Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị được ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau đó được đo lường theo mô hình chi phí hoặc mô hình đánh giá lại và được khấu hao một cách có hệ thống trong su
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHI MINH
Môn: Kê toán quôc tê 1
TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 05 năm 2022
Trang 2Huỳnh Thị Huyền Trân 030535190250
Đỗ Thị Thu Hòa 030535190077
Nguyễn Thị Thanh Thủy 030535190212
Trương Thị Thùy Trang 030535190243
Ghi chú Nhóm trưởng
BANG PHAN CONG VA DANH GIA MUC BDO HOAN THANH
Họ và tên
Nguyễn Thị Anh Thư
Truong Thi Thuy Trang
Nguyễn Thị Thảo Sương
Nguyễn Thị Thanh Thủy
Nguyễn Lê Xuân Đài
Huỳnh Thị Huyền Trân
Đỗ Thị Thu Hòa
Nội dung thực hiện
41 42.1 422+4.23 4.2.4 4.2.5+4.2.6 4.2.7 + Tông hợp nội dung
PPT + 15 cau TN
Hoan thanh 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%
Trang 34.2.1 Nguyên tắc ghi nhận tải sản cô định hữu hình - 221 2221212121211 1E te 4 4.2.2 Đo lường giá trị TSCĐ HH tai thời điểm ghi nhận ban đầu: 2-52 s2sz 2522 6
4.2.3 Xác nhận giá tri sau ghi nhận ban đầu: ST 221 E2 H HH re 7
4.2.4 Phương pháp khấu hao tài sản cố định (IAS 16, mục 60, 61, 62) -5-: ll
4.2.5: Khả năng thu hồi của giá trị ghi SỐ 5S S1 2211111111211 20 re 12 4.2.6 : Thanh lý, nhượng TSCĐÐ HH - - L0 2212211121111 111 1111122211011 1811111 11111111 xe 16
Trang 4KE TOAN QUOC TE 1 CHUONG 4 TAI SAN CO DINH HUU HINH (IAS 16)
4.1 Giới thiệu chuẩn mực IAS 16- Tài sản cố định hữu hình
Chuẩn mực kế toán quốc tế số 16 — Bất động sản, Nhà xưởng, và máy móc thiết bị( JAS 76- Propert, Plant and Epuipmermt) đưa ra các quy định đỗi với việc kế toán bất động sản, nhà xướng và thiết bị Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị được ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau đó được đo lường theo mô hình chi phí hoặc mô hình đánh giá lại và được khấu hao một cách có hệ thống trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản
IAS số 16 phiên bản đầu tiên được ban hành vào năm 1982
Năm 1993: hiệu đính theo chương trình “ Tăng cường khả năng so sánh báo cáo tài chính” (Comparability of Financial Statements)
Năm 1998: Bồ sung một số nội dung liên quan đến giảm giá trị tài sản quy định bởi IAS 36
“ Tén thất tài san” (/mpairment Assets)
IAS 16 được tái phát hành vào tháng 12/2003 và áp dụng cho kỳ kế toán năm bắt đầu từ
Ghi nhận tai san ban đầu, bao gồm xác định thời điểm và giá trị ghi nhận ban đầu của bất động sản, nhà xưởng và máy móc thiết bị
Thay đổi giá trị tài sản sau khi ghi nhận ban đầu
Xóa sô tài sản đã được ghi nhận
Trang 5b) _ Tài sản sinh học liên quan đến hoạt động nông nghiệp ngoài cây lâu năm cho sản phẩm (xem IAS 41 Nông nghiệp) Chuẩn mục này áp dụng cho các cây lâu năm cho sản phẩm
nhưng không áp dụng cho sản phâm được sinh ra từ cây lâu năm
c) Việc ghi nhận và xác định giá trị các tài sản phát sinh từ hoạt động thăm dò và đánh gia (xem IFRS 6 Tham do va danh giá tài nguyên khoáng sản)
d)_ Quyền khoáng sản và trữ lượng khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt tự nhiên và các tải
nguyên không tái sinh tương tự
Tuy nhiên, Chuẩn mực này áp dụng cho bất động sản, nhà xưởng và thiết bị được sử dụng
dé phat triên hoặc duy trì 3 loại tài sản cuối ở trên [IAS 16.3]
Đơn vị sử dụng mô hình chi phí cho bất động sản đầu tư theo quy định tại LAS 40 Bắt động sản đầu tư phải sử dụng mô hình chỉ phi trong Chuan myc nay cho bat dong san dau tu chu
sở hữu [IAS 16.5]
Chuẩn mực này áp dụng cho các cây lâu năm cho sản phâm nhưng không áp dụng cho việc sản xuất trên cây lâu năm cho sản phâm [IAS 16.3]
4.1.3 Các định nghĩa quan trọng
Một cây lâu năm cho sản phẩm là một cây trồng đang sông:
(a) được sử dụng trong sản xuất hoặc cung cấp sản phâm nông nghiệp;
(b) dự kiến cho sản phâm nhiều hơn một kỳ; và
(e) ít có khả năng được bán đưới dạng sản phâm nông nghiệp, trừ trường hợp thanh lí đột ngột (Các đoạn 5A-5B của IAS 41 giải thích về định nghĩa của một cây lâu năm cho sản
phẩm.)
Giá trị còn lại là giả trị của tài sản được phi nhận sau khi đã trừ số khấu hao lũy kế và các
khoản lỗ lũy kế do suy giảm giá trị tài sản
Nguyên giá là số tiền hoặc các khoản tương đương tiền đã trả hoặc giá trị hợp lý của các khoản thanh toán khác để có được tài sản tại thời điểm mua hoặc xây dựng, hoặc khi áp
dụng các IFRS khác, ví dụ như IFRS 2 Thanh toán trên cơ sở cô phiếu, là giá trị liên quan
đến tài sản tại thời điểm ghi nhận ban đầu
Giá trị phải khẩu hao là nguyên giá của tài sản hoặc giá trị khác thay thế cho nguyên giá trừ
(-) di giá trị thanh lý có thê thu hồi
Khẩu hao là việc phân bỗ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của tài sản trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó
Trang 6Giá trị xác định theo đặc thù đơn vị là giá trị hiện tại của dòng, tiền mà một đơn vị dự kiến
sẽ phát sinh từ việc tiếp tục sử dụng một tài sản và từ việc thanh lý nó vào cuối thời gian sử dụng hữu ích hoặc dự kiến sẽ phát sinh khi thanh toán một khoản nợ phải trả
Giá tri hop ly la g14 cé thể nhận được khi bán một tài sản hoặc giá chuyên nhượng một khoản nợ phải trả trong một giao dịch tự nguyện có tô chức giữa các bên tham gia thị trường tại npày xác định giá trị (Xem IFRS 13 Xac định giá trị hợp lý)
Lỗ đo suy giảm giá trị là phần chênh lệch giữa giá trị còn lại của tài sản lớn hơn giá trị có thể thu hồi
Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị là những tài sản hữu hình:
(a) được nắm giữ để sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ, cho thuê hoặc dùng cho mục đích quản lý; và
(b) dự kiến sẽ được sử dụng trong hơn một kỳ
Giá trị có thé thu hôi là giá trị cao hơn giữa giá trị hợp lý của tài sản (hoặc đơn vị tạo tiền)
trừ đi chi phí ban va gia tri sử dụng của tải sản đó
Giá trị thanh lý có thể thu hôi của một tời sản là giá trị ước tính mà đơn vị sẽ thu được từ việc thanh lý tài sản sau khi trừ chỉ phí thanh lý ước tính nếu tải sản đã đến hạn thanh lý hoặc hết thời gian su dung hữu ích
Thời gian sử dụng hữu ích là:
(a) khoảng thời ø1an mà một tài sản dự kiến có thể sử dụng được bởi đơn vị: hoặc
(b) số lượng sản phẩm được sản xuất hoặc các đơn vị tương tự dự kiến sẽ được tạo ra từ tài sản
Khác biệt chung giữa LAS 16 và VAS 03
VAS 3 không quy định về vấn đề nảy
IAS 16 yêu cầu áp dụng chuẩn mực kế toán này đối với các bất động sản đang được xây dựng/ phát triển đề sử dụng trong tương lai như là bất động sản đầu tư nhưng chưa thỏa mãn điều kiện của bất động sản đầu tư VAS 3 không quy định về vẫn đề nảy
Trang 7IAS 16 giải thích hai thuật ngữ bố sung là giá trị đặc thù của doanh nghiệp và tôn thất do sụt giảm giá tri Theo IAS 16, giá trị có thé thu hỏi là giá trị cao hơn giá bán ròng của một tài sản và g1á trị sử dụng của tài sản đó
4.2 Nội dung chuẩn mực
4.2.1 Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định hữu hình
e Khái niệm tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố định hữu hình là bất động sản, nhà xưởng và máy móc thiết bị (PPE) có hình thái
vật chất được nắm giữ dé str dung trong hoạt động sản xuất, cung cấp dịch vụ hoặc cho thuê
ít nhất là hơn | kỳ
Như vậy, đề phân biết PPE với các tài sản khác, chúng ta cần lưu ý 2 vấn đề:
PPE la tài sản dùng đề sử dụng chứ không phải đề bán;
PPE phải có thời p1an sử dụng ít nhát là 1 ky (thường là 12 tháng)
Ví dụ: Phân biết PPE với Bắt động sản ddu tu
Đếu là tài sản có hình thái vat chat nhung sw khdéc nhau gitta PPE va bat dong san dau tu
là nằm ở mục đích nắm giữa tài sản: Trong khi PPE được nắm giữ đề sử dụng thì Bất động sản đâu tư được nắm giữ chỉ đề cho thuê hoặc chờ tăng giá Nếu bắt động sản mà nắm giữ
đề sử dụng thì thành PEE, còn để bán trong kỳ kinh doanh thông thường thì thành hàng tôn kho
e©_ Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định hữu hình
Đề nguyên giá của một bất động sản, nhà xưởng và thiết bị phải được ghi nhận là một tài sản khi và chỉ khi thỏa mãn được 2 điều kiện sau:
Ø Nhiều khả năng đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho don vi;
Ø Nguyên giá của tải sản này có thể được xác định một cách đáng tin cậy
a) _ Nhiều khả năng đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho don vi
Một cách cụ thế, để xác định một khoản chỉ có là tải sản hay không cần xem xét lợ ích kinh
tế mang lại từ khoản chi va kha năng nhận được lợi ích kinh tế đó Đối với những tài sản có thê mua bán một cách thông thường, lợi ích kinh tế trong tương lai có thế được xác định bằng cách xem xát liệu có thị trường đề giao dịch những tài sản này hay không Đối với nhưng tài sản không có thị trường, lợi ích kinh tế phát sinh được xem xét khi sử dụng cùng với các tài sản khác tại doanh nghiệp Ở mức tối thiêu, lợi ích kinh tế tương lai có thé là phế liệu thanh lý từ tài sản đó Ngoài ra, lợi ích kinh tế trong tương lai còn được xem xét đối với
những tải sản tự bản thân không tạo ra lợi ích nhưng cần thiết đê doanh nghiệp hoạt động,
4
Trang 8chăng hạn như tài sản dùng cho mục đích an toàn bảo vệ môi trường và doanh nghiệp chỉ
có thê hoạt động kinh doanh, tạo ra lợi nhuận khi có tài sản đó
b) _ Nguyên giá của tài sản này có thể được xác định một cách đáng tin cậy
Đề ghi nhận một khoản chỉ phí là tai sản, điều kiện thứ hai cần xem xét đó 1a giá trị của nó Theo đoạn 16 IAS 16, chỉ phí phát sinh để hình thành nên tài sản thường bao gồm ba bộ
phận: Giá mua, chỉ phí liên quan trực tiếp và chi phí tháo đỡ, di đời, khôi phục có liên quan đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sảng sử dụng
Nguyên giá của tài có thể được xác định một cách đáng tin cậy với cách xác định nguyên
giá, như sau:
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua thực tế + Các khoản thuế + Cac chỉ phí liên quan trực tiếp
Phí kiểm định xe: 300.000 đồng, thuế GTGT 10% = 30.000 đồng:
=> Tất cả các khoản phí trên đều phát sinh tính đến thời điểm đưa ô tô vảo trạng thái sẵn sang sử dụng => Nên sé được tính và nguyên giá của ô tô
=> Nguyên giá của ô tô là 582.300.000 đồng
* Khác biệt giữa IAS 16 và VAS 03
- Ghi nhận PPE được mua, mà các tài sản PPE - Ghi nhận khi chắc chắn thu được lợi
này bản thân chúng không tạo ra lợi ích kinh tế ích kinh tế trong tương lai gắn liền với
nhưng cân thiết để khiến cho các tải sản khác có tải sản
khả năng tạo ra lợi ích kinh tế (ví dụ: vì lý do an
toàn hoặc thuộc về môi trường)
- Đề cập việc sử dụng bất động sản, máy móc - Thời hạn sử dụng hữu ích là hơn 1
- Đáp ứng các yêu cầu của quy định
Trang 9hiện hành: Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có
giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi
triệu đồng) trở lên
4.2.2 Đo lường gia tri TSCD HH tại thời điểm ghi nhận ban đầu:
e© Một khoản mục bắt động sản, nhà xưởng và thiết bị (Property, Plant & Equipment)
(PPE) được ghi nhận ban đầu theo nguyên giá (IAS 16,15) Nguyên giá bao gồm tất
cả các chi phi cần thiết để đưa tài sản đến điều kiện hoạt động vì mục đích sử dụng của tải sản
e© Các chi phí này thường không chỉ là giá mua ban đầu mà bao gồm cho việc chuẩn bị giao hàng và xử lý đơn đặt hàng, lắp đặt, phí chuyên môn cho kiến trúc sư, kỹ sư và
chi phí liên quan việc tháo dỡ tải sản , khôi phục mặt bang (IAS 16 16,17)
e© Ghi nhận theo nguyên giá của tài sản: Để ghi nhận một khoản chỉ phí là tài sản thi
điều cần quan tâm đến là giá trị tài sản đó Theo đoạn 16 IAS 16 thì chi phi phát sinh
hình thành tài sản bằng giá mua + chi phi liên quan trực tiếp + chi phí tháo dỡ, di dời, khôi phục
Cost = Purchase price + Directly attributable cost + restoration cost
Giá mua (Purchase price): là số tiền hoặc tương đương tiền đã trả hoặc giá tri hop ly (Fair value) cua tai san dem đi trao đổi, hoặc công cụ vốn phát hành để có được tài sản tại thời điểm mua hoặc xây dựng
Ví dụ: Công ty ABC mua 20 máy photocopy HP với số tiền là 600 triệu đồng, trả góp trong vòng 3 năm Lãi suất trả chậm là 12%/ năm Xác định giá mua của 20 máy đề ghi nhận trên BCDKT
Số tiền công ty ABC trả hàng năm: 600/3=200 triệu đồng
Số tiền mua máy theo giá hiện tại: 200/(1+12%)+ 200/(1+12%}*2 + 200/(1+12%)^3 = 179
+ 159 + 142 = 480 triệu đồng
Tiền lãi phải trả: 600 - 480 = 120 triệu đồng
Ghi nhận trên BCĐKT tại thời điểm ghi nhận ban đầu là: 480 triệu đồng
Chi phí liên quan trực tiếp thường phát sinh trước khi sử dụng tài sản Lưu ý đối với các chi
tiết phát sinh nhưng không hữu ích sẽ không được ghi nhận vao tải sản chẳng hạn như các
Trang 10khoản tiền phạt; chỉ phí khắc phục sửa chữa do lắp đặt sai không được vốn hóa mà phải ghi nhận vào chi phí trong ky
Những chi phí không liên quan trực tiếp vào việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng thì không được vốn hóa vào giá trị tài sản Ví đụ như chỉ phí quảng cáo, giới thiệu sản
pham; chi phí phát triển kinh doanh tại những địa điêm mới với khách hàng mới bao gồm cả
chỉ phí huấn luyện viên; chi phí quản lý chung; chỉ phí di dời tái cơ cấu lại một phần hoặc toàn bộ hoạt động của công ty Nhìn chung những khoản chỉ phí này có liên quan đến hoạt động chung của công ty chứ không liên quan trực tiếp đến tài sản đó
Chi phi tháo đỡ, di dời, khôi phục ( restoration cost): Tai thoi điểm ghi nhận ban dau don vi cần ước tính tất cả các chỉ phí cần thiết liên quan đến việc tháo đỡ, di dời và khôi phục địa điểm đặt tài sản Những chi phí này được vốn hóa vào giá trị tài sản theo hiện giá Ví dụ như khi xây dựng giàn khoan dầu, nếu có những quy định liên quan đến việc tháo đỡ giàn khoan sau khi sử dụng nhằm mục đích bảo vệ môi trường lúc này chủ sở hữu phải vốn hóa những
khoản chỉ trên và giá trị của giàn khoan và chấp nhận đây là một phần chi phí liên quan đến
việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sảng sử dụng Những khoản chi này sẽ được khẩu hao theo thời p1an sử dụng hữu ích của tải sản
4.2.3 Xác nhận giá trị sau ghi nhận ban đầu:
¢ Theo doan 31 cua IAS 16, “Sau khi ghi nhận ban dau, tai sản có giá trị hợp lý có thé
đo lường một cách đáng tin cậy sẽ được xác định theo giá trị đánh g14 lai Do 1a gia
trị hợp lý tại ngày đánh giá trừ đi khẩu hao luỹ kế và các khoản lỗ do tôn thất tài sản
Quá trình đánh giá lại cần thực hiện một cách đầy đủ và thường xuyên đê giá trị còn lại của tài sản không khác biệt quá lớn với giá trị hợp lý tại ngày khóa số”
¢ Gia tri còn lại tai sản được trình bày trên bảng cân đối kế toán = Giá trị hợp lý tại
thời điểm đánh giá lại - Khấu hao lũy kế - Tén thất lũy kế do tài sản giảm giá trị
® Nhu vay, co so để đánh giá lại tài sản 1a gia tri hop ly Gia tri hop lý được hiểu là
mức giá mà một tai sản có thê được trao đôi giữa các bên trong một giao dịch ngang
giá Giá trị hợp lý thường là giá trị thị trường của tải sản Nếu tài sản không có giá trị thị trường thì có thể áp dụng các phương pháp khác như giá thay thế, hoặc dùng chỉ
số thay đôi giá thị trường Nhìn chung việc đánh giá lại nên được thực hiện sao cho 1á trị còn lại của tài sản không quá khác biét so voi GTHL
® Theo đoạn 36 [AS 16 mô hình đánh giá lại không áp dụng cho từng tài sản riêng lẻ
mà áp dụng cho toàn bộ từng loại tài sản Có hai lý do để áp dụng mô hình đánh giá lại cho từng loại tài sản chứ không phải là tài sản riêng lẽ đó là hạn chế khả năng nhà
Trang 11quản lý sẽ lựa chọn tài sản để đánh giá và đảm bảo tất cả các tài sản trong cùng một loại được đánh giá một cách nhất quán Theo IAS 16 mô hình đánh giá lại chỉ sử dụng khi tất cả các tải sản trong cùng loại có thê đo lường một cách đáng tin cậy theo
giá trị hợp lý
®© Mô hình đánh giá lại khi giá tăng: Nếu giá trị còn lại của tài sản tăng lên do đánh giá lại, khoản tăng thêm này phải được ghi nhận vào thụ nhập toàn diện khác và lũy kế trong vốn chủ sở hữu đưới chỉ tiêu thặng dư đánh giá lại tài sản Tuy nhiên, khoản tăng thêm này phải được ghi nhận trong báo cáo lãi hoặc lỗ nếu nó bủ lại khoản giảm trước đó được phi nhận trong báo cáo lãi hoặc lỗ đo đánh giá lại chính tài sản này
(39 IAS 16)
+ Cách 1: Nếu điều chỉnh khấu hao lũy kế tỷ lệ với nguyên giá gộp sau đánh giá của TSCĐ
hữu hình để giá trị còn lại của TSCĐ sau đánh giá bằng với giá đánh giá lại, kế toán ghi nhận:
Nợ TK TSCĐ hữu hình: Chênh lệch điều chỉnh tăng nguyên giá
Có TK hao mòn TSCĐ hữu hình: Chênh lệch điều chỉnh tăng hao mòn lũy kế
Có TK chênh lệch đánh giá lại tài sản: Chênh lệch do điều chỉnh tăng
+ Cách 2: Nếu khấu hao lũy kế được trừ vảo nguyên giá gộp của TSCĐ và giá trị thuần được báo cáo bằng với giá đánh giá lại của TSCĐ Khi đó kế toán ghi nhận:
Nợ TK TSCĐ hữu hình: Chênh lệch nguyên gia pộp đánh giá tăng,
Nợ TK hao mòn TSCĐ hữu hình: Số hao mòn lũy kế
Có TK chênh lệch đánh giá lại tài sản: Chênh lệch đánh giá tăng TSCĐ
Ví dụ: Giả sử đầu năm 20XI, Công ty XYZ mua một TSCĐ hữu hình co tri gia 12 ty đồng, thời gian sử dụng 20 năm, Công ty khấu hao theo phương pháp đường thắng Cuỗi năm 20X3, Công ty đánh giá lại TSCĐ này có nguyên giá gộp (bao gồm cả khấu hao lũy kế) là 13,2 tỷ đồng, giá trị còn lại là 10,56 tỷ đồng, thời gian sử dụng không thay đổi so với ban đầu (thời gian sử dụng còn lại sau đánh giá lại là 1§ năm) Công ty điều chỉnh khấu hao lũy
kế tỷ lệ với nguyên giá gộp sau đánh giá của TSCĐ đê tính giá trị còn lại của TSCĐ
Khấu hao lũy kế của TSCĐ trước khí đánh giá: 2 x 12 /20 = 1,2 tỷ đồng
Giá trị còn lại trước khi đánh giá: 12 ty - 1,2 tý = 10,8 tỷ đồng
Mức điều chỉnh tăng nguyên giá gộp của tài sản là 17% [(14 - 12)/12 = 17%] nên khấu hao
lũy kế được điều chỉnh tăng 17%
Khẩu hao lũy kế sau đánh giá lại là 1,2 x (1 + 17%) = 1,404 tý đồng
Gia tri con lai sau danh gia lai: 14 — 1,404 = 12,596 ty đồng
Trang 12Chênh lệch điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ: 14 tỷ - 12 tỷ =2 tý đồng
Chênh lệch điều chỉnh tăng hao mòn lũy kế TSCĐ: 1,404 tỷ - 1,2 tỷ = 0,204 tỷ đồng
Chênh lệch đánh gia lai TSCD: 12,596 ty - 10,8 ty = 1,796 tỷ đồng
Ké toan ghi nhận như sau:
Nợ TK tài sản cô định hữu hình 1,2 tỷ đồng
Có TK hao mòn TSCĐ hữu hình 0,204 tỷ đồng
Có TK chênh lệch đánh giá lại TSCĐ 1,795 tý đồng
Sau bút toán này, nguyên giá mới của TSCĐ là 12 -2 + 1,796 = 11,796 tỷ đồng, khẩu hao
lũy kế bằng 0 Sau khi đánh giá lại, mức khấu hao hàng năm là 12,596/18=0,7 tỷ đồng
Hằng năm trích khẩu hao công ty ghi:
Nợ TK chỉ phí khấu hao TSCĐ 0,7 tỷ đồng
Có TK hao mòn TSCĐ hữu hình 0,7 tỷ đồng
So với mức khấu hao cũ, mức khấu hao hàng năm sau đánh giá lại tăng 0,7 ty - 0,6 tỷ = 0,1
tỷ đồng Sự gia tăng về mức khấu hao này công ty có thể hạch toán tăng lợi nhuận chưa
phân phối, giảm chênh lệch đánh giá lại tài sản:
Nợ TK chênh lệch đánh giá lại tài sản 0,1 tỷ đồng
Có TK lợi nhuận chưa phân phối 0,1 tỷ đồn
Trường hợp chính tài sản này trước đó đã được đánh giá giảm mà số chênh lệch giảm đó được ghi vào chỉ phí thì chênh lệch do đánh gia tăng lần này cần được bù trừ với chỉ phí phát sinh từ chênh lệch do đánh giá giảm trước đó Phần chênh lệch do đánh giá tăng mà
vượt quá số có thế bù trừ với phần chênh lệch do đánh giá giảm đã được ghi nhận 1a chi phí
sẽ được ghi nhận là thu nhập trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Kế toán ghi nhận như sau:
Nợ TK hao mòn TSCĐ: Phần chênh lệch được ghi vao bao cáo lỗ lãi chưa hoàn nhập
Nợ TK TSCĐ hữu hình: Chênh lệch danh gia tăng còn lại
Có TK lễ do đánh giá lại TSCĐ (nếu có)
Có TK chênh lệch đánh gia lai TSCD
® Mô hình đánh giá lại khi piảm giá: Nếu giá trị còn lại của một tài sản bị piảm do đánh giá lại, khoản giảm này phải được ghi nhận trong báo cáo lãi hoặc lỗ Tuy nhiên, khoản giảm này phải được ghi nhận trong thu nhập toàn diện khác nếu thặng
dư đánh gia lai tai san của tài sản đó tồn tại bất kỳ số dư bên có nào Khoản giảm được ghi nhận trong thu nhập toàn diện khác này làm giảm khoản lũy kế trong vốn chủ sở hữu dưới chỉ tiêu thặng dư đánh øi1á lại tai san ( 40 IAS 16)
Trang 13©_ Khi đánh giá lại làm giảm giá trị ghi số của tài sản thì phần chênh lệch do đánh giá
giảm đó sẽ được ghi nhận là chí phí trong báo cáo kết quả kinh doanh Kế toán phí nhận như sau:
Nợ TK hao mòn TSCĐ: Hao mòn lỹ kế
Nợ TK Lỗ do đánh giá lại TSCĐ: Chênh lệch đánh giá giảm
Có TK TSCĐ hữu hình: Chênh lệch giảm nguyên gia
® Trong trường hợp đánh giá tăng tải sản sau đó đánh giá giảm, khoản thặng dư chênh
lệch đánh giá tài sản được phi nhận do đánh giá tăng trước đó phải được loại trừ trước khi phí nhận lễ do đánh giá lại giảm tài sản Phần chênh lệch do đánh giá giảm
mà vượt quá số có thể ghi giảm vào khoản mục thặng dư đánh giá lại tài sản cần được phi nhận 1a chi phi, cu thé:
Nợ TK hao mòn TSCĐ hữu hình: Hao mòn lũy kế
Nợ TK lỗ do đánh giá lại TSCĐ: Phần chênh lệch còn lại sau khi trừ số dư trên báo cáo
Nợ TK chênh lệch đánh giá lại TSCĐ: Số dư còn lại của TSCĐ trên báo cáo
Có TK TSCĐ hữu hình: Tông chênh lệch giảm TSCĐ
Ví dụ: Giả sử cuối năm 20X3, Công ty XYZ đánh giá tăng TSCD như ở ví dụ trên Cuối năm 20X5, Công ty XYZ đánh giá lại TSCĐ trên có giá trị còn lại 8,5 tỷ đồng
Giá trị còn lại của TSCĐ trước khi đánh giá lại là 12,596 - 0,7 x 2 = 11,196 tỷ đồng Như
vậy, TSCĐ được đánh giá giảm 11,196 - 8,5 = 2,696 tỷ đồng Phần số dư chênh lệch đánh
gia lai tai san này đang được phản ánh trên tài khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản là 1,796
— 0,1 x2 =l,596 tỷ đồng
Do đó, tong chênh lệch đánh giá lại tài sản này sau khi trừ số dư tài khoản chênh lệch đánh gia lai tai san được ghi vào bảo cáo lãi lỗ là: 2,696 — 1,596 =1,103ty đồng Nếu công ty áp dụng phương pháp xóa giá trị hao mòn lũy kế vào nguyên giá của tai sản thì bút toán hạch toán như sau:
Trang 14thuộc PPE, VAS 03 chỉ bao gồm chi phí phát sinh do kết quả của việc lắp đặt hạng mục đó IAS 16 thi bao gồm các chi phi tháo đỡ, loại bỏ và khôi phục
Ghi nhận sau ban dau: IAS 16 cho phép ghi nhận tài sản theo giá gốc (cost) hoặc đánh giá lai theo giá trị hop ly (fair value)
Mô hình giá gốc: Tài sản trình bảy theo nguyên giá trừ đi giá trị đã khẩu hao lũy kế và các khoản suy giam gia tri
Mô hình đánh giá lại theo giá trị hợp lý: Tài sản được trình bày theo mô hình danh gia lai, la giá trị hợp lý tại ngày đánh giá lại trừ khấu hao và suy giảm sau đó, miễn là giá trị hợp lý có thê được đo lường một cách đáng tin cậy
VAS 03 chỉ cho phép ghi nhận và báo cáo theo giá gốc (at cost) Tài sản chỉ được phép đánh giá lại trong một số trường hợp hạn chế
4.2.4 Phương pháp khấu hao tài sản cố định (IAS 16, mục 60, 61, 62)
Phương pháp khấu hao được sử dụng phải phản ánh cách thức mang lại những lợi ích kinh
tế trong tương lai của tài sản từ việc sử dụng tai san của đơn vị
Phương pháp khấu hao áp dụng cho một tài sản phải được xem xét ít nhất một lần vào cuối năm tài chính và nếu có sự thay đổi đáng kế về cách thức mang lại những lợi ích kinh tế trong tương lai của tài sản, phương pháp khấu hao phải được thay đổi đề phản ánh mô hình
đã thay đối Sự thay đôi này sẽ được coi là một thay đôi ước tính kế toán theo quy định tại
IAS 8
Có nhiều phương pháp khấu hao có thể được sử dụng đề phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của một tài sản trong thời gian sử dụng hữu ích của nó Các phương pháp này bao gồm:
- Phương pháp khấu hao đường thắng: Theo phương pháp này, dẫn đến chí phí khấu hao không đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích nếu giá trị thanh lý có thể thu hồi của tài sản
Đơn vị chọn phương pháp phản ánh gần nhất mô hình dự kiến sử dụng những lợi ích kinh tế
trong tương lai của tài sản Phương pháp đó phải được áp dụng nhất quán theo từng giai
Trang 15đoạn trừ khi có sự thay đổi trong mô hình dự kiến sử dụng những lợi ích kinh tế trong tương lai
Phương pháp khấu hao dựa trên doanh thu được tạo ra bởi một hoạt động có sử dụng một tài sản là không phù hợp Doanh thu được tạo ra bởi một hoạt động có sử dụng một tài sản thường phản ánh các yếu tố khác hơn là phản ánh việc sử đụng những lợi ích kinh tế của tài san Ví dụ, doanh thu bị ảnh hưởng bởi các đầu vào và quy trình khác, hoạt động bán hảng, các thay đổi về khối lượng và giá bán Thành phần giá của doanh thu có thế bị ảnh hưởng bởi lạm phát, là thứ vốn không chịu ảnh hưởng bởi cách thức một tài sản được tiêu dùng
Ở công ty Cô phần Sữa Việt Nam Vinamilk, khấu hao tài sản cố định hữu hình được tính theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính của tài sản cô định hữu hình Thời sian hữu dụng được ước tính như sau:
- Nhà cửa và vật kiến trúc: 5-50 năm
- May moc va thiết bị: 2-20 năm
- Phương tiện vận chuyền: 4-10 năm
- Thiết bị văn phòng: 2-12 năm
- Gia súc: 6 năm
- Tài sản khác: 3-20 năm
4.2.5: Khả năng thu hồi của giả trị ghi số
Giá trị phì số là là gia tri của tài sản duoc ghi nhận sau khi đã trừ số khấu hao lũy kế và các
khoản lỗ lũy kế do suy giảm giá trị tài sản.( IAS 36- đoạn 6)
Giá trị ghi sô của đơn vị tạo tiền:
(a) Chỉ bao gồm giá trị ghi số của những tài sản liên quan trực tiếp hoặc được phân bô cho đơn vị tạo tiền dựa trên cơ sở phù hợp và nhất quán, tạo ra các dòng tiền vào trong tương lai được dùng để xác định giá trị sử dụng của don vi tao tiền
Giá trị sử dụng là giã trị hiện tại của các dòng tiền dự kiến trong tương lai sẽ thu được từ một tài sản hoặc đơn vị tạo tiền
(b) Không bao gồm giá trị ghi số của khoản nợ phải trả đã được ghi nhận, trừ khi giá trị có thê thu hồi của đơn vị tạo tiền không thê xác định được nếu không tính đến việc thanh toán khoản nợ phải trả này.( LAS 36-76)
Giá trị phì số của đơn vị tạo tiền phải được xác định nhất quán với cách xác định giá trị có thê thu hồi của đơn vị tạo tiền (IAS 36- doan 6 )
Giá trị có thé thu hồi là giá trị cao hơn giữa giá trị hợp lý của tài sản trừ đi chỉ phí bán và gia tri su dung cua tai san do.( IAS 36- đoạn 6)