giáo dục Mầm Non, có trình độ chuẩn, thường xuyên được tham dự học tập tại các lớp bồi dưỡng chuyên môn và các lớp chuyên đề sở và phòng giáo dục tổ chức Cùng với lòng yêu nghề mến trẻ Tôi tìm tòi học hỏi để tìm những biện pháp hay, sáng tạo Tôi được tập huấn, chuyên đề tiết dạy steam nhà trường tổ chức, Tôi đã nhận thức được sự quan trọng và tính cấp thiết về việc đổi mới hình thức dạy học Steam nên Tôi cũng mạnh dạn áp dụng lồng ghép ứng dựng Steam vào quá trình soạn và lên lớp Tập thể giáo viên trường thân thiện, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, trao đổi những phương pháp hay, sáng tạo - Về phía trẻ: Trẻ cùng đợ t̉i lên khả nhận thức đồng đều Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các bài giảng, giáo án điện tử, các video, các hình ảnh mà cô phối hợp với phụ huynh ḿn trùn tải tới trẻ - Về phía phụ huynh học sinh: Bên cạnh cố gắng của thì một số các bậc phụ huynh đã quan tâm đến việc học của trẻ và đã phần nào nhận thức được nội dung, ý nghĩa của việc học Steam cho trẻ mầm non 2.2 Khó khăn: - Về phía giáo viên: Mức độ nhận thức về các lĩnh vực giáo dục steam còn hạn chế, các hình thức lồng ghép steam của Tôi còn chưa đồng đều, Tôi còn bị lu mờ và chưa hiểu rõ về steam theo nhiều hướng khác Đời sống của Tôi còn gặp nhiều khó khăn Phần nào làm ảnh hưởng tới việc nghiên cứu, thực hiện chuyên môn Thời gian lớp còn nhiều, lớp cả ngày khiến cho việc thu thập thông tin từ sách báo còn ít - Về phía trẻ: Trẻ chưa tích cục tham gia gia vào hoạt động, nhanh nhàm chán Khả giải quyết vấn đề, khả sáng tạo các hoạt động còn thấp Trẻ nhỏ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn tham gia thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên Một số trẻ tham gia vào hoạt động tiếp thu còn thụ động chưa phát huy hết khả sáng tạo - Về phía phụ huynh học sinh: Do thời gian còn bận rộn nên một số phụ huynh chưa có nhiều thời gian quan tâm tới trẻ Phụ huynh còn tâm lý trẻ mầm non chưa học gì nên không giành thời gian trao đổi cùng cô cũng rèn và dạy dỗ * Kết quả thực trạng: Căn cứ vào sở lý luận và thực trạng, từ tháng đầu năm học xây dựng kế hoạch khảo sát chất lượng trẻ, với tổng số trẻ là 22 trẻ sau: Khảo sát ban đầu chưa áp dụng các biện pháp: Khảo sát ban đầu chưa áp dụng các biện pháp: S TT Các tiêu chí đánh giá Trẻ tích cực, mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia các hoạt động số lượng đạt Tỷ lệ % 40,9 % số lượng không đạt Tỷ lệ % 13 59,1% trẻ có khả tư duy, 36,4% 14 63,6 % sáng tạo Trẻ phát huy được khả hoạt động nhóm, 31,8% 15 68,2 % tự chủ trẻ có khả giải 27,3 % 16 72,7 % quyết vấn đề Qua việc khảo sát thấy kết quả đạt chưa cao bởi các nguyên nhân sau Khi tổ chức các hoạt động cho trẻ vẫn còn theo lối mòn truyền thống, việc tổ chức các hoạt động vẫn là cô hướng dẫn trẻ Trẻ tiếp thu kiến thức một cách thụ động, trẻ thực hiện làm theo chứ chưa dám tạo những đột phá, kỹ giải quyết vấn đề của trẻ còn thấp Giáo viên ngại sự thay đổi, chưa chịu tìm tòi , học hỏi các phương pháp dạy học tích cực Khả ứng dụng công nghệ 4.0 còn hạn chê Việc lồng ghép ứng dụng steam vào các hoạt động cho trẻ tuổi giúp trẻ rèn luyện các kỹ cần thiết như: Kỹ quan sát, kỹ đặt vấn đề, kỹ truy vấn, kỹ hợp tác Giúp trẻ phát triển lực chủ động, sáng tạo, tìm tòi để tạo những cái mới, lý giải sâu về những hiện tượng bài học thực tế Môi trường giáo dục steam mang đến cho trẻ không khí học tập vui vẻ thông qua những tiết học lý thuyết kết hợp thực hành thú vị, khơi gợi khả sáng tạo đam mê học hỏi nhờ vậy trẻ có thể tiếp thu kiến thức dễ dàng, phát huy tối đa khả tư logic và lực giải quyết vấn đề Những biện pháp 1: Nghiên cứu tài liệu, sưu tầm các nguyên vật liệu về lồng ghép ứng dụng Steam giáo dục Mầm non Xây dụng môi trường steam tại lớp Lồng ghép các dự án STEAM hoạt động học Động viên, khích lệ , khen ngợi trẻ kịp thời các tình huống Phối kết hợp với phụ huynh phát triển sự sáng tạo qua các dự án steam Biện pháp phần Từ những thuận lợi và khó khăn đây, đã nghiên cứu đề một số biện pháp cụ thể sau: 4.1 Biện pháp 1: Nghiên cứu tài liệu, sưu tầm các nguyên vật liệu lồng ghép ứng dụng Steam giáo dục Mầm non * Tác dụng giải pháp Nhằm giúp giáo viên nắm bắt những kiến thức và hiểu ý nghĩa về phương pháp dạy học steam * Cách thức thực giải pháp Trong những năm gần STEAM trở thành phương pháp giáo dục được nhiều trường học quan tâm, đặc biệt là ở độ tuổi mầm non, bản thân Tôi lúc đầu chưa hiểu gì về dạy học STEAM, nên chưa biết ứng dụng lồng ghép stem vào các tiết học cho các Trong năm học 2021- 2022 được sự quan tâm của bộ giáo dục, giáo viên mầm non ở các trường thành phố Hà Nội được tiếp cận với phương pháp giáo dục STEAM Tôi giáo viên trường mầm non Yên Bài A cũng được tham gia khóa học “ Dạy học theo ứng dụng steam” giảng viên Nguyễn Văn Thanh giảng dạy , Ngoài việc tham gia tập huấn còn sưu tập các nguyên vật liệu tự nhiên và tái chế phục vụ cho việc xây dựng môi trường vận dụng cho trẻ trải nghiệm các bài học 5E mà trẻ thực hiện, đó chú trọng tới việc hạn chế tối đa việc sử dụng mút xốp màu sắc lòe loẹt mà thay vào đó là sử dụng nguyên liệu tự nhiên cành khô, quả khô, chai lavi, vỏ xò, bìa cattong, nhựa, nắp nút chai, hạt gấc, hột hạt, lá cây, rơm, sỏi, vỏ khô, cành cây, vỏ các loại quả, hoa khô, vải các loại, len, cúc, màu nước, lõi giấy vệ sinh, ống chỉ, hình khối, kẹp gỗ, bi, ống hút các lọai, que đè lưỡi, vỏ hộp sữa chua, ống hút, khâu mini, máy tính bàn, quạt điện mini, đèn học, máy xay sinh tố, bàn phím vi tính, máy sấy tóc, đồ chơi ô tô… màu sắc sử dụng trang trí đơn giản, bắt mắt, tạo sự sang trọng và không nhiều màu Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn cùng chia sẻ những vướng mắc qua trình lồng ghép các dự án steam vào giảng dạy * Kết quả Giáo viên có những kiến thức và những hiểu biết về hình thức dạy học mơi “ Dạy học lồng ghép ứng dụng steam” vào giáo dục mầm non Một số hình ảnh tập huấn và tìm hiểu lồng ghép ứng dụng STEAM mà tơi được tham gia Hình ảnh giáo viên tham gia lớp tập huấn giáo viên trình bày ý tưởng lồng ghép các dự án steam Giải pháp 2: Xây dụng môi trường steam tại lớp * Tác dụng giải pháp Môi trường hoạt động STEAM phải được xây dựng gắn liền với sự kiện để học sinh khám phá về sự kiện, có nội dung cho giáo viên đưa thử thách cho trẻ và có phần cho giáo viên trưng bày dự án làm dở hay đã hoàn thành * Cách thức thực giải pháp Việc tạo môi trường học tập và vui chơi thỏa mãn là một những cách thức giáo dục phù hợp của phương pháp steam Do đó giáo viên nên thiết kế lớp học và bố trí cãc góc hoạt động cho đúng màu sắc steam là một khó khăn đối với Bằng các nỗ lực và cố gắng học hỏi từ các bạn đồng nghiệp, và tham khảo các trang mạng xã hội bước đầu đã xây dựng được môi trường hoạt động theo phương pháp steam phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế của lớp Tôi bố trí, sắp xếp các góc chơi cho thật khoa học và phù hợp với tầm với của trẻ đẻ trẻ dễ dàng lấy và chơi xong trẻ cũng tự biết cất đi, hay thao tác liên kết giữa các góc với nhau, sử dụng đồ dùng của góc này phục vụ cho các góc một cách hợp lý, nhằm đặt hiệu qua cao một hoạt động học Góc khám phá trải nghiệm: đặt góc này phù hợp với vị trí của lớp, ở góc này trẻ thực hiện các thí nghiệm nhỏ với đồ dùng gần gũi với trẻ màu nước, hạt gạo, giáo ăn, và các đồ dùng phục vụ thí nghiệm cốc chia vạch ml,chai, xilanh, dụng cụ thí nghiệm, kính lúp Hình ảnh góc khám phá trải nghiệm Góc nghệ thuật: chuẩn bị các nguyên vật liệu tái chế lỗi giấy, bìa cát tông, đĩa CD, nắp nhựa, ống hút, cốc giấy, bảng gỗ, vỏ ốc, hoa khô cùng các nguyên vật liệu tạo hình màu nước,sáp màu, keo dán, băng dính mặt, day 10 gai, len để tạo sản phẩm theo sự sáng tạo của trẻ.Tôi đặt góc này của lớp để phụ huynh có thể nhìn thấy sản phẩm của và cháu Hình ảnh góc nghệ tḥt Góc thư viện: Tôi bố trí góc ở phía của sổ có nhiều ánh sáng thuận tiện cho trẻ học và quan sát Tôi sưu tầmcác loại thước dây, các loại hình khối, lock lịch, số, thẻ số đẻ trẻ hoạt đợng Hình ảnh góc toán Ngoài tại các khoảng trống hay hành nang của lớp cũng thiết kế một số hình ảnh ngộ nghĩnh, bắt mắt thu hút sự chú ý, tính tò mò ham hiểu biết cảu trẻ Hình ảnh bên ngồi hành lang * Kết quả Tạo môi trường phù hợp với thực tiễn tại lớp học, trẻ cảm nhận được những đồ dùng nguyên học liệu dễ kiếm, dễ tìm và cả những đồ dùng mang tính khoa học kĩ thuật công nghệ ứng dụng các giờ học Giải pháp 3: Lồng ghép các dự án STEAM hoạt động học * Tác dụng giải pháp: Tôi đã có thể xây dựng kế hoạch giáo dục cụ thể nhằm thực hiện được yêu cầu có ứng dụng phương pháp STEAM các hoạt động * Cách thức thực giải pháp Sau đã lựa chọn được những dự án phù hợp đưa vào lồng ghép các tháng để tổ chức các hoạt động dự án đó.Trong từng hoạt động cụ thể cần linh hoạt ứng dụng phương pháp STEAM để đạt được hiệu quả cao nhất.Tùy theo những dự án khác thì cách thức tiếp cận và tổ chức cho trẻ là hoàn toàn khác Sau là một ví du cụ thể chúng đã tiến hành Trong hoạt động học: Với nội dung kiến thức đã tìm hiểu đã đưa vào kế hoạch năm học được triển khai thông qua những dự án cụ thể để lồng ghép vào các tháng một cách hiệu quả nhất, tháng có thể lồng ghép một hoặc hai dự án phù hợp Bước đầu trẻ phát triển khả giải quyết vấn đề, tư và sáng tạo 14 nghĩ nó bị sai hoặc không theo ý của cô dạy nên các tác phẩm của của trẻ phong phú hơn, sáng tạo Trẻ vẽ theo ý tưởng, trẻ có thể vẽ theo nhóm chiếc thuyền to hay vẽ theo cá nhân trẻ Khi trẻ vẽ xong cô trưng bày sản phẩm của trẻ hay chụp ảnh sản phẩm đó, thời điểm nào đó ngày cô cho tre xem lại mẫu của mình và xem mẫu một số kiểu thuyền, cấu tạo của thuyền và lên ý tưởng Tìm kiếm ý tưởng bổ xung cho phù hợp với bản vẽ của trẻ Một số dự án lồng ghép ứng dụng STEAM hoạt động tạo hình Ảnh : Dự án steam “Làm đèn ngủ”, “Làm nón tặng bà, tặng mẹ” Hoạt động làm quen với văn học: Tất cả những câu chuyện chương trình giáo dục cho trẻ 4-5 tuổi đều được chọn lọc và mang ý nghĩa giáo dục cho trẻ Câu chuyện về gia đình và những nhà thân yêu của trẻ Ở câu chuyện đều có thể giáo dục cho trẻ tình yêu với gia đình, nhà, thiên nhiên, yêu gia đình và là hội để cô khơi gợi lên cảm xúc của trẻ, cho trẻ mong muốn được thể hiện tình cảm của mình thông qua việc tạo những sản phẩm phù hợp theo nội dung của từng chủ đề mà cô giáo mong muốn Trong các tiết học văn học thì cô giáo thường kể một mạch từ đầu đến cuối câu chuyện, sau đó đưa một loạt các câu dựa theo nội dung chuyện Nhưng nếu chúng ta sử dụng môn văn học vào STEAM thì vô cùng hữu ích Cô giáo có thể tự bịa một câu chuyện sáng tạo dựa vào nội dung mà mình muốn giáo dục trẻ, sau đó cô đưa các tình huống cho trẻ giải quyết, cô lại dựa vào các tình huống mà trẻ đưa tiếp tục kể tiếp theo hướng trẻ mong muốn, có vậy trẻ thích thú và ghi nhớ là kể theo lối mòn Một số dự án lồng ghép ứng dụng STEAM hoạt động làm quen văn học Ảnh : Lồng ghép steam thơ truyện Hoạt động làm quen với toán: VD: “Ngôi nhà của heo con”: Cô và các nhóm cùng bắt tay để thực hiện “dự án nhà của heo con” Trẻ bàn bạc, phân công từng phần của công việc: Dựng khung nhà, trang trí xung quanh nhà cho đẹp và có 15 nhiều không gian Ngôi nhà của bé thật đẹp: Trẻ sử dụng nguyên vật liệu mình tìm kiếm được cùng với các nguyên vật liệu tạo hình để trang trí cho nhà theo sở thích của từng thành viên nhóm Trong quá trình làm trẻ phải tự tính toán và tìm kiếm những nguyên vật liệu phù hợp với mong muốn mà trẻ dự định làm Tất cả những điều đó đều đòi hỏi sự tính toán của trẻ So sánh độ dài, độ lớn, chiều cao , ký đếm, kỹ đo Một số dự án lồng ghép ứng dụng STEAM hoạt động làm quen với toán Ảnh : Dự án steam “Làm thuyền cứu trợ”, “Bàn tay rơ bơt Trong hoạt đợng góc Trẻ được định hướng và trẻ cùng lên ý tưởng lồng ghép các dự án vào các chủ đề nhánh của hoạt động vui chơi Kết thúc dự án, tất cả trẻ đều có hội để thể hiện tự tay thiết kế, tạo sản phẩm, giới thiệu về kết quả của mình tham gia dự án Một số dự án lồng ghép ứng dụng STEAM hoạt động gó *Kết quả Cách tiếp cận dạy học theo ứng dụng STEAM chắc chắn không phải là nhiệm vụ dễ dàng những lợi ích mà STEAM mang lại cho trẻ nhỏ và trường học thì lớn Con đường tới STEAM là vô cùng thú vị Khi quan sát một đứa trẻ được trải nghiệm thực làm cùng STEAM thấy chúng tập trung, say sưa, trí tưởng tượng được sáng tỏ, trí tò mò được thỏa mãn và hết tình yêu, niềm đam mê với khoa học và công nghệ được nảy sinh Giải pháp 4: Đợng viên, khích lệ , khen ngợi trẻ kịp thời các tình huống * Tác dụng giải pháp: Tôi đưa những lời khen trẻ đúng lúc nhằm kích thích và tạo sự hứng thú cho trẻ hi tham gia hoạt động * Cách thức thực giải pháp 16 Trong quá trình trẻ tham gia vào các hoạt động tôn trọng các ý kiến của trẻ khen ngợi những trẻ có những sáng tạo tích cực Động viên để trẻ có thể tự tin trình bày được ý kiến, ý tưởng của mình Mỗi trẻ em là một cá thể riêng biệt, chúng đều khác nên việc nhận thức, suy nghĩ của trẻ cũng khác Việc nắm rõ đặc điểm cá nhân của trẻ giúp lựa chọn các sự án STEAM phù hợp với khả của trẻ Mặt khác cũng động viên, khên ngợi các nhóm chơi có sự đoàn kết và tạo sản phẩm với sự thống ý kến của các thành viên nhóm phù hợp với mục đích ban dầu của sản phẩm Tôi còn lập bảng khen cho trẻ và tặng cho cá nhân, nhóm hoạt động tích cực * Kết quả Trong quá trình học tập cô khen ngợi, động viên, thưởng trẻ lớp Tôi dường có động lực lớn, hứng thú, tích cực, tìm tòi, khám phá, tạo các sản phẩm phù hợp với yêu cầu của cô Giải pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh phát triển sáng tạo qua các dự án steam * Tác dụng giải pháp Có sự gắn kết chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường giúp trẻ đạt được kết quả cao thực hiện các bài học * Cách thúc thực giải pháp Tôi thường cho trẻ trải nghiệm các dự án steam có lồng ghép tích hợp trẻ thích hoạt động lĩnh vực này Tôi lồng ghép dự án làm nghé, dán cá… từ lá và gửi video hướng dẫn cho trẻ làm tại nhà Rất nhiều trẻ đã có sản phẩm sáng tạo gửi hình ảnh vào zalo nhóm lớp Đó là niềm vui được phụ huynh và các phối hợp thực hiện nội dung bài học Trong năm học này lớp được phụ huynh quan tâm, nhiệt tình về mọi mặt Ngoài những buổi họp phụ huynh thì thông qua việc trao đổi trực tiếp với phụ huynh giờ đón và trả trẻ cũng mang lại hiệu quả Những trao đổi ngón gọn, cụ thể và thường xuyên giúp cho bố mẹ nắm bắt được nội dung học của các ngày để từ đó củng cố cũng mở rộng kiến thức cho các ở nhà giúp cho việc tìm hiểu sự vật, hiện tượng các dự án được sâu sắc 17 Bảng tuyên truyền ở của lớp là một hình thức gián tiếp giúp gắn kết giữa giáo viên, phụ huynh và trẻ Thông tin bảng được chúng cập nhậ thường xuyên và liên tục giúp phụ huyng có cái nhìn tổng quan về lớp học Từ đó tăng thêm hiệu quả sợi dây liên hệ giữa giáo viên và phụ huynh Một kênh thông tin hữu hiệu mà thực hiện hai năm qua là hệ thống zalo nhóm lớp Nhóm này giúp chúng chia sẻ với các bậc phụ huynh về kiến thức, phương pháp và những thuận lợi, khos khăn quá trình dạy trẻ của cả giáo viên và phụ huynh Bên cạnh đó thường mời phụ huynh đến trải nghiệm với bé về ngày hội steam được tổ chức tại lớp hay mời phụ huynh tham gia một số dự án cùng với trẻ “ Mâm ngũ quả tết trung thu” hay “ Làm thông Noel” Giáo viên: Đưa các ý tưởng thực hiện Phụ huynh: Phối kết hợp cùng các cô tổ chức sự kiện Học sinh: Được trải nghiệm, tham gia các dự án và được hoạt động * Kết quả Khi có sự kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh trẻ cảm nhận được sự gần gũi vè cách thức giáo dục ở nhà mẹ cũng là cô giáo và cô giáo cũng mẹ hiền Trẻ có điều kiện thuận lợi thực hiện lồng ghép các hoạt động steam Ảnh : Tuyên truyền với phụ huynh các hoạt động, các dự án lồng ghép STEAM cửa lớp học PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết quả đề tài Qua một thời gian nghiên cứu và áp dụng các giải pháp dạy trẻ máu giáo 4-5 tuổi “ Lồng ghép ứng dụng steam vào các hoạt động” đã thu được những kết quả sau: * Đối với trẻ: Trẻ hứng thú, say mê tham gia vào các hoạt động, nắm được các kiến thức bản, có kỹ quan sát phán đoán và kỹ hoạt động nhóm tốt 18 hơn, trẻ tập trung say sưa, trí tưởng tượng được sáng tỏ, trí tò mò được thỏa mãn và hết tình yêu, niềm đam mê với công nghệ khoa học được nảy sinh Sau áp dụng các biện pháp lồng ghép ứng dụng STEAM vào các hoạt động đã khảo sát và đối chiếu với thực trạng ban đầu thấy được kết quả trẻ cao hẳn so với ban đầu chưa áp dụng các biện pháp Cụ thể được biểu hiện bảng so sánh sau: Khảo sát ban đầu chưa áp dụng các biện pháp: S TT Các tiêu chí đánh giá Trẻ tích cực, mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia các hoạt động trẻ có khả tư duy, sáng tạo Trẻ phát huy được khả hoạt động nhóm, tự chủ trẻ có khả giải quyết vấn đề số lượng đạt Tỷ lệ % số lượng không đạt Tỷ lệ % 40,9 % 13 59,1% 36,4% 14 31,8% 15 68,2 % 27,3 % 16 72,7 % 63,6 % Bảng khảo sát chất lượng trẻ cuối năm học: S TT Các tiêu chí đánh giá Trẻ tích cực, mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia các hoạt động trẻ có khả tư duy, sáng tạo Trẻ phát huy được khả hoạt động nhóm, tự chủ trẻ có khả giải quyết vấn đề số lượng đạt Tỷ lệ % số lượng không đạt Tỷ lệ % 21/22 40,9 % 1/22 59,1% 20/22 36,4% 2/22 63,6 % 22/22 31,8% 0/22 68,2 % 20/22 27,3 % 2/22 72,7 % 19 Từ kết quả khảo sát trên, nhận thấy hiệu quả rõ rệt của các biện pháp mà bản thân đưa Kết quả đáng mừng đó được biểu hiện tỷ lệ trẻ đạt được ở các nội dung khảo sát của * Đối với giáo viên: Bản thân Tôi được trau dồi kiến thức và kinh nghiệm dạy trẻ tốt Diều quan trọng là bước đầu phương pháp giáo dục mới dến gần trẻ một cách tự nhiên Bản thân thấy yêu nghề hơn, muốn tạo cho trẻ thật nhiều hội đẻ được trải nghiệm thực tế giúp trẻ tiếp thu được kiến thức nhiều quá trình học tập, đồng thời được phụ huynh tín nhiệm tin yêu Đưa kiến thức khao học đến gần trẻ một chác tự nhiên Và một niềm vui đem đến sự thành công cho đó là mọi trẻ lớp đều trẻ hứng thú, say mê ham gia vào các hoạt động Qua một thời gian áp dụng việc lồng ghép ứng dụng STEAM vào các hoạt động cho trẻ rút một số bài học cho bản thân mình Bản thân cũng rút được kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động STEAM cho trẻ để phát huy tính tích cực sáng tạo tự tin của trẻ thì trước hết giáo viên là người nắm vững phương pháp chuyên môn, gợi mở định hướng lựa chọn nội dung phù hợp với trẻ, nắm bắt tâm lý, khả của trẻ, phát triển giáo dục trẻ theo hướng “lấy trẻ làm trung tâm” Qua đó tích cực việc nghiên cứu tài liệu, học hỏi đồng nghiệp để mang lại nhiều hoạt động trải nghiệm, dự án phù hợp với nội dung chương trình, với nhu cầu của trẻ * Đối với phụ huynh Phụ huynh vui được tiếp cận với chương trình giáo dục mới hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới Phụ huynh tin tưởng tuyệt đối vào giáo viên và yên tâm công tác Trong mọi hoạt động phong trào của nhà trường, phụ huynh hưởng ứng nhiệt tình 20 Kết luận, khuyến nghị 2.1 Kết luận: Giáo dục STEAM trang bị cho người học những kiến thức và kỹ cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật và toán học Các kiến thức và kỹ này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho giúp học sinh không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có thể thực hành và tạo được những sản phẩm cuộc sống hằng ngày Với những giải pháp đã thực hiện trẻ ở độ tuổi 4-5 tuổi năm học 2022– 2023 * Qua một thời gian áp dụng việc lồng ghép ứng dụng STEAM vào các hoạt động cho trẻ rút một số bài học cho bản thân mình - Luôn cập nhật thông tin Internet, thường xuyên nghiên cứu tài liệu, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, linh hoạt, sáng tạo, mạnh dạn đưa các phương pháp mới để tổ chức các hoạt động cho trẻ - Có kế hoạch xây dựng các dự án phù hợp với nội dung học theo các tháng dựa đặc điểm của từng lứa tuổi và tâm sinh lí của từng trẻ - Lắng nghe ý kiến đóng góp, xây dựng, rút kinh nghiệm sau hoạt động để giúp trẻ phát triển tốt - Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, kết hợp với phụ huynh để tạo điều kiện cho trẻ được tham gia vào các hoạt động lồng ghép STEAM mọi lúc mọi nơi 2.2 Khuyến nghị đề xuất * Đối với giáo viên Giáo viên cần tích cực nghiên cứu , học tạp, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Chủ động nghiên cứu các chương trình, phương pháp giáo dục mới, mạnh dạn áp dụng, lồng ghép vào chương trình giáo dục mầm non hiện hành * Đối với các cấp

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w