1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác Động của Đại dịch covid 19 Đến hoạt Động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp á châu pgd tân phong

64 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đến Hoạt Động Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng TMCP Á Châu - PGD Tân Phong
Tác giả Lê Vinh Trường
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thị Ngọc Dung, Nguyễn Minh Tâm
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Báo Cáo Tập Sự
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 9,53 MB

Nội dung

Báo cáo tài chính Bang điểm cân bằng Tiền gửi không kỳ hạn Đại hội đồng cô đông Hoạt động kinh doanh Hop déng thé chap Hợp đồng tín dụng Hội đồng quản trị Hà sơ tín dụng Khách hàng doan

Trang 1

TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

TON DUC THANG UNIVERSITY

BAO CAO TAP SU NGHE NGHIEP

DANH GIA TAC DONG CUA DAI DICH COVID-19

DEN HOAT DONG CHO VAY DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG TMCP A CHAU - PGD TAN PHONG

GVHD: Ths Pham Thi Ngec Dung

CBHD: Nguyén Minh Tam

SVTH : Lê Vinh Trường MSSV :B1701290

TP HÒ CHÍ MINH — THANG 03/2021

Trang 2

TRUONG DAI HOC TON DUC THANG

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

TON DUC THANG UNIVERSITY

BAO CAO TAP SU NGHE NGHIEP

DANH GIA TAC DONG CUA DAI DICH COVID-19

DEN HOAT DONG CHO VAY DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG TMCP A CHAU - PGD TAN PHONG

GVHD: Ths Pham Thi Ngec Dung

CBHD: Nguyén Minh Tam

SVTH : Lê Vinh Trường MSSV :B1701290

TP HÒ CHÍ MINH - THANG 03/2021

Trang 3

LỜI CÁM ON Trong cuộc sóng, mỗi quyết định mà chúng ta đưa ra sẽ làm chúng ta đến với một ngã

rẽ mới mà ở đó có thê là thành công hoặc thát bại Với em, quyết định học tập tại Khoa Tài

chính ngân hàng — Trường Đại học Tôn Đức Thắng là một quyết định sáng suốt của bản thân mình Tại đây em đã có cơ hội học tập, rèn luyện đẻ trau dôi bản thân ngày càng hoàn thiện hơn, thông qua đó giúp bán thân chắc kiến thức, vững sự nghiệp Trong thời gian tập

Sự tại Ngân hàng Thương mại Cô phan A Chau — Phong Giao dịch Tân Phong đã giúp em

nhận ra được điều ay

Thông qua đó, em xin được bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám

hiệu Trường Đại học Tôn Đức Thắng, quý Thày (Cô) giáng viên Khoa Tài chính ngân hàng

đã hết lòng giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập tại trường Đặc biệt là ThS Phạm Thị

Ngọc Dung đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thiện đề tài tập sự này

Đồng thời em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thê các Anh (Chị) đang công

tác tại Ngân hàng Thương mại Cô Phản Á Châu - Phòng Giao dịch Tân Phong đã tạo điều

kiện thuận lợi cho em, hỗ trợ em trong suốt thời gian tập sự tại đơn vị Em cũng gửi lời tri

ân sâu sắc đến Anh Nguyễn Minh Tâm đã tận tình tư vấn, hướng dẫn về các thao tác

nghiệp vụ cũng như giúp đỡ em trong thời gian tập sự

Với vốn kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn ché của mình, trong quá trình tập

sự và hoàn thiện báo cáo không tránh khỏi được những thiếu sót Em rất mong nhận được

sự góp ý, phê bình từ quý Thây (Cô) và các Anh (Chị) đang công tác tại Ngân hàng Thương

mai C6 Phan A Chau — Phòng Giao dịch Tân Phong

Em xin chân thành cảm on va kinh chic quy Thay (C6) va toan thé các Anh (Chi) đang công tác tại Ngân hàng Thương mai Cé Phan A Chau — Phong Giao dịch Tân Phong

luôn dồi dào sức khỏe và sẽ gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sóng

Sinh viên tập sự

Lê Vinh Trường

Trang 6

NHẬN XÉT CỦA GI ẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TP Hồ Chí Minh, Ngày tháng ốm 20

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN

(Ký, ghi rõ họ và tên)

ThS Phạm Thị Ngọc Dung

Trang 7

Báo cáo tài chính

Bang điểm cân bằng Tiền gửi không kỳ hạn Đại hội đồng cô đông

Hoạt động kinh doanh

Hop déng thé chap

Hợp đồng tín dụng Hội đồng quản trị

Hà sơ tín dụng

Khách hàng doanh nghiệp Khách hàng doanh nghiệp lớn

Ngân hàng Nhà nước Phòng giao dịch Pháp lý chứng từ

Khách hàng doanh nghiệp siêu nhỏ Khách hàng doanh nghiệp nhỏ Khách hàng doanh nghiệp vừa

Tổ chức tín dụng

Tài khoản thanh toán

Thương mại Cô phần

Tài sản bảo đảm

Vốn lưu động

Trang 8

DANH MUC CAC BANG, BIEU BO, SO BO, HINH ANH

Bảng cân đối kế toán của ACB giai đoạn 2017-2019

Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB giai đoạn 2017-2019

Tổng mức huy động vốn tại ACB giai đoạn 2017-2019

Tổng dư nợ cho vay tại ACB giai đoạn 2017-2019

Chỉ số ROA và ROE của ACB giai đoạn 2017-2019

Kết quả HDKD của PGD Tân Phong 2017-2020

Đặc diem sản phẩm cho vay bé sung VLD

Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thế hiện cơ cấu tài sản của ACB 2017-2019

Biểu đồ 1.2: Biểu đồ thế hiện cơ nguồn vốn của ACB 2017-2019

Biểu đồ 1.3: Biêu đồ thế hiện tổng thu nhập hoạt động và lợi nhuận của AGB 2017-

16

17

Biểu đồ 2.1: Biếu đồ thế hiện sự kết quả HĐKD của PGD Tân Phong 2017-2020_ 27

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thế hiện chất lượng tín dụng KHDN PGD Tân Phong 2017-2020

37 Biéu dé 2.3: Biéu dé thé hiện sự biến động lãi suất cho vay bình quân với KHDN PGD

Biéu dé 2.4: Biéu dé thé hién phan bổ dư nợ cho vay KHDN của PGD Tân Phong năm

Trang 9

Danh mực sơ để:

Sơ đồ 2.1: Cơ cầu tổ chức của ngân hàng ACB - PGD Tân Phong 24

Sơ đồ 2.2: Cơ cầu tổ chức của Phòng KHDN - PGD Tân Phong 26

Sơ đồ 2.3: Quy trình cấp tín dụng KHDN ngân hang ACB - PGD Tan Phong 34

Danh mực hình ¿nh;

Trang 10

MUC LUC

CHƯƠNG 1: GIO] THIEU TONG QUAN VE NGAN HANG TMCP A CHAU 1

1.2 LICH SU HINH THANH VA PHAT TRIEN CUA NGAN HÀNG ACB 3

1.3.2 Nhiệm vụ và chức năng của một số đơn vị, phòng ban 8

1.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HANG ACB TU

CHUONG 2: PHAN TICH VA DANH GIA TAC DONG CUA DAI DICH COVID-19

BEN HOAT DONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á

2.1 GIGI THIEU TONG QUAN VE NGAN HANG TMCP A CHAU (ACB) -

2.1.1 Téng quan vé ngan hang ACB — Phong Giao dich Tan Phong 23

2.1.2 Lịch sử hình thành và đặc điểm của ngân hang ACB — Phong Giao dịch

2.1.3 Hệ tháng tổ chức của ngân hàng ACB - Phong Giao dịch Tan Phong24

2.1.4 Giới thiệu về bộ phận thực tập - Phòng Quan hệ KHDN 25 2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng ACGB - Phòng Giao dịch

2.2 THUC TRANG VA PHAN TICH TAC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19

DEN HOAT DONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á

Trang 11

2.2.1 _ Các sản phẩm cho vay doanh nghiệp chính tại ngân hàng ACB - PGD

28

2.2.2 Phân tích tổng quan ưu, nhược điểm của các sản phẩm cho vay KHDN

chính của ngân hàng ACB —- PGD Tân Phong 33

2.2.3 Quy trình thú tục cho vay KHDN tại ngân hàng ACB - PGD Tân Phong

34

2.2.4 Thực trạng và phân tích tác động của đại dịch Covid-19 đến hoạt động

3.1 TRIEN VONG CUAACB - PGD TAN PHONG GIAI DOAN SAP TOI _ 43 3.2 CÁC GIẢI PHÁP GIÁM THIÊU TÁC DONG CUA ĐẠI DỊCH COVID-19,

CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ CHO VAY KHDN TẠI NGÂN HÀNG

3.2.1 Các giải pháp giảm thiểu tác động của đại dịch Covid-19 đối với hoạt

3.2.2 _ Các giải pháp cải thiện và nâng cao hiệu quả cho vay KHDN tại Ngân

Trang 12

LOI MO BAU

1 Ly do chon dé tai

Đi xuyên suốt chiều dài lịch sử nhân loại, ngành ngân hang đã ngày càng khẳng định

được vị thế của mình đối với Sự tăng trưởng của nèn kinh tế toàn cầu nói chung và đối với

mỗi quốc gia nói riêng Trong đó hoạt động cho vay nắm giữ vị trí quan trọng không chi

đôi với nguồn doanh thu của ngân hàng mà còn là đòn bây giúp các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thông qua đó gián tiếp hỗ trợ cho sự phát triên kinh tế của mỗi quốc gia mà Việt Nam cũng nằm trong só đó Cụ thê năm 2018 tăng trưởng tín dụng đạt mức 13,9% và mức tăng trưởng kinh tế đạt 7,08% Vào năm 2019 tăng trưởng tín dụng

đạt mức 13,7% (giảm 0,2% so với cùng kỳ năm 2018) với mức tăng trưởng kinh tế đạt

7,02% Trong đó cơ cầu cho vay được thực hiện theo khuyến nghị ưu tiên cho vay của chính

phủ với nông nghiệp 8,9%, công nghiệp và xây dựng chiếm 29,2%, thương mại chiếm

21,9% Qua đó có thê thấy hoạt động cho vay của ngành ngân hàng có ảnh hưởng đến sự

tăng trưởng của nèn kinh té

Tuy nhiên từ đầu năm 2020 đến nay, đại dich Covid-19 xay ra tai Trung Quéc va lan rộng ra toàn cầu đã gây ra những tác động to lớn, nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh

doanh, đời sông của người dân cũng như tác động sâu sắc đến các lĩnh vực khác bao gồm

cá hoạt động của ngành ngân hàng Ở Việt Nam, đại dịch Covid-19 được ghi nhận từ những ngày đầu tháng 2 năm 2020 Tác động của Covid-19 đến toàn xã hội và ngành ngân hàng

được ghi nhận từ giữa tháng 2 và nghiêm trọng hơn vào thang 3, thang 4 va thang 5 nam

2020 khi cả nước thực hiện việc giãn cách xã hội theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ

Tác động của đại dịch đã làm cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2020 chỉ đạt

2,91% - là mức tăng trưởng tháp nhát trong thập kỷ vừa qua Đôi với ngành ngân hàng, đại

dịch Covid-19 đã gây ảnh hưởng mạnh khi tính đến cuối tháng 5 năm 2020 dư nợ tín dụng của toàn hệ thống chỉ tăng 1,96% so với cuối năm 2019 (theo thông kê của NHNN) Đối với doanh nghiệp, đại dịch đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ, đặc biệt đối với các doanh nghiệp xuất, nhập khâu Rất nhiều doanh nghiệp

đã phải rút lui khỏi thị trường Cụ thẻ trong năm 2020 có 134.941 doanh nghiệp thành lập

mới, giảm 2,3% So với năm 2019 Số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường có 101.719

Trang 13

doanh nghiệp, tăng 13,9% so với năm 2019 Có thê hoạt động kinh doanh của các cá nhân, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn là nguyên nhân làm giám nhu nhu cau vay vốn Xuất phát từ vấn đề trên, trong quá trình tập sự tại bộ phận Quan hệ khách hàng doanh nghiệp thuộc Ngân hàng TMCP Á Châu - PGD Tân Phong, cá nhân em nhận thấy hoạt

động cho vay doanh nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng tại don vi Day la mang dong

góp lớn vào doanh thu của đơn vị Chính vì thế em quyét định lựa chọn đè tài: “Đánh giá

tác động của đại dịch Covid-19 đến hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng

TMCP Á Châu - PGD Tân Phong” Với đề tài này em muốn xác định đại dich Covid-19

liệu có tác động mạnh đén hoạt động cho vay doanh nghiệp của đơn vị hay không? Từ đó

đưa ra các giải pháp, đề xuất nhằm giảm thiểu tác động của đại dịch, tăng số lượng khách hàng và giá trị cho vay của ngân hàng Thông qua đó góp phản cho sự tăng trưởng của đơn

vị, khăng định vị thế cũng như tăng sức cạnh tranh của đơn vị trong khu vực với các ngân hàng đối thủ

2 Kết cầu báo cáo

Báo cáo gòm có 3 phản chính:

e_ Chương 1: Giới thiệu tông quan về Ngân hàng TMCP Á Châu

e_ Chương 2: Phân tích và đánh giá tác động của đại dịch Covid-19 đến hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Á Châu - PGD Tân Phong

e_ Chương 3: Một số giải pháp nhằm giám thiêu tác động của đại dich Covid-19,

cai thiện và nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Á Chau — PGD Tân Phong

Trang 14

CHƯƠNG 1: GIO] THIEU TONG QUAN VE NGAN HANG TMCP A CHAU

1.1 TONG QUAN VE NGAN HANG TMCP A CHAU

Ngân hàng Thương mại Cé phan A Châu (AGB) là một ngân hang nam trong Top 10 ngân hàng lớn nhát, tốt nhát và uy tín nhất Việt Nam năm 2020 Ngân hàng ACB có hệ thống mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch phân bỏ rộng khắp trên khắp cả nước Ngoài

ra, ngân hàng còn có các sản phâm, dịch vụ, chính sách và lãi suất cực kỳ ưu đãi cho các

khách hàng của mình Thông qua đó, trong gần 28 năm qua ngân hàng ACB đã không

ngừng lớn mạnh hơn nữa nhằm phục vụ và đáp ứng được các nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng cũng như xã hội

Tính đến ngày 31/12/2019, ngân hàng ACB có tổng cộng 369 chỉ nhánh và phòng

giao dịch tại 47 tính thành trên cả nước Cùng với đó là số lượng nhân viên lên đến 11.168

nhân viên với hệ thống quán lý chất lượng đáp ứng yêu câu tiêu chuân ISO 9001:2008 và

tiêu chuân ISO/IEC 17025:2005 Từ các só liệu khái quát trên có thẻ thấy rằng ngân hàng

AGB là một ngân hàng lớn, đáng tm cậy của mọi khách hàng

e Thời gian thành lập:

Thành lập ngày 04/06/1993 theo giáy phép kinh doanh só 0032/NH-GP do Ngân hang

Nhà nước Việt Nam cáp vào ngày 24/04/1993 và Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân Thành Phó Hỗ Chí Minh cap vào ngày 13/05/1993 với tầm nhìn xác định là trở thành ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam

e Giay chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0301452948

- Dang ky lan dau: Ngay 19 thang 5 nam 1993

- Dang ky thay déi lan thir 34: Ngay 15 tháng L1 năm 2019

e Tên giao dich:

- Tén day đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cổ phản Á Châu -_ Tên viết tát bằng tiếng Việt: Ngân hàng A Chau

- Tén day du bang tiéng Anh: Asia Commercial Joint Stock Bank

- Tén viét tat bằng tiếng Anh: ACB

Trang 15

e Logo cua ngan hang:

với ý nghĩa châm tròn này được tạo nên từ sự luân chuyền khép kín và tập trung, 3 chữ cái

A, ©, B mang những ý nghĩa khác nhau, trong đó:

- A: Attitude (thai độ): Nhân viên ACB luôn có thái độ tôn trọng, lắng nghe và xem

khách hàng là đối tác quan trọng trong quan hệ lợi ích tương hỗ

- C: Capability (nang lc): ACB cung tng đây đủ nguàn vật chát, tài chính và nhân

Su dé dam bảo quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ và các tiện nghi giao dịch

được thuận lợi an toàn

- B: Behaviour (hanh vi): Nhân viên AGB luôn ứng xử lịch sự, thân thiện với khách

hàng

- Về màu sắc: Logo ngân hàng ACB có màu xanh biêu trưng cho sự hy vọng, niềm

tin, trẻ trung, năng động

e_ Loại hình doanh nghiệp: Ngân hàng Thương mại Cô phản

Trang 16

Bảng 1.1: Các hoạt động chính của ngân hàng AGB

(Nguồn: Báo cáo thường niên ACB nam 2019)

1 Huy động von ngan hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiền gửi có

ki han, không ki hạn

2 Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước

3 Vay vốn của các tô chức tín dụng khác

4 Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

5 Chiết khẩu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có gia

6 | Hùn vốn và liên doanh theo luật định

7 Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng

8 Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế

Huy động các loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong

9 quan hệ với nước ngoài khi được NHNN cho phép

10 | Hoạt động bao thanh toán

11 Mua ban trai phiéu

12 | Hoạt động ủy thác và nhận ủy thác

13 | Đại lý bảo hiểm và các dịch vụ ngân hàng khác

1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN CỦA NGÂN HÀNG ACB

Giai đoạn 1993 — 1995: Đây là giai đoạn hình thành ACB, kinh doanh dựa trên

nguyên tắc “Quản lý sự phát triển của doanh nghiệp an toàn và hiệu quả” Giai đoạn này, xuất phát từ vị thế cạnh tranh, ACB hướng đến khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa và

nhỏ trong khu vực tư nhân, với quan điềm thận trọng trong việc cung cap các khoản cho

vay và cung ứng sản pham, dịch vụ mới nhằm tăng sức cạnh tranh với các ngân hàng đối

thủ

Trang 17

Giai đoạn 1996 — 2000: Trở thành ngân hàng thương mại cô phần đầu tiên tại Việt Nam thực hiện thành công việc phát hành thẻ tín dụng quốc té Visa và MasterCard Ngân

hàng AGB cũng đã tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện đại mới thông qua việc tham gia đào

tạo toàn diện với các giảng viên nước ngoài chuyên ngành ngân hàng Cùng với đó là thực hiện hiện đại hóa công nghệ thông tin của ngân hàng bảng việc xây dựng hệ thông mạng

diện rộng và vận hành hệ nghiệp vụ ngân hàng lõi TCBS (The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện) Ngoài ra, ACGB còn thực hiện tái cơ cấu hội Sở theo hướng

phân tách đơn vị kinh doanh và hỗ trợ Đặc biệt là thành lập Công ty chứng khoán ACBS

Giai đoạn 2001 — 2005: Ngan hang ACB thực hiện việc xây dựng hệ thống quan ly

chất lượng của ngân hàng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong các lĩnh vực: huy động vốn,

cho vay ngăn và trung dài hạn, thanh toán quốc té và cung ứng nguàn lực tại Hội sở Đặc

biệt sự kiện ngân hàng Standard Chartered Bank (SGB) ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật

toàn diện và trở thành cô đông chiến lược góp phản thúc đây ACB phát triên mạnh hơn nữa

trong các giai đoạn sau này

Giai đoạn 2006 — 2010: Đây là giai đoạn ghi nhận một bước phát triền mới của ngân

hàng ACB khi được niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Quan trọng hơn là ACB đã thực hiện việc mở rộng mạng lưới giao dịch khi thành lập và đưa vào hoạt

động tất cả 223 chỉ nhánh và phòng giao dịch moi ACB còn thực hiện gia tăng sự có mặt

ở lĩnh vực cho thuê tài chính khi thành lập Công ty Cho thuê tài chính ACB Trong năm

2007, ACB đã thực hiện việc phát hành thêm 10 triệu cổ phiếu với mệnh giá 100 tỷ đồng,

Số tiền thu được là hơn 1.800 tỷ đồng Đến năm 2008, ACB thực hiện tăng vốn điều lệ lên 6.355 ty đồng Chính nhờ sự phát triển vượt trội cua minh, ACB đã vinh dự được nhận 2 Huân chương Lao động và được nhiều tạp chí tài chính uy tín trong khu vực và thê giới

bình chọn là ngân hàng tốt nhất Việt Nam

Giai đoạn 2011 — 2015: ở giai đoạn này, ACB đã ban hành định hướng chiến lược

giai đoạn 2011 — 2015 và tàm nhìn đến năm 2020, trong đó đặt trọng tâm vào việc chuyền đôi hệ thống quản trị điều hành phù hợp với các quy định pháp luật Việt Nam và hướng đến áp dụng các thông lệ quốc té tốt nhất Ngoài ra còn đưa vào hoạt động Trung tâm Dữ

liệu dạng mô-đun (enterprise module data center), được xây dựng theo tiêu chuân quóc té

4

Trang 18

đầu tiên tại Việt Nam Đặc biệt là trung tâm Vàng ACB là đơn vị đầu tiên cùng một lúc được Tô chức QMS Australia chứng nhận là hệ thống quán lý chất lượng đáp ứng yêu cầu chuẩn ISO 9001:2008 và Tổ chức Công nhận Việt Nam (Accreditation of Vietnam) công nhận năng lực thử nghiệm và hiệu chuẩn (xác định hàm lượng vàng) Vào năm 2014, ngân hàng ACB đã thực hiện nâng cáp hệ nghiệp vụ ngân hàng lõi (core banking) từ TCBS lên

DNA, thay thé cho hệ nghiệp vụ cũ đã sử dụng 14 năm, hoàn tất việc thay đổi logo ngân

hàng, bảng hiệu mặt tiền trụ sở cho toàn bộ các chỉ nhánh và phòng giao dịch và ATM theo

nhận diện thương hiệu mới (công bố ngày 05 tháng 01 năm 2015), hoàn tất việc xây dựng khung quán lý rủi ro nhằm đáp ứng đây đủ các quy định mới về tý lệ dam báo an toàn, quy

mô và hiệu quá hoạt động kinh doanh của kênh phân phối được nâng cao Đến năm 2015, ngân hàng ACB đã hoàn thành các dự án mang tính chiến lược như: tái cầu trúc kênh phân

phối, hình thành trung tâm thanh toán nội địa, ngân hàng ưu tiên, quản lý bán hàng,

Giai đoạn 2016-2019: Năm 2016, ngân hàng ACB đã hoàn thành theo tiến độ nhiều

hạng mục quan trọng của các dự án về công nghệ nhằm hỗ trợ cho các hoạt động kinh

doanh, vận hành và quan ly hệ thống, tiêu biêu như chuyền đôi hệ thông core chứng khoán

AOBS; cải tiến các chương trình CLMS, CRM, ACMS, ELM, PASS để hỗ trợ việc tinh

gọn quy trình nghiệp vụ; nâng cáp hệ thông các máy ATM, website ACB, gia tăng tiện ích, dịch vụ thanh toán cho khách hàng Đén năm 2017, ngân hàng AGB tiếp tục hoàn thiện các

quy trình, chính sách và các hạn mức quản lý rủi ro nhằm phù hợp với quy định hiện hành

của NHNN Việt Nam Kết quá đạt được khả quan về hoạt động vận hành và chất lượng dịch vụ khách hàng Tăng 20% hiệu suất nhân viên, giám 50% lỗi nghiệp vụ Mức độ hài

lòng của khách hàng tăng đều qua các năm và được đánh giá thuộc nhóm các ngân hàng

dẫn đầu vẻ chất lượng dịch vụ trên thị trường Vào năm 2018, ACB tăng trưởng bèn vững

về mảng khách hàng cá nhân, khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa, kiêm soát tốt chất

lượng tín dụng, và vận hành an toàn Đặc biệt, CASA được nâng từ 15,8% lên 16,7% Đến

năm 2019, ACB bắt đầu thực hiện Chiếu /ược đổi mới ACB giai đoạn 2019 — 2024 ma Hội

đồng quán trị đã thông qua cuối năm 2018 Theo Chiến lược được đề ra, tàm nhìn của AGB

là trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam có khả năng sinh lời cao với chiến lược nhất

quán ở ba máng kinh doanh: khách hàng cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa là hai mảng ưu

5

Trang 19

tiên chính, và máng khách hàng doanh nghiệp lớn là ưu tiên có chọn lọc Mục tiêu chiến

lược là tăng trưởng tông doanh thu Thông qua góp phản thúc đây đưa Ngân hàng ACGB

phát triển mạnh hơn nữa

1.3 HỆ THÓNG TỎ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG ACB

1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tô chức

Trang 20

Đại Hội Đồng Cổ Đông

Trang 21

1.3.2 Nhiệm vụ và chức năng của một số đơn vị, phòng ban

Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẻ thực hiện việc bầu, bãi nhiệm và miễn

nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiêm soát Đây là đơn vị có thâm quyèn cao nhát của Ngân hàng ACB

Hội đông quán trị: của AGB gồm tám thành viên và không tham gia điều hành trực tiếp Day là đơn vị chí đạo và giám sát các hoạt động của Ban điều hành thông qua các hội đồng và ban chuyên môn do hội đồng thành lập như: Ủy ban Đầu tư, Ủy ban

Chiến lược, Ủy ban Nhân sự, Ủy ban Quản lý rủi ro Hội đồng quán trị có vai trò quan trọng trong việc xây dựng định hướng chiên lược tông thê và định hướng hoạt

động dài hạn cho ACB, án định các mục tiêu tài chính cho Ban điều hành Hội đồng thường được tô chức họp định kỳ đề thảo luận về các vấn đề liên quan đề hoạt động

cua ACB

Ban kiểm soát: là đơn vị thực hiện chức năng, nhiệm vụ thông qua việc tham dự các

phiên họp và phối hợp hoạt động với Hội đồng Quản trị, Ban Điều hành trong các

lĩnh vực giám sát hoạt động hệ thống; giám sát chi phí điều hành; thâm định báo cáo

tài chính của Ngân hàng và hợp nhất với các công ty con

Khái khách hàng cá nhân: là đơn vị kinh doanh liên quan trực tiếp đến các khách

hàng cá nhân Đơn vị này thực hiện việc sáng tạo và triên khai kinh doanh các sản

phẩm, dịch vụ đồi với khách hàng cá nhân Ngoài ra đơn vị còn thực hiện việc giám sát các lỗi phát sinh và điều chính trong nghiệp vụ kinh doanh với khách hàng cá

nhân nếu có

Khối khách hàng doanh nghiệp: là đơn vị kinh doanh làm việc trực tiếp với các

khách hàng doanh nghiệp mà chủ đạo là doanh nghiệp vừa và nhỏ Đơn vị thực hiện

việc sáng tạo, kinh doanh, triển khai các sản phâm, dịch vụ đến khách hàng doanh nghiệp Ngoài ra đơn vị còn thực hiện việc giám sát các lỗi phát sinh và điều chính

trong nghiệp vụ kinh doanh với khách hàng doanh nghiệp néu có

Khái thi zrưởng tài chính: thực hiện việc giám sát đôi với thị trường tài chính và

đưa ra các giải pháp, kiến nghị phù hợp Thực hiện các quy trình, thủ tục liên quan

đến hoạt động ngân quỹ sao cho phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước

8

Trang 22

Tiên hành thực hiện kinh doanh các sản phâm ngân quỹ cũng như các sản phẩm của

thị trường tài chính

Khái quán trị r¿i ro: bao gồm phòng quản lý rủi ro tín dụng, phòng quán lý rủi ro thị trường, phòng quản lý rủi ro hoạt động và bộ phận phân tích mô hình rủi ro tín

dụng nhằm đưa ra các dự báo rủi ro giúp ngân hàng phòng tránh

Khái vận hành: Quản lý thực hiện việc vận hành chung của hệ thống ngân hàng Thực hiện giám sát quy trình vận hành và điều chinh khi có sai sót Quản lý các giấy

tờ và pháp lý chứng từ trong ngân hàng hàng ngày Quản lý việc vận hành các sản

phẩm huy động, tín dụng, dịch vụ tài chính và ngân quỹ, thanh toán nội địa và hệ

thống ATM

Khái quán tr; nguồn nhân lực: Tô chức, thu hút và tuyên dụng nguồn nhân lực cho ACB Xây dựng và triển khai các chiến lược đào tạo, phát triển và quản trị nhân sự

một cách hiệu quả tại Trung tâm học tập Learning-hub của ACB

Khái quán trị hành chính: bao gôm các phòng hành chính, phòng xây dựng cơ bản, phòng kỹ thuật và phòng cung ứng với chức năng hỗ trợ vận hành hệ thống về mặt hành chính Đây là khối thực hiện chức năng xây dựng, triên khai và giám sát quá

trình thực hiện các công việc hành chính như quản lý, mua sắm tài sản, công cụ lao động của ngân hàng ACB

Khối công nghệ thông tin: là đơn vị thực hiện việc xây dung, trién khai các kế hoạch

và chính sách phát triển công nghệ thông tin nhằm quán lý toàn bộ cơ sở đữ liệu

Thông qua đó giúp đảm bảo việc vận hành hệ thống công nghệ thông tin của ngân hàng diễn ra một cách an toàn và ôn định

Khối tài chính: gồm các phòng kiểm soát tài chính, ké toán, quán trị kết quả hoạt

động và quán trị bảng cân đối kê toán Khôi này thực hiện việc quản lý hệ thống ké

toán và thực hiện các hoạch toán cho toàn ngân hàng Đồng thời khói tài chính còn vận hành quy trình quán trị kết quả hoạt động kinh doanh, báng cân đôi kế toán, phân tích các rủi ro và hiệu quá đối với kế hoạch vốn và việc sử dụng vón Ngoài ra còn

xây dựng mô hình, các kịch bán tương lai liên quan đến lợi nhuận của ACB

Trang 23

Phòng đổi ngoại: Xây dựng và duy trì mối quan hệ với ngân hàng nhà nước, hệ thống liên ngân hàng, các tổ chức thanh toán trong nước cũng như quốc tế và các cơ

quan khác trong các lĩnh vực tài chính, pháp luật,

Phòng quán tr truyền thông và firương liệu: là phòng thực hiện việc quản lý, giám

sát và tổ chức thực hiện các hoạt động tuyên truyèn, truyền thông và quảng bá thương hiệu cho ngân hàng ACB trên các phương tiện truyền thông đại chúng và các sản phẩm nhận diện thương hiệu

Phong quan tr trới nghiệm khách hàng: đây là phòng thực hiện việc ghi nhận trải nghiệm của khách hàng tại AGB, từ đó đưa ra các đánh giá cũng như phương pháp nhằm không ngừng nâng cao trải nghiệm của khách hang tai ACB Tăng sức cạnh

tranh của ACB so với các ngân hàng đối thủ

Phong dau tw: là phòng thực hiện công tác lên kế hoạch, chiến lược và chính sách

đầu tư hăng năm theo chủ trương hoạt động được đề ra bởi HĐQT ngan hang ACB Sau đó tư vẫn việc thực hiện đầu tư Cùng với đó phòng đầu tư phải luôn theo dõi và

quản lý các danh mục đầu tư của ACB

Phòng thẩm đ;nh tài sán: là phòng tô chức triên khai công tác thâm định tài sán

Ngoài ra còn thực hiện việc kiểm soát và theo dõi các hoạt động có liên quan Là đơn vị cÓ vai trò quan trọng đối với việc thâm định các tài sản thé chấp cho các

khoản vay

Phòng quán lý nợ: là đơn vị quan trọng trong việc kiêm soát và hạn ché nợ xấu của

ngân hàng Đơn vị thực hiện đánh giá phân loại các nhóm nợ và đề ra các giải pháp

nhằm kiêm soát nợ xấu cũng như tiền hành xử lý nợ xấu

Trung tâm phê duy£ tín dựng táp trung: là đơn vị có trách nhiệm xây dựng hệ

thống và thực hiện công tác cham điểm tín dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn

Đây cũng là đơn vị thâm định và xét duyệt hồ sơ tín dụng khách hàng trong phạm vi

được cho phép

Phòng pháp ché: thực hiện việc hỗ trợ, thâm định các văn bản và tư vấn pháp luật

cho toàn bộ hệ thống ngân hàng Đây là đơn vị soạn thảo các văn bản quy định thủ

tục, công văn cũng như các mẫu hợp đồng dịch vụ của ACB

10

Trang 24

- Phong thanh toan nwoc ngoai: day 1a đơn vị thực hiện chức năng xem xét, đánh

giá rủi ro trong các nghiệp vụ thanh toán quốc tế cũng như phát triển các dịch vụ,

tiện ích trong dịch vụ thanh toán quốc té

-_ Phòng ngân hàng số: đây là đơn vị phụ trách trong việc phát triển số cũng như an toàn cho các dịch vụ ngân hàng trực tuyến nằm nâng cao trái nghiệm khách hàng

nhưng van dam bảo được an toàn dữ liệu

- Phòng sáng tạo: là phòng ban có nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích thị trường và tình

hình cạnh tranh của ACB so với các ngân hàng đối thủ Xem xét và đưa ra các giải pháp sáng tạo nhằm tăng sức cạnh tranh cho ngân hang ACB

- Phòng phân tích d# liệu: phòng thực hiện chức năng xử lý các dữ liệu của ngân

hàng, từ đó đưa ra các báo cáo nhằm hỗễ trợ các đơn vị điều hành đưa ra quyết định Ngoài ra đây còn là đơn vị thực hiện việc xây dựng và quản trị dữ liệu trong các hoạt

động của ACB, công tác báo mật dữ liệu, hỗ trợ công tác dữ liệu cho các đơn vị,

- Phong phan tích tín dụng: đây là đơn vị thực hiện chức năng đánh giá hoạt động tín dụng, phân tích, đánh giá các khoản vay nợ tai ngan hang ACB

NĂM 2017-2019

Bảng 1.2: Bảng cân đối kế toán của ACB giai đoạn 2017-2019

(Nguôn: Báo cáo tài chính ACB năm 2017-2019)

DVT: Ty dong Năm Biến động tuyệt đối | Biến động tương đối

Tổng tài sản 284.316,12| 329.333,24 383.514,44| 45.017,12| 54.181,20| 15,83%| 16,45% Tiên mặt, vàng 4851/71 612917] 6.437,81] 1.277,46| 30864 26/33%| 5,04%

Trang 25

cho vay khach han

hung khoán đâu | 55718,41| 53.380,06 55.956,16 661,65] 2.576,10| 1,26% 4,83%

Chimg khoan dau | aoo74g| 8.201,64| 10.601,50 194,15] 2.399861 2,42%| 29,26%

tu san sang dé ban

Chứng khoản dau

tư giữ đến ngày đáo | 45.151,48| 45.635,02 45.821,52 483,54 186,50] 1,07%| - 0,41%

hạn

Dự phòng giảm giá | 44os7| 4566| -466/87|Ạ -1603| -1027| 3,64%| 2,25%

chứng khoản đầu tư

Gop von, dau tr 190,04} 155,98 9788| -3406| -58/10| -17,92%| -37,25%

thué tai chinh

sản đầu tư

Tài sản Có khác 813060| 7./57286Ì 689092 -557,74| -681,94| -6,86%| -9,01% NỢPHẢI TRẢ _

Trang 26

Vôn tài trợ, uý thác

đầu tư của CP và

Căn cứ vào số liệu từ bảng cân đối kế toán của ngân hàng ACB giai đoạn 2017-2019

Có thê tháy tông tài sản của ngân hàng trong giai đoạn 2017-20 19 đã có sự tăng trưởng liên tục Vào năm 2018 tăng 15,83% va nam 2019 tăng 16,45% Cụ thê tăng từ 284.316,12 ty

đồng (2017) lên 329.333,24 tỷ đồng (2018) và tiếp tục tăng trưởng lên 383.514,44 tý đồng

(2019) Tông tài sán của ngân hàng ACB có sự tăng trưởng mạnh như vậy nhờ Sự tăng

mạnh từ các khoán mục tiêu biểu như: tiền mặt, vàng bạc, đá quý, tiền gửi tại TGTD khác

và cho vay TCTD khác, cho vay khách hàng, tài sản có định Cụ thể khoán mục tiền mặt,

vàng bạc, đá quý đã được tăng từ 4.851,71 tỷ đồng (2017) lên 6.129,17 tỷ đồng (2018)

tương ứng với ty lệ tăng 26,33% Tỷ lệ tăng này của năm 2019 là 5,04% tương ứng với

mức tăng 308,64 tỷ đồng Việc tăng khoản mục này nằm trong kế hoạch của HĐQT nhằm giảm thiêu rủi ro thanh khoán cho ngân hàng ACB Là một trong các tiêu chí quan trọng

trong việc thực hiện thí điểm BASEL II mà ACB được NHNN chi định thực hiện từ năm

2014 Chỉ tiêu tiền gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác cũng tăng mạnh với

tỷ lệ tăng trưởng là 109,91% giai đoạn 2017-2018 tương ứng với mức tăng 9.828,05 tỷ

18

Trang 27

đồng Giai đoạn 2018-2019 có tỷ lệ tăng trưởng khoản mục này là 61,65% với mức tăng là

11.571,82 tý đông Ngoài ra ACB còn thực hiện đây mạnh việc cho vay khách hàng với trọng tâm là khách hàng cá nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ là trọng tâm Khoản mục

cho vay khách hàng tăng từ 196.668,76 tỷ đỏng (2017) lên 227.983,05 tỷ đồng (2018) ứng

với tỷ lệ tăng trưởng là 15,92% Đến năm 2019, khoán mục này tăng lên mức 266.164,85

tỷ đồng với tỷ lệ tăng trưởng là 16,75% Đề tăng doanh thu, bên cạnh việc đây mạnh việc

cho vay khách hàng, ACB còn thực hiện chính sách ưu tiên cho vay với các khách hàng có

lịch sử tín dụng tốt (nợ nhóm 1,2), hạn chế cho vay với các khách hàng có lịch sử tín dụng xâu (nợ nhóm 3, 4, 5) Thông qua đó góp phản giảm thiêu chỉ phí dự phòng rủi ro cho vay

khách hàng Ngoài ra việc mở rộng mạng lưới chỉ nhánh và phòng giao dịch đã góp phần

làm tăng trưởng tài sản cố định của ngân hàng ACB Cụ thẻ giá trị khoản mục tài sán có định năm 2017 là 3.007,62 tỷ đồng tăng lên 3.233,39 ty đồng (2018) ứng với tỷ lệ 7,51% Đến năm 2019, giá trị khoản mục này là 3.770,22 ty đồng ứng với tỷ lệ tăng trưởng là

16,60%

Tương tự với khoán mục tổng tài sản, khoán mục tổng nguôn vốn của ngân hàng ACB

CÓ mức tăng trưởng tương tự là 15,83% tại giai đoạn 2017-2018 và 16,45% tại giai đoạn

2018-2019 Mức tăng trưởng này thông qua việc tăng tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu

Với khoán mục tổng nợ phải trả, ngân hàng ACB đã tăng từ 268.285,28 tỷ đồng (2017) lên 308.315,34 tỷ đồng (2018) với mức tăng là 40.030,06 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 14,92% Đến năm 2019 tăng lên mức 355.749,08 tỷ đồng với mức tăng 47.433,74 tỷ đồng, tương ứng với tý lệ tăng 15,38% Tống nợ phái trả tăng mạnh do ngân hàng đầy mạnh việc

huy động tiền gửi và vay từ các TCTD khác, huy động tiền gửi của khách hàng, phát hành giấy tờ có giá, Khoản mục tiền gửi và vay từ các TCTD khác được ACB tăng từ 15.453,75

tỷ đồng (2017) lên 20.718,38 tỷ đông (2018) và giám xuống còn 19.248,57 tỷ đồng (2019)

Khoản mục tiền gửi của khách hàng có tác động mạnh đến tổng nợ phái trả của ACB Tiền

gửi huy động từ khách hàng của AC tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 2017-2019 Từ

mức 241.392,93 tỷ đồng (2017) lên 269.998,50 tỷ đồng (2018) với mức tăng 28.605,57 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng là 11,85% Đến năm 2019 tiếp tục tăng lên mức 308.129,39 tỷ đồng

với tỷ lệ tăng trưởng là 14,12% Việc tăng huy động của ngân hàng ACB là hoàn toàn phù

14

Trang 28

hợp nhằm đáp ứng nguén vén cho hoạt động tín dụng của ngân hàng Ngoài ra ACB còn

thực hiện việc phát hành giấy tờ có giá với giá tri tăng liên tục trong giai đoạn 2017-2019

Đặc biệt trong năm 2019, việc phát hành giấy tờ có giá giúp ACB đảm bảo được tỷ lệ an

toàn vốn ACB là một trong 10 ngân hàng được chọn áp dụng chuẩn Basel II ngay trong

năm 2020 nên việc phát hành hơn 3.000 tỷ đông trái phiêu vốn cáp 2 trong năm 2019 cùng các biện pháp khác đã giúp cải thiện hệ số tài sản rủi ro Đến cuối năm 2019, tỷ lệ an toàn

vốn hợp nhát là 10,91% và an toàn vón cap 1 là 9,66% Với khoản mục vốn chủ sở hữu,

ngân hàng ACB cũng thực hiện việc tăng mạnh vốn chủ sở hữu với tỷ lệ tăng trưởng giai

đoạn 2017-2018 là 31,11% và giai đoạn 2018-2019 là 32,10% Cụ thẻ mức tăng từ 16.030,85 tỷ đồng (2017) lên 21.017,80 tỷ đồng (2018) Đến năm 2019, khoán mục này đạt

mức 27.765,36 ty đồng Trong đó sự tăng trưởng liên tục tại giai đoạn 2017-2019 của 3

khoán mục: vốn của tô chức tín dụng, quỹ của tổ chức tín dụng và lợi nhuận chưa phân phối

là các động lực chính đóng góp cho sự tăng trưởng của khoản mục vón chủ sở hữu của ngân hang ACB

Về cơ cấu tỷ trong tai san Cua ACB giai đoạn 2017-2019, thông qua biéu dé 1.1 cé

thé thay 03 khoan muc tai san chiém ty trong chinh dé là: tiền gửi tại các TGTD khác va

cho vay cac TCTD khac, cho vay khach hang va chứng khoán đầu tư Cụ thê với khoản

mục tiền gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác có xu hướng tăng tỷ trọng liên tục qua các năm lần lượt là 8.941,73 ty đồng (2017), 18.769,78 (2018) và 30.341,60 (2019) Ứng với tỷ trọng là 3,14%, 5,70% và 7,91% Điều này cho tháy hoạt động tiền gửi và tiền vay liên ngân hàng của ACB được chú trọng Với khoản mục cho vay khách hàng là khoản

mục tài sản chính nhằm mang lại nguồn doanh thu cho ngân hàng, chính vì thế khoán mục

này luôn được duy trì tỷ trọng xấp xi 70% trong cơ câu tài sản và tăng nhẹ qua các năm qua

các năm Cụ thê chiếm tỷ trọng là 69,17% (2017), 69,23% (2018) và 69,40% (2019) Với

khoán mục chứng khoán đầu tư là khoản mục quan trọng trong doanh thu tài chính của

ngân hàng Tuy nhiên nhằm giảm thiêu chi phí dự phòng rủi ro từ việc đầu tư, tý trọng của

khoản mục này giảm liên tục trong giai đoạn 2017-2019 với tỷ trọng 18,54% (2017), 16,21% (2018) và giảm còn 14,59% (2019)

15

Trang 29

BIEU DO CO CAU TAI SAN CUA ACB 2017-2019

m Tiên gửi tại Tee Nem nha nước 8.314,57 10.683,54 10.420,31

m Tiền gửi tại các TCTD khác và cho vay 894173 18.769 78 30.341,60

uw Gia trị ròng tài sản đầu tư 256,13 247,45 361,68

Biểu đồ 1.1: Biếu đồ thế hiện cơ cấu tài sản của ACB 2017-2019 (PVT: Ty dong)

(Nguôn: Báo cáo tài chính ACB năm 2017-2019)

Về cơ cấu tỷ trọng nguồn vốn của AGB gòm có 02 khoản mục chính là tổng nợ phái

trả và vôn chủ sở hữu Trong đó tý trọng tông nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn, tuy nhiên có

xu hướng giảm tỷ trọng trong giai đoạn 2017-2019 Cụ thẻ giảm lần lượt còn 94,36%

(2017), 93,62% (2018) và còn 92,76% (2019) Với khoản mục vốn chủ sở hữu của ACB có

xu hướng tăng tỷ trọng liên tục là: 5,64% (2017), 6,82% (2018) và 7,24% (2019) Xu hướng

16

Trang 30

nay có thê được giải thích cho việc cải thiện các hệ số an toàn vốn và đáp ứng được các yêu cầu của tiêu chuẩn BASEL II

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA ACB 2017-2019

m Cổ đông thiểu số ø Vốn chủ sở hữu m Tổng nợ phải trả

Biểu đồ 1.2: Biểu đồ thể hiện cơ nguồn vốn của ACB 2017-2019 (ĐV7: 7ÿ đồng)

(Nguôn: Báo cáo tài chính ACB năm 2017-2019)

Bảng 1.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB giai đoạn 2017-2019

(Nguồn: Báo cáo tài chính ACB năm 2017-2019)

Trang 31

Chi phi quân lý -6.217,36] -6.712,22| -8.307,60| -494,86| -1.595,38] 7,96%| 23,77%

(2018) và 14,71% (2019) Đặc biệt lợi nhuận thuần của ACB giai đoạn 2017-2019 cũng có

Sự tăng trưởng mạnh mẽ thông qua ké hoạch tăng cường vào mảng khách hàng cá nhân và

dịch vụ tài chính, giảm bớt gánh nặng tín dụng, từ đó làm giảm mạnh chỉ phí dự phòng rủi

ro tín dụng Việc ngân hàng tập trung cho vay đến các khách hàng có lịch sử tín dụng tốt

đã góp phản giám thiêu đáng kê chỉ phí dự phòng rủi ro tín dụng Cụ thê chi phí này giám

từ 2.565,34 tý đồng (2017) xuông còn 932,41 tỷ đồng (2018) và tiếp tục giảm còn 273,82

tỷ đồng (2019) Thông qua đó góp phần thúc đây tăng trưởng mạnh lợi nhuận ACB Lợi nhuận thuan của ACB tăng trưởng mạnh từ 2.118,13 tỷ đồng (2017) lên 5.137,05 tỷ đồng

18

Trang 32

(2018) và đạt đến 6.009,94 tỷ đồng (2019) Với tý suất tăng trưởng là 142,5% (2018) và 16,99% (2019)

TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG VÀ LỢI NHUẬN

THUẦN CỦA ACB 2017-2019 20.000,00

m Tổng thu nhập hoạt động — 8 Lợi nhuận thuần

Biểu đồ 1.3: Biếu đồ thể hiện tổng thu nhập hoạt động và lợi nhuận

cua ACB 2017-2019 (Nguồn: Báo cáo tài chính ACB năm 2017-2019)

Việc tăng trưởng mạnh vẻ tổng doanh thu cua ACB đến từ nhiều nguồn thu nhập khác nhau trong đó có thê kẻ đến: thực hiện việc huy động vón và các sản phẩm cho vay

của ACB, sự tăng trưởng về doanh thu đến từ phí dịch vụ, hoạt động đầu tư chứng khoán

cũng mang lại hiệu quá đáng kê Với mục tiêu hướng đến Sự tăng trưởng ôn định lâu dài,

ngoài việc cắt giám các khoán chỉ phí, tăng doanh thu, ngân hàng ACB còn thực hiện tặng

các học bồng, phần thưởng cho các bạn học sinh, sinh viên tài năng, các chương trình thu

hút nhân tài như The Next Banker và tô chức nhiều cuộc thi tìm kiếm tài năng về ngân

hàng, ñntech như ACB Win, đồng thời còn thực hiện tăng cường đào tạo đội ngũ nhân sự

nội bộ đề cái thiện chất lượng dịch vụ, điều đó đây chỉ phí quán lý doanh nghiệp tăng từ

6.217,36 tỷ đồng (2017) lên 6.712,22 tỷ đồng (2018) và đạt mức 8.307,60 tỷ đồng (năm

2019) Tuy nhiên chi phí này là cần thiết nhằm đám bảo cho Sự tăng trưởng lâu dài của

Ngan hang ACB

19

Ngày đăng: 14/12/2024, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w